Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Trình bày hiểu biết về các vụ kiện liên quan đến công cụ bán phá giá đối với hàng xuất khẩu của việt nam thời gian vừa qua lấy số liệu ít nhất ba năm gần đây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (588.24 KB, 22 trang )

lOMoARcPSD|17917457

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BÀI TẬP NHĨM
MƠN: QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ
BÀI TẬP 2
TRÌNH BÀY HIỂU BIẾT VỀ CÁC VỤ KIỆN LIÊN
QUAN ĐẾN CÔNG CỤ BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI HÀNG
XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN VỪA QUA.
LẤY SỐ LIỆU ÍT NHẤT BA NĂM GẦN ĐÂY

LỚP

: N01.TL2

NHĨM

: 02

Hà Nội, 202

1

Downloaded by DO THI PHUONG THUy ()


lOMoARcPSD|17917457

1


MỤC LỤC
BIÊN BẢN THẢO LUẬN BÀI TẬP NHÓM ............................................... 2
BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM .................................................. 7
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.......................................................................... 9
MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 10
NỘI DUNG..................................................................................................... 11
I. Khái niệm về bán phá giá và các vụ kiện liên quan đến công cụ bán
phá giá ......................................................................................................... 11
1. Khái niệm bán phá giá và công cụ bán phá giá ................................... 11
2. Khái niệm vụ kiện liên quan đến công cụ bán phá giá. ........................ 11
II. Quy định liên quan đến công cụ bán phá giá ..................................... 11
1. Pháp luật Việt Nam: ............................................................................. 11
2. Pháp luật Quốc tế: ................................................................................ 12
III. Các vụ kiện liên quan đến công cụ bán phá giá đối với hàng xuất
khẩu của Việt Nam..................................................................................... 13
1. Tình hình các vụ kiện liên quan đến công cụ bán phá giá đối với hàng
xuất khẩu của Việt Nam những năm gần đây ........................................... 13
2. Các vụ kiện nổi bật ............................................................................... 13
IV. Đánh giá về thuận lợi và bất lợi của Việt Nam trong các vụ kiện liên
quan đến công cụ bán phá giá................................................................... 17
1. Thuận lợi ............................................................................................... 17
2. Bất lợi .................................................................................................... 18
3. Biện pháp .............................................................................................. 18
KẾT LUẬN .................................................................................................... 19
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 20

Downloaded by DO THI PHUONG THUy ()


lOMoARcPSD|17917457


2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
HÀ NỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 17 tháng 06 năm 2023

BIÊN BẢN THẢO LUẬN BÀI TẬP NHĨM
MƠN: QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ
LỚP N01.TL2

- NHĨM 2

I. Thời gian: 21h30 ngày 12/06/2022
II. Hình thức: Online qua Google Meets, Messenger kết hợp với làm việc
trực tiếp
III. Thành phần tham dự: 11 thành viên
1.

Nguyễn Mai Phương (Trưởng nhóm)

472422

2.

Phạm Quang Minh


472412

3.

Lê Huyền Mai

472413

4.

Phạm Mỹ Dung

472414

5.

Phạm Ngọc Linh

472415

6.

Phạm Quốc Đạt

472416

7.

Bùi Gia Bách


472417

8.

Bùi Thế Huy

472418

9.

Trần Thị Thanh Trúc

472419

10. Trần Xuân Bách

472420

11. Đặng Châu Anh

472421

IV. Nội dung
1. Kế hoạch làm việc nhóm
1.1. Chọn đề bài

Downloaded by DO THI PHUONG THUy ()


lOMoARcPSD|17917457


3

- Các thành viên tìm hiểu thơng tin về 4 đề bài tập mà bộ mơn đưa ra
- Nhóm trưởng lập “Cuộc thăm dị bình chọn” trên Messenger để các thành
viên lựa chọn 1 đề và giải thích lí do chọn
- Thống nhất chọn bài tập theo đa số
1.2. Bố cục bài
- Ngày 12/6: Họp online trên Google Meets đưa ra ý kiến về những ý chính
cần có trong bài
- Chọn ra 3 vụ kiện tiêu biểu phù hợp với yêu cầu của đề
- Bạn Thanh Trúc tổng hợp ý kiến của các thành viên (đã được sự đồng thuận
và góp ý của tất cả thành viên). Qua đó, nhóm thống nhất bố cục bài, xác định
hướng triển khai và yêu cầu từng phần trong bố cục
1.3. Phân công công việc
- Dựa theo bố cục đã thống nhất, nhóm trưởng phân công việc làm cho các
thành viên (nội dung, thuyết trình, Powerpoint,…)
- Thành viên trong nhóm nhận việc, triển khai làm nội dung theo yêu cầu, làm
trực tiếp vào file Google Docs chung theo hạn nộp mà nhóm trưởng đề ra
1.4. Chỉnh sửa tài liệu
- Các thành viên đọc bài tập nhóm và đề xuất chỉnh sửa trên file Google Docs
chung
- Họp nhóm chỉnh sửa tài liệu lần 1 dựa trên đề xuất chỉnh sửa của thành viên
và yêu cầu của từng phần
1.5. Chốt tài liệu và chỉnh sửa hình thức trong Word
- Nhóm trưởng trình bày nội dung lên Word
- Gửi tài liệu lên boxchat nhóm để các thành viên xem lại và góp ý chỉnh sửa
bản Word (lỗi chính tả, trình bày,…), chỉnh sửa lại bài theo những góp ý đó
- In và nộp bài tập nhóm theo yêu cầu bộ môn
1.6. Tiến hành làm Powerpoint và chuẩn bị thuyết trình

- Ba thành viên được giao làm Powerpoint theo hạn nộp mà nhóm trưởng đề ra

Downloaded by DO THI PHUONG THUy ()


lOMoARcPSD|17917457

4

- Các thành viên còn lại thống nhất kịch bản thuyết trình, luyện tập trực tiếp với
nhóm và tự luyện phần của mình tại nhà
- Trước hơm thuyết trình: Tổng duyệt lại thuyết trình có kèm theo Powerpoint
2. Phân chia công việc cụ thể cho thành viên
- Phân chia thành viên đảm nhận các phần việc dựa trên bố cục bài như sau
Mở đầu

Bùi Thế Huy

1. Khái niệm bán phá
I. Khái niệm về bán phá giá và công cụ bán phá
giá và các vụ kiện liên

giá

quan đến công cụ bán

2. Khái niệm vụ kiện

phá giá


liên quan đến công cụ

Trần Xuân Bách

bán phá giá.
II. Quy định liên quan
đến công cụ bán phá
giá

1. Pháp luật Việt Nam
2. Pháp luật Quốc tế

Phạm Quang Minh

1. Tình hình các vụ kiện
III. Các vụ kiện liên

liên quan đến công cụ

quan đến công cụ bán

bán phá giá đối với hàng

phá giá

xuất khẩu của Việt Nam

Bùi Thế Huy
Trần Thị Thanh Trúc


những năm gần đây.
2. Các vụ kiện nổi bật
2.1. Mật ong

2.1. Nguyễn Mai Phương

2.2. Pin năng lượng mặt 2.2. Lê Huyền Mai
trời
2.3. Ống đồng

Đặng Châu Anh
2.3. Bùi Gia Bách
Phạm Mỹ Dung

IV. Đánh giá về thuận

1. Thuận lợi

Phạm Ngọc Linh

lợi và bất lợi của Việt

2. Bất lợi

Phạm Quốc Đạt

Downloaded by DO THI PHUONG THUy ()


lOMoARcPSD|17917457


5

Nam trong các vụ kiện
liên quan đến công cụ

3. Biện pháp

bán phá giá
Kết luận

Trần Thị Thanh Trúc

Danh mục tài liệu tham khảo

Lê Huyền Mai

- Làm Word: Nguyễn Mai Phương
- Phân nhóm làm Powerpoint bao gồm:
+ Nguyễn Mai Phương
+ Phạm Quang Minh
+ Trần Xn Bách
- Phân nhóm thuyết trình bao gồm:
+ Lê Huyền Mai
+ Phạm Mỹ Dung
+ Phạm Ngọc Linh
+ Phạm Quốc Đạt
+ Bùi Gia Bách
+ Bùi Thế Huy
+ Trần Thị Thanh Trúc

+ Đặng Châu Anh
- In bài tập nhóm: Lê Huyền Mai
V. Yêu cầu chung
- Các thành viên phải nắm rõ thơng tin về bài tập nhóm, có thái độ làm việc
nghiêm túc, có tinh thần trách nhiệm đối với phần việc được giao cũng như
công việc chung của cả nhóm
- Những vấn đề chung của nhóm đều phải có sự bàn bạc và thống nhất trong
các thành viên theo đa số

Downloaded by DO THI PHUONG THUy ()


lOMoARcPSD|17917457

6

- Thành viên đều phải tham gia buổi họp nhóm, hồn thành cơng việc đúng hạn
được giao, nếu muốn xin vắng buổi họp chung hay lùi hạn hồn thành thì phải
thơng báo trực tiếp với nhóm trưởng
- Các trường hợp sẽ cân nhắc trừ điểm đánh giá bao gồm: nghỉ họp khơng lý
do, khơng hồn thành hay hồn thành muộn những cơng việc được phân cơng,
có thái độ khơng hợp tác khi làm việc nhóm

Người viết biên bản
(ký, ghi rõ họ tên)

Downloaded by DO THI PHUONG THUy ()


lOMoARcPSD|17917457


7

BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHĨM
Nhóm: 02
Lớp: N01.TL2
Bài tập 2: Trình bày hiểu biết về các vụ kiện liên quan đến công cụ bán phá giá đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam thời gian
vừa qua. Lấy số liệu ít nhất ba năm gần đây
1. Kế hoạch làm việc của nhóm
- 6/6 – 9/6: Nhận đề bài, nhóm bắt đầu tiến hành chọn đề
- 12/6 – 16/6: Phân chia cơng việc, các thành viên hồn thành phần việc của mình đúng hạn
- 17/6: Các thành viên xem lại bài làm của nhóm và đưa ra góp ý, chỉnh sửa
- 18/6: Tổng hợp nội dung và trình bày Word, đánh giá hoạt động của các thành viên
- 19/6 – 24/6: Làm Powerpoint, lên kế hoạch và chuẩn bị cho buổi thuyết trình
2. Phân chia cơng việc và họp nhóm
Tổng số thành viên: 11

MSSV

Họ và tên

Công việc thực hiện

Tiến độ thực
hiện (đúng
hạn)

Phạm Quang
Minh
Lê Huyền

472413
Mai

Làm phần II, làm
Powerpoint
Làm phần III (Pin năng
lượng mặt trời)

Thảo luận nhóm

Tốt

Tham
gia đủ

Tích cực
sơi nổi

X

X

X

X

X

X


X

X


472412

Mức độ hồn thành

Khơng

Khơng Trung
tốt
Bình

Downloaded by DO THI PHUONG THUy ()

Có ý
tưởng
sáng tạo

Xếp
loại

A
X

A

Chữ kí



lOMoARcPSD|17917457

8

472414
472415
472416
472417

Phạm Mỹ
Dung
Phạm Ngọc
Linh
Phạm Quốc
Đạt
Bùi Gia
Bách

472418 Bùi Thế Huy

472419
472420
472421
472422

Trần Thị
Thanh Trúc
Trần Xuân

Bách
Đặng Châu
Anh
Nguyễn Mai
Phương

Làm phần III (Ống
đồng)

X

X

X

X

A

Làm phần IV

X

X

X

X

A


Làm phần IV

X

X

X

X

A

X

X

X

X

A

X

X

X

X


X

A

X

X

X

X

X

A

X

X

X

X

X

X

X


X

X

A

X

X

X

X

X

A

Làm phần III (Ống
đồng)
Làm phần mở đầu và
phần 1 trong mục III,
lên ý tưởng thuyết trình
Tổng hợp bố cục bài,
làm phần kết luận và
phần 1 trong mục III
Làm phần I, làm
Powerpoint
Làm phần III (Pin năng

lượng mặt trời)
Làm phần III (Mật ong),
tổng hợp Word, làm
Powerpoint

A

Hà Nội, ngày 18 tháng 06 năm 2023
Nhóm trưởng
(Ký và ghi rõ họ tên)

Downloaded by DO THI PHUONG THUy ()


lOMoARcPSD|17917457

9

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
PVTM Phòng vệ thương mại
CBPG

Chống bán phá giá

CCBPG Công cụ bán phá giá

Downloaded by DO THI PHUONG THUy ()


lOMoARcPSD|17917457


10

MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh tồn cầu hóa và quốc tế nền kinh tế, hội nhập và tham gia
các tổ chức kinh tế quốc tế là xu thế không thể đảo ngược đối với mỗi quốc gia
trong quá trình phát triển nền kinh tế của mình. Tự do thương mại và mở cửa
thị trường là mục tiêu hướng tới của thương mại quốc tế hiện đại. Tuy nhiên
chính điều này đã đặt các quốc gia vào những tình huống nghiêm trọng như:
thay đổi cơ cấu giá cả hàng hóa trên thị trường, ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát
triển của các ngành cơng nghiệp nội địa… Một trong những tình huống nghiêm
trọng mà chúng ta vừa đề cập chính là bán phá giá. Đứng trước thực tế đó địi
hỏi chúng ta phải nghiên cứu và sớm áp dụng các công cụ bảo bộ mới phù hợp
với các quy định của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) trong đó có thuế
chống bán phá giá. Đây là việc làm mang tính cấp bách và cần thiết vì lợi ích
và u cầu của đất nước. Cũng chính vì những lý do đó nhóm 2 chúng em xin
phép được trình bày hiểu biết về các vụ kiện liên quan đến công cụ bán phá giá
đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam thời gian vừa qua.
Trong q trình làm bài do cịn nhiều hạn chế về mặt kiến thức cũng như kĩ
năng làm bài, chúng em khơng thể thiếu những sai sót. Chúng em rất mong nhận
được sự góp ý từ thầy cơ để bài làm hoàn thiện hơn và rút kinh nghiệm cho những
lần tiếp theo.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Downloaded by DO THI PHUONG THUy ()


lOMoARcPSD|17917457


11

NỘI DUNG
I. Khái niệm về bán phá giá và các vụ kiện liên quan đến công cụ bán phá
giá
1. Khái niệm bán phá giá và công cụ bán phá giá
- Bán phá giá: Một sản phẩm sẽ bị coi là bán phá giá nếu giá xuất khẩu của sản
phẩm từ nước này sang nước khác thấp hơn giá trị thông thường của sản phẩm
tương tự được tiêu dùng tại nước xuất khẩu theo các điều kiện thương mại thông
thường
- Công cụ bán phá giá là một phương pháp hoặc công nghệ được sử dụng để
giảm giá sản phẩm nhằm kích thích hoặc tăng cường doanh số bán hàng.
2. Khái niệm vụ kiện liên quan đến công cụ bán phá giá.
Vụ kiện liên quan đến công cụ bán phá giá là một quy trình tổng hợp các
bước Kiện - Điều tra - Kết luận - Áp dụng biện pháp chống bán phá giá (nếu
có) mà nước nhập khẩu tiến hành đối với một loại hàng hoá nhập khẩu từ một
nước nhất định khi có những nghi ngờ rằng loại hàng hố đó bị bán phá giá vào
nước nhập khẩu gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất sản phẩm tương tự
của nước nhập khẩu.1
II. Quy định liên quan đến công cụ bán phá giá
1. Pháp luật Việt Nam:
- Điều 77 đến điều 81 Luật Quản lý Ngoại thương năm 2017.
- Khoản 5, Điều 4; Khoản 1, Điều 16; Điều 15 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập
khẩu năm 2016
- Nghị định 81/2018/NĐ-CP Quy định chi tiết luật thương mại về hoạt động
xúc tiến thương mại.
- Pháp lệnh về việc chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam 2004

Theo Liên đồn Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), “Kiện chống bán phá giá, Hiệp định và
nguyên tắc WTO”

1

Downloaded by DO THI PHUONG THUy ()


lOMoARcPSD|17917457

12

- Nghị định 04/2006/NĐ-CP về việc thành lập và quy định chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Hội đồng xử lí vụ việc chống bán phá giá,
chống trợ cấp và tự vệ
- Thông tư 106/2005/TT-BTC ngày 5/12/2005 hướng dẫn thu, nộp , hoàn trả
thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp và các khoản bảo đảm thanh toán thuế
chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp
- Pháp lệnh 42/2002/PL-UBTVQH10 ngày 11/06/ 2002 về tự vệ trong nhập
khẩu hàng hóa nước ngồi vào Việt Nam
- Pháp lệnh 20/2004/PL-UBTVQH11 ngày 29/04/2004 về việc chống bán phá
giá đối với hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam
- Thơng tư số 38/2015/TT-BCT ngày 25/03/2015 quy định về thủ tục hải quan;
kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối
với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu
- Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12/11/2012 của Chính phủ và Quyết định
số 848/QĐ-BCT ngày 05/02/2013 của Bộ công Thương.2
2. Pháp luật Quốc tế:
- Điều IV, Hiệp định chung về thuế quan và Thương mại (GATT)
- Hiệp định về chống bán phá giá (Agreement on Anti Dumping Practices ADA)3
- Mỗi nước lại có quy định riêng về vấn đề chống bán phá giá (xây dựng trên
cơ sở các nguyên tắc chung liên quan của WTO). Các vụ kiện chống bán phá
giá và việc áp thuế chống bán phá giá thực tế ở các nước tuân thủ các quy định

nội địa này.
Theo quy định của WTO thì việc áp dụng các biện pháp chống bán phá giá
chỉ có thể thực hiện nếu cơ quan có thẩm quyền của nước nhập khẩu, sau khi
đã tiến hành điều tra chống bán phá giá, ra kết luận khẳng định sự tồn tại đồng
thời của cả 3 điều kiện sau:
Theo Bộ Tư pháp, “Biện pháp chống phá giá trong hệ thống các biện pháp phòng vệ thương mại (phần 1)”
Theo Cục phòng vệ thương mại (TRAV) – Bộ Công Thương, “Một số vấn đề cơ bản về bán phá giá và
chính sách chống bán phá giá”

2
3

Downloaded by DO THI PHUONG THUy ()


lOMoARcPSD|17917457

13

+ Hàng hóa nhập khẩu bị bán phá giá.
+ Ngành sản xuất sản phẩm tương tự của nước nhập khẩu bị thiệt hại đáng
kể hoặc bị đe dọa thiệt hại đáng kể hoặc ngăn cản đáng kể sự hình thành
của ngành sản xuất trong nước.
+ Có mối quan hệ nhân quả giữa việc hàng nhập khẩu bán phá giá và thiệt
hại nói trên.
III. Các vụ kiện liên quan đến cơng cụ bán phá giá đối với hàng xuất khẩu
của Việt Nam
1. Tình hình các vụ kiện liên quan đến cơng cụ bán phá giá đối với hàng
xuất khẩu của Việt Nam những năm gần đây
Là nền kinh tế có độ mở lớn, nhiều chủng loại hàng hóa của Việt Nam

được xuất khẩu sang nhiều thị trường với giá trị tăng qua mỗi năm, đồng nghĩa
với việc các vụ khởi kiện PVTM với hàng Việt cũng ngày càng nhiều. Đây
cũng là nguyên nhân khiến các nước nhập khẩu đẩy mạnh hành vi bảo vệ lợi
ích của họ bằng các biện pháp chống bán phá giá và tự vệ. Theo Cục PVTM
(Bộ Cơng Thương) tính đến năm 2022, đã có 119 mặt hàng xuất khẩu của Việt
Nam bị kiện vì bán phá giá trên thị trường quốc tế 4. Trong đó, Các quốc gia
điều tra áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại với hàng hóa xuất khẩu
của Việt Nam nhiều nhất bao gồm Hoa Kỳ, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ, Australia,
Canada,...Các vụ kiện về bán phá giá đã gây tổn thất nghiêm trọng đến các
doanh nghiệp trong nước, cũng như hình ảnh của hàng hóa Việt Nam trên thị
trường thế giới. Nhận thức được điều này, Việt Nam đang không ngừng thay
đổi, quyết tâm giảm thiểu tối đa tỷ lệ thua trong các vụ kiện liên quan đến công
cụ bán phá giá.
2. Các vụ kiện nổi bật

Theo Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), “Thống kê các vụ điều tra chống bán phá
giá đối với hàng hóa Việt Nam tại thị trường nước ngoài” (13/03/2022)

4

Downloaded by DO THI PHUONG THUy ()


lOMoARcPSD|17917457

14

2.1. Mật ong 5
a. Tóm tắt vụ kiện
- Nguyên đơn: Hiệp hội các nhà sản xuất mật ong Hoa Kỳ và Hiệp hội mật ong

Sioux
- Bị đơn: Argentina, Brazil, Ấn Độ và Việt Nam
- Mặt hàng bị điều tra: Mật ong thô được phân loại theo mã của Hoa Kỳ là
0409.00.0005, 0409.00.0035, 0409.00.0045, 0409.00.0056 và 0409.00.0065.
- Các hiệp định liên quan
Đạo luật thuế quan Hoa Kỳ (1930)
+ Mục 735(a)(3)
+ Mục 735(c)(4)(A)
+ Mục 735(c)(1)(B)(ii)
+ Mục 735(d)
Bộ pháp điển các quy phạm lập quy của liên bang
+ Mục 351.206, mục 351.224(b), mục 351.210(d), mục 351.305(a)(3)
Điều 19
- Ngày nhận được yêu cầu tham vấn: 11/05/2021
b. Diễn biến vụ kiện
Ngày 11/05/2021, Bộ Công Thương nhận được thông tin việc Bộ Thương
mại Hoa Kỳ (DOC) chính thức khởi xướng điều tra chống bán phá giá (CBPG)
đối với sản phẩm mật ong có xuất xứ từ các nước, trong đó có Việt Nam
DOC đã ban hành Bản câu hỏi về lượng và giá trị (Q&V) xuất khẩu để xem
xét lựa chọn bị đơn bắt buộc. Dựa vào đó DOC sẽ đưa ra thơng báo lựa chọn bị
đơn bắt buộc vào ngày 31/5/2021. Trên cơ sở lựa chọn bị đơn bắt buộc, DOC
sẽ ban hành bản câu hỏi đầy đủ cho các doanh nghiệp. Và thời hạn trả lời là 30
ngày.

Theo Liên đồn Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), “Mật ong – Hoa Kỳ điều tra chống bán
phá giá” (21/05/2021, 12:00)
5

Downloaded by DO THI PHUONG THUy ()



lOMoARcPSD|17917457

15

Biên độ bán phá giá do DOC ước tính áp dụng với các doanh nghiệp xuất
khẩu sản phẩm mật ong của Việt Nam là 47,56-138,23% 6
Ngày 17/11/2021, DOC đã ban hành kết luận sơ bộ vụ việc điều tra chống
bán phá giá đối với sản phẩm mật ong của Việt Nam. Theo đó, thuế chống bán
phá giá dành cho các doanh nghiệp Việt Nam đã giảm rất mạnh, từ mức
410,93% - 413,99%. Mức thuế này cao hơn gấp đôi so với mức thuế mà Hiệp
hội các nhà sản xuất mật ong Mỹ đề xuất ban đầu là 207%. Trong khi đó, các
nước khác cũng bị kiện bán phá giá trong đợt này lại bị áp mức thuế thấp hơn
so với mức thuế mà các nhà nuôi ong Mỹ đề xuất.
Ngày 08/04/2022, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã ban hành kết luận cuối
cùng về mức thuế trong vụ việc điều tra CBPG mật ong. Theo đó, thuế CBPG
dành cho các doanh nghiệp Việt Nam đã giảm rất mạnh, từ mức 410,93% 413,99% trong kết luận sơ bộ xuống còn 58,74% - 61,27% 7. Cơ quan này vẫn
bảo lưu quan điểm cho rằng hàng xuất khẩu của Việt Nam tăng đột biến trong
thời gian ngắn, do đó mật ong Việt Nam vẫn bị áp thuế hồi tố theo quy định
của Mỹ.
2.2. Pin năng lượng mặt trời 8
a. Tóm tắt vụ kiện
- Nguyên đơn: Hiệp hội công nghiệp năng lượng mặt trời - Solar Energy
Industries Association (SEIA)
- Bị đơn: Việt Nam, Thái Lan, Malaysia, Campuchia.
- Mặt hàng bị điều tra: Tế bào và mô-đun quang điện làm từ silicon tinh thể.
Chủ yếu thuộc các mã HS: 8501.71, 8501.72, 8501.80, 8507.20, 8541.42 và
8541.43.
- Các hiệp định liên quan:
+ Mục 318(a) Điều 19 của Đạo luật thuế quan Hoa Kỳ năm 1930

Theo Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC), “Danh sách kiểm tra khởi xướng cụ thể cho từng quốc gia của Hoa
Kỳ”
7
Theo Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC), “Kết luận cuối cùng khẳng định về phá giá mật ong” (2022)
8
Theo Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), “Pin năng lượng mặt trời - Hoa Kỳ điều
tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp” (06/04/2022, 04:01)
6

Downloaded by DO THI PHUONG THUy ()


lOMoARcPSD|17917457

16

+ Mục 1671, 1673, 1675, và 1677 Điều 19 của Đạo luật thuế quan Hoa Kỳ
năm 1930
- Ngày nhận được yêu cầu tham vấn: 28/03/2022
- Ngày lưu hành báo cáo của Ban hội thẩm: 28/11/2022
b. Diễn biến vụ kiện:
Ngày 06/06/2022, Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden tuyên bố tình trạng khẩn
cấp liên quan đến thiếu hụt nguồn cung tế bào và mơ-đun pin năng lượng mặt
trời trong nước.
Theo đó, trong trường hợp các sản phẩm tế bào và mô-đun pin năng lượng
mặt trời nhập khẩu từ Việt Nam lẩn tránh thuế phịng vệ thương mại, quyết
định áp thuế có khả năng được hoãn thi hành đến ngày 06/06/2024 hoặc đến
khi tình trạng khẩn cấp được bãi bỏ (tùy theo thời điểm nào đến trước).
Ngày 22 tháng 8 năm 2022, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) thông báo gia
hạn thời gian ban hành kết luận sơ bộ vụ việc điều tra chống lẩn tránh thuế

phòng vệ thương mại đối với pin năng lượng mặt trời nhập khẩu từ Việt Nam
đến ngày 28 tháng 11 năm 2022.
2.3. Ống đồng
a. Tóm tắt vụ kiện
- Nguyên đơn: Công ty TNHH Metal Manufacturers (MM Kembla).
- Bị đơn: Công ty TNHH Sản xuất Đồng Hailiang (Việt Nam)
- Mặt hàng bị điều tra: Ống đồng đúc tròn phù hợp với tiêu chuẩn Australia
AS 1432, tiêu chuẩn Australia và New Zealand AS/NZ 1571 hoặc tiêu chuẩn
Australia AS 1572 với đường kính danh nghĩa bên ngồi từ 9,52mm đến
53,98mm và độ dày danh nghĩa từ 0,71mm đến 1,83mm, bao gồm cả ống mạ.
- Các hiệp định liên quan:
+ Đạo luật Hải quan 1901: Mục 269TDA(1)(b)(i), 269TAC(1),
269TAC(1), 269TAC(8), 269TAB(1), 269T(1)
+ Mục 8 của Chỉ đạo Hải quan (Gia hạn thời gian và bất hợp tác) 2015
- Ngày nhận được yêu cầu tham vấn: ngày 10 tháng 2 năm 2021

Downloaded by DO THI PHUONG THUy ()


lOMoARcPSD|17917457

17

- Ngày lưu hành báo cáo:
+ Thời kỳ điều tra bán phá giá: từ 01/01/2020 đến 31/12/2020.
+ Thời kỳ điều tra thiệt hại: từ 01/01/2017.
b. Diễn biến vụ kiện
- Ngày 29/10/2021, Ủy ban CBPG Australia (ADC) công bố Báo cáo Kết luận
điều tra sơ bộ, theo đó hàng xuất khẩu Việt Nam không bán phá giá, đề xuất
chấm dứt điều tra CBPG với ống đồng Việt Nam.

- Ngày 04/03/2022, Ủy ban CBPG Australia (ADC) ra thông báo chấm dứt điều
tra CBPG (tuy nhiên, quyết định này đang được Hội đồng Rà soát CBPG
Australia (ADRP) xem xét.
- Ngày 04/07/2022, Hội đồng Rà sốt CBPG Australia (ADRP) đã ra thơng báo
thu hồi quyết định chấm dứt điều tra của bên ADC và tiếp tục vụ việc. Các bên
liên quan có thể nộp đơn để yêu cầu xem xét lại quyết định này của ADRP
trong vòng 28 ngày từ ngày 4/7/2022.
IV. Đánh giá về thuận lợi và bất lợi của Việt Nam trong các vụ kiện liên
quan đến công cụ bán phá giá
Việt Nam đã tham gia vào nhiều vụ kiện liên quan đến công cụ bán phá giá
(Anti-dumping) tại Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và các tổ chức
thương mại quốc tế khác. Dưới đây là một đánh giá về thuận lợi và bất lợi của
Việt Nam trong các vụ kiện này:
1. Thuận lợi
- Giá cạnh tranh: Một số sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam có thể bị cơng ty

trong các nước khác bán phá giá, gây ra sự không cơng bằng trong thị trường
tồn cầu. Tham gia vào các vụ kiện liên quan đến CCBPG, Việt Nam có cơ hội
bảo vệ các doanh nghiệp trong nước khỏi sự cạnh tranh không lành mạnh, đảm
bảo giá trị xuất khẩu của họ.
- Quyền lợi thương mại: Tham gia các vụ kiện liên quan đến CCBPG giúp Việt
Nam bảo vệ quyền lợi thương mại của mình và đảm bảo sự cơng bằng trong

Downloaded by DO THI PHUONG THUy ()


lOMoARcPSD|17917457

18


thương mại quốc tế. Nếu Việt Nam chứng minh rằng các biện pháp bán phá giá
được áp dụng không hợp lý hoặc gây hại đến ngành cơng nghiệp của mình, nó
có thể đạt được các quyết định có lợi từ các tổ chức quốc tế.
- Tăng cường định vị quốc tế: Việc tham gia vào các vụ kiện liên quan đến
CCBPG giúp nâng cao định vị quốc tế của Việt Nam trong lĩnh vực thương
mại. Việc tham gia tích cực và thành cơng trong các vụ kiện có thể củng cố uy
tín và đáng tin cậy của Việt Nam trên thị trường tồn cầu.
2. Bất lợi
- Chi phí và thời gian: Tham gia vào các vụ kiện liên quan đến CCBPG đòi
hỏi đầu tư lớn về nguồn lực, cả về tài chính và nhân lực. Việc thu thập dữ liệu,
phân tích và chuẩn bị tài liệu là một quy trình tốn kém và mất thời gian, đồng
thời đòi hỏi sự chun mơn cao từ phía các luật sư và chun gia.
- Rủi ro thương mại: Tham gia vào các vụ kiện liên quan đến CCBPG có thể
tạo ra căng thẳng thương mại và mối quan hệ với các đối tác quốc tế. Việc bảo
vệ quyền lợi của mình có thể làm tăng sự căng thẳng và mâu thuẫn với các nước
khác, đặc biệt là những nước có yếu tố cạnh tranh trong ngành sản xuất tương
tự.
- Phụ thuộc vào quyết định của tổ chức quốc tế: Khi tham gia vào các vụ kiện

liên quan đến CCBPG, Việt Nam phải phụ thuộc vào quyết định của các tổ
chức quốc tế như WTO. Quyết định cuối cùng có thể khơng ln được đưa ra
theo ý muốn của Việt Nam, và nếu thất bại, Việt Nam có thể phải đối mặt với
những hậu quả thương mại và kinh tế tiềm tàng.
3. Biện pháp
Về nguyên tắc, kiện CBPG là công cụ được sử dụng để đối phó với các hiện
tượng bán phá giá từ nước ngoài gây thiệt hại. Trên thực tế, đằng sau các biện
pháp chống bán phá giá là việc bảo vệ ngành sản xuất nội địa nước nhập khẩu
trước sự gia tăng của hàng nhập khẩu giá rẻ. Với năng lực xuất khẩu ngày càng
tăng, nhiều loại hàng hoá Việt Nam đang phải đối mặt ngày càng nhiều hơn với
những nguy cơ kiện CBPG ở các thị trường.


Downloaded by DO THI PHUONG THUy ()


lOMoARcPSD|17917457

19

Để phịng tránh nguy cơ bị kiện và/hoặc đối phó với các vụ kiện chống bán
phá giá, doanh nghiệp cần đồng thời thực hiện các biện pháp mang tính chính
sách (để hạn chế, nhận biết và ứng phó với nguy cơ một cách kịp thời) và các
biện pháp kỹ thuật có liên quan (để tính tốn và chứng minh biên độ phá giá
thấp nhất có thể)9

KẾT LUẬN
Bán phá giá và các vụ kiện liên quan đến bán phá giá là một trong những
vấn đề được quan tâm hàng đầu trong lĩnh vực thương mại và quan hệ kinh tế
giữa các quốc gia. Ngày nay khi Việt Nam ngày càng mở cửa hội nhập với thế
giới, chúng ta sẽ không thể tránh khỏi việc bị các doanh nghiệp nước ngoài bán
phá giá ngay trên thị trường Việt Nam, cũng như trở thành bị đơn trong các vụ
kiện bán phá giá trên tịa án quốc tế. Trước tình hình này, nhóm đã tìm hiểu về
bán phá giá và một số vụ kiện điển hình liên quan đến cơng cụ bán phá giá đối
với hàng xuất khẩu của Việt Nam. Trên cơ sở tìm hiểu, nhóm cũng đã đưa ra
những quan điểm, đánh giá về thuận lợi và bất lợi của Việt Nam trong các vụ
kiện. Để không bị quá ảnh hưởng bởi các tác động tiêu cực từ việc bán phá giá,
doanh nghiệp Việt Nam cần phải nghiêm túc tham gia chống bán phá giá đồng
thời phải chủ động tìm hiểu để không vi phạm các Hiệp định và pháp luật quốc
tế về công cụ bán phá giá. Trên đây là phần trình bày của nhóm chúng em, nếu
như cịn phần nào thiếu sót, chúng em rất mong nhận được sự nhận xét của
thầy/cơ để có thể chỉnh sửa và hồn thiện hơn trong tương lai.


Theo Liên đồn Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), “Kiện chống bán phá giá, Hiệp định và
nguyên tắc WTO”
9

Downloaded by DO THI PHUONG THUy ()


lOMoARcPSD|17917457

20

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Sách, giáo trình
1. Đại học Luật Hà Nội, TS. Trương Thị Thuý Bình, Giáo trình Quan hệ
kinh tế quốc tế, 2022, NXB Tư Pháp.
2. Hội đồng Tư vấn về Phịng Thương mại và cơng nghiệp Việt Nam ,
Tranh chấp về bán phá giá trong WTO,
B. Văn bản quy phạm pháp luật
1. Hiệp định chung về thuế quan và thương mại - GATT 1994.
2. Luật Quản lý ngoại thương 2017 số 05/2017/QH14.
3. Đạo luật thuế quan Hoa Kỳ (1930)
4. Đạo luật hải quan Úc 1901
5. Luật thuế xuất khẩu thuế nhập khẩu 2016 số 107/2016/QH13.
6. Nghị định 81/2018/NĐ-CP Quy định chi tiết luật thương mại về hoạt
động xúc tiến thương mại.
7. Pháp lệnh 20/2004/PL-UBTVQH11 Chống bán phá giá hàng hóa nhập
khẩu vào Việt Nam.
8. Nghị định 04/2006/NĐ-CP về việc thành lập và quy định chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Hội đồng xử lý vụ việc chống

bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ.
9. Thông tư 106/2005/TT-BTC ngày 5/12/2005 hướng dẫn thu, nộp , hoàn
trả thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp và các khoản bảo đảm thanh
toán thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp.
10. Pháp lệnh 42/2002/PL-UBTVQH10 ngày 11/ 06/ 2002 về tự vệ trong
nhập khẩu hàng hóa nước ngồi vào Việt Nam.
11. Pháp lệnh 20/2004/PL-UBTVQH11 ngày 29/04/2004 về việc chống bán
phá giá đối với hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam.

Downloaded by DO THI PHUONG THUy ()


lOMoARcPSD|17917457

21

12. Thông tư số 38/2015/TT-BCT ngày 25/03/2015 quy định về thủ tục hải
quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và
quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu.
13. Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12/11/2012 của Chính phủ và Quyết
định số 848/QĐ-BCT ngày 05/02/2013 của Bộ cơng Thương.
C. Bài báo, tạp chí
1. Bộ Công Thương Việt Nam:
/>40999f-cd9a-4cea-b8d6-e1a090d01cdb&id=2a7603ef-9497-49cb-a259030f79f5be4e – Ngày truy cập: 13/06/2023.
2. Cổng thông tin điện tử của Bộ Tư Pháp.
– Truy cập ngày: 13/06/2023.
3. Trung tâm WTO và Hội nhập, Liên đồn Thương mại và Cơng nghiệp
Việt Nam.
Ngày truy cập:
14/06/2023.

- Ngày truy cập: 14/06/2023.
D. Website
1. .
2. .
3. .

Downloaded by DO THI PHUONG THUy ()



×