Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Vai trò của làng văn hóa du lịch các dân tộc việt nam trong tuyên truyền giá trị văn hóa dân tộc cho khách tham quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 117 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

TRẦN THANH SƠN

VAI TRỊ CỦA LÀNG VĂN HỐ - DU LỊCH
CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM TRONG TUYÊN TRUYỀN
GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC CHO KHÁCH THAM QUAN

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC

HÀ NỘI - 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

TRẦN THANH SƠN

VAI TRỊ CỦA LÀNG VĂN HỐ - DU LỊCH
CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM TRONG TUYÊN TRUYỀN
GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC CHO KHÁCH THAM QUAN


Ngành

: Chính trị học

Chun ngành

: Cơng tác tƣ tƣởng

Mã số

: 60 31 02 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC
NGƢờI HƢớNG DẫN KHOA HọC: TS. NGUYễN THị HồNG

HÀ NỘI - 2017


LUẬN VĂN ĐÃ ĐƢỢC CHỈNH SỬA THEO KHUYẾN NGHỊ
CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2017

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC

PGS,TS. LƢƠNG KHẮC HIẾU



LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan:
- Đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
- Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, có
xuất xứ rõ ràng.
- Những kết luận trong luận văn không trùng lặp trong cơng trình nào
đã từng cơng bố.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Trần Thanh Sơn


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Làng VHDL các DTVN : Làng Văn hoá - Du lịch các dân tộc Việt Nam
Nxb

: Nhà xuất bản

UBND

: Ủy ban nhân dân

VHTTDL

: Văn hóa thể thao và du lịch


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
Chƣơng 1: VAI TRÒ CỦA LÀNG VĂN HOÁ - DU LỊCH VIỆT NAM
TRONG TUYÊN TRUYỀN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HOÁ CHO
KHÁCH THAM QUAN - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN........ 8
1.1. Các khái niệm cơ bản ............................................................................... 8
1.2. Tuyên truyền và tuyên truyền các giá trị văn hóa dân tộc cho khách
tham quan ...............................................................................................16
1.3. Sự cần thiết phải nâng cao vai trò của Làng Văn hóa - du lịch các dân
tộc Việt Nam trong tuyên truyền các giá trị văn hóa dân tộc cho khách
tham quan ...............................................................................................28
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA LÀNG VĂN HOÁ - DU
LỊCH CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM TRONG TUYÊN TRUYỀN
GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC CHO KHÁCH THAM QUAN
VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ..........................................................35
2.1. Khái quát về Làng Văn hóa - du lịch các dân tộc Việt Nam ....................35
2.2. Thực trạng vai trị của Làng Văn hóa - du lịch các dân tộc Việt Nam
trong tuyên truyền các giá trị văn hóa cho khách tham quan ..................44
2.3. Những vấn đề đặt ra đối với vai trò tuyên truyền các giá trị văn hóa dân
tộc của Làng Văn hóa - du lịch các dân tộc Việt Nam............................65
Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ
CỦA LÀNG VĂN HOÁ - DU LỊCH CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
TRONG TUYÊN TRUYỀN GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC
CHO KHÁCH THAM QUAN .............................................................75
3.1. Định hƣớng nâng cao vai trò của Làng Văn hoá - du lịch các dân tộc
Việt Nam trong tuyên truyền các giá trị văn hoá dân tộc........................75
3.2. Giải pháp nâng cao vai trị tun truyền giá trị văn hố dân tộc cho
khách tham quan của Làng văn hoá - du lịch các dân tộc Việt Nam ......80
KẾT LUẬN ...................................................................................................97
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................98
PHỤ LỤC



1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tuyên truyền các giá trị văn hóa dân tộc có ý nghĩa cấp thiết trong bối
cảnh hội nhập thế giới hiện nay bởi văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội,
là mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế xã hội. Chăm lo văn hóa là
chăm lo củng cố nền tảng tinh thần của xã hội. Thiếu nền tảng tinh thần tiến
bộ và lành mạnh, không quan tâm giải quyết tốt mối quan hệ giữa phát triển
kinh tế với tiến bộ và cơng bằng xã hội thì khơng thể có sự phát triển kinh tế xã hội bền vững. Bản sắc dân tộc của nền văn hóa Việt Nam là những bản
chất tốt đẹp kết tinh thành hệ giá trị bền vững, đó là những tinh hoa của cộng
đồng các dân tộc Việt Nam đƣợc vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu
tranh dựng nƣớc và giữ nƣớc. Bản sắc dân tộc cịn đậm nét trong hình thức
biểu hiện mang tính dân tộc độc đáo. Việc tuyên truyền các giá trị văn hóa là
cơ sở để xác định phƣơng hƣớng phát triển sức mạnh văn hóa nội sinh trong
xu thế tồn cầu hóa hiện nay. Việt Nam là quốc gia đa dạng về sắc màu văn
hóa các dân tộc. Mỗi tộc ngƣời là một bức tranh đặc sắc, phong phú về đời
sống văn hóa vật chất và tinh thần. Việc tuyên truyền các giá trị văn hóa dân
tộc từ lâu đã đƣợc Đảng và nhà nƣớc đặc biệt quan tâm.
Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam có vai trị rất lớn trong
tun truyền các giá trị văn hóa dân tộc cho khách tham quan. Khu Làng văn
hóa dành riêng cho các dân tộc đã đƣợc xây dựng với mục tiêu phát huy các
giá trị văn hóa, di sản văn hóa của cộng đồng 54 dân tộc anh em và để chính
chủ thể văn hóa tự giới thiệu về mình, nhằm biến nơi đây trở thành trung tâm
hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch mang tầm quốc gia. Qua việc tái hiện và
giới thiệu đặc trƣng văn hóa các dân tộc ở Việt Nam, Làng VHDL các DTVN
góp phần đáp ứng nhu cầu giao lƣu văn hóa trong nƣớc, giới thiệu bản sắc văn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2
hóa Việt Nam với nƣớc ngồi; tun truyền các giá trị văn hóa dân tộc cho
khách tham quan. Thông qua hoạt động tuyên truyền, Làng VHDL các DTVN
giáo dục lịch sử truyền thống dân tộc cho nhân dân. Với việc tổ chức thành
cơng một số sự kiện nói trên cùng với những lợi thế về vị trí, Làng VHDL các
DTVN là nơi tuyên truyền, quảng bá các giá trị truyền thống dân tộc, một
trung tâm du lịch, một điểm đến hấp dẫn thân thiện đối với du khách trong cả
nƣớc và quốc tế. Từ khi đi vào khai trƣơng từ ngày 19/9/2010, Làng VHDL
các DTVN đã tổ chức thành cơng nhiều sự kiện văn hóa có ý nghĩa nhằm tơn
vinh giá trị văn hóa Việt Nam. Làng VHDL các DTVN đã tổ chức thành công
nhiều sự kiện nhƣ Đêm tơn vinh văn hóa các dân tộc Việt Nam, chƣơng trình
nghệ thuật Chào mừng ngày di sản Văn hóa Việt Nam, phiên chợ vùng cao
đƣợc tổ chức, ngày hội đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam... Tuy nhiên hiện
nay, việc tuyên truyền các giá trị văn hóa dân tộc tại Làng VHDL các DTVN
chƣa hiệu quả, hệ thống cơ sở kĩ thuật, cơ sở hạ tầng chƣa đồng bộ, hoạt động
tun truyền các giá trị văn hóa cịn nhiều vấn đề bất cập.
Từ những lý do trên ngƣời viết lựa chọn đề tài nghiên cứu “Vai trò của
Làng Văn hóa - du lịch các dân tộc Việt Nam trong tuyên truyền các giá trị
văn hóa dân tộc cho khách tham quan” làm luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trong những năm gần đây, có nhiều các cơng trình nghiên cứu về văn
hóa, văn hóa du lịch, bảo tồn các giá trị văn hóa, có thể kể đến nhiều hƣớng
nghiên cứu cụ thể nhƣ sau:
Thứ nhất, những cơng trình nghiên cứu về văn hóa, văn hóa dân tộc
- Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn xây dựng văn hóa ở nước ta (1999),
của GS.PTS Hồng Vinh, Nxb Văn hóa - thông tin, Hà Nội.
- Các dân tộc thiểu số trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ở
miền núi(1996)của GS.Ngơ Đức Thịnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

3
- Văn hóa dân gian và phương pháp nghiên cứu văn hóa liên
ngành(1995), Đại học tổng hợp, Thành phố hồ Chí Minh của Chu Xuân Diên.
- Cơ sở văn hóa Việt Nam (1999), của GS. Trần Quốc Vƣợng, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
- Xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc (Nguyễn Khoa Điềm chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001.
- Phát triển văn hóa Việt Nam trong thời kỳ đổi mới hiện nay (2009)
của tập thể nhiều tác giả do PGS.TS Phạm Duy Đức chủ biên, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
Thứ hai, những cơng trình nghiên cứu văn hóa du lịch và bảo tồn, phát
huy văn hóa dân tộc
- Cơng ước UNESCO về bảo tồn và phát huy đa dạng văn hóa, tháng
10 năm 2005 chỉ rõ rằng phải áp dụng các biện pháp nhằm bảo tồn sự đa dạng
của các biểu đạt văn hóa, kể cả nội dung biểu đạt, đặc biệt là trong những
trƣờng hợp biểu đạt văn hóa có nguy cơ bị thất truyền hoặc mai một.
- Phát triển văn hóa Việt Nam trong thời kỳ đổi mới hiện nay (2009)
của tập thể nhiều tác giả do PGS.TS Phạm Duy Đức chủ biên, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
- Tác giả Lê Quỳnh Chi với cuốn Tổng quan du lịch, Viện đại học
Hà Nội, 2004.
- Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiến với cuốn Du lịch bền vững, Nxb
Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
- Nguyễn Đình Hịe với cuốn Mơi trường và phát triển bền vững,Nxb

Đại học quốc gia Hà Nội, 2006.
Thứ ba, các cơng trình nghiên cứu liên quan đến tun truyền
- Lƣơng Khắc Hiếu: Giáo trình Ngun lý cơng tác tư tưởng, tập 1,2
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2009. Đây là cơng trình khoa học nghiên cứu
trực tiếp về cơng tác tƣ tƣởng và công tác tuyên truyền.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4
- Hà Thị Bình Hịa: Tâm lý học tuyên truyền, Nxb Chính trị - Hành
chính, Hà Nội 2012. Cuốn sách đề cập đến nội dung hình thức tuyên truyền,
các yếu tố tâm lý tác động đến công tác tuyên truyền.
- Phạm Huy Kỳ: Các loại hình tuyên truyền và hiệu quả đánh giá các
loại hình tuyên truyền, tạp chí Lý luận và truyền thơng, số tháng 10/2009.
- Phạm Huy Kỳ: Công tác tư tưởng ở nước ta trước u cầu đổi mới,
tạp chí Lý luận và truyền thơng, số tháng 4/2010.
Thứ tư, các cơng trình nghiên cứu liên quan đến làng văn hóa, mơ hình
làng văn hóa.
- Tác phẩm Làng Việt Nam - đa nguyên và chặt chẽ của Khoa Lịch sử,
Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội.
Cuốn sách tập hợp nhiều bài viết của nhiều tác giả, nhà khoa học Việt Nam và
Nhật Bản về những vấn đề liên quan đến làng xã Việt Nam.
- Cuốn Văn hóa làng xã, tín ngưỡng tục lệ và hội làng của tác giả
Thùy Trang xuất bản năm 2009 cho thấy nét đẹp của văn hóa làng xã, nơi
những phong tục, lệ làng cổ truyền đƣợc trao truyền, gìn giữ.
- Cuốn Lệ làng Việt Nam trong tâm thức dân gian của tác giả Hồ Đức
Thọ ra mắt bạn đọc năm 2003. Tác giả đã đề cập đến tục lệ của 12 tỉnh trong cả

nƣớc nhằm cung cấp thông tin cụ thể đƣợc rút ra từ các tƣ liệu cổ và các truyền
thuyết lễ hội dân gian để bạn đọc suy ngẫm, chắt lọc những tinh hoa văn hoá
truyền thống để nhân lên trong cuộc sống hiện đại.
- Năm 2005 cuốn Làng Việt Nam nổi tiếng ra mắt công chúng của tập
thể nhiều tác giả đã giúp bạn đọc ở mọi lứa tuổi tìm hiểu, khám phá trong
những miền đất thân thƣơng, ẩn sâu trong nỗi nhớ của rất nhiều ngƣời.
- Tác phẩm Phong tục Việt Nam (2000) của tác giả Phan Kế Bính, Nxb
Văn hóa thơng tin, Hà Nội.
- Tác phẩm Mấy vấn đề về văn hóa làng xã Việt Nam trong lịch sử
(2004) của tác giả Phan Đại Dỗn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5
- Cuốn Xây dựng mơ hình làng văn hóa ở nước ta hiện nay (2012) của
tập thể tác giả khoa Văn hóa và Phát triển - Học viện Báo chí và Tun truyền
cũng đã có cái nhìn khái quát, đánh giá khách quan về vấn đề xây dựng làng
văn hóa ở nƣớc ta hiện nay theo tinh thần Nghị quyết của Đảng, đồng thời
đƣa ra một số mô hình xây dựng làng văn hóa ở từng vùng miền khác nhau.
Ngoài ra, một số luận văn thạc sỹ cũng nghiên cứu về công tác tuyên truyền
bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá, xây dựng lối sống văn hố... đƣợc chúng
tơi quan tâm nhƣ: Nguyễn Hồng Phƣớc Tun (2010), Vấn đề phát huy giá
trị văn hóa dân tộc Cơtu ở tỉnh Quảng Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ khoa
học, trƣờng đại học Huế. Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa ở huyện Hậu
Lộc, tỉnh Thanh Hóa hiện nay, Trƣơng Quốc Huy, 2014; Mai Thị Niệm
(2016), Tuyên truyền bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc Pà Thẻn
ở huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang hiện nay, luận văn thạc sĩ chính trị học,

Học viện Báo chí và Tun truyền...
Trong các cơng trình này, các tác giả đã tiếp cận văn hóa và các giá trị
văn hóa dƣới nhiều góc độ khác nhau, thể hiện rõ vai trò của các dân tộc trong
quá trình phát triển kinh tế xã hội ở nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay. Các
cơng trình khoa học đã đƣa ra những nguyên lý cơ bản của lý luận văn hóa,
những vấn đề cần thiết trong xây dựng văn hóa hiện thời cũng nhƣ những
chuyển đổi về giá trị và định hƣớng giá trị trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở nƣớc ta. Các nhà khoa học đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, bài
viết về các vấn đề nhƣ phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc
dân tộc, văn hóa và phát triển kinh tế - xã hội, xã hội hóa các dịch vụ văn hóa
ở nƣớc ta hiện nay, chính sách văn hóa với sự phát triển con ngƣời và xã hội...
Tuy nhiên, chƣa có cơng trình nào đề cập đến di sản văn hóa của 54 dân tộc
anh em một cách trọn vẹn, chƣa có cơng trình nào đề cập trực tiếp đến vai trò

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6
của Làng VHDL các DTVN. Những kiến giải của các nhà khoa học là những
gợi mở quý báu để chúng tôi tiếp tục đi sâu trong luận văn Thạc sỹ của mình.
3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng vai trò của Làng VHDL
các DTVN trong tuyên truyền các giá trị văn hóa dân tộc, luận văn đề xuất
các giải pháp nâng cao vai trò của Làng VHDL các DTVN trong tuyên truyền
các giá trị văn hóa dân tộc cho khách tham quan trong thời gian tới.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn có những nhiệm vụ sau:

- Xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò của Làng VHDL các
DTVN trong tuyên truyền các giá trị văn hóa dân tộc cho khách tham quan.
- Phân tích thực trạng vai trị của Làng VHDL các DTVN trong tuyên
truyền các giá trị văn hóa dân tộc cho khách tham quan.
- Đề xuất những giải pháp có tính khả thi cho vấn đề nghiên cứu.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Vai trò của Làng VHDL các DTVN trong tuyên truyền các giá trị văn
hóa dân tộc cho khách tham quan
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu vai trị tun truyền các giá trị văn hóa dân tộc cho
khách tham quan của Làng VHDL các DTVN tại Ngải Sơn, Đồng Mô, Sơn
Tây, Hà Nội kể từ năm 2010 đến nay.
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn
5.1. Cơ sở lý luận: Luận văn sử dụng phƣơng pháp luận của chủ nghĩa
Mác - Lê nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và đƣờng lối của Đảng về tuyên truyền
và xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7
5.2. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra thực địa: quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu, điều
tra thực tế tại địa phƣơng nơi xây dựng Làng VHDL các DTVN và thực hiện
phỏng vấn những ngƣời dân, cán bộ và một số thành viên Ban quản lý.
- Phương pháp thu thập và xử lý thông tin: Thu thập và sử dụng
thơng tin từ các nguồn nhƣ giáo trình, sách báo, tạp chí, các trang web, các

báo cáo, tƣ liệu của chính quyền địa phƣơng để đảm bảo thơng tin đầy đủ,
chính xác.
- Phương pháp phân tích tổng hợp, đối chiếu so sánh: Trên cơ sở tài
liệu thu thập đƣợc ngƣời viết đã tổng hợp, phân tích, so sánh và đánh giá thực
trạng vai trò của Làng VHDL các DTVN trong tuyên truyền các giá trị văn
hóa dân tộc cho khách tham quan.
6. Những đóng góp về khoa học của luận văn
- Đề tài là cơng trình khoa học nghiên cứu về vai trò của Làng VHDL các
DTVN trong tuyên truyền các giá trị văn hóa dân tộc cho khách tham quan.
- Đƣa ra các đánh giá khách quan, các giải pháp, khuyến nghị mang
tính khả thi giúp Làng VHDL các DTVN phát huy đƣợc vai trị của mình
trong tuyên truyền các giá trị văn hóa dân tộc cho khách tham quan.
7. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của luận văn
- Làm rõ vai trò của Làng VHDL các DTVN trong tuyên truyền các
giá trị văn hóa dân tộc cho khách tham quan.
- Đề xuất những giải pháp nâng cao vai trò của Làng VHDL các
DTVN trong tuyên truyền các giá trị văn hóa dân tộc cho khách tham quan.
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn gồm 3 chƣơng, 8 tiết.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8
Chƣơng 1
VAI TRỊ CỦA LÀNG VĂN HỐ - DU LỊCH VIỆT NAM
TRONG TUYÊN TRUYỀN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HOÁ

CHO KHÁCH THAM QUAN - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Các khái niệm cơ bản
1.1.1. Văn hóa và văn hóa dân tộc
* Văn hóa là một hiện tƣợng phức tạp, bao gồm nhiều nội dung thuộc
các lĩnh vực khác nhau: vật thể và phi vật thể, sản xuất và sinh hoạt, kỹ thuật
và nghệ thuật, xã hội và tâm linh... Đây cũng là hiện tƣợng đặc trƣng của con
ngƣời và xã hội loài ngƣời, là cách ứng xử của con ngƣời với tự nhiên. Lĩnh
vực này cho đến nay đã đƣợc nhiều nhà khoa học thuộc quan tâm nghiên cứu.
Kể từ năm 1871, khi E.B Taylor đƣa ra định nghĩa về văn hóa, đến nay ngƣời
ta thống kê đƣợc gần 500 định nghĩa về vấn đề này tùy theo hƣớng tiếp cận
khác nhau. Năm 1988, nhân dịp lễ phát động Thập kỷ thế giới phát triển văn
hóa (1988-1997), Tổ chức giáo dục, Khoa học và Văn hóa thế giới đã đƣa ra
định nghĩa về văn hóa nhƣ sau: “Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động
sáng tạo của các cá nhân và các cộng đồng trong quá khứ và hiện tại. Qua các
thế kỷ hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên các hệ giá trị, các truyền thống
và các thị hiếu - những yếu tố xác đinh đặc tính riêng của từng dân tộc” Thập kỷ thế giới phát triển văn hóa, [11, tr23].
Theo từ điển Triết học thì “Văn hóa là tồn bộ những giá trị vật chất và
tinh thần do con ngƣời sáng tạo ra trong quá trình thực tiễn xã hội, lịch sử
phát triển xã hội. Văn hóa là một hiện tƣợng lịch sử phát triển phụ thuộc vào
sự thay đổi của các hình thái kinh tế xã hội”. Kế thừa và phát huy tƣ tƣởng
Triết học Mác - Lênin, Hồ Chí Minh nhận định: “Vì lẽ sinh tồn cũng nhƣ mục
đích của cuộc sống, lồi ngƣời mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9
viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công

cụ sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phƣơng thức sử dụng. Tồn bộ
những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa” [28,tr431]. Dù cách tiếp cận
nào cũng cho thấy văn hóa là một khái niệm rất rộng bao gồm cả cái cụ thể
lẫn cái trừu tƣợng, bao gồm cả những giá trị vật chất và giá trị tinh thần đƣợc
kết tinh trong lịch sử cũng nhƣ những giá trị mới đƣợc hình thành.
* Văn hóa dân tộc đƣợc dùng cho các khái niệm chỉ văn hóa của cộng
đồng ngƣời Việt Nam hoặc văn hóa của từng tộc ngƣời trong tổng thể 54 dân
tộc Việt Nam. Vì vậy cần xác định rõ nội hàm của hai khái niệm này trong
các trƣờng hợp cụ thể của việc nghiên cứu. Luận văn tiếp cận văn hóa dân tộc
trên phương diện là văn hóa quốc gia dân tộc. Văn hóa dân tộc là tổng thể
các yếu tố văn hóa đặc trƣng cho một quốc gia dân tộc, thể hiện sự đoàn kết
dân tộc và để phân biệt giữa quốc gia dân tộc này với quốc gia dân tộc khác.
Về bản chất văn hóa dân tộc đƣợc hiểu theo nghĩa văn hóa quốc gia dân tộc
thuộc loại liên văn hóa giữa các tộc ngƣời, nhóm dân cƣ ở các vùng văn hóa
khác nhau trong quá trình lịch sử lâu dài giao lƣu, ảnh hƣởng lẫn nhau.
Liên quan đến khái niệm văn hóa dân tộc là văn hóa tộc người, một
trong những khái niệm cơ bản của lĩnh vực dân tộc học. Văn hóa tộc ngƣời là
tổng thể các yếu tố về chữ viết, tiếng nói, sinh hoạt văn hóa vật chất và văn
hóa tinh thần, các sắc thái tâm lý và tình cảm, phong tục và lễ nghi... khiến
ngƣời ta phân biệt đƣợc tộc ngƣời này với tộc ngƣời khác. Văn hóa tộc ngƣời
là nền tảng nảy sinh và phát triển của ý thức tộc ngƣời, là tổng thể các yếu tố
văn hóa mang tính đặc trƣng và đặc thù của tộc ngƣời, thực hiện chức năng cố
kết tộc ngƣời và để phân biệt giữa các tộc ngƣời với nhau. Với 54 tộc ngƣời
hiện đang sinh sống ở nƣớc ta, có 54 sắc thái văn hóa, văn hóa của mỗi tộc
ngƣời tùy thuộc vào hồn cảnh lịch sử cụ thể lại có biểu hiện khác nhau, trải

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


10
qua quá trình lịch sử lâu dài cùng với sự giao lƣu văn hóa đã tạo nên một nền
văn hóa Việt Nam thống nhất trong đa dạng, đa màu sắc, giàu giá trị.
1.1.2. Giá trị và giá trị văn hóa, giá trị văn hóa dân tộc
Văn hố là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con
ngƣời sáng tạo ra trong quá trình hoạt động thực tiễn. Giá trị là hạt nhân của
văn hoá, văn hoá giống nhƣ một thứ biểu đồ phản ánh sự sáng tạo, truyền bá
và tác động của các giá trị thông qua hoạt động sống của con ngƣời. Sáng tạo
là thuộc tính cơ bản của văn hóa, nhƣng sự sáng tạo này phải mang giá trị nào
đó thì mới trở thành văn hóa. Nhƣ vậy, có thể nói giá trị là một yếu tố thực thể
của văn hóa, yếu tố cốt lõi làm nên hàm lƣợng văn hóa.
Từ điển Bách khoa Việt Nam (tập 2) định nghĩa giá trị là: Phạm trù
triết học, xã hội học chỉ tính có ích, có ý nghĩa của những sự vật, hiện tượng tự
nhiên hay xã hội có khả năng thỏa mãn nhu cầu, phục vụ lợi ích của con người.
Ở đây các sự vật hiện tượng được xem xét dưới góc độ đáng hay khơng đáng
mong muốn, có ý nghĩa tích cực hay khơng đối với đời sống xã hội. Có thể phân
loại giá trị theo nhiều cách cách khác nhau. Có những giá trị thiên nhiên mà con
người thường xuyên sử dụng và hưởng thụ (môi trường sống, tài nguyên, phong
cảnh); những giá trị văn hóa do lịch sử toàn thế giới hay của một số nước tạo ra
(thiết chế giáo dục, y tế, cơng trình kiến trúc, tác phẩm văn học nghệ thuật...);
những giá trị vật chất (đối tượng của lợi ích, nhu cầu); những giá trị tinh thần (lí
tưởng, quan niệm, niềm tin, truyền thống...); những giá trị xã hội (tự do, công
bằng, dân chủ...); những giá trị nhận thức (chân lý), giá trị đạo đức (điều thiện),
giá trị thẩm mỹ (cái đẹp) [47, tr 97].
Giá trị là định hƣớng phát triển cơ bản của đời sống tinh thần nhân loại
gắn với mỗi giai đoạn lịch sử nhất định, giá trị là yếu tố cốt lõi của văn hóa.
Nếu coi giá trị là cái đƣợc cộng đồng xã hội chấp nhận và tự nguyện thực thi
trên cơ sở sự lựa chọn và đánh giá của cộng đồng về những điều tốt đẹp mà


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11
họ ngƣỡng vọng, thì giá trị văn hóa là khái niệm dùng để chỉ các phẩm chất
cao quý, có ý nghĩa nhất, đƣợc đa số cộng đồng xã hội ao ƣớc và cùng chia sẻ.
Về cơ bản, giá trị văn hóa mang tính xã hội, là giá trị xã hội. Mỗi sản phẩm
sáng tạo ra bao giờ cũng chứa đựng một hay nhiều giá trị xã hội nào đó, vì thế
có thể xem tồn bộ những sản phẩm do con ngƣời sáng tạo ra là hình thức thể
hiện bên ngồi của văn hóa, cịn tổng giá trị xã hội chứa đựng trong đó trở
thành nội dung tinh thần của văn hóa hay cịn gọi là giá trị văn hóa.
Văn hóa tộc ngƣời là những chuẩn mực văn hóa đƣợc các tộc ngƣời,
các nhóm dân cƣ thừa nhận, thực hiện và gìn giữ để tạo nên sắc thái văn hóa
cho tộc ngƣời đó. Đây là cơ sở duy trì ý thức tự giác, tự tôn dân tộc và để
phân biệt giữa các tộc ngƣời với nhau. Giá trị văn hóa tồn tại nhƣ một hệ
thống và đƣợc soi chiếu dƣới nhiều luồng quang phổ khác nhau, đƣợc tiếp cận
bởi nhiều khuynh hƣớng không đồng nhất. Tuy nhiên sự thống nhất trong
quan niệm giá trị văn hóa là ở chỗ đây chính là hạt nhân tinh thần liên kết
cộng đồng, có khả năng điều tiết hành động của mỗi ngƣời, hƣớng hoạt động
của mỗi ngƣời vào mục tiêu chung của tồn bộ xã hội. Hệ giá trị của văn hóa
phƣơng Tây thƣờng đƣợc quy ƣớc vào ba phạm trù cơ bản là Chân - Thiện Mỹ. Theo quan niệm của văn hóa Trung Quốc, hệ giá trị dƣới góc nhìn Nho
giáo là Trung - Hiếu - Tiết - Nghĩa; là Phú - Quý - Thọ - Khang - Ninh. Văn
hóa Nhật Bản xây dựng hệ giá trị dựa trên Thiện - Ích - Mỹ. Hiện nay các nhà
nghiên cứu văn hóa đặt giá trị văn hóa dƣới góc nhìn xã hội học, đƣa ra một
hệ giá trị biểu hiện trong các lĩnh vực hoạt động xã hội, đó là gia đình, kinh
tế, chính trị, giáo dục, tơn giáo, giải trí và sáng tạo. Văn hóa chính là hoạt
động sáng tạo của con ngƣời, cho nên tự thân văn hóa đã mang tính giá trị.
Chính giá trị đã khiến văn hóa trở thành nền tảng tinh thần của xã hội, thành

động lực và là mục tiêu của sự phát triển, giá trị văn hóa trở thành nguồn lực
phi vật thể trong phát triển kinh tế - xã hội.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12
Giá trị nhƣ là những điểm tập trung của tƣ tƣởng một giai cấp nhất định
hoặc một chế độ xã hội nhất định. Tức là, các giá trị thể hiện một cách lịch sử,
cụ thể các mục tiêu, quy tắc, lý tƣởng của lợi ích xã hội, các yêu cầu của mỗi
chế độ xã hội và mỗi giai cấp nhất định. Và do đó, giá trị trong nhiều trƣờng
hợp là định hƣớng phát triển cơ bản của đời sống tinh thần nhân loại trong
mỗi giai đoạn lịch sử nhất định. Giá trị gắn liền với tƣ tƣởng, gắn với quan
niệm về lợi ích của một cộng đồng nhất định, mà hạt nhân của nó là quan
điểm giai cấp. Giá trị văn hoá đƣợc xem là sự kết tinh những thành tựu của con
ngƣời trong quá trình hoạt động thực tiễn, cài tạo thế giới và cải tạo chính bản
thân. Đó là những phẩm chất cao quý, có ý nghĩa mà cà xã hội cùng ao ƣớc và
chia sẻ: lịng u nƣớc, lịng nhân ái, đức tính bao dung, tinh thần đồn kết...
Giá trị khơng tồn tại riêng lẻ mà hợp thành một hệ thống phản ánh quan
niệm thống nhất của một cộng đồng về ý nghĩa của các sự vật, hiện tƣợng
trong đời sống. Do vậy, giá trị nhƣ hạt nhân tinh thần liên kết cộng đồng, là
tấm biển chỉ dẫn hành vi của con ngƣời. Nếu xem xét hoạt động sống của con
ngƣời từ ba góc độ nhận thức, hành động và cảm xúc, chứng ta thấy hệ giá trị
văn hoá bao gồm ba phạm trù cơ bản là: Chân - Thiện - Mỹ. Trong đó, Chân
là đối tƣợng của nhận thức và sáng tạo khoa học, Thiện là đối tƣợng của nhận
thức và hành vi đạo đức, Mỹ là đối tƣợng của nhận thức và hoạt động thẩm
mỹ nghệ thuật. Chân, Thiện và Mỹ thống nhất nhau, phản ánh quan niệm của
con ngƣời về những mối quan hệ ứng xử với tự nhiên và xã hội, khả năng

sáng tạo theo các quy luật của cái đẹp của con ngƣời. Điều này cũng cho thấy
văn hoá là quá trình vận động của chủ thể ngƣời và xã hội theo hƣớng ngày
càng tiếp cận và khẳng định các giá trị Chân - Thiện - Mỹ, đấu tranh với cái
phản giá trị trong con ngƣời và xã hội. Giá trị vận động trong đời sống tạo ra
những hiệu ứng có cƣờng độ và ý nghĩa khác nhau. Cƣờng độ và ý nghĩa của
nó phản ánh mức độ lành mạnh, tốt đẹp của đời sống. Một nền văn hoá phát

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13
triển cũng nhƣ một cá nhân có trình độ văn hố cao thì phải có khả năng đồng
hố, tổng hợp các giá trị, khả năng phản ứng linh hoạt trƣớc các tác nhân bên
ngoài. Điều này đƣa tới hiện tƣợng chuyển đổi giá trị khi có sự biến đổi của
các điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội. Xu hƣớng của sự chuyển đổi này phản
ánh trạng thái của đời sống văn hố.
Giá trị văn hóa dân tộc thể hiện trong bản sắc văn hóa của dân tộc,
trong thế ứng xử của con ngƣời với môi trƣờng tự nhiên và môi trƣờng xã hội.
Theo nghĩa rộng, bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị bền vững, những tinh
hoa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam đƣợc vun đắp nên qua lịch sử hàng
nghìn năm đấu tranh dựng nƣớc và giữ nƣớc. Đó là lịng u nƣớc nồng nàn,
ý chí tự cƣờng dân tộc, tinh thần đồn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân gia đình - làng xã - Tổ quốc; lịng nhân ái; khoan dung, trọng tình nghĩa, đạo
lý, đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động, sự tinh tế trong ứng xử, tính giản
dị trong lối sống... Bản sắc văn hóa dân tộc cịn đậm nét cả trong hình thức
biểu hiện mang tính dân tộc độc đáo. Chính nhờ sức mạnh của những giá trị
truyền thống đó mà dân tộc ta đã vƣợt qua biết bao thử thách khắc nghiệt,
chiến thắng thiên tai, địch hoạ để tồn tại và phát triển đƣợc nhƣ ngày nay. Giữ
gìn và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc trƣớc hết là bảo vệ, kế thừa và

phát triển những giá trị tinh thần cao đẹp đó. Nói đến bản sắc dân tộc là nói
đến giá trị văn hóa đặc trƣng của một tộc ngƣời. Trong luận văn, tác giả đi
theo hƣớng tuyên truyền các giá trị văn hóa dân tộc theo nghĩa này.
Giá trị văn hóa dân tộc là một tập hợp của những đặc trƣng về tâm hồn,
vật chất, tri thức và xúc cảm của một dân tộc và nó chứa đựng, ngồi văn học
và nghệ thuật, cả cách sống, phƣơng thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền
thống và đức tin. Nếu nhƣ văn hóa là kết quả một q trình chọn lọc lâu dài
của tự nhiên và xã hội thì giá trị văn hóa dân tộc là tinh hoa kết đọng cuối
cùng của q trình chuyển mình khơng ngừng ấy. Nó là văn hóa đƣợc tinh chế

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14
lần hai, một dân tộc chọn để làm bộ mặt, để tổn tại thơng qua lăng kính thẩm
mĩ của riêng mình, một thể thống nhất các giá trị sống và cách lựa chọn các
giá trị sống dựa trên tính cách, tâm lí của một dân tộc. Đó là tổng thể các giá
trị đặc trƣng bản chất của văn hóa dân tộc, đƣợc hình thành, tồn tại và phát
triển suốt quá trình lịch sử lâu dài, các giá trị đặc trƣng ấy mang tính bền
vững, đƣợc quy về dạng thức văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể. Muốn
nhận biết giá trị văn hóa dân tộc phải thơng qua các sắc thái văn hóa, với tƣ
cách là sự biểu hiện của hệ giá trị văn hóa ấy. Cụ thể là:
- Ngôn ngữ vừa là sản phẩm vừa là nhân tố cấu thành nên văn hóa. Khi
tiếp xúc với một nền văn hóa, cái đầu tiên là lời ăn tiếng nói, chữ viết. Mỗi
dân tộc có một dấu ấn ngôn ngữ khác nhau. Trên địa bàn Việt Nam có 54 dân
tộc anh em cùng sinh sống, mỗi dẫn tộc lại có một tiếng nói riêng, mang đậm
bản sắc văn hóa. Tuy nhiên ngƣời Việt trên cơ sở dân số đã chọn tiếng nói và
chữ viết của ngƣời Việt là ngôn ngữ chung. Thông qua ngôn ngữ, nhiều nét

bản sắc văn hóa với các giá trị đặc trƣng của văn hóa tộc ngƣời đƣợc bộc lộ,
đƣợc bảo tồn và phát huy trong các mối quan hệ giữa con ngƣời với tự nhiên xã hội và giữa con ngƣời với nhau.
- Tín ngưỡng - nghi lễ là biểu hiện rõ nhất đặc trƣng văn hóa dân tộc,
đƣợc bảo tồn và lƣu giữ nhƣ là chuẩn mực giá trị văn hóa. Mỗi dân tộc, mỗi
tộc ngƣời thƣờng có các hệ thống tập qn, tín ngƣỡng, nghi lễ của riêng
mình. Mức độ và trình độ nhận thức để cấu thành nên thành tố văn hóa này
gắn bó chặt chẽ với truyền thống văn hóa của chính dân tộc đó. Một số loại
sinh hoạt văn hóa tín ngƣỡng - nghi lễ bộc lộ đặc trƣng: tập quán - tín ngƣỡng
thờ vật tổ, sùng bái tự nhiên, nghi lễ vòng đời ngƣời từ trƣớc khi sinh ra đến
sau khi mất đi, các đồ vật dùng cho nghi lễ và các hình thức tế lễ...
- Luật tục, phong tục là thiết chế văn hóa vơ hình, là luật pháp riêng
của cộng đồng nhằm thiết lập và đƣợc mọi thành viên tuân theo. Ở mỗi dân

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15
tộc, mỗi tộc ngƣời, các điều luật tục, phong tục cũng khác nhau, thể hiện quan
niệm, quan điểm của ngƣời dân trƣớc việc quy định các sự việc, hiện tƣợng,
điều khiển các hành vi, hành động của từng cá nhân, phục vụ mục đích bảo vệ
mơi trƣờng sinh thái, bảo vệ và ổn định, phát triển đời sống xã hội và gìn giữ
an ninh cộng đồng. Thơng qua luật tục, phong tục ta thấy bản sắc văn hóa của
từng dân tộc trong quá trình giáo dục nhân cách, đạo đức của con ngƣời theo
những chuẩn mực văn hóa nhất định do cộng đồng quy định.
- Lễ hội là trung tâm sinh hoạt văn hóa mang tính tổng hợp nhất và là
nơi bộc lộ rõ nhất bản sắc văn hóa của một cộng đồng nhất định. Quy tụ tại
đây mọi loại hình tín ngƣỡng, mọi sắc thái trang phục, sinh hoạt dân ca, trị
chơi dân gian, và các hình thái nghi lễ của tộc ngƣời, của dân tộc. Lễ hội là

nơi bảo lƣu rõ nét nhất cho bản sắc văn hóa một dân tộc, một cộng đồng
ngƣời trong một khơng gian văn hóa nhất định.
- Trang phục - trang sức: là nơi thể hiện ý thức thẩm mỹ, nhu cầu
thẩm mỹ và là nơi gửi gắm những nhận thức về thế giới tự nhiên và xã hội
cũng nhƣ môi trƣờng sống nói chung thơng qua các biểu tƣợng hoa văn, màu
sắc, hình ảnh đƣợc thêu trên áo, quần và các đồ trang sức khác nhau. Nhìn
vào trang phục và cách trang sức ta có thể dễ nhận ra bản sắc văn hóa của một
tộc ngƣời, của một dân tộc.
- Trò chơi dân gian: Trò chơi dân gian trong đời sống, trong các hoạt
động lễ tết, lễ hội của các dân tộc cũng thể hiện những bản sắc văn hóa riêng
theo quan niệm và sáng tạo của ngƣời dân, đáp ứng nhu cầu giải trí, giáo dục
thể chất và truyền dạy các tri thức về tự nhiên, xã hội hay gửi gắm những
khuyên răn về nhân cách, đạo đức của thế hệ trƣớc với thế hệ sau. Trong số
các trò chơi dân gian, bao giờ cũng có những trị chơi nhất định đƣợc coi nhƣ
“sáng tạo riêng” của một cộng đồng nhất định, đƣợc sản sinh ra sao cho phù
hợp với điều kiện sống và nhu cầu của chính cộng đồng đó.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16
- Kiến trúc nhà ở: ngơi nhà chính là nơi phản ánh truyền thống văn hóa
của một tộc ngƣời, một dân tộc. Sự hiện diện của kiến trúc từ một ngôi nhà cụ
thể không chỉ nơi nghỉ ngơi, sinh hoạt, tránh mƣa nắng, mà cịn thể hiện tín
ngƣỡng, tập tục, nhận thức về cách ứng xử với môi trƣờng tự nhiên, quan
niệm về tín ngƣỡng, tơn giáo. Đối với các tộc ngƣời, dân tộc miền núi, bản
sắc văn hóa từ sự hiện diện của loại hình văn hóa vật thể này còn thể hiện rõ
cả ở những khu nhà mồ, nhà kho, nhà bếp…

- Sinh hoạt văn hóa nghệ thuật: Mỗi dân tộc đều sáng tạo cho mình
những thể loại dân ca với các làn điệu độc đáo, tạo nên bản sắc riêng, phản
ánh tâm tƣ, tình cảm và đời sống sinh hoạt văn hóa cộng đồng. Các hình thức
nghệ thuật cổ truyền, thể hiện các thủ pháp nghệ thuật đa dạng, phong phú, in
đậm lối tƣ duy, khiếu thẩm mỹ của từng dân tộc. Các hệ thống nhạc cụ đƣợc
ngƣời dân sáng tạo từ nguyên vật liệu của vùng đất mình cƣ trú, góp phần tạo
ra diện mạo của nghệ thuật âm thanh và nghệ thuật trình diễn mang bản sắc
độc đáo, đại diện cho bản làng, vùng, miền, tạo ra những truyền thống âm
nhạc dân tộc quý báu.
1.2. Tuyên truyền và tuyên truyền các giá trị văn hóa dân tộc cho
khách tham quan
1.2.1. Tuyên truyền và chức năng của tuyên truyền
Tuyên truyền là việc nêu ra các thơng tin với mục đích cho nhiều ngƣời
biết nhằm đƣa đẩy thái độ, suy nghĩ, tâm lý và ý kiến của quần chúng theo
chiều hƣớng nào đấy mà ngƣời nêu thông tin mong muốn. Mục tiêu tối hậu
của tuyên truyền hiện đại không dừng lại ở thay đổi suy nghĩ hay thái độ của
quần chúng, mà cần phải tạo hành động trong quần chúng. Theo một số tài
liệu nghiên cứu, thuật ngữ tuyên truyền ban đầu đƣợc nhà thờ sử dụng dùng
để chỉ hoạt động của các nhà truyền giáo với mục đích thuyết phục, lơi kéo
những ngƣời khác tin và đi theo đạo Ki-tô. Về sau, thuật ngữ tuyên truyền

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

17
đƣợc sử dụng một cách rộng rãi, để biểu đạt các hoạt động nhằm tác động đến
suy nghĩ, tƣ tƣởng của ngƣời khác và định hƣớng hành động của họ theo một
khuynh hƣớng nhất định. Trong tiếng Latinh, tuyên truyền là truyền bá,

truyền đạt một quan điểm nào đó. Thuật ngữ tuyên truyền thƣờng đƣợc hiểu
theo hai nghĩa. Theo nghĩa rộng, tuyên truyền là sự truyền bá những quan
điểm, tƣ tƣởng về chính trị, triết học, khoa học, nghệ thuật v.v. nhằm biến
quan điểm, tƣ tƣởng ấy thành ý thức xã hội, thành hành động cụ thể của quần
chúng. Theo nghĩa hẹp, tuyên truyền là tuyên truyền tƣ tƣởng, tun truyền
chính trị mà mục đích của nó là hình thành trong đối tƣợng tuyên truyền một
thế giới quan nhất định, một kiểu ý thức xã hội nhất định và cổ vũ tính tích
cực xã hội của con ngƣời. Tuyên truyền là hoạt động truyền bá, phổ biến, giải
thích của chủ thể về một tƣ tƣởng, một học thuyết hay một vấn đề nào đó đối
với đối tƣợng tuyên truyền. Tuyên truyền nhằm mục đích thay đổi nhận thức
của đối tƣợng nhằm hình thành một kiểu ý thức xã hội. Trên cơ sở đó xây
dựng thái độ tích cực đối với việc thực hiện mục đích tuyên truyền. Đích cuối
cùng mà tuyên truyền phải đạt đƣợc là kích thích, thúc đẩy đối tƣợng hành
động theo mục đích tuyên truyền. Tun truyền có vai trị cổ vũ, động viên,
thúc đẩy quần chúng hăng hái tham gia các phong trào, biến nhận thức, niềm
tin thành nhiệt huyết của quảng đại quần chúng, thành hành động cách mạng.
Tuyên truyền góp phần quan trọng vào việc nâng cao nhận thức, hình thành
và củng cố niềm tin, giáo dục lý luận, đạo đức, lẽ sống, góp phần uốn nắn
những nhận thức lệch lạc, đấu tranh với những quan điểm, hành động sai trái,
bảo vệ nền tảng tƣ tƣởng, chủ trƣơng đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp
luật của Nhà nƣớc; xây dựng con ngƣời mới, cuộc sống mới.
Từ những quan điểm trên, có thể hiểu: Tun truyền là hoạt động có
mục đích của chủ thể tác động đến đối tượng tuyên truyền thông qua nội
dung, hình thức, phương pháp, phương tiện tuyên truyền nhằm hình thành

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


18
hoặc củng cố ở đối tượng một thế giới quan, nhân sinh quan, một lý tưởng,
một lối sống... từ đó kích thích, thúc đẩy đối tượng hành động theo mục đích
của tuyên truyền.
Tuyên truyền chỉ xuất hiện và tồn tại trong xã hội loài ngƣời và là một
hoạt động xã hội đặc biệt. Tính đặc biệt của nó thể hiện ở chỗ, cả chủ thể và
đối tượng đều là con người; đối tƣợng tác động của nó là ý thức con ngƣời và
rộng hơn là ý thức xã hội. Hoạt động tuyên truyền là hoạt động của con ngƣời
tác động đến con ngƣời. Chỉ có con ngƣời mới có nhu cầu trao đổi tƣ tƣởng,
văn hố và cũng chỉ có con ngƣời mới có khả năng trao truyền cho nhau tƣ
tƣởng, văn hoá. Tuyên truyền phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, tác
động vào mối quan hệ xã hội và diễn ra trong điều kiện xã hội nhất định. Hiệu
quả tuyên truyền cũng chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố môi trƣờng - xã hội.
Tuyên truyền phát triển cùng với sự phát triển của xã hội. Xã hội càng phát
triển thì địi hỏi càng phải truyền bá sâu rộng hệ tƣ tƣởng của giai cấp thống
trị nhằm giác ngộ, động viên mọi ngƣời tích cực tham gia xây dựng xã hội,
phục vụ lợi ích của giai cấp thống trị. Mặt khác, khi xã hội phát triển sẽ tạo
điều kiện tăng cƣờng cơ sở vật chất, phƣơng tiện làm cho hoạt động tuyên
truyền phát triển phong phú hơn. Từ khi ngôn ngữ, phƣơng tiện truyền thơng
sơ khai nhất ra đời cho đến khi có các phƣơng tiện truyền thơng nhƣ máy tính,
internet, vệ tinh nhân tạo, cáp quang..., tuyên truyền đã giúp cho con ngƣời
tiếp cận đƣợc nguồn thông tin khổng lồ một cách nhanh chóng, thuận tiện,
góp phần thúc đẩy xã hội phát triển với một tốc độ nhanh gấp nhiều lần so với
trƣớc đây.
Tuyên truyền có những chức năng cơ bản sau:
- Chức năng thông tin là chức năng đầu tiên của công tác tuyên truyền.
Tuyên truyền đem lại thông tin mới cho đối tƣợng nhằm thực hiện mục đích
là nâng cao nhận thức của đối tƣợng về mọi mặt của đời sống xã hội, về chủ

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

19
nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đƣờng lối, chính sách của Đảng và
pháp luật của Nhà nƣớc, thông tin thời sự trong nƣớc và quốc tế.
- Chức năng giáo dục tƣ tƣởng là chức năng hết sức quan trọng của
tuyên truyền. Tuyên truyền thực hiện nhiệm vụ truyền bá, giáo dục hệ tƣ
tƣởng; đƣờng lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc; nhiệm vụ
chính trị của đất nƣớc và địa phƣơng. Chức năng giáo dục tƣ tƣởng của công
tác tuyên truyền thực hiện qua việc giáo dục lý luận và hình thành tƣ duy lý
luận; giáo dục chính trị tƣ tƣởng và hình thành văn hố chính trị; giáo dục thế
giới quan và hình thành thế giới quan khoa học; giáo dục lao động và hình
thành thái độ lao động mới; giáo dục kinh tế, hình thành văn hố kinh tế; giáo
dục đạo đức và lối sống mới; giáo dục tinh thần cảnh giác cách mạng và hình
thành khả năng “miễn dịch” của nhân dân đối với ảnh hƣởng của hệ tƣ tƣởng
thù địch và “diễn biến hồ bình” của các thế lực thù địch.
- Chức năng tổ chức, cổ vũ và hành động là chức năng góp phần vận
động, thuyết phục quần chúng, tập hợp, tổ chức họ tham gia vào xây dựng và
bảo vệ chế độ. Hƣớng dẫn tập hợp quần chúng tham gia vào các quá trình tƣ
tƣởng, tham gia vào giải quyết nhiệm vụ chính trị, tham gia ủng hộ cái mới,
tiến bộ, phê phán cái tiêu cực, lạc hậu trong đời sống xã hội. Cổ vũ khích lệ
quần chúng sáng tạo, tích cực, chủ động tham gia các phong trào thi đua,
tham gia các cuộc vận động cách mạng rộng lớn hoặc một hình thức tập hợp
nào đó nhằm thực hiện những nhiệm vụ chính trị đặt ra.
- Chức năng phê phán là phê phán triệt để, với thái độ khách quan mọi
biểu hiện của chủ nghĩa cơ hội, chủ nghĩa xét lại và trào lƣu tƣ tƣởng đối lập
với hệ tƣ tƣởng Mác-Lênin. Đấu tranh không khoan nhƣợng với các học
thuyết tƣ sản, các luận điệu ca ngợi một chiều chủ nghĩa tƣ bản, bôi nhọ,

xuyên tạc chủ nghĩa Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, phủ nhận sự lãnh đạo
của đảng cộng sản đối với xã hội. Phê phán những tƣ tƣởng và hành vi lỗi

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×