Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Hoạt động kinh tế báo chí của các tờ báo thuộc hệ thống đoàn thanh niên cộng sản hồ chí minh (khảo sát báo tiền phong và tuổi trẻ năm 2015 và 2016)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.65 MB, 120 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

TRẦN THỊ THU HUYỀN

HOẠT ĐỘNG KINH TẾ BÁO CHÍ CỦA CÁC TỜ BÁO
THUỘC HỆ THỐNG ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN
HỒ CHÍ MINH
(Khảo sát Báo Tiền phong và Tuổi trẻ năm 2015 và 2016)

LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC

HÀ NỘI - 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

TRẦN THỊ THU HUYỀN

HOẠT ĐỘNG KINH TẾ BÁO CHÍ CỦA CÁC TỜ BÁO
THUỘC HỆ THỐNG ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN
HỒ CHÍ MINH


(Khảo sát Báo Tiền phong và Tuổi trẻ năm 2015 và 2016)

Ngành : Báo chí học
Mã số : 60 32 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS HÀ HU PHƢ NG

HÀ NỘI - 2017


Luận văn đã đƣợc sửa chữa theo khuyến nghị của Hội đồng chấm luận
văn thạc sĩ.
Hà Nội, ngày…… tháng…..năm 20…..
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
(Ký và ghi rõ họ tên)


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Luận văn
đƣợc hồn thành dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS,TS. Hà Huy Phượng,
hoa

o ch , Học viện

o ch và Tuyên truyền.

Bên cạnh đó, luận văn còn đƣợc sự giúp đỡ của c c đồng nghiệp báo
Tiền Phong, báo Tuổi trẻ trong quá trình thu thập tài liệu thực hiện; sự chia sẻ

của các anh chị làm quản lý tại một các tờ báo kinh tế hoặc báo ngành về kinh
tế , chuyên gia kinh tế về góc nhìn kinh tế báo chí.
Các tài liệu, số liệu trích dẫn sử dụng trong Luận văn là hoàn toàn trung
thực và đ ng tin cậy. C c ết quả nêu trong Luận văn hông trùng lặp với c c
cơng trình hoa học đã đƣợc cơng bố.
Hà Nội, ngày 25 tháng 9 năm 2017
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Trần Thị Thu Huyền


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả có cơ hội đọc và tham khảo
tài liệu liên quan đến hoạt động kinh tế báo chí trên thế giới và ở Việt Nam.
Đây là đề tài hấp dẫn bởi cơ hội đƣợc tìm hiểu họat động kinh tế báo chí của
hai tờ báo lớn trong làng báo là báo Tiền phong và Tuổi trẻ. Tuy nhiên, cũng
hông tr nh đƣợc hó hăn nhất định trong việc tìm kiếm tƣ liệu. Dù vậy,
cuối cùng, luận văn đã tập hợp đƣợc tƣơng đối những dữ liệu cần thiết.
Tôi đặc biệt trân trọng cảm ơn PGS,TS Hà Huy Phƣợng, ngƣời thầy đã
hƣớng dẫn trực tiếp, trách nhiệm cho tôi từ hi lên ý tƣởng, đề cƣơng và
chỉnh sửa hoàn thiện luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS TS Đỗ Thị Thu Hằng đã trao đổi và đề
nghị mở rộng nghiên cứu luận văn cả ở báo Tiền phong và Tuổi trẻ.
Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Tổng biên tập Báo Tiền phong, ông Lê
Xuân Sơn đã tạo điều kiện cho tôi đƣợc tiếp cận với tài liệu quý của báo.
Ngoài ra, xin gửi lời cảm ơn tới các anh/chị gồm các chuyên gia kinh
tế, nhà quản lý, lãnh đạo một số tờ báo cùng một số đồng nghiệp báo Tiền
Phong và Tuổi trẻ đã trao đổi, chia sẻ nhiều thơng tin bổ ích phục vụ cho việc
nghiên cứu.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN


Trần Thị Thu Huyền


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

TNCS

: Thanh niên Cộng sản

TW

: Trung ƣơng

CT

: Chỉ thị

TT&TT

: Thông tin và Truyền thông

CBCNV

: Cán bộ cơng nhân viên

TP HCM

: Thành phố Hồ Chí Minh


THVN

: Truyền hình Việt Nam

HTV

: Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của tòa soạn báo tiền phong ................................. 36
Sơ đồ 2.2. Cơ cấu tổ chức của tòa soạn báo tuổi trẻ ....................................... 39
Biểu đồ 2.1. Số liệu phát hành báo Tiền Phong qua c c năm ........................ 47
Biểu đồ 2.2. Biểu đồ cơ cấu nguồn thu báo Tiền Phong năm 2015 ............... 48
Biểu đồ 2.3. Số liệu phát hành báo Tuổi trẻ qua c c năm .............................. 51
Biểu đồ 2.4. Doanh thu quảng cáo của báo Tuổi Trẻ qua c c năm ................ 52
Biểu đồ 2.5. Cơ cấu vùng miền bạn đọc Tuổi trẻ ....................................... 61
Biểu đồ 2.6. Lƣợng truy cập c c b o Lao động, Tiền phong, Thanh niên,
VTC, Tuổi trẻ ............................................................................. 64
Biểu đồ 2.7. Số lƣợng bạn đọc truy cập tiền phong ....................................... 66
Biểu đồ 3.1. Doanh thu quảng c o năm 2014 của một số báo ....................... 73
Biểu đồ 3.2. Doanh thu quảng c o năm 2014 một số Đài truyền hình........... 74


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1
Chƣơng 1: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ BÁO CHÍ – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ
LUẬN CƠ ẢN .............................................................................................. 11

1.1. Các khái niệm liên quan................................................................. 11
1.2. Vai trò của hoạt động kinh tế báo chí ............................................ 16
1.3. Cơ sở chính trị pháp lý của hoạt động kinh tế báo chí ở Việt Nam .... 17
1.4. Nguồn thu và chi- Những yếu tố t c động đến hoạt động kinh tế
báo chí ở Việt Nam hiện nay ................................................................ 22
1.5. Những yêu cầu đối với hoạt động kinh tế báo chí ............................. 31
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ BÁO CHÍ CỦA BÁO
TIỀN PHONG VÀ TUỔI TRẺ 2 NĂM 2015 -2016 ...................................... 34
2.1. Tổng quan và lịch sử phát triển báo Tiền Phong và Tuổi Trẻ ....... 34
2.2. Khảo sát hoạt động kinh tế báo chí báo Tiền phong năm 2015 và 2016. 46
2.3. Đ nh gi

ết quả đạt đƣợc hoạt động kinh tế báo chí tại Tiền

Phong và Tuổi Trẻ ................................................................................ 54
Chƣơng 3: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ BÁO CHÍ CỦA CÁC TỜ BÁO THUỘC HỆ
THỐNG ĐỒN TNCS HỒ CHÍ MINH......................................................... 71
3.1. Những vấn đề đặt ra đối với hoạt động kinh tế báo chí ở Việt Nam
hiện nay ..................................................................................................... 71
3.2. Nhóm giải ph p tăng thu, tiết iệm chi.............................................. 79
3.3. Khuyến nghị đối với hệ thống b o ch Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ....... 81
3.4. Một số khuyến nghị khoa học.............................................................. 87
KẾT LUẬN .................................................................................................... 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 98
PHỤ LỤC ..................................................................................................... 100

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Năm 1986, Việt Nam bắt đầu công cuộc đổi mới; x c định xây dựng nền
kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Đi èm với sự phát triển
trên nhiều lĩnh vực, nền b o ch nƣớc nhà thay đổi và vƣơn lên mạnh mẽ cả số
lƣợng và chất lƣợng. Các tờ báo không ngừng tăng số lƣợng phát hành, nhiều ấn
phẩm báo chí mới ra đời và thu hút lƣợng độc giả lớn; c c đài truyền hình liên
tục mở ra những kênh mới lơi cuốn bạn xem truyền hình dẫn đến hấp dẫn các
doanh nghiệp, gia tăng nguồn thu, quảng cáo. Nằm trong sự phát triển đó, thuật
ngữ kinh tế b o ch ra đời. Bản thân các tờ b o ngoài đảm bảo chức năng nhiệm
vụ chính trị, đã bắt đầu quan tâm đến hoạt động kinh tế của cơ quan b o ch .
Vấn đề inh tế b o ch dù đặt ra chƣa lâu nhƣng đến thời điểm này đã trở
thành mối quan tâm của b o giới, c c nhà quản lý, nhà nghiên cứu b o ch (trên
c c diễn đàn, c c trƣờng đào tạo b o ch ; c c hội nghị ngành). Thực tế, cho đến
nay vẫn chƣa nhiều những cơng trình nghiên cứu sâu về vấn đề inh tế b o ch ,
về hoạt động inh tế b o ch nói chung và của một b o cụ thể nói riêng.
Ngày 25/9/2015,

ộ Thơng tin và Truyền thơng (TT&TT) ch nh thức

công bố nội dung cơ bản của Đề n Quy hoạch ph t triển và quản lý b o ch
tồn quốc đến năm 2025. Theo đó, từ nay đến năm 2020, c c cơ quan b o ch
bao gồm b o in, b o điện tử, đài truyền hình địa phƣơng phải thực hiện một
phần tự chủ về tài ch nh. Tiến tới năm 2020-2025, c c cơ quan b o ch in, c c
b o điện tử, c c đài truyền hình địa phƣơng tự chủ về tài ch nh. Điều này đặt
c c cơ quan b o ch vào tình thế cấp b ch phải thay đổi, tiến tới xây dựng đề n
“tự thân vận động”.

Theo thống ê sơ bộ của Cục b o ch , ộ Thông tin và Truyền thông,
trong số hơn 600 tờ b o đang hoạt động, chỉ có hoảng 50 đơn vị cân đối
đƣợc thu – chi và có lãi. Cịn lại phần đơng vẫn hoạt động dựa vào “bầu ngân
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2
s ch sữa mẹ” là Nhà nƣớc. Những hó hăn trong cân đối thu chi, hay tạo
nguồn thu đang trở thành bài to n vật lộn với nhiều tờ b o; sức ép iếm tiền
từ quảng c o, ph t hành, từ cạnh tranh trong ch nh làng b o với nhau đang
hiến bài to n tự chủ tài ch nh trở thành một th ch thức với nhiều tờ b o.
Hiện, có gần 30 cơ quan b o ch trực thuộc hệ thống Trung ƣơng Đoàn
TNCS Hồ Ch Minh, điểm nổi bật của hệ thống b o Đồn là cùng lúc có trong
tay những tờ b o có tên tuổi thực sự nổi bật định vị đƣợc vị tr trong xã hội.
Có thể ể ra đây nhƣ:

o Tiền phong (cơ quan ngơn luận của TƢ Đồn

TNCS Hồ Ch Minh;

o Thanh niên (của Hội Liên hiệp thanh niên); báo

Sinh viên Hoa học trò (của Hội sinh viên Việt Nam); b o Tuổi trẻ (của Thành
đoàn TP Hồ Ch Minh).
– Điểm chung lớn nhất đa phần cơ quan b o ch của TƢ Đoàn TNCS
Hồ Ch Minh hiện nay đều tự chủ tài ch nh. Đặc biệt hơn, trong số này, có
những tờ b o đã rất thành cơng trong hoạt động inh tế b o ch với việc có
doanh thu quảng c o cao, thị phần ph t hành tốt nhƣ Tuổi trẻ với hoảng 20-20

vạn ấn bản/số; hay Thanh niên từ 8 - 10 vạn ấn bản/số; Tiền phong 5,5 - 6 vạn
ấn bản/số... Tuy nhiên, trƣớc xu hƣớng ph t triển “nóng” của báo chí thời gian
qua, sự “bùng nổ” về số lƣợng c c tờ b o in, tạp ch đặc biệt là b o mạng và
trang thông tin đã dẫn đến những cạnh tranh ngày một gay gắt trong làng báo.
– C c tờ b o trong hệ thống b o ch của Đoàn phải đối mặt với nhiều
hó hăn th ch thức nhƣ; b o Tiền phong phải “vật lộn” với bài to n cân đối
thu chi; lo cân bằng hài hoà chức năng đảm bảo tốt nội dung tuyên truyền đúng
định hƣớng, đúng vai một tờ b o là cơ quan ngôn luận của Đoàn TNCS Hồ Ch
Minh lại phải đảm bảo nguồn thu tốt để nuôi sống anh em c n bộ công nhân
viên. Hay nhƣ Thanh niên, Sinh viên, Hoa học trò bắt đầu phải t nh to n lại, cắt
giảm thu nhập hoặc những hoản chi lãng ph hoặc hông cần thiết. Tất cả
nhằm đảm bảo sao cho hoạt động inh tế b o chí của cơ quan hiệu quả.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

3
– Trong bối cảnh phải cạnh tranh về ph t hành, quảng c o, tăng nguồn
thu gay gắt và phải đối phó với c c b o mạng điện tử hay c c phƣơng tiện
truyền thông nhƣ mạng xã hội, hoạt động inh tế b o ch của những tờ b o
trong hệ thống b o Đoàn nhƣ Tiền phong, Thanh niên, Tuổi trẻ, cũng vì thế trở
nên đa dạng và sôi động hơn. Rất nhiều “kênh” đã đƣợc c c tờ b o chủ động
nghiên cứu, mở ra nhằm góp phần tăng nguồn thu cho tờ b o; đảm bảo đời sống
CBCNV và tăng sự ổn định để tờ b o tiếp tục có động lực mở rộng theo xu thế
thời cuộc. Tuy nhiên, cho đến nay, chƣa có một nghiên cứu, đ nh gi cụ thể nào
về hoạt động inh tế b o ch của c c tờ b o thuộc hệ thống Đoàn TNCS Hồ Ch
Minh - t nhất qua hảo s t cùng lúc từ hai tờ b o thuộc hệ thống này trở lên.
Để góp phần mổ xẻ, làm cho hoạt động kinh tế báo chí ngày một phát

triển tốt hơn, phù hợp với tiến trình đổi mới của đất nƣớc trong điều kiện hội
nhập kinh tế quốc tế, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Hoạt động kinh tế báo chí
của các tờ báo thuộc hệ thống Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
(Khảo sát báo Tiền phong và Tuổi trẻ năm 2015 và 2016) cho Luận văn thạc
sĩ chuyên ngành

o ch học.

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Xã hội càng phát triển nhu cầu thông tin b o ch càng tăng. Ở Việt Nam
chƣa có nhiều sách viết chuyên sâu về vấn đề kinh tế báo chí, tuy nhiên trong
một số cuốn s ch và c c đề tài, điểm danh đã có hơng t tác giả nghiên cứu
nhắc tới, đề cập và mổ xẻ một phần. Xin điểm ra đây:
Tác giả Hồng Đình Cúc (chủ biên) - Đức Dũng trong cuốn Những vấn
đề của báo chí hiện đại, Nxb. Lý luận chính trị (2007), đề cập đến t c động
của toàn cầu t c động vào nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực báo chí truyền
thơng; tồn tại của báo chí trong nền kinh tế thị trƣờng.
Tác giả Nguyễn Văn Dững trong cuốn Cơ sở lý luận báo chí, Nxb.
Lao động (2012) đã đề cập đến chức năng inh tế - dịch vụ của báo chí.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4
Chức năng inh tế - dịch vụ của b o ch đã, đang trở thành vấn đề đƣợc các
cơ quan b o ch quan tâm.
Tác giả Đinh Thị Thúy Hằng Báo chí thế giới xu hướng phát triển. Tác
giả phân t ch c c xu hƣớng phát triển của báo chí hiện đại trên thế giới - trong

đó xu hƣớng hội tụ truyền thông đang ngày một phát triển. Sức ép kinh tế - tài
ch nh và đặc biệt là vấn đề tự chủ tài ch nh đang là vấn đề đặt ra đối với các
cơ quan b o ch hiện nay.
Tác giả Đinh Văn Hƣờng, Bùi Chí Trung trong cuốn Một số vấn đề về
Kinh tế Báo in, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội (2015), xác lập một c ch cơ
bản, hệ thống các học thuyết về kinh tế truyền thông đang phổ cập trên thế
giới hiện nay; hệ thống hóa quan điểm, định hƣớng của Đảng và pháp luật của
Nhà nƣớc ta về hoạt động kinh tế báo chí truyền thơng thời kỳ Đổi mới và hội
nhập tế; qua đó đề xuất các giải pháp, kiến nghị để báo in nƣớc ta hoạt động
kinh tế năng động, hiệu suất, hiệu quả cao hơn trƣớc yêu cầu và bối cảnh mới.
Từ đó luận văn đã ế thừa về mặt phƣơng ph p hi hảo sát và phân
tích và thực tiễn của việc nghiên cứu báo chí từ góc độ kinh tế báo chí những
thành tựu và hạn chế, cơ hội và thách thức, đề xuất các giải pháp, kiến nghị
nhằm đạt hiệu suất, hiệu quả kinh tế cao hơn trong hoạt động báo chí hiện nay
và mai sau. Đây ch nh là những tài liệu cơ bản để nghiên cứu hoạt động kinh
tế báo chí.
Về vấn đề kinh tế báo chí, một số tác giả đề tài luận án tiến sĩ và luận
văn thạc sĩ đã nghiên cứu về vấn đề này, cụ thể nhƣ:
T c giả Bùi Chí Trung, Luận án tiến sĩ Nghiên cứu sự phát triển của
Truyền hình từ góc độ kinh tế học truyền thơng, Chun ngành: Báo chí học,
Hà Nội (2012). Luận n đã hệ thống hóa các học thuyết về kinh tế học truyền
thơng, kinh tế học truyền hình đang phổ cập trên thế giới, phân tích so sánh và
đƣa ra nhận thức mới trong môi trƣờng truyền thông Việt Nam. Tác giả khẳng

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5

định khả năng vận dụng lý luận kinh tế truyền thơng trong hoạt động thực
tiễn. Phân tích thực trạng hoạt động kinh tế truyền hình tại Việt Nam trong
những năm qua, đƣa xu hƣớng phát triển chính yếu, những kinh nghiệm và
giải pháp phát triển hoạt động kinh tế truyền hình Việt Nam hiện nay và trong
tƣơng lai.
T c giả Nguyễn Hữu Trung, Luận văn thạc sĩ Vấn đề tự chủ tài chính ở
các tạp chí kinh tế, Chuyên ngành Báo chí học, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền (2013). Luận văn nghiên cứu công tác quản lý tài chính của các tạp chí
kinh tế. Từ đó có c c giải pháp, kiến nghị phù hợp cho các tạp chí kinh tế
trong tiến trình đổi mới của đất nƣớc trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới.
Tác giả Nguyễn Huyền Trang, Luận văn thạc sĩ Tổ chức hoạt động
kinh tế tại Báo Thanh niên. Chuyên ngành Báo chí Học, Học viện Báo chí và
Tuyên Truyền (2015) đã có nghiên cứu và rút ra một số vấn đề trong hoạt
động kinh tế tại Báo Thanh niên.
Qua tìm hiểu và tham khảo các luận văn trên, tôi đã ế thừa đƣợc luận
điểm quan trọng, khuynh hƣớng tự chủ tài chính và sự hình thành nền kinh tế
báo chí xét trong khía cạnh kinh tế; Việc mổ xẻ phân t ch xu hƣớng tự chủ tài
ch nh, cơ cấu nguồn thu, cách tạo nguồn thu... Đồng thời, cũng điểm danh đủ
cơ cấu nguồn chi; từ đó rút ra bài to n cân đối thu chi sao cho hiệu quả. Đây
cũng là điểm mấu chốt trong hoạt động kinh tế báo chí tại hệ thống báo chí
Việt nam.
Bên cạnh, vấn đề kinh tế b o ch đòi hỏi những nhà quản lý báo chí,
ngƣời làm báo phải có cái nhìn tổng quan, h i qu t để vận dụng hiệu quả vào
quá trình hoạt động của một cơ quan b o ch ; nhƣng vẫn sát sao đảm bảo
những chức năng, nhiệm vụ cần thiết nhất của báo chí phải là kênh thông tin
tuyên truyền, định hƣớng đƣờng lối của Đảng, Nhà nƣớc và phản ánh đời
sống, hơi thở, bức tranh xã hội một cách trung thực, toàn cảnh và hiệu quả.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6
Là hai tờ báo lớn nằm trong hệ thống báo chí của Đồn TCNS Hồ Chí
Minh, Báo Tiền phong trực thuộc Trung ƣơng Đoàn và báo Tuổi Trẻ trực
thuộc Thành Đồn Thành phố HCM cũng hơng nằm ngồi quy luật chung
của hoạt động kinh tế báo chí Việt Nam. Tuy nhiên, cho đến nay chƣa có một
nghiên cứu, đ nh gi cụ thể nào về hoạt động kinh tế báo chí tại Báo Tiền
phong và báo Tuổi Trẻ. Đây là cơ sở để tác giả quyết định chọn nghiên cứu,
nhằm mổ xẻ thành công, ƣu nhƣợc điểm và rút ra những bài học cho hệ thống
báo chí của Đồn TNCSHCM và làng b o nói chung. “Hoạt động kinh tế báo
chí của các tờ báo thuộc hệ thống Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh (Khảo sát báo Tiền phong và Tuổi trẻ năm 2015 và 2016) là đề tài
thực sự cần thiết, không trùng lặp với bất cứ cơng trình nghiên cứu nào đã
cơng bố đến thời điểm này.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu đề tài này nhằm mục đ ch hệ thống hóa những
vấn đề về lý luận về hoạt động inh tế b o ch và phân tích thực trạng hoạt
động kinh tế tại tịa soạn Báo Tiền phong và Báo Tuổi trẻ cụ thể là khảo sát
hoạt động kinh tế báo chí của hai cơ quan b o ch này từ 1/2015 đến tháng
12/2016; từ đó đƣa ra c c giải pháp và khuyến nghị khoa học nhằm nâng cao
hiệu quả hoạt động kinh tế của báo chí thuộc Đồn TNCS HCM nói chung và
các tờ b o nhƣ Tiền phong, Tuổi trẻ trong thời gian tới nói riêng.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt mục đ ch nghiên cứu nêu trên, tác giả luận văn thực hiện những
nhiệm vụ sau:
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về báo chí nói chung, về hoạt
động kinh tế báo chí ở Việt Nam hiện nay nói riêng thành khung lý thuyết

của vấn đề nghiên cứu;

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7
- Khảo sát thực trạng về hoạt động kinh tế báo chí tại Tịa soạn báo
Tiền phong và Báo Tuổi trẻ trong thời gian 2 năm từ th ng 1/2015 đến tháng
12/2016, từ đó có c c dữ liệu khảo s t, đ nh gi x c đ ng về vấn đề nghiên
cứu; tìm ra những hạn chế, th ch thức.
- Từ những vấn đề đặt ra đối với B o Tiền phong và

o Tuổi trẻ đề

xuất một số giải ph p, huyến nghị đảm bảo hiệu quả hoạt động inh tế báo
ch của hai tờ b o này; thơng qua đó đề xuất một số giải ph p, iến nghị nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt động inh tế đối với b o ch nƣớc nhà.
4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu hoạt động kinh tế báo chí của các tờ báo thuộc hệ
thống Đồn TNCS Hồ Chí Minh
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn khảo sát hoạt động kinh tế báo chí tại tịa soạn Báo Tiền phong và
tồ soạn báo Tuổi trẻ. Thời gian từ th ng 1/2015 đến tháng 12/2016.
5 Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận
Luận văn dựa trên cơ sở nhận thức luận các vấn đề lý luận của chủ
nghĩa M c - Lênin và Tƣ tƣởng Hồ Ch Minh, quan điểm của Đảng và Nhà

nƣớc ta về báo chí - truyền thông và kinh tế học, đặc biệt về hoạt động kinh tế
b o ch …
Đặc biệt, dựa trên cơ sở nhận thức các vấn đề lý luận của các ngành
khoa học liên quan nhƣ: inh tế học, xã hội học, quan hệ công chúng và
quảng c o...Cụ thể ở đây, đặt b o ch dƣới góc nhìn là một sản phẩm hàng
ho . Do đó, sẽ làm rõ những khái niệm về hoạt động kinh tế; hoạt động
kinh tế báo chí; nguồn thu; nguồn chi; cân đối thu chi; hiệu quả; lợi nhuận
(lãi ròng).

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện luận văn, tác giả sử dụng c c phƣơng ph p cơng cụ sau:
- Phân tích tài liệu: Tác giả tập hợp, đọc, tổng hợp các tài liệu liên
quan đến đề tài, phân tích các luận điểm, quan niệm của các nhà nghiên cứu,
từ đó hệ thống hóa thành các vấn đề lý luận.
- Phương pháp khảo sát, tổng hợp, thống kê, phân loại, phân tích,… tất
cả các hoạt động kinh tế báo chí diễn ra tại tịa soạn Báo Tiền phong và báo
Tuổi trẻ trên cơ sở các tiêu chí lý thuyết đặt ra để có đƣợc các kết quả phân
tích trong luận văn.
- Phương pháp phỏng vấn sâu: tác giả đã thực hiện trò chuyện và
phỏng vấn: chuyên gia kinh tế gồm: TS Nguyễn Đức Độ (Học viện Tài
chính); ông Nguyễn Duy Hƣng (chủ biên trang NDHmoney - chủ tịch cơng ty
chứng khốn SSI); nhà quản lý báo chí gồm: bà Nguyễn Lan Anh- Tổng biên
tập Thời báo Ngân hàng và ơng Nguyễn Đức Hải- Phó tổng biên Tập Báo
Đầu tƣ ;Ngồi ra cịn c c nhà báo thuộc Báo Tiền phong và Báo Tuổi trẻ. Tác

giả lập chủ đề, câu hỏi phỏng vấn, chọn mẫu đối tƣợng trả lời theo các vấn đề
quan tâm, muốn mổ xẻ. V nhƣ nhận xét về hoạt động kinh tế báo chí của làng
báo; của báo Tiền phong và Tuổi trẻ; đ nh gi thực tế doanh thu quảng cáo;
tiềm năng hạn chế của mỗi tờ b o; xu hƣớng báo chí cạnh tranh; nêu quan
điểm làm sao để hoạt động kinh tế báo chí hiệu quả, đ nh gi

h ch quan về

vấn đề nghiên cứu.
Thời gian thực hiện phỏng vấn: từ tháng 12/2016 – 6/2017. Địa
điểm: Hà Nội; Cách thức: phỏng vấn trực tiếp; phỏng vấn qua email; trò
chuyện trao đổi.
6 Điểm mới của đề tài
- Luận văn hệ thống hóa những vấn đề về lý luận b o ch , đặc biệt
là về inh tế b o ch , nhất là hoạt động inh tế b o ch ở Việt Nam hiện

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9
nay. Cụ thể là: Các khái niệm cơ bản liên quan đến vấn đề nghiên cứu;
Vai trò của hoạt động kinh tế báo chí; Tiêu chí hoạt động kinh tế báo chí
Việt Nam; Những yếu tố t c động đến hoạt động kinh tế báo chí ; Những
yêu cầu đối với tổ chức hoạt động kinh tế trong toà soạn báo.
- Luận văn chỉ ra thực trạng hoạt động inh tế b o ch tại tòa soạn
Báo Tiền phong và báo Tuổi trẻ. Cụ thể là: Lịch sử phát triển Báo Tiền
phong, lịch sử phát triển báo Tuổi trẻ; Hoạt động kinh tế báo chí tại Báo
Tiền phong, hoạt động kinh tế báo chí tại Báo Tuổi trẻ. Nguồn thu- chi

những kết quả đạt đƣợc và bài học rút ra.
- Luận văn đƣa ra các giải pháp, huyến nghị hoa học nhằm nâng cao
hiệu quả hoạt động kinh tế báo chí nói chung hệ thống báo chí thuộc Đồn
TNCS Hồ Chí Minh nói riêng từ việc nghiên cứu hai tờ Báo Tiền phong và
Tuổi trẻ.
7 Ý nghĩa lý luận và giá trị thực tiễn của luận văn
7.1. Ý nghĩa lý luận
- Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần làm sáng rõ nội dung về
hoạt động kinh tế báo chí tại Báo Tiền phong, Báo Tuổi trẻ; khẳng định vai
trò của kinh tế b o ch đối với hoạt động và sự phát triển của nền báo chí Việt
Nam hiện nay.
- Luận văn là tài liệu tham khảo phục vụ công tác nghiên cứu, đào tạo
về báo chí, nhất là về vấn đề kinh tế báo chí ở Việt Nam hiện nay.
7.2. Giá trị thực tiễn
Vận dụng kết quả nghiên cứu, đề tài giúp có cái nhìn tổng thể về thực
trạng hoạt động kinh tế tại Báo Tiền phong, báo Tuổi trẻ nhằm giúp c c cơ
quan báo chí này và báo chí của TƢ Đồn TNCS HCM hoạch định lại mơ hình
hoạt động, tổ chức bộ máy, xây dựng chiến lƣợc hoạt động kinh tế - dịch vụ,…

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10
8 Kết cấu luận văn
Ngoài phần Mở đầu,

ết luận, Tài liệu tham hảo, Phụ lục, Luận văn


gồm 03 chƣơng, 10 tiết ( hông ể phụ lục và c c hình minh họa). Cụ thể:
Chƣơng 1: Hoạt động kinh tế báo chí - Những vấn đề lý luận cơ bản
Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động kinh tế báo chí của Báo Tiền phong
và Tuổi trẻ 2 năm 2015- 2016.
Chƣơng 3: Giải pháp và khuyến nghị nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
tế báo chí của các tờ báo thuộc hệ thống Đồn TNCS Hồ Chí Minh

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11
Chƣơng 1
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ BÁO CHÍ – NHỮNG VẤN ĐỀ
LÝ LUẬN CƠ BẢN
1.1. Các khái niệm liên quan
1.1.1. hái niệm áo chí
Thuật ngữ b o ch đầu tiên đƣợc dùng để chỉ loại hình báo in. Theo Từ
điển tiếng Việt (Hồng Phê chủ biên), báo chí là báo và tạp chí xuất bản định
kỳ; xuất bản phẩm định kỳ [29].
Hiện nay, khái niệm báo chí đƣợc dùng để chỉ tất cả các loại hình
truyền thơng đại chúng, gồm báo viết (b o in), b o nói (đài phát thanh), báo
hình (đài truyền hình), hãng thơng tấn và gần đây có thêm b o mạng điện tử.
Tiếp cận từ quan điểm hệ thống, tác giả Nguyễn Văn Dững nhìn nhận
báo chí nhƣ một tiểu hệ thống cấu thành hệ thống xã hội nói chung. Các thành
tố và mối quan hệ giữa các thành tố trong khái niệm báo chí bao gồm: Quyền
lực chính trị tối cao - quyền lực nhà nƣớc, cơ quan chủ quản (cơ quan hay
ngƣời sáng lập), nhà báo - chủ thể trực tiếp hoạt động báo chí, sản phẩm báo
chí, kênh truyền tải, cơng chúng xã hội, tổ chức chính trị - xã hội, thực tiễn

đời sống xã hội. Báo chí là một bộ phận của truyền thơng đại chúng. Trong
đó, b o ch là bộ phận trung tâm, có vai trị nền tảng của truyền thơng đại
chúng. Do đó, trong nhiều trƣờng hợp, có thể dùng báo chí để chỉ truyền
thơng đại chúng và ngƣợc lại.
Tóm lại, báo chí là những xuất bản phẩm định kỳ nhƣ nhật báo hay tạp
chí, hoặc các loại hình truyền thơng h c nhƣ đài ph t thanh, đài truyền hình.
Báo chí, dựa trên những điều tra, tìm hiểu để làm sáng tỏ đời sống xã hội, văn
hóa. Đây là một kênh của bộ máy chính quyền qua đó tìm hiểu thơng tin, phổ
biến và phân tích tin tức. Và là cơ quan ngôn luận, cung cấp thơng tin và ý kiến
về mọi vấn đề. Chính vì thế, b o ch thƣờng đƣợc gọi là quyền lực thứ tƣ.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12
1.1.2. Khái niệm inh tế và hoạt động kinh tế báo chí
+ Khái niệm kinh tế
“ inh tế” là thuật ngữ quen thuộc, xuất hiện trong các doanh nghiệp,
trong nền kinh tế và trong đời sống ngƣời dân.
Ngƣời đặt nền móng cho kinh tế hiện nay là Adam Smith (1723 –
1790). Trong cuốn sách nổi tiếng về kinh tế “Wealth of Nations” (Sự giàu có
của các quốc gia), ông định nghĩa về khái niệm “ inh tế” nhƣ sau:
“Kinh tế là một nhánh của kinh tế học chính trị. Khái niệm này để chỉ
các hoạt động nhằm hướng đến mục tiêu tăng thu nhập cao hơn cho người
dân trong một xã hội và góp phần vào sự nghiệp thịnh vượng đất nước”. [44].
Theo Alfred Marshall, nhà kinh tế vĩ đại của thế kỷ XIX, “ inh tế”
đƣợc hiểu nhƣ sau:“Kinh tế học là môn học nghiên cứu xã hội loài người
trong cuộc sống thường nhật của họ”. [45].

Tại c c nƣớc phát triển, báo chí truyền thơng từ lâu đã trở thành một
ngành kinh tế cực kỳ quan trọng với doanh số hàng năm lên tới cả trăm tỷ
USD. Mơ hình quản lý hệ thống truyền thơng tại các quốc gia có nhiều điểm
h c nhau, nhƣng việc nhìn nhận kinh tế truyền thơng trở thành một lĩnh vực
kinh tế quan trọng dần đƣợc khẳng định.
Nhà kinh tế học Mỹ Picard R. trong cuốn s ch “ inh tế truyền thông.
Lý thuyết và các vấn đề” đã đƣa ra h i niệm kinh tế truyền thông là “những
con đường mang lại hiệu quả tối đa của doanh nghiệp truyền hình nói riêng
và cơng nghiệp truyền thơng nói chung” [48].
Nhà kinh tế học Nga Gurevich trong cuốn s ch “ inh tế truyền thông đại
chúng” cho rằng: “ngay kể từ khi thơng tin được bán ra thị trường, nó đã trở
thành hàng hố và đó là điều kiện để hình thành hoạt động kinh tế báo chí” [47].
Kinh tế báo chí là sự kết hợp giữa các nghiên cứu về kinh tế với các
nghiên cứu về phƣơng tiện truyền thông. Tác giả Elena Vartanova – Khoa

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13
o ch trƣờng Đại học Tổng hợp Quốc gia Matxcơva đã đƣa ra nhận định
về kinh tế báo chí, nhấn mạnh về mối liên hệ giữa “bộ ba” đối tƣợng: các
phƣơng tiện thông tin đại chúng – công chúng – các nhà quảng cáo:
Tại Việt Nam, chƣa có một khái niệm cơ bản thống nhất cho hoạt động
này, tác giả Tạ Ngọc Tấn nêu ý kiến về kinh tế b o ch nhƣ sau: “Kinh tế báo
chí là các hoạt động nhằm mang lại lợi nhuận trên cơ sở hoạt động báo chí
truyền thơng” [35].
Tác giả Vũ Văn Hà đƣa ra quan niệm về kinh tế báo chí nhấn mạnh về
bối cảnh kinh tế thị trƣờng của hoạt động này: “Kinh tế báo chí phản ánh

hoạt động hay là quan hệ con người với con người trong quá trình triển khai
các hoạt động báo chí truyền thơng và nó vận động theo cơ chế thị trường,
đấy mới là hoạt động kinh tế báo chí”.
Dựa trên nền tảng kinh tế học cơ bản, kinh tế chính trị M c x t và đối
chiếu với các nghiên cứu nƣớc ngoài, có thể đƣa ra h i niệm “ inh tế báo
ch ” nhƣ sau: là toàn bộ hoạt động nhằm kinh tế hoá của cơ quan b o ch
trong quá trình sử dụng con ngƣời, cơ sở vật chất kỹ thuật, tài chính… để đạt
hiệu quả tối đa cho các doanh nghiệp báo chí nói riêng và cơng nghiệp truyền
thơng nói chung.
+ Khái niệm hoạt động kinh tế báo chí
Khái niệm kinh tế báo chí có rất nhiều cách hiểu khác nhau. Cụ thể:
- Kinh tế báo chí là hoạt động kinh tế - dịch vụ của cơ quan b o ch nhƣ
bán báo, hoạt động PR (Public Relations) và quảng c o… để cơ quan b o ch
tự chủ về tài ch nh, để sản phẩm hàng hóa b o ch đạt chất lƣợng cao, đ p ứng
nhu cầu của xã hội. Kinh tế báo chí trở thành động lực phát triển cho báo chí.
- Kinh tế báo chí là các hoạt động liên quan đến bán báo, quảng cáo,
làm dịch vụ h c để tăng nguồn thu cho cơ quan b o ch ngoài nguồn ngân
sách cấp cho cơ quan b o ch .

inh tế báo chí xuất phát từ nhu cầu thực tiễn

của xã hội, đặc biệt là trong thời kỳ mở cửa hội nhập.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14
- Là hoạt động mang lại nguồn thu cho cơ quan b o ch nhƣng hông vi

phạm pháp luật bao gồm hai yếu tố: sản phẩm hàng hóa báo chí truyền thơng
và dịch vụ quảng c o trên c c phƣơng tiện truyền thơng.
Tóm lại, có thể hiểu: Kinh tế báo chí là những hoạt động kinh tế của cơ
quan báo chí, bằng chính các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đặc thù của mình
và các hoạt động sản xuất kinh doanh khác luật pháp cho phép, nhằm đem lại
nguồn thu trang trải chi phí hoạt động của cơ quan báo chí và chăm lo cho
đội ngũ, giảm nhẹ gánh nặng ngân sách, thậm chí tăng tích luỹ.
Nếu phân tích một c ch đơn giản, cơ quan b o ch có hai hoạt động
chính là hoạt động chính trị xã hội và hoạt động kinh tế. Hoạt động chính trị
xã hội của cơ quan báo chí là thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền, nhiệm vụ
chính trị đƣợc thể hiện trong tôn chỉ, mục đ ch của cơ quan b o ch . Còn hoạt
động kinh tế, dịch vụ nhằm đem lại nguồn thu bảo đảm cho cơ quan b o ch
hoạt động, phát triển bền vững.
Kinh tế báo chí có thể trùng với hoạt động kinh tế của một cơ quan b o
ch nhƣ: phát hành, quảng cáo, tổ chức sự kiện…nhƣng khơng gồm những
hoạt động hơng có t nh b o ch nhƣ: tƣ vấn về việc làm, diễn đàn hợp tác;
các dịch vụ h c nhƣ: ph t hành s ch b o, đầu tƣ xuất bản, in ấn, chế bản,
mua bán vật tƣ, thiết bị máy móc ngành in, xây cao ốc kinh doanh.
Hai chỗ dựa quyết định cho nền kinh tế báo chí là sản phẩm hàng hóa báo
chí truyền thơng và dịch vụ quảng c o trên c c phƣơng tiện truyền thông. Sự
phát triển kinh tế báo chí dẫn đến sự t c động có tính hai mặt vào đời sống
báo chí truyền thơng. Thứ nhất, mang lại nguồn lực tài chính quan trọng, trở
thành động lực phát triển cho báo chí. Thứ hai, sự phát triển kinh tế báo chí
dẫn tới hiện tƣợng thƣơng mại hóa báo chí- sự xuất hiện sản phẩm báo chí
thuần túy hàng hóa, chỉ quan tâm thu lợi nhuận (lá cải, giật gân câu khách),
không quan tâm đến chức năng tuyên truyền hoặc coi nhẹ chức năng này nhƣ
vỏ bọc cho hoạt động kinh tế.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15
+Khái niệm các tờ báo thuộc hệ thống Đồn TNCS Hồ Chí Minh:
Ngày 26/3/1931, Đồn TNCS Đơng Dƣơng (nay là Đoàn TNCS Hồ
Ch Minh) ch nh thức đƣợc thành lập. Trải qua 86 năm hoạt động, tổ chức
đoàn đã có nhiều cống hiến cho sự nghiệp c ch mạng của đất nƣớc. Điều lệ
Đoàn TNCS Hồ ch Minh sửa đổi (2012) ghi rõ: Đoàn TNCS Hồ Ch Minh là
tổ chức ch nh trị - xã hội của thanh niên Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt
Nam và Chủ tịch Hồ Ch Minh s ng lập, lãnh đạo và rèn luyện.
Hệ thống Đồn TNCS Hồ Chí Minh bao gồm c c đơn vị trực thuộc trực
tiếp trong tổ chức Đoàn nhƣ Hội Liên Hiệp Thanh niên Việt Nam; Hội sinh
viên Việt Nam; trƣờng Đội Thanh thiếu niên; các tỉnh thành Đồn, c c đơn vị
hành chính sự nghiệp có thu trực thuộc; và đặc biệt là hệ thống các tờ báo
Đoàn dƣới măng séc mỗi tổ chức hội.
Điểm đặc biệt, nếu so sánh với cùng các tổ chức chính trị xã hội đoàn
thể ngang cấp, Đoàn TNCS nổi trội bởi có trong tay nhiều tờ báo nhất. Thống
kê số cơ quan b o ch thuộc sự quản lý của TƢ Đồn bao gồm: Báo Tiền
phong ( cơ quan ngơn luận của Đồn);

o Thanh niên ( cơ quan ngơn luận

của Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam; Báo Sinh viên, Hoa Học trò ( trực
thuộc Hội Sinh viên); Báo Thiếu niên Tiền phong và

o Nhi Đồng; Tạp chí

Thanh niên ( cơ quan lý luận của Đoàn ); c c tờ báo cấp dƣới trực thuộc các
tỉnh thành đoàn nhƣ:


o Tuổi trẻ ( thuộc Thành đồn TP Hồ Chí Minh); Báo

Tuổi trẻ Thủ đơ ( thuộc Thành đồn Hà Nội)…
Điểm nổi bật trong hoạt động kinh tế báo chí của một số tờ báo thuộc
hệ thống Đồn TNCS HCM đó là hông sống bằng ngân s ch Nhà nƣớc
nhƣng đã vƣơn lên, giữ vai trị vị trí là tờ báo Chính trị xã hội lớn trong làng
b o nhƣ b o Tiền Phong, báo Thanh Niên, báo Tuổi Trẻ . Đây cũng là những
tờ báo mạnh về tiềm lực kinh tế, có tiếng nói uy tín trong xã hội.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16
1.2. Vai trò của hoạt động kinh tế báo chí
+ Duy trì hoạt động phục vụ tái sản xuất sản phẩm báo chí
Hoạt động kinh tế báo chí t c động tích cực lên sự phát triển của cơ
quan báo chí với ảnh hƣởng duy trì hoạt động phục vụ tái sản xuất sản phẩm
báo chí. Kinh tế báo chí phát triển sẽ mang lại nguồn lực tài chính mạnh cho
tờ báo từ đó đƣợc sử dụng để trích ra phần nhất định để chi trả lƣơng, thƣởng,
nhuận bút, chi ph thƣờng xuyên; ngoài ra đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị,
nguồn lực cho tờ báo. Hoạt động kinh tế b o ch cũng tạo ra cơ sở tài chính
vững chắc để các tồ soạn t i đầu tƣ nuôi nguồn thông tin dành riêng cho toà
b o (v nhƣ cơ chế cộng tác viên)
Theo thời gian, sự phát triển của kinh tế báo chí cũng có t c động hai mặt.
Nhiều tồ báo chịu áp lực về việc t i đầu tƣ nên dẫn tới hiện tƣợng thƣơng mại
hố báo chí, sự xuất hiện những sản phẩm báo chí thuần th hàng hố, chỉ quan
tâm thu lợi nhuận, không quan tâm tới chức năng thông tin tuyên truyền hoặc coi

chức năng thông tin, tuyên truyền nhƣ vỏ bọc cho hoạt động kinh tế.
+ Động viên nhân lực lao động báo chí hăng say sáng tạo, cống hiến
Hoạt động kinh tế báo chí hiệu quả đồng nghĩa với việc cơ quan b o ch
có điều kiện xây dựng chế độ đãi ngộ tốt dành cho ngƣời lao động. Với những
tồ soạn báo tự chủ tài chính tốt, cân đối thu chi hiệu quả, hoạt động kinh tế
báo chí sẽ mang lại phần thƣởng xứng đ ng về lao động của các phóng viên;
quỹ lƣơng và thƣởng chăm lo đời sống CBCNV tồ soạn trích từ doanh thu sẽ
đƣợc đảm bảo.
Hoạt động kinh tế báo chí hiệu quả, cơ quan b o ch có nguồn để chi phí
cho cơng t c đào tạo nhân lực. Nếu khơng có nguồn kinh phí cho hoạt động này,
cơ quan b o ch sẽ hơng có đƣợc đội ngũ phóng viên nhƣ mong muốn và nhƣ
vậy, các sản phẩm mang tính cạnh tranh cũng hơng có.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

17
+ Góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước
Vào đầu những năm 90 của thế kỷ trƣớc, hầu hết c c cơ quan b o ch
còn lạ lẫm với vấn đề tự chủ tài chính. Tuy nhiên, theo thời gian, đi cùng với
giai đoạn 30 năm đổi mới của đất nƣớc cho đến nay, đã có hàng trăm cơ quan
báo chí hồn tồn tự chủ về tài chính, tự đảm bảo đƣợc nguồn lực.
Nhiều cơ quan báo chí (tờ b o, trang b o, đài truyền hình) đã năng
động, đổi mới, mang dáng dấp của một doanh nghiệp hoạt động kinh tế hiệu
quả. Có những đơn vị báo chí đóng góp cho ngân s ch nhà nƣớc rất cao cả
chục, trăm tỷ đồng/năm (

o Tuổi trẻ; Thanh Niên, Vnexpress..) thậm chí


doanh thu “lọt” câu lạc bộ ngàn tỷ nhƣ Đài truyền hình Vĩnh Long, Đài
truyền hình Việt Nam, Báo Tuổi trẻ; Thời báo Kinh tế Sài gịn.
Các hình thức hoạt động kinh tế báo chí khá phong phú kiểu “trăm hoa
đua nở” nhƣ: thu hút quảng cáo, phát hành, mở thêm những chuyên trang, ấn
phẩm phụ. Đơn cử:
Giải thƣởng

o Đầu tƣ có c c ấn phẩm phụ nhƣ Đầu tƣ chứng khoán,

o c o thƣờng niên; Thời báo kinh tế Sài Gịn có SaigonTimes,

Phụ trƣơng Địa Ốc, Thời báo kinh tế có b o điện tử VnEconomy, hay giải
thƣởng Rồng Vàng, báo Pháp Luật Việt Nam, Pháp Luật Xã hội có hàng chục
ấn phẩm phụ với từng có thời điểm ấn bản lên tới hàng vạn số…..
Tất cả những hoạt động kinh tế báo chí này đều hướng tới mục tiêu tạo
nguồn thu, tăng thu nhập cho cơ quan báo chí, đảm bảo tính hiệu quả trong
hoạt động.
1.3. Cơ sở chính trị pháp lý của hoạt động kinh tế báo chí ở Việt Nam
1.3.1 Cơ sở pháp lý của hoạt động kinh tế báo chí nói chung
Về quan điểm kinh tế báo chí, Chỉ thị 09/CT-TƢ ngày 31/3/1992 của
an

thƣ Trung ƣơng Đảng khoá VII nêu rõ: “

o ch , xuất bản thực hiện

hạch to n thu chi để sử dụng vốn có hiệu quả, phục vụ tốt các mục tiêu chính
trị, văn ho , tƣ tƣởng, khơng ngừng nâng cao chất lƣợng chính trị và tính hấp


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×