Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Báo chí với việc thông tin điển hình kinh tế nông nghiệp nông thôn hiện nay (khảo sát trên các báo nhân dân, kinh tế nông thôn, nông nghiệp việt nam, nông thôn ngày nay giai đoạn từ tháng 012012 112013)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (736.02 KB, 106 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH
QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN

LÊ DUY PHONG

BÁO CHÍ VỚI VIỆC THƠNG TIN ĐIỂN HÌNH
KINH TẾ NƠNG NGHIỆP - NƠNG THƠN HIỆN NAY
(Khảo sát trên các báo: Nhân dân, Kinh tế nông thôn, Nông nghiệp
Việt Nam, Nông thôn ngày nay giai đoạn từ tháng 01/2012 - 11/2013)
Chuyên ngành: Báo chí học
Mã số
: 60 32 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ THOA

HÀ NỘI - 2013


2

DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

CNH-HĐH



Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa

HTX

Hợp tác xã

NTM

Nơng thơn mới

ND

Nhân dân

KTNT

Kinh tế nơng thôn

NTNN

Nông thôn ngày nay

NNVN

Nông nghiệp Việt Nam

VietGap

Tiêu chuẩn sản xuất nông nghiệp sạch


UBND

Ủy ban nhân dân

BCH

Ban chấp hành



Trung ương

NN&PTNT

Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn

PT-TH

Phát thanh – Truyền hình

XDNTM

Xây dựng Nơng thơn mới

BQL

Ban quản lý

ATTP


An tồn thực phẩm

BVTV

Bảo vệ thực vật

SX

Sản xuất

HLV

Hội làm vườn

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

NHCSXH

Ngân hàng Chính sách xã hội

XĐGN

Xóa đói giảm nghèo

CNXH

Chủ nghĩa xã hội


KN-KN

Khuyến nơng – Khuyến ngư


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi;
các trích dẫn trong luận văn là chính xác, trung thực; những
kết luận khoa học của luận văn chưa từng được công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả

Lê Duy Phong


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Nước ta là nước nông nghiệp, chủ yếu dân số sống ở các vùng nông
thôn và kinh tế dựa vào sản xuất nông nghiệp. Thực tiễn cho thấy, cứ mỗi lần
nền kinh tế đất nước lâm vào khủng hoảng, trì trệ thì nơng nghiệp lại trở
thành “trụ đỡ” giúp nền kinh tế vượt qua khó khăn.
Trong khi nền kinh tế đất nước đang gặp nhiều khó khăn thì theo số
liệu của Hiệp hội Điều Việt Nam (Vinacas), lượng điều nhân xuất khẩu năm
2012 là 220.000 tấn, tăng gần 40.000 tấn so với năm 2011, giá trị thu về
khoảng 1,45 tỉ đô la Mỹ, tăng khoảng 150 triệu đô la Mỹ so với cùng kỳ năm
ngoái. Báo cáo của Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) cũng cho thấy,

năm 2012, lượng gạo xuất khẩu là 7,256 triệu tấn, vượt qua lượng gạo xuất
khẩu của cả năm 2011 và giá trị thu về là 3,234 tỉ đô la Mỹ. Số liệu của Hiệp
hội Cà phê ca cao Việt Nam (Vicofa) cho biết, vụ cà phê 2011-2012 Việt
Nam đã xuất khẩu gần 1,6 triệu tấn cà phê, đạt giá trị gần 3,4 tỉ đô la Mỹ, tăng
23% về lượng.
Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp
cơng nghiệp hố, hiện đại hố, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực
lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định
chính trị, đảm bảo an ninh, quốc phịng; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hố dân
tộc và bảo vệ mơi trường sinh thái của đất nước.
Tuy nhiên, nông dân luôn phải đối mặt với các rủi ro như: thiên tai, an
ninh lương thực, biến đổi khí hậu, ơ nhiễm mơi trường, dịch bệnh, nghèo
đói... Trong q trình thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta, nơng
nghiệp, nơng dân, nơng thơn cịn chịu nhiều thiệt thịi, hy sinh.


2

Nước ta đang trong giai đoạn cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Tuy nhiên, với nền nơng nghiệp lạc hậu, sản xuất manh mún thì mục tiêu cơ
bản trở thành nước cơng nghiệp vào năm 2020 sẽ khó thành hiện thực nếu
khơng tìm ra hướng đi đúng. Từ những bức thiết đó, ngày 5 tháng 8 năm 2008,
Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ương khoá X về nông nghiệp, nông
dân, nông thôn đã ban hành Nghị quyết số 26-NQ/TW xác định nhiệm vụ
“Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nơng thơn mới”.
Tiếp sau đó, ngày 04/6/2010, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số
800/QĐ-TTg về Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thôn mới
giai đoạn 2010 – 2020 xác định mục tiêu chung: Xây dựng nơng thơn mới có
kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình
thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công

nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội
nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; mơi trường sinh
thái được bảo vệ; an ninh trật tự được giữ vững; đời sống vật chất và tinh
thần của người dân ngày càng được nâng cao; theo định hướng xã hội chủ
nghĩa.
Muốn xây dựng thành cơng Chương trình mục tiêu Quốc gia về nơng
thơn mới, vấn đề áp dụng những mơ hình, kỹ thuật tiên tiến để nhân rộng ra
toàn quốc là cơng việc cấp thiết. Việc áp dụng những mơ hình tiên tiến nhằm
phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho người nơng dân cũng là 1/19 tiêu chí
về xây dựng nơng thơn mới của Chính phủ.
Trong thời gian qua, báo chí đã tích cực tuyên truyền, vận động nhân
dân thực hiện chương trình xây dựng nơng thơn mới, tạo nên khơng khí thi
đua, phấn đấu trong tồn xã hội. Nhiều mơ hình điểm, cách làm hay từ mọi
miền tổ quốc đã được báo chí phản ánh, mơ tả, phổ biến đến đông đảo quần


3

chúng nhân dân. Nhiều người dân thoát nghèo, học cách làm giàu cũng nhờ
đọc được những bài báo viết về mơ hình tiên tiến. Người nơng dân hiện tay
khơng chỉ tiếp cận khoa học kỹ thuật bằng phương tiện báo in truyền thống
mà cịn tiếp cận thơng tin qua báo điện tử, truyền hình.
Trong cuộc sống thường nhật tại vùng nông thôn, nền kinh tế nông
nghiệp sẽ luôn xuất hiện những điển hình tích cực và tiêu cực. Tuy nhiên,
trong phạm vi nghiên cứu của mình, chúng tơi chỉ đề cập đến vấn đề điển
hình tích cực, mang lại lợi ích, đóng góp cho sự phát triển của xã hội.
Vì những lý do trên mà tôi chọn đề tài: Báo chí với việc thơng tin điển
hình kinh tế nơng nghiệp - nông thôn hiện nay (Khảo sát trên các báo: Nhân
dân, Kinh tế nông thôn, Nông nghiệp Việt Nam, Nông thơn ngày nay giai
đoạn từ tháng 01/2012 – 11/2013).

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Đã có nhiều tác phẩm, khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sỹ, các đề tài
nghiên cứu khoa học liên quan đến nông nghiệp, nơng thơn, nơng dân nhưng
chưa có cơng trình nào đi sâu nghiên cứu về việc báo chí tuyên truyền điển
hình kinh tế nơng nghiệp – nơng thơn trong giai đoạn hiện nay. Qua khảo sát,
tơi thấy hiện có một số tác phẩm đáng chú ý như sau:
- Về sách:
+ Con đường cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nông thôn
của PGS.TS Chu Hữu Quý và PGS.TS Nguyễn Kế Tuấn đồng chủ biên do
Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia xuất bản. Nội dung: Hiện nay, nước ta có
trên 60% lao động làm nghề nông và trên 70% dân số sống ở nông thôn. Để
thực hiện được mục tiêu đến năm 2010 Việt Nam trở thành một nước công
nghiệp thì vấn đề cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp và nông thôn
cần phải đặc biệt coi trọng. Ngay từ Đại hội lần thứ VIII của Đảng, vấn đề


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4

cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn đã được khẳng định.
Từ bấy đến nay, nó luôn được quan tâm nghiên cứu cả về mặt lý luận lẫn
thực tiễn cả trong và ngoài nước. Cuốn sách nhằm đưa tới bạn đọc những
kết quả nghiên cứu về con đường cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng
nghiệp và nông thôn.
+ Xây dựng hạ tầng cơ sở nông thôn trong q trình cơng nghiệp hóa ở
Việt Nam do PGS.TS Đỗ Hoài Nam, TS Lê Cao Đàm đồng chủ biên, Nhà
xuất bản Khoa học Xã hội (2001) đã phân tích những vấn đề lý luận cơ bản về
hạ tầng, phát triển hạ tầng ở nông thôn và đi sâu nghiên cứu thực trạng phát
triển hạ tầng cơ sở ở tỉnh Thái Bình.

+ Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn trong q trình đẩy mạnh cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta của tác giả Hồng Ngọc Hịa, NXB Chính
trị Quốc gia, H.2009. Tác giả luận giải về vai trò của cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn; đánh giá thành tựu nông nghiệp, nông thôn
và nông dân sau 20 năm đổi mới và đưa ra một số giải pháp để phát triển
nông nghiệp, nông thôn, nông dân trong q trình CNH-HĐH.
+ Việc làm của nơng dân trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
vùng Đồng bằng sơng Hồng đến năm 2020, tác giả Trần Thị Minh Ngọc,
NXB Chính trị Quốc gia, H.2010. Tác giả phân tích, đánh giá những thuận
lợi, khó khăn cũng như những thành tựu và hạn chế trong quá trình giải quyết
việc làm cho nơng dân vùng Đồng bằng sơng Hồng trong q trình CNHHĐH, từ đó đề ra phương hướng và giải pháp cụ thể, thiết thực nhằm tiếp tục
thực hiện có hiệu quả hơn trong quá trình giải quyết việc làm cho nơng dân.
+Chính sách xóa đói, giảm nghèo: Thực trạng và giải pháp, PGS.TS.
Lê Quốc Lý, NXB Chính trị Quốc gia, H.2012. Đây là cuốn sách chuyên khảo
luận giải về vấn đề đói nghèo, thực trạng đói nghèo ở Việt Nam, những chủ
trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về công cuộc đổi mới,

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5

chống đói nghèo, những thành tựu và hạn chế trong q trình thực thi chính
sách xóa đói, giảm nghèo, từ đó đề xuất định hướng và mục tiêu, cơ chế,
chính sách và những giải pháp cho giai đoạn tiếp theo.
+ Nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong mô hình tăng trưởng kinh tế
mới, TS.Nguyễn Thị Tố Quyên, NXB Chính trị Quốc gia, H.2012. Tác giả bàn
về bối cảnh, cơ hội và thách thức trong mơ hình tăng trưởng kinh tế mới giai

đoạn 2011-2020. Trên cơ sở phân tích lý luận và đánh giá khách quan, cuốn sách
đã chỉ ra những vấn đề tồn tại cũng như xu hướng phát triển của nông nghiệp,
nông dân, nông thôn Việt Nam, đồng thời đề xuất một số chính sách nhằm giải
quyết những vấn đề tồn tại đang đặt ra trong nông nghiệp, nơng thơn, nơng dân.
+ Gỡ khó cho nơng nghiệp - nơng dân - nơng thơn, Báo Nhân dân,
NXB Chính trị Quốc gia, H.2013. Cuốn sách nhằm giới thiệu 38 tác phẩm báo
chí đã đoạt giải và lọt vào vịng chung kết Cuộc thi viết về “Nông nghiệp –
nông thôn – nông dân” năm 2011-2012. Các tác phẩm thuộc nhiều thể loại
báo chí sinh động, đề cập đến mọi lĩnh vực của nông nghiệp, nông thôn, nông
dân đang được xã hội quan tâm như: bàn về mơ hình sản xuất nông nghiệp phù
hợp với cơ chế thị trường; phát triển cơ sở hạ tầng nơng thơn, tín dụng trong
nơng nghiệp… Từ đó, các bài viết tổng kết, phân tích đề xuất những giải pháp
giúp Nhà nước và các ngành, các cấp tháo gỡ vướng mắc trong lĩnh vực nông
nghiệp – nơng dân- nơng thơn, góp phần thiết thực vào phát triển nông nghiệp
và nâng cao đời sống vật chất , tinh thần cho người dân ở nông thôn.
+ Nông dân làm giàu, Trung ương Hội Nơng dân Việt Nam, NXB
Chính trị Quốc gia, H.2011. Cuốn sách nông dân làm giàu nêu một số kinh
nghiệp nông dân làm giàu trên các loại hình trồng trọt, chăn ni, ni trồng
thủy sản… và những tấm gương tiêu biểu của người nông dân vượt qua mọi
khó khăn vươn lên làm giàu chính đáng.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6

- Về luận án, luận văn báo chí:
+ Tuyên truyền chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nơng thơn

miền núi phía Bắc (Khảo sát báo Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn từ năm 2001
đến 2003), Luận văn thạc sĩ chuyên ngành báo chí học, người hướng dẫn TS.
Đinh Hường, Phân viện Báo chí và Tuyên truyền (2004);
+ Vấn đề nơng nghiệp nơng thơn trên sóng Đài Truyền hình Việt Nam
(khảo sát trên kênh VTV1 từ tháng 12/2002 đến tháng 6/2004), Luận văn tiến
sĩ truyền thông đại chúng, tác giả Đinh Quang Hạnh, người hướng dẫn TS.
Nguyễn Tuấn Phong, Học viện Báo chí – Tuyên truyền, 2005);
+ Báo chí đáp ứng nhu cầu thơng tin thị trường tiêu thụ nông sản của
nước ta thời kỳ hội nhập (khảo sát các báo: Nông nghiệp Việt Nam, Nông
thôn Ngày nay, Thời báo Kinh tế Việt Nam, Nhân Dân), tác giả Nguyễn Thị
Oanh, người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thoa, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, 2010;
+ Báo chí với việc tuyên truyền Xây dựng nông thôn mới trong thời kỳ
hội nhập kinh tế quốc tế (khảo sát các báo Nhân Dân, Nông nghiệp Việt Nam,
Nông thôn Ngày nay, Thời báo Kinh tế Việt Nam từ tháng 01/2010 đến tháng
3/2011), tác giả Hoàng Thị Phương, người hướng dân TS. Nguyễn Thị Thoa,
Học viện Báo chí Tun truyền, 2011.
- Ngồi ra, cịn một số bài báo nghiên cứu được đăng tải trên một số tạp
chí chun ngành.
Sau khi tìm hiểu các tài liệu liên quan, những luận văn của các đồng
nghiệp cho thấy vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân đã được nhiều cơng
trình nghiên cứu đề cập đến ở nhiều phương diện khác nhau. Tuy nhiên, cho
đến nay đề tài: "Báo chí với việc thơng tin điển hình kinh tế nơng nghiệp nơng thơn hiện nay” chưa có cơng trình nào tiến hành một cách có hệ thống

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7


chuyên sâu và xem nó như một đối tượng nghiên cứu độc lập. Vì vậy, đối với
tơi việc nghiên cứu về vấn đề này cũng có những thách thức khơng nhỏ vì tư
liệu chủ yếu là khảo sát trên các báo và tiến hành thực hiện xây dựng nơng
thơn mới đang ở giai đoạn đầu cịn nhiều những bất cập và khó khăn.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
a. Mục đích nghiên cứu: Thực trạng báo chí với việc thơng tin điển
hình kinh tế nơng nghiệp - nơng thơn hiện nay, từ đó đề xuất một số giải
pháp để nâng cao hơn nữa chất lượng các tác phẩm báo chí khi tuyên truyền
về vấn đề này trong thời gian tới.
b.Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến đề tài.
+ Nghiên cứu đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về xây
dựng nơng thơn mới.
+ Nghiên cứu thực trạng báo chí báo chí với việc thơng tin điển hình
kinh tế nơng nghiệp - nông thôn hiện nay tại các tờ báo khảo sát để thấy được
hiệu quả thực tế của báo chí.
+ Rút ra bài học kinh nghiệm từ đợt tuyên truyền về vấn đề này, đề xuất
những kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả tác phẩm báo chí
với việc thơng tin điển hình kinh tế nơng nghiệp - nông thôn hiện nay.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Báo chí với việc thơng tin điển hình kinh tế nơng nghiệp - nơng thơn
hiện nay.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Khảo sát trên các báo: Nhân dân, Kinh tế nông thôn, Nông nghiệp Việt
Nam, Nông thôn ngày nay giai đoạn từ tháng 01/2012 – 11/2013.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8

5.Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận:
Luận văn dựa trên những quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng
và Nhà nước về cơng tác báo chí nói chung và báo chí tun truyền về nơng
nghiệp, nơng thơn, nơng dân nói riêng. Đồng thời, luận văn cũng dựa trên cơ
sở lý luận, nghiệp vụ báo chí, các đề tài nghiên cứu về thực tiễn báo chí, về
báo chí với việc tuyên truyền điển hình tiên tiến trong nơng nghiệp-nơng thơn
từ nhiều nguồn khác nhau.
5.2 Phương pháp nghiên cứu:
Để đạt được mục đích đề ra, tác giả sử dụng 4 nhóm phương pháp
nghiên cứu chính:
- Nhóm 1: Nghiên cứu tài liệu: Sử dụng cách thức đọc – nghe – xem các
tài liệu bằng văn bản, hình ảnh, băng từ, đĩa, internet.... về khoa học báo chí
truyền thơng; tun truyền của báo chí về xây dựng nơng thơn mới; báo chí với
việc thơng tin điển hình kinh tế nơng nghiệp - nơng thơn hiện nay...
- Nhóm 2: Khảo sát, thống kê các tác phẩm báo chí thơng tin điển
hình kinh tế nơng nghiệp - nơng thơn hiện nay;
- Nhóm 3: Phương pháp phân tích, chứng minh đề làm rõ nội dung
nghiên cứu;
- Nhóm 4: Điều tra xã hội học:
+ Điều tra định lượng bằng phiếu điều tra ý kiến đối với nhóm đối tượng
là nơng dân ở 5 xã điểm xây dựng nông thôn mới nhằm thu thập thơng tin về
việc báo chí thơng tin điển hình kinh tế nơng nghiệp - nơng thơn hiện nay;
+ Điều tra định tính bằng phương pháp phỏng vấn sâu được tiến hành
đối với các nhà quản lý, các nhà khoa học, các chuyên gia, lãnh đạo cơ quản

báo chí... nhằm thu thập những đánh giá khách quan, có trọng lượng về thực
trạng vấn đề nghiên cứu.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9

Các nhóm phương pháp này vừa truyền thống, vừa hiện đại, giúp cho
kết quả nghiên cứu đạt được độ chính xác cao nhất, đáng tin cậy nhất.
6. Đóng góp mới của luận văn
Kế thừa những lý luận từ các cơng trình đã có, đề tài sẽ góp phần bổ
sung, phát triển một số vấn đề về báo chí học, bước đầu đưa ra một số giải
pháp giúp người làm báo nâng cao chất lượng thơng tin điển hình kinh tế
nông nghiệp - nông thôn hiện nay.
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
7.1. Ý nghĩa lý luận:
- Làm rõ hơn vai trị của báo chí với việc thơng tin điển hình kinh tế
nơng nghiệp - nông thôn hiện nay.
7.2. Ý nghĩa thực tiễn:
- Chỉ ra những mặt thành công và hạn chế của các tờ báo khảo sát nhằm
đưa ra những giải pháp để các tờ báo phát huy được những mặt mạnh và hạn
chế để thay đổi phù hợp với chủ trương của Đảng và Nhà nước;
- Qua cơng trình nghiên cứu, tác giả hy vọng luận văn sẽ trở thành tài
liệu tham khảo cho những ai quan tâm. Riêng đối với tác giả, trong quá trình
nghiên cứu luận văn giúp bản thân làm sáng tạo thêm kiến thức lý luận báo
chí và có cơ hội tích lũy kinh nghiệm trong thực tiễn.
8. Kết cấu luận văn

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, Luận văn
bao gồm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề chung điển hình kinh tế nơng nghiệp - nơng
thơn hiện nay.
Chương 2: Thực trạng báo chí thơng tin điển hình kinh tế nơng nghiệp
- nơng thơn hiện nay.
Chương 3: Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả báo chí thơng
tin về điển hình kinh tế nông nghiệp - nông thôn hiện nay.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10

Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐIỂN HÌNH KINH TẾ
NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN HIỆN NAY
1.1. Các khái niệm.
Điển hình
Theo Từ điển Bách khoa, Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt
Nam, điển hình là những nét mang tính bản chất, quy luật, những tính cách
quan trọng nhất, nổi bật nhất trong đời sống một con người, được thể hiện qua
sự sáng tạo của tác giả trong một tác phẩm. Như thế, vấn đề điển hình khơng
chỉ gắn liền với chủ nghĩa hiện thực mà còn thể hiện trên hai bình diện: tính
cách điển hình và hồn cảnh điển hình. Tính cách điển hình là sự tổng hợp
thẩm mĩ trong sự thống nhất hữu cơ giữa những đặc tính phổ biến và những
đặc tính cá biệt, đặc thù trong một nhân vật. Hồn cảnh điển hình là bối cảnh
xã hội trong đó nhân vật bộc lộ, hình thành tính cách.

Kinh tế
Từ điển Bách khoa, Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam định
nghĩa: Kinh tế là tổng thể các hoạt động của một cộng đồng người, một nước, liên
quan đến tồn bộ q trình hay một phần của tổng quá trình bao gồm các quá
trình sản xuất, trao đổi hàng hóa, phân phối và tiêu dùng các sản phẩm xã hội.
Kinh tế còn là tổng thể những mối quan hệ trong quá trình sản xuất của
một hình thái kinh tế - xã hội nhất định, trong tổ chức và hoạt động của cơ cấu
hạ tầng của xã hội, bao gồm các ngành kinh tế - kĩ thuật, các loại hình sản
xuất tương ứng. Nền kinh tế quốc dân của một nước bao gồm các ngành, các
vùng lãnh thổ, các cơ sở và các loại hình sản xuất, và bao trùm các khâu của
nền sản xuất xã hội (sản xuất - phân phối - trao đổi - tiêu dùng) trên toàn bộ
lãnh thổ của đất nước. Mỗi một phương thức sản xuất đều có nền kinh tế

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11

riêng. Mỗi nền kinh tế đều do các quan hệ sản xuất, cũng như tính chất và
trình độ của lực lượng sản xuất quy định.
Nông nghiệp
Từ điển Bách khoa, Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam định
nghĩa: Nông nghiệp một trong hai ngành kinh tế cơ bản của nền kinh tế quốc
dân (nông nghiệp và công nghiệp); là ngành sản xuất vật chất chủ yếu, sản
xuất thực phẩm cho nhân dân và nguyên liệu cho cơng nghiệp. Kinh tế nơng
nghiệp có vai trị rất quan trọng trong nền kinh tế của đất nước. Nó gồm hai
nhóm ngành: chính là trồng trọt và chăn ni. Ngành trồng trọt bao gồm: sản
xuất ngũ cốc, cây công nghiệp, rau quả, vv. Ngành chăn nuôi bao gồm: nuôi

súc vật có sừng, cừu, lợn, gia cầm, vv. Trong kinh tế nông nghiệp, ruộng đất
là tư liệu sản xuất chủ yếu; nếu được sử dụng đúng đắn, ruộng đất sẽ không bị
khơ cằn, độ phì sản xuất sẽ tăng lên. Đặc trưng của kinh tế nơng nghiệp là
tính thời vụ. Trong kinh tế hàng hố nhỏ, kinh tế nơng nghiệp chiếm ưu thế
tuyệt đối về số lượng.
Nông thôn
Từ điển Bách khoa, Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam định
nghĩa: Nông thôn là phần lãnh thổ của một nước hay của một đơn vị hành chính
nằm ngồi lãnh thổ đơ thị, có mơi trường tự nhiên, hồn cảnh kinh tế xã hội, điều
kiện sống khác biệt với thành thị và dân cư chủ yếu làm nông nghiệp.
Nông dân
Từ điển Bách khoa, Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam định
nghĩa: Nông dân là người lao động cư trú ở nông thôn, sống chủ yếu bằng
nghề làm ruộng, sau đó bằng các ngành, nghề mà tư liệu sản xuất chính là đất
đai; tuỳ theo từng thời kì lịch sử, ở từng nước, có quyền sở hữu khác nhau về
ruộng đất; những người này hình thành nên giai cấp nơng dân, có vị trí, vai trị

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12

nhất định trong xã hội. Trong lịch sử, nhiều nền văn minh lấy nông nghiệp làm
nền tảng đã phát triển giai cấp nông dân, được tổ chức chặt chẽ nhất là là trong
nền văn minh Ai Cập. Đến thời Hi Lạp, La Mã, hình thành dần tầng lớp tiểu
nông từ những cơ sở ruộng đất lớn của chủ đất (hay chúa đất). Sau đó, hình
thành ở nơng thơn tầng lớp phú nông, địa chủ, cùng với tư sản thành thị. Ngày
nay, nơng dân có sinh hoạt tổ chức khác nhau trên từng vùng, từng quốc gia.

Nhưng nhìn chung, họ là những người nghèo, sống phụ thuộc vào các tầng lớp
trên.
Như vậy, điển hình kinh tế nơng nghiệp – nơng thơn là những cá nhân,
tổ chức mang tính bản chất, quy luật, những tính cách quan trọng nhất, nổi
bật nhất trong q trình sản xuất, trao đổi hàng hóa, phân phối và tiêu dùng các
sản phẩm thực phẩm và ngun liệu cho cơng nghiệp. Điển hình tiên tiến phải
có ý nghĩa và tác động xã hội, có sức thu hút, ảnh hưởng đến một bộ phận lớn
công chúng.
1.2

Quan điểm của Đảng và Nhà nước về điển hình kinh tế nông

nghiệp, nông thôn
1.2.1. Nghị quyết 26-NQ/TƯ của Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ
7 về nông nghiệp, nông thôn, nông dân
Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp
cơng nghiệp hố, hiện đại hố, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực
lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định
chính trị, đảm bảo an ninh, quốc phịng; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hố dân
tộc và bảo vệ mơi trường sinh thái của đất nước.
Các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thơn phải được giải quyết
đồng bộ, gắn với q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.
Cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn là một nhiệm vụ quan

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13


trọng hàng đầu của q trình cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trong
mối quan hệ mật thiết giữa nông nghiệp, nông dân và nông thôn, nông dân là
chủ thể của quá trình phát triển, xây dựng nông thôn mới gắn với xây dựng
các cơ sở công nghiệp, dịch vụ và phát triển đô thị theo quy hoạch là căn bản;
phát triển tồn diện, hiện đại hóa nông nghiệp là then chốt.
Phát triển nông nghiệp, nông thôn và nâng cao đời sống vật chất, tinh
thần của nông dân phải dựa trên cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa, phù hợp với điều kiện của từng vùng, từng lĩnh vực, để giải phóng
và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực xã hội, trước hết là lao động, đất đai,
rừng và biển; khai thác tốt các điều kiện thuận lợi trong hội nhập kinh tế quốc
tế cho phát triển lực lượng sản xuất trong nông nghiệp, nông thôn; phát huy
cao nội lực; đồng thời tăng mạnh đầu tư của Nhà nước và xã hội, ứng dụng
nhanh các thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến cho nông nghiệp, nông
thôn, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí nơng dân.
Giải quyết vấn đề nơng nghiệp, nông dân, nông thôn là nhiệm vụ của cả
hệ thống chính trị và tồn xã hội; trước hết, phải khơi dậy tinh thần yêu nước,
tự chủ, tự lực tự cường vươn lên của nông dân. Xây dựng xã hội nơng thơn ổn
định, hồ thuận, dân chủ, có đời sống văn hoá phong phú, đàm đà bản sắc dân
tộc, tạo động lực cho phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới,
nâng cao đời sống nông dân.
Mục tiêu đến năm 2020:
- Tốc độ tăng trưởng nông, lâm, thuỷ sản đạt 3,5 - 4%/năm; sử dựng đất
nông nghiệp tiết kiệm và hiệu quả; duy trì diện tích đất lúa đảm bảo vững
chắc an ninh lương thực quốc gia trước mắt và lâu dài. Phát triển nông nghiệp
kết hợp với phát triển công nghiệp, dịch vụ và ngành nghề nông thôn, giải
quyết cơ bản việc làm, nâng cao thu nhập của dân cư nông thôn gấp trên 2,5
lần so với hiện nay.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14

- Lao động nơng nghiệp cịn khoảng 30% lao động xã hội, tỉ lệ lao động
nông thôn qua đào tạo đạt trên 50%; số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới
khoảng 50%.
- Phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn, trước
hết là hệ thống thuỷ lợi đảm bảo tưới tiêu chủ động cho tồn bộ diện tích đất
lúa 2 vụ, mở rộng diện tích tưới cho rau màu, cây cơng nghiệp, cấp thốt nước
chủ động cho diện tích ni trồng thủy sản, làm muối; đảm bảo giao thông
thông suốt 4 mùa tới hầu hết các xã và cơ bản có đường ô tô tới các thôn, bản;
xây dựng cảng cá, khu neo đậu tàu thuyền và hạ tầng nghề cá; cấp điện sinh
hoạt cho hầu hết dân cư, các cơ sở công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn; đảm
bảo cơ bản điều kiện học tập chữa bệnh, sinh hoạt văn hố, thể dục thể thao ở
hầu hết các vùng nơng thơn tiến gần tới mức các đơ thị trung bình.
- Nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư nông thơn; thực hiện có
hiệu quả, bền vững cơng cuộc xố đói, giảm nghèo; nâng cao trình độ giác
ngộ và vị thế chính trị của giai cấp nơng dân, tạo điều kiện để nơng dân tham
gia đóng góp và hưởng lợi nhiều hơn trong q trình cơng nghiệp hố, hiện
đại hố đất nước.
- Nâng cao năng lực phòng chống, giảm nhẹ thiên tai, hồn chỉnh hệ
thống đê sơng, đê biển và rừng phòng hộ ven biển, hệ thống cơ sở hạ tầng
giao thông, thuỷ lợi, cụm dân cư đáp ứng yêu cầu phòng chống bão, lũ, ngăn
mặn và chống nước biển dâng; tạo điều kiện sống an toàn cho nhân dân đồng
bằng sông Cửu Long, miền Trung và các vùng thường xuyên bị bão, lũ, thiên
tai; chủ động triển khai một bước các biện pháp thích ứng và đối phó với biến
đổi khí hậu tồn cầu. Ngăn chặn, xử lý tình trạng ô nhiễm môi trường, từng

bước nâng cao chất lượng môi trường nông thôn.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15

1.2.2. Quyết định số 800/QĐ-TTg của của Thủ tướng Chính phủ về
Xây dựng nơng thơn mới
Xây dựng nơng thơn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước
hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông
nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn
với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc
văn hóa dân tộc; mơi trường sinh thái được bảo vệ; an ninh trật tự được giữ
vững; đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao;
theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới là một
chương trình tổng thể về phát triển kinh tế - xã hội, chính trị và an ninh quốc
phịng, gồm 11 nội dung sau: + Quy hoạch xây dựng nông thôn mới; + Phát
triển hạ tầng kinh tế - xã hội; + Chuyển dịch cơ cấu, phát triển kinh tế, nâng
cao thu nhập; + Giảm nghèo và an sinh xã hội; + Đổi mới và phát triển các
hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả ở nơng thơn; + Phát triển giáo dục đào tạo ở nông thôn; + Phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe cư dân nơng thơn; +
Xây dựng đời sống văn hóa, thơng tin và truyền thông nông thôn; + Cấp nước
sạch và vệ sinh môi trường nông thôn; + Nâng cao chất lượng tổ chức Đảng,
chính quyền, đồn thể chính trị - xã hội trên địa bàn; + Giữ vững an ninh, trật
tự xã hội nơng thơn.
1.2.3. Đặc trưng về điển hình kinh tế nơng nghiệp – nông thôn hiện nay
Theo TS.Nguyễn Thị Tố Quyên (2012), Nơng nghiệp, nơng thơn, nơng

dân trong mơ hình tăng trưởng kinh tế mới [20, trang 7] cho rằng: Về lý
thuyết, nông nghiệp, nông thôn và nông dân tuy là ba phạm trù khác nhau
nhưng lại có mối quan hệ chặt chẽ, hữu cơ, biện chứng.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16

Dưới cách tiếp cận của kinh tế học nói chung, đặc biệt là kinh tế học
phát triển, nơng nghiệp, nông thôn luôn là bộ phận cấu thành nền kinh
tế của các quốc gia, kể cả nước phát triển cũng như nước đang phát
triển [trang 8, 20].
Nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất, là một bộ phận cấu thành
của nền kinh tế quốc dân. Trong quá trình sản xuất nông nghiệp, con người
không chỉ tạo ra sản phẩm vật chất cho nhu cầu xã hội mà còn thực hiện sản
xuất và tái sản xuất ra những quan hệ xã hội của chính con người, những quan
hệ sản xuất. Những quan hệ này tạo thành cơ sở kinh tế cho toàn bộ các quan
hệ tư tưởng, tinh thần trong nơng nghiệp nơng thơn. Nói cách khác, quan hệ
sản xuất là các quan hệ kinh tế tạo nên cơ sở kinh tế cho sự phát triển nông
nghiệp trong mối quan hệ biện chứng giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản
xuất và với các quan hệ xã hội khác.
Đối với nơng nghiệp, nơng thơn, mơ hình tăng trưởng trong lĩnh vực
này cũng khơng nằm ngồi mơ thức tăng trưởng chung. Giai đoạn từ
năm 2000 đến nay, đáng ra là giai đoạn phát triển nơng nghiệp hàng
hóa theo chiều sâu, song thực tế do Việt Nam vẫn áp dụng mơ hình
tăng trưởng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn theo chiều rộng mà
biểu hiện là tập trung tăng sản lượng nông nghiệp, chú trọng vào đầu tư

vật chất, lao động mang tính chất gia cơng [trang 78, 20].
Trong kinh tế thị trường, các quan hệ sản xuất của nông nghiệp không
thuần nhất và rất đa dạng do quan hệ sở hữu là đa dạng. Tất cả mọi loại hình
sở hữu, mọi kiểu sở hữu đa dạng trong nông nghiệp làm cơ sở cho các hình
thức tổ chức sản xuất kinh doanh theo pháp luật đều được coi là một bộ phận
cấu thành của nền nông nghiệp vận hành theo cơ chế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Trong quá trình phát triển các loại hình sở hữu

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

17

vừa có vai trị độc lập tương đối, vừa có sự tác động qua lại với nhau, nương
tựa vào nhau và liên kết với nhau, tạo thành nền tảng kinh tế - một hệ thống
kinh tế thống nhất biện chứng của nơng nghiệp. Tính thống nhất biện chứng
của tồn bộ hệ thống kinh tế nơng nghiệp phù hợp với tính chất và trình độ
của lực lượng sản xuất, là điều kiện cho sự phát triển với tốc độ cao của nông
nghiệp trong từng giai đoạn lịch sử khác nhau.
Như vậy, hệ thống kinh tế nông nghiệp là tổng thể quan hệ sản xuất
trong nông nghiệp, biểu hiện bằng những hình thức sở hữu tư liệu sản xuất,
những hình thức tiêu dùng các sản phẩm sản xuất ra với những hình thức tổ
chức sản xuất, trao đổi, phân phối và cơ chế quản lý tương ứng của Nhà nước
đối với tồn bộ nền nơng nghiệp. Nói cách khác, hệ thống kinh tế nông nghiệp
là tổng thể các quan hệ kinh tế trong nông nghiệp.
Từ Đại hội lần thứ VI (12/1986), Đảng ta đã xác định nền kinh tế nước
ta phải chuyển hẳn từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị
trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đặc

trưng cơ bản của hệ thống kinh tế nông nghiệp theo định hướng xã hội chủ
nghĩa mà chúng ta nhằm xây dựng ở Việt nam là một hệ thống kinh tế mang
tính chất hỗn hợp, đa dạng và đan xen của nhiều hình thức sở hữu, nhiều khu
vực sản xuất và dịch vụ, nhiều thành phần kinh tế cùng bình đẳng, tồn tại và
phát triển trong mối quan hệ hiệp tác, liên kết và cạnh tranh phù hợp với pháp
luật Nhà nước và được pháp luật bảo vệ, trong đó sở hữu Nhà nước, thành
phần kinh tế Nhà nước là lực lượng định hướng xã hội chủ nghĩa chủ yếu của
hệ thống. Dưới sự quản lý vĩ mô của Nhà nước, hệ thống kinh tế nông nghiệp
nhiều thành phần phát triển trong sự chi phối ngày càng hoàn hảo cuả cơ chế
thị trường. Thị trường và các quan hệ thị trường ngày càng đóng vai trị quyết
định trong việc phân phối các tài nguyên quốc gia vào sản xuất nông, lâm,

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

18

ngư nghiệp nhằm thúc đẩy sự hài hoà giữa sản xuất và nhu cầu các mặt hàng
nông, lâm, thủy sản.
Tóm lại, đặc trưng của kinh tế nơng nghiệp nước ta là hệ thống kinh tế
nơng nghiệp mang tính hỗn hợp với nhiều hình thức sở hữu rất đa dạng: sở
hữu Nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu cá thể tư nhân và sở hữu hỗn hợp. Như
vậy trong tương lai, nông nghiệp và nông thôn nước ta sẽ dần hình thành ngày
càng đầy đủ một hệ thống thị trường thơng suốt và thống nhất, khơng chỉ có
thị trường hàng hố và dịch vụ mà cịn có cả thị trường vốn, kỹ thuật, lao
động, chứng khoán (mức phát triển cao của thị trường vốn trong nông thôn),...
Với sự tự do hố giá cả thị trường, có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước, sẽ làm
cho thị trường phát huy đầy đủ vai trị thúc đẩy tồn bộ nền nông nghiệp nước

ta phát triển với tốc độ nhanh và có hiệu quả cao.
1.3

Vai trị của báo chí trong việc thơng tin điển hình kinh tế

nơng nghiệp, nơng thơn
1.3.1. Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về nhiệm vụ của
báo chí phản ánh về các vấn đề nông nghiệp – nông thôn – nông dân
Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Bác Hồ ln luôn
quan tâm đến vấn đề nông dân - một lực lượng to lớn của Cách mạng. Người
đặc biệt chú ý đến xây dựng và phát triển nông nghiệp và nông thôn. Bác Hồ
đã xây dựng cái gốc của cách mạng là khối liên minh cơng nơng để đồn kết
tồn dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng, thực hiện nhiệm vụ cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Trong tác phẩm Đường
cách mệnh, Bác Hồ đã viết: “Công nông là người chủ cách mệnh tức là công
nhân và nông dân là lực lượng nịng cốt, là đội qn chủ lực của cách mạng...
Cơng nông là gốc cách mệnh”. Cũng trong tác phẩm này, Bác Hồ đã dành một
chương viết về tổ chức của nơng dân, phân tích hết nỗi tủi nhục, cực khổ của

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

19

giai cấp nông dân và Người đã vạch ra lối thoát: “Nếu dân cày An Nam muốn
thoát khỏi vịng cay đắng ấy, thì phải tổ chức nhau để kiếm đường giải phóng”.
Tháng 11/1949, trong Thư gửi Hội nghị cán bộ Nơng dân cứu quốc
tồn quốc, Bác viết: “Nơng dân là một lực lượng rất to lớn của dân tộc, một

đồng minh rất trung thành của giai cấp công nhân. Muốn kháng chiến kiến
quốc thành công, muốn độc lập thống nhất thực sự ắt phải dựa vào lực lượng
của nơng dân. Đồng bào nơng dân sẵn có lực lượng to lớn, sẵn có lịng nồng
nàn u nước, sẵn có chí khí kiên quyết đấu tranh và hy sinh”.
Theo quan điểm của Bác, chính sách và nghị quyết của Đảng và Chính
phủ đều vì lợi ích nhân dân. Bác nói: “Nếu dân đói, Đảng và Chính phủ có
lỗi; nếu dân dốt là Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dân ốm là Đảng và Chính
phủ có lỗi”. Tuy nhiên, những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước
có trở thành hiện thực được hay khơng lại do chính nhân dân quyết định, nhân
dân phải tổ chức nhau lại, phát huy tinh thần tự lực tự cường, không nên trông
chờ, ỷ lại vào sự giúp đỡ của Đảng và Chính phủ. Bác nói: “Sự thực ở nơi nào
mà dân tổ chức giúp đỡ nhau thì kết quả hơn chỗ cấp phát; dân hăng hái hơn,
đoàn kết hơn, sản xuất cũng mạnh hơn”.
Để nông dân phát huy được sức mạnh trong quá trình xây dựng chủ
nghĩa xã hội Bác Hồ chỉ rõ trách nhiệm của cán bộ là phải nắm vững các chủ
trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, tập hợp, vận động nơng dân, tun
truyền, giải thích rõ các chủ trương, chính sách đó để nơng dân tích cực
hưởng ứng thực hiện. Trong quá trình lãnh đạo và tổ chức nông dân cán bộ
“Phải hết sức quan tâm đến đời sống của nhân dân. Phải lãnh đạo tổ chức,
giáo dục nhân dân tăng gia sản xuất và tiết kiệm. Dân đủ ăn đủ mặc thì những
chính sách của Đảng và Chính phủ đưa ra sẽ dễ dàng thực hiện...”. Người căn
dặn: “Vận động nông dân là phải vận như thế nào cho nông dân động”.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

20


Trong Di chúc của Bác có đoạn: "Nhân dân lao động ta ở miền xuôi cũng
như ở miền núi, đã bao đời chịu đựng gian khổ... Tuy vậy, nhân dân ta rất anh
hùng, dũng cảm, hăng hái, cần cù. Từ ngày có Đảng, nhân dân ta ln đi theo
Đảng, rất trung thành với Đảng. Đảng cần phải có kế hoạch thật tốt để phát triển
kinh tế và văn hố, nhằm khơng ngừng nâng cao đời sống của nhân dân...”
Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh, từ trước đến nay Đảng và Nhà
nước ta hết sức quan tâm đến phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
Hội nghị lần thứ 7 BCH Trung ương Đảng khoá X đã ra nghị quyết về nơng
nghiệp, nơng dân, nơng thơn, trong đó xác định: "Nơng nghiệp, nơng dân và
nơng thơn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá,
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát triển
kinh tế-xã hội bền vững, giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo an ninh, quốc
phịng; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hố dân tộc và bảo vệ mơi trường sinh
thái của đất nước...".
Quan điểm trên của Đảng thể hiện sự trung thành, sự vận dụng sáng tạo
tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong thời
kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Thực hiện tốt nghị
quyết này, nông nghiệp, nông thơn Việt Nam sẽ phát triển tồn diện theo
hướng hiện đại, đời sống nông dân Việt Nam sẽ không ngừng nâng cao tạo
nền tảng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc vững mạnh.
Đại hội VII và các nghị quyết của Trung ương khóa VII tiếp tục khẳng
định, làm rõ quan điểm cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp và kinh tế
nông thôn, theo hướng hiện đại gắn liền với phát triển một nền nơng nghiệp
tồn diện là nhiệm vụ trung tâm nhằm từng bước xây dựng cơ sở vật chất - kỹ
thuật của chủ nghĩa xã hội, không ngừng nâng cao năng suất lao động xã hội
và cải thiện đời sống nhân dân. Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

21

ương Đảng khóa VII đã ra nghị quyết về: “Tiếp tục đổi mới và phát triển kinh
tế - xã hội nông thôn”.
Nghị quyết đã khẳng định: Trải qua các thời kỳ cách mạng từ khi thành
lập đến nay, Đảng ta luôn luôn khẳng định tầm quan trọng của vấn đề nông
dân, nông nghiệp và nông thôn…lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu và là
khâu đột phá. Nghị quyết V đã xác định một hệ thống quan điểm nhằm tiếp
tục đổi mới và phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta trong giai đoạn mới:
Đặt sự phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng
hóa trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, là nhiệm vụ chiến
lược có tầm quan trọng hàng đầu.
Những quan điểm trên đây, phản ánh nhận thức mới, là bước phát triển
tư duy lãnh đạo của Đảng trong q trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn
nước ta. Đại hội lần thứ VIII và các Nghị quyết Trung ương IV, Nghị quyết
06 của Bộ Chính trị (Khóa VIII) tiếp tục cụ thể hóa hơn về nội dung cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn. Nghị quyết Trung ương IV
(Khóa VIII) chỉ rõ : Phát triển nơng nghiệp và nơng thơn theo hướng cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa và hợp tác hóa, dân chủ hóa.
Nghị quyết xác định đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
gắn với phân công lao động ở nông thôn, giải quyết vấn đề thị trường tiêu thụ
nông sản; phát triển mạnh các hình thức kinh tế hợp tác, đổi mới hoạt động
của các cơ sở quốc doanh trong nông nghiệp và nông thôn; phát triển các cơ
sở quốc doanh ở vùng sâu, vùng xa.
Trong Nghị quyết số 06 của Bộ Chính trị (Khóa VIII) về một số vấn đề
phát triển nông nghiệp và nông thôn đã khẳng định 4 quan điểm và 6 mục tiêu
phát triển. Về quan điểm: Coi trọng thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
trong phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn, đưa nông nghiệp và kinh


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

22

tế nông thôn lên sản xuất lớn là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng cả trước mắt và
lâu dài, là cơ sở để ổn định tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, củng cố liên
minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức.
Đại hội IX của Đảng và nhất là Nghị quyết Trung ương V về “Đẩy
mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thời kỳ 20012010” đã làm rõ hơn những nội dung tổng quát và quan điểm của Đảng về
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn. Đó là q trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn,
gắn với công nghiệp chế biến và thị trường, thực hiện cơ khí hóa, điện khí
hóa, thủy lợi hóa, ứng dụng các thành tựu khoa học, công nghệ, trước hết là
công nghệ sinh học, đưa thiết bị, kỹ thuật và công nghệ hiện đại vào các khâu
sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức
cạnh tranh của nơng sản hàng hóa trên thị trường. Đó là q trình chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nơng thơn theo hướng tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm và
lao động các ngành công nghiệp và dịch vụ; giảm dần tỷ trọng sản phẩm và
lao động nông nghiệp; xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, quy hoạch
phát triển nông thôn, bảo vệ môi trường sinh thái; tổ chức lại sản xuất và xây
dựng quan hệ sản xuất phù hợp, xây dựng nông thôn dân chủ, công bằng, văn
minh, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân ở
nơng thơn.
Đồng thời Nghị quyết cũng chỉ rõ 5 quan điểm về đẩy nhanh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn: Đó là một trong những
nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, chú trọng phát huy nguồn lực con
người, ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học, công nghệ, thúc đẩy chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát huy lợi thế của từng vùng gắn với thị
trường để sản xuất hàng hóa quy mơ lớn với chất lượng và hiệu quả cao, bảo

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×