Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Thực trạng và một số kiến nghị về phương pháp giảng dạy ở trường đại học kinh tế quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.05 KB, 34 trang )

Mở đầu
Báo cáo chính trị của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đÃ
xác định mục tiêu tổng quát của chiến lợc 10 năm 2001-2010 là Đa nớc ta
ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá,
tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành
một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại.Yêu cầu đó đáp ứng nguyện vọng
của nhân dân ta nhng cũng đòi hỏi một sự phấn đấu rất cao nếu ta nhìn từ
thực tiễn hiện nay. Để đạt đợc mục tiêu đó nhân dân ta phải hết sức nỗ lực,
thực sự là một cuộc chiến đấu đầy thử thách, trong đó ngành giáo dục và
đào tạo có một vai trò đặc biệt quan trọng. Bất kỳ một quốc gia nào trên thế
giới cũng đều quan tâm đến giáo dục- đào tạo, để xây dựng đợc một nền
giáo dục thực sự có chất lợng đáp ứng nhu cầu của xà hội, thời đại là một
quá trình làm việc hết sức khoa học và nghiêm túc, đòi hỏi các nhà quản lý
giáo dục có sự năng động sáng tạo trong đổi mới công tác quản lý giáo dục.
Về giáo dục-đào tạo trong thời gian tới, Đảng ta nêu rõ định hớng: tiếp tục
nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phơng pháp dạy và
học, hệ thống trờng lớp và hệ thống quản lý giáo dục; thực hiện: chuẩn
hoá, hiện đại hoá, xà hội hoá. Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ và sáng
tạo của học sinh, sinh viên, đề cao năng lực tự học, tự hoàn thiện học vấn và
tay nghề; đẩy mạnh phong trào học tập trong nhân dân thực hiện: giáo thực hiện: giáo
dục cho mọi ngời và cả nớc trở thành một xà hội học tập. Mục tiêu của
định hớng đó là tạo ra nguồn nhân lực có chất lợng cao trong tơng lai. Bởi
vậy đào tạo ở bậc đại học cần đặc biệt quan tâm vì sinh viên sẽ là nguồn
nhân lực chính trong tơng lai và cũng là những ngời trực tiếp điều hành nền
kinh tế đất nớc sau này. Ngày nay chất lợng giáo dục đào tạo ở bậc đại học
luôn đợc các nớc đa ra để xem xét bởi nó là một vấn đề khá phức tạp. Nhiều
quốc gia đà tiến hành cải cách phơng pháp giảng dạy ở đại học nhng cũng
cha có quốc gia nào thành công. Thậm chí có nhiều nớc phát triển nh Nhật
cũng đà cảnh báo sẽ gặp nhiều bất cập về đào tạo và giáo dục ở đại học
trong thế kỷ 21 này. ở Việt Nam đào tạo ở bậc đại học đang còn vấn đề bất
hợp lý. Câu hỏi đặt ra là: làm thế nào để nâng cao chất lợng đào tạo ở các trờng đại học của nớc ta. Một trong những yếu tố tác động lớn đến chất lợng


đào tạo đó là phơng pháp giảng dạy ở đại học. Để có một cái nhìn tổng quát
về các phơng pháp giảng dạy ở trờng đại học Kinh tế quốc dân, chúng tôi đÃ
tiến hành nghiên cứu đề tài: thực trạng và một số kiến nghị về phơng
pháp giảng dạy ở trờng đại học kinh tế quốc dân. Trong phần nghiên cứu
1


chúng tôi đà sử dụng phơng pháp điều tra xà hội học, phơng pháp điều tra
lịch sử. Chúng tôi đà tiến hành điều tra ở 16 lớp thuộc khoa quản trị kinh
doanh và 4 lớp của trờng đại học Quản lý kinh doanh Hà Nội thông qua
bảng hỏi nhằm giúp chúng tôi có cái nhìn khách quan từ nhiều khía cạnh
khác nhau. Với sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, đặc biệt là thầy
Nguyễn Ngọc Huyền và sự cộng tác nhiệt tình của các bạn sinh viên khoa
quản tri kinh doanh, chúng tôi mong muốn có thể đóng một phần nhỏ bé
vào việc xây dựng phơng pháp giảng dạy ngày càng tốt hơn của khoa quản
trị kinh doanh nói riêng và của trờng đại học kinh tế quốc dân nói chung.
Nhóm sinh viên

Phần i: lý luận chung
I. Những vấn đề của nền giáo dục và đào tạo đại học hiện nay
Trong ánh bình minh của thế kỷ 21, cả thế giới đang chuyển mình để bớc vào một chặng đờng mới, chặng đờng mà có lẽ sẽ khác rất nhiều so với
những con đờng mà chúng ta ®· ®i qua. Cïng víi sù tiÕn bé cđa khoa học
công nghệ và sự bùng nổ của thông tin; một nền kinh tế tri thức đang hình
thành và phát triển. Các kinh nghiệm và thói quen hành động của thời đại cũ
có thể sẽ không còn phù hợp trong nền kinh tế đó, khi mà mọi yếu tố trong
điều kiện kinh doanh cạnh tranh khốc liệt và không ngừng tác động qua lại;
tạo ra một môi trờng kinh doanh trên phạm vi toàn thế giới rộng lớn, đầy
phức tạp. Những biến động đó đặt ra rất nhiều cơ hội và thách thức cho
những nhà quản trị tơng lai-những ngời biết thích nghi với thời đại. Nh lời
của Charles Handy-tác giả cuốn sách t duy lại tơng lai: ở thế kỷ 21, ngời

chiến thắng sẽ là những ai đứng phía trớc đờng cong thay đổi, không ngừng
xem xét lại ngành nghề của mình, tạo ra những thị trờng mới, khai phá lại
con đờng mới, sáng tạo lại các quy tắc cạnh tranh, thách thức với hiện
trạng.
2


Trong bối cảnh đó, một câu hỏi đặt ra là: GD ĐH nói chung và giáo dục
đào tạo sinh viên quản trị kinh doanh nói riêng có thể thực hiện các nhiệm
vụ mới: cung cấp những kĩ năng cần thiết cho một thế hệ trẻ-những chủ
nhân tơng lai của đất nớc trong khi vẫn giữ nguyên phơng pháp giảng dạy
và học tập nh hiện nay hay không?
Để trả lời câu hỏi đó trớc hết chúng ta cần xác định rõ các vấn đề sau:
1. Mục tiêu đào tạo
Nh một số tài liệu đà đề cập : mục tiêu dạy học đợc hiểu là các kết quả học
tập cần đạt.Thông thờng mục tiêu dạy học là tạo cho ngời học có tri thức, kỹ
năng, thái độ từ đó hình thành các phẩm chất, năng lực cụ thể, chúng ta cần
chú ý đến một số yêu cầu khi xác định mục tiêu dạy học đó là:

Mục tiêu phải xác định hớng vào ngời học: Thật sự họ có thể làm
đợc sau khi học.

Mục tiêu đó có thể mô tả tờng minh và có thể quan sát đợc;

Mục tiêu đó có thể lấy làm bằng chứng cho kết quả học tập và đo
lờng đợc;

Mục tiêu đó gắn với phơng pháp dạy học và điều kiện để đạt đợc
nó.
Cụ thể mục tiêu đào tạo của đại học là đào tạo ngời học có phẩm chất

chính trị, đạo đức, có kiến thức kỹ năng( kỹ năng t duy, kỹ năng vận dụng,
kỹ năng giao tiếp thực hiện: giáo) tơng xứng với trình độ đợc đào tạo, có khả năng phát
hiện, giải quyết những vấn đề thông thờng thuộc chuyên ngành đợc đào tạo(
trình độ của chuyên gia).
Từ mục tiêu đào tạo đó hiển nhiên dạy học ở đại học phải rất coi trọng
mục tiêu năng lực( năng lực t duy, năng lực hành động!) cho ngời học. Theo
khuyến cáo của tâm lý học s phạm năng lực ngời học hình thành tốt nhất
trong quá trình hoạt động nhận thức của mình, nếu dạy học quan tâm thích
đáng đến hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo của ngời học thì ngời học
sẽ có cơ hội hình thành năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề hơn là đợc
thầy đọc cho mà chép.
2. Chất lợng đào tạo
Từ trớc đến nay có khá nhiều khái niệm về chất lợng nói chung và chất
lợng giáo dục đào tạo CLGD ĐT nói riêng. Ngời thì tuyệt đối hoá CLGD
ĐT nh là một chuẩn mực hoàn thiện về mọi mặt; ngời thì nhìn nhận CLGD
ĐT của giáo dục Đại học chỉ thiên về kiến thức chuyên môn. Chóng t«i cho

3


rằng chất lợng nên đợc nhìn nhận nh là sự đáp ứng nhu cầu của khách hàng
một cách có mục đích.
Vậy khách hàng của giáo dục Đại học là những đối tợng nào? Đó là sinh
viên, gia đình sinh viên, là các doanh nghiệp, là các cơ quan Nhà nớc, các
cộng đồng dân c và xà hội. Rõ ràng khách hàng của nhà trờng rất đa dạng,
có khách hàng trực tiếp và khách hàng gián tiếp. Nhu cầu của họ vì thế cũng
rất đa dạng và phong phú; có loại nhu cầu ngắn hạn và nhu cầu dài hạn.
Với khái niệm nh trên thì CLGD ĐT là một phổ khá rộng với nhiều cấp
độ, nội dung khác nhau và tơng ứng với từng vùng khác nhau. Yêu cầu với
CLGD ĐT cũng vô cùng phong phú.

Với quan điểm về CLGD ĐT nh vậy thì môi trờng đại học cần chú ý những
đặc điểm gì ?
Về nội dung dạy học:
Nội dung đào tạo ở đại học phải có tính hiện đại và phát triển, bảo đảm
cơ bản và chuyên sâu. Đảm bảo cho sinh viên có kiến thức khoa học cơ bản
và chuyên ngành cần thiết; chú trọng rèn luyện kỹ năng cơ bản và năng lực
thực hiện công tác chuyên môn, chÝnh v× vËy tÝnh cËp nhËt (bỉ sung) cđa néi
dung đào tạo ở đại học cần đợc quan tâm đúng mức.
Từ quan điểm nội dung này rõ ràng ngời dạy ở đại học cần nhận thức đợc rằng nội dung đền với ngời học không phải chỉ từ ngời thầy mà còn thông
qua rất nhiều kênh khác. Vai trò của giảng viên đại học là giúp cho ngời
học tìm kiếm, lùa chän, xư lý néi dung ®Ĩ biÕn tri thøc của nhân loại về lĩnh
vực khoa học nào đó thành sở hữu của mình, từ đó sáng tạo ra nội dung
mới.
Ngời dạy ở đaị học:
ở đại học đợc giảng dạy chủ yếu bởi những ngời gắn bó với nghiên
cứu khoa học. Nh vậy để giảng dạy tốt ở đại học ngời giảng viên phải thoả
mÃn đồng thời hai năng lực: năng lực nghiên cứu khoa học và năng lực s
phạm. Nếu ngời dạy học không có khả năng tìm kiếm, lựa chọn thông tin;
không có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề thì khó mà dẫn dắt ngời
học theo mục tiêu đà nêu ở trên, khó có thể dạy cách học cho sinh viên ở
đại học đợc. Để có thể đáp ứng yêu cầu của một ngời giảng viên đại học cần
rèn luyện phẩm chất của một nhà khoa học chân chính và một nhà s phạm
tâm huyết

Khi dạy học ở đại học cần nhận thức đúng đặc ®iĨm ®èi tỵng

4


(đối tợng dạy- ngời học và đối tợng dạy học-nội dung dạy học),trên cơ sởđó

thao tác đúng đối tợng ;

Khi dạy học phải biết lựa chọn phơng pháp thích hợp với mục tiêu
và nội dung dạy học , phù hợp với đối tợng dạy học ở đại học.

Phải hiểu cấu trúc các phơng pháp dạy học ,biết triển khai đúng qui
trình và phải biết phối hợp các phơng pháp dạy học trong quá trình dạy học
ở đại học
Ngời học ở đại học cần lu ý một số đặc điểm sau :

SV là những ngời trởng thành : trởng thành về thĨ chÊt trëng
thµnh vỊ nhËn thøc , trëng thµnh vỊ tâm lí ..tóm lại họ là những ngời lớn nh
chúng ta.Do đó họ phải đợc ứng xử nh những ngời lớn trong mọi hoạt động

SV là những ngời định hớng nghề nghiệp ,việc họ vào học một
trờng nào đó , một ngành nào đó gắn với nhu cầu và lợi ích của họ .vấn đề
là dạy học làm sao kích thích đợc nguyện vọng hớng nghiệp của họ

SV hoàn toàn có khả năng tự học , tự nghiên cứu , tuy nhiên khả
năng đó nhiều hay ít còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có cách dạy
của GV
Theo quan niệm của UNESCO yêu cầu đối với sản phẩm đại học trong thời
đại hiện nay là:

Có năng lực trí tuệ và có khả năng sáng tạo và thích ứng

Có khả năng hành động ( các kỹ năng sống ) để có thể lập nghiệp

Có năng lực tự học , tự nghiên cứu để có thể học thờng xuyên ,
suốt đời


Có năng lực quốc tế ( ngoại ngữ , văn hoá toàn cầu ) để có khả
năng hội nhập
Để có khả năng đó SV phải đợc hớng dẫn cách chủ động ,rèn luyện khả
năng tự lực tìm kiếm và xử lí thông tin và khai thác sáng tạo
Về phơng pháp dạy hoc:
Từ 5 đặc điểm trên dẫn đến một suy luận logic là phơng pháp dạy học
thích hợp nhất ở đại học là phơng pháp gì .tên phơng pháp có thể bàn cÃi nhng mục đích của phơng pháp dạy học ở đại học phải tạo điều kiện cho ngời
học phát triển t duy sáng tạo, rèn luyện kỹ năng thực hành, bồi dỡng năng
lực tự học, tự nghiên cứu.
Dạy học ở đại học phải lu ý một số đặc điểm của phơng pháp dạy học ở
đại học sau:

5



Dạy học ở đại học phải gắn liền với đặc điểm ngành nghề đào tạo
,bám sát thực tiễn xà hội và sự phát triển của KH, CN liên quan

Dạy học ở đại học rất coi trọng phơng pháp tìm kiếm (search)
vì vậy rất gắn liền với phơng pháp nghiên cứu KH, phơng pháp phát hiện và
giải quyết vấn đề

Phơng pháp dạy học ở đại học coi trọng việc phát huy năng lực tự
học, tự nghiên cứu của ngời học và huy động có hiệu quả vai trò của các phơng tiện, kỹ thuật, công nghệ dạy học hiện đại
Về cơ sở vật chất:
Cần đầu t cơ sở vật chất cho việc học tập và nghiên cứu nh: phòng học,
phòng thí nghiệm, phòng th viện, phòng học tiếng, phòng vi tính....sân chơi
bÃi tập, trang thiết bị đồng bộ hiện đại, đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của

xà hội. Kinh nghiệm ở một số nớc cho thấy: đợc học tập trong một môi trờng tồt hơn, hiện đại hơn thì CLGD ĐT cao hơn. Từ đó, có thể khẳng định:
điều kiện CSVC tốt sẽ tạo ra đợc điều kiện môi trờng tốt, đáp ứng đợc nhu
cầu học tập, nghiên cứu của sinh viên, giúp sinh viên phát triển một cách
toàn diện.
Ngoài ra để đảm bảo CLGD ĐT ở đại học cũng cần chú ý đến công tác
quản lý và thanh tra trong trờng học. Công tác này đóng góp phần lớn vào
hiệu quả s phạm, đa nhà trờng vào nề nếp, kỉ cơng và nắm bắt kịp thời tình
huống phát sinh trong công tác quản lí. Vì vậy cần thực hiện tốt các điểm
sau đây:
Đảm bảo thực hiện ổn định nề nếp thanh tra, triển khai và làm đủ, làm
đúng các yêu cầu quy định thanh tra tại các văn bản của nhà nớc và của
ngành thanh tra hiện hành.
Quán triệt thanh tra, kiĨm tra trong toµn trêng bao gåm: thanh tra phát
hiện ngăn chặn sai phạm và phát huy đợc nhân tố tích cực, giúp đối tợng
thanh tra hoàn thiện nhiệm vụ. Đánh giá đúng thực chất hiệu quả công việc
của đối tợng thanh tra. Phát hiện mặt tốt để kịp thời động viên và chỉ ra
những điểm cha tốt để sửa chữa khắc phục. Từ đó giúp cho CBQL nắm đợc
thông tin để xử lý kịp thời, khen chê chính xác, kịp thời giúp cho đối tợng
thanh tra vơn lên. Để đánh giá đợc mục đích trên, đòi hỏi hoạ động thanh
tra, kiểm tra thi hành đầy đủ các nguyên tắc đặc biệt là nguyên tắc khắch
quan đảm bảo phản ánh đúng sự thật.
Bên cạnh đó cần có thể chế chính sách đÃi ngộ cụ thể, hợp lý đối với đội
ngũ giảng viên và cán bộ quản lý giáo dơc. Cã nh vËy chóng ta míi t¹o ra

6


một môi trờng ổn định , từ đó không chỉ động viên thúc đẩy đợc CLGD ĐT
mà còn tạo đợc nề nếp kỉ cơng trong giáo dục.
II. Các phơng pháp giảng dạy chủ yếu ở đại học

2.1.Phơng pháp truyền thống
Phơng pháp truyền thống hay còn gọi là phơng pháp lấy giảng viên là
trung tâm, đây là cách dạy học trong đó giảng viên kiểm soát tất cả những
nội dung và tiến trình dạy và học. Một lớp học khi học theo phơng pháp này
thờng có những đặc điểm sau:

Trong quá trình dạy học, giảng viên nói nhiều hơn sinh viên;

Giảng dạy chủ yếu bằng cách thuyết trình cho cả lớp;

Giáo trình là tài liệu hớng dẫn nội dung những điều đợc dạy ở
lớp;

Giảng viên quyết định từng phần trong bài học;

Bàn ghế thờng đợc sắp xếp thành các dÃy đối diện với bảng và
giảng viên;

Sinh viên không đợc tự do di chuyển chỗ ngồi trong giờ học.
Để giảng dạy theo phơng pháp này có hiệu quả thì yêu cầu đặt ra đối với
giảng viên và sinh viên là:

Đối với giảng viên:Phải chuẩn bị bài đầy đủ, cấu trúc bài giảng
phải rõ ràng, lôgic.

Đối với sinh viên: Phải đọc giáo trình trớc khi đến lớp, nghe giảng
tập trung, đọc lại bài sau khi nghe giảng và làm bài tập về nhà.
Ưu điểm lớn nhất của phơng pháp này là:

Trong một khoảng thời gian hạn chế giảng viên có thể chủ động

chuyển tải đợc nhiều nội dung cho số đông ngời.

Kiến thức còn đợc truyền đạt một cách hệ thống.
Tuy nhiên, phơng pháp này cũng có hạn chế rất lớn là:

Sinh viên thụ động khi học, không kích thích tính sáng tạo, giờ học
không sôi nổi dẫn tới hạn chế trong tiếp thu, trong suy nghĩ và phán đoán.

Không phát huy đợc sự suy nghĩ độc lập của ngời học.

Ngời học không cần cân nhắc, suy xét xem vấn đề có đúng hay
không, chỉ cần ghi chép về học thuộc (thậm chí ghi chép sai và học thuộc
những điều sai) mà không cần hiểu vấn đề một cách cặn kẽ.

Về phía ngời thầy, do không giao lu với ngời học nên chính
ngời thầy cũng không thấy đợc những điểm yếu trong nội dung và lập luận
của mình để thờng xuyên đổi mới.

7


Phơng pháp này đang đợc áp dụng chủ yếu trong các trờng học ở Việt
Nam

2.2.Phơng pháp hiện đại
Phơng pháp hiện đại hay còn gọi là phơng pháp lấy ngời học làm trung
tâm, phơng pháp này nhấn mạnh vai trò chủ đạo ngời học và ở một chừng
mực nhất định, học sinh có trách nhiệm về nội dung học và cách học. Trong
cách dạy học này học sinh đợc phép tự thử nghiệm và khám phá.
Một lớp học với cách dạy học lấy học sinh làm trung tâm thờng có những

đặc điểm sau:

Phần thảo luận của học sinh tơng đơng thậm chí nhiều hơn phần
giảng bài của giáo viên;

Các hoạt động học tập đợc cá nhân tiến hành hoặc thực hiện trong
các nhóm nhỏ thay cho việc giáo viên thuyết giảng cho cả lớp;

Sử dụng nhiều loại tài liệu trong dạy học và cho phép học sinh sử
dụng các tài liệu này một cách độc lập hoặc theo nhóm;

Học sinh quyết định hớng đi của bài học thông qua mối quan hệ
tơng tác với giảng viên;

Bàn ghế trong lớp học đợc sắp xếp theo những hình thức hỗ trợ
cho học sinh hoạt động độc lập hoặc theo nhóm;

Học sinh có thể tự do đi lại khi đang học trong những trờng hợp
cần thiết.
Điều kiện áp dụng phơng pháp dạy hiện đại:

Số lỵng häc sinh Ýt (díi 20 häc sinh).

Thêi gian häc nhiều.

Kỹ năng tổ chức và quản lý của giảng viên cao.

Sinh viên phải chuẩn bị bài thông qua giáo trình, sách báo, internet thực hiện: giáo
một cách kỹ càng trớc bài giảng.


Cách thức kiểm tra và đánh giá trình độ của sinh viên phải hợp lý.

Cần có đầy đủ sách và tài liệu tham khảo.
Ưu điểm của phơng pháp này là:

Kích thích tính năng động, sáng tạo, tìm tòi của sinh viên.

Sinh viên hiểu sâu từng vấn đề.

Rút ngắn khoảng cách giữa thầy và trò, giảng viên hiểu sinh viên
hơn.

8



Giờ học sôi nổi.

Giảng viên có thể tiếp thu những ý tởng sáng tạo của sinh viên.

Rèn luyện cho sinh viên khả năng thuyết trình.
Nhợc điểm của phơng pháp này là:

Một hạn chế lớn nhất của phơng pháp này có lẽ là nếu không có
kỹ năng tổ chức và quản lý cao thì giáo viên sẽ khó kiểm soát đợc các hoạt
động của học sinh, và mâu thuẫn về dạy và học giữa giảng viên và sinh viên
có thể xuất hiện.

Mặc dù theo phơng pháp này, vai trò của cá nhân ngời học hết
sức đợc đề cao nhng đôi khi lại dẫn đến những mâu thuẫn với logic của khoa

học.

Nội dung của bài giảng không đợc thống nhất giữa các giảng viên.
Hiện nay phơng pháp này đợc áp dụng rất ít ở Việt Nam.
2.3. Phơng pháp kết hợp hiện đại và truyền thống.
Do điều kiện áp dụng phơng pháp hiện đại ở nớc ta hiện nay còn
gặp nhiều khó khăn nên một số giảng viên đà kết hợp giảng dạy giữa
hai phơng pháp hiện đại và truyền thống. Thực chất của phơng pháp này là
giảng viên truyền đạt những nội dung chính của bài học, đồng thời đa ra các
tình huống, câu hỏi để thảo luận. Phơng pháp này đà khắc phục đợc một số
hạn chế của phơng pháp truyền thống, giảm bớt sự nhàm chán trong giờ học,
tăng khả năng t duy, giảm sức ì cho mỗi sinh viên mà kiến thức vẫn đợc
truyền đạt một cách hệ thống.
3. Các cách thức để phục vụ cho công tác giảng dạy
3.1.Sử dụng phơng tiện hiện đại
Có rất nhiều ngời thậm chí là các giảng viên vẫn hiểu nhầm rằng
đây là phơng pháp dạy hiện đại. Khi hỏi vì sao các thầy cô không giảng dạy
theo phơng pháp hiện đại thì hầu hết đều đổ lỗi do nhà trờng không cung
cấp đầy đủ các phơng tiện hiện đại phục vụ cho việc giảng dạy theo phơng
pháp mới. Thực chất các phơng tiện hiện đại chỉ phục vụ tốt hơn công tác
giảng dạy chứ không quyết định đến phơng pháp giảng dạy. NÕu trong mét
giê häc cã sư dơng ph¬ng tiƯn hiƯn đại mà thầy vẫn độc thoại, không có sự
tham gia của sinh viên thì giờ học đó vẫn giảng dạy theo phơng pháp truyền
thống. Bởi vậy cần phải phân biệt rõ bản chất của phơng pháp giảng dạy
hiện đại với sử dụng phơng tiện hiện đại. Ngày nay, ngời ta thờng sử dụng
những phơng tiện hiện đại sau:
3.1.1.Sử dụng máy chiÕu h¾t (overhead)

9



Tríc khi nãi vỊ c«ng nghƯ míi, chóng t«i xin nhấn mạnh một loại
công nghệ truyền thống hết sức quan trọng và thông dụng nhng nhiều trờng
đại học nớc ta cha có ý thức khai thác triệt để: đó là công nghệ dạy học nhờ
overhead.
Có thể nói overhead là một trong những loại công cụ có hiệu quả
nhất phục vụ dạy học vì những u điểm sau:

Sử dụng đợc tốt cả cho hai loại hình dạy học thuyết giảng và thảo
luận: dùng các bộ giấy trong chuẩn bị trớc để thuyết giảng hoạc dùng giấy
trong và bút dạ mầu để viết ý kiến thảo luận trình bày tại chỗ.

Có thể sử dụng linh hoạt bằng những thủ thuật đơn giản: che lấp và
cho xuất hiện từng phần, lồng ghép hình bằng nhiều tờ giấy trong vẽ các
thành phần thực hiện: giáo

Tơng đối rẻ tiền, dễ phổ cập.
Nên lu ý rằng sử dụng overhead là cả một quy trình công nghệ
chứ không chỉ đơn giản là việc có chiếc máy và dùng máy tuỳ tiện.Ví dụ về
một vài điều sơ đẳng:

Để chuẩn bị giấy trong cần tóm tắt phần muốn trình bày thật gọn,
làm nổi bật bằng những từ khoá, không lạm dụng giấy trong để chiếu bài
viết lên màn hình. Cần chuẩn bị giấy trong sao cho cử toạ dễ nhìn rõ đồng
thời đảm bảo tính thẩm mỹ (không dùng kiểu chữ rối rắm và màu sắc loè
loẹt, nên nhớ, chẳng hạn nguyên tắc 3 con 6: 6 dòng trên một tờ, 6 từ trên
một dòng, mỗi chữ nhỏ nhất 6mm).

Khi trình bày cần nhìn vào cử toạ, quan sát cử toạ, nếu cần nhớ nội
dung trình bày thì nhìn vào tờ giấy trong, không nhìn lên màn hình. khi càn

lu ý một từ hoăc câu nào đó cần dùng đầu bút chỉ trên giấy trong hoặc đèn
phóng tia sáng laser chỉ trên màn hình, nhng không sử dụng động tác này
liên tục gây nhàm chán. Khi cần thu hút sự chú ý của cử toạ vào diễn giả thì
tắt máy thực hiện: giáo
Nh vậy, việc dùng overhead gắn liền với việc đổi mới phơng
pháp và phong cách dạy học của giảng viên chứ không chỉ đơn giản là sử
dụng thiết bị.
3.1.2. sử dụng đa phơng tiện (multimedia).
Multimedia là phơng pháp giới thiệu thông tin bằng máy tính, sử dụng
nhiều phơng tiện truyền thông tin nh văn bản, đồ hoạ và âm thanh, cùng với
sự gây ấn tợng bằng tơng tác. Có thể hiểu:
Multimedia = digital text, audio-visual media + hyperlink

10


Thật vậy, kỹ thuật siêu liên kết (hyperlink) của công nghệ thông tin đÃ
giúp kết nối mau lẹ nhiều cơ sở dữ liệu gồm mọi loại văn bản, đồ hoạ, âm
thanh trở thành một nguồn t liệu đa năng và phong phú, và tăng tốc độ tơng
tác giữa ngời sử dụng và nguồn dữ liệu.

Với sự tiến bộ nhanh chóng của công nghệ thông tin và vi điện tử,
các công cụ lu giữ thông tin ngày càng có sức chứa lớn, chẳng hạn một CDROM thông thờng có dung lợng 700 MB, có thể chứa đợc cỡ 250.000 trang
văn bản, cho phép ghi các hình ảnh có màu sắc kèm âm thanh, các đĩa DVD
còn có sức chứa lớn hơn; các thanh từ, thẻ từ, ổ đĩa cứng tí hon cơ động
(magnetic, stick, card, hand drive thực hiện: giáo) có thể chứa hàng trăm MB, cho phép
ghi một khối lợng lớn dữ liệu và hình ảnh chất lợng cao. Kèm với công cụ lu
giữ thông tin, công cụ thu nhận và sao chép thông tin tiện lợi với giá hạ rất
nhanh tạo điều kiện để ghi sao và chế tạo các đĩa CD, DVD đa phơng tiện.
Đó là các máy ảnh digital, các ổ đĩa cho phép ghi đĩa CD với giá không quá

cao, và các đĩa CD trắng rất rẻ (giá khoảng 3000đ ở thời điểm hiện nay).

Các đĩa CD, DVD chứa multimedia là các công cụ rất quan trọng
hỗ trợ giảng dạy và học tập. Nhờ đó ngời ta có thể soạn thảo các từ điển
bách khoa chứa rất nhiều thông tin văn bản, hình ảnh tĩnh, âm thanh, hình
ảnh động có âm thanh thực hiện: giáo thuận tiện cho việc tra cứu. Điều đó tạo điều kiện
để ngời ta có thể giới thiệu các bảo tàng nghệ thuật tạo hình, bảo tàng âm
nhạc trên CD và DVD. Một trong các từ điển bách khoa thông dụng trên CD
là từ điển ENCARTA của Microsoft trên 5 ®Üa CD (version 2002), mét kho
d÷ liƯu lín phơc vơ học tập và giảng dạy.
Do tính phong phú và cơ động của các CD, DVD, chứa multimedia,
đây có thể là phơng tiện thuộc công nghệ mới hỗ trợ dạy và học linh động
nhất, có hiệu quả nhất trong điều kiện níc ta hiƯn nay, khi ph¬ng tiƯn
internet cha phỉ cËp. Các trờng đại học cao đẳng nên tạo cho giảng viên và
sinh viên thói quen sử dụng các công cụ này.
3.1.3. Công cụ hỗ trợ việc trình diễn.
Cùng với các công cụ để tạo ra các phơng tiện dạy học, công cụ
hỗ trợ việc trình diễn cũng ngày càng hiện đại và giảm nhanh chóng. Ngày
nay đà xuất hiện các máy chiếu (projector) đơn năng hoăc đa năng nối với
máy vi tính để bàn hoặc máy vi tính xách tay (laptop) có nhiều tính năng
khác nhau: hoặc chiếu các files văn bản, âm thanh, hình ảnh tĩnh và động đợc lu giữ trong may vi tính, hoặc chiếu tranh ảnh từ sách hay từ các tấm
nhựa trong, hoặc chiếu các phim video. Cũng có các máy chiếu có gắn đầu

11


thu video cho phép ghi và chiếu tranh ảnh và vật bất kỳ, hai chiều và ba
chiều, lên màn ảnh.
Để tiện lợi cho việc chiếu các văn bản, hình ảnh tĩnh, hình ảnh động
dùng trình diễn trong các lớp học, các buổi báo cáo ở hội nghị, ngời ta sản

xuất các phần mềm hỗ trợ. Power point là một phần mềm rất mạnh phục vụ
mục đích trên. Với power point ta có thể soạn thảo các slides chứa văn bản
đồ thị, hình ảnh tĩnh, hình ảnh động có âm thanh để trình diễn nhờ một máy
chiếu gắn với máy tính. Power point cịng cho phÐp in ra c¸c tËp slides thu
nhỏ làm tài liệu trao tay khi giảng dạy, báo cáo. Khi có điều kiện trang bị
projector, power point là công cụ mà giảng viên và sinh viên nên biết sử
dụng để thiết kế các slides cho overhead hoặc trình diễn trực tiếp trên
projector.
Tóm lại sử dụng các phơng tiện hiện đại ở trên có u nhợc điểm sau:

Ưu điểm: giảng viên không phải nói nhiều, không phải học thuộc
bài giảng trớc khi đến lớp, không phải viết lên bảng... Sinh viên cảm thấy
thích thú hơn với giờ học.

Nhợc điểm: chi phí cao, giảng viên phải hiểu rõ về công nghệ mới.
3.2. Sử dụng tình huống.
Đây là cách mà giảng viên đa ra các tình huống cụ thể trong bài giảng.
Từ đó, sinh viên thảo luận, đa ra các biện pháp giải quyết dới sự hớng dẫn
của giảng viên.
Yêu cầu của tình huống chọn:

Phù hợp với nội dung của bài giảng

Mục tiêu dạy học thông qua tình huống phải rõ

Các dữ liệu trong tình huống phải logic và tính nhân-quả phải rõ

Các tình huống phải đợc biên soạn một cách hệ thống bài bản.
Ưu điểm của phơng pháp này: sinh viên có thể tiếp cận với các tình
huống trong thực tÕ bëi vËy hä nhanh chãng thÝch øng víi c«ng việc sau khi

ra trờng.
Nhợc điểm: không dễ tìm đợc hết các tình huống để sinh viên học
đi đôi với hành nên sẽ gặp khó khăn khi phải đối mặt với tình huống mới.
Do vậy, khi triển khai dạy học theo tình huống phải:

Nêu tình huống nh một vấn đề cần giải quyết thông qua nó để
dạy học

Nên có đủ thời gian cho sinh viên hoặc độc lập hoặc theo nhóm
hiểu và tìm lời giải cho tình huống.

12



Giảng viên nên làm tốt vai trò của trọng tài, cố vấn của mình và đa
ra kết luận thoả đáng
Phơng pháp này đợc áp dụng phổ biến ở các nớc phát triển nh:
Mỹ,Nhật thực hiện: giáo
3.3. Hình thức đóng vai
Là hình thức sinh viên nhập vào các vai trong kịch bản mà giảng viên
đa ra.
Ưu điểm: Phát huy kinh nghiệm thực tế
Hạn chế: Phải suy nghĩ kịch bản, diễn viên, thời gian, phơng tiện thực hiện: giáo
Khi thực hiện phơng pháp này cần lu ý:

Chọn vấn đề đóng vai có mục tiêu dạy học rõ ràng

Chọn ngời đóng vai cã kiÕn thøc hay kinh nghiƯm t¬ng tù vai
hay chọn tình huống cho cả lớp đóng vai phải sát thực và đáp ứng mục tiêu

dạy học

Giảng viên giới thiệu vai diễn phải rõ: mục đích, thống nhất kịch
bản, phân công vai trò của các học viên và lờng trớc các khó khăn khi thực
hiện

Rút ra đợc kết luận s phạm: ý đồ đa ra tình huống để đóng vai,
mục đích của kịch bản, kết quả s phạm thu đợc thực hiện: giáo
3.4.Hình thức làm việc theo nhóm
Sinh viên sẽ đợc chia thành các nhóm (hoặc tự chọn) để thảo luận ,làm
việc trực tiếp với nhau
Ưu điểm của phơng pháp này là:

Ngời học có cơ hội để trao đổi những kinh nghiệm , hiểu biết về
các vấn đề học tập, để cọ xát các thông tin mà ngời học đà có để kiến thức
dạy học biến thành sở hữu của ngời học.

Việc cọ xát các kiến thức trong quá trình dạy học theo nhóm sẽ
đánh thức tiềm năng của ngời học trong lĩnh hội.Nó còn có tác dụng giúp
cho học viên trao đổi tranh luận với nhau, học tập lẫn nhau, bổ sung kiến
thức cho nhau, tạo nên kỹ năng làm việc theo nhóm và giao tiếp trong công
việc.
Nhợc điểm:

Nội dung hoạt động nhóm có xác đáng không

Ngời học đà chuẩn bị tốt cho phơng pháp học tập này cha

Giảng viên có khả năng làm tốt vai trò trọng tài cố vấn không
Một số lu ý khi vận dụng cách dạy này:


13



Nhiệm vụ đặt ra cho nhóm phải rõ

Chia nhóm, tổ chức nhóm phải có tiêu chí rõ

Tổ chức hoạt động nhóm: Mọi ngời đều có thể tham gia và phải
tham gia thảo luận, phơng tiện cho hoạt động nhóm, tổ chức và giám sát sao
cho sinh viên tích cực thảo luận, giảng viên làm tốt vai trò trọng tài cố vấn
và luôn bám sát lớp nhóm .

Tận dụng việc trình bày kết quả thảo luận nhóm để dạy học

Giảng viên tổng kết và kết luận vấn đề nhằm thực hiện đợc mục
tiêu dạy học của các vấn đề đà cho nhóm thảo luận và mục tiêu bài học
thông qua thảo luận nhóm.
Thời lợng semina-thảo luận(dạy học theo nhóm) phụ thuộc vào mục
tiêu học tập, nội dung dạy học và hiển nhiên là cả đặc điểm của ngời học.
Thông thờng nội dung Xemina-thảo luận là các nội dung có vấn ®Ị” trong
nhËn thøc vÝ dơ nh: C¸i míi cđa néi dung so với nhận thức thông thờng; khả
năng vận dụng của nội dung vào các tình huống cụ thể trong thực tiễn.
Để hình thức dạy học này có hiệu quả cần thoả mÃn các điều kiện sau
đây:

Học viên đợc cung cấp trớc những dữ liệu cần thiết cho việc thảo
luận và nếu có thể thì cho phép tự tìm hiểu vấn đề thảo luận thông qua các
học liệu từ trớc.


Cung cấp đầy đủ điều kiện phơng tiện cần thiết cho việc thảo luận
và trình bày các ý kiến của nhóm nh giấy khổ to, bảng ghim thực hiện: giáo

Học viên phải đợc chuẩn bị tâm thế và tích cực, chủ động trong
học tập
Đối với giảng viên khi nêu ra câu hỏi cho sinh viên thảo luận cần
hớng vào một số mục đích chủ yếu nh:

Giúp cho ngời thảo luận nhìn rõ vấn đề hoặc sự kiện;

Gợi ý các nguyên nhân của vấn đề và các giải pháp có thể; Mặc dù
có thể giảng viên biết rất rõ chủ đề, giảng viên không nên áp đặt ý kiến và
kiến thức cho nhóm ngay từ đầu. Giảng viên chỉ nên khuyến khích cuộc
thảo luận, hớng dẫn cuộc thảo luận và tìm ra các yếu tố và tổng kết các ý tởng và giải pháp, đôi khi phải lái cho các ý kiÕn ®i ®óng híng.

14


III. Một vài nêt về sự phát triển của giáo dục đại học trên thế giới và
thực trạng giáo dục ®¹i häc ë níc ta hiƯn nay:
Tríc khi xÐt ®Õn thực trạng của giáo dục đại học nớc ta hiện nay, chúng
ta hÃy xem qua tình hình phát triển của giáo dục của vài nớc trên thế giới
mà có ảnh hởng lớn đến giáo dục đại học ở nớc ta.
Khi nói đến quốc gia có ảnh hởng đến giáo dục nớc ta không thể
không nhắc đến Trung Quốc, một quốc gia có ảnh hởng đến nớc ta không
chỉ trong giáo dục mà còn nhiều mặt khác của đời sống kinh tế-xà hội. Từ
năm 1980 trong xu thế mở cửa và cải cách mô hình kinh tế kế hoạch hoá
tập trung đông cứng sang mô hình kinh tế thị trờng xà hội chủ nghĩa năng
động, giáo dục đại học của Trung Quốc cũng thực hiện những cải cách to

lớn.
Cải cách về quản lý: Xu hớng chung là tăng quyền tự chủ và trách
nhiệm xà hội của các trờng đại học để các trờng có thể tự quyết định về các
hoạt động của mình theo tín hiệu cung cầu của thị trờng. Phơng châm là xây
dựng các trờng đại học đa lĩng vực; tăng cờng hoạt động nghiên cứu trong
cả giáo chức và sinh viên;
Cải cách giảng dạy: Trung Quốc quan niệm cải cách chơng trình đào
tạo và giảng dạy là cốt lõi của công cuộc cải GDĐH. Về chơng trình đào tạo
theo cấp cử nhân, đà chuyển từ đào tạo theo diện chuyên môn hẹp sang đào
tạo theo diện rộng, chú trọng đến phần kiến thức đại cơng để tạo kiến thức
nền tảng, kỹ năng cơ bản, tầm nhìn rộng và tính nhân văn cho sinh viên. Đi
đôi với cải cách về chơng trình đào tạo là cải cách về phơng pháp dạy và học
theo hớng tăng cờng phơng pháp dạy theo cách giải quyết vấn đề và tăng cờng sự tham gia tích cực của sinh viên vào quá trình dạy và học. Ngoài ra,
GDĐH không chỉ lu ý đến việc phát triển trí lực của sinh viên nh trớc đây
mà còn chú trọng cả về mặt nhân văn, về đạo đức, thể lực, thụ cảm thẩm
mỹ, kỹ thuật đa năng, nhằm đạt sự phát triển toàn diện của thế hệ trẻ
Đại chúng hoá GDĐH : Trung Quốc đà thể hiện quyết tâm cao trong
việc đại chúng hoá GDĐH nhằm đảm bảo nhân lực cho sự dịch chuyển kép
lên nền kinh tế công nghiệp và nền kinh tế tri thức.
Đất nớc có ảnh hởng đến nền giáo dục nớc ta trong suốt nhiều năm qua
đó là Liên xô cũ. Hệ thống giáo dục của Liên xô vốn là hệ thống giáo dục
của Nga Sa hoàng, chịu nhiều ảnh hởng của giáo dục Pháp và Đức, lại đợc
thiết kế phục vụ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung nên mang nhiều tính
chất đặc thù. Các trờng đại học phần lớn các trờng chuyên nghành hẹp, và

15


các trờng cũng chỉ bao gồm các nghành khoa học cơ bản (tự nhiên, xà hội
và nhân văn). ở Liên xô tồn tại hệ thống các viện nghiên cứu độc lập với

các trờng đại học .Các cấp tiến sĩ đợc đào tạo tại các trờng đại học và các
viên nghiên cứu). Hiện nay khi mà Liên xô cũ đà sụp đổ, chế độ giáo dục
của nớc Nga bây giờ có sự thay đổi so với Liên xô trớc đây. Những năm đÃ
qua có rất nhiều sinh viên, giảng viên, các nhà nghiên cứu nớc ta đà đợc gửi
sang học tập và đào tạo tại Liên xô và quay trở về phục đất nớc.
Nh vậy các quốc gia trên thế giới trong đó có hai nớc đà và đang phát
triển theo con đờng CNXH cũng có những cải cách giáo dục để có thể đáp
ứng nhu cầu của một nền kinh tế phát triển nh vũ bÃo hiện nay.
Vậy thực trạng giáo dục đại học ở nớc ta hiện nay ra sao ?
2.Về phơng pháp giảng dạy và học tập
Chủ yếu là phơng pháp truyền thống, cụ thể với từng môn học nh sau:
Phơng pháp giảng dạy ở khoa chúng ta theo ý kiến của sinh viên năm
thứ 2(K45) phơng pháp giảng dạy truyền thống chiếm đến 53.81%, giảng
kết hợp 2 phơng pháp hiện đại và truyền thống chiếm 31.94%.
Với từng môn học :
Môn toán cao cấp:
Có 14.12% số sinh viên cho rằng họ đang đợc giảng dạy theo
phơng pháp hiện đại.
55.29% cho rằng phơng pháp dạy học là truyền thống.
23.53% cho rằng môn học đang đợc giảng dạy bằng cách kết hợp
cả 2 phơng pháp hiện đại và truyền thống.
Môn kinh tế chính trị:

Có tới 60% ý kiến nói rằng họ đang đợc nghe giảng và học tập
theo phơng pháp truyền thống.

10.6% cho rằng đang đợc nghe giảng và học tập theo phơng pháp
hiện đại.

Và 28.24% cho rằng phơng pháp giảng dạy hiện tại là sự kết hợp

của cả 2 phơng pháp hiện đại và truyền thống.
Môn triết học và môn luật đại cơng
Hai môn này có tỷ lệ ý kiến về phơng pháp giảng dạy và học tập hiện tại
là nh nhau:

Có 10.7% cho rằng đang đợc giảng dạy và học tập theo phơng
pháp hiện đại.

51.2% là tỷ lệ số ngời đợc hỏi cho rằng môn học đang đợc

16


giảng dạy và học tập theo phơng pháp truyền thống.

34.5% cho rằng phơng pháp này đang kết hợp giữa 2 phơng pháp
giảng dạy hiện đại và truyền thống.
Môn chủ nghĩa xà hội khoa học
Môn học này cũng có tỷ lệ gần tơng tự ,tơng ứng là:10.34%, 50.57%,
35.63%.
Môn lịch sử kinh tế quốc dân:

Đây là môn học có tỷ lệ số sinh viên đợc hỏi cho là họ đợc học
theo phơng ph¸p trun thèng cao víi tû lƯ 76.5%.

ChØ cã 1.2% cho răng môn học đợc giảng dạy theo phơng pháp
hiện đại
Theo ý kiến của sinh viên năm thứ 3 thì:
Môn Tài chính doang nghiệp:


Có 48.8% số sinh viên đợc hỏi cho rằng họ đang đợc giảng dạy
và học tập theo phơng pháp truyền thống.

Có 26% cho rằng họ đang đợc giảng dạy và học tập theo phơng
pháp kết hợp hiện đại và truyền thống.
Môn kinh tế lợng:

Chỉ có 6.3% số sinh viên cho rằng họ đang đợc học theo phơng
pháp hiện đại, 12.6% cho rằng họ đợc học theo phơng pháp sử dụng phơng
tiện hiện đại(có thực hành kinh tế lợng trên máy tính)

Có tới 55.1% cho rằng họ đợc giảng dạy theo phơng pháp truyền
thống, 26% nêu ra ý kiến đợc giảng dạy kết hợp giữa hiện đại và truyền
thống.
Môn phân tích hoạt động kinh doanh:

Có tới 60.6% số sinh viên cho rằng họ đang đợc giảng dạy theo
phơng pháp truyền thống,

Chỉ có 8.7% cho rằng họ đợc giảng dạy theo phơng pháp hiện
đại và kết hợp cả 2 phơng pháp là 27.6%.
Môn quản trị nhân lực:

15.5% số sinh viên cho rằng họ đợc giảng dạy theo phơng phái
hiện đại

34.6% cho rằng họ đợc giảng dạy theo phơng pháp truyền thống

46.5% cho rằng họ đợc giảng dạy bằng cách kết hợp cả phơng
pháp hiện đại và truyền thống.

Môn tin ứng dụng & tin học đại cơng:

17



14.1% số sinh viên cho rằng họ đợc giảng dạy theo phơng pháp
hiện đại trong môn tin ứng dụng, tỷ lệ này với môn tin đại cơng là 11.0%

32.9% cho rằng họ đợc giảng dạy theo phơng pháp truyền thống
trong môn tin ứng dụng và 52.8% trong môn tin học đại cơng.

21.2% cho rằng họ đợc giảng dạy bằng cách kết hợp cả phơng
pháp hiện đại và truyền thống trong môn tin ứng dụng và 14.2 % trong môn
tin đại cơng.

31.8% cho rằng họ đợc học với các phơng tiện hiện đại khi học
môn tin học ứng dụng và trong môn tin đại cơng tỷ lệ này là 22%.
Môn luật kinh tế
Có 5.5% số sinh viên cho rằng họ đang đợc giảng dạy theo phơng
pháp hiện đại.
Có tới 65.5% số sinh viên cho rằng họ đang đợc giảng dạy theo phơng
pháp truyền thống.
Còn 25.5% cho rằng phơng pháp giảng dạy hiện nay đợc kết hợp giữa
hai phơng pháp hiện đại và truyền thống.
Môn lịch sử học thuyết kinh tế
Đây là môn học có tỷ lệ sinh viên cho rằng họ đang đợc giảng dạy
theo phơng pháp truyền thống là cao nhất với 82.7%.
Chỉ có 5.5% cho rằng phơng pháp giảng dạy là phơng pháp hiện đại.
9.4% cho rằng phơng pháp giảng dạy là sự kết hợp giữa hai phơng

pháp hiện đại và truyền thống.
Môn marketing
Đây là môn học đợc đánh giá có sự kết hợp giữa phơng pháp giảng dạy
hiện đại và truyền thống với tỷ lệ 30.7%.
nhng vẫn còn tới 46.5% cho rằng phơng pháp giảng dạy vẫn là phơng
pháp truyền thống
Còn lại là phơng pháp giảng dạy hiện đại với 14.2%, và 8.7% cho rằng
họ đợc học bằng các phơng tiện hiện đại.
(Số liệu cụ thể về các môn học khác đợc thể hiện rõ trong phần phụ lục)
3.Về sự chuẩn bị bài của sinh viên trớc khi tới lớp
- Có 11.27% số sinh viên đọc giáo trình trớc khi đến lớp với mọi bài học
chỉ có 11.27%.
- Có 26.5% số sinh viên đọc với khoảng 50% số bài học.
- Còn lại có tới 41.31% thỉnh thoảng mới đọc giáo trình
- Và 20.92% không đọc bài trớc khi tíi líp
18


Tỷ lệ nay đối với sinh viên năm th 2 là: 6.68%;20.39%;44.43%;28.5%.
4.Vấn đề tự nghiên cứu của sinh viên

30.04% tỷ lệ sinh viên đọc giáo trình sau nghe giảng để hiểu bài

35.73 chỉ đọc khi giáo viên yêu cầu

22.75% không đọc
Tỷ lệ này của năm thứ 2 là: 25.37%; 42.67%; 6.58%; 25.37%.
Nh vậy có một thực tế đó là hiện nay chủ yếu ở trờng ta GV vẫn giảng
dạy theo phơng pháp truyền thống và SV theo đó cũng vẫn học tập theo phơng pháp thích ứng với cách dạy của GV.
Tuy nhiên một vấn đề đặt ra là sự thu hút của bài giảng là không cao,

hầu hết các sinh viên cảm thấy bài học không gây đợc hứng thú khi nghe
giảng, tỷ lệ chung là: có tới 40.34% cảm thấy bình thờng khi nghe giảng và
13.84% cảm thấy không hứng thú với bài học, còn lại 17.76% cảm thÊy rÊt
høng thó vµ 28.06% cã høng thó víi bµi học. Cụ thể trong một số môn học
nh sau:
Môn

Tài chính Dn

+
Đánh giá
kết quả
trong
quá trình
nghe
giảng

%

+

Kinh tế môi
trờng

%

+

%


Rất thích thú

22

17.3

18

14.2

11

8.7

Hứng thú
Bình thờng
Không gây thích thú

47
51
7
127

37
40.2
5.5
100

38
54

17
127

29.9
42.5
13.4
100

41
57
18
127

32.3
44.9
14.2
100

Môn

3.Đán
h giá kết
quả
trong
quá trình
nghe
giảng

Lịch sử kinh tế
quốc dân


Kinh tế lợng
+
%

Vĩ mô
+

%

Thống kê
doanh nghiệp
+
%

Rất thích thú

18

14.2

24

18.9

7

5.5

Hứng thú


38

29.9

39

30.7

17

13.4

Bình thờng

54

42.5

39

30.7

63

49.6

17
127


13.4
100.0

25
127

19.7
100.0

40
127

31.5
100.0

Không gây thích thú

(Số liệu các môn khác đợc thể hiện trong bảng phụ lục)

Phải chăng sinh viên không có nhiều hứng thú với bài giảng là bởi vì họ
không thích môn học đó hay là do phơng pháp giảng dạy không gây đợc
hứng thú cho sinh viên. Điều này dễ dàng có đợc câu trả lời bởi tỷ lệ sinh
viên yêu thích các môn học khá cao, đối với những sinh viên năm thứ hai đ19


ợc hỏi có tới 49.6% trả lời thích các môn học, chỉ có 19.09% số sinh viên trả
lời không thích. Tỷ lệ này với sinh viên năm thứ 3 là 54.51% và 18.62%.
Tuy không có nhiều hứng thú trong nghe giảng nhng số sinh viên hiểu
bài cũng khá cao, thể hiện qua tỷ lệ sinh viên rất hiểu bài, hiểu bài, và khá
hiểu chiếm tới 77.84% (trong đó tơng ứng là:10.19%, 37.98%, và 29.67%).

Cụ thể số liệu của 1 sô môn học đợc thể hiện qua bảng số liệu sau đây:
Môn

.Bạn

hiểu bài
không?

Rất hiểu
Hiểu
Khá hiểu
ít hiểu
Không hiểu

Tài chính DN
+
%
13
10.2
61
48
35
27.6
10
7.9
8
6.3
127
100


Kinh tế lợng
+
%
10
7.9
52
40.9
35
27.6
19
15
11
8.7
127
100

Kinh tế môI trờng
+
%
13
10.2
48
37.8
40
31.5
17
13.4
7
5.5
125

98.4

(Số liệu các môn khác thể hiện trong bảng phụ lục)

Nhng liệu trong những sinh viên hiểu bài đó có bao nhiêu sinh viên có
khả năng ứng dụng đợc bài học vào trong thực tế,tỷ lệ đó là rất thấp với
khoảng 24.03% số sinh viên có thể nhớ và ứng dụng, có khoảng 38% số
sinh viên có thể nhớ đợc bài học nhng không thể vận dụng nó vào thực tế và
có tới 28.76% số sinh viên không nhớ nhiều sau khi hoc,còn lại là 9.07%
quên ngay sau khi häc. Cơ thĨ víi mét sè m«n häc nh sau:

Môn
10.Sa
u khi hoc
bạn có
thể

Nhớ và có thể vận dụng
Có nhớ nhng khó vận dụng
Không nhớ nhiều
Quên

Kinh tế môI trờng
+
%
+
%
+
%
34

26.8
15
11.8
27
21.3
61
48
58
45.7
40
31.5
27
21.3
37
29.1
46
36.2
5
3.9
17
13.4
14
11
127
100
127
100
127
100
(số liệu thống kê các môn học khác trong phụ lục)

TàI chính DN

Kinh tế lợng

Trớc nhu cầu đòi hỏi những kỹ năng thực hành rất lớn của thị trờng thì
hầu hết các sinh viên đều không thể ứng dụng kiến thức học tập vào công
việc điều này sẽ làm cho sinh viên gặp rất nhiều khó khăn trong khi tìm
kiếm việc làm.
Vậy nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng đó, nó xuất phát từ phía giảng
viên hay từ phía sinh viên, hay là do chơng trình học cha hợp lý, do điều
kiện cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà trờng. Điều này đòi hỏi ta phải xem xét
1 cách thật kỹ cµng.

20



×