Tải bản đầy đủ (.pdf) (174 trang)

Đặc Điểm Ngôn Ngữ Của Tin Ngắn Tiếng Anh (Có Đối Chiếu Với Tiếng Việt) Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 174 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

LÊ ĐỨC DUY

ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ CỦA TIN NGẮN TIẾNG ANH
(CĨ ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT)

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH ĐỐI CHIẾU

TP. HỒ CHÍ MINH 2022


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

LÊ ĐỨC DUY

ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ CỦA TIN NGẮN
TIẾNG ANH (CĨ ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT)

Ngành: Ngôn ngữ học so sánh đối chiếu
Mã số: 9222024

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH ĐỐI CHIẾU
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS. TÔ MINH THANH
PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP:
1. GS.TS. NGUYỄN VĂN HIỆP
2. PGS.TS. NGUYỄN NGỌC VŨ


3. PGS.TS. NGUYỄN TẤT THẮNG
PHẢN BIỆN:
1. PGS.TS. TRỊNH SÂM
2. PGS.TS. LÊ KHẮC CƢỜNG
3. PGS.TS. NGUYỄN NGỌC VŨ
Thành phố Hồ Chí Minh 2022


i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án này là cơng trình nghiên cứu của tơi. Các dữ liệu, số
liệu đƣợc trích dẫn, đƣợc trình bày trong luận án là trung thực. Mặt khác, những kết
quả tìm đƣợc trong luận án này là chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ cơng trình
nào.

Tác giả của luận án

Lê Đức Duy


ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học và viết luận án ―Đặc điểm ngơn ngữ của tin ngắn tiếng Anh
(có đối chiếu với tiếng Việt)‖, chúng tôi đã nhận đƣợc sự dạy bảo ân cần và giúp đỡ
nhiệt tình của quý thầy cô phụ trách các chuyên đề thuộc Khoa Ngôn ngữ học,
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí
Minh. Quý thầy cô đã chỉ ra hƣớng nghiên cứu để chúng tơi hồn thiện các chun
đề cũng nhƣ luận án này. Chúng tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tất cả
quý thầy cô.
Chúng tôi cũng xin thể hiện lòng biết ơn chân thành đối với Nhà giáo ƣu tú

PGS.TS. Tô Minh Thanh — ngƣời thầy hƣớng dẫn khoa học đã hết mực kiên trì và
nhẫn nại để vừa đƣa ra các định hƣớng lớn, vừa chỉnh sửa từng mỗi chi tiết nhỏ,
cũng nhƣ tạo dựng niềm tin để chúng tơi hồn thành luận án này.
Chúng tơi cũng chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học, Ban chủ
nhiệm Khoa Ngữ văn Anh và các đồng nghiệp tại Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội
và Nhân văn, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh — những ngƣời đã tạo điều
kiện về thời gian, chia sẻ những khó khăn với chúng tơi trong q trình viết luận án,
giúp chúng tơi có thêm động lực để hồn thành cơng trình nghiên cứu này.
Chúng tơi cũng chân thành biết ơn gia đình, ngƣời thân và bạn bè đã luôn ủng
hộ và giúp đỡ chúng tôi trong quá trình làm nghiên cứu sinh và viết luận án.
Kính mong tất cả quý vị luôn vui, khỏe, thành công và hạnh phúc.

Tp. HCM, tháng năm 2022
Tác giả luận án

Lê Đức Duy


iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... ii
CHƢƠNG MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1
0.1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 1
0.2. Lịch sử nghiên cứu .............................................................................................. 2
0.2.1. Nghiên cứu về phân tích diễn ngơn báo chí ngồi nƣớc và trong nƣớc .......... 2
Trong nƣớc ................................................................................................................. 4
0.2.2. Nghiên cứu về phân tích văn bản và ngữ học chức năng hệ thống ngoài
nƣớc và trong nƣớc .......................................................................................... 7

Trong nƣớc ................................................................................................................. 8
0.2.3. Nghiên cứu về sự xuất hiện của các từ ngữ tiếng Anh trên các báo mạng
tiếng Việt ......................................................................................................... 9
0.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 10
0.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu .................................................................................... 10
0.3.2. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 11
0.4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................... 12
0.4.1. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................... 12
0.4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu...................................................................................... 12
0.5. Nguồn dữ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................... 14
0.5.2. Phƣơng thức thu thập dữ liệu ......................................................................... 14
0.5.3. Phƣơng pháp phân tích dữ liệu ....................................................................... 14
0.5.4. Mức độ giá trị của phƣơng thức thu thập dữ liệu ........................................... 15
0.6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận án ........................................... 15
0.6.1. Ý nghĩa khoa học ............................................................................................ 15
0.6.2. Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................................ 15
0.7. Bố cục luận án ................................................................................................... 16
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ........................................................................... 18
1.1. Lý thuyết về diễn ngơn ...................................................................................... 18
1.1.1. Diễn ngơn và một số kháí niệm có liên quan ................................................ 18


iv
1.1.2. Các nội dung cần chú trọng trong phân tích diễn ngôn .................................. 22
1.1.3. Các hệ thống ngữ nghĩa của diễn ngôn........................................................... 23
1.2. Lý thuyết về ngữ pháp của tiếng Anh và tiếng Việt .......................................... 24
1.2.1. Ngữ đoạn của tiếng Anh và tiếng Việt ........................................................... 24
1.2.2. Cú của tiếng Anh và tiếng Việt ...................................................................... 25
1.2.3. Câu của tiếng Anh và tiếng Việt ..................................................................... 26
1.3. Khái niệm tin ..................................................................................................... 29

1.4. Khái niệm văn bản ............................................................................................. 32
1.5. Đặc điểm của ngôn ngữ báo chí ........................................................................ 33
1.5.1. Tính ngắn gọn ................................................................................................. 34
1.5.2. Tính tƣơng tác................................................................................................. 34
1.5.3. Tính chuẩn mực .............................................................................................. 34
1.5.4. Tính văn bản ................................................................................................... 36
1.5.5.Tính liên kết văn bản ....................................................................................... 36
1.5.6. Quan điểm về tính văn bản trong văn bản tin của Martin .............................. 39
1.6. Đặc điểm về chữ viết của ngôn ngữ báo chí ..................................................... 40
1.6.1. Việc viết tắt ..................................................................................................... 40
1.6.2. Việc trình bày chữ viết ................................................................................... 40
1.7. Đặc điểm ngơn ngữ của văn bản tin qua lý thuyết ngữ pháp chức năng hệ
thống .............................................................................................................. 40
1.7.1. Các nhân tố ngôn ngữ trong văn bản tin......................................................... 40
1.7.2. Mối liên quan giữa chức năng chứa đựng nội dung thông tin, các siêu chức
năng và ngữ vực ............................................................................................ 41
1.8. Kết cấu của văn bản tin...................................................................................... 41
1.8.1. Tiêu đề ............................................................................................................ 42
1.8.2. Phần chi tiết của văn bản tin ........................................................................... 43
1.9. Tiểu kết của Chƣơng 1 ...................................................................................... 44
CHƢƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM VỀ CẤU TRÚC DIỄN NGÔN
CỦA TIN NGẮN TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT .................................. 45
2.1. Đặc điểm về hình thức của diễn ngơn trong tin ngắn ........................................ 45
2.1.1. Tiêu đề của tin ngắn........................................................................................ 45


v
2.1.2. Phần thân tin của tin ngắn .............................................................................. 50
2.1.3. Cấu trúc của tin ngắn ...................................................................................... 51
2.2. Đặc điểm về nội dung của diễn ngôn trong tin ngắn tiếng Anh và tiếng Việt .. 65

2.2.1. Tin ngắn ở dạng tin tường thuật ..................................................................... 65
2.2.2. Tin ngắn ở dạng tin bình luận......................................................................... 67
2.2.3. Tin ngắn ở dạng tin tuyên bố .......................................................................... 69
2.2.4. Tin ngắn ở dạng tin thông báo........................................................................ 71
2.3. Tƣơng đồng và dị biệt về hình thức của diễn ngơn trong tin ngắn tiếng Anh và
tiếng Việt ....................................................................................................... 73
2.3.1. Tƣơng đồng và dị biệt ở tiêu đề của tin ngắn ................................................. 73
2.3.2. Tƣơng đồng và dị biệt ở phần thân tin của tin ngắn ....................................... 76
2.4. Tƣơng đồng và dị biệt về nội dung của diễn ngôn trong tin ngắn tiếng Anh và
tiếng Việt ....................................................................................................... 84
2.4.1. Trong tin ngắn ở dạng tin bình luận ............................................................... 85
2.4.2. Trong tin ngắn ở dạng tin tường thuật........................................................... 86
2.4.3. Trong tin ngắn ở dạng tin thông báo ............................................................. 87
2.4.4. Trong tin ngắn ở dạng tin tuyên bố................................................................ 88
2.5. Tiểu kết của Chƣơng 2 ...................................................................................... 90
CHƢƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA TIN NGẮN TIẾNG ANH VÀ
TỪ TIẾNG ANH TRONG TIN NGẮN TIẾNG VIỆT ............................ 91
3.1. Đặc điểm của tiêu đề trong tin ngắn tiếng Anh ................................................. 91
3.1.1. Tiêu đề tiếng Anh có từ ngữ viết tắt ............................................................... 91
3.1.2. Tiêu đề tiếng Anh ở dạng một ngữ đoạn hoặc một câu có yếu tố bị lƣợc bỏ 93
3.1.3. Tiêu đề tiếng Anh ở dạng một ngữ đoạn hoặc một câu có yếu tố bị thay thế96
3.1.4. Tiêu đề tiếng Anh ở dạng một ngữ đoạn hoặc một câu đầy đủ .................... 100
3.1.5. Lí giải về việc lƣợc bỏ, viết tắt hoặc thay thế trong tiêu đề của tin ngắn tiếng
Anh .............................................................................................................. 102
3.2. Cách thức tạo hiệu quả trong phần thân tin của tin ngắn tiếng Anh................ 103
3.2.1. Cách thức tƣơng tác ...................................................................................... 103
3.2.2. Việc sử dụng tên riêng .................................................................................. 107
3.2.3. Tổng quan về từ ngữ trong tin ngắn tiếng Anh ............................................ 110



vi
3.3. Một số cách sử dụng từ ngữ tiếng Anh trong tin ngắn tiếng Việt ................... 110
3.3.1. Từ vay mƣợn ở nguyên dạng ........................................................................ 112
3.3.2. Từ vay mƣợn ở dạng rút gọn thành từ đơn âm tiết ....................................... 112
3.3.3. Từ vay mƣợn ở dạng viết tắt ......................................................................... 114
3.4. Tiểu kết của Chƣơng 3 .................................................................................... 117
CHƢƠNG 4. PHƢƠNG THỨC DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN CHỦ ĐỀ118
GIỮA TIÊU ĐỀ VÀ PHẦN THÂN TIN...................................................................118
CỦA TIN NGẮN TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT............................................... 118
4.1. Phƣơng thức duy trì chủ đề giữa tiêu đề và phần thân tin ............................... 118
4.1.1. Lặp nguyên bản ........................................................................................... 118
4.1.2. Lặp phối hợp ................................................................................................ 120
4.1.3. Lặp đồng nghĩa hoặc gần nghĩa ................................................................... 123
4.1.4. Lặp thay thế ................................................................................................. 131
4.2. Phƣơng thức phát triển chủ đề giữa tiêu đề và phần thân tin .......................... 133
4.2.1. Các phƣơng thức từ vựng- ngữ nghĩa.......................................................... 133
Phép hoán dụ .......................................................................................................... 133
4.2.2. Các phƣơng thức ngữ pháp.......................................................................... 139
4.2.3. Những phƣơng thức liên kết câu ................................................................. 143
4.2.4. Sự kết hợp 5W+1H ...................................................................................... 144
4.3.Tiểu kết của Chƣơng 4 ..................................................................................... 145
KẾT LUẬN ........................................................................................................... 146
DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN
QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ............................................................................. 151
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 152


vii
DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU BẢNG
HÌNH VẼ

STT
1
2
3
4

Số hiệu
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4

Tên hình
Minh họa cấu trúc hình tháp
Minh họa cấu trúc hình tháp ngƣợc
Minh họa cấu trúc hình chữ nhật
Minh họa cấu trúc hình viên kim cƣơng

Trang
49
52
55
57

BẢNG BIỂU
STT
1

2


3
4

5

6

7

Số hiệu

Tên hình

Trang

Bảng 2.1

Tần số xuất hiện của tiêu đề và tiêu đề zero trong tin
ngắn trên Daily news brief và SGGP Online từ 2012
đến 2017

73

Bảng 2.2

Tần số xuất hiện của tiêu đề ở dạng ngữ đoạn và tiêu
đề ở dạng câu trong tin ngắn trên Daily news brief và
SGGP Online từ 2012 đến 2017

74


Bảng 2.3

Tần số xuất hiện của tiêu đề ở dạng ngữ danh từ và tiêu
đề ở dạng ngữ động từ trong tin ngắn trên Daily news
brief và SGGP Online từ 2012 đến 2017

74

Bảng 2.4

Tần số xuất hiện của tiêu đề ở dạng ngữ tính từ và tiêu
đề ở dạng ngữ giới từ trong tin ngắn trên Daily news
brief và SGGP Online từ 2012 đến 2017

75

Bảng 2.5

Tần số xuất hiện của tiêu đề ở dạng câu đơn trong tin
ngắn trên Daily new brief và SGGP Online từ 2012 đến
2017

75

Bảng 2.6

Tần số xuất hiện của tiêu đề ở dạng câu phức và tiêu đề
ở dạng câu ghép trong tin ngắn trên Daily news brief và
SGGP Online từ 2012 đến 2017


76

Tần số xuất hiện của các loại cấu trúc tin ngắn trên
Daily news brief và SGGP Online từ 2012 đến 2017

77
78

Bảng 2.7

8

Bảng 2.8

Tần số xuất hiện của thông tin quan trọng nhất đƣợc
thể hiện bằng một ngữ đoạn, cú hoặc câu trong tin
ngắn có cấu trúc hình tháp trên Daily news brief và
SGGP Online từ 2012 đến 2017

9

Bảng 2.9

Số lƣợng câu và trung bình chung của số câu trong tin
ngắn có cấu trúc hình tháp trên Daily news brief và
SGGP Online từ 2012 đến 2017

79


Bảng 2.10

Tần số xuất hiện của thông tin quan trọng nhất đƣợc
thể hiện bằng một ngữ đoạn, cú hoặc câu trong tin
ngắn có cấu trúc hình tháp ngƣợc trên Daily news brief
và SGGP Online từ 2012 đến 2017

80

10


vii
i
11

Bảng 2.11

Số lƣợng câu và trung bình chung của số câu trong tin
ngắn có cấu trúc hình tháp ngƣợc trên Daily news brief
và SGGP Onlinetừ 2012 đến 2017

80

12

Bảng 2.12

Số lƣợng câu và trung bình chung của số câu trong tin
ngắn có cấu trúc hình chữ nhật trên Daily news brief và

SGGP Online từ 2012 đến 2017

82

13

Bảng 2.13

Tần số xuất hiện của thông tin quan trọng nhất đƣợc
thể hiện bằng một ngữ đoạn, cú hoặc câu trong tin
ngắn có cấu trúc hình viên kim cƣơng trên Daily news
brief và SGGP Online từ 2012 đến 2017

83

14

Bảng 2.14.

Số lƣợng câu và trung bình chung của số câu trong tin
ngắn có cấu trúc hình viên kim cƣơng trên Daily news
brief và SGGP Online từ 2012 đến 2017

83

15

Bảng 2.15

Số lƣợng và tần số xuất hiện của các loại dạng tin trong

tin ngắn tiếng Anh trên Daily news brief và tin ngắn
tiếng Việt trên SGGP Online từ 2012 đến 2017

84

16

Bảng 2.16

Tỷ lệ câu đơn và câu ghép trong tin ngắn ở dang tin
bình luận trên Daily news brief và SGGP Online từ
2012 đến 2017

85

17

Bảng 2.17

Tỷ lệ câu phức và câu hỗn hợp trong tin ngắn ở dang
tin bình luận trên Daily news brief và SGGP Online từ
2012 đến 2017

86

18

Bảng 2.18

Tỷ lệ câu đơn và câu ghép trong tin ngắn ở dang tin

tƣờng thuật trên Daily news brief và SGGP Online từ
2012 đến 2017

87

19

Bảng 2.19

Tỷ lệ câu phức và câu hỗn hợp trong tin ngắn ở dang
tin tƣờng thuật trên Daily news brief và SGGP Online
từ 2012 đến 2017

87

20

Bảng 2.20

Tỷ lệ câu đơn và câu ghép xuất hiện trong tin ngắn ở
dang tin thông báo trên Daily news brief và SGGP
Online từ 2012 đến 2017

88

21

Bảng 2.21

Tỷ lệ câu phức và câu hỗn hợp trong tin ngắn ở dạng

tin thông báo trên Daily news brief và SGGP Online từ
2012 đến 2017

89

22

Bảng 2.22

Tỷ lệ câu đơn và câu ghép trong tin ngắn ở dạng tin
tuyên bố trên Daily news brief và SGGP Online từ
2012 đến 2017

89

23

Bảng 2.23

Tỷ lệ câu phức và câu hỗn hợp trong tin ngắn ở dạng
tin tuyên bố trên Daily news brief và SGGP Online từ
2012 đến 2017

89


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

ix
BẢNG LIỆT KÊ CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT

Dƣới đây là các từ ngữ viết tắt đƣợc dùng trong luận án:
AFP
AP
BBC
BCH
BHXH
BHYT
CNN

CBS
CLB
DW
ĐH KHXH&NV
ĐHSP
ĐHQG
ĐHQG-HCM
ĐH & THCN
FT
Hill
H
HCM
HĐND
HN
HLV
LVThs
LĐLĐ
GD
GD-ĐT
KHXH
KT-XH

Nxb
NYT
RT
RFE/RL
SGGP
SCMP
SBS

Agency France Press
Associated Press
British Broadcasting Corporation
Ban chấp hành
Bảo hiểm Xã hội
Bảo hiểm Y tế
Breaking News, Latest News
Chủ đề
Columbia Broadcasting System
Câu lạc bộ
Deutsche Welle
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Sƣ phạm
Đại học Quốc gia
Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Financial Time
The Hill
How
Hồ Chí Minh
Hội đồng Nhân dân
Hà Nội

Huấn luận viên
Luận văn Thạc sĩ
Liên đoàn Lao động
Giáo dục
Giáo dục Đào tạo
Khoa học Xã hội
Kinh tế Xã hội
Nhà xuất bản
The New York Times
Russia Today
Radio Free Europe/Radio Liberty
Sài Gịn Giải phóng
South China Morning Post
Special Broadcasting Service

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

x
TDTT
Tp
TPHCM
TSXH
TT
tr.
USA
UBND
VB

VD
VOA
WSJ
5W
5W+1H

Thể dục thể thao
Thành phố
Thành phố Hồ Chí Minh
Tần số xuất hiện
Thông tin
Trang
United States of America
Uỷ ban Nhân dân
Văn bản
Ví dụ
The Voice of American
The Wall Street Journal
Where, when, what, which, and who
Where, when, what, which, who, and how

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1

CHƢƠNG MỞ ĐẦU
0.1. Lý do chọn đề tài

Trong lĩnh vực báo chí, ngƣời viết có thể tận dụng tin tức từ các tờ báo lớn ở
nƣớc ngoài, rồi phân tích, tổng hợp và viết tin ngắn chứ khơng nhất thiết phải đi
thực địa. Để làm đƣợc điều đó, ngồi việc hiểu rõ văn hóa nƣớc ngồi đồng thời
bám chặt vào tính nổi cộm của các vấn đề đƣơng đại thì ngƣời viết tin ngắn trên
báo viết bằng tiếng nƣớc ngoài, mà cụ thể là tiếng Anh, cần nắm bắt các vấn đề
diễn ngôn cấu trúc và phi cấu trúc cũng nhƣ các đặc điểm và phong cách trình
bày của tin ngắn để tóm lƣợc các ý chính trƣớc khi thực hiện thao tác viết tin.
Ngày nay, do nhu cầu tiếp cận thông tin qua trang mạng ngày càng dễ dàng nên
ngƣời đọc có xu hƣớng chọn lựa thơng tin cần thiết từ các trang báo điện tử.
Ngƣời viết tin cũng luôn cải thiện ngôn ngữ và thông tin nhằm thu hút sự quan
tâm của độc giả.
Ngôn ngữ báo chí ln chứa đựng thơng tin mới, ngắn gọn, hấp dẫn, dễ hiểu
và rõ ràng. Ngơn ngữ báo chí rất nghiêm cẩn và chuẩn mực vì báo chí đƣợc xem
là một phƣơng tiện giao tiếp đặc biệt do giữa tác giả và độc giả không đồng hiện
hữu và cũng không giao tiếp bằng lời mà mọi thông tin chỉ thể hiện qua văn bản
tin. Văn bản tin cụ thể trong nghiên cứu này là tin ngắn.
Với sự phát triển của tồn cầu hóa, tiếng Anh đã trở thành cơng cụ quan
trọng để kết nối. Theo thống kê của Diễn đàn Kinh tế thế giới 1, có khoảng từ 470
triệu tới hơn 1 tỉ ngƣời nói tiếng Anh nhƣ ngơn ngữ thứ hai và có khoảng 380
triệu ngƣời sử dụng ngơn ngữ này là tiếng mẹ đẻ. Do vậy, các yếu tố mang tính
đặc thù của tiếng Anh ít nhiều xâm nhập vào ngơn ngữ báo chí tiếng Việt, cụ thể
là tin ngắn viết bằng tiếng Việt (từ nay gọi tắt là tin ngắn tiếng Việt).
Các vấn đề nêu trên cho thấy cần ghi nhận đầy đủ những thành tựu của các
nghiên cứu về tin ngắn tiếng Anh và tin ngắn tiếng Việt rồi nghiên cứu sâu hơn
theo hƣớng so sánh-đối chiếu giữa hai ngơn ngữ. Do đó, chúng tơi mạnh dạn
nghiên cứu ―ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA TIN NGẮN TIẾNG ANH (CÓ
ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT)‖ nhằm làm phong phú thêm kho học thuật về
1

/>@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2

ngôn ngữ, mà cụ thể là ngôn ngữ báo chí, và góp phần giải quyết các vấn đề có
liên quan.
0.2. Lịch sử nghiên cứu
0.2.1. Nghiên cứu về phân tích diễn ngơn báo chí ngồi nƣớc và trong nƣớc
Ngồi nƣớc
Halliday và Hasan (1976) đã phát triển khái niệm ―kết cấu của diễn ngôn.‖ Các
tác giả này cho rằng cảm giác liên kết có đƣợc trong một văn bản bắt nguồn từ
hoạt động của các liên kết ràng buộc các yếu tố qua các ranh giới câu. Những
ràng buộc này có bản chất ngữ nghĩa. Chúng là những mối quan hệ về ý nghĩa
giữa các yếu tố mà việc giải thích một yếu tố này phải dựa trên việc giải thích cái
yếu tố kia.
Jan lives near the pub. He often goes there.
Jan sống gần quán rƣợu. Anh ấy thƣờng xuyên đến đó.
Hai tác giả trên đã đề cập đến kết cấu của diễn ngơn bằng chính liên kết giữa các
yếu tố qua các ranh giới câu nhƣng chƣa tìm hiểu các phƣơng thức liên kết giữa
tiêu đề và phần thân tin của tin ngắn.
Van Dijk (1985 và 1988b) đã đề xuất khái niệm ―các phƣơng tiện truyền thông.‖
Hƣớng nghiên cứu này về cơ bản là liên ngành, kết hợp phân tích diễn ngơn với
phân tích tâm lý học và xã hội học về diễn ngôn tin tức và các quá trình tin tức.
Cụ thể, Van Dijk (1985:303) đƣa ra khung lý thuyết về phân tích cấu trúc bản tin
— cái mà tác giả gọi là ―tổ chức thông tin tổng thể‖ (global news organization)

bao gồm tiêu đề, đoạn dẫn nhập, thơng tin nền, sự kiện chính, bình luận, và kết
quả. Tác giả khẳng định rằng các loại tin khác nhau có cấu trúc trật tự thơng tin

khác nhau nhƣng chƣa quan tâm đến cấu trúc cũng nhƣ phân tích diễn ngôn trong
tiêu đề và phần thân tin của tin ngắn.
Fairclough (1989) gọi cách mà các văn bản truyền thông kết hợp tài liệu từ nhiều
lĩnh vực xã hội khác nhau là ―trật tự của diễn ngôn‖ — một chế độ liên tài liệu
xuất sắc. Tác giả theo dõi cách thức mà theo đó trật tự diễn ngơn của các phƣơng
tiện truyền thơng đã thay đổi qua thời gian. Ơng lƣu ý xu hƣớng xóa nhịa sự
khác biệt giữa diễn ngơn công cộng và diễn ngôn cá nhân trong những thập kỷ
gần đây nhằm tái cấu trúc hóa các hình thức ngôn ngữ của công chúng dƣới dạng
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

3

ngôn ngữ của khu vực trong nƣớc và cá nhân. Tác giả có chủ ý đến trật tự diễn
ngôn của các phƣơng tiện truyền thông nhƣng chƣa đi sâu vào trật tự diễn ngơn
của tin ngắn.
While (1998) tìm hiểu tính chất tu từ của bản tin hiện đại. Với ông, tu từ là một
vấn đề kỹ thuật đƣợc sử dụng trong các bản tin nhằm nâng cao ―tính xác thực‖
của chúng. Vì vậy, ơng nghiên cứu việc sử dụng các dấu hiệu nhƣ thời gian, địa
điểm và các con số để làm bằng chứng cho sự rõ ràng và dứt khốt. Tác giả đƣa
ra một mơ hình tin với hạt nhân, bao gồm cả tiêu đề hoặc dẫn đề, và các vệ tinh:

Chi tiết loại biệt
Chi tiết loại biệt
Chi tiết loại biệt
Chi tiết loại biệt
Hạt nhân (tiêu đề / dẫn đề) vệ tinh vệ tinh vệ tinh vệ tinh
Gopang và Bughio (2014) phân tích về diễn ngơn phê phán trong tiêu đề của các

bài báo trên tờ Pakistani Budget, có so sánh tiếng Sindhi, tiếng Urdu và tiếng
Anh. Kết quả cho thấy các ngôn ngữ khác nhau thể hiện cùng một nội dung
nhƣng với các ý nghĩa không hồn tồn trùng khớp. Nói khác đi, văn hóa ngơn
ngữ và hệ tƣ tƣởng của biên tập viên, ngƣời thông dịch hoặc ngƣời biên dịch ảnh
hƣởng rất lớn đến sự sai khác về nội dung bản tin. Tuy có đề cập đến một số đặc
điểm từ ngữ thƣờng xuất hiện với tần suất cao trong tiêu đề của bài báo tiếng Anh
nhƣ việc sắp xếp thứ tự các từ, việc chuyển vị từ thành danh từ, việc lƣợc bỏ chủ
ngữ và vị từ phụ, v.v., nhƣng hai tác giả này chƣa khảo sát đầy đủ tiêu đề tiếng
Anh ở dạng một ngữ đoạn hoặc một câu có yếu tố bị lƣợc bỏ hoặc thay thế.
Moe (2014) nghiên cứu khoảng 300 bài viết trên tờ báo điện tử Ánh sáng mới
Myanma của Bộ Thơng tin thuộc Chính phủ Malaysia, tập trung vào việc làm sao
để thu hút ngƣời đọc. Kết quả cho thấy rằng tiêu đề càng ngắn gọn, đơn giản và
gây sốc thì càng nhiều ngƣời lƣu tâm. Các cụm từ không đầy đủ hoặc mờ nghĩa
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4

đôi khi lại làm bài báo nổi bật hơn. Cách chơi chữ, đánh dấu, dùng cấu trúc ngữ
pháp đặc biệt và lựa chọn từ vựng theo cảm xúc làm cho tiêu đề dễ nhớ và hiệu
quả hơn các bài đơn thuần theo chiều xuôi của diễn ngôn. Tác giả có quan tâm
đến tiêu đề nhƣng chƣa đề cập đến cách thức tạo hiệu quả trong phần thân tin
thông qua việc sử dụng tên riêng cũng nhƣ tƣơng tác giữa tiêu đề và phần thân tin
trong tin ngắn tiếng Anh.
Zhu (2017) nghiên cứu 7600 bài báo đƣợc đăng trên tờ Thời báo New York trong
khoảng thời gian 5 tháng, tính đến tháng 10 năm 2016. Tác giả thống kê 405 từ
mang tính chuyên dụng, thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. Kết quả cho thấy tờ báo
nổi tiếng thế giới này đã sử dụng rất nhiều từ chuyên dụng, ngắn gọn và súc tích.

Nghiên cứu cịn đƣợc ứng dụng trong việc học tiếng Anh: khi bài báo có nhiều từ
chuyên dụng thì ngƣời học, thơng qua các bài báo tiếng Anh ấy, sẽ tiếp thu nhanh
hơn và có hiệu quả hơn. Nghiên cứu về từ chuyên dụng của tác giả chƣa thể tìm
hiểu đủ sâu về các từ chuyên dụng trong tiêu đề cũng nhƣ phần giải thích của tin
ngắn tiếng Anh. Cùng nỗ lực này trong tiếng Việt là chƣa có nhiều; so sánh - đối
chiếu giữa hai ngơn ngữ lại càng ít thấy.
Trong nƣớc
Nguyễn Hịa (1999), dựa trên các ngun tắc ngơn ngữ học, đã phân tích diễn
ngơn chính trị - xã hội trong báo chí tiếng Việt và tiếng Anh đƣơng đại nhằm xác
nhận cấu trúc của chúng. Dựa trên các quan hệ trọng yếu của nội dung của các
diễn ngôn, tác giả đã xác lập một số mơ hình có dạng cấu trúc khác nhau. Tác giả
khẳng định rằng cấu trúc tổ chức ngôn ngữ của diễn ngơn tin tiếng Anh đƣợc
chuẩn hóa, có tính ổn định cao, và đã trở thành một mẫu chuẩn cho ngƣời viết tin.
So với tiếng Anh, diễn ngơn chính trị trong báo chí tiếng Việt có phần đa dạng
hơn về mặt cấu trúc, đang trên đƣờng phát triển để đi đến hồn thiện và chuẩn
hóa. Tuy đã nghiên cứu văn bản tin qua ba cấu trúc là Hình tháp ngược (inverted
pyramid, IP), Bản tin nền (BTN), và Bài bình luận (BBL), tác giả chƣa tìm hiểu
ba cấu trúc là Hình tháp, Hình kim cương, và Hình chữ nhật. Dƣới đây là các mơ
hình tin của tác giả:
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5
Phần mở đầu
Chủ đề
chính
IP


TT nền

Phần phát triển


chính

Phần phát triển
Phần phát triển
Phần kết

Cấu trúc IP

Cấu trúc BTN

Cấu trúc BBL

Nguyễn Đức Dân (2007), từ những bản tin của nhiều loại báo, nêu các đặc điểm
và phong cách của ngôn ngữ báo chí và tìm hiểu riêng ngơn ngữ trên hai loại báo
nói và báo in tiếng Việt. Những đúc kết bổ ích bao gồm phần so sánh - đối chiếu
về cách dùng từ cũng nhƣ cách tạo ra tính hấp dẫn ở báo nói và báo viết. Tác giả
phân tích tiêu đề, phần đề dẫn cũng nhƣ các hàm ý và thơng tin chìm trong bản
tin. Tác giả cũng bàn luận cả những vấn đề về tầm quan trọng của báo chí, đạo
đức nhà báo, việc đào tạo nhà báo, v.v.. Nghiên cứu của tác giả bao quát các vấn
đề của báo nói và báo in tiếng Việt nói chung, khơng đi sâu vào bản tin tiếng Việt
nói riêng.
Trinh Sâm (2008) đƣa ra mơ hình văn bản tin qua Hình kim tự tháp ngược.

Tiêu đề
VB

Dẫn
đề

THƠNG
TIN HẠT
NHÂN

Vệ tinh
1

Vệ tinh
2

Vệ tinh
3

Mơ hình này thƣờng đƣợc sử dụng trong những văn bản có độ dài tƣơng đối lớn,
có kết cấu gồm ba thành phần quan trọng: tiêu đề (headline), dẫn đề (lead) và
thành phần chi tiết hóa (elaboration). Thơng tin hạt nhân đƣợc chứa trong hai yếu
tố đầu, cịn thơng tin vệ tinh cũng có thể xuất hiện trong yếu tố đầu (tiêu đề hoặc
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6

dẫn đề) nhƣng chúng thƣờng nằm trong phần chi tiết hóa. Trọng tâm nghiên cứu
của tác giả là văn bản tin có dung lƣợng lớn, khơng phải là văn bản tin có dung
lƣợng nhỏ nhƣ tin ngắn.

Phạm Hữu Đức (2008) đƣa ra một mơ hình ngơn ngữ nhƣ là một nguồn ngữ
nghĩa mà qua đó có thể tạo các văn bản tin với mục đích truyền tải thơng tin và
chứng minh rằng các siêu chức năng của ngôn ngữ có tham gia vào việc tạo ra
tính văn bản.
Vệ tinh
1

Vệ
tinh 8

Vệ
tinh 2

Vệ
tinh 7
Thông tin hạt nhân

Vệ
tinh 3

+Tiêu đề
+ Dẫn đề hoặc phát ngôn
đầu

Vệ
tinh 4

Vệ
tinh 6


Vệ
tinh 5

Tác giả cũng nghiên cứu tính văn bản của các văn bản tin tiếng Anh trong sự đối
sánh với các văn bản tin tiếng Việt, đồng thời quan tâm đến phƣơng pháp viết tin
trên báo in của cộng đồng báo chí phƣơng Tây và tác động của nó đối với giới
phát thanh, truyền hình Việt Nam. Đây là một gợi ý hay cho tác giả của luận án.
Trương Thu Sương (2012) áp dụng sự phân bố 5W+1H và mơ hình dẫn đề T-RI để tìm hiểu về đặc trƣng ngơn ngữ của Nhật báo Cần Thơ thông qua việc
nghiên cứu tiêu đề, dẫn đề, đoạn văn, văn bản và cả tính màu sắc văn hóa của địa
phƣơng. Tác giả chỉ ra rằng do mỗi quốc gia và vùng miền có văn hóa riêng nên
bản tin có xuất xứ từ các quốc gia khác nhau sẽ có ít nhiều khác biệt dù đều đƣợc
thể hiện bằng tiếng Anh trên báo chí. Tính văn hóa vùng miền trong ngơn ngữ
báo chí cũng là một gợi ý hay cho tác giả của luận án.
Nguyễn Thị Tường Vy và Hồ Thị Kiều Oanh (2012) khảo sát các đặc điểm ở ba
cấp độ là từ, câu và đoạn văn trong diễn ngôn của tiêu đề và phần dẫn nhập trong
các bản tin thƣơng mại tiếng Anh và tiếng Việt trên Internet, rồi tiến hành so sánh
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7

để tìm ra điểm tƣơng đồng và khác biệt của các đặc điểm diễn ngôn này. Kết quả
nghiên cứu cho thấy có sự khác biệt lớn trong việc sử dụng từ đồng nghĩa của
ngƣời nƣớc ngoài và ngƣời Việt. Đây là một gợi ý hay cho tác giả của luận án khi
khảo sát từ ngữ trong tiêu đề của tin ngắn tiếng Anh và tiếng Việt.
Đặng Thị Hạnh Vân (2013) tổng hợp các nghiên cứu về cú pháp nhằm xác nhận
ranh giới của từ và câu, nhận diện cấu trúc câu và cấu trúc thông tin, và làm rõ
phong cách và ngơn ngữ báo chí. Dựa trên nền tảng của các lý thuyết này, tác giả

tìm hiểu đặc điểm cú pháp của đề dẫn phóng sự trong các bài báo phóng sự trên 4
trang báo điện tử và báo in, gồm Dân Trí, Vietnamnet, Tuổi Trẻ và Lao Động.
Tác giả chỉ ra rằng đề dẫn của phóng sự trên báo in có xu hƣớng sử dụng số
lƣợng câu ít hơn nhƣng độ dài của câu tính theo số lƣợng từ lại nhiều hơn đề dẫn
của phóng sự trên báo trực tuyến. Đây là một gợi ý hay cho tác giả của luận án
khi khảo sát số lƣợng từ, ngữ đoạn, và câu xuất hiện trong tiêu đề, phần thân tin
và phần chứa thông tin quan trọng nhất trong bốn cấu trúc của tin ngắn tiếng Anh
và tiếng Việt.
0.2.2. Nghiên cứu về phân tích văn bản và ngữ học chức năng hệ thống
ngoài nƣớc và trong nƣớc
Ngoài nƣớc
Halliday (1994 và 1998) đã xây dựng một trƣờng phái ngữ học rất có danh tiếng
ở phƣơng Tây. Các cơng trình của ông tập trung vào ba mảng chính: (i) Lý thuyết
chức năng hệ thống – mơ hình ngữ học trong ngơn cảnh; (ii) Cơ sở của lý thuyết
chức năng hệ thống; và (iii) Ngữ nghĩa, ngôn cảnh, và ngữ pháp-từ vựng. Tác giả
chỉ ra rằng cú nhƣ một thông điệp liên quan đến cấu trúc Đề-Thuyết. Cú chứa
đựng ba tiểu chức năng; Đề ngữ của cú gồm ba tiểu loại: Đề văn bản (gồm các
thành phần kế tiếp, cấu trúc, liên từ), Đề liên nhân (hơ ngữ, tình thái, tác tử hữu
định,Wh), và Đề tƣ tƣởng (chủ đề). Một số cú phải có Đề ngữ đa, để vừa đảm
nhiệm chức năng trong cú vừa đáp ứng yêu cầu liên kết văn bản. Halliday cho
rằng có ba thành tố mang chức năng ngữ nghĩa chính, gồm: (i) chức năng kết cấu
văn bản (textual), nơi mà thuật ngữ ―văn bản‖ đƣợc dùng cho khái niệm có chức
năng tƣơng đƣơng, có sự mạch lạc trong bản thân văn bản và với ngữ cảnh tình
huống; (ii) chức năng liên nhân (interpersonal), nơi mà thành tố thể hiện tƣ tƣởng
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8


đại diện cho ngƣời nói trong vai trị của ngƣời quan sát, trong khi đó thành tố có
chức năng liên nhân thể hiện vai trò của anh ấy với tƣ cách là ngƣời tham gia; và
(iii) chức năng thể hiện tƣ tƣởng (ideational), còn gọi là biểu ý, là một phần của
hệ thống ngơn ngữ có liên quan đến việc biểu đạt ―nội dung.‖
Martin và Halliday (1994) chỉ ra rằng các câu trong ngơn bản có mối liên hệ với
nhau. Đó chính là nét đặc trƣng của ngơn bản mà theo đó trình tự kế tiếp của các
câu không thể bị xáo trộn mà không phá vỡ hoặc thay đổi nghĩa một cách cơ bản.
Mỗi ngôn bản đều có vai trị nhƣ một chỉnh thể. Nếu một đoạn văn chứa đựng
hơn một ngơn bản thì nó khơng phải là một chỉnh thể; chúng đơn thuần chỉ là tập
hợp của các thành phần cấu tạo nên chúng. Trong lòng một ngôn bản, nghĩa của
mỗi câu phụ thuộc vào môi trƣờng của nó, bao gồm cả các mối quan hệ liên kết
với các câu khác. Khi đề cập đến liên kết là ta đang nghiên cứu đến các phƣơng
thức ngôn ngữ mà nhờ đó một ngơn bản có khả năng đóng một vai trị nhƣ một
đơn vị riêng biệt có nghĩa.
Trong nƣớc
Trần Ngọc Thêm (2000) đã xây dựng một hệ thống các nguyên tắc liên kết nội
dung cùng những phƣơng thức thể kiện sự liên kết nội dung đó trong các cấp độ
của văn bản trên cơ sở ngữ liệu tiếng Việt. Tác giả cho rằng trên thế giới nói
chung và ở Việt Nam nói riêng, việc nghiên cứu phát ngôn mới chỉ là ở giai đoạn
bắt đầu, song việc xem xét nó một cách có hệ thống, trong mối quan hệ với
những vấn đề của ngữ pháp trong phát ngơn là hết sức cần thiết. Tác giả đã có
những kiến giải sâu sắc về hệ thống liên kết văn bản trong tiếng Việt. Sự thành
công của ông đã mở đƣờng cho hàng loạt cơng trình nghiên cứu khác về ngơn
ngữ học văn bản ở Việt Nam, tích cực thúc đẩy việc đƣa mơn Ngữ pháp văn bản
vào chƣơng trình giảng dạy tiếng Việt ở nhà trƣờng phổ thông hiện nay.
Diệp Quang Ban (2006) đã đề cập đến ba vấn đề chính, gồm: (i) Văn bản, dành
cho một số vấn đề chung của văn bản và ngôn ngữ học văn bản; (ii) Liên kết
trong tiếng Việt, giới thiệu hai hệ thống liên kết mà duy nhất một trong số này
đang đƣợc phổ biến ở nhà trƣờng Việt Nam; và (iii) Đoạn văn, coi nhƣ một cấu

tạo văn bản nhỏ nhất. Ở đây, các kiến thức về văn bản và cấu trúc ngoài liên kết
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9

đƣợc vận dụng. Tác giả đã cung cấp những kiến thức giúp ngƣời dạy và/hoặc
ngƣời học ngoại ngữ tìm hiểu những kiến thức tƣơng ứng đƣợc dùng trong các
sách dạy - học ngoại ngữ đang lƣu hành ở Việt Nam.
Nguyễn Thị Thanh Hương (2003) đã dựa trên ngữ pháp chức năng để phân tích
diễn ngơn trong tƣ liệu báo chí tiếng Anh và tiếng Việt hiện đại. Cụ thể là tác giả
so sánh ngơn ngữ trong các phóng sự báo in viết bằng tiếng Việt và tiếng Anh, sử
dụng khung lý thuyết cú bao gồm siêu chức năng liên nhân, siêu chức năng văn
bản, và siêu chức năng tƣ tƣởng. Kết quả của nghiên cứu này cho thấy tin phóng
sự tiếng Việt và tiếng Anh có sự khu biệt trong phạm vi cấu trúc cũng nhƣ phạm
trù từ vựng, cú pháp, v.v.. Ngoài sự khu biệt về cấu trúc ngôn ngữ, khoảng cách
khá xa đƣợc tạo nên bởi các điều kiện xã hội, chính trị, kinh tế, và văn hố của
các nƣớc sử dụng loại ngơn ngữ này cũng là lý do dẫn đến sự khu biệt cơ bản về
phƣơng thức thể hiện ngữ nghĩa trong tiếng Việt và tiếng Anh nói chung, và
phóng sự trong tiếng Việt và tiếng Anh nói riêng. Tác giả đề cập đến ngơn bản
phóng sự trong mỗi thứ tiếng từ các tạp chí, báo có uy tín với chủ đề thuộc các
lĩnh vực nhƣ xã hội, chính trị, kinh tế, quân sự, v.v. đƣợc phát hành sau năm
1990.
Trần Thanh Nguyện (2004) nghiên cứu về đặc điểm ngôn ngữ của các văn bản
báo chí. Tác giả nêu cách dùng từ, viết câu, và tổ chức văn bản sao cho chuyển
tải đƣợc nội dung thông tin một cách hiệu quả nhất, và chỉ ra lỗi diễn đạt trên các
trang báo nhằm giúp cho ngƣời viết báo cũng nhƣ ngƣời biên tập nâng cao chất
lƣợng của công việc mà họ đang đảm nhiệm. Tuy nhiên tác giả chỉ quan tâm đến

báo viết ở Bình Dƣơng, chƣa đề cập đến tin ngắn tiếng Anh cũng nhƣ tiếng Việt.
0.2.3. Nghiên cứu về sự xuất hiện của các từ ngữ tiếng Anh trên các báo
mạng tiếng Việt
Dƣới đây là một số cơng trình nghiên cứu về các từ ngữ tiếng Anh đƣợc sử
dụng trên báo mạng tiếng Việt:
Nguyễn Thúy Nga (2013:344) đã khảo sát trên báo Hoa học trị và có nhận định:
―Các từ gốc tiếng Anh có thể đƣợc phiên chuyển hoặc mƣợn nguyên dạng. Xu
hƣớng viết nguyên dạng đang trở thành phổ biến. Từ mƣợn gốc Anh đƣợc sử

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10

dụng phổ biến ở nhiều lĩnh vực của xã hội. Việc mƣợn nguyên dạng đang là một
xu hƣớng chiếm ƣu thế. Tuy nhiên, khá nhiều từ mƣợn đƣợc Việt hóa cách viết
với nhiều biến thể khác nhau và chƣa có sự nhất quán. Để có sự chuẩn hóa về
cách sử dụng, cách viết các từ mƣợn gốc Anh, cần có những văn bản chính thức
quy định về cách viết, cách phiên chuyển các từ nƣớc ngoài.‖ Tác giả có nói đến
từ mƣợn gốc tiếng Anh ở nguyên dạng nhƣng chƣa quan tâm tìm hiểu từ vay
mƣợn ở dạng rút gọn thành từ đơn âm tiết và từ vay mƣợn ở dạng viết tắt.
Nguyễn Tài Thái (2014:817) khẳng định: ―Các lĩnh vực có nhiều từ tiếng Anh
đƣợc sử dụng nhất phải kể đến là các lĩnh vực âm nhạc, thể thao, công nghệ
thông tin hoặc các ngành khoa học. Những từ tiếng Anh này, một phần làm
phong phú và sinh động cho nội dung bài viết, mặt khác cũng cho thấy xu hƣớng
quốc tế hóa đang dần dần hình thành trong đời sống của ngƣời Việt Nam.‖ Tác
giả cũng cho rằng trong 762 từ ngữ tiếng Anh thống kê trên các báo nhƣ: Hoa
học trò, Kinh tế, Tiền phong, Thể thao, Vietnamnet.vn, Dân trí.vn và

Vnexpress.vn thì viết ở ngun dạng chiếm 67.5%, viết theo tiếng Việt không dấu
chiếm 13.3%, viết theo tiếng Việt có dấu chiếm 16.7%, và viết theo tiếng Việt có
gạch nối chiếm 2.5%. Các thống kê nêu trên của tác giả chƣa đề cập đến từ vay
mƣợn ở dạng rút gọn thành từ đơn âm tiết cũng nhƣ từ vay mƣợn ở dạng viết tắt.
Trần Minh Hùng (2018) nghiên cứu vấn đề từ ngữ mƣợn nói riêng, tiếp xúc
ngơn ngữ nói chung từ góc độ ngơn ngữ học xã hội. Tác giả đã khảo sát và lí giải
các nhân tố ngơn ngữ - xã hội tác động đến việc sử dụng từ ngữ tiếng Anh trên
các báo mạng tiếng Việt hiện nay nhƣ Dân trí, Vnexpress, Báo mới, v.v.. Tác giả
chỉ ra rằng các từ ngữ tiếng Anh xuất hiện khá cao, chủ yếu ở một số lĩnh vực
nhƣ: cơng nghệ điện tử; giải trí (gồm điện ảnh, âm nhạc và thể thao); trang phục
thời trang; ẩm thực; viễn thông, thông tin. Khác với các từ gốc Pháp hay gốc Hán
khi đi vào tiếng Việt đã có những thay đổi cả về hình thức và ngữ âm cho giống
với tiếng Việt, từ tiếng Anh hiện nay đƣợc sử dụng ở báo chí tiếng Việt chủ yếu
dƣới hai hình thức: phiên/phiên chuyển và nguyên dạng. Tuy nhiên, chiếm đại đa
số vẫn là để nguyên dạng.
0.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
0.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận án là tin ngắn tiếng Anh đƣợc phát hành trực
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11

tuyến trên Daily News Brief2 và tin ngắn tiếng Việt đăng trên SGGP online3. Về
nội dung, tin ngắn thể hiện thơng tin nóng bỏng và hấp dẫn; về hình thức, tin
ngắn chứa đựng từ 1 câu đến 3 câu nhƣng không quá 60 từ, gồm tiêu đề, hoặc
không có tiêu đề, và phần thân tin. Nghĩa là diễn ngơn tin ngắn có thể do một
phát ngơn đảm nhiệm.

Tính đại diện của tin ngắn tiếng Anh trên Daily News Brief và tin ngắn tiếng
Việt trên SGGP online đƣợc thể hiện ở (i) số lƣợng bản tin phát hành là rất lớn,
và (ii) vai trò quan trọng của hai tờ báo mạng này trên chính trƣờng nói chung và
trên diễn đàn báo chí trong và ngồi nƣớc nói riêng. Tin ngắn trên Daily News
Brief thuộc The Council on Foreign Relations (Hội đồng Quan hệ Đối ngoại, viết
tắt là CFR), đƣợc thành lập năm 1921, là một tổ chức tƣ vấn phi lợi nhuận của
Hoa Kỳ chuyên về chính sách đối ngoại và các vấn đề quốc tế của Hoa Kỳ, có trụ
sở chính tại Thành phố New York với một văn phòng bổ sung ở Massachusetts.
Thành viên của CFR lên đến con số 5.103, bao gồm các chính trị gia cấp cao,
giám đốc của Central Intelligence Agency (Cơ quan Trình báo Trung ương, viết
tắt là CIA), chủ ngân hàng, luật sƣ, giáo sƣ và các nhân vật truyền thông cấp cao.
Sài Gịn Giải Phóng là nhật báo lớn của Việt Nam, trực thuộc Đảng bộ Đảng
Cộng sản Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, số lƣợng phát hành hiện nay
khoảng 130.000 bản mỗi ngày (thời điểm cao nhất lên tới 200.000 bản/kỳ). Số
lƣợng cán bộ phóng viên, cơng nhân viên khoảng 440 ngƣời. Cùng với Tạp chí
Cộng sản và ba tờ báo là Nhân dân, Quân đội Nhân dân và Hà Nội mới, Sài Gịn
Giải Phóng góp phần định hƣớng chính trị - xã hội của cả nƣớc. Hiện nay, báo
mạng SGGP online có mục tin ngắn thế giới với số lƣợng tin rất lớn.
0.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của luận án nằm trong bốn mảng công việc sau đây:
- Khảo sát diễn ngôn tiêu đề, diễn ngơn ở phần thân tin và tính liên kết văn bản
trong 1000 tin ngắn tiếng Anh đƣợc phát hành trực tuyến trên Daily News Brief
và 1000 tin ngắn tiếng Việt đƣợc đăng trên SGGP online;
- Xem xét kết cấu ngôn bản ở ba khía cạnh là ngữ pháp - từ vựng, ngữ nghĩa diễn
ngôn và dụng học;
- Xem xét nghĩa bên ngồi cú thơng qua các phƣơng thức duy trì và phát triển
2
3

/> />@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12

chủ đề giữa tiêu đề và phần thân tin của tin ngắn chứ không đi vào ẩn dụ về từ
ngữ;
- Phân tích các mơ hình của văn bản và so sánh chúng trên các bình diện ngữ
pháp - từ vựng và ngữ nghĩa diễn ngôn của văn bản để tìm ra những tƣơng đồng
và dị biệt giữa tin ngắn tiếng Việt và tin ngắn tiếng Anh.
0.4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
0.4.1. Mục đích nghiên cứu
Luận án đƣợc thực hiện nhằm đạt các mục đích nghiên cứu sau đây:
- Tìm hiểu mơ hình lý thuyết có thể vận dụng đƣợc một cách hiệu quả vào việc
miêu tả và phân tích diễn ngơn ở tiêu đề và phần thân tin của tin ngắn tiếng Anh
và tiếng Việt;

- So sánh diễn ngôn ở tiêu đề và phần thân tin của tin ngắn tiếng Anh và
tiếng Việt nhằm tìm ra những tƣơng đồng và dị biệt giữa chúng;
- Tìm hiểu nguyên nhân và hệ quả của những tƣơng đồng và dị biệt trong
tiêu đề và phần thân tin của tin ngắn tiếng Anh và tiếng Việt.
0.4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Trên cơ sở kế thừa những cơng trình nghiên cứu của các tác giả đi trƣớc,
luận án mô tả và phân tích cấu trúc cơ bản của tin ngắn và làm rõ thêm một số
vấn đề liên quan đến đặc điểm ngôn ngữ của tin ngắn tiếng Anh và tiếng Việt về
các phƣơng diện cấu trúc, từ ngữ, ngữ pháp, và việc duy trì và phát triển giữa tiêu
đề và phần thân tin của tin ngắn. Cụ thể là:
- Ứng dụng cấu trúc mẫu tin của (i) Van Dijk (1985) gồm (a) phần tóm lược
(summary) có tiêu đề (headline) và dẫn đề (lead), (b) phần nội dung (story) có

tình huống (situation) và bình luận (comments); (ii) While (1998) với mơ hình
tin gồm hạt nhân (tiêu đề/dẫn đề) và các chi tiết loại biệt (vệ tinh); và (iii) Trịnh
Sâm (2001, 2008) với mơ hình văn bản tin chứa đầy đủ ba thành phần quan yếu:
tiêu đề (headline), dẫn đề (lead) và thành phần chi tiết hóa (elaboration).

- Ứng dụng quan điểm ngữ pháp chức năng của Halliday (1994): lấy đơn vị
cú làm xuất phát điểm trong việc nghiên cứu tiêu đề và phần thân tin của
tin ngắn, có chú ý đủ đến việc phân biệt thông tin mới và thông tin cũ;

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13

- Vận dụng lý thuyết phân tích văn bản của Trần Ngọc Thêm (2000) qua
các phƣơng thức liên kết xảy ra trong cú, giữa các cú, và giữa các câu với
nhau để phân tích việc duy trì và phát triển giữa tiêu đề và phần thân tin
của tin ngắn.
Các mục đích nghiên cứu ở trên đƣợc thể hiện qua các câu hỏi nghiên cứu sau
đây:
1. Mơ hình lý thuyết nào có thể đƣợc vận dụng hiệu quả vào việc miêu tả và phân
tích diễn ngơn ở tiêu đề và phần thân tin của tin ngắn tiếng Anh và tiếng Việt?
2. Việc so sánh diễn ngôn ở tiêu đề và phần thân tin của tin ngắn tiếng Anh và
tiếng Việt đã đạt đƣợc những kết quả gì?
3. Nguyên nhân và hệ quả của những tƣơng đồng và dị biệt trong tiêu đề và phần
thân tin của tin ngắn tiếng Anh và tiếng Việt là gì?
Việc tìm câu trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu cho phép tác giả của luận án:
- Tiếp cận (i) một mơ hình lý thuyết về diễn ngôn bao gồm: khái niệm diễn ngôn

và phân tích diễn ngơn, một số cách tiếp cận trong phân tích diễn ngơn, cơng cụ
lý thuyết của việc phân tích diễn ngơn, và các hệ thống ngữ nghĩa của diễn
ngôn; (ii) lý thuyết về ngữ pháp bao gồm các khái niệm về ngữ đoạn và câu;
(iii) khái niệm về tin và các dạng tin; (iv) khái niệm văn bản; (v) đặc điểm ngơn
ngữ báo chí; (vi) đặc điểm về chữ viết của ngơn ngữ báo chí; (vii) đặc điểm
ngơn ngữ của văn bản tin qua lý thuyết ngữ pháp chức năng hệ thống; và (viii)
kết cấu văn bản tin;
- Mơ tả, phân tích và so sánh về hình thức của diễn ngôn qua tiêu đề, cấu trúc của
tin, và về nội dung qua các dạng tin tường thuật, bình luận, tuyên bố và thông
báo trong tin ngắn tiếng Anh và tiếng Việt nhằm tìm ra những tƣơng đồng và dị
biệt trên bình diện ngữ pháp - từ vựng, ngữ nghĩa diễn ngôn và dụng học;

- Mô tả và phân tích các đặc điểm của từ ngữ ở tiêu đề và cách thức tạo
hiệu quả trong phần thân tin của tin ngắn tiếng Anh;
- Khảo sát các từ ngữ tiếng Anh đƣợc sử dụng trên tin ngắn tiếng Việt;
- Lí giải phƣơng thức duy trì và phát triển chủ đề giữa tiêu đề và phần thân
tin của tin ngắn tiếng Anh và tiếng Việt.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×