Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Đánh giá thực trạng áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong sản xuất cây Sầu riêng tại huyện Châu Thành tỉnh Bến Tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 30 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG - LÂM BẮC GIANG

NGUYỄN HỒI NHÂN

CHUN ĐỀ
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP KỸ

THUẬT TRONG SẢN XUẤT CÂY SẦU RIÊNG TẠI HUYỆN
CHÂU THÀNH TỈNH BẾN TRE

Ngành: Khoa học cây trồng
Mã ngành: 8.62.01.10

NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. Nguyễn Văn Vượng

Bắc Giang, năm 2023
i


MỤC LỤC
Table of Contents
MỤC LỤC ………………………………………………………………………………..ii
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU …………………………………………………………iv
Phần 1. MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………1
1.1. Tính cấp thiết của chuyên đề ……………………………………………………….1
1.2. Mục tiêu của chuyên đề .......................................................................................... 1
1.2.1. Mục tiêu chung …………………………………………………………………..1
1.2.2. Mục tiêu cụ thể …………………………………………………………………..2
1.3. Nội dung của chuyên đề .......................................................................................... 2
Phần 2. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ÁP DỤNG CÁC TIẾN BỘ
KỸ THUẬT TRONG TRỒNG TRỌT ………………………………………...………..3


2.1. Cơ sở khoa học của việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong trồng trọt..................... 3
2.1.1. Cơ sở khoa học của việc bón phân cho cây Sầu riêng ........................................... 3
2.1.2. Cơ sở khoa học của nghiên cứu về xử lý ra hoa Sầu riêng ……………………….4
2.1.3. Cơ sở khoa học của nghiên cứu về tưới nước cho cây Sầu riêng ………………...7
2.1. Cơ sở khoa học nghiên cứu về kỹ thuật t a c nh t o tán …………………...…….8
2.2. Cơ sở thực tiễn của việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong trồng trọt ..................... 8
2.2.1. Tình hình sản xuất v thị trường Sầu riêng trên Thế giới ………………………...8
2.2.1.1 Tình hình sản xuất sầu riêng trên thế giới ……………………….……………...8
2.2.1.2 Thị trường sầu riêng thế giới ………………………………...………………….9
2.2.2. Tình hình sản xuất Sầu riêng Việt Nam ………………………………...………..9
2.2.3. Thực tiễn việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật cho cây sầu riêng ở Đồng bằng Sông
Cửu Long v huyện Châu Th nh t nh Bến Tre ............................................................ 11
Phần 3. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU ĐỂ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ
………………………………………………………………………………………….15
3.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp .................................................................... 15
3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp ...................................................................... 15
3.3 T ng h p phân tích đánh giá thông tin ................................................................. 16
3.

ử lý số liệu .......................................................................................................... 16

Phần 4. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ ……………………………………...17
ii


4.1. Đánh giá các điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội có ảnh hưởng đến việc áp dụng các
biện pháp kỹ thuật trong sản xuất cây ăn quả chủ lực của huyện Châu Th nh t nh Bến
Tre .............................................................................................................................. 17
.1.1. Đánh giá các điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của huyện Châu Th nh t nh Bến
Tre .............................................................................................................................. 17

4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội huyện Châu Thành ………………………18
4.2. Thực trạng sản xuất cây ăn quả của huyện Châu Thành, Bến Tre .......................... 19
.3. Thực tr ng áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất sầu riêng ở Châu Th nh,
Bến Tre ....................................................................................................................... 19
.3.1. Các tiến bộ kỹ thuật đư c áp dụng trong sản xuất sầu riêng ở Châu Th nh Bến
Tre .............................................................................................................................. 21
.3.2. Ý kiến của người dân về việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất sầu
riêng ở Châu Th nh Bến Tre....................................................................................... 22
.3.3. Đánh giá những thuận l i khó khăn v b i học kinh nghiệm trong việc áp dụng
tiến bộ khoa học kỹ canh tác Sầu riêng ........................................................................ 22
Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………...……………………25
5.1. Kết luận ................................................................................................................ 25
5.2. Kiến nghị .............................................................................................................. 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………..…………………26

iii


DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU
Bảng 4.1. Cơ cấu sử dụng đất của huyện Châu Thành, Bến Tre giai đoạn 2020 – 2021
……………………………………………………………………………………….…18
Bảng 4.2. Diện tích các loại đất của của huyện Châu Thành, Bến Tre 2021 ………....18
Bảng 4.3. Diện tích, năng suất, sản lượng của một số loại cây ăn quả của huyện Châu
Thành, tỉnh Bến Tre năm 2021-2022 …………………………………….……………19
Bảng 4.4. Kết quả áp dụng các biện pháp kỹ thuật của các xã trong sản xuất sầu riêng
của huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre năm 2022 ……………………...……………….21

iv



Phần 1. MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của chuyên đề
Nhằm giúp học viên tiếp cận với các cơ quan quản lý và các cơ sở sản xuất
để hiểu được các biện pháp kỹ thuật đang được áp dụng với cây lương thực, cây ăn
quả chủ lực trong thực tiễn của địa phương, để học viên kiểm chứng được các vấn
đề đang được áp dụng từ thực tiễn so với kiến thức được học ở trường trong
chương trình đào tạo Thạc sỹ ngành Khoa học cây trồng theo định hướng ứng
dụng.
Thông qua việc thu thập số liệu sơ cấp và thứ cấp học viên sẽ hiểu được
cách quản lý số liệu của các cơ quan quản lý nhà nước về nông nghiệp, tập quán
canh tác, mức độ hài lòng của các nông hộ khi áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong
thâm canh tăng năng suất cây lương thực, cây ăn quả chủ lực của địa phương
Các hoạt động trong quá trình tiếp cận, thu thập số liệu sẽ kích thích sự sáng
tạo ham học hỏi, tìm kiếm cái mới. Tạo sự hứng thú cho học viên yêu ngành yêu
nghề hơn. Từ những hoạt động thực tiễn giúp học viên được trải nghiệm và nắm
bắt kiến thức thực tế tốt hơn đó là điều rất cần thiết cho mỗi học viên trước khi đi
thực tập tốt nghiệp ra trường.
Huyện Châu Thành với diện tích 224,89 km², có 21 đơn vị hành chính cấp
xã trực thuộc gồm thị trấn Châu Thanh, thị trấn Tiên Thủy và 19 xã: Phú An Hòa,
Tiên Long, Tân Phú, Quới Thành, An Hiệp, Thành Triệu, Phú Túc, Tường Đa, Sơn
Hòa, Phú Đức, Mỹ Thành, Tam Phước, An Khánh, Tân Thạch, Hữu Định, Phước
Thạnh, Quới Sơn, An Phước, Giao Long. Châu Thành là huyện có nền kinh tế
vườn phát triển khá mạnh, chủ yếu là sản xuất trồng cây ăn trái. Các sản phẩm trái
cây đặc sản của huyện được người tiêu dùng trong và ngoài nước biết đến: sầu
riêng, măng cụt, chôm chôm, bưởi da xanh... Diện tích sầu riêng là khoảng 2.500
ha. Trong khi đó hiện nay biến đ i khí hậu đang ảnh hưởng rất lớn v o khu vực
này. Vì thế chuyên đề “Đánh giá thực trạng áp dụng các biện pháp kỹ thuật
trong sản xuất cây Sầu riêng tại huyện Châu Thành tỉnh Bến Tre” l cơ hội để
em đư c tiếp cận với thực tiễn sản xuất trong chương trình đ o t o Th c sỹ ng nh
Khoa học cây trồng theo định hướng ứng dụng.

1.2. Mục tiêu của chuyên đề
1.2.1. Mục tiêu chung
Hiểu và vận dụng được các phương pháp thu thập số liệu sơ cấp và thứ cấp
Phân tích được số liệu về thực trạng áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong sản
xuất cây lương thực và cây ăn quả của địa phương
1


Nắm được bố cục và viết được bài luận về các tiến bộ kỹ thuật đang được
áp dụng trong sản xuất cây lương thực và cây ăn quả của địa phương
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá đư c các điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội có ảnh hưởng đến sản
xuất nông nghiệp của huyện Châu Th nh
- Mô tả đư c thực tr ng sản xuất trồng trọt của địa phương v việc áp dụng
các tiến bộ kỹ thuật với cây sầu riêng của người dân.
- Đánh giá những yếu tố giúp nông hộ quyết định áp dụng kỹ thuật mới v o
canh tác sầu riêng
- ác định những thuận l i khó khăn trong q trình sản xuất.
1.3. Nội dung của chuyên đề
- Đánh giá thực tr ng áp dụng các biện pháp kỹ thuật: bón phân tưới nước
xử lý ra hoa… trên cây Sầu riêng t i huyện Châu Th nh t nh Bến Tre

2


Phần 2. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ÁP DỤNG
CÁC TIẾN BỘ KỸ THUẬT TRONG TRỒNG TRỌT
2.1. Cơ sở khoa học của việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong trồng trọt
2.1.1. Cơ sở khoa học của việc bón phân cho cây Sầu riêng
Nghiên cứu về lư ng phân bón cho sầu riêng giai đo n kinh doanh t i Thái

Lan mức phân khuyến cáo bón cho sầu riêng 2 - 5 kg cây N P K theo t lệ
1 1 1 v o giai đo n sau thu ho ch giai đo n cơi đọt bón 2 - 5 kg cây
N P K theo t lệ 12 2 13 ho c -2 -2 để kích thích mầm hoa hình th nh
v phát triển; giai đo n đậu quả bón 1 - 3 kg cây N P K Mg theo t lệ 12 12 1 2.
Bên c nh đó cần pha phân urê để phun cho cây (Somsri, 2008).
aacob v Subhadrabandhu 1 5 đã đưa ra khuyến cáo bón phân cho cây
sầu riêng ở Thái Lan như sau: Sau thu ho ch bón 2 - 3 kg N:P:K lo i 15-15-15.
Trước khi ra hoa bón 2 - 3 kg N:P:K lo i 2 2 v phun thêm phân bón lá gi u
lân N:P:K lo i 1 52 1 . Thời k ni quả bón 1 - 2 kg phân gi u kali N:P:K
13 13 21 hay 1 1 21 v o lúc 5 - tuần sau đậu quả v 1 lần lúc tuần sau đậu
quả thì bón lo i phân 0-0-50 K2O.
Salakpetch 2 5 khuyến cáo trong giai đo n nuôi quả sử dụng 12N-12P1 K-2MgO ho c 12N-12P-1 K-2MgO ho c 8N-24P-24 K ho c 13N-13P-21 K
bón 5 đến tuần sau koa nở, 0N-0P-50 K2O đư c sử dụng lúc đến 1 tuần sau
hoa nở để cải thiện ph m chất thịt quả.
Ngo i việc cung cấp phân hóa học thì b sung phân hữu cơ cho sầu riêng
c ng đư c chú trọng. Nhiều nghiên cứu kh ng định rằng trong suốt chu k canh
tác sầu riêng h ng năm cần bón 15 - 3 kg phân hữu cơ s mang l i năng suất v
hiệu quả kinh tế cao nhất. Bên c nh đó tăng sức đề kháng cây trồng h n chế đư c
bệnh h i tấn công (Somsri, 2008; Ketsa
., 2020; Muryati
., 2009).
Tuy nhiên nghiên cứu về bón phân hữu cơ cho sầu riêng c n nhiều ý kiến
trái chiều. Nhiều tác giả ch ra rằng khơng có sự khác nhau lớn khi theo d i các ơ
có bón v khơng bón phân hữu cơ đ c biệt ở giai đo n phát triển thân lá. atson
1
ch ra rằng phân hữu cơ không nên đư c sử dụng bởi chúng thúc đ y sự gia
tăng nhiễm P. palmivora.
Kanapathy 1
đề nghị sử dụng 1 11 5 2 5 N P K Mg cho 5 năm đầu
tiên v 13 15 3 ho c 12:6:22 3 cho các năm sau. uy trình bón phân h ng năm

15 15 15 N P K cho đến 5 - năm đầu sau đó nên áp dụng mức bón kali cao
hơn. oller v Idsava 1 1 c ng đề xuất phân bón phân cho những năm đầu

3


năm đầu 13 13 13 mức 0,5 kg cây 2 - 3 năm sau 13 13 13 mức 1 5 kg cây v đề
xuất lư ng phân lân cao - 5 năm 12 2 12 mức 2 kg cây).
Kết quả nghiên cứu trên cho thấy ở cây sầu riêng kali đóng vai tr quan
trọng hơn N lư ng lân khá ít so với N v K. o vậy trong quá trình canh tác sầu
riêng cần cung cấp đầy đủ cân đối các chất dinh dư ng cho cây sầu riêng theo
giai đo n sinh trưởng nhằm mang l i năng suất cao l điều cần thiết. ựa v o kết
quả n y aacob 1 3 đã đề nghị sử dụng 2 - kg cây năm của phân 16:6:22:3
(N:P:K:Mg).
Kết quả của Subhadrabandhu v Ketsa 2 1 cho thấy vai tr của phân kali
trong việc l m gia tăng chất lư ng quả sầu riêng v khuyến cáo bón phân
N:P K Mg 12 12 1 2 trong suốt giai đo n cây mang quả.
B i Thanh Liêm v Trần Văn Hâu 2
đã thực hiện điều tra ở huyện Ch
Lách t nh Bến Tre cho biết Nh vườn đã bón 1480 g N, 1697 g P2O5, 718 g K2O
v bón rất ít phân hữu cơ 1
kg cây năm.
Một nghiên cứu khác của H ynh Văn Tấn
. 2
trên cây sầu riêng
Monthong năm tu i trồng t i Bình Phước thì nghiệm thức 1600 g N + 1600 g
P2O5 + 1600 g K2O 2 kg phân ynamic li ter đã l m tăng số quả trên cây tăng
21 2
tăng trọng lư ng trung bình quả tăng 15 25
tăng t lệ

thịt trái
tăng 1 1
tăng năng suất thực tế tăng 2
tăng chất lư ng thịt quả qua
đánh giá cảm quan v hiệu quả kinh tế tăng 1
so với đối chứng nông dân.
B i uân Khôi v Mai Văn Trị 2 3 khuyến cáo trong giai đo n kiến thiết
cơ bản cây sầu riêng cần bón
kg N P K MgO theo t lệ 1 11 5 3 ho c
15 15
cho 1 cây năm. T lệ n y tăng dần lên tới khoảng 3 5 kg cây năm khi
cây đư c tu i. Tác giả c ng ch ra rằng lư ng phân bón phụ thuộc v o tu i của
cây điều kiện khí hậu v đất đai.
Kết quả điều tra của Ho ng M nh Cường 2 1 các nông hộ trồng sầu
riêng trên địa b n Tây Nguyên cho thấy cách sử dụng phân vô cơ của các nông hộ
ph biến đều sử dụng cả phân NPK v phân đơn lư ng phân bón trên 1 kg NPK
cây năm v bón khoảng 5 - lần năm. T lệ bón trung bình N:P:K l 1,35 - 1,29 1 32 kg cây năm v cho năng suất khoảng 123 kg cây một số vườn bón đến 12 15 kg NPK cây năm.
2.1.2. Cơ sở khoa học của nghiên cứu về xử lý ra hoa Sầu riêng
Đã có nhiều nghiên cứu đư c thực hiện trong xử lý ra hoa sầu riêng trong
đó sử dụng Paclobutra ol ở nồng độ 1
- 1
ppm l m tăng năng suất trên
giống sầu riêng
ona Mai Văn Trị
. 2 11 . Sử dụng Paclobutra ol với
nồng độ 1.
- 1.5 ppm l m tăng năng suất sầu riêng Kh qua xanh. Tuy nhiên
4



trong thực tế việc xử lý ra hoa bằng Paclobutra ol l m cây bị suy yếu lá bị rụng v
ho c cháy gây ảnh hưởng đến sinh trưởng c ng như năng suất sầu riêng.
Acid Humic l một chất kích thích sinh học biostimulant có tác dụng tích
cực đối với sự sinh trưởng v phát triển của cây trồng. Nó l h n h p của các acid
hữu cơ thơm với các nhóm chức mang lưu hu nh nitơ phospho carbon hydro
oxy v các ion của các kim lo i như Ca Mg Cu n... cải thiện chất dinh dư ng
hữu dụng cho cây trồng (Zhang
. 2 1 . Acid Humic t o ra các hiệu ứng chi
phối cây trồng bằng cách kích thích ho t động của các en yme tính thấm m ng tế
b o q trình quang h p (Muscolo
., 1999).
Kết quả điều tra của Chương trình IPM trên cây ăn trái của Trường Đ i học
Cần Thơ h p tác với Đ i học Laurent B (1
cho thấy giống sầu riêng Kh qua
xanh trồng ở Cai Lậy t nh Tiền iang ra hoa tập trung v o tháng 12 - 1 v thu
ho ch v o tháng - giống Sữa h t l p trồng t i Trường Đ i học Cần Thơ ra hoa
v o đầu tháng 2 v thu ho ch trong tháng . Tuy nhiên do ảnh hưởng của thời tiết
nên m a ra hoa của sầu riêng thay đ i chút ít t năm n y đến năm khác Nguyễn
Văn Tuyến, 2013).
Kỹ thuật xử lý rải vụ Kỹ thuật rải vụ sầu riêng chính l vận dụng các biện
pháp kỹ thuật canh tác t o khô h n phủ nylon v phun hóa chất ức chế q trình
sinh trưởng t o điều kiện cho phân hóa mầm hoa. Hóa chất thường đư c sử dụng
l Paclobutra ol liều lư ng sử dụng t y thuộc v o tu i cây trung bình nồng độ t
750 - 1.500 ppm.
T những năm 1 5 - 2
ở huyện Cai Lậy Tiền iang sầu riêng đư c
kích thích ra hoa m a nghịch bằng cách xiết nước trong mương cho khô kiệt t
tháng . Nếu h n B Chằn k o d i cây s ra hoa sau đó nếu h n ng n ho c
không đáng kể cây s ra hoa v o đầu tháng 12 khi có m a khơ xuất hiện. o thời
gian xiết nước k o d i chi phí bơm nước ra kh i mương trong m a mưa rất cao

nhưng hiệu quả không n định nên nh vườn d ng b t nhựa phủ m t đất. Kết quả
điều tra cho thấy nếu g p thời tiết khô ráo cây sầu riêng s nhú hoa sau 2 - 3
ng y nếu g p lúc mưa nhiều t lệ ra hoa rất thấp (Trần Văn Hâu 2 5 . Ngo i ra
nh vườn c n kết h p với việc phun KNO 3 lên lá 15 g 1 lít nước ở giai đo n
xiết nước kích thích ra hoa. Nghiên cứu biện pháp xử lý ra hoa m a nghịch trên
sầu riêng Kh qua xanh của Trần Văn Hâu 1
nhận thấy phun Paclobutra ol ở
nồng độ t 1.
- 1.5 ppm kết h p với đậy m t liếp v rút nước trong mương
trong m a mưa tháng cây b t đầu ra hoa tập trung một đ t sau 1 ng y có thể
thu ho ch v o tháng hai năm sau sớm hơn sầu riêng chính vụ 2 - 3 tháng t lệ ra
hoa tăng gấp hai lần v năng suất tăng 1 lần so với đối chứng.

5


Theo nghiên cứu của Trần Văn Hâu
. 2 1 ở điều kiện khô h n 1 ng y m độ đất sâu 3 cm đ t 2
xử lý Paclobutra ol ở nồng độ 1.
v
1.5 ppm có tác dụng kích thích cho sầu riêng ra hoa sớm hơn không xử lý t
15 ng y Paclobutra ol l m tăng số ch m hoa cây t lệ số c nh hoa d n đến tăng
số quả cây v năng suất t 22,5%.
ử lý với nồng độ Paclobutra ol tương tự trên giống sầu riêng Sữa h t l p
nhưng không rút nước triệt để trong mương Trần Văn Hâu
. 2 2 nhận
thấy sầu riêng b t đầu ra hoa trong tháng 12 khi có m a khơ xuất hiện v m độ
đất giảm dưới 3 . Biện pháp phun Paclobutra ol giúp cho cây sầu riêng ra hoa
sớm hơn cây không xử lý 15 ng y. Tuy vậy sầu riêng không ra hoa tập trung m ra
l m hai đ t đ t thứ hai cách đ t một l 1 tháng.

huyện Cai Lậy t nh Tiền iang nh vườn thường kích thích cho cây sầu
riêng Kh qua xanh ra 2 - 3 đ t lộc trước khi tiến h nh xử lý ra hoa. Khi cây ra lộc
non thường bị rầy phấn (Allocaridara inalayensis tấn cơng chích hút lá v lộc
non. Trước khi tiến h nh xử lý ra hoa cần t a b những c nh nh mọc trong thân để
dễ chăm sóc khi cây mang quả Trần Văn Hâu 2 5 . Ngo i ra c ng không nên
để quả ở những c nh có kích thước nh khả năng ni quả k m v có thể l m chết
c nh. Ch a l i 1 - 2 quả ch m t y theo giống tu i cây khả năng nuôi quả của
thân c nh để l i 5 - 15 quả cây. Nên t a bớt quả để giữ sức kh e cho cây xử lý.
Bình tuyển cây đầu d ng 1 - 2 năm tu i Nguyễn Nhật Trường
. 2 5
cho biết sầu riêng i có khả năng mang
- 12 quả sầu riêng H t l p Đồng Nai
t
- 1 quả v sầu riêng Kh qua xanh t 1 - 15 quả cây.
Nghiên cứu xử lý ra hoa trên cây sầu riêng Trần Văn Hâu
. 2 1
nhận thấy thời gian t khi xử lý hóa chất đến khi b t đầu xuất hiện mầm hoa t y
thuộc v o thời gian khô h n. Trong điều kiện có xử lý PB cây sầu riêng ra hoa
khi có thời gian khô h n t
- 1 ng y v m độ đất sâu 3 cm đ t 2
. ử lý
PB ở nồng độ 1.
v 1.5 ppm có tác dụng kích thích cho sầu riêng ra hoa
sớm hơn khơng xử lý t
- 15 ng y. Tóm l i biện pháp xiết nước góp phần thúc
đ y hiệu quả của PB nồng độ PB có thể giảm thấp hơn trong điều kiện có xiết
nước tốt. ử lý PB trên cây sầu riêng c n l m tăng số ch m hoa cây Trần Văn
Hâu
., 2002).
Đông Nam Bộ kết quả nghiên cứu của Mai Văn Trị

., (2011) cho
thấy áp dụng Paclobutra ol nồng độ t 1.
- 1.
ppm kết h p với phủ đất với
b t nhựa đã kích ra hoa cho cây sầu riêng sớm hơn 2 - 3 tuần so với m a tự nhiên ở
khu vực.
Nhìn chung để xử lý ra hoa nghịch vụ th nh công trên cây sầu riêng việc
sử dụng Paclobutra ol kết h p với phủ b t t o khô h n trong m a mưa đư c áp
6


dụng ph biến. Tuy nhiên kết quả thu đư c có thể khác nhau phụ thuộc v o v i
yếu tố như thời tiết khô h n hay mưa nhiều khả năng xiết nước t o khô h n
lo i đất tu i cây v sức kh e của cây v thời gian xử lý. Để xử lý hiệu quả cần lưu
ý các yếu tố trên.
2.1.3. Cơ sở khoa học của nghiên cứu về tưới nước cho cây Sầu riêng
Trong điều kiện diễn biến phức t p của biến đ i khí hậu đ c biệt l hiện
tư ng h n hán cục bộ hiện tư ng xâm nhập m n t i các t nh phía Nam đã gây thiệt
h i lớn cho người nông dân trồng cây ăn quả. Để kh c phục hiện tư ng thiếu nước
tưới v quản lý hiệu quả nguồn nước tưới thì phương pháp tưới nước tiết kiệm
tưới nh giọt tưới phun mưa t i gốc cần đư c khuyến cáo áp dụng.
Nguyên lý tưới nước nh giọt l nước đư c d n bằng các ống chuyên dụng
v tưới trực tiếp v o gốc cây giảm thiểu lư ng nước thất thoát th m thấu v bay
hơi . Chính vì thế chúng ta có thể tiết kiệm trên 3
lư ng nước tưới cho cây sầu
riêng so với phương pháp tưới truyền thống. Phương pháp tưới n y đư c đánh giá
mang l i hiệu quả v tiết kiệm nhất trong tất cả các hệ thống tưới hiện nay. Trần
H ng, 2020).
o nước đư c cung cấp trực tiếp đến phần rễ cây nên tránh đư c t n thất
nước thơng thường có thể tiết kiệm đư c 3 lư ng nước tưới so với phương

pháp tưới phun mưa hay tưới tr n am 1 2 . Kết quả nghiên cứu của Snoeck
1
t i Bờ Biển Ng cho thấy kỹ thuật tưới nh giọt có thể tiết kiệm đư c 5
lư ng nước tưới so với tưới phun mưa trong khi năng suất c phê tích l y 2 năm
khơng có sự khác biệt giữa 2 phương pháp tưới.
Nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón Chất dinh dư ng đư c cấp dễ d ng v
đều đ n đến v ng ho t động của bộ rễ thông qua nước tưới - Fertigation (Nathan,
1997; Vermeiren, 1984).
Sivanappan 1
đã t ng h p các kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ
thuật tưới nh giọt đến sự phát triển của bộ rễ trên nhiều lo i cây trồng ở n Độ
Israel Mỹ Australia v Thái Lan v nhận thấy bộ rễ các lo i cây trồng đều phát
triển bình thường. Tưới nh giọt ít phụ thuộc v o các yếu tố tự nhiên như địa hình
dốc hay chia c t th nh phần c ng như cấu trúc đất giúp tiết kiệm 3 nước
so với phương pháp tưới truyền thống.
Salakapetch 2 5 hướng d n cách tưới nước cho sầu riêng như sau iai
đo n sau thu ho ch tưới 1 - 2 ng y lần giai đo n kích thích ra hoa khơng tưới giai
đo n ra hoa v ni quả thì tưới nước t y theo sự phát triển của hoa v quả giai
đo n 25 - 3 ng y trước thu ho ch thì khơng tưới.

7


2.1.4 Cơ sở khoa học nghiên cứu ề kỹ thuật tỉa c nh tạo tán
Cây sầu riêng phải đốn t a các c nh mọc không đúng hướng các c nh gi
c nh bị sâu bệnh để điều ch nh tán cây. T a c nh t o tán giúp cho cây đư c
thoáng c nh lá nhận đư c nhiều ánh sáng để quang h p v h n chế đư c sâu bệnh
giúp cho cây không phải nuôi những c nh vô hiệu lo i những c nh gi nằm gần
m t đất nhằm ngăn ng a b n đất phân bón bám v o c nh lá t o môi trường tốt cho
vi sinh vật gây h i như các lo i nấm tảo l m h n chế sự hấp thu b i tiết v quang

h p ở các bộ phận đó. Đốn t a bớt các c nh cấp 1 nên phân tầng m i tầng có
khoảng 3 - c nh cấp 1 tầng nọ cách c nh kia
cm đối với những cây
trưởng th nh các c nh cấp 2 3 nếu dầy đ c phải t a b bớt Công ty TNHH
Nông trang Island, 2020).
Cây đư c c t t a để lo i b c nh đan ch o nhau c nh vư t ch để l i một
thân chính. T i Thái Lan v Malaysia cây có thể để phát triển khơng c t t a 2 - 3
năm đầu. Khi vườn cây cho quả ngay sau khi thu ho ch những quả n y thì việc c t
t a đư c tiến h nh để ánh sáng chiếu đư c v o bên trong tán cây kết h p tưới nước
v bón phân giúp cây phát triển. Khi cây có hoa quả cần c t t a để giữ l i ở những
vị trí cần thiết v để ngăn ng a hiện tư ng c nh tranh do cây có hoa quả nhiều.
C ng có thể c t ngọn ở độ cao 1 m để thuận l i trong quản lý Nakasone v Paull,
1999).
Khi cây b t đầu mang quả cần tiến h nh việc t a c nh ngay sau khi thu
ho ch nhằm kích thích cho cây sầu riêng ra đọt tập trung, s h n chế đư c sự ra
hoa l m nhiều đ t trong năm d n đến hiện tư ng c nh tranh dinh dư ng giữa quá
trình phát triển quả v sự sinh trưởng dinh dư ng cây ra đọt non gây hiện tư ng
rụng quả non trong giai đo n 20 - 55 ng y sau khi đậu quả v có thể l m cho quả
bị sư ng ở giai đo n tiếp theo. Việc t a c nh c n kết h p với việc sửa tán giúp
cho ánh sáng có thể xuyên qua tán cây. T a b chồi vư t c nh bị sâu bệnh v
những c nh đan ch o l n nhau. Vì hoa v quả sầu riêng ch phát triển trên những
c nh lớn bên trong tán cây nên cần t a b những c nh nh che khuất l n nhau t o
cho tán cây thông thoáng giúp cho sự thụ phấn đư c dễ d ng v quả phát triển tốt
Trần Văn Hâu, 2020).
2.2. Cơ sở thực tiễn của việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong trồng trọt
2.2.1. Tình hình sản xuất và thị trường Sầu riêng trên thế giới
2.2.1.1 Tình hình sản xuất sầu riêng trên thế giới
Trên thế giới sầu riêng đư c trồng ở Thái Lan Malaysia Indonesia
Brunei Philippine Việt Nam n Độ Srilanka Căm Pu Chia B c Australia …
Thái Lan l nước chiếm khoảng 5

to n bộ sản lư ng sầu riêng trên thế giới.
8


Mã Lai Malaysia sầu riêng đư c trồng ở tất cả các bang. iống lai
đư c trồng ph biến nhất l 2 chiếm đến
diện tích trồng sầu riêng của Mã
Lai.
Indonesia các giống sầu riêng đư c trồng chủ yếu l Sunan Monthong
Sukun, Sitokong, Simas, Petrack, Chanee.
Philippines giống trồng chủ yếu l Chanee và Monthong.
Brunei diện tích sản xuất khơng lớn ch v i trăm ha.
2.2.1.2 Thị trường sầu riêng thế giới
Trên thế giới có 3 nước xuất kh u sầu riêng chủ yếu l Thái lan Malaysia
v Indonesia. Trong đó Thái lan l nước sản xuất v xuất kh u sầu riêng lớn nhất
kế đến l Malaysia rồi mới đến Indonesia.
Singapore Hồng Kông v Đ i Loan l ba nước nhập kh u sầu riêng chính
trên thế giới. Singapore l thị trường nhập kh u sầu riêng lớn nhất sau đó mới đến
Hồng Kơng. Đ i Loan ch l thị trường nhập kh u sầu riêng lớn ở châu Á.
Mỹ l thị trường nhập kh u sầu riêng lớn ở khu vực B c Mỹ.
Canada v thị trường châu Âu nhập kh u sầu riêng không lớn chủ yếu phục
vụ người tiêu d ng có nguồn gốc Đơng Nam Á.
Pháp l thị trường nhập kh u sầu riêng tươi v sầu riêng đông l nh lớn nhất
trong các nước thuộc thị trường châu Âu.
2.2.2. Tình hình sản xuất Sầu riêng Việt Nam
Cây sầu riêng (Durio zibethinus Murr.) l chủng lo i cây ăn quả đ c sản
trái cây chứa nhiều chất dinh dư ng v có giá trị kinh tế cao nên đư c trồng nhiều
ở các t nh phía Nam nước ta. Đ c biệt trong những năm gần đây quả sầu riêng
đư c tiêu thụ thuận l i giá bán ở mức cao nhiều năm liền người trồng sầu riêng
có lãi lớn vì vậy diện tích trồng sầu riêng tăng nhanh trong những năm gần đây.

Theo Cục Trồng trọt diện tích sầu riêng năm 2 1 của cả nước đ t 58.5
ha trồng tập trung t i các t nh thuộc miền Đông Nam Bộ đồng bằng sông Cửu
Long ĐBSCL v Tây Nguyên.
Theo kết quả điều tra của Viện Cây ăn quả miền Nam năm 2
sầu riêng ở
Nam Bộ có 5 giống d ng trong đó ch có 2 giống sầu riêng có năng suất cao chất
lư ng ngon đư c thị trường ưa chuộng l i v ona.
Theo số liệu năm 2 1 của Sở Nông nghiệp v PTNT các t nh v ng Tây
Nguyên t ng diện tích cây sầu riêng t i Tây Nguyên l 12.
ha trong đó diện
tích cho sản ph m l .3 ha sản lư ng .153 tấn v năng suất trung bình đ t
9


13 1 tấn ha. Đ k L k v Lâm Đồng l 2 địa phương có diện tích lớn nhất v ng Tây
Nguyên chiếm trên 5 diện tích sầu riêng to n v ng trong đó Đ k L k l 3.
ha Đ k Nông l 1.3 5 ha Lâm Đồng l 6.963 ha, ia Lai 555 ha v Kon Tum 39
ha.
V ng Đông Nam Bộ sầu riêng đư c trồng ở các t nh Đồng Nai Bình
Phước Tây Ninh với quy mơ diện tích m i t nh khoảng v i nghìn h c-ta.
Đồng Nai hiện có .1 ha trong đó diện tích cho thu ho ch 3.
ha với
t ng sản lư ng 3 . 35 tấn đ t 1 tấn ha năng suất bình quân. Các giống sầu riêng
đư c ưa chuộng trồng trên địa b n l giống Moonthong ona i ... đư c trồng
tập trung ở các huyện Long Khánh 1.
ha
uân Lộc 3 ha C m Mỹ
1. 3 ha Tân Phú (770 ha)....
iện tích trồng sầu riêng v ng ĐBSCL tăng dần theo các năm, cụ thể năm
2 1 l 15 1 nghìn ha năm 2 1 l 1

nghìn ha v đến năm 2 1 đã hơn 22
nghìn ha trong đó Tiền iang có diện tích sầu riêng lớn nhất với hơn 13.5 ha kế
đến l V nh Long 3.2
ha v Bến Tre (2.494,0 ha).
Tiền iang có hơn 13.5 ha với sản lư ng hơn 2 ng n tấn. Năng suất
bình quân gần 25 tấn ha năm. Hiện nay sầu riêng đư c trồng t i huyện Cai Lậy
.125 ha thị xã Cai Lậy 2.135 ha Cái B 1.
ha Châu Th nh (420 ha v
huyện Tân Phước (31 ha).
V nh Long có khoảng 2.
ha 2 1 diện tích sầu riêng cho thu ho ch
l 2.12 ha năng suất 1
tấn ha. V ng trồng tập trung 5 huyện V ng Liêm Tam
Bình Mang Thít Tr n Long Hồ.
Bến Tre có diện tích sầu riêng 1.
ha năm 2 1 trồng tập trung ở huyện
Ch Lách H a Ngh a Sơn Định Châu Th nh Tân Phú Tiên Long . Năng suất
11
tấn ha. Sản lư ng 1 .
tấn.
Sầu riêng Việt Nam đư c tiêu thụ ở thị trường trong nước v tham gia xuất
kh u. Kết quả khảo sát các vựa cơ sở kinh doanh sầu riêng t i khu vực các t nh
Tây Nam Bộ cho thấy có tới 5
sản lư ng sầu riêng sản xuất t các t nh thuộc
Tây Nam Bộ đư c xuất kh u tiêu thụ nội địa ch chiếm 34,2%.
iá trị xuất kh u sầu riêng Việt Nam liên tục tăng t
triệu US năm
2 1 lên 2 2 triệu US năm 2 1 T năm 2
đến 2 1 sản xuất sầu riêng
tăng nhanh. Đ c biệt trong những năm gần đây quả sầu riêng tiêu thụ thuận l i

giá đứng ở mức cao nhiều năm liền người trồng sầu riêng có lãi lớn.
Sầu riêng Việt Nam xuất kh u hầu hết đi thị trường Trung uốc. Nhu cầu
nhập kh u của Trung uốc quanh năm v có xu hướng tăng điều n y d n đến giá
cả sầu riêng trong những năm gần đây tăng ở mức cao. Tuy nhiên sầu riêng Việt
10


Nam đến thời điểm tháng 2 2 chưa đư c Trung uốc cho nhập kh u chính
ng ch nên giá cả biến động liên tục đồng thời việc xuất kh u với sản lư ng lớn bị
giới h n.
Bên c nh thị trường Trung uốc thì sầu riêng Việt Nam c n xuất kh u sang
một số thị trường khác nhưng sản lư ng nh .
T i thị trường nội địa sầu riêng đư c tiêu thụ t i kh p cả nước trong đó
TP. Hồ Chí Minh H Nội l thị trường tiêu thụ lớn nhất cả nước.
2.2.3. Thực tiễn việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật cho cây sầu riêng ở Đồng
bằng Sông Cửu Long và huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre
,h
- o cây sầu riêng chịu m n k m vì vậy cần chọn v ng trồng mới ít bị xâm
nhập m n v nếu có thì nồng độ m n thấp.
- Vườn trồng nên nằm trong v ng đê bao kh p kín có khả năng đóng trong
m a khơ xâm nhập m n.
- Thiết kế mương đủ rộng để trữ nước tưới trong m a khô. Không nên đ o
mương quá sâu s dễ bị nước m n th m thấu v o vườn.
Giồng trồng
Chọn giống trồng đã đư c lưu h nh giống có chất lư ng đư c thị trường ưa
chuộng v đáp ứng nội tiêu v xuất kh u như Monthong, Ri 6, Chín Hố.

Mật độ khoảng cách trồng cây sầu riêng
STT


hoảng cách cây
trên h ng (m)

hoảng cách gi a 2 h ng
(m)

S cây
cây/ha)

1

6

8

125

2

8

8

156

3

7

7


204

4

6

8

208

5

6

6

277

Khi trồng với mật độ cao 15 cây ha ho c cao hơn cần áp dụng kỹ thuật
h thấp chiều cao t a c nh thu h p tán cây v các biện pháp kỹ thuật ph h p khác
11


như c t t a các c nh mọc quá d y khi có thể ho c sau m i vụ thu ho ch để bảo đảm
vườn cây thơng thống góp phần h n chế sâu bệnh phát triển giúp cây cho năng
suất quả cao v chất lư ng tốt.
Kỹ thu

ă só

t

t

:

T a c nh t o tán phải đư c chú ý thực hiện ngay t năm thứ nhất v thực
hiện thường xuyên ở những năm sau để có đư c tán cây cân đối v c nh mang quả
thấp nhất phải ở vị trí cách m t đất 1 m. Đối với cây sầu riêng đã v o giai đo n cho
quả thì việc c t t a chủ yếu đư c thực hiện ở giai đo n sau thu ho ch.
ướ

ướ :

iai đoạn cây con
nhanh cho trái.

iến thiết cơ bản): Cần tưới nước để giúp cây kh e,

iai đoạn cây ang uả iai đoạn kinh doanh): iai đo n cây ra hoa
cần tưới nước cách ng y giúp hoa phát triển tốt h t phấn m nh kh e.
Cây sầu riêng rất cần tưới nước thường xuyên khi trời n ng h n để giúp cây
kh e m nh. Thời gian xử lýcho cây ra m t cua cần siết nước khi b t đầu tưới l i
ch tưới sương nh m t đất sau đó qua m i lần tưới lư ng nước tăng dần lên. Tưới
đều t 3 - ng y 1 lần tưới để giữ độ m.
Chế độ tưới phụ thuộc v o lo i đất v điều kiện khí hậu thời tiết của t ng
v ng trong đó t ng lư ng nước tưới to n vụ dao động trong khoảng 1800 - 3000
m3/ha.
ế t ết


ả :

: liều lư ng 1 - 3 kg phân chuồng hoai mục ho c 3 - 5 kg
hữu cơ vi sinh cây năm định k 1 lần năm. Liều lư ng phân chuồng năm thứ 1 v
thứ 2 khoảng 1 - 2 kg cây v đến năm thứ l 25 - 3 kg cây.
: có thể sử dụng phân đơn ure lân kali ho c phân N-P-K để
bón cho cây giai đo n kiến thiết cơ bản.
: liều lư ng 5 - 1 kg cây v o đầu m a mưa. Nếu đất có pH
khơng nên bón thêm vơi.

5 thì

Đối với cây sầu riêng 5 - tu i l v o giai đo n kinh doanh mang quả n
định thì liều lư ng phân bón NPK như bảng sau đó h ng năm tăng 20 - 30%.

12


:
: phân chuồng hoai mục phân g đư c khuyến cáo bón sau
thu ho ch t 2 -3 kg cây ho c phân hữu cơ chế biến với liều lư ng kg cây lần
bón v o các thời điểm sau thu ho ch trước ra hoa v đậu quả.
: Có thể sử dụng phân đơn ho c phân bón chuyên d ng cho cây
ăn quả có t lệ N-P-K thay đ i ph h p theo nhu cầu dinh dư ng của t ng giai
đo n ra hoa đậu quả quả phát triển v trước thu ho ch.

: Khi cây 5 - năm tu i thường có đường kính tán
t - m trở lên cây đang phát triển bình thường có thể bón phân 900g N - 700g
P2O5 - 950g K2O:
Lần 1 sau thu ho ch Bón phân hữu cơ theo liều lư ng khuyến cáo trên

bao bì ho c bón kg cây phân hữu cơ ynamic li ter nấm Trichoderma theo
khuyến cáo trên bao bì kết h p với phân t lệ N P K 2 1 1 với liều lư ng 400g
N - 200g P2O5 - 200g K2O cây
Lần 2 trước nở hoa Trước ra hoa 30-40 ng y bón phân vơ cơ có h m
lư ng lân cao theo t lệ N P K 1 3 2 với liều lư ng 100g N - 300g P2O5 - 200g
K2O cây kết h p với phân hữu cơ theo liều lư ng khuyến cáo.
Lần 3 đậu quả Sau khi nở hoa 2 tuần 1 ng y cần bón phân theo t lệ
N P K 2 1 1 với liều lư ng 200g N - 100g P2O5 - 100g K2O cây kết h p với
phân hữu cơ có nguồn gốc t phân g theo liều lư ng khuyến cáo trên bao bì ho c
bón kg cây phân hữu cơ ynamic li ter).
Lần
quả phát triển Sau khi đậu trái tuần 3 ng y cần bón phân có
h m lư ng kali cao theo t lệ N P K 2 1 2 với liều lư ng 200g N - 100g P2O5 200g K2O cây
Lần 5 (trước thu ho ch 1 tháng đối với giống ONA l 5- ng y v
giống i l
- 5 ng y sau khi xả nhụy thì bón 5 kg phân K2SO4 để tăng chất
lư ng quả.
-

: rải ho c xới nh quanh gốc theo hình chiếu tán cây để bón

phân v tưới nước.
Các bước cơ bản để xử lý ra hoa sầu riêng như sau:
Các bước
ướ
Sau thu hoạch

Cách thực hiện
t



Tiến h nh t a c nh c t b những c nh không
mang quả c nh nằm trong tán, c nh sâu bệnh
13


1 tuần sau c t tỉa c nh

- Bón phân lần 1 theo t lệ NPK 2 1 1 NPK
2 2 1 2-3 kg cây kết h p phân hữu cơ
- Tưới nước để phân tan nhanh

Cơi đọt 2 đư c 4- tuần tu i

- Bón phân lần 2 có h m lư ng lân v kali
cao - Tưới nước để phân tan nhanh

ướ



Cơi đọt 2 đư c - tuần tu i

- Khi đất bên dưới tán cây đã khô ráo ta tiến
h nh phủ b t nilon để t o khô h n nhân t o

hủ bạt ni on

Sau phủ bạt 1 ng y phun
Paclobutrazol


- Sầu riêng Monthong i Nồng độ 1200
ppm
- Sầu riêng cơm v ng sữa h t l p Nồng độ
1500 ppm
Phun phân bón lá có h m lư ng lân v kali
cao MKP, KNO3 ho c 1 - -1 để lá sớm

hun phân b n á

ướ

- Lúc n y phân bón lần 2 đư c 3 - ng y.
- Tiến h nh t o khô h n như qu t dọn tất cả
vật liệu tủ gốc không tưới nước tháo c n
nước trong vườn

th nh thục giúp quá trình t o mầm hoa đ t
hiệu quả.
ra hoa

i p cây ra hoa đồng oạt

- Khoảng 2 - ng y sau khi t o khô h n thì
cây nhú hoa
- Khi cây ra hoa đư c 5 cm dở b t nilon.
- Tiến h nh tưới nước cách ng y với liều
lư ng tăng dần đến mức bình thường giúp
hoa phát triển tốt.


Ch n đọt non phát triển

Nếu cây có đọt non trước khi x nhụy 15
ng y thì phun Hi Potassium C3 ho c -5-T để ch n đọt non giúp hoa thụ phấn
đậu quả tốt.

T ng đậu uả non

Trước khi x nhụy thì phun phân bón lá chứa
Canxi - Bo Kali theo khuyến cáo để tăng t
lệ hoa đậu quả.
14


Phần 3. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU ĐỂ THỰC HIỆN
CHUYÊN ĐỀ
3.1. hương pháp thu thập s liệu thứ cấp
T các cơ quan quản lý chuyên môn về nông nghiệp t Trung ương đến địa
phương Vụ Khoa học Công nghệ v Môi trường Trung tâm Khuyến nông uốc
gia các cơ quan nghiên cứu thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam thuộc
Bộ Nông nghiệp v PTNT Sở Nông nghiệp v PTNT Trung tâm Khí tư ng Thủy
văn các ph ng nơng nghiệp huyện v các t chức phi chính phủ khác. Các t i
liệu thông tin cần thu thập:
- Thu thập các t i liệu về đất đai, khí hậu thời tiết thủy văn hệ thống tưới
tiêu trong v ng v các điều kiện bất l i liên quan đến biến đ i khí hậu.
- Các báo cáo về sản xuất nông nghiệp t i địa phương trong những năm gần
đây v các thông tin/đánh giá về các tác động của điều kiện khí hậu biến đ i trong
những năm gần đây đến tình hình sản xuất nơng nghiệp.
- Các t i liệu liên quan đến các giải pháp kỹ thuật đã áp dụng v o mơ hình
t i địa phương.

- Các quy trình ở các cấp các tiêu chu n ng nh các quy chu n
tiêu chu n kỹ thuật liên quan cây sầu riêng t i huyện Châu Thành

uốc gia về

3.2 hương pháp thu thập s liệu sơ cấp
Trực tiếp đến các địa phương thu thập thông tin bằng cách ph ng vấn các
nh quản lý nông nghiệp ở địa phương các cán bộ thực hiện các hộ nông dân
quan sát trực tiếp các vườn đang thực hiện.
ung lư ng m u điều tra của Slovin 1
n = N/(1+N*e2 với
N

số lư ng hộ của các xã điều tra

e

5

sai số điều tra

- PP điều tra
Điều tra bằng phiếu h i với các nội dung chính l
1 Thơng tin chung của hộ.
2 Thơng tin về diện tích đất sản xuất cây ăn quả của hộ gia đình.
3 Tình hình áp dụng TBKT trong sản xuất cây cây ăn quả của hộ gia đình.
Năng suất v Hiệu quả kinh tế mang l i do áp dụng TBKT.
15



Ph ng vấn có sự tham gia của người dân P A
3.3 T ng h p phân t ch đánh giá th ng tin
Các thông tin thu thập đư c các chun gia tư vấn có chun mơn ph h p
các tác động cụ thể của các biện pháp kỹ thuật trong canh tác sầu xác định những
vấn đề kỹ thuật cần điều ch nh cho ph h p với địa phương
3.4 ử

s

iệu

Số liệu điều tra đư c biên tập mã hóa nhập v kiểm tra mức độ chính xác
theo phân phối chu n. Một số ph p tính phân tích đơn giản đư c áp dụng để biên
tập v xây dựng những biến t ng h p như năng suất ha t ng thu nhập ha t ng chi
phí ha v l i nhuận/ha.
Phân tích thống kê mơ tả để đánh giá hiện tr ng nông hộ canh tác v ứng
dụng kỹ thuật t i khu vực. Kiểm định T-test để so sánh sự khác biệt về hiệu quả
kinh tế của mơ hình ứng dụng kỹ thuật v ngo i mơ hình. Phân tích S OT c ng
đư c sử dụng để nhận ra các khó khăn trong ứng dụng kỹ thuật trong sản xuất các
đối tư ng cây trồng trong mơ hình. Phần mềm Micoso t xcel đư c sử dụng để
biên tập số liệu v sử dụng cho các phân tích so sánh các biến giữa 2 nhóm hộ
tham gia mơ hình v các hộ nơng dân khơng tham gia mơ hình.

16


Phần 4. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ
4.1. Đánh giá các điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội có ảnh hưởng đến việc áp
dụng các biện pháp kỹ thuật trong sản xuất cây ăn quả chủ lực của huyện
Châu Thành tỉnh Bến Tre

4.1.1. Đánh giá các điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của huyện Châu Thành
tỉnh Bến Tre
Huyện Châu Th nh l huyện v ng ven nằm ở phía b c của t nh nằm giữa
hai th nh phố Mỹ Tho v Bến Tre có t ng diện tích đất 22
km. Phía đơng giáp
hai huyện Bình Đ i v iồng Trơm Phía tây giáp huyện Ch Lách qua sông H m
Luông v giáp huyện Cai Lậy t nh Tiền iang qua sơng Mỹ Tho Phía nam giáp
hai huyện Ch Lách M C y B c qua sông H m Lng v th nh phố Bến Tre.
Phía b c giáp th nh phố Mỹ Tho v hai huyện Châu Th nh Ch
o thuộc t nh
Tiền iang qua sông Mỹ Tho .
Huyện Châu Th nh có 21 đơn vị h nh chính trực
Châu Th nh huyện lỵ Tiên Thủy v 1 xã An Hiệp
Phước iao Long Hữu Định Phú An H a Phú Đức
uới Sơn uới Th nh Sơn H a Tam Phước Tân Phú
Tiên Long Tường Đa.

bao thuộc gồm 2 thị trấn
An Hóa An Khánh An
Phú Túc Phước Th nh
Tân Th ch Th nh Triệu

iện tích trồng sầu riêng năm 2022 l 1.029 ha sầu riêng trong đó hơn
1.
ha cho trái s tăng t 1 -15 t ng năm. Với năng suất trung bình t 15-20
tấn ha năm các giống sầu riêng đư c trồng chủ yếu l Monthong i và 9 Hóa.
Về canh tác theo khảo sát thì chưa q 5 hộ trồng hiện nay có đư c kinh
nghiệm v kỹ thuật canh tác ho n ch nh. Năng suất bình quân ch t 12-15 tấn ha
c n rất thấp do nhiều nguyên nhân như rụng hoa khó đậu quả rụng trái non…
chất lư ng trái c ng ch ở mức trung bình do m u mã chưa đồng đều hiện tư ng

khô cơm cháy múi sư n trái… c ng c n nhiều. Sâu bệnh h i c n khá ph biến v
chiếm t lệ nhiễm sâu bệnh h i nhiều nhất so các lo i cây trồng khác như rầy phấn
rầy xanh sâu đục c nh thân trái bệnh nấm hồng xì mủ rễ thân thối trái…. Như
vậy trong canh tác thì cây sầu riêng rất dễ tính nhưng khó chăm sóc đây l một
h n chế lớn cần có nhiều giải pháp để kh c phục. Với nơng dân họ ln tìm t i
học h i chia sẻ kinh nghiệm mong có đư c một quy trình cơ bản nhằm khai thác
tối đa hiệu quả mang l i t cây sầu riêng. Trong khi đó quy trình kỹ thuật trồng v
chăm sóc cây sầu riêng hiện nay c ng c n nhiều bất cập khó áp dụng v có khi
thiếu tính thực tiễn nên kết quả đôi lúc không như mong đ i.

17


4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội huyện Châu Thành
Bảng 4.1. Cơ cấu sử dụng đất của huyện Châu Thành, Bến Tre giai đoạn
2020 - 2021
Chỉ tiêu

TT

Đơn vị
tính

2020

2021

1

Đất sản xuất nơng nghiệp


%

71,6

71,4

2

Đất chun dùng

%

5,1

5,3

3

Đất ở

%

5,4

5,4

So sánh
+


Nguồn: Niên giám thống kê huyện Châu Thành năm 2020 – 2021

Số liệu trong Bảng 4.1 cho thấy, cơ cấu sử dụng đất ngành nông nghiệp
giảm, đất chuyên dùng và đất ở năm 2021 tăng so với năm 2020 đây cũng là xu thế
chung trong phát triển kinh tế ở các địa phương trong cả nước.
Bảng 4.2. Diện tích các loại đất của của huyện Châu Thành, Bến Tre 2021

Loại đất sử dụng

% DT loại
% DT loại
Diện tích
Diện tích
đất so với
đất so với
năm 2020
năm 2021
tổng DT đất
tổng DT đất
(ha)
(ha)
tự nhiên
tự nhiên

Tổng diện tích đất tự nhiên

22.489

Đất nơng nghiệp


16.102

71,60

16.060

71,41

Đất chun dùng

1.147

5,10

1.190

5,29

Đất ở

1.221

5,43

736

3,27

22.489


Nguồn: Niên giám thống kê huyện Châu Thành năm 2020 – 2021

Số liệu trong Bảng 4.2 cho thấy, huyện Châu Thành có tổng diện tích đất tự
nhiên là 22.489 ha, trong đó diện tích đất nơng nghiệp năm 2020 – 2021 có tỷ
trọng lớn nhất với xu hướng giảm chiếm 71,60 – 71,41% tương ứng với diện tích
thực là 16.102 – 16.060 ha;
Đất chuyên dùng năm 2020 – 2021 có tỷ trọng có xu hướng tăng tăng từ
5,10 – 5,29% tương ứng với diện tích thực là 1.147 – 1.190 ha;
Đất ở năm 2020 – 2021 có tỷ trọng có xu hướng giảm từ 5,34 – 3,27%
tương ứng với diện tích thực là 1.221 – 736 ha.

18


4.2. Thực trạng sản xuất cây ăn quả của huyện Châu Thành, Bến Tre
Bảng 4.3. Diện tích, năng suất, sản lượng của một số loại cây ăn quả
của huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre năm 2021-2022
Năm 2020
TT

Loại cây
trồng

Năm 2021

DT
(ha)

NS
(tấn

/ha)

Sản
lượng
(tấn)

DT
(ha)

NS
(tấn
/ha)

Sản
lượng
(tấn)

1

Dừa

7.990

7.473

71.208

8.038

7.608


72.495

2

Nhãn

190

180

1.773

150

149

1.468

3

Chơm Chơm

2.514

1.773

34.669

2.387


1.390

27.117

4

Xồi

14

11

101

18

14

136

5

Sầu riêng

9.676

1.220

6


Bưởi da xanh 3.594

33.809

3.742

Tổng cộng

1.239
2.730

15.541

151.236 15.555

10.918
3.087

37.838
149.972

(Nguồn: Số liệu tổng hợp từ chi cục Thống kê huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre)

Số liệu trong Bảng 4.3 cho thấy, sản xuất cây ăn quả ở Châu Thành Bến Tre
theo xu hướng tăng về diện tích nhưng sản lượng lại có xu hướng giảm; năm 2020
diện tích trồng các loại cây ăn quả là 15.541 ha với sản lượng là 151.236 tấn; năm
2021 diện tích trồng các loại cây ăn quả là 15.555 ha với sản lượng là 149.972 tấn.
Trong 6 loại cây ăn quả dừa, nhãn, chơm chơm, xồi, sầu riêng và bưởi Da
xanh, cho thấy:

- Cây dừa có diện tích trồng và sản lượng lớn nhất với diện tích là 7.990 &
8.038 ha có sản lượng là 71.208 – 72.495 tấn
- Thứ đến là cây bưởi Da xanh có diện tích là 3.594 & 3.742 ha có sản
lượng là 33.809– 37.838 tấn;
- Tiếp đến là cây chơm chơm có diện tích là 2.154 & 2.387 ha có sản lượng
là 34.669 – 27.117 tấn;
- Sầu riêng là cây đứng thứ tư có diện tích là 1.239 & 1.22. ha có sản lượng
là 9.676 – 10.918 tấn;
- Cây xồi có diện tích trồng nhỏ nhất 14 - 18 ha có sản lượng là 101 – 136
tấn.

19


4.3. Thực trạng áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất sầu riêng ở Châu
Thành, Bến Tre
Để h tr khuyến cáo cho b con nông dân canh tác cây sầu riêng đ t hiệu
quả các quy trình đã ban h nh như:
uy trình kỹ thuật canh tác sầu riêng do Viện Cây ăn quả miền Nam biên
so n.
Các hướng d n canh tác sầu riêng ph h p với địa phương đư c so n thảo
bởi ng nh nơng nghiệp t nh Bến Tre
Nhìn chung các nh vườn trồng sầu riêng có nhiều kinh nghiệm nh y b n
trong tiếp thu v ứng dụng các tiến bộ khoa học v o trong sản xuất.
- Trồng xen l phương thức trồng sầu riêng chủ yếu mật độ trồng ph biến
t 15 - 1
cây ha tương đương với khoảng cách 8 x 8 m.
- Lư ng phân bón NPK cho sầu riêng ở huyện Châu Thành t nh Bến Tre
bón phân hóa học với liều lư ng t ng số NPK bón cho 1 cây vụ l 1200 g N +
1440 g P2O5 + 1300 g K2O kết h p phân b hoai phân g phân hữu cơ vi sinh 15

- 2 kg cây phân hữu cơ vi sinh 2 - 5 kg cây.
- Đa số các hộ trồng sầu riêng đều áp dụng biện pháp c t c nh t o tán cho
cây để t o thơng thống đối với vườn trồng d y v vườn lâu năm c t b những
c nh sâu bệnh gãy đ .
- Tất cả các hộ trồng sầu riêng có tưới nước lư ng nước tưới trung bình t
- 12 lít cây lần v tưới 5 - lần năm tương đương 1 tháng lần trong m a khô.
- Hầu hết các nông hộ có sử dụng hóa chất để xử lý ra hoa đậu quả sầu
riêng t a nụ hoa v quả non nhưng ch có 1 5 hộ thụ phấn b sung cho vườn sầu
riêng.
- Việc sử dụng thuốc BVTV trong trồng v chăm sóc sầu riêng l khá ph
biến vì tác động nhanh v hiệu quả các biện pháp sinh học chưa đư c quan tâm
th a đáng.
Biện pháp quản lý c trong vườn sầu riêng đư c nhiều nông dân áp dụng
nhất l l m c định k c t bằng máy l chủ yếu.
Hầu hết nông dân trồng sầu riêng có sử dụng hệ thống tưới bằng b c phun
dưới tán vì thuận l i v tiết kiệm nước tưới v giảm chi phí cơng lao động.
3

T ng chi phí đầu tư để sản xuất 1 ha sầu riêng nghịch vụ chiếm khoảng 25 của t ng thu nhập l i nhuận bình quân mang về rất cao khoảng 70 - 75%.

20


4.3.1. Các tiến bộ kỹ thuật đư c áp dụng trong sản xuất sầu riêng ở Châu
Thành, Bến Tre
Huyện Châu Th nh có 21 đơn vị h nh chính trực
Châu Th nh huyện lỵ Tiên Thủy v 1 xã An Hiệp
Phước iao Long Hữu Định Phú An H a Phú Đức
uới Sơn uới Th nh Sơn H a Tam Phước Tân Phú
Tiên Long Tường Đa.


bao thuộc gồm 2 thị trấn
An Hóa An Khánh An
Phú Túc Phước Th nh
Tân Th ch Th nh Triệu

Bảng 4.4. Kết quả áp dụng các biện pháp kỹ thuật của các xã trong sản xuất
sầu riêng của huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre năm 2022
Diện tích
(ha)

Năng suất
(tấn/ha)

Sản lượng
(Tấn)

Thị trấn Châu Thành

0

0

0

Thị trấn Tiên Thủy

0

0


0

An Hiệp

0

0

0

An Hóa

0

0

0

An Khánh

0

0

0

An Phước

0


0

0

Giao Long

0

0

0

Hữu Định

0

0

0

Phú An Hòa

0

0

0

Phú Đức


138

14.8

2042.4

Phú Túc

0

0

0

Phước Thạnh

0

0

0

Quới Sơn

0

0

0


179

15.4

2756.6

Sơn Hòa

0

0

0

Tam Phước

0

0

0

571

16.2

9250.2

Tân Thạch


0

0

0

Thành Triệu

65

14.1

916.5

Tên xã

Quới Thành

Tân Phú

21


×