Tải bản đầy đủ (.pdf) (148 trang)

Quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện phù cát, tỉnh bình định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 148 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

PHẠM HỒI NAM

QUẢN LÝ CƠNG TÁC GIÁO DỤC PHỊNG CHỐNG BẠO
LỰC HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN PHÙ CÁT, TỈNH BÌNH ĐỊNH

Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 8.14.01.14

Người hướng dẫn: PGS.TS. Trần Xuân Bách


LỜI CAM ĐOAN
Tơi tên là Phạm Hồi Nam, cam đoan rằng đề tài “Quản lí cơng tác giáo
dục phịng chống bạo lực học đường cho học sinh các trường trung học phổ
thơng trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định”của tơi là cơng trình
nghiên cứu của riêng tơi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Trần Xuân Bách
Các số liệu được sử dụng trong luận văn đều là kết quả điều tra thực tế
của tôi tại các trường trung học phổ thơng huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.
Trong luận văn có sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu
của các tác giả, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc.
Tơi cam đoan rằng tất cả nội dung trong luận văn đều là cơng trình
nghiên cứu của tơi.

Người cam đoan

Phạm Hồi Nam




LỜI CẢM ƠN
Với những tình cảm chân thành, tơi xin gửi lời cám ơn sâu sắc nhất đến
Ban Giám Hiệu trường Đại học Quy Nhơn, Phòng đào tạo sau Đại học và quý
Thầy - Cô trường Đại học Quy Nhơn đã tận tình hướng dẫn, giảng dạy và tạo
mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi học tập trong suốt thời gian theo học
chương trình đào tạo Cao học chuyên ngành Quản lí giáo dục khóa 23.
Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Phó giáo sư - Tiến sĩ Trần
Xuân Bách, người đã dành nhiều thời gian, tâm huyết để hướng dẫn, động
viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu – hồn thành luận văn.
Những lời cảm ơn sau cùng, tơi trân trọng gửi đến gia đình, bạn bè,
đồng nghiệp – những người đã luôn nâng đỡ, chia sẻ, động viên tôi trong suốt
thời gian học tập vừa qua. Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ quản lí và
giáo viên các trường trung học phổ thơng trên địa bàn huyện Phù Cát đã nhiệt
tình đóng góp ý kiến, cung cấp thơng tin, tư liệu cho tác giả trong quá trình
điều tra, nghiên cứu.
Mặc dù đã nỗ lực, cố gắng song luận văn không thể tránh khỏi những
thiếu sót. Tơi kính mong nhận được sự chỉ dẫn quý báu của các thầy giáo, cô
giáo và sự đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp.
Xin chân thành gửi đến Ban Giám hiệu, quý Thầy - Cô cùng gia đình,
bạn bè, đồng nghiệp của tơi lời chúc sức khỏe và thành cơng trong cuộc sống.
Bình Định, tháng 08 năm 2022
Tác giả luận văn

Phạm Hoài Nam


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................. 3
3. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu ................................... 3
4. Giả thuyết khoa học .............................................................................. 4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................ 4
6. Phạm vi nghiên cứu............................................................................... 4
7. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 5
8. Cấu trúc luận văn .................................................................................. 7
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CƠNG TÁC GIÁO DỤC
PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH Ở
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG...................................................... 8
1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề .................................................................. 8
1.1.1 Các nghiên cứu nước ngoài ............................................................. 8
1.1.2 Các nghiên cứu trong nước.............................................................. 9
1.2 Các khái niệm chính của đề tài .............................................................. 11
1.2.1 Quản lý ........................................................................................... 11
1.2.2 Quản lý giáo dục ............................................................................ 12
1.2.3 Quản lý nhà trường ....................................................................... 13
1.2.4 Bạo lực học đường, phòng chống bạo lực học đường ................... 14


1.2.5 Cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học đường ở trường trung
học phổ thông .......................................................................................... 15
1.2.6 Quản lý cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học đường ở
trường trung học phổ thông .................................................................... 16

1.3 Công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường ở trường trung
học phổ thơng................................................................................................. 17
1.3.1 Vị trí và tầm quan trọng của cơng tác giáo dục phịng chống bạo
lực học đường ở trường trung học phổ thông ......................................... 17
1.3.2 Mục tiêu của cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học đường ở
trường trung học phổ thông .................................................................... 18
1.3.3 Nội dung giáo dục phòng chống bạo lực học đường ở trường trung
học phổ thơng .......................................................................................... 19
1.3.4 Phương pháp giáo dục phịng chống bạo lực học đường ở trường
trung học phổ thông ................................................................................ 20
1.3.5 Hình thức giáo dục phịng chống bạo lực học đường ở trường
trung học phổ thông ................................................................................ 22
1.4 Quản lý cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học đường ở trường
trung học phổ thông ...................................................................................... 24
1.4.1 Xây dựng kế hoạch giáo dục phòng chống bạo lực học đường ở
trường trung học phổ thông .................................................................... 24
1.4.2 Tổ chức, chỉ đạo giáo dục phòng chống bạo lực học đường ở
trường trung học phổ thông .................................................................... 26
1.4.3 Quản lý công tác phối hợp các lực lượng giáo dục phòng chống
bạo lực học đường ở trường trung học phổ thông.................................. 28
1.4.4 Quản lý các điều kiện hỗ trợ cơng tác giáo dục phịng chống bạo
lực học đường ở trường trung học phổ thông ......................................... 30


1.4.5 Kiểm tra, đánh giá cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học
đường ở trường trung học phổ thông...................................................... 31
1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo
lực học đường ở trường trung học phổ thông ............................................ 33
1.5.1 Yếu tố chủ quan .............................................................................. 33
1.5.2 Yếu tố khách quan .......................................................................... 35

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ............................................................................... 37
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC
PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH Ở CÁC
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HUYỆN PHÙ CÁT, TỈNH
BÌNH ĐỊNH ................................................................................................... 38
2.1 Khái quát quá trình khảo sát ................................................................. 38
2.1.1 Mục đích khảo sát .......................................................................... 38
2.1.2 Nội dung khảo sát .......................................................................... 38
2.1.3 Khách thể khảo sát ......................................................................... 38
2.1.4 Phương pháp khảo sát ................................................................... 39
2.1.5 Kỹ thuật xử lý số liệu...................................................................... 39
2.2 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục huyện Phù Cát, tỉnh
Bình Định ....................................................................................................... 41
2.2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội ............................................... 41
2.2.2 Khái quát tình hình giáo dục ......................................................... 44
2.2.3 Tình hình giáo dục phổ thơng huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định ..... 44
2.3. Thực trạng cơng tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường ở các
trường trung học phổ thơng huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định................... 45
2.3.1 Nhận thức của CBQL, GV và học sinh về mục tiêu giáo dục phòng
chống bạo lực học đường ........................................................................ 45


2.3.2 Thực trạng nội dung giáo dục phòng chống bạo lực học đường ở
các trường trung học phổ thông huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định........... 47
2.3.3 Thực trạng phương pháp giáo dục phòng chống bạo lực học đường ở
các trường trung học phổ thơng huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định ................ 49
2.3.5 Thực trạng phối hợp các lực lượng tham gia cơng tác giáo dục
phịng chống bạo lực học đường ở các trường trung học phổ thông
huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định ............................................................... 52
2.3.6 Đánh giá chung về thực trạng cơng tác giáo dục phịng chống bạo

lực học đường ở các trường trung học phổ thơng huyện Phù Cát, tỉnh
Bình Định ................................................................................................ 55
2.4. Thực trạng quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo lực học
đường ở các trường trung học phổ thơng huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
......................................................................................................................... 56
2.4.1 Thực trạng quản lý việc xây dựng kế hoạch công tác giáo dục
phòng chống bạo lực học đường ở các trường trung học phổ thơng
huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định ............................................................... 56
2.4.2 Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch cơng tác giáo dục phịng
chống bạo lực học đường ở các trường trung học phổ thơng huyện Phù
Cát, tỉnh Bình Định ................................................................................. 59
2.4.3 Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch cơng tác giáo dục phịng
chống bạo lực học đường ở các trường trung học phổ thông huyện Phù
Cát, tỉnh Bình Định ................................................................................. 61
2.4.4 Quản lý cơng tác phối hợp các lực lượng giáo dục phòng chống
bạo lực học đường ở trường trung học phổ thơng huyện Phù Cát, tỉnh
Bình Định ................................................................................................ 63


2.4.5 Thực trạng quản lý các điều kiện hỗ trợ cơng tác giáo dục phịng
chống bạo lực học đường ở các trường trung học phổ thơng huyện Phù
Cát, tỉnh Bình Định ................................................................................. 65
2.4.6 Kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường
ở các trường trung học phổ thơng huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định ............. 67
2.5 Sự ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý cơng tác giáo dục phịng
chống bạo lực học đường ở các trường trung học phổ thông huyện Phù
Cát, tỉnh Bình Định ....................................................................................... 69
2.5.1 Các yếu tố khách quan ................................................................... 69
2.5.2 Các yếu tố chủ quan ....................................................................... 71
2.6 Đánh giá chung về thực trạng quản lý công tác giáo dục phòng chống

bạo lực học đường ở các trường trung học phổ thơng huyện Phù Cát, tỉnh
Bình Định ....................................................................................................... 72
2.6.1 Ưu điểm .......................................................................................... 72
2.6.2 Hạn chế .......................................................................................... 73
2.6.3 Nguyên nhân của hạn chế .............................................................. 73
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ............................................................................... 75
CHƯƠNG 3.................................................................................................... 77
CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CƠNG TÁC GIÁO DỤC PHỊNG
CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HUYỆN PHÙ CÁT, TỈNH BÌNH ĐỊNH . 77
3.1 Những nguyên tắc đề xuất giải pháp ..................................................... 77
3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu ................................................................... 77
3.1.2 Đảm bảo tính hệ thống ................................................................... 77
3.1.3 Đảm bảo tính khả thi ...................................................................... 78
3.1.4 Đảm bảo tính hiệu quả ................................................................... 79
3.1.5 Đảm bảo tính kế thừa ..................................................................... 79


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

3.2 Các biện pháp quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo lực học
đường ở các trường trung học phổ thơng huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
......................................................................................................................... 80
3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên, CMHS và học sinh
về tầm quan trọng của giáo dục phòng chống bạo lực học đường.............. 80
3.2.2 Xây dựng kế hoạch công tác giáo dục pháp luật về phòng chống
bạo lực học đường phù hợp với các hoạt động trong nhà trường.......... 83
3.2.3 Chỉ đạo thực hiện đa dạng hóa các con đường giáo dục phịng
tránh bạo lực học đường ......................................................................... 86
3.2.4 Tăng cường sự phối hợp các lực lượng tham gia cơng tác giáo dục

phịng chống bạo lực học đường ............................................................. 90
3.2.5 Huy động và quản lý các điều kiện hỗ trợ cơng tác giáo dục phịng
chống bạo lực học đường ........................................................................ 94
3.2.6 Tổ chức kiểm tra, đánh giá thường xuyên việc thực hiện kế hoạch
công tác giáo dục phòng, chống bạo lực học đường .............................. 97
3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp ............................................................ 99
3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp ................ 101
3.4.1 Mục đích khảo nghiệm ................................................................. 101
3.4.2 Nội dung, phương pháp, đối tượng khảo nghiệm ........................ 101
3.4.3 Kết quả khảo nghiệm.................................................................... 102
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 ............................................................................. 108
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................. 109
1. Kết luận .................................................................................................... 109
1.1. Về lý luận........................................................................................ 109
1.2. Về thực tiễn .................................................................................... 109
2. Khuyến nghị ............................................................................................. 111
2.1 Đối với Sở GD&ĐT Bình Định ....................................................... 111

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2.2 Đối với UBND huyện Phù Cát ........................................................ 111
2.3 Đối với cán bộ quản lý và giáo viên các trường THPT huyện Phù Cát112
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 113
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO)

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Các chữ viết tắt
BLHĐ
CBQL

Nội dung đầy đủ
Bạo lực học đường
Cán bộ quản lí

CCN
CLB
CMHS
CSVC
DN
ĐT
GD
GD&ĐT
GDCD

Cụm cơng nghiệm
Câu lạc bộ
Cha mẹ học sinh
Cơ sở vật chất
Doanh nghiệp
Đào tạo
Giáo dục

Giáo dục và Đào tạo
Giáo dục công dân

GV
GVCN

HĐGD
HS
HT
KH
KT-XH
NGLL

Giáo viên
Giáo viên chủ nhiệm
Hoạt động
Hoạt động giáo dục
Học sinh
Hiệu trưởng
Kế hoạch
Kinh tế - Xã hội
Ngồi giờ lên lớp

NV
PCBLHĐ
PP
QL
PTDT
THCS
THPT

XH

Nhân viên
Phịng chống bạo lực học đường
Phương pháp
Quản lí
Phổ thơng dân tộc
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông
Xã hội

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Quy ước điểm số cho bảng hỏi ................................................... 40
Bảng 2.2. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, CMHS và
học sinh về tầm quan trọng của giáo dục phòng chống BLHĐ ...... 45
Bảng 2.3. Thực trạng nội dung giáo dục phòng chống BLHĐ ở các trường
THPT huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định ............................................ 47
Bảng 2.4. Thực trạng sử dụng các phương pháp giáo dục phòng chống
BLHĐ ở các trường THPT huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định........... 49
Bảng 2.5. Thực trạng sử dụng các hình thức giáo dục phịng chống BLHĐ
ở các trường THPT huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định....................... 51
Bảng 2.6. Thực trạng phối hợp các lực lượng tham gia cơng tác giáo dục
phịng chống BLHĐ ở các trường THPT huyện Phù Cát, tỉnh Bình
Định ................................................................................................. 53
Bảng 2.7. Thực trạng quản lý việc xây dựng kế hoạch công tác giáo dục

phòng chống BLHĐ ở các trường THPT huyện Phù Cát, tỉnh Bình
Định. ................................................................................................ 57
Bảng 2.8. Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch cơng tác giáo dục phịng
chống BLHĐ ở các trường THPT huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.
......................................................................................................... 60
Bảng 2.9. Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch công tác giáo dục phòng
chống BLHĐ ở các trường THPT huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.
......................................................................................................... 62
Bảng 2.10. Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch cơng tác giáo dục phịng
chống BLHĐ ở các trường THPT huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.
......................................................................................................... 64

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Bảng 2.11. Thực trạng quản lý các điều kiện hỗ trợ cơng tác giáo dục
phịng chống BLHĐ ở các trường THPT huyện Phù Cát, tỉnh Bình
Định. ................................................................................................ 65
Bảng 2.12. Thực trạng kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục phòng chống
BLHĐ ở các trường THPT huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định........... 67
Bảng 2.13. Ảnh hưởng của các yếu tố khách quan đến cơng tác giáo dục
phịng chống BLHĐ ở các trường THPT huyện Phù Cát, tỉnh Bình
Định. ................................................................................................ 70
Bảng 2.14. Ảnh hưởng của các yếu tố khách quan đến cơng tác giáo dục
phịng chống BLHĐ ở các trường THPT huyện Phù Cát, tỉnh Bình
Định. ................................................................................................ 71
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp đều xuất
....................................................................................................... 102

Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đều xuất 104
Bảng 3.3: Mối tương quan của các biện pháp........................................... 105

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1: Mối liên hệ giữa tính cần thiết và tính khả thi ..................... 106

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trường học là môi trường giáo dục nhân cách con người, là nơi mà ai
cũng trải qua một thời gian gắn bó, là nơi có bạn bè để ta học hỏi, có thầy cơ
dìu dắt, dạy dỗ nhân cách chúng ta. Nhưng thật đáng buồn nếu môi trường ấy
ngày càng trở nên tha hóa bởi vấn đề bạo lực học đường. Khơng những vậy,
vấn đề này trong thời gian gần đây đang là vấn đề đáng lo ngại của cha mẹ
học sinh, nhà trường nói riêng và của xã hội nói chung.
Vấn đề bạo lực học đường trong thời gian gần đây thực sự đang trở
thành một mối lo lắng và quan tâm lớn của tồn xã hội. Thơng thường khi nói
tới hai từ “bạo lực”, chúng ta chỉ nghĩ tới các bạn học sinh nam đánh nhau,
những người dễ dàng dùng sức mạnh cơ bắp với người khác. Nhưng trên thực
tế hiện nay cho thấy những hành vi bạo lực này khơng chỉ xảy ra ở các bạn
nam mà cịn ở khơng ít các bạn gái, và thậm chí càng phổ biến hơn nhiều.
Trong hai năm trở lại đây, nổi cộm lên vấn đề nữ sinh thường xuyên giật tóc,
đánh nhau bị quay clip đăng lên mạng xã hội.

Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường có thể chia làm hai nhóm
ngun nhân chính. Đó là, ngun nhân chủ quan và nguyên nhân khách
quan. Từ phía chủ quan, nguyên nhân của bạo lực học đường xuất phát từ
chính bản thân học sinh. Trong giai đoạn từ 12 đến 17 tuổi, đây là giai đoạn
hình thành nhân cách của con người cùng với đó là tâm lý khơng ổn định và
khi cái tơi cá nhân q cao thì dễ dàng bị kích động từ những yếu tố bên
ngồi. Chỉ một cái nhìn vơ tình thơi, các bạn học sinh cũng có thể cường độ
hóa thành cái nhìn đá đểu, khiêu khích để rồi dẫn đến bạo lực học đường.
Thậm chí hiện trạng này còn xảy ra khi mà các bạn tranh giành người yêu với
nhau. Bàn về nguyên nhân khách quan, nó xuất phát từ gia đình, nhà trường
và xã hội. Do giáo dục của nhà trường còn nặng nề về kiến thức văn hóa nên

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2

đôi khi đã lãng quên đi nhiệm vụ giáo dục con người “tiên học lễ hậu học
văn”. Mặt khác, cuộc sống thực dụng chạy theo đồng tiền của một phần xã
hội đã đẩy ngã những giá trị quan trọng của nhà trường, đạo đức của một bộ
phận thầy cơ giáo. Đó cịn là do sự giáo dục chưa đúng đắn từ phía cha mẹ
học sinh; xã hội ngày càng phát triển, con người càng trở nên bận bịu hơn với
cơng việc của mình. Bởi lẽ đó mà cha mẹ học sinh ít có thời gian để quan tâm
tới con cái, thậm chí cịn đặt nặng vấn đề học tập lên các em, dẫn đến áp lực
học tập và để xả stress thì bạo lực học đường lại diễn ra. Một trong những
nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực học đường hiện nay khơng thể khơng
kể đến đó là do ảnh hưởng từ mơi trường văn hóa bạo lực như: phim ảnh, sách
báo, game online bạo lực, đồ chơi mang tính bạo lực, …

Hiện tượng bạo lực học đường không những là mối lo ngại của các nhà
giáo dục, các nhà quản lý xã hội mà còn của mỗi gia đình khi nó trực tiếp tác
động đến sự phát triển toàn diện của con em chúng ta, đến sự bình an tinh
thần của mỗi cá nhân trong mơi trường học đường. Nó tác động trực tiếp đến
tinh thần, thái độ học tập của học sinh và việc giảng dạy của các thầy, cô giáo.
Bạo lực học đường ở Việt Nam không chỉ diễn ra ở các thành phố lớn mà cịn
có ở các vùng nơng thơn, khơng chỉ ở học sinh nam mà còn cả học sinh nữ và
ở các cấp học. Vì vậy, phịng chống bạo lực học đường hiện nay là nhiệm vụ
của các trường và các trường phải triển khai nghiên cứu và có các biện pháp
để thực hiện việc phòng chống bạo lực học đường.
Trước tình hình trên, ngày 10/07/2019, Bộ GD&ĐT đã ban hành Kế
hoạch số 558/KH-BGDĐT “Phòng, chống bạo lực học đường trong các cơ sở
giáo dục mầm non, giáo dục phổ thơng, giáo dục thường xun” với mục đích
xác định các nhiệm vụ, giải pháp bảo đảm môi trường giáo dục an tồn, lành
mạnh, thân thiện và phịng, chống bạo lực học đường trong các cơ sở giáo dục
mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

3

Thực hiện kế hoạch này, các trường THPT trên địa bàn huyện Phù Cát
đã xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học, xây dựng trường học an toàn,
thân thiện nhằm tạo chuyển biến căn bản về ứng xử văn hóa của cán bộ quản
lý, nhà giáo, nhân viên, học sinh về cơng tác phịng chống bạo lực học đường
và bước đầu đã đạt được những kết quả nhất định nhưng tình trạng bạo lực
học đường ở các trường THPT trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định

vẫn cịn tái diễn và có chiều hướng gia tăng. Thực trạng trên phải được khắc
phục bằng những biện pháp quản lý giáo dục đồng bộ, thích hợp nhằm phịng
ngừa các hành vi bạo lực diễn ra trong học sinh, thiết lập một mơi trường học
tập thân thiện, an tồn.
Từ những lý do trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý cơng tác giáo
dục phịng chống bạo lực học đường cho học sinh các trường trung học phổ
thông huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định” nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục học
sinh để ngăn chặn, không để bạo lực học đường xảy ra tại các trường THPT.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý cơng tác giáo dục
phịng chống bạo lực học đường cho học sinh ở các trường trung học phổ thơng
trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Đề tài đề xuất các biện pháp quản lý
công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh ở các trường
trung học phổ thông trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Từ đó, nâng
cao hiệu quả cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học đường cho học sinh ở
các trường trung học phổ thông huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.
3. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh ở các
trường trung học phổ thông

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4

3.2 Đối tượng nghiên cứu
Quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học

sinh ở các trường trung học phổ thông huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.
4. Giả thuyết khoa học
Trong những năm qua, các trường trung học phổ thông trên địa bàn
huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định đã được triển khai và chú trọng. Song trên
thực tế công tác quản lý hoạt động phòng chống bạo lực học đường vẫn tồn
tại một số hạn chế nhất định ở các khâu: lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, đánh
giá hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh. Nếu đề
xuất được các biện pháp quản lý hoạt động phòng chống bạo lực học đường
cho học sinh ở các trường trung học phổ thông một cách khoa học, phù hợp
với điều kiện thực tiễn của nhà trường và đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học
sinh thì sẽ nâng cao hiệu quả giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho
học sinh từ đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh trong các
trường trung học phổ thông.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xây dựng cơ sở lý luận về quản lý cơng tác giáo dục phịng chống bạo
lực học đường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông.
- Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý công tác giáo dục phòng chống
bạo lực học đường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông trên địa
bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.
- Đề xuất các biện pháp quản lý cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực
học đường cho học sinh ở các trường trung học phổ thơng trên địa bàn huyện
Phù Cát, tỉnh Bình Định.
6. Phạm vi nghiên cứu
6.1. Phạm vi nội dung
Đề tài đi sâu nghiên cứu, đề xuất các biện pháp quản lý công tác giáo dục

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


5

phòng chống bạo lực học đường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông.
6.2. Phạm vi về địa bàn nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu và đề xuất các biện pháp quản lý cơng tác giáo dục
phịng chống bạo lực học đường cho học sinh ở các trường trung học phổ
thông trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.
6.3. Khách thể khảo sát
Đề tài khảo sát và đề xuất các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng các
trường trung học phổ thông đối với công tác giáo dục phòng chống bạo lực
học đường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện
Phù Cát, tỉnh Bình Định.
Khảo sát cán bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh và học sinh ở các
trường trường trung học phổ thông huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định về cơng
tác giáo dục phịng chống bạo lực học đường cho học sinh.
6.4. Phạm vi về thời gian nghiên cứu
Các số liệu đề tài sử dụng trong các phân tích và nghiên cứu của các
trường trung học phổ thơng huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định được lấy trong
năm học 2021 - 2022.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hóa...
để xây dựng các cơ sở lý luận cho đề tài.
Thực hiện nghiên cứu các tài liệu, văn bản, sách báo có liên quan đến
đề tài. Từ kết quả nghiên cứu đó, tiến hành tổng hợp, khái qt hóa tìm ra
những vấn đề chung nhất làm cơ sở cho việc đề xuất biện pháp quản lý hiệu
quả các hoạt động phòng chống bạo lực học đường ở các trường trung học
phổ thông trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6

7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp quan sát
Quan sát hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực học đường của giáo
viên thông qua thực hiện lồng ghép ở một số môn học chiếm ưu thế; Quan sát
hoạt động giao tiếp, ứng xử của học sinh ở các trường trung phổ thông huyện
Phù Cát, tỉnh Bình Định để làm rõ thực trạng hoạt động giáo dục phòng chống
bạo lực học đường cho học sinh.
7.2.2. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi
Thiết lập bảng hỏi để khảo sát ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên. Sau
đó, thu thập thơng tin để phân tích và đánh giá thực trạng cơng tác giáo dục
phịng chống bạo lực học đường ở các trường trung học phổ thông huyện Phù
Cát, tỉnh Bình Định. Ngồi ra, có thể tìm hiểu thêm các nhân tố ảnh hưởng tới
thực trạng đó cũng như những khuyến nghị. Những thông tin này cũng giúp
cho nhà nghiên cứu có thêm căn cứ để khẳng định tính trung thực, độ tin cậy
của kết quả nghiên cứu.
7.2.3. Phương pháp chuyên gia
Tiến hành tham khảo, lấy ý kiến của các chuyên gia, những nhà quản lý
có nhiều năm kinh nghiệm để lấy ý kiến góp ý để hoàn thiện phiếu hỏi và ý
kiến về việc tổ chức quản lý hoạt động phòng chống bạo lực học đường cho
học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
7.2.4. Phương pháp phỏng vấn
Tiến hành các phỏng vấn đối với cán bộ quản lý, giáo viên về cơng tác
giáo dục phịng chống bạo lực học đường nhằm thu thập thêm thơng tin và có

thể kiểm tra phần nào độ tin cậy của thông tin, dữ liệu thu được trong phương
pháp điều tra.
7.2.5. Phương pháp nghiên cứu hồ sơ
Nghiên cứu các hồ sơ như: giáo án, sổ họp tổ chuyên môn, các báo cáo

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7

hoạt động, các báo cáo tổng kết năm học, học kỳ, … qua đó tìm hiểu các tài
liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu.
7.3 Nhóm phương pháp xử lý kết quả nghiên cứu
Dùng phương pháp thống kê toán học để xử lý, tổng hợp các số liệu để
rút ra đánh giá kết quả khảo sát và đưa ra các kết luận.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ
lục, nội dung của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo
lực học đường cho học sinh ở trường trung học phổ thông.
Chương 2: Thực trạng quản lý cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực
học đường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện Phù Cát,
tỉnh Bình Định.
Chương 3: Các biện pháp quản lý cơng tác giáo dục phịng chống bạo
lực học đường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện Phù Cát,
tỉnh Bình Định.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CƠNG TÁC
GIÁO DỤC PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CHO
HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1 Các nghiên cứu nước ngoài
Bạo lực học đường đang là vấn nạn của nhiều nền giáo dục trên thế giới.
Đây cũng là đề tài mà nhiều nước trên thế giới nghiên cứu để phòng chống, ngăn
chặn. Theo báo cáo của UNESCO(2019)[31], hơn 30% học sinh trên thế giới
từng là nạn nhân của việc bắt nạt. Gần một phần ba học sinh đã bị các bạn ở
trường bắt nạt ít nhất một lần trong tháng và một tỷ lệ tương tự bị bạo hành thể
lý. Bạo lực học đường và bắt nạt hầu hết do các bạn cùng trang lứa gây ra,
nhưng trong một số trường hợp, cũng bởi các giáo viên và nhân viên nhà trường.
Hình phạt thể xác vẫn được cho phép trong các trường học ở 67 quốc gia.
Nghiên cứu Bắt nạt, tâm lý xã hội điều chỉnh và kết quả học tập ở
trường tiểu học của Glew GM (Khoa Tâm thần và khoa học hành vi, Đại học
Washington School of Medicine, Mỹ) tiến hành năm 2005 trên 3530 học sinh
lớp ba, lớp bốn, lớp năm tại Mỹ. Với mục tiêu xác định tỷ lệ bắt nạt trong
trường tiểu học và mối liên quan của nó với nhà trường, thành tích học tập,
hành động kỷ luật và cảm giác của bản thân, kết quả nghiên cứu đã cho thấy:
22,0% học sinh được khảo sát đã tham gia vào việc bắt nạt, là nạn nhân bị bắt
nạt, hoặc cả hai. Hướng đến nhóm đối tượng có độ tuổi lớn hơn, năm 2007, đề
tài Bắt nạt, bạo lực và hành vi nguy hiểm ở học sinh trung học Nam Phi được
LiangH (Cục trẻ em và vị thành niên tâm thần, Viện Tâm Thần, Vương quốc

Anh) tiến hành. Nghiên cứu kiểm tra tỉ lệ hành vi bắt nạt của 5074 học sinh vị

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9

thành niên đang học lớp 8 và lớp 11 ở 72 trường học ở Cape và Durban, Nam
Phi, làm rõ mối liên quan giữa những hành vi này với mức độ bạo lực và các
hành vi nguy hiểm ở thanh thiếu niên. Kết quả của cả hai nghiên cứu này đều
cho thấy sự phổ biến của hành vi bắt nạt thường xuyên trong trường học là rất
đáng kể [15].
Theo tổ chức phát triển cộng đồng tập trung vào trẻ em Plan
International và Trung tâm nghiên cứu quốc tế về phụ nữ (ICRW) vừa cơng
bố báo cáo về tình trạng bạo lực trong các trường học ở châu Á. Báo cáo dựa
trên kết quả nghiên cứu và khảo sát thực tế với 9.000 học sinh ở lứa tuổi 1217, các giáo viên, hiệu trưởng, cha mẹ học sinh... tại 5 quốc gia Campuchia,
Việt Nam, Indonesia, Pakistan và Nepal, thực hiện từ tháng 10/2013 đến
tháng 3/2014. Theo báo cáo này, tình trạng bạo lực trong các trường học châu
Á đang ở mức báo động. Trung bình cứ 10 học sinh thì có 7 em từng trải
nghiệm bạo lực học đường. Quốc gia có số học sinh hứng chịu nạn bạo lực
cao nhất là Indonesia (84%); thấp nhất là Pakistan với 43%. Chỉ tính trong 6
tháng (10/2013-3/2014), số học sinh bị bạo lực (ở mọi hình thức: tinh thần,
thể xác...) tại trường học của Indonesia là 75%. Việt Nam với 71%.[32]
Tóm lại, các nghiên cứu lí thuyết và thực tiễn về bạo lục nói chung, bạo
lực học đường nói riêng ở nước ngoài cho thấy: bạo lực học đường mang
những nội dung về bản chất, nguồn gốc của nó dựa trên cơ sở sinh học, xã hội
học và tâm lí học và mỗi lí thuyết khác nhau có những cách lí giải khác nhau
về nguồn gốc phát sinh cũng như những phương pháp trị liệu khác nhau đối

với bạo lực học đường nhưng chưa đưa ra được một phương pháp trị liệu tổng
quát cho việc giảm thiểu, ngăn ngừa hành vi này một cách hiệu quả.
1.1.2 Các nghiên cứu trong nước
Hiện nay tình trạng bạo lực học đường có xu hướng gia tăng cả về số vụ
việc, mức độ nghiêm trọng cũng như tính chất, xảy ra tại nhiều tỉnh, thành

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10

phố trong cả nước, trở thành mối quan tâm của mọi gia đình, nhà trường, nỗi
trăn trở của toàn xã hội. Bạo lực học đường (BLHĐ) hiện đã trở thành mối
quan tâm của nhiều gia đình, nhà trường và là nỗi trăn trở của toàn xã hội, đã
đến lúc cần gióng lên hồi chng báo động và cần sự vào cuộc của toàn xã
hội để ngăn chặn và đẩy lùi tệ nạn này. Đề tài này cũng thu hút sự quan tâm
của nhiều nhà nghiên cứu như:
Tác giả Trần Thị Minh Đức với bài viết “Gây hấn học đường ở học sinh
trung học phổ thông” đăng trên Tạp chí nghiên cứu con người, số 3/2010 và
cuốn sách chuyên khảo “Hành vi gây hấn phân tích từ góc độ tâm lí học xã
hội” đã đề cập đến những vấn đề tâm lý của những trẻ có hành vi gây hấn và
tìm hiểu nhận thức của học sinh THPT về hành vi gây hấn, chỉ ra thực trạng,
nguyên nhân và hành vi gây hấn ở học sinh THPT. Bên cạnh đó, nghiên cứu
cũng đưa ra một số đặc điểm tâm lý - xã hội của HS thực hiện hành vi gây hấn
và bị gây hấn; đưa ra một số biện pháp nhằm giảm thiểu, ngăn chặn hành vi
gây hấn ở học sinh THPT.[14]
Tác giả Lê Vân Anh (2013) với giải pháp ngăn ngừa các hành vi bạo lực
học đường trong học sinh THPT, Đề tài khoa học và công nghệ Cấp Bộ, Viện

khoa học Giáo dục, Hà Nội. Đề tài đã khái quát thực trạng nhận thức của cán
bộ quản lý, giáo viên, học sinh, cộng đồng về quan niệm, hậu quả của BLHĐ,
về trách nhiệm của các bên trong việc tham gia phịng ngừa, ngăn chặn tình
trạng BLHĐ và nêu ra các biện pháp nhà trường đã tiến hành để phịng ngừa,
ngăn chặn tình trạng BLHĐ.[3]
Tác giả Huỳnh Văn Sơn (2017). Kỹ năng phòng chống bạo lực học
đường, nhà xuất bản Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh. Đề tài khoa
học xây dựng cẩm nang tuyên truyền nhằm phòng chống bạo lực học đường
cho học sinh THCS giúp học sinh có thể lĩnh hội, nâng cao hiểu biết của mình
về bạo lực học đường, phát triển kỹ năng xử lí các tình huống, cũng như tự

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11

bảo vệ bản thân.[27]
Tác giả Phạm Duy Sơn (2019) với đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục
phòng ngừa bạo lực học đường cho học sinh ở các trường phổ thông dân tộc
bán trú THCS huyện Kon Plông tỉnh Kon Tum” – luận văn thạc sỹ, Trường
ĐH Đà Nẵng; Đề tài đã nghiên cứu lý luận về quản lý hoạt động giáo dục
phòng ngừa bạo lực học đường cho học sinh ở các trường PTDT bán trú
THCS. Đánh giá thực trạng về quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo
lực học đường cho HS ở các trường PTDT bán trú THCS huyện Kon Plông,
tỉnh Kon Tum. Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo
lực học đường cho hs ở các trường PTDT bán trú THCS huyện Kon Plông,
tỉnh Kon Tum.[26]
Qua nội dung phân tích ở trên có thể thấy đã có nhiều bài viết, cơng

trình nghiên cứu cung cấp cho chúng ta có cách nhìn thấu đáo hơn về hậu quả
của bạo lực học đường đối với gia đình, nhà trường và chính các em HS:
Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp… Tuy nhiên, huyện Phù Cát, chưa có
đề tài đi sâu nghiên cứu về quản lý cơng tác phịng chống bạo lực học đường
cho HS ở các trường THPT. Do đó, đề tài nghiên cứu “Quản lý cơng tác giáo
dục phịng chống bạo lực học đường cho học sinh các trường trung học phổ
thơng ở huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định” vừa có cơ hội kế thừa các nghiên cứu
đã có, vừa có tính mới trong việc vận dụng vào một địa bàn cụ thể, với những
đặc điểm riêng.
1.2 Các khái niệm chính của đề tài
1.2.1 Quản lý
Các tác giả Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo đã định
nghĩa:“Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý
tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề ra” [16].
Tác giả Nguyễn Ngọc Quang đưa ra lại cụ thể hóa quy trình và mối

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12

quan hệ trong quản lý hơn so với các khái niệm trên. Ông cho rằng: Quản
lý là những tác động có định hướng, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến
đối tượng bị quản lý trong tổ chức để vận hành tổ chức, nhằm đạt mục đích
nhất định [25].
Như vậy, khi đề cập đến khái niệm quản lý, các tác giả đều có điểm
thống nhất chung: đó là q trình tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ
thể quản lý lên khách thể quản lý để đạt mục tiêu nhất định.

Từ các khái niệm trên, theo chúng tơi: Quản lý là một q trình tác động
có chủ định của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý thông qua thực hiện
các chức năng quản lý để đưa tổ chức đạt được mục tiêu đã đề ra.
1.2.2 Quản lý giáo dục
Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quan là hoạt động điều hành, phối hợp ̣
các lưc ̣ lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu
phát triển xã hội. Ngày nay, với sứ mệnh phát triển giáo dục thường xuyên,
công tác giáo dục không chỉ giới haṇ ở thế hệ trẻ mà còn giáo dục cho mọi
người.
Quản lý nhà trường, quản lý giáo dục là tổ chức hoạt động day học, ̣ hoạt
động giáo dục, vận hành nhà trường, cơ sở giáo dục phù hợp với chức năng,
sứ mệnh, tính chất của nhà trường, cơ sở giáo dục .
Quản lý giáo dục được tiếp cận dưới hai góc độ đó là góc độ vĩ mơ và
góc độ vi mơ. Ở góc độ vi mơ chủ thể quản lý giáo dục là hệ thống các cơ
quan quản lý giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân, đối tượng của quản
lý là hệ thống giáo dục quốc dân và hệ thống quản lý, muc tiêu của quản lý là
nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, vì vậy
khái niệm quản lý giáo dục có thể hiểu như sau:
Quản lý giáo dục là những tác động có hệ thống, có mục đích, hơp quy
luật và chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các mắt xích của hệ

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×