Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

kinh tế nguồn nhân lực- thực trạng đội ngũ chủ sở dụng lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.09 KB, 24 trang )

Thùc tr¹ng ®éi ngò chñ sö dông lao ®éng ë n«ng th«n
LỜI MỞ ĐẦU
Trong mọi nền kinh tế, yếu tố con người luôn là yếu tố quan trọng nhất bởi
lẽ con người là nguồn lực sống duy nhất chi phối các nguồn lực khác và tạo ra sự
phát triển. Đất nước ta đã đặt ra mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở
thành đất nước công nghiệp. Để thực hiện mục tiêu đó, chúng ta cần chú trọng
nhiều hơn đến việc phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là đội ngũ chủ sử dụng lao
động, bởi lẽ họ là những người tiên phong, người đi đầu, định hướng hoạt động
cho những lao động khác. Dưới đây chúng em xin trình bày về thực trạng đội ngũ
sử dụng lao động ở nông thôn Việt Nam và đưa ra một số kiến nghị nhằm cải
thiện chất lượng đội ngũ chủ sử dụng lao động ở khu vực nông thôn để kinh tế đất
nước ta được phát triển một cách toàn diện hơn.
Do nhận thức còn nhiều hạn chế nên bài nghiên cứu này chắn chắn còn
nhiều sai sót. Rất mong được sự góp ý từ cô và các bạn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
1
Bµi tËp nhãm 2 - Líp QN4B
Thùc tr¹ng ®éi ngò chñ sö dông lao ®éng ë n«ng th«n
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Khái niệm, vai trò
a, Một số khái niệm cơ bản
- Người sử dụng lao động là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ
gia đình, cá nhân có thuê mướn lao động, sử dụng lao động theo hợp đồng lao
động, nếu là cá nhân phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.(Theo Luật Lao đông
sửa đổi năm 2012)
- Chủ sở hữu lao động là những ông chủ tư liệu sản xuất đồng thời là người
quản lý điều hành doanh nghiệp (doanh nghiệp tư nhân) hoặc là những người được
người chủ tư liệu sản xuất ủy quyền, thuê mướn, bổ nhiệm để trực tiếp thực hiện
công việc quản lý điều hoành doanh nghiệp và được toàn quyền sử dụng và trả
công người lao động. (Theo Hội Doanh nhân Việt Nam)
- Chủ sử dụng lao động ở nông thôn là người sử dụng lao đông có thuê


mướn lao động thuộc khu vực nông thôn.
-Nguồn nhân lực nông thôn gồm những người đủ 15 tuổi trở lên thuộc khu
vực nông thôn đang làm việc trong các ngành nông, lâm, ngư nghiệp, công nghiệp,
xây dựng, dịch vụ và những người trong độ tuổi lao động ở nông thôn có khả năng
lao động nhưng vì những lý do khác nhau hiện tại chưa tham gia lao động và hoạt
động kinh tế như: đang đi học, đang làm nội trợ, không có nhu cầu làm việc…
b, Một số đặc điểm cơ bản của đội ngũ chủ sử dụng
- Người chủ sử dụng lao động có quyền sở hữu tài sản lao động, tư liệu sản
xuất.
2
Bµi tËp nhãm 2 - Líp QN4B
Thùc tr¹ng ®éi ngò chñ sö dông lao ®éng ë n«ng th«n
- Chủ sử dụng lao động là người có nhu cầu sử dụng hàng hóa sức lao động.
- Trên thị trường lao động, chủ sử dụng lao động là người thuê lao động và
trả công lao động cho người lao động, do vậy người sử dụng lao động có quyền tự
do mua sức lao động theo nhu cầu, yêu cầu về số lượng, chất lượng, cơ cấu lao
động để đảm bảo cho các chỗ việc làm trong cơ sở sản xuất, kinh doanh của mình.
- Người sử dụng lao động là người có kinh nghiệm, khả năng quản lý, năng
lực, hiểu biết về tổ chức điều hành quản lý doanh nghiệp, có tinh thần trách nhiệm
cao với người lao động.
- Nhà nước khuyến khích chủ sở hữu lao động quản lý lao động theo phương
châm dân chủ , công bằng, văn minh trong doanh nghiệp và mọi biện pháp, kể cả
việc trích thưởng từ lợi nhuận của doanh nghiệp, làm cho người lao động quan tâm
đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, nhằm đạt hiểu quả cao trong công tác
quản lý.
c, Vai trò của đội ngũ chủ sử dụng lao động ở nông thôn
Nguồn nhân lực nông thôn là bộ phận quan trọng bậc nhất của lực lượng sản
xuất xã hội nông thôn. Do đó, đội ngũ chủ sử dụng lao động ở nông thôn cố vai trò
tương đối quan trọng trong việc tao ra nguồn lao động nông thôn chất lượng tốt
góp phần thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội nông thôn.

Đội ngũ chủ sử dụng lao động ở nông thôn có vai trò đảm bảo, tạo thêm việc
làm và thu nhập cho lực lượng lao động nông thôn, đồng thời đảm bảo vị trí xã hội
và sự phát triển toàn diện của người lao động. Góp phần nâng cao tỷ lệ có việc làm
và giảm tỷ lệ thất nghiệp cho người lao động nông thôn.
Việc truyền nghề, dạy nghề ở các cơ sở sản xuất nghề truyền thống, cơ sở
làng nghề đã góp phần giữ gin bản sắc văn hóa truyền thống làng xã, thu hút khách
3
Bµi tËp nhãm 2 - Líp QN4B
Thùc tr¹ng ®éi ngò chñ sö dông lao ®éng ë n«ng th«n
du lịch trong nước và quốc tế, góp phần đẩy nhanh quá trình hiên đại hóa nông
thôn
d, Yêu cầu đối với đội ngũ chủ sử dụng lao động ở nông thôn
- Người sử dụng lao động nông thôn phải biết thu hút, đảm đương và tạo
việc làm cho người lao động nông thôn để người lao động nông thôn có thu nhập
nâng cao mức sống, cải thiện đời sống của bản thân và gia đình.
- Đội ngũ chủ sử dụng lao động ở nông thôn phải có tính năng động cao và
khả năng chuyển đổi nhanh, phải có tính thích ứng đối với thị trường lao động
nông thôn trong nước, thay đổi kịp thời với xu hướng phát triển và cấu trúc của nền
kinh tế.
- Người sử dụng lao động phải xây dựng một cơ chế đãi ngộ kích thích, tạo
động lực với người lao động, phù hợp với sự phát triển của doanh nghiệp và xã hội
như: tiền lương, tiền thưởng, các loại phúc lợi, cải thiện môi trường làm việc, bảo
hiểm xã hội là các yếu tố quan trọng đảm bảo cho sự phát triển hài hòa, ổn định
giữa người lao động và người chủ sử dụng lao động.
- Người sử dụng lao động nông thôn phải đảm đương và tạo việc làm cho
người lao động nông thôn.
- Để bắt kịp xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn từ lao động kỹ
thuật lạc hâu, năng suất lao động thấp sang lao động có công nghệ, trang thiết bị
hiện đại hơn, năng suất lao động cao hơn đòi hỏi đội ngũ chủ sử dụng lao động ở
nông thôn phải không nhừng nâng cao, học hỏi về trình độ văn hóa, trình độ

chuyên môn kỹ thuật, tay nghề, vận hành máy móc thiết bị công nghệ hiện đại,
trình độ quản lý .v.v để có thể đào tạo, chỉ dạy, quản lý nguồn lao động nông thôn
ở các làng nghề, trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm, trồng trọt cây lương thực, hộ
4
Bµi tËp nhãm 2 - Líp QN4B
Thùc tr¹ng ®éi ngò chñ sö dông lao ®éng ë n«ng th«n
gia đình sản xuất hàng hóa, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu dịch vụ hoạt động
trên địa bàn nông thôn.
- Đội ngũ chủ sử dụng lao động ở nông thôn phải đào tạo cho người lao động
nông thôn những kiến thức, kỹ năng nghề đơn giản để lao động nông thôn có năng
lực tiếp nhận các phương pháp làm việc, phương tiện sản xuất trong các cơ sở sản
xuất.
- Phải mở các cở sở đào tạo nghề, dạy nghề ở nông thôn, mở các lớp bổ túc
văn hóa cho lao động nông thôn có trình độ văn hóa thấp, truyền nghề cho lao
động ở các khu vực làng nghề truyền thống.
2. Phân loại chủ sử dụng lao động, đặc điểm
Do đặc điểm của khu vực nông thôn, ở khu vực này, có những loại
hình kinh tế và tương ứng với những loại hình này là đội ngũ sử dụng lao
động. Cụ thể:
 Phân loại theo hình thức sản xuất kinh doanh
- Chủ sử dụng lao động tại khu công nghiệp, khu chế xuất
- Chủ sử dụng lao động các doanh nghiệp vừa và nhỏ
- Chủ sử dụng lao động khu vực kinh tế hộ gia đình
- Chủ sử dụng lao động trong các hợp tác xã
- Chủ sử dụng lao động các doanh nghiệp nhà nước
2.1. Khu công nghiệp
• Khái niệm
Theo khoản 2 điều 3 Luật đầu tư: “Khu công nghiệp là khu tập trung
5
Bµi tËp nhãm 2 - Líp QN4B

Thực trạng đội ngũ chủ sử dụng lao động ở nông thôn
cỏc doanh nghip cụng nghip chuyờn tp trung sn xut hng cụng nghip
v thc hin cỏc dch v cho sn xut cụng nghip cú ranh gii a lý xỏc
nh, khụng cú c dõn sinh sng do chớnh ph hoc th tng chớnh ph
thnh lp." Trong khu cụng nghip cú th cú doanh nghip chit xut.
Khu cụng nghip l ni tp trung ngun lc phỏt trin cụng nghip.
Cỏc ngun lc ca nc s ti, ca cỏc nh u t trong v ngoi nc tp
trung vo mt khu vc a lý xỏc nh, cỏc ngun lc ny úng gúp vo
phỏt trin c cu, nhng ngnh mi m nc s ti u ói v ti chớnh, an
ninh, an ton xó hi õy thun li cho cỏc vic sn xut kinh doanh c
u tiờn, cho phộp u t. Bờn cnh ú th tc hnh chớnh n gin hn cỏc
khu vc khỏc. Mc tiờu ca nc s ti khi xõy dng khu cụng nghip l
thu hỳt vn u t nc ngoi vi quy mụ ln, thỳc y nhu cu lao ng,
phỏt trin c s h tng, chuyn giao cụng ngh, kim soỏt ụ nhim mụi
trng.
2.2. Khu ch xut
Khỏi nim
Khon 21 iu 3 Lut u t cú quy nh: Khu ch xut l khu cụng
nghip chuyờn sn xut hng xut khu, thc hin dch v cho sn xut
hng xut khu v ha ng xut khu, cú ranh gii a lý xỏc nh, c
thnh lp theo quy nh ca Chớnh ph.
2.3. Doanh nghip va v nh
Khỏi nim
Doanh nghip va v nh l nhng doanh nghip cú quy mụ nh bộ v
lao ng, vn v doanh thu.
Doanh nghip va v nh cú th chia lm ba loi ú l doanh nghip
6
Bài tập nhóm 2 - Lớp QN4B
Thùc tr¹ng ®éi ngò chñ sö dông lao ®éng ë n«ng th«n
siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa.

Theo tiêu chí của Nhóm Ngân hàng thế giới thì doanh nghiệp siêu nhỏ
là doanh nghiệp có số lượng lao động dưới 10 người. Doanh nghiệp nhỏ là
doanh nghiệp có số lượng lao động từ 10 đến dưới 50 người. Doanh nghiệp
vừa có từ 50 đến 300 lao động.
Ở mỗi nước đều có tiêu chí riêng để xác định doanh nghiệp vừa và
nhỏ. Ở Việt Nam, theo Nghị định số 56/2009/NĐ- CP ngày 30/6/2009 của
Chính phủ quy định số lượng lao động hàng năm từ 10 người trở xuống là
doanh nghiệp siêu nhỏ, từ 10 đến dưới 200 người là doanh nghiệp nhỏ và
từ 200 người đến 300 người lao động được gọi là doanh nghiệp vừa.
• Đặc điểm
• Tính chất hoạt động kinh doanh linh hoạt
• Nguồn lực bị hạn chế
• Về năng lực quản lý điều hành
Xuất phát từ nguồn gốc hình thành, tính chất, quy mô các quản trị
gia doanh nghiệp vừa và nhỏ thường nắm bắt, bao quát và quán xuyến hầu
hết các mặt của hoạt động kinh doanh. Thông thường họ được coi là nhà
quản trị doanh nghiệp hơn là nhà quản lý chuyên sâu Chính vì vậy mà
nhiều kỹ năng, nghiệp vụ quản lý trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn
rất thấp so với yêu cầu.
2.4. Kinh tế hộ gia đình
• Khái niệm
Kinh tế hộ nông dân là tế bào kinh tế - xã hội được hình thành trên cơ
sở các mối quan hệ: hôn nhân, huyết thống, phong tục, tâm linh, tâm lý,
đạo đức. Là hình thức tổ chức kinh tế cơ sở của nông dân và nông thôn.
7
Bµi tËp nhãm 2 - Líp QN4B
Thực trạng đội ngũ chủ sử dụng lao động ở nông thôn
Kinh t h nụng dõn ó tn ti t rt lõu cỏc nc nụng nghip, t ch
trong sn xut - kinh doanh nụng nghip, l phỏp nhõn kinh t, bỡnh ng
trc phỏp lut v l ch th nn kinh t th trng.

Bn cht
+ Kinh t h nụng dõn l n v kinh t, trong ú cỏc thnh viờn hot
ng v lm vic mt cỏch t ch, t nguyn vỡ li ớch ca bn thõn, ca
gia ỡnh v ca ton xó hi.
+ Kinh t h nụng dõn l loi hỡnh kinh t thớch ghi nht vi c im
ca sn xut nụng nghip, ni m cỏc cõy trng, vt nuụi ũi hi quan tõm
sỏt sao, s chm súc ỳng lỳc ca con ngi. t ai v cỏc t liu sn
xut khcs ũi hi mt s bo qun v bi dng hp lý t ngi s dng,
mt yờu cu m khụng hỡnh thc sn xut no khỏc ỏp ng c.
+ Kinh t h nụng dõn l loi hỡnh kinh t ph bin mang tớnh cht c
thự mi vựng, mi khu vc v mi nc trờn th gii.
c im
Kinh t h nụng dõn l n v kinh t c s sn xut, va tiờu dựng
(m ngi ta thng gi t cp t tỳc) sn phm m h lm ra cú th c
tiờu dựng luụn vi vai trũ l t liu sn xut hoc sn phm tiờu dựng.
Trong kinh t h nụng dõn, ch th sn xut ng thi l ch th li
ớch nờn ó to ra ng lc kinh t thỳc y nn nụng nghip chuyn sang
sn xut hng hoỏ. H nụng dõn va l ngi t chc, thc hin, va l
ngi chu trỏch nhim ton b cỏc khõu ca quỏ trỡnh tỏi sn xut trong
nụng nghip. Li ớch kinh t h nụng dõn gn lin vi trỏch nhim v
quyn t ch ca h nụng dõn.õy chớnh l ng lc thỳc y cỏc h nụng
dõn t nguyn b thờmcụng sc, tin ca u t vo thõm cnh v tng
8
Bài tập nhóm 2 - Lớp QN4B
Thùc tr¹ng ®éi ngò chñ sö dông lao ®éng ë n«ng th«n
cường cơ sở vật chất kỹ thuật để phát triển sản xuất.
Cơ cấu sản xuất của hộ nông dân chủ yếu là sản xuất nông nghiệp.
Hộ nông dân có thể tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh trong nhiều
lĩnh vực kinh tế nông nghiệp, với nhiều loai hình sản xuất và mọi nguồn
lực có được.

Trên cơ sở điều kiện sinh thái của các loại cây trồng vật nuôi, điều
kiện lao động, tập quán sản xuất và nhu cầu của thị trường mà cơ cấu sản
xuất của hộ nông dân ở các vùng có sự khác nhau.
Kinh tế hộ nông dân có khả năng điều chỉnh theo sự vận động của cơ
chế thị trường, dưới sự quản lý của nhà nước.
2.5. Hợp tác xã
Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tự chủ do những người lao động có nhu
cầu, lợi ích chung tự nguyện cùng góp vốn, góp sức lập ra theo những qui
định của pháp luật để phát huy sức mạnh của tập thể và của từng xã viên
nhằm giúp nhau thực hiện có hiệu quả hơn các hoạt động sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ và cải thiện đời sống góp phần phát triển kinh tế xã hội của
đất nước.
Hợp tác xã là một tổ chức kinh tế tự chủ mang tính tương trợ.
- Trước tiên hợp tác xã là 1 tổ chức kinh tế tự chủ điều đó thể hiện ở
chỗ:
+Hợp tác xã được thành lập để tiến hành hoạt động sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ,
+Hợi nhuận là mục tiêu quan trọng nhất
+Hợp tác xã là 1 tổ chức kinh tế có quyền tự chủ và tự chịu trách
nhiệm trong hoạt động sản xuất kinh doanh
+ Bình đẳng trước pháp luật với các doanh nghiệp thuộc các thành
phần kình tế khác.
9
Bµi tËp nhãm 2 - Líp QN4B
Thùc tr¹ng ®éi ngò chñ sö dông lao ®éng ë n«ng th«n
- Sự hợp tác tương trợ lẫn nhau giữa các xã viên hợp tác xã là 1
nguyên tẵc hoạt động của hợp tác xã. Luật hợp tác xã quy định xã viên phải
phát huy tinh thần tập thể, nâng cao ý thức hợp tác trong hợp tác xã và
cộng đồng xã hội
Các xã viên hợp tác xã vừa góp vốn vừa góp sức vào hợp tác xã và

cùng hưởng lợi.
Luật hợp tác xã quy định các xã viên hợp tác xã khi tham gia vào hợp
tác xã vừa phải góp vốn, vừa phải góp sức, cùng nhau sản xuất, kinh doanh
và làm các dịch vụ, họ phân phối lợi nhuận theo nguyên tắc “lời ăn lỗ
chịu”. Mối quan hệ giữa họ được hình thành và điều chỉnh theo nguyên tắc
tự nguyện, bình đẳng giúp đỡ tương trợ lẫn nhau và cùng có lợi.
Có số lượng thành viên tối thiểu theo quy định tại điều lệ mẫu của các
hợp tác xã
Có tư cách pháp nhân và chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi vốn
của mình.
 Phân bổ đội ngũ chủ sử dụng lao động ở nông thôn theo ngành nghề:
Theo hình thức phân bổ này, chúng ta có thể chia đội ngũ chủ sử dụng
lao động ở nông thôn Việt Nam ra làm các thành phần như sau:
+ Chủ sử dụng lao động trong ngành nông lâm ngư nghiệp.
+ Chủ sử dụng lao động trong ngành công nghiệp và xây dựng.
+ Chủ sử dụng lao động trong ngành dịch vụ và thương mại.
II. THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CHỦ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở NÔNG THÔN
VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP.
1. Thực trạng đội ngũ chủ sử dụng lao động ở nông thôn.
a, Chủ sử dụng lao động trong các hợp tác xã (HTX) ở nông thôn
• Về số lượng.
10
Bµi tËp nhãm 2 - Líp QN4B
Thùc tr¹ng ®éi ngò chñ sö dông lao ®éng ë n«ng th«n
Hợp tác xã là một loại hình tổ chức kinh doanh tương đối phổ biến ở nông
thôn Việt Nam. Đặc biệt là HTX nông nghiệp, HTX lâm nghiệp, HTX thủy sản,
HTX diêm nghiệp…Đến cuối năm 2011 trong ngành nông nghiệp có 9725 HTX,
so với năm 2002 tăng 2258 HTX. Trong đó HTX nông nghiệp chiếm 93,8%;
0,45% HTX lâm nghiệp, 5 % HTX thuỷ sản (105 HTX khai thác, 388 HTX nuôi
trồng); 0,75% HTX diêm nghiệp. Sau năm 2002, số thành lập mới là 3345 HTX,

số giải thể là 1087 HTX. Các HTX chủ yếu tập trung ở các tỉnh phía Bắc và Bắc
Trung Bộ chiếm tỉ lệ 90% tổng số HTX cũ; các HTX thành lập mới tập trung chủ
yếu ở các tỉnh Nam Bộ và Tây Nguyên và lĩnh vực thuỷ sản.
• Về chất lượng
 Trình độ văn hóa, học vấn:
So với các hình thức chủ sử dụng lao động khác ở nông thôn thì trình độ văn
hóa học vấn của các cán bộ, chủ hợp tác xã còn chưa cao. Cụ thể: cán bộ quản lý,
ban chủ nhiệm các HTX, tổ hợp tác trình độ văn hóa và nghiệp vụ hạn chế cán bộ
quản lý hợp tác xã có trình độ đại học, trên đại học chiếm 43%; cao đẳng chiếm
11% và trung cấp chiếm 24%. Như vậy là có hơn một nửa cán bộ quản lý, ban
chủ nhiệm hợp tác xã có trình độ học vấn dưới đại học. Điều này có ảnh hưởng
rất lớn đến hiệu quả hoạt động của hợp tác xã.
 Trình độ chuyên môn kỹ thuật:
Trình độ học vấn không cao cộng với sự thiếu sót trong kinh nghiệm thực tế
cho nên trình độ chuyên môn kỹ thuật của đội ngũ cán bộ quản lý, ban chủ nhiệm
hợp tác xã còn yếu kém. Bởi lẽ, hầu hết hoạt động theo kinh nghiệm thực tế,
không được đào tạo cơ bản, ít được bồi dưỡng tập huấn. Mặt khác, năng lực nắm
bắt thông tin, khả năng dự báo thị trường, sự nhạy cảm linh hoạt để đáp ứng
những yêu cầu đa dạng, phức tạp của cơ chế thị trường còn có nhiều hạn chế. Một
11
Bµi tËp nhãm 2 - Líp QN4B
Thùc tr¹ng ®éi ngò chñ sö dông lao ®éng ë n«ng th«n
đặc điểm khác của đội ngũ cán bộ quản lý HTX nông nghiệp là thường xuyên
thay đổi và vì vậy họ không an tâm công tác. Chính vì vậy, đội ngũ cán bộ quản
lý luôn ở trong tình trạng thiếu cán bộ có năng lực và kinh nghiệm trong công tác
quản lý.
 Thể lực:
Thể lực không phải là yếu tố quan trọng nhất đối với người chủ sử dụng lao
động nhưng nó là điều kiện cần để họ thực hiện được hoạt động của mình. Cùng
với sự phát triển của kinh tế xã hội nói chung thì thể lực của người Việt Nam

cũng có những sự phát triển nhất định, tuy nhiên, đối với đội ngũ chủ sử dụng lao
động là hợp tác xã ở nông thôn thì vấn đề thể lực chưa được chú trọng nhiều. Vì
những cán bộ quản lý, ban chủ nhiệm các HTX ở nông thôn là những người ở
chính vùng nông thôn đó, mà ở nông thôn thì điều kiện kinh tế, hoàn cảnh sống
đa số là khó khăn chính vì vậy mà các chỉ số về chiều cao, cân nặng có phần
khiêm tốn. Tuy nhiên, sức dẻo dai, chịu đựng của họ lại rất tốt. Và điều đó có tác
động rất lớn đến hiệu quả quản lý, hiệu quả haotj động của HTX tại nông thôn.
 Tâm lực:
Cán bộ quản lý, ban chủ nhiệm các HTX, tổ hợp tác tuy trình độ văn hóa và
nghiệp vụ hạn chế nhưng là những người có uy tín, kinh nghiệm, được xã viên tin
tưởng, đã gắn bó với tổ chức và đồng ruộng nhiều năm. Đa số, những người đứng
đầu hợp tác xã đều là những người có phẩm chất tốt, trung thành, tận tụy với công
việc, có ý thức kỷ luật, thái độ lam việc đúng mực, hưởng ứng các phong trào thi
đua của Liên minh HTX của tỉnh, thành phố một cách tích cực. Nhờ đó, các HTX
hoạt động có hiệu quả, với đa dạng các ngành nghề nông nghiệp: sản xuất, kinh
doanh rau an toàn; sản xuất, kinh doanh nấm; sản xuất, kinh doanh hoa, cây
12
Bµi tËp nhãm 2 - Líp QN4B
Thùc tr¹ng ®éi ngò chñ sö dông lao ®éng ë n«ng th«n
kiểng; chăn nuôi; trồng trọt, chăn nuôi hỗn hợp; nuôi trồng thủy sản; diêm
nghiệp; ngành nghề nông thôn; kinh doanh tổng hợp.
Ví dụ: Tại tỉnh Đăk Nông, để hưởng ứng chương trình mục tiêu quốc gia về
xây dựng nông thôn mới, Liên minh HTX tỉnh đã lồng ghép đẩy mạnh việc vận
động các địa phương thực hiện và phát động Phong trào “ HTX tiên phong trong
xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới” ở các địa phương. Trên tinh thần
đó các HTX ở địa phương đứng đầu là các cán bộ quản lý đã tận tình truyền đạt,
hướng dẫn các xã viên thực hiện. Nhờ đó mà nhiều HTX đã có những hoạt động
cụ thể xây dựng nông thôn như: HTX Nông lâm nghiệp - Dịch vụ Hợp Tiến (Đắk
Glong) trồng cây thanh long ruột đỏ xuất khẩu mở ra hướng đi mới cho xã viên,
trong đó có nhiều người là dân tộc thiểu số địa phương. HTX Tân Thịnh (Đắk

Glong) đã đưa các giống dâu, tằm năng suất, chất lượng tốt cho các thành viên
của HTX trồng và hiện đã hướng dẫn cho 45 hộ gia đình không phải là thành viên
HTX tham gia trồng dâu nuôi tằm, có thu nhập ổn định, góp phần xóa đói giảm
nghèo, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống vật chất tinh thần của xã viên và
người lao động.
b, Chủ sử dụng lao động trong bộ phận tổ chức kinh tế gia đình, hộ gia đình
ở nông thôn.
Kinh tế gia đình nói chung, hay kinh tế hộ gia đình nông nghiệp ở nông thôn
được thực hiện quyền tự chủ và được quan tâm, khuyến khích phát triển dưới
hình thức hợp tác xã và các hình thức liên kết khác . Kinh tế gia đình là một hình
thức sản xuất có sớm, xuất hiện từ khi gia đình được hình thành và ngày nay thì
hình thức kinh tế này chiếm đa phần ở nông thôn vì vậy đội ngũ chủ sử dụng lao
động ở nông thôn nằm trong tổ chức kinh tế hộ gia đình là chủ yếu.
- Diện tích canh tác trung bình của một hộ:
13
Bµi tËp nhãm 2 - Líp QN4B
Thùc tr¹ng ®éi ngò chñ sö dông lao ®éng ë n«ng th«n
Ở phía Bắc: 0,3 - 0,4ha.
Duyên hải trung bộ: 0,4 - 0,6ha.
Đồng bằng sông Cửu Long: 0,6 - 1ha.
• Về số lượng
Hiện nay nước ta có khoảng 13 triệu hộ gia đình làm nông nghiệp ở nông
thôn và người được coi là chủ sử dụng lao động trong mỗi hộ gia đình thường là
người chủ gia đình mà hình thức kinh tế hộ gia đình là hình thức chiếm phần lớn
trong nền kinh tế nông thôn nên ta có thể cho rằng đây là đội ngũ chủ sử dụng lao
động chủ yếu ở nông thôn,
• Về chất lượng
 Trình độ văn hóa, học vấn
Tháng 4 năm 1988, Bộ chính trị đã ra Nghị quyết số 10 về đổi mới quản lý
kinh tế nông nghiệp, xác lập vị trí tự chủ cho hộ nông dân ở nước ta. Sản xuất

nông nghiệp nước ta đã có những chuyển biến quan trọng, ở các địa phương
ruộng đất đã được giao cho hộ nông dân sử dụng lâu dài. Quyền sử dụng ruộng
đất lâu dài cùng với quyền sở hữu tư liệu sản xuất khác là nguồn gốc tạo ra động
lực mới thúc đẩy hộ nông dân chăm lo sản xuất. Như vậy, đa số chủ sử dụng lao
động ở các hộ gia đình đều là nông dân nên trình độ học vấn còn nhiều hạn chế.
Theo số liệu điều tra của Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp tại 26 huyện
thuộc các vùng khác nhau trong cả nước cho thấy thực trạng kinh tế hộ nông dân
năm 2001 ta có các số liệu sau: 70 đến 80% chủ hộ là nam giới. Trình độ văn hoá
trung bình của chủ hộ ở đồng bằng sông Hồng là lớp 6 đến 7; ở khu 4 cũ, trung
du miền núi phía Bắc và Duyên hải trung bộ là lớp 5 đến 6; đồng bằng sông Cửu
Long là lớp 3 đến 4.
14
Bµi tËp nhãm 2 - Líp QN4B
Thùc tr¹ng ®éi ngò chñ sö dông lao ®éng ë n«ng th«n
Nhìn vào các con số trên ta thấy trình độ học vấn của đội ngũ chủ sử dụng
lao động này còn rất thấp, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của hình
thức kinh tế này ở nông thôn.
 Trình độ chuyên môn kỹ thuật
Đội ngũ chủ sử dụng lao động trong các hộ gia đình chủ yếu là những người
chủ gia đình và chưa được qua lớp đào tạo. Chính vì vậy trình độ chuyên môn kĩ
thuật chưa cao. Họ chỉ quản lý, phân công lao động theo cách mà họ cảm thấy
hợp lý cho cả họ và người lao động. Tức là chưa có yếu tố khoa học ở đây. Về
mặt sản xuất, đa phần những chủ hộ nông dân chưa áp dụng được khoa học kỹ
thuật hiện đại vào sản xuất, họ chỉ áp dụng những kỹ thuật đơn giản và kinh
nghiệm của mình tác động vào tài nguyên để tạo ra các sản phẩm, dịch vụ. Công
cụ lao động của hộ nông dân chủ yếu là thô sơ, số cơ giới hoá, có máy móc phục
vụ sản xuất rất ít. Do vậy mà hiệu quả kinh tế của các hộ gia đình không cao.
Hiện nay cả nước chúng ta có:
14,8% số hộ nông dân nghèo (khoảng 1,5 - 1,6 triệu hộ) đang còn ở trrình độ
sản xuất tiểu nông tự cấp tự túc, nhiều khi không đủ ăn.

62,8% số hộ nông dân trung bình (khoảng 6,3 - 6,5 triệu hộ) chủ yếu là sản
xuất tự túc, đủ ăn, có một ít nông sản hàng hoá không đáng kể.
22,4% số hộ khá và giàu (khoảng 2,2 - 2,3 triệu hộ), bước đầu vượt ra khỏi
quỹ đạo của nền kinh tế tiểu nông tự cấp tự túc để đi vào sản xuất hàng hoá với
các mức độ khác nhau.
Theo báo cáo từ cuộc điều tra của CIEM ( Viện nghiên cứu quản lý kinh tế
trung ương) cho thấy, thu nhập và chi tiêu của hộ gia đình ở nông thôn đang giảm
dần và tỷ lệ hộ nghèo không giảm trong giai đoạn 2010-2012, tương ứng số hộ tái
nghèo đang tăng lên. Theo đó, thu nhập trung bình của hộ thuần nông chỉ đạt
15
Bµi tËp nhãm 2 - Líp QN4B
Thùc tr¹ng ®éi ngò chñ sö dông lao ®éng ë n«ng th«n
48.618 đồng/ngày, tức khoảng 1.458.000 đồng/tháng. Điều đáng chú ý là trong số
các hộ tham gia điều tra, có tới 50% hộ vay nợ và chủ yếu là vay ngoài với lãi
suất cao ( số tiền nợ vay từ vay tư nhân, tín dụng ngân hành chỉ chiếm hơn 13%).
Các tỉnh vùng núi phía Bắc như Lào Cai, Điện Biên, Lai Châu đang tụt hậu so với
các tỉnh khác về thu nhập. Nhóm dân tộc thiểu số tiếp tục bị tụt hậu hơn so với
các khu vực chủ yếu có người Kinh sinh sống với mức độ chi tiêu thấp hơn và thu
nhập giảm đi.
Như vậy, từ con số thống kê trên ta có thể thấy rằng trình độ chuyên môn kỹ
thuật của người chủ sử dụng lao động trong hình thức thức kinh tế hộ gia đình là
rất thấp, khiến cho thu nhập ngày càng giảm đi và hiệu quả hoạt động kinh tế
không cao.
 Thể lực
Đội ngũ chủ sử dụng lao động trong hình thức kinh tế này chủ yếu là nông
dân, họ sinh sống ở nông thôn chính vì vậy mà điều kiện kinh tế khó khăn, các
chế độ dinh dưỡng, y tế… không được chú trọng cho nên các chỉ tiêu về chiều
cao cân nặng của họ còn hạn chế. Tuy nhiên, những người chủ sử dụng lao động
này họ lao động bằng chân tay là chủ yếu nên khả năng chịu đựng, sức dẻo dai
của họ rất tốt. Đây là một điều kiện thuận lợi giúp người chủ sử dụng lao động

thực hiện các hoạt động một cách có hiệu quả.
 Tâm lực
Hình thức kinh tế hộ gia đình hay còn có thể nói là hình thức kinh tế tự chủ
tức là những người trong hộ gia đình tự chủ về tư liệu sản xuất, có thể hiểu rằng
nếu họ làm tốt thì được hưởng nhiều, nếu làm không tốt thì được hưởng ít. Chính
vì vậy những người chủ sử dụng lao động trong hình thức kinh tế hộ gia đình rất
mong muốn quản lý tốt để có thể đạt được hiệu quả kinh tế lớn nhất có thể. Tức là
họ rất tích cực hoạt động kinh tế, tuy nhiên, những người lao động mà họ quản lý
thường là những thành viên trong gia đình có quan hệ huyết thống với nhau,
chính vì vậy khi mà ý thức, thái độ, tinh thần làm việc của các thành viên chưa tốt
16
Bµi tËp nhãm 2 - Líp QN4B
Thùc tr¹ng ®éi ngò chñ sö dông lao ®éng ë n«ng th«n
thì những người chủ sử dụng lao động hay những người chủ ra đình cũng không
nghiêm khắc quản lý. Điều này cộng với sự yếu kém trong trình độ chuyên môn
kĩ thuật đã tạo ra sự kém hiệu quả trong hoạt động kinh tế của hình thức kinh tế
hộ gia đình.
c, Chủ sử dụng lao động trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn.
• Về số lượng
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, từ khi luật doanh nghiệp
2000 được thực hiện, số lượng doanh nghiệp đăng ký kinh doanh ở các vùng
nông thôn cũng tăng rất nhanh. Năm 2001 mới có 3.600 doanh nghiệp hoạt động
trong các lĩnh vực nông, lâm, ngư, nghiệp, thì nay đã có 16.000 doanh nghiệp.
Tuy vậy, khu vực doanh nghiệp này đang thu hút khoảng 25-26% lực lượng lao
động phi nông nghiệp và sẽ thu hút mạnh mẽ hơn trong thời gian tới.
• Về chất lượng
 Trình độ văn hóa, học vấn
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn thường không phải do người dân
ở đó làm chủ mà đa phần là do chủ sử dụng lao động ở nơi khác đến và sử dụng
nguồn lao động ở nông thôn vì giá nhân công rẻ, nguồn nguyên liệu phong phú…

Ví dụ như các doanh nghiệp da giày, may mặc…Chính vì vậy đội ngũ chủ sử
dụng lao động trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn có trình độ học
vấn cao hơn so với chủ sử dụng lao động trong hình thức kinh tế hộ gia đình. Tuy
nhiên, vẫn có nhiều bất cập về trình độ quản lý và chất lượng nguồn lao động
trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ: Theo số liệu thống kê, có tới 55,63% số chủ
doanh nghiệp có trình độ học vấn từ trung cấp trở xuống, trong đó 43,3% chủ
doanh nghiệp có trình độ học vấn từ sơ cấp và phổ thông các cấp. Cụ thể, tiến sỹ
chỉ chiếm 0,66%; thạc sỹ 2,33%; tốt nghiệp đại học 37,82%; tốt nghiệp cao đẳng
17
Bµi tËp nhãm 2 - Líp QN4B
Thùc tr¹ng ®éi ngò chñ sö dông lao ®éng ë n«ng th«n
chiếm 3,56%; tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp chiếm 12,33% và 43,3% có
trình độ thấp hơn, do vậy các doanh nghiệp vừa và nhỏ càng rơi vào vị thế bất lợi.
 Trình độ chuyên môn kỹ thuật
Trình độ chuyên môn kỹ thuật của đội ngũ chủ sử dụng lao động ở trong loại
hình doanh nghiệp này ở nông thôn vẫn còn nhiều hạn chế. Điều đáng chú ý là đa
số các chủ doanh nghiệp, ngay cả những người có trình độ học vấn từ cao đẳng và
đại học trở lên thì cũng ít người được đào tạo về kiến thức kinh tế và quản trị
doanh nghiệp,quản trị nhân lực, các lớp về pháp luật trong kinh doanh , điều này
có ảnh hưởng lớn đến việc lập chiến lược phát triển, hiệu quả sản xuất kinh doanh
của các doanh nghiệp này.
 Thể lực
Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, con người ngày càng phát triển một
cách toàn diện. Đội ngũ chủ sử dụng lao động trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ
ở nông thôn đa số là những người có điều kiện kinh tế khá giả, chính vì vậy về thể
lực họ cũng có ưu thế hơn so với chủ sử dụng lao động trong loại hình HTX và
kinh tế hộ gia đình. Tuy nhiên, với nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt như
hiện nay thì người chủ sử dụng lao động ở các doanh nghiệp phải chịu rất nhiều
áp lực trong sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy mà sức khỏe cũng suy giảm nhanh
chóng. Sức bền, sự dẻo dai giảm dần.

 Tâm lực
Với xu hướng phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước như hiện nay, chủ các doanh nghiệp ở các loại hình doanh nghiệp ngày
nay cũng có những cải thiện đáng kể, tư duy nông nghiệp trì trệ đã được thay thế
bằng về ý thức kỉ luật, cũng như tác phong làm việc công nghiệp biểu hiện như:
đi làm đúng giờ, có tinh thần trách nhiệm cao, trung thực…
18
Bµi tËp nhãm 2 - Líp QN4B
Thùc tr¹ng ®éi ngò chñ sö dông lao ®éng ë n«ng th«n
d, Chủ sử dụng lao động trong các khu công nghiệp, khu chế xuất ở nông
thôn.
• Về số lượng
Hai mươi nhăm năm đổi mới vừa qua, sự nghiệp xây dựng, phát triển nông
nghiệp, nông thôn nước ta đã đạt được những thành tựu rất đáng tự hào. Nông
nghiệp tiếp tục phát triển với tốc độ khá cao theo hướng sản xuất hàng hóa; năng
suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất nông nghiệp không ngừng nânng cao. Kinh
tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tăng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề; các
hình thức tổ chức sản xuất tiếp tục đổi mới. Sự thay đổi bộ mặt của nông thôn đó
là do chúng ta đã thực hiện CNH-HĐH nông thôn, trong đó có việc đưa các khu
công nghiệp- khu chế xuất về địa bàn nông thôn nhằm giải quyết vấn đề kinh tế
xã hội ở đây. Khu công nghiệp- khu chế xuất ở khu vực nông thôn mọc lên ngày
càng nhiều do: giá nhân công rẻ, diện tích đất rộng rãi, gần khu nguyên vật liệu…
đồng thời việc xuất hiện các khu công nghiệp ở nông thôn cũng giải quyết được
vấn đề việc làm cho rất nhiều lao động nông thôn đang trong tình trạng thất
nghiệp.
• Về chất lượng
 Trình độ văn hóa, học vấn
Các khu công nghiệp Việt Nam nói chung và ở khu vực nông thôn nói riêng
đa số là các công ty lớn, các công ty nước ngoài, công ty nhà nước hay công ty cổ
phần hóa, có vốn đầu tư lớn, số lượng lao động lớn, dây chuyền sản xuất hiện

đại… Chính vì vậy những người chủ sử dụng lao động trong các khu công nghiệp
hầu như là những người có trình độ học vấn cao, ít nhất là trình độ đại học trở
nên. Bởi lẽ, họ là những người quản lý một số lượng lao động rất lớn và những
hoạt động quản trị đó có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của các công
ty trong khu công nghiệp.
 Trình độ chuyên môn kỹ thuật
19
Bµi tËp nhãm 2 - Líp QN4B
Thùc tr¹ng ®éi ngò chñ sö dông lao ®éng ë n«ng th«n
Đội ngũ chủ sử dụng lao động ở các khu công nghiệp đa phần là những
người có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, có kiến thức sâu rộng về quản trị
doanh nghiệp, quản trị nhân lực, luật kinh doanh…và các kiến thức về chuyên
môn kĩ thuật của ngành nghề mình.
 Tâm lực
Trong các khu công nghiệp, khu chế xuất là hình thức tổ chức kinh tế đặc
trưng cho sự CNH-HĐH nền kinh tế của đất nước. Chính vì vậy, mà mọi tác
phong lao động đều mang tính công nghiệp rất cao, không chỉ là người lao lao
động mà ngay cả người chủ sử dụng lao động cũng phải tuân thủ rất nghiêm ngặt
kỷ luật, tác phong công nghiệp của công ty. Đặc biệt, với sức cạnh tranh ngày
càng gay gắt của nền kinh tế thị trường thì những người chủ sử dụng lao động
ngày càng tận tụy với công việc hơn, nỗ lực tìm kiếm những phương pháp quản
trị lao động, quản trị sản xuất sáng tạo nhất để có thể tận dụng tối đa các nguồn
lực đem lại hiệu quả kinh tế cao cho công ty. Đảm bảo rằng mình không bị đánh
bật khỏi thị trường gay gắt đó.
2. Đánh giá thực trạng đội ngũ chủ sử dụng lao động ở nông thôn
• Ưu điểm
- Đã có sự cải thiện về tác phong lao động, tức là hướng tới tác phong lao động công
nghiệp, đặc biệt là trong các khu công nghiệp- khu chế xuất.
- Trong các khu công nghiệp- khu chế xuất thì trình độ chuyên môn kỹ thuật của chủ
sử dụng lao động tương đối cao, điều này đã tạo ra sự mới mẻ cho nền kinh tế

nông thôn Việt Nam. Dần đưa kinh tế nông thôn Việt Nam tiến bước trên con
đường CNH-HĐH.
- Đa phần đội ngũ chủ sử dụng lao động có phẩm chất tốt, có cố gắng, nỗ lực để đạt
được hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất.
• Nhược điểm
Đội ngũ sử dụng lao động ở nông thôn ngày càng tăng về mặt số lượng đặc
biệt là trong hình thức kinh tế HTX, doanh nghiệp vừa và nhỏ… Tuy nhiên sự gia
tăng về mặt số lượng không tỷ lệ thuận với chất lượng của đội ngũ này.
20
Bµi tËp nhãm 2 - Líp QN4B
Thùc tr¹ng ®éi ngò chñ sö dông lao ®éng ë n«ng th«n
Nhìn chung, chất lượng đội ngũ chủ sử dụng lao động ở nông thôn nước ta
hiện nay là rất thấp ở khía cạnh trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật. Đặc
biệt trong hình thức kinh tế gia đình, hộ gia đình, những người chủ sử dụng hầu
như là chưa qua đào tạo, không có trình độ chuyên môn kỹ thuật, không có cách
sử dụng, phân công, hiệp tác lao động khoa học từ đó, không áp dụng được khoa
học kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp. Đồng thời, ở họ vẫn còn tồn tại nhuwngc
tác phong làm việc nông nghiệp, trì trệ. Điều đó dẫn tới năng suất lao động thấp,
hiệu quả kinh tế không cao, thu nhập của người lao động thấp không đủ đảm bảo
cho cuộc sống của người lao động. Hơn nữa, điều đó còn làm cho nền kinh tế
nông thôn ngày càng tụt hậu so với kinh tế của cả nước.
III. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CHỦ SỬ DỤNG
LAO ĐỘNG Ở KHU VỰC NÔNG THÔN
Từ những phân tích đánh giá bên trên, nhóm chúng em đưa ra một số giải
pháp như sau nhằm năng cao chất lượng đội ngũ chủ sử dụng lao động ở nông thôn
nước ta hiện nay:
- Thứ nhất, nhà nước cần có các chính sách đào tạo cho đội ngũ chủ sử
dụng lao động những kỹ năng cơ bản. Cụ thể, họ cần được đào tạo các kiến thức
chung về: hành chính- pháp luật, tài chính- kế toán, kỹ năng quản lý doanh nghiệp,
quản lý nhân lực, tin học… đặc biệt là trong ngành nông-lâm nghiệp ở nông thôn.

- Thứ hai, đội ngũ chủ sử dụng lao động cần được đào tạo về chuyên môn
kỹ thuật theo đặc thù ngành nghề mà họ tam gia sản xuất, bởi lẽ, những người chủ
phải hiểu nghề thì họ mới quản lý được người lao động, mới phân công lao động
một cách hợp lý khoa học được. Đồng thời, nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật
cũng có nghĩa là những nguwoif chủ sử dụng lao động phải được đào tạo để có thể
áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào lao động sản xuất nhằm tiết kiệm chi
phí, sức lao động, nâng cao năng suất lao động.
- Thứ ba, đối với loại hình doanh nghiệp nhà nước hay cổ phần hóa trong
các khu công nghiệp – khu chế xuất thì cần quán triệt tư tưởng chỉ đạo của Đảng
21
Bµi tËp nhãm 2 - Líp QN4B
Thùc tr¹ng ®éi ngò chñ sö dông lao ®éng ë n«ng th«n
về định hướng nền kinh tế mà đất nước ta đang hướng tới, đó là thực hiện quá trình
CNH-HĐH đất nước, đến năm 2020 đưa Việt Nam cơ bản trở thành một nước
công nghiệp. Từ định hướng đó, những chủ sử dụng lao động cần có tư duy đúng
đắn, sáng tạo trong việc quản trị doanh nghiệp, đồng thời trau dồi kiến thức kỹ
năng để phù hợp với nền kinh tế thị trường, thực hiện tác phong công nghiệp,
không chỉ đối với bản thân người chủ mà còn người hủ còn phải đôn đốc cấp dưới
của mình để toàn bộ doanh nghiệp phát triển một cách bền vững.
- Thứ tư, ưu tiên chú trọng đến chính sách hỗ trợ các đối tượng được cử đi
đào tạo, bồi dưỡng nhất là các đối tượng ở vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu
số có nhiều khó khăn, giúp họ tiếp cận được với những tiến bộ khoa học kỹ thuật.
- Thứ năm, nghiên cứu, hệ thống hóa, thực hiện đổi mới, cải tiến các
chương trình, tài liệu, nâng cao chất lượng, nội dung chương trình, giáo trình tài
liệu đào tạo, bồi dưỡng theo hướng bám sát thực tiễn, nhu cầu người học cũng như
theo nhu cầu của nền kinh tế thị trường mới.
- Thứ sáu, thực hiện đánh giá chất lượng đào tạo làm cơ sở xác định tính hợp
lý của chương trình đào tạo, bồi dưỡng, chất lượng của đội ngũ giảng viên, khả
năng tiếp thu và phát triển kiến thức, kỹ năng của người học, qua đó có sự điều
chỉnh phù hợp.Tăng cường mở rộng các chương trình hợp tác quốc tế về đào tạo,

bồi dưỡng cán bộ, công chức đặc biệt là đối với đội ngũ chủ sử dụng lao động
trong các khu công nghiệp - khu chế xuất bám sát yêu cầu bồi dưỡng kiến thức, kỹ
năng, kinh nghiệm quản lý nguồn nhân lực, xây dựng chính sách, tổ chức, điều
hành nền hành chính và hội nhập kinh tế quốc tế.
- Thứ bảy, chú trọng đến các chính sách nhằm nâng cao thể lực nguồn nhân
lực nông thôn. Cụ thể: xây dựng các cơ sở y tế ở nông thôn, chú trọng đến chế độ
dinh dưỡng của trẻ em, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, hạn chế số con trong một
gia đình để có thể có điều kiện phát triển tốt nhất cho một đứa trẻ đây là một giải
pháp mang tính chất lâu dài vì những đứa trẻ nông thôn tương lai có thể trở thành
22
Bµi tËp nhãm 2 - Líp QN4B
Thùc tr¹ng ®éi ngò chñ sö dông lao ®éng ë n«ng th«n
những người chủ sử dụng lao động ở nông thôn, nếu được chăm sóc sức khỏe ngay
từ bé thì thể lực của chúng sẽ tốt hơn rất nhiều.
KẾT LUẬN
Trong nền kinh tế thị trường, hội nhập và phát triển như hiện nay thì đội ngũ
chủ sử dụng lao động có vai trò rất quan trng đối với sự phát triển của mỗi doanh
nghiệp. Chính vì vậy, mỗi tổ chức, mỗi doanh nghiệp cùng với nhà nước cần có
các chính sách chú trọng, nâng cao chất lượng của chủ sử dụng lao động ở nông
thôn hơn nữa, đặc biệt là đào tạo về năng lực quản lý và trình độ chuyên môn kỹ
thuật. Chỉ có như vậy thì nền kinh tế nông thôn Việt Nam mới có cơ hội thay đổi
cục diện và rút ngắn khoảng cách với các khu vực khác của quốc gia.
Trên đây là những mô tả về thực trạng đội ngũ chủ sử dụng lao động ở khu
vực nông thôn nước ta hiện nay cùng với những kiến nghị nhằm nâng cao chất
23
Bµi tËp nhãm 2 - Líp QN4B
Thùc tr¹ng ®éi ngò chñ sö dông lao ®éng ë n«ng th«n
lượng của đội ngũ này để các doanh nghiệp, tổ chức nói riêng và toàn bộ nền kinh
tế nông thôn nói chung được phát triển một cách bền vững, lâu dài.
24

Bµi tËp nhãm 2 - Líp QN4B

×