Tải bản đầy đủ (.pdf) (157 trang)

kinh tế nguồn nhân lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 157 trang )

1
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA KINH TẾ
BÀI GIẢNG
KINH T
KINH T


NGU
NGU


N NHÂN L
N NHÂN L


C
C
TRƯƠNG NGỌC PHONG
Bộ môn Kinh tế học
2013
2
2
CHỦ ĐỀ 1
TỔNG QUAN
VỀ KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC
Trương Ngọc Phong
Khoa Kinh tế - ĐHNT
3
3


Nội dung
• Giới thiệu về Kinh tế nguồn nhân lực
• Tổng quan về Kinh tế nguồn nhân lực
• Cấu trúc học phần
4
4
I. Giới thiệu
• Khái niệm
• Các vấn đề trên thị trường lao động
• Các chủ thể trên thị trường lao động
• Các giả định nghiên cứu
• Vai trò
5
5
Khái niệm
• Kinh tế nguồn nhân lực (Kinh tế học lao
động – Labor Economics)
– Kinh tế học lao độngnghiên cứu:
• Cách thức tổ chức, vận hành và kết quả của thị
trường lao động
• Các quyết định của các chủ thể trên thị trường lao
động
• Các chính sách quản lý của nhà quản lý tác động
vào thị trường lao động
6
6
Khái niệm
• Thị trường lao động (the labor market): là
số lượng lao động (L) ứng với công việc
cụ thể được cung cấp bởi người lao động

để đổi lấy giá của lao động (lương – w).
• Giá trị của công việc (the value of job): là
giá trị của công việc mà người lao động
hay doanh nghiệp tạo ra trong quá trình
sản xuất.
7
7
Khái niệm
• Thặng dư của lao động (the suplus of labor):
là phần chênh lệch giữa mức lương thực
nhận và mức lương giới hạn của người lao
động.
• Thể chế thị trường lao động (the labor
market institution): là toàn bộ hệ thống các
qui định được đưa ra để điều chỉnh hành vi
của các chủ thể trên thị trương lao động
8
8
Các vấn đề trên thị trường lao động
• Các vấm đề kinh tế xã hội:
– Phụ nữ tham gia ngày càng nhiều vào lực
lượng lao động?
– Các chính sách phúc lợi của chính phủ có làm
giảm động lực làm việc của người dân?
– Di dân có làm giảm cơ hội việc làm và tiền
lương của người dân bản xứ?
– Mức lương tối thiểu tăng có làm tăng tỷ lệ thất
nghiệp ở người lao động ít chuyên môn?
9
9

Các vấn đề trên thị trường lao động
• Học vấn có làm tăng co hội việc làm và tiền
lương? Có nên đi học?
• Tại sao sự chênh lệch về tiền lương lại tăng
nhanh trong thời gian gần đây?
• Tham gia công đoàn có làm tăng tiền lương
không?
• Mức lương quá cao của các CEO có liên quan
đến hiệu quả hoạt động của DN?
• Tại sao thất nghiệp lại là điểm phổ biến nhất của
thị trường lao động hiện đại?
10
10
Các chủ thể trên thị trường lao động
• Người lao động – cung lao động:
– Đi làm hay không?
– Ngành nào?
– Thời gian lao động bao nhiêu?
– Khi nào nghỉ việc?
– Khi nào đi học?
– Có tham gia công đoàn không?
– Các quyết định khác
– Hành vi tối đa hóa thỏa dụng của người lao động
11
11
Các chủ thể trên thị trường lao động
• Người sử dụng lao động (DN) – cầu lao động:
– Loại lao động nào được sử dụng?
– Số lượng lao động là bao nhiêu?
– Thời gian sử dụng lao động?

– Hành vi tối đa hóa lợi nhận của DN
• Chính phủ:
– Luật lao động
– Thuế thu nhập và trợ cấp thất nghiệp/chính sách phúc lợi.
– Các chính sách khác
12
12
Các giả định nghiên cứu
• Nguồn lực khan hiếm:
– Nguồn lực cá nhân: thời gian và thu nhập
– Nguồn lực doanh nghiệp: vốn, lao động
– Nguồn lực xã hội
• Hành vi có mục đích:
– Dựa trên kết quả của việc phân tích lợi ích chi phí để
ra quyết định
• Khả năng thích ứng:
– Các chủ thể có khả năng thích ứng với các thay đổi
trên thị trường lao động.
13
13
Vai trò của KTNNL
• Giải thích các vấn đề kinh tế xã hội, các
vấn đề trên thị trường lao động.
• Hỗ trợ cho việc hoạch định chính sách
quản lý.
14
14
Kinh tế học
lao động
Khía cạnh

kinh tế vi mô
Khía cạnh
kinh tế vi mô
Khía cạnh
kinh tế vĩ mô
Khía cạnh
kinh tế vĩ mô
Cung
lao động
Cung
lao động
Quyết định
làm việc-
nhàn rỗi
Quyết định
làm việc-
nhàn rỗi
Tỷ lệ
tham gia
Tỷ lệ
tham gia
Chất lượng
lao động
Chất lượng
lao động
Cầu
lao động
Cầu
lao động
Thị trường

lao động
Thị trường
lao động
Tìm kiếm
việc làm
Tìm kiếm
việc làm
Thù lao
hiệu quả
Thù lao
hiệu quả
Cấu trúc
lương
Cấu trúc
lương
Di cư
và thay đổi
Di cư
và thay đổi
Công đoàn và
thỏa ước
tập thể
Công đoàn và
thỏa ước
tập thể
Chính phủ
Chính phủ
Phân biệt
đối xử
Phân biệt

đối xử
Phân phối thu
nhập cá nhân
Phân phối thu
nhập cá nhân
Năng suất
Năng suất
Việc làm
và thất nghiệp
Việc làm
và thất nghiệp
SƠ ĐỒ TỔNG QUAN KINH TẾ HỌC LAO ĐỘNG
Nguồn: McConnell, C. R., Brue, S. L., & Macpherson, D. A. (2010)
Dẫn theo Đặng Đình Thắng
15
15
Cấu trúc chương trình
• Chủ đề 1: Tổng quan về KTNNL
• Chủ đề 2: Lý thuyết về cung lao động
• Chủ đề 3: Lý thuyết về cầu lao động
• Chủ đề 4: Kinh tế học nhân sự - Chất
lượng lao động
• Chủ đề 5: Thất nghiệp
16
16
Tài liệu học tập
• Tiếng Việt:
– Kinh tế nguồn nhân lực – Trần Xuân Cầu & Mai Quốc
Chánh (2012); NXB Đại học KTQD
• Tiếng anh:

– Modern Labor Economics – Ronal G.Ehrenberg and
Robert Smith (2012) Prentice Hall
• Tham khảo:
– Bải giảng Kinh tế lao động – Đặng Đình Thắng UEH
( />i-giang-kinh-te-lao-dong-thay-dang.html)
17
17
CHỦ ĐỀ 2
LÝ THUYẾT VỀ CUNG LAO ĐỘNG
Trương Ngọc Phong
Khoa Kinh tế
Đại học Nha Trang
18
18
Nội dung
• Mô hình cung lao động (mô hình tân cổ điển)
• Các yếu tố ảnh hưởng đến cung lao động
• Phân bổ thời gian của một cá nhân
• Tỷ lệ tham gia thị trường lao động
• Xu hướng và sự thay đổi của lực lượng lao
động
19
19
I. MÔ HÌNH CUNG LAO ĐỘNG
• NỘI DUNG:
– Thông tin để cá nhân ra quyết định tham gia
thị trường lao động – nghỉ ngơi
– Mục tiêu ra quyết định khi đi làm
– Đường cung lao động cá nhân và sự thay đổi
mức lương

– Độ co giãn và thay đổi của cung lao động cá
nhân
20
20
I. MÔ HÌNH CUNG LAO ĐỘNG
1.1 Thông tin ra quyết định làm việc – nghỉ ngơi
Giả định:
1. Một cá nhân có khả năng lao động nhất định,
có 1 quỹ thời gian nhất định phải quyết định:
(1) Tham gia thị trường lao động (đi làm) để nhận lương;
hoặc:
(2) Nghỉ ngơi (hoạt động phi thị trường lao động).
2. Thông tin ra quyết định đi làm dựa vào:
(1) Thông tin chủ quan: Xuất phát từ bản thân người lao
động dưới góc độ tâm lý là sự ưu thích hơn giữa làm việc
và nghỉ ngơi – Thông tin này có thể biểu diễn trên đường
bàng quang.
(2) Thông tin khách quan về thị trường lao động được
phản ánh quá giưới hạn ngân sách (the budget constraint)
21
21
1.1 Thông tin ra quyết định làm việc – nghỉ ngơi
Đường bàng quang giữa làm việc và nghỉ
ngơi là:
• Là tập hợp các kết hợp khác nhau giữa thu nhập
thực tế (real income) và thời gian nghỉ ngơi
(leisure time)
• Tạo ra cùng một lợi ích như nhau
22
22

Đư
Đư


ng
ng
b
b
à
à
ng
ng
quang
quang
4
a
c
d
b
I
1
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24
12
10
8 6 4 2
0
141618202224
Số giờ nhàn rỗi/ngày (L)
Số giờ làm việc/ngày (h)
1

1
1
23
23
Đư
Đư


ng
ng
b
b
à
à
ng
ng
quang
quang
• Tính chất của đường bàng quang
– Dốc xuống về phía phải, càng sang phải đường này
càng thoải hơn, độ dốc của đường bàng quang được
đo bằng tỷ lệ thay thế biên giữa nghỉ ngơi cho thu
nhập, ký hiệu là MRS
L/Y
– Đường bàng quang lồi về gốc tọa độ
– Có thể biểu diễn sở thích của 1 người bằng nhiều
đường bàng quang (bản đồ), nhưng những dường
bàng quang này không thể cắt nhau.
– Giữa các cá nhân khác nhau thi sở thích khác nhau –
hình dạng đường bàng quang là khác nhau

24
24
1.1 Thông tin ra quyết định làm việc – nghỉ ngơi
• Giới hạn ngân sách:
– Giả định rằng tất cả ngân sách có được đều từ việc đi
làm (tiền lương) – nên mỗi người sẽ có một đường
giới hạn nhân sách riêng ứng với công việc trên thị
trường.
– Do đó: ngân sách sẽ phụ thuộc vào số giờ làm việc
• Đường giới hạn nhân sách là tập hợp tất cả kết
hợp giữa thu nhập và thời gian nghỉ ngơi mà
một người có được với điệu kiện mức lương
trên thị trường không thay đổi.
25
25
Đư
Đư


ng
ng
gi
gi


i
i
h
h



n
n
ngân
ngân
s
s
á
á
ch
ch
$96
$48
$24
$72
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24
12
10
8 6 4 2
0
141618202224
Số giờ nhàn rỗi/ngày (L)
Số giờ làm việc/ngày (h)
w = $4
w = $1
w = $2
w = $3
Mỗi mức lương
thực tế trên thị
trường cho

người lao động
1 đường giới
hạn ngân sách.
Với mức lương
w1 thì người
lao động có
đường ngân
sách Hw1

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×