Năm học 2022-2023
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
"BIỆN PHÁP VẬN DỤNG GIÁO DỤC STEM TẠO HỨNG THÚ CHO
HỌC SINH TRONG DẠY HỌC
MÔN VẬT LÝ 9 TẠI TRƯỜNG THCS NGHĨA HÀ"
A. SƠ LƯỢC BẢN THÂN
- Họ tên: Lê Thị Quyên
- Sinh ngày, tháng, năm: 02/01/1989
Giới tính: Nữ
- Quê quán: Phường Nghĩa Lộ, TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi
- Trú quán: Hẽm 426/10/17 Nguyễn Công Phương, TP Quảng Ngãi
- Đơn vị công tác: Trường THCS Nghĩa Hà
- Chức vụ: Giáo viên
- Trình độ chun mơn, nghiệp vụ: Đại học sư phạm Vật lý
B. NỘI DUNG BIỆN PHÁP
I. LÝ DO, CĂN CỨ VÀ NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG BIỆN PHÁP
1. Lý do xây dựng biện pháp
Vật lý là mơn học khoa học tự nhiên, có nhiều nội dung gắn liền với cuộc
sống hàng ngày của học sinh (HS). Khi dạy học môn vật lý ở trường trung học cở
sở(THCS) giáo viên (GV) cần tạo điều kiện cho HS vận dụng vốn kinh nghiệm,
kiến thức, kỹ năng trong việc giải quyết các vấn đề thực tiễn.
Là môn khoa học thực nghiệm có liên quan chặt chẽ với nhiều ngành khoa
học khác, song việc dạy học còn nặng về truyền thụ kiến thức, lại là môn học khô
khan, hạn chế rất nhiều đến việc hình thành và phát triển năng lực cho HS. Vì vậy
việc đưa hoạt động giáo dục STEM vào quá trình dạy học vật lý là rất cần thiết,
phù hợp với mục tiêu đổi mới giáo dục hiện nay. Hoạt động dạy học STEM môn
vật lý là quá trình nghiên cứu khoa học kĩ thuật với mục tiêu: Xây dựng khơi gợi
lịng nhiệt tình, tích cực, đầy hứng thú, say mê tự tìm hiểu, sáng tạo trong học tập
của các em học sinh. Phương pháp giáo dục này có những ưu thế nổi bật như:
kiến thức khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ và tốn học chắc chắn, khả năng sáng
tạo, tư duy logic, hiệu suất học tập và làm việc vượt trội và có cơ hội phát triển
các kỹ năng mềm toàn diện hơn cho học sinh.
Đặc biệt với môn vật lý 9 hiện nay đang thực hiện chương trình GDPT
2006 để giúp các em tiếp cận kiến thức của chương trình GDPT 2018 khi các em
chuyển cấp là vấn đề cấp thiết hiện nay.
Xuất phát từ những lý do trên bản thân là GV, với nhiều năm kinh nghiệm, tôi
mạnh dạn xây dựng biện pháp “vận dụng giáo dục STEM tạo hứng thú cho học
sinh trong dạy học môn vật lý 9 tại trường THCS Nghĩa Hà”.
2. Căn cứ thực hiện
+ Căn cứ thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội khóa 13: "Tạo
chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quả giáo dục phổ thông; kết
hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển nền giáo
dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về
phẩm chất và năng lực, hài hịa trí, đức, thể, mỹ và phát huy tốt nhất tiềm năng
của mỗi học sinh".
+ Căn cứ Công văn số 1234/SGDĐT-GDTrH ngày 24/09/2020 về việc hướng
dẫn triển khai thực hiện giáo dục STEM trong giáo dục trung học từ năm học
2020-2021.
+ Căn cứ Công văn số 1503/SGDĐT-GDTrH ngày 25/08/2022, công văn
271/PGDĐT ngày 26/08/2022 trong việc thực hiện nhiệm vụ về triển khai thực
hiện chương trình giáo dục phổ thơng 2018 đối với lớp 6, lớp 7; tiếp tục thực hiện
Chương trình giáo dục phổ thơng 2006 đối với lớp 8, lớp 9.
+Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thơng hiện
hành đối với mơn vật lý lớp 9.
+ Căn cứ tình hình thực tế dạy và học môn vật lý 9 tại trường THCS Nghĩa Hà.
+ Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên
khuyến khích khơng gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ
hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có những mảng kiến thức mở
rộng dành cho đối tượng học sinh có khả năng.
Những đổi mới trên đã góp phần đổi mới phương thức dạy học ở trường, góp
phần bước đầu triển khai giáo dục STEM trong nhà trường.
3. Nguyên tắc xây dựng biện pháp
Để xây dựng biện pháp vận dụng giáo dục STEM vào dạy học vật lý 9 một
cách hiệu quả phải đảm bảo một số ngun tắc sau.
Thứ nhất có tính mục đích giải quyết được những khó khăn trong q trình
dạy và học vật lý nhằm nâng cao năng lực chuyên môn của bản thân.
Thứ hai có tính sáng tạo được ứng dụng linh hoạt, đa dạng về hình thức tổ
chức nhằm phát huy tốt năng lực tư duy, sáng tạo, giải quyết vấn đề của HS.
Thứ ba có tính thực tiễn phù hợp với tình hình học sinh tại trường, điều kiện
hiện có của nhà trường, đảm báo tính hài hịa, cân đối.
Thứ tư có tính hiệu quả khi triển khai sẽ tạo kết quả cao trong q trình dạy
học mơn vật lý nhưng khơng gây áp lực, tạo được khơng khí hợp tác, hoạt động
nhóm, chủ động tham gia nhiệt tình tích cực.
II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP
1. Thời gian thực hiện biện pháp
Từ năm học 2021-2022 đến nay.
2. Đánh giá thực trạng của biện pháp
2.1. Thuận lợi:
- Trình độ chuyên ngành của giáo viên được nâng cao, việc đánh giá những giá
trị của phương pháp giáo dục STEM cũng được nâng lên cao hơn.
- Đa số học sinh yêu thích khám phá và trải nghiệm.
- Trường được đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học ngày càng đầy đủ.
2.2. Khó khăn:
a. Về phía giáo viên
- Giáo viên mới bước đầu tiếp cận dạy học STEM, không được đào tạo chuyên
sâu về phương pháp dạy học STEM; chưa được tập huấn nhiều sâu sát về dạy học
STEM dẫn đến khi triển khai dạy học STEM còn lúng túng, chưa chủ động trong
quá trình tổ chức triển khai các hoạt động dạy học theo STEM;
- Quan tâm nhiều đến dạy “chữ”, giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống, lịch sử
dân tộc, tư duy sáng tạo, kỹ năng thực hành, kỹ năng sống…cịn ít;
- Chương trình giảng dạy ở các bộ môn nhiều lúc chưa hợp lý, thiếu đồng bộ,
chưa liên thơng.
- Dạy học STEM là mơ hình giáo dục theo hướng tiếp cận liên môn, hiện tại
giáo viên chỉ là đơn môn, chưa được đào tạo sâu kiến thức ở các mơn cịn lại cũng
là một khó khăn trong việc chủ động hướng dẫn học sinh tạo sản phẩm.
- Việc sắp xếp thời gian phù hợp cho học sinh còn bất cập, bên cạnh đó chi phí
vật liệu và điều kiện cơ sở vật chất lại cũng gây khơng ít khó khăn.
b. Về phía học sinh
- Nhận thức nhu cầu học vật lý cũng như kỹ năng tự học của học sinh hiện nay
qua việc vận dụng kiến thức vật lí vào đời sống cịn rất nhiều hạn chế .
- Cùng với đó là thực trạng trước khi áp dụng biện pháp cụ thể như sau: Qua
khảo sát thống kê mức độ hứng thú đối với bộ môn vật lý 9 của lớp 9C tại trường
THCS Nghĩa Hà nơi tôi đang công tác.
Trước khi áp dụng biện phápc khi áp dụng biện phápng biện phápn pháp
Thích; 27.27%
Khơng thích;
72.73%
* Ngun nhân:
Trăn trở với thực tế nêu trên, qua trao đổi với đồng nghiệp, tìm hiểu mức
độ hứng thú trong học tập, dự giờ, thao giảng,… tôi cũng xin mạnh dạn được nêu
ra những ngun nhân
+ Khơng có mục đích học tập, kiến thức khó ngại hỏi, chưa chủ động trong học
như nghiên cứu và chuẩn bị nội dung bài, bản báo cáo trước khi đến giờ học, giờ
thí nghiệm thực hành.
+ Kỹ năng tự học của học sinh chưa cao, còn làm ồn, chưa lắng nghe các yêu
cầu, các nội quy, lưu ý khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
+ Tâm lý ỷ lại, quen với nếp sống được bố mẹ chăm lo,…
+ Sao nhãn việc học vì mạng xã hội.
+ Đa số các em rất thích được tự tay làm thí nghiệm, trải nghiệm… nhưng
khơng thích viết kết quả, giải thích kết quả thu được, chưa mạnh dạn khi thực hiện
thuyết trình theo yêu cầu.
3. Biện pháp thực hiện
Việc vận dụng giáo dục STEM tạo hứng thú trong dạy học môn vật lý 9 tại
trường THCS Nghĩa Hà được thực hiện như sau:
3.1. Lựa chọn và xây dựng kế hoạch bài dạy theo chủ đề giáo dục STEM phù
hợp với chương trình hiện hành.
a. Đối tượng: Học sinh lớp 9, GV dạy học vật lý
b. Nội dung: Căn cứ vào việc phát triển phẩm chất, năng lực HS tơi nhận thấy
có thể lồng ghép giáo dục đảm bảo phát huy tối đa các phẩm chất và năng lực ở
HS.
c. Cách tiến hành
+ GV nghiên cứu nội dung từng bài trong chương trình vật lý 9 tìm hiểu các
yếu tố liên quan phù hợp với phẩm chất, năng lực của HS
+ Tiến hành lựa chọn và xây dựng kế hoạch bài dạy theo chủ đề giáo dục
STEM.
d. Ví dụ minh họa:
Trong chương trình lớp 9 thì những bài học có thể áp dụng giáo dục STEM đó là:
- Chủ đề. STEM đoạn mạch nối tiếp –đoạn mạch song song(dòng điện một
chiều)
+Thiết kế và lắp đặt mạch điện một chiều
+ Ứng dụng làm hoa đèn, lồng đèn.
- Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật (đèn đổi màu)
- Bài 25. Sự nhiễm từ của sắt, thép – Nam châm điện
+ Chế tạo la bàn từ những vật liệu đơn giản
- Chủ đề. Lực điện từ - Động cơ điện một chiều
+Chế tạo động cơ điện một chiều
+Chế tạo mơ hình quạt gió đơn giản(vận dụng bài 21, 27, 28)
+ Chế tạo quạt điện mini (vận dụng bài 28, 29)
Bài 42. Thấu kính hội tụ (Chế tạo thấu kính hội tụ)
+Ống nhịm
+Mơ hình máy ảnh
+Mơ hình máy chiếu
+Bếp năng lượng mặt trời(bài 42, 43)
- Bài 59. Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng
+ Tìm hiểu mơ hình máy phát điện gió
3.2. Gắn kết giáo dục STEM vào hoạt động vận dụng, chủ đề và trải nghiệm
a. Đối tượng: Học sinh lớp 9, GV dạy học vật lý
b. Nội dung: Việc vận dụng hoạt động này nhằm phát triển cho HS các năng lực:
Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tính tốn,
thẩm mỹ, cơng nghệ.
c. Cách tiến hành
+ GV nghiên cứu nội dung từng bài trong chương trình vật lý 9 lựa chọn các
nội dung liên quan thực tiễn để lồng ghép nội dung vào từng hoạt động phù hợp.
+ Tiến hành lồng ghép vào các hoạt động trong kế hoạch bài dạy theo chủ đề
giáo dục STEM.
d. Ví dụ minh họa:
3.2.1 Hoạt động vận dụng
Khi xây dựng KHBD cần gắn kết giáo dục STEM vào hoạt động vận dụng
qua những nhiệm vụ liên quan đến thực tiễn khi giao cho HS thực hiện ở nhà thay
vì giao những bài tập, câu hỏi mang tính thuộc lịng như trước kia.
Ví dụ: Khi dạy bài 3. Xác định Điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn
kế, ở phần hoạt động vận dụng: GV hướng dẫn nhóm HS về nhà thực hiện xác
định điện trở của nước và khi tăng dần lượng muối hòa tan vào nước qua mỗi lần
đo khác nhau như thế nào bằng đồng hồ đo điện đa năng?
- Khi dạy bài 4. Đoạn mạch nối tiếp, ở phần hoạt động vận dụng: GV hướng dẫn
HS về nhà tìm hiểu về dãy đèn sợi đốt thường dùng để trang trí lại chớp tắt liên
tục được?
- Khi dạy bài 10. Biến trở -Điện trở dùng trong kĩ thuật, phần hoạt động vận dụng
GV hướng dẫn HS về nhà tìm hiểu biến trở(dimmer) của đèn tại sao khi chuyển từ
OFF sang ON ban đầu lại sáng yếu còn với quạt khi chuyển từ OFF sang ON ban
đầu lại quay tốc độ nhanh nhất?
3.2.2 Xây dựng chủ đề STEM
Ví dụ. Đoạn mạch song song-đoạn mạch nối tiếp
Hoạt động I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp và
song song
GV tổ chức thách thức các nhóm HS Trong thời gian 15 phút phải thiết kế và lắp
đặt thành công (Đoạn mạch song song và đoạn mạch nối tiếp) trên cơ sở dụng cụ
đã cho
Dụng cụ
Pin, Cơng tắc điện, dây điện, băng dính, đèn Led hoặc đèn sợi đốt, đồng
hồ đo điện, Ampe kế, vôn kế.
Đánh giá
Bóng đèn phát sáng
Đoạn mạch nối tiếp
Đoạn mạch song song
Ví dụ. Chủ đề. Chế tạo la bàn từ những vật liệu đơn giản
Hoạt động hình thành kiến thức.
GV tổ chức các nhóm HS làm TN khám phá kiến thức với yêu cầu đặt ra: Làm thế
nào để kim của la bàn có thể quay được và ln chỉ hướng bắc – nam.
Các nhóm HS làm TN khám phá kiến thức
GV hướng dẫn HS làm TN khám phá
Nguyên vật liệu làm la bàn:
- Kim khâu
- Miếng xốp
- Nam châm
- Nước
- Màu
Các nhóm HS
+ Xác định cách làm cho Kim khâu nhiễm từ
+ Tạo trục cho kim khâu có thể quay được
+ Phân biệt cực bắc và cực nam của la bàn
GV theo dõi, giúp đỡ HS khi gặp khó khăn
Ví dụ: Chủ đề. Lực điện từ, động cơ điện một chiều.
Hình thành kiến thức mới:
GV tổ chức các nhóm HS
TRÌNH BÀY VÀ THẢO LUẬN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
a. Mục tiêu: HS thiết kế, trình bày và thảo luận, phản biện được cách làm mơ
hình động cơ điện một chiều đơn giản.
b. Tiến trình hoạt động
Sự trợ giúp và câu hỏi định hướng của
GV
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh:
● Nghiên cứu kiến thức trọng tâm: về
lực điện từ, cấu tạo và hoạt động của
động cơ điện một chiều.
● Xây dựng mơ hình động cơ điện một
chiều đơn giản
● Lập kế hoạch trình bày và bảo vệ
bản thiết kế.
- Yêu cầu các nhóm trao đổi và đưa ra ý
tưởng dự án -
Hoạt động của HS
- Trao đổi và thảo luận ý tưởng dự
án
- Học sinh nghiên cứu sách giáo
khoa và tài liệu tham khảo về các
kiến thức trọng tâm sau:
Lực điện từ (Vật lý 9– Bài
27)
Động cơ điện một chiều
(Vật lý 9 – Bài 28)
- Học sinh thảo luận về các thiết
kế khả dĩ của mô hình ĐCĐ một
chiều đơn giản và đưa ra giải pháp
có căn cứ.
Gợi ý:
● Lực điện từ xuất hiện khi
nào
● Cấu tạo của động cơ điện
một chiều. Lựa chọn thiết
kế cấu tạo phù hợp
● Làm thế nào để khung dậy
quay được
● Các nguyên liệu, dụng cụ
nào cần được sử dụng và sử
dụng như thế nào?
- Học sinh xây dựng phương án
thiết kế và chuẩn bị cho buổi trình
bày trước lớp (các hình thức:
thuyết trình, poster,
powerpoint...). Hồn thành bản
thiết kế (phụ lục đính kèm) và nộp
cho giáo viên.
- Yêu cầu:
● Bản thiết kế chi tiết có kèm
- u cầu các nhóm trình bày ý tưởng dự
án của nhóm mình.
- Định hướng điều chỉnh thiết kế cho phù
hợp
hình ảnh, mơ tả cấu tạo,
ngun tắc hoạt động rõ
ràng và các nguyên vật liệu
sử dụng…
- Trình bày, giải thích và bảo vệ
bản thiết kế theo các tiêu chí đề ra.
- Trình bày ý tưởng dự án của
nhóm.
(mỗi nhóm tối đa 3 phút)
- Thảo luận, đặt câu hỏi và phản
biện các ý kiến về bản thiết kế; ghi
lại các nhận xét, góp ý; tiếp thu và
điều chỉnh bản thiết kế nếu cần.
- Phân công công việc, lên kế
hoạch chế tạo và thử nghiệm mơ
hình
3.3. Tổ chức cho học sinh làm ra được sản phẩm đơn giản từ những vật liệu dễ
tìm phục vụ cho bài học giáo dục STEM.
a. Đối tượng: Học sinh lớp 9, GV dạy học vật lý
b. Nội dung: Trong hoạt động này, học sinh được khám phá các thí nghiệm, ứng
dụng khoa học, kỹ thuật trong thực tiễn đời sống. Qua đó, nhận biết được ý nghĩa
của khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học đối với đời sống con người, nâng
cao hứng thú học tập các môn học STEM. Đây cũng là cách thức để thu hút sự
quan tâm của xã hội tới giáo dục STEM.
c. Cách tiến hành
+ GV nghiên tổ chức hướng dẫn HS lựa chọn, thiết kế và cách thức thực hiện
tạo ra sản phẩm.
+ Tiến hành lựa chọn và chế tạo sản phẩm qua chủ đề giáo dục STEM.
+ Thử nghiệm và trưng bày sản phẩm.
d. Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Chủ đề. Chế tạo la bàn từ những vật liệu đơn giản, GV tổ chức hướng
dẫn HS làm ra những chiếc la bàn đơn giản từ những vật liệu dễ tìm.
Hình ảnh những chiếc la bàn đơn giản
Ví dụ 2. Chủ đề STEM. Đoạn mạch nối tiếp – Đoạn mạch song song (dòng điện
một chiều)
GV hướng dẫn HS thiết kế và lắp đặt mạch điện một chiều (đoạn mạch nối tiếp và
đoạn mạch song song)
Hình ảnh sản phẩm từ dịng điện một chiều
Hình ảnh sản phẩm từ dịng điện một chiều
Hình ảnh sản phẩm từ dòng điện một chiều
- Từ mạch điện một chiều GV hướng dẫn HS ứng dụng dòng điện một chiều
để tạo ra hoa đèn, lồng đèn từ những chai nhựa,….
Hình ảnh sản phẩm từ dòng điện một chiều
Hình ảnh sản phẩm từ dịng điện một chiều(hoa đèn)
Hình ảnh sản phẩm từ dòng điện một chiều(hoa đèn)
3.4. Tổ chức hướng dẫn cho học sinh kỹ năng thuyết trình dựa trên sản phẩm
được tạo ra.
a. Đối tượng: Học sinh lớp 9, GV dạy học vật lý
b. Nội dung: Việc làm này giúp học sinh mạnh dạn, tự tin khi đứng trước đám
đông, giúp HS rèn luyện kỹ năng sống hiệu quả nhất.
c. Cách tiến hành
+ GV nghiên tổ chức hướng dẫn HS thuyết trình dựa trên sản phẩm tạo ra.
+ Tiến hành xây dựng và thuyết trình sản phẩm.
+ Biện luận dựa trên kết quả đánh giá và nhận xét.
Hình ảnh HS tham gia báo cáo sản phẩm
Hình ảnh HS tham gia báo cáo sản phẩm
Tóm lại, dạy học STEM là một tất yếu khách quan, đóng vai trị quan trọng
trong chương trình Giáo dục phổ thơng mới. Chúng ta cần từng bước tiếp cận,
thực hiện, lựa chọn các chủ đề phù hợp với tình hình thực tế, điều kiện của nhà
trường.
III. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CỦA BIỆN PHÁP
Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học vật lý 9 tạo ra nhiều tiết học sôi
động, thú vị, phát huy tốt năng lực tư duy, độc lập suy nghĩ cho học sinh, hình
thành cho các em những kỹ năng cần thiết mà xã hội đang hướng đến trong việc
giáo dục học sinh. Bước đầu có cái nhìn đa chiều về một vấn đề thực tế, nhìn nhận
từ nhiều góc độ khác nhau, biết lật ngược vấn đề, xây dựng các giả thiết có thể
xảy ra, phát triển tư duy phản biện để bảo vệ lập trường của bản thân và thuyết
phục người khác. Việc áp dụng giáo dục STEM vào dạy học Vật lý 9 đã góp phần
nâng cao chất lượng dạy học bộ môn và nâng cao kết quả các cuộc thi nghiên cứu
KHKT dành cho học sinh.
* Kết quả thăm dò ý kiến mức độ hứng thú của lớp 9C
Trước khi áp dụng biện phápc khi áp dụng biện phápng biện phápn pháp
Thích; 27.27%
Khơng thích;
72.73%
SAU khi áp dụng biện phápng biện phápn pháp
Thích; 100.00%
*
Kết quả thăm dị ý kiến học sinh cuối năm học 2020-2021 về mức độ hứng thú
của học sinh đối với mơn Vật lí 9: (trước khi áp dụng biện pháp)
STT
1
2
3
4
5
Lớp
9A
9B
9C
9D
TS
Sĩ số
thực
tế
34
36
33
35
138
Mức độ hứng thú của học sinh
Thích
Khơng thích
SL
22
16
9
25
72
%
64.7
44.44
27.27
71.43
52,17
SL
12
20
24
10
66
%
35.3
55.56
72.73
28.57
47.83
*Kết quả thăm dị ý kiến học sinh cuối năm học 2021-2022 về mức độ hứng thú
của học sinh đối với mơn Vật lí 9: (sau khi áp dụng biện pháp)
STT
1
2
3
4
5
Lớp
9A
9B
9C
9D
TS
Sĩ số
thực
tế
37
39
37
34
147
Mức độ hứng thú của học sinh
Thích
Khơng thích
SL
37
39
37
34
147
%
100
100
100
100
100
SL
0
0
0
0
0
%
0
0
0
0
0
* Kết quả thi KHKT cấp Thành phố năm học 2021-2022: Đạt 01 giải khuyến
khích.
* Kết quả thăm dị ý kiến học sinh năm học 2022-2023 về mức độ hứng thú
học tập mơn Vật lí 9 (số liệu được thu thập vào đầu tháng 10/2022)
STT
1
2
3
4
5
Lớp
9A
9B
9C
9D
TS
Sĩ số
thực
tế
41
37
38
38
154
Mức độ hứng thú của học sinh
Thích
Khơng thích
SL
41
37
38
38
154
%
100
100
100
100
100
Hình ảnh phiếu khảo sát HS
SL
0
0
0
0
0
%
0
0
0
0
0