Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Chuyên đề số 14: Một số Kết luận và kiến nghị qua tổng kết thiết kế, thi công đập bê tông đầm lăn Định Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (918.88 KB, 47 trang )

Tổng kết thiết kế, thi công đập bê tông đầm lăn Định Bình
Văn phòng T vấn Thẩm định thiết kế và Giám định chất lợng công trình - Trờng ĐHTL


1
Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Trờng Đại học Thủy lợi





BáO CáO KếT QUả
TổNG KếT THIếT Kế - THI CÔNG ĐậP BÊ TÔNG ĐầM LĂN ĐịNH BìNH


Chuyên đề số 14
Một số Kết luận và kiến nghị
Qua tổng kết thiết kế, thi công đập bê tông đầm lăn định bình

Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Phạm Văn Quốc
Chủ trì chuyên đề: PGS. TS. Phạm Văn Quốc
PGS. TS. Vũ Thanh Te





Hà Nội, ngày tháng năm 2008

Văn phòng T vấn thẩm định thiết kế và giám định chất lợng công trình








7263-14
26/3/2009


Hà Nội, 2008

Tổng kết thiết kế, thi công đập bê tông đầm lăn Định Bình
Văn phòng T vấn Thẩm định thiết kế và Giám định chất lợng công trình - Trờng ĐHTL


2
Nội dung
Phần 1
Kết luận
I- Về thiết kế
1. Khẳng định u, nhợc điểm của BTĐL để xây dựng đập
2. Có nhiều vấn đề khác nhau giữa công nghệ xây dựng đập bê tông thờng và đập
BTĐL
3. Sự bất cập của tiêu chuẩn Việt Nam để thiết kế, thi công đập BTĐL
4. Các chuyên đề chính cần thực hiện trong thiết kế đập BTĐL
5. Cần sớm xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật Việt Nam cho riêng đập BTĐL
6. Lựa chọn sử dụng các tiêu chuẩn BTĐL của nớc ngoài
7. Nghiên cứu áp dụng thành tựu công nghệ BTĐL của nớc ngoài
8. Đẩy mạnh hợp tác trong và ngoài nớc về xây dựng đập BTĐL

9- Thiết kế mặt cắt đập BTĐL Định Bình phù hợp năng lực và điều kiện xây dựng
10. Thiết kế bê tông biến thái ở bề mặt thợng lu và BTĐL trên toàn mặt cắt đập
11. Đẩy mạnh nghiên cứu nâng cao tính năng chống thấm của vật liệu, các giải
pháp và kết cấu chống thấm cho đập BTĐL
12. Tính toán khống chế nhiệt độ BTĐL cả trong thiết kế và thi công
13. Chú ý đến mặt tiếp giáp giữa các lớp đầm lăn khi phân tích ổn định và độ bền
đập BTĐL
14. Bố trí, lập qui trình vận hành hệ thống quan trắc để theo dõi hiện tợng thấm,
ổn định và độ bên đập BTĐL
15. Hạn chế sử dụng bê tông thờng trong đập BTĐL
16. Hạn chế việc phải bổ sung thêm nhiệm vụ thiết kế
17. Rút kinh nghiệm kịp thời cho thiết kế đập BTĐL Nớc Trong
II- về Vật liệu BÊ TÔNG ĐầM LĂN
1- Chú trọng nghiên cứu thực nghiệm về vật liệu bê tông đầm lăn
2. Thành phần vật liệu bê tông đầm lăn Định Bình
3. Vai trò quan trọng của phụ gia trong thành phần vật liệu BTĐL
4. Về cấp phối bê tông đầm lăn
5. Tỷ lệ chất kết dính trong thành phần bê tông đầm lăn
6. Bổ sung thêm thành phần hạt mịn cho cát tự nhiên
7. Xay nghiền đá và sử dụng hỗn hợp đá dăm - cát nghiền
8. áp dụng thành tựu nghiên cứu về vật liệu của các nớc
Tổng kết thiết kế, thi công đập bê tông đầm lăn Định Bình
Văn phòng T vấn Thẩm định thiết kế và Giám định chất lợng công trình - Trờng ĐHTL


3
III- về Kỹ thuật thI CÔNG BÊ TÔNG ĐầM LĂN
1. Lập điều kiện kỹ thuật thi công BTĐL cho mỗi công trình
2. Thiết bị công nghệ thi công BTĐL
3. Vận chuyển vữa BTĐL và đảm bảo an toàn cho BTĐL sau khi đầm

4. Phòng chống phân ly hỗn hợp vữa BTĐL khi đổ
5. Thi công bê tông biến thái
6. Về xử lý nứt bê tông thờng và BTĐL Định Bình
7. Về các biện pháp khống chế nhiệt
8. Về các biện pháp bảo ôn, dỡng hộ BTĐL
9. Biện pháp nâng cao chất lợng liên kết bề mặt các lớp
10. Về các biện pháp xử lý các khe lạnh tiếp giáp
11. Cốp pha và cốp pha dầm conson (cantilever)
12. Xử lý mặt nền đá tiếp xúc với đáy đập
13. Xử lý gia cờng và chống thấm qua nền móng đập
14. Kiểm định chất lợng BTĐL và đập BTĐL
15. Chế tạo và lắp đặt thiết bị cơ khí thủy công
16. Rút kinh nghiệm kịp thời cho thi công đập BTĐL Nớc Trong
IV- giám sát thi công Và CÔNG tác quản lý
1. Tiếp thu công nghệ mới xây dựng đập BTĐL
2. Nhà thầu thi công đập BTĐL Định Bình
3. Về công tác giám sát thi công
4. Về công tác quản lý kỹ thuật
5. Về công tác chỉ đạo và xây dựng đội ngũ cán bộ KHKT nòng cốt về công nghệ
BTĐL
6. Về chất lợng công trình đập BTĐL Định Bình
Phần 2

Kiến nghị
1. Đối với công tác thiết kế
2. Đối với nghiên cứu vật liệu bê tông đầm lăn
3. Đối với kỹ thuật thi công đập bê tông đầm lăn
4. Đối với công tác quản lý
5. Đối với cửa van và thiết bị đóng mở



Tổng kết thiết kế, thi công đập bê tông đầm lăn Định Bình
Văn phòng T vấn Thẩm định thiết kế và Giám định chất lợng công trình - Trờng ĐHTL


4
Phần 1
Kết luận

Đập BTĐL Định Bình (là một trong hai đập BTĐL xây dựng đầu tiên ở nớc ta)
do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đầu t. Bộ đã chỉ đạo Tổng kết thiết kế,
thi công đập BTĐL Định Bình nhằm đánh giá kết quả tốt đã đạt đợc, cả những tồn
tại, thiếu sót, kịp thời rút kinh nghiệm để xây dựng đập BTĐL Nớc Trong và các
đập bê tông đầm lăn trong thời gian tới tốt hơn. Thông qua tổng kết còn để rút ra
các kết luận có giá trị bổ sung cho Qui chuẩn, Tiêu chuẩn, Qui trình kỹ thuật, Định
mức chuyên ngành, Nghiên cứu khoa học, Đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học và kỹ
thuật xây dựng đập BTĐL. Sau đây là một số kết luận chính của công tác tổng kết :

I- Về thiết kế
1. Khẳng định u, nhợc điểm của BTĐL để xây dựng đập
a- Ưu điểm
Ưu điểm nổi bật nhật của đập bê tông đầm lăn là:
- Ưu điểm nổi bật là giảm đợc đáng kể số lợng xi măng trong 1 m3 bê tông ,
do vậy giảm đợc nhiệt phát sinh trong khối bê tông là nguyên nhân chính gây nứt
nẻ bê tông.
- Thi công nhanh, giảm đợc thời gian xây dựng so với bê tông thờng (so sánh
trong cùng điều kiện công trình xây dựng và hoàn tất công tác chuẩn bị) .
- Có thể thi công liên tục nếu thiết kế khoảnh đổ và tổ chức thi công hợp lý
- Sử dụng ván khuôn ít hơn so với bê tông thờng
- Giảm giá thành công trình so với bê tông thờng, có thể từ 15%-20%

b- Nhợc điểm
- Do bê tông khô, it xi măng, dễ bị phân ly vật liệu vữa BTĐL khi vận chuyển,
đổ, san, ủi, đầm nén, dẫn đến làm chất lợng bê tông không đều, thậm chí suy giảm
không đạt cờng độ thiết kế.
- Phụ thuộc nhiều vào thời tiết, nền nhiệt độ nơi đổ bê tông
- Thời gian ninh kết đạt cờng độ thiết kế khá lâu thông thờng từ 90-120 ngày
thậm chí 180 ngày sau đổ bê tông
- Phụ thuộc vào trạm trộn (thờng phải nhập ngoại), nguồn cung cấp phụ gia
tro bay (Công trình Định Bình phải ngừng thi công RCC khá lâu để đợi nhập hộp số
thay thế hộp số của trạm trọn bị hỏng, tro bay thiếu phải tìm nguồn thay thế mặc dù
khi thiết kế lựa chọn cho bay phả lại đã có cam kết bằng hợp đồng cung ứng đủ cả
về chất lợng và khối lợng).
Tổng kết thiết kế, thi công đập bê tông đầm lăn Định Bình
Văn phòng T vấn Thẩm định thiết kế và Giám định chất lợng công trình - Trờng ĐHTL


5
2. Có nhiều vấn đề khác nhau giữa công nghệ xây dựng đập bê tông
thờng và đập BTĐL
Cỏc ni dung khỏc nhau gia cụng ngh thit k, thi cụng p BTL v p
bờ tụng thng ó trỡnh by trong Ph lc s 2 ca Chuyờn s 1.
3. Sự bất cập của tiêu chuẩn Việt Nam để thiết kế, thi công đập BTĐL
Cú s khỏc nhau gia cụng ngh thit k, thi cụng p BTL v p bờ tụng
thng, trong khi ú, cỏc tiờu chun Vit Nam liờn quan n p BTL nh sau :
- Trong 32 tiêu chuẩn đã nêu, thì 31 tiêu chuẩn là các tiêu chuẩn sử dụng
chung để thiết kế đập bê tông trọng lực (cả đập bê tông thờng và bê tông đầm lăn).
- Riêng chỉ có 01 tiêu chuẩn - tiêu chuẩn Thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của
tro bay theo TCVN 6016-1995; TCVN 6017-1995; TCVN 4030-1985; 14TCN (105-
109)-1999 đợc vận dụng để thiết kế riêng cho bê tông đầm lăn.
Cỏc vn bt cp ca tiờu chu

n Vit Nam thit k, thi cụng p BTL
ó trỡnh by trong Chuyờn s 1.
4. Các chuyên đề chính cần thực hiện trong thiết kế đập BTĐL
a) La chn Tiờu chun thit k v cụng ngh thi cụng ỏp dng
b) Tớnh toỏn n nh v ng sut p theo Tiờu chun thit k la chn
c) Phũng chng thm v tỏc hi ca nú i vi thõn v nn p
d) Lp iu kin k thut thi cụng cho p BTL c thit k
e) Lp quy trỡnh thớ nghim bờ tụng m ln
Ni dung nờu trờn ó trỡnh by trong chuyờn s 2.
5. Cần sớm xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật Việt Nam cho riêng đập BTĐL
Hiện nay cha có tiêu chuẩn ban hành chính thức, phải vận dụng tiêu chuẩn
thiết
kế, qui trình thi công đập BTĐL của một số nớc. Mỗi nớc, ở mỗi thời kỳ lại
có nhiều vấn đề khác nhau, không thống nhất. Khi nghiên cứu, vận dụng vào điều
kiện nớc ta cũng đã nảy sinh nhiều bất cập.
Cần bổ sung gấp hệ thống qui chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế, qui trình thi công, thí
nghiệm và nghiệm thu, quản lý và vận hành đập BTĐL của Việt Nam.
Cần rà soát lại các tiêu chuẩn ngành có liên quan về khảo sát, vật liệu xây
dựng, qui trình, phơng pháp, thiết bị thí nghiệm vật liệu BTĐL .
Tổng kết thiết kế, thi công đập bê tông đầm lăn Định Bình
Văn phòng T vấn Thẩm định thiết kế và Giám định chất lợng công trình - Trờng ĐHTL


6
ý kin ca tt c cỏc chuyờn gia u thng nht : tin hnh thit k, thớ
nghim, thi cụng v khng ch cht lng xõy dng p BTL cn phi sm
nghiờn cu biờn son tiờu chun Vit Nam v vt liu, thit k, thi cụng v nghim
thu p bờ tụng m ln.
Ni dung ny ó trỡnh by trong chuyờn s 1.
6. Lựa chọn sử dụng các tiêu chuẩn BTĐL của nớc ngoài

Do bờ tụng m ln l mt cụng ngh mi c ỏp d
ng vo Vit Nam, chỳng
ta cha cú Tiờu chun Vit Nam v thit k , thi cụng bờ tụng m ln. Cỏc p bờ
tụng m ln ó v ang thit k u phi s dng tiờu chun k thut ca nc
ngoi. Cỏc tiờu chun k thut ca cỏc nc cú rt nhiu, theo cỏc trng phỏi khỏc
nhau, theo thi gian lch s cú khỏc nhau Vỡ th, cn cú s la chn. S la chn
mt s Tiờu chun ch
yu ca nc ngoi ó c trỡnh by trong Chuyờn s 2.
7. Nghiên cứu áp dụng thành tựu công nghệ BTĐL của nớc ngoài
Thực tế phát triển xây dựng đập bê tông đầm lăn ở nớc ta cho thấy, không thể
đợi tiêu chuẩn về thiết kế và thi công ra đời mới làm đập bê tông đầm lăn, mà theo
yêu cầu xây dựng chúng ta phải nghiên cứu vận dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật nớc
ngoài.
Trong thời gian qua, nhiều cơ quan khoa học và đơn vị t vấn thiết kế, nhà thầu
thi công trong nớc đã tiếp cận nhanh chóng có hiệu quả với các Tiêu chuẩn thiết
kế, Qui trình thi công, thiết bị và dây chuyền công nghệ thi công đập BTĐL của các
nớc: Trung Quốc, Mỹ, Nhật Các nớc nêu trên rất năng động nghiên cứu và đi
trớc đổi mới công nghệ và đạt đợc nhiều thành tựu mới. Vì vậy, tiếp tục nghiên
cứu, vận dụng các Tiêu chuẩn thiết kế, Qui trình thi công, thiết bị và dây chuyền
công nghệ thi công đập BTĐL của nớc ngoài vào điều kiện cụ thể của mỗi công
trình ở nớc ta, trong khi chúng ta cha xây dựng đợc hệ thống tiêu chuẩn, qui
trình công nghệ của Việt Nam là rất cần thiết.
Trong thiết kế đập BTĐL, một số tiêu chuẩn về khảo sát, thiết kế hiện hành về
công trình thủy lợi, về đập bê tông của Việt Nam chúng ta phù hợp thì cần phải áp
dụng để thiết kế cho đập Định Bình và các đập BTĐL khác.
Việc vận dụng những tiêu chuẩn của nớc ngoài và tiêu chuẩn nớc ngoài đã
đợc Việt Nam hóa qua tiêu chuẩn thiết kế một công trình cụ thể là cách thức giải
quyết phù hợp với thực tế cha có tiêu chuẩn riêng. Nhng một điều thực tế rõ ràng
là, chúng ta ồ ạt bắt tay vào thiết kế xây dựng đập bê tông đầm lăn trong một thời
gian ngắn, dẫn đến nhiều khó khăn, bất cập về tính thống nhất, cơ sở pháp lý, chuẩn

mực kỹ thuật công nghệ nảy sinh và bộc lộ tính chất thiếu chuẩn hóa.
Tổng kết thiết kế, thi công đập bê tông đầm lăn Định Bình
Văn phòng T vấn Thẩm định thiết kế và Giám định chất lợng công trình - Trờng ĐHTL


7
Những tiêu chuẩn nớc ngoài nêu trên dù ở mức độ khác nhau đã đợc chắt lọc
để vận dụng vào thiết kế đập bê tông đầm lăn ở Việt Nam trong đó có đập Định
Bình.
ở một số công trình đập rất lớn, quan trọng thì chúng ta đã biên tập tiêu chuẩn
riêng cho mỗi công trình.
Các công trình đập cao vừa (Hđ <75m) thì cha có điều kiện biên tập tiêu chuẩn
riêng cho mỗi công trình đó. Vì vậy, cần nghiên cứu để ban hành một tiêu chuẩn
chung điều chỉnh nội dung, khối lợng, phơng pháp, mức độ chính xác cho thiết kế
và thi công đập bê tong đầm lăn là cần thiết.
Trên thực tế, chúng ta đã và đang sử dụng tiêu chuẩn của Trung Quốc và của
Mỹ là chủ yếu.
Từng công trình cụ thể, các đơn vị t vấn biên tập hớng dẫn sử dụng tiêu
chuẩn thiết kế, điều kiện kỹ thuật thi công đập bê tông đầm lăn riêng, mà thực chất
là tập hợp các tiêu chuẩn kỹ thuật ở trong và ngoài nớc để vận dụng vào một công
trình đang đầu t xây dựng. Các tài liệu biên tập nh vậy không tránh khỏi tính
không thống nhất và còn nhiều khiếm khuyết.
Các cơ quan thẩm tra và tham mu ra quyết định phê duyệt do cha có Tiêu
chuẩn Việt Nam cho lĩnh vực này, cũng gặp không ít khó khăn để tác nghiệp theo
chức năng của mình.
Rõ ràng, để tiến hành nghiên cứu, thiết kế, thí nghiệm, thi công và khống chế
chất lợng xây dựng đập BTĐL cần phải sớm nghiên cứu biên soạn tiêu chuẩn Việt
Nam về vật liệu, thiết kế, thi công và nghiệm thu đập bê tông đầm lăn.
Tiêu chuẩn kỹ thuật, hớng dẫn, sổ tay về vật liệu, thiết kế, thi công, nghiệm
thu đập BTĐL của nớc ngoài qua nhiều thời kỳ rất phong phú. Việc su tầm, chọn

lọc và giới thiệu vẫn là công việc rất cần thiết. Sự hợp tác, chia sẻ thông tin, kinh
nghiệm giữa các cơ quan, giữa các cán bộ chuyên môn của các lĩnh vực quản lý,
nghiên cứu và giảng dạy, t vấn, nhà thầu xây dựng sẽ góp phần nâng cao chất
lợng công nghệ xây dựng nói chung và ứng dụng công nghệ BTĐL để xây dựng
đập ở nớc ta nói riêng.
8. Đẩy mạnh hợp tác trong và ngoài nớc về xây dựng đập BTĐL
Trong quá trình thiết kế và thi công đập BTĐL Định Bình, đã có sự hợp tác khá
chặt chẽ giữa các đơn vị KHCN, các cơ quan quản lý nhà nớc, các nhà thầu xây
dựng trong nớc, nh: HEC1, ĐHTL, Viện KHTL, ĐHXD, Vụ KHCN, Cục
QLXDCT, Ban QLĐTXDTL6, Công ty CPXD47 Đồng thời chúng ta đã mời một
số Giáo s, chuyên gia Trung Quốc chuyên sâu về đâp BTĐL sang trao đổi, hợp
tác, chuyển giao và đào tạo .
Tổng kết thiết kế, thi công đập bê tông đầm lăn Định Bình
Văn phòng T vấn Thẩm định thiết kế và Giám định chất lợng công trình - Trờng ĐHTL


8
Cần tiếp tục và mở rộng hợp tác, chuyển giao công nghệ thiết kế, chế tạo phụ
gia, vật liệu xây dựng và thi công BTĐL giữa các đơn vị KHCN, các cơ quan quản
lý nhà nớc, các nhà thầu xây dựng trong nớc, với các cơ quan KHCN, chuyên
gia Trung Quốc và các nớc khác để nhanh chóng đạt đợc thành tựu cao hơn về
công nghệ xây dựng đập BTĐL.
9- Thiết kế mặt cắt đập BTĐL Định Bình phù hợp năng lực và điều kiện
xây dựng
Hình thức mặt cắt và chống thấm thân đập của đập BTĐL Định Bình đợc thiết
kế theo hình thức Kim Bao Ngân là phù hợp với năng lực thiết kế của HEC ở thời
kỳ mới tiếp cận công nghệ đập BTĐL và cũng phù hợp với điều kiện xây dựng của
đập Định Bình. Việc chống thấm cho đập chủ yếu nhờ vào tờng bê tông chống
thấm truyền thống dày 2m nằm về phía thợng lu. Do tờng chống thấm là bê
tông truyền thống nên tiêu chuẩn chống thấm tờng có thể sử dụng Tiêu chuẩn

thiết kế 14TCN 56-88 - Thiết kế đập bê tông và BTCT của Việt Nam.
Để thiết kế biện pháp chống thấm thân đập BTĐL Nớc Trong, cơ quan t vấn
HEC đã áp dụng giải pháp chống thấm mới của các nớc cho đập bê tông đầm lăn,
đó là hình thức mặt cắt là bê tông đầm lăn toàn mặt cắt.
Chọn hình thức mặt cắt là bê tông đầm lăn toàn mặt cắt còn có nhiều ý kiến
khác nhau giữa các chuyên gia Việt Nam vì cha có tiêu chuẩn Việt Nam để thiết
kế chống thấm thân đập bằng chính bê tông đầm lăn. Tuy nhiên, cuối cùng đã hội
tụ đợc các ý kiến thông qua các hội thảo trong quá trình Thiết kế và đã đợc Bộ
NN&PTNT đồng ý phê duyệt.
Do áp dụng công nghệ bê tông đầm lăn trong xây dựng đập nên khả năng cơ
giới hoá cao, thi công nhanh. Khác với bê tông thờng, bê tông đầm lăn có thể thi
công thông khoang nên khối đổ bê tông tơng đối lớn, nếu điều kiện thời tiết cho
phép, thiết bị và nhân lực đầy đủ có thể thi công lên đập liên tục không ngừng.
Nghiên cứu xử lý các đới xung yếu, đứt gãy của nền đập, lựa chọn mặt cắt đập
bê tông đầm lăn hợp lý và tối u, xác định quy mô tràn có cửa van hợp lý, xác định
lựa chọn tuyến năng l
ợng hợp lý là các vấn đề luôn luôn đặt ra phải giải quyết
phù hợp với điều kiện xây dựng công trình.
Các vấn đề nêu trên đây cũng đã đợc đơn vị t vấn HEC rút kinh nghiệm từ
đập Định Bình, nghiên cứu giải quyết phơng án xây dựng đập BTĐL Nớc Trong.



Tổng kết thiết kế, thi công đập bê tông đầm lăn Định Bình
Văn phòng T vấn Thẩm định thiết kế và Giám định chất lợng công trình - Trờng ĐHTL


9
10. Thiết kế bê tông biến thái ở bề mặt thợng lu và BTĐL trên toàn
mặt cắt đập

- Hình thức Kim bao ngân sử dụng tờng bê tông chống thấm mặt thợng lu
là bê tông truyền thống. Đến nay, do các tiến bộ đạt đợc về vật liệu và công nghệ
thiết kế, thi công, hình thức Kim bao ngân ít còn đợc áp dụng vì có nhiều nhợc
điểm: Sự kết hợp giữa bê tông thờng với bê tông đầm lăn khi đổ tờng chống
thấm bằng bê tông thờng đông cứng trớc là một khâu yếu. Nếu thi công không
đồng thời 2 loại bê tông này sẽ phát sinh mặt tiếp giáp liên tục giữa chúng từ chân
đập lên đỉnh đập, đây là điều tối kỵ trong phân khe thi công. Còn nếu thi công
đồng thời thì gặp trở ngại về việc 2 loại bê tông lại có thời gian ninh kết ban đầu
chênh lệch quá lớn( với bê tông truyền thống trung bình khoảng 45, trong khi với
BTĐL khoảng 10h), ảnh hởng trong thi công lớn, rất khó thực hiện đợc bê tông
đổ lên cao cùng một lúc, tiến độ và chất lợng thi công bị hạn chế do gây cản trở
cho việc cơ giới hoá BTĐL trên mặt đập. Vấn đề này đã đợc ghi tại điều 5.06
Thuyết minh biên soạn của Quy phạm Thiết kế đập bê tông đầm lăn Trung Quốc
SL-314-2004 đợc Bộ cho phép dịch và là tài liệu dùng tham khảo trong ngành.
Thêm vào đó, công việc thi công tờng bê tông chống thấm truyền thống thợng
lu là hoàn toàn bằng thủ công với khối lợng lớn nên chất lợng san đầm thờng
không đồng đều, khó kiểm soát triệt để. Ngoài ra do lợng dùng xi măng lớn trong
kết cấu khối lớn làm cho việc khống chế nhiệt độ gặp khó khăn, dễ phát sinh các
vết nứt ở tờng chống thấm nh một số đập trong nớc. Cuối cùng hình thức này
có giá thành cao hơn so với hình thức BTĐL toàn mặt cắt.
- Hình thức BTĐL toàn mặt cắt: Dùng bê tông đầm lăn cấp phối 2 kết hợp bê
tông biến thái để chống thấm, do kết cấu giản đơn, thi công thuận tiện có thể thực
hiện đầm nén liền khối, thích ứng với thi công bê tông đầm lăn có tốc độ nhanh, dễ
bảo đảm chất lợng kết hợp giữa lớp chống thấm với bê tông đầm lăn ở nội bộ đập,
có thể giảm bớt lợng dùng xi măng ở bê tông mặt đập thợng lu, giảm bớt đợc
ứng suất nhiệt độ. Do tiến hành đổ san đầm bằng cơ giới nên việc kiểm soát chất
lợng đã đợc cơ giới hoá, tính đồng đều về chất lợng đợc nâng cao. Trong hơn
thập niên gần đây, chống thấm thợng lu đập bê tông đầm lăn ở Trung Quốc dùng
bê tông đầm lăn cấp phối 2 giàu chất kết dính rất phổ biến nh đập Phổ Định,
Giang á, Miên Hoa Than, Đại Triều Sơn, Cao Bá Châu, Thông Khê, Sa Bài, Long

Thủ v.v hơn nữa, lại thu đợc kinh nghiệm thực tiển thành quả thí nghiệm phong
phú. Mặt khác các công trình BTĐL ở ngành Điện nớc ta cũng đã có xu thế
chuyển sang kết cấu BTĐL toàn mặt cắt : Đập Sơn La, Đồng Nai, A Vơng, Sông
Kôn, Bản Chát Ngoài ra còn thuận lợi thi công cơ giới, không phát sinh khe tiếp
giáp liên tục từ đáy đập lên đỉnh đập do đợc thi công đồng thời 2 loại RCC, không
phải xử lý vấn đề chênh lệch thời gian ninh kết ban đầu của BTĐL và BT truyền
Tổng kết thiết kế, thi công đập bê tông đầm lăn Định Bình
Văn phòng T vấn Thẩm định thiết kế và Giám định chất lợng công trình - Trờng ĐHTL


10
thống qúa lớn, giảm đợc khối lợng cốp pha. Chính vì vậy điều 5.05 của Quy
phạm Thiết kế đập bê tông đầm lăn Trung Quốc SL-314-2004 có ghi Mặt thợng
lu đập BTĐL nên bố trí lớp chống thấm. Lớp chống thấm nên u tiên dùng BTĐL
cấp phối 2 .
Trên cơ sở phân tích điều kiện kỹ thuật nh trên, giá thành thấp hơn so với
phơng án kim bao ngân nên hình thức bê tông đầm lăn toàn mặt cắt đã đợc lựa
chọn cho đập Nớc Trong.
11. Đẩy mạnh nghiên cứu nâng cao tính năng chống thấm của vật liệu,
các giải pháp và kết cấu chống thấm cho đập BTĐL
- Nâng cao chống thấm BTĐL để sử dụng thay cho bê tông thờng là tiến
bộ đạt đợc trong xây dựng đập BTĐL Plêikrông, Định Bình và một số đập khác.
- Sử dụng phụ gia hoá dẻo và siêu dẻo thế hệ mới có thể tăng độ chống
thấm cho BTĐL, giảm đợc tỷ lệ nớc/chất kết dính.
- Sử dụng phụ gia tạo khoáng để xử lý bề mặt để tăng tính chống chống
thấm, tăng độ đặc chắc của BTĐL.
- Các biện pháp: Tối u hoá thành phần và cấp phối cốt liệu, phun sơng
bảo dỡng, phủ giữ ẩm, che nắng sau khi đổ luôn là biện pháp đơn giản nhng
tránh đợc nứt nẻ và nâng cao thêm cờng độ và tính chống thấm cho BTĐL.


Tổng kết kinh nghiệm của nớc ngoài cho thấy, đập BTĐL thờng bị dò rỉ
nớc qua khe nối, qua khe lạnh thi công, qua bản thân BTĐL, qua nền đập. Để
chống thấm cho đập BTĐL cần áp dụng hàng loạt biện pháp đồng bộ từ thiết kế đến
thi công nh sau:
- Thiết kế cấp phối BTĐL tối u: sử dụng cốt liệu tốt, tránh phân tầng, đủ tỷ
lệ hạt mịn, đủ hồ xi măng và vữa, chỉ số Vc phù hợp năng lực đầm, tuổi bê
tông ít nhất 90 ngày
- Sử dụng các kết cấu chống thấm phía thợng l
u và thu gom nớc phía hạ
lu: ốp tấm bê tông đúc sẵn; vật chắn nớc khe nối thợng lu; tờng BT
chống thấm (vàng bọc bạc); BTĐL cấp phối 2 chống thấm; BT biến thái.
- Đập BTĐL Định Bình đợc thiết kế theo hình thức Kim Bao Ngân. Chống
thấm bằng tờng bê tông truyền thống dày 2m nằm về phía thợng lu. Do
tờng chống thấm là bê tông truyền thống nên tiêu chuẩn chống thấm
tờng có thể sử dụng Tiêu chuẩn thiết kế 14TCN 56-88 - Thiết kế đập bê
tông và BTCT của Việt Nam.
Tổng kết thiết kế, thi công đập bê tông đầm lăn Định Bình
Văn phòng T vấn Thẩm định thiết kế và Giám định chất lợng công trình - Trờng ĐHTL


11
- Đối với đập cao dùng biện pháp phụ trợ tăng cờng chống thấm mặt
thợng lu (vữa polime, phụ gia kết tinh, màng chống thấm)
- Thi công tốt: đầm chặt; bảo dỡng ẩm 28 ngày bề mặt lộ thiên vĩnh cửu; tự
động hóa kiểm tra quá trình thi công và đa ra biện pháp xử lý kịp thời.
Tăng cờng liên kết bề mặt các lớp đổ (dùng vữa lót, phụ gia kéo dài ninh
kết, làm sạch bề mặt lớp đổ, đổ chồng lớp càng sớm càng tốt).
- Phụt xi măng xử lý khe lạnh thi công.
- Các biện pháp nâng cao chống thấm cho đập BTĐL phần lớn kế thừa cơ
sở khoa học của công nghệ bê tông truyền thống (giảm tỉ lệ N/CKD , giảm

độ rỗng của cốt liệu, tăng độ ẩm và thời gian bảo dỡng, đủ tỉ lệ hồ xi
măng, tính linh động của hỗn hợp phù hợp năng lực đầm) . Mặt khác phát
triển những biện pháp mới để phù hợp với phơng pháp thi công đầm lăn
(các biện pháp tăng liên kết bề mặt lớp đổ, các kết cấu đặc biệt chống
thấm thợng lu và thoát nớc hạ lu).
- Các biện pháp cụ thể nâng cao chống thấm đập BTĐL rất đa dạng, phải
đồng bộ từ thiết kế đến thi công.
- Lựa chọn vật liệu và thiết kế cấp phối BTĐL hợp lý, áp dụng sơ đồ thiết kế
cấp phối BTĐL dựa theo phơng pháp của Trung Quốc kết hợp với kiểm
tra kết quả tính toán trung gian theo phơng pháp của USACE (Mỹ)
- Sử dụng phụ gia giảm nớc kéo dài đông kết, nhằm nâng cao độ chống
thấm của bản thân BTĐL khi giữ nguyên lợng xi măng nhờ giảm nớc,
tăng chống thấm của kết cấu toàn khối nhờ tăng liên kết giữa các lớp đổ .
Chỉ sử dụng phụ gia siêu dẻo kéo dài ninh kết và phụ gia cuốn khí trong
trờng hợp có luận chứng kinh tế kỹ thuật
- Biện pháp cải thiện khả năng chống thấm bề mặt bê tông thợng lu bằng
phụ gia quét bề mặt có khả năng thẩm thấu vào trong bê tông tạo ra
khoáng canxi silicat, tăng khả năng chống thấm nên coi là biện pháp phụ
trợ, nhằm tăng thêm an toàn cho công trình
- Hiện nay các nớc châu Âu và Mỹ sử dụng hệ số thấm làm chỉ tiêu đánh
giá tính chống thấm của BTĐL. Trung Quốc dùng kết quả thí nghiệm hệ
số thấm (Kt) để quy ra mác chống thấm (CT). Việt Nam hiện đang sử
dụng cả mác chống thấm và hệ số thấm nhng cha có hệ số quy đổi. Vì
vậy, cần nghiên cứu xác định quan hệ hệ số thấm (Kt) và mác chống
thấm (CT) để đồng bộ hóa hệ thống tiêu chuẩn thiết kế và thi công
BTĐL của Việt Nam.
Tổng kết thiết kế, thi công đập bê tông đầm lăn Định Bình
Văn phòng T vấn Thẩm định thiết kế và Giám định chất lợng công trình - Trờng ĐHTL



12
12. Tính toán khống chế nhiệt độ BTĐL cả trong thiết kế và thi công
- p BTL s dng lng xi mng ớt so vi bờ tụng truyn thng, nhng do
iu kin thi cụng liờn tc trờn din rng nờn lng nhit thu hoỏ trong bờ tụng
khụng iu kin phỏt tỏn ra ngoi m b tớch t trong p, lm cho nhit trong
p bờ tụng tng khỏ cao. Do ú, vn kim soỏt v khng ch nhit khi thit
k, thi cụng p BTL l ht sc quan trng v cú nhng c
im rt riờng bit so
vi bờ tụng truyn thng, cn phi c quan tõm ỳng mc. Vic tớnh toỏn bi
toỏn nhit phi c thc hin ngay t lỳc thit k cụng trỡnh. Kt qu ca bi toỏn
nhit s l c s tin cy v khoa hc quyt nh cỏc gii phỏp khng ch nhit
trong quỏ trỡnh thi cụng nhm phũng chng nt do nhit thy húa ca cht kt dớnh
cng nh s bi
n i ca nhit mụi trng xung quanh v mt s nhõn t khỏc.
thc hin c iu ú, vic thớ nghim cp phi BTL v cỏc thụng s nhit
ca nú cn phi c tin hnh sm cú s liu tớnh toỏn bi toỏn nhit.
- Cn thit k y h thng quan trc cho p BTL v thc hin ngay t
u vic theo dừi, quan trc y
s liu v din bin nhit , ng sut ca p
trong quỏ trỡnh thi cụng, vn hnh, lm c s nghiờn cu, ỏnh giỏ cht lng thit
k, thi cụng v cú s iu chnh trong quỏ trỡnh vn dng cỏc cụng thc tớnh toỏn
thit k nhm t c kt qu phự hp vi iu kin thc t Vit Nam. Vic c
v x lý s liu quan tr
c cn phi c thc hin ngay t khi bờ tụng phc
v tt cụng tỏc khng ch nhit.
- Cỏc bin phỏp khng ch nhit trong thi cụng BTL v c BT truyn thng
cn phi c ghi rừ trong yờu cu k thut thi cụng, cỏc n v giỏm sỏt ca Ch
u t, giỏm sỏt tỏc gi phi thng xuyờn yờu cu cỏc nh thu thi cụng thc hin
nghiờm tỳc, y .
13. Chú ý đến mặt tiếp giáp giữa các lớp đầm lăn khi phân tích ổn định

và độ bền đập BTĐL
- Đến nay, sau 30 năm phát triển, trên thế giới đã có nhiều đập bê tông đầm lăn
lớn đợc thiết kế, xây dựng và đ
a vào khai thác. Điển hình là các đập của Trung
Quốc: Long Than (216,5m), Quangzhao (195,5m) Tuy nhiên, ổn định và độ bền
Tổng kết thiết kế, thi công đập bê tông đầm lăn Định Bình
Văn phòng T vấn Thẩm định thiết kế và Giám định chất lợng công trình - Trờng ĐHTL


13
của đập vẫn còn là chủ đề của nhiều hội thảo lớn về đập BTĐL (Hội thảo 3-2007 ở
Atlanta (Mỹ), Hội thảo 10- 2007 ở Quý Dơng (Trung Quốc).
- Cho đến nay, phân tích ổn định và độ bền của đập trọng lực bê tông đầm lăn
vẫn sử dụng các phơng pháp nh dùng cho đập trọng lực bê tông thờng. Tuy
nhiên, trong phân tích đánh giá phải chú ý đến những đặc điểm của đập bê tông đầm
lăn nh lực dính kết ở mặt tiếp giáp giữa các lớp kém, mô đun đàn hồi cao hơn mô
đun đàn hồi của bê tông thờng cùng cờng độ v.v.
- Động đất luôn luôn là vấn đề lớn đặt ra đối với các công trình xây dựng. Đến
nay, hầu hết các đập đập bê tông trọng lực thờng và BTĐL chúng ta đang thiết kế
và xây dựng có mái thợng lu thẳng đứng và gần thẳng đứng. Tuy nhiên, trên thế
giới một số đập BTĐL cao trên 100 m đã đợc thiết kế và xây dựng với mái thợng
lu và hạ lu nghiêng đối xứng. Rõ ràng, động đất và ổn định của đập BTĐL trong
vùng động đất còn nhiều vấn đề đang cần nghiên cứu ở nớc ta.
- Lực dính kết trên mặt tiếp giáp giữa hai lớp đầm lăn thờng yếu hơn nhiều (ở
chỗ xử lý tiếp giáp kém lực dính kết này rất nhỏ), khi đập chịu động đất có thể gây
nguy hiểm đến ổn định và độ bền của đập tại các mặt tiếp giáp xung yếu này. Vì
vậy, với đập bê tông trọng lực đầm lăn Định Bình cũng nh với các đập bê tông đầm
lăn khác, ngoài việc kiểm tra ổn định trợt trên mặt tiếp xúc giữa đập và nền còn cần
kiểm tra ổn định trợt ở mặt tiếp xúc giữa các mặt lớp bê tông đầm lăn, có xét đến
áp lực đẩy ngợc (với việc xét hiện tợng thấm ngang vào mặt lớp tiếp giáp xảy ra

tại chỗ tiếp giáp khối đổ bê tông tờng chống thấm tại cao trình +60).
- Theo nguyên tắc, để đảm bảo sự liên kết tốt giữa 2 lớp RCC thì lớp trên liền
kề phải đợc đầm xong trớc khi lớp dới bắt đầu ninh kết, cần phải tính toán, quy
định thêm với tr
ờng hợp thi công lớp trên khi lớp dới liền kề đang trong thời gian
bắt đầu ninh kết (tạm gọi là còn ấm). Cụ thể kiến nghị rải vữa liên kết thi công
tiếp lớp trên và dải kề nó. Điều này rất quan trọng, vì nếu dừng lại phải tuân theo
quy định xử lý khe lạnh và chờ cờng độ tối thiểu 2,5Mpa, gây chậm trễ cho tiến độ
thi công công trình (xem Chuyên đề số 6).
- Nhằm đánh giá đầy đủ hơn về ổn định của đập bê tông đầm lăn, cần phân tích
thêm ổn định của đập khi xem với mặt trợt xét là mặt tiếp giáp giữa hai lớp bê tông
đầm lăn (tại các mặt cắt xung yếu) và sử dụng phơng pháp xét đến lực chống cắt
trên mặt phá hoại, cho các trờng hợp: Không xét đến áp lực thấm ở mặt phân lớp và
xét đến áp lực thấm ở mặt phân lớp.
Tỉng kÕt thiÕt kÕ, thi c«ng ®Ëp bª t«ng ®Çm l¨n §Þnh B×nh
V¨n phßng T− vÊn ThÈm ®Þnh thiÕt kÕ vµ Gi¸m ®Þnh chÊt l−ỵng c«ng tr×nh - Tr−êng §HTL


14
14. Bè trÝ, lËp qui tr×nh vËn hµnh hƯ thèng quan tr¾c ®Ĩ theo dâi hiƯn
t−ỵng thÊm, ỉn ®Þnh vµ ®é bªn ®Ëp BT§L
C¸c thiÕt bÞ quan tr¾c vµ c¸p ®iƯn trong ®Ëp BT§L cã lo¹i ph¶i l¾p trong qu¸
tr×nh thi c«ng, cã lo¹i cã thĨ l¾p ®Ỉt sau. Trong qu¸ tr×nh ®ỉ ®Çm BT§L kh«ng ®−ỵc
lµm h− háng c¸c thiÕt bÞ quan tr¾c. CÇn lËp qui tr×nh vËn hµnh thư, kiĨm ®Þnh, vµ x¸c
®Þnh c¸c chØ tiªu quan tr¾c ®Ĩ ®¸nh gÝa ®−ỵc tr¹ng th¸i thÊm, ỉn ®Þnh vµ ®é bỊn ®Ëp
trong qu¸ tr×nh sư dơng.
15. H¹n chÕ sư dơng bª t«ng th−êng trong ®Ëp BT§L
Khi x©y dùng ®Ëp x©y dùng b»ng c«ng nghƯ BT§L hÕt søc tr¸nh cµng nhiỊu
cµng tèt nh÷ng chi tiÕt kÕt cÊu b»ng bª t«ng, bª t«ng cèt thÐp th«ng th−êng vµ c¸c lç
kht trong ®Ëp (nh− hµnh lang kiĨm tra, lç x¶ lò, cèng dÉn dßng thi c«ng, cèng lÊy

n−¬c…
Tuy nhiªn ®èi víi c«ng tr×nh §Þnh B×nh, trong th©n ®Ëp bè trÝ kh¸ nhiỊu chi
tiÕt nh−: Cèng dÉn dßng, cèng x¶ s©u, cèng lÊy n−íc, hÇm chøa phai… nªn t¹o
nhiỊu gãc c¹nh vµ nh÷ng khu vùc diƯn tÝch nhá bªn trong khèi ®ỉ RCC, phÇn ®Ønh
cđa ®Ëp bỊ réng t−¬ng ®èi nhá… nh÷ng u tè nµy g©y rÊt nhiỊu khã kh¨n trong
thao t¸c thi c«ng c¬ giíi, lµm chËm c−êng ®é thi c«ng khèi ®ỉ, kh«ng ph¸t huy ®−ỵc
hÕt víi −u thÕ c«ng nghƯ RCC.
ChØ nªn bè trÝ bª t«ng ®Çm l¨n ë nh÷ng ®o¹n ®Ëp cã chiỊu dµi ®Çm l¨n theo
ph−¬ng vu«ng gãc víi trơc ®Ëp > hc = 15 m.
Khu vùc ®Ønh ®Ëp §Þnh B×nh do bỊ réng hĐp cho nªn c−êng ®é thi c«ng bª
t«ng ®Çm l¨n rÊt h¹n chÕ, kh«ng qu¸ 30 m3/ca.
C¸c vÞ trÝ gãc nhá, gãc chÕt ®Çm l¨n kh«ng vµo ®−ỵc cÇn bè trÝ bª t«ng
th−êng.
Cµng nhiỊu h¹ng mơc bª t«ng th−êng th× cµng chia vơn mỈt b»ng thi c«ng,
h¹n chÕ rÊt nhiỊu ®Õn tÇm ho¹t ®éng cđa c¸c ph−¬ng tiªn thi c«ng c¬ giíi vµ gi¶m
−u thÕ vµ hiƯu qu¶ kinh tÕ cđa c«ng nghƯ thi c«ng ®Ëp BT§L.
Phần bê tông RCC đoạn đỉnh đập (đã trừ bề rộng phần bê tông biến thái)
nên thiết kế có chiều rộng tối thiểu bằng 7m để đủ khoảng lưu thông cho 2 làn
thiết bò di chuyển ra vào thi công.
Tổng kết thiết kế, thi công đập bê tông đầm lăn Định Bình
Văn phòng T vấn Thẩm định thiết kế và Giám định chất lợng công trình - Trờng ĐHTL


15
+ Càng nhiều hạng mục bê tông thờng thì càng chia vụn mặt bằng thi công,
hạn chế rất nhiều đến tầm hoạt động của các phơng tiên thi công cơ giới và giảm
u thế và hiệu quả kinh tế của công nghệ thi công đập BTĐL.
Ni dung ny ó trỡnh by trong Chuyờn s 3 v Chuyờn s 6.
16. Hạn chế việc phải bổ sung thêm nhiệm vụ thiết kế
Tránh bổ sung nhiệm vụ công trình khi đồ án đã đợc phê duyệt và thi công

dẫn đến bị dộng trong bố trí hạng mục công trình. Thí du đập Định Bình đàn thi
công thì bổ sung thêm khu tới Vĩnh Hiệp (F=400ha) dẫn đến phải bố trí thêm cống
lấy nớc! Ngoài ra còn bổ sung thêm một số hệ thống cấp nớc ngọt cho dân sinh ở
bờ phải, nằm ngoài thiết kế đợc phê duyệt v.v.
Ni dung ny ó trỡnh by trong chuyờn s 3.
17. Rút kinh nghiệm kịp thời cho thiết kế đập BTĐL Nớc Trong
- Trên cơ sở phân tích điều kiện kinh tế-kỹ thuật, rút kinh nghiệm từ đập Định
Bình, hình thức bê tông đầm lăn toàn mặt cắt đã đợc lựa chọn cho đập Nớc
Trong.
- Xử lý các đới xung yếu và đứt gãy nền đập Nớc Trong từ việc rút kinh
nghiệm xử lý cho đập BTĐL Định Bình.
- Lựa chọn quy mô, kích thớc đập tràn và cửa van theo đáp ứng yêu cầu kinh
tế kỹ thuật cũng trên cơ sở rút kinh nghiệm từ thiết kế đập trang và cửa van cho
đập Định Bình.










Tổng kết thiết kế, thi công đập bê tông đầm lăn Định Bình
Văn phòng T vấn Thẩm định thiết kế và Giám định chất lợng công trình - Trờng ĐHTL


16


II- về Vật liệu BÊ TÔNG ĐầM LĂN
1- Chú trọng nghiên cứu thực nghiệm về vật liệu bê tông đầm lăn
- Các đề tài thí nghiệm, nhất là thí nghiệm nghiên cứu phụ gia puzơlan, chế tạo
vữa và thi công BTĐL cần đợc u tiên triển khai trong các quá trình nghiên
cứu thiết kế, đặc biệt ở giai đoạn TKKT.
Nghiên cứu xác định các chỉ tiêu thuộc tính và cấp phối vật liệu BTĐL, bao gồm:
o Cờng độ chịu nén yêu cầu,
o Cờng độ chịu kéo,
o Nhu cầu sử dụng phụ gia kéo dài thời gian đông kết,
o Hàm lợng phụ gia không hoạt tính,
o Hàm lợng phụ gia lấp đầy,
o Các chỉ tiêu kiểm soát đối với phụ gia khoáng hoạt tính và lấp đầy,
o Bê tông biến thái và các chỉ tiêu kỹ thuật cần kiểm soát.
- Nghiên cứu chọn vật liệu, thí nghiệm và kiểm soát chất lợngBTĐL, bao gồm:
o Qui trình chọn lựa thành phần bê tông đầm lăn,
o Các phơng pháp thử xác định các chỉ tiêu kỹ thuật của phụ gia khoáng,
o Qui trình thí nghiệm: trong phòng và ngoài thực địa,
o Qui trình kiểm soát chất lợng vữa và kiểm soát chất lợng đổ BTĐL trong
thi công đập.









Hình 1. Xi lô trộn cấp phối vữa BTĐL và thí nghiệm kiểm tra độ đầm chặt bằng
máy đo phóng xạ

- Cần triển khai sớm việc nghiên cứu quy luật phát triển cờng độ cùng các chỉ
tiêu cơ lý của bê tông đầm lăn trong điều kiện cụ thể của công trình, trên cơ sở đó
có thể rút ngắn thời gian thí nghiệm, đẩy nhanh tốc độ thi công.
- Đối với bê tông biến thái, cần nghiên cứu phơng pháp lấy mẫu và phơng pháp
Tổng kết thiết kế, thi công đập bê tông đầm lăn Định Bình
Văn phòng T vấn Thẩm định thiết kế và Giám định chất lợng công trình - Trờng ĐHTL


17
thí nghiệm thích hợp trong quá trình thi công.
2. Thành phần vật liệu bê tông đầm lăn Định Bình
Các vấn đề sau đây đã đợc chú ý trong thiết kế và thi công đập BTĐL
Định Bình:
- Phơng pháp xác định cờng độ bê tông yêu cầu (cờng độ thiết kế) và
quy định về điều kiện nghiệm thu cờng độ ,
- Lựa chọn vật liệu đầu vào để chế tạo bê tông BTĐL,
- Quy trình thiết kế cấp phối bê tông BTĐL,
- Khi thiết kế cấp phối BTĐL, cần nghiên cứu chất lợng và trữ lợng cung
cấp của nguồn tro bay và nguồn phụ gia Puzơlan phục vụ cho công trình. Tránh
xảy ra trờng hợp nh Công trình Định Bình chỉ sử dụng một nguồn tro bay Phả
Lại, khi nguồn tro bay không khả năng cung ứng ảnh hởng nghiêm trọng đến
tiến độ thi công công trình.
- Tận dụng vật liệu địa phơng là một nguyên tắc trong xây dựng, nhằm đạt
đợc phơng án tối u kinh tế-kỹ thuật. Tuy nhiên, thực tế cát tự nhiên thờng có
hàm lợng hạt mịm ít (hàm lợng hạt mịm d<0,08 khoảng 1%) do đó trong hỗn
hợp bê tông đầm lăn cần phải bù thêm phù gia khoáng bù vào lợng thiếu hụt đó
(ở đập Định Bình cần bù một lợng hạt mịn bằng 5% khối lợng cát). Việc đa
thêm phụ gia hạt mịn vào cấp phối cũng làm cho giá thành BTĐL cao hơn,
Các vấn đề nêu trên đã đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu và đúc rút kinh
nghiệm, biên soạn Hớng dẫn kỹ thuật để kịp thời đáp ứng đòi hỏi từ thực tế thiết

kế và thi công đập BTĐL.

3. Vai trò quan trọng của phụ gia trong thành phần vật liệu BTĐL
Vật liệu kết dính dùng cho BTĐL có thể dùng với các cách thức khác nhau nhng
thông thờng nhất là kết hợp xi măng Pooclăng thờng (PC) hoặc xi măng Pooclăng
hỗn hợp (PCB) với phụ gia khoáng để giải quyết các yêu cầu kỹ thuật riêng trong
công nghệ BTĐL và tận dụng đợc vật liệu địa ph
ơng sẵn có.
Phụ gia khoáng cho bê tông đầm lăn có vai trò: Thay thế một phần xi măng để
giảm lợng tỏa nhiệt trong bê tông; Tham gia phản ứng hydrat hóa tạo sản phẩm
đóng rắn giúp nâng cao cờng độ và cải thiện các tính chất khác của bê tông; Bổ
sung thêm thành phần hạt mịn để tăng tính dễ đổ cho hỗn hợp BTĐL và cải thiện
cấu trúc của bê tông.
Tổng kết thiết kế, thi công đập bê tông đầm lăn Định Bình
Văn phòng T vấn Thẩm định thiết kế và Giám định chất lợng công trình - Trờng ĐHTL


18
Có hai loại phụ gia khoáng là phụ gia khoáng hoạt tính và phụ gia khoáng không
hoạt tính. Phụ gia khoáng hoạt tính thờng dùng là tro bay và Puzơlan tự nhiên, còn
phụ gia khoáng không hoạt tính là các loại bột đá tự nhiên không hoặc ít khả năng
họat tính Puzơlanic.
Phụ gia hóa học có vai trò làm tăng dẻo, giảm nớc và kéo dài thời gian đông kết
cho hỗn hợp BTĐL. Chủng loại, hàm lợng dùng và chất lợng phụ gia cần đợc thí
nghiệm với hỗn hợp bê tông thực tế trớc khi sử dụng thật ngoài hiện trờng.
Khi nghiên cứu cấp phối BTĐL nếu chọn sử dụng phụ gia khoáng là tro bay thì
cần nghiên cứu chất lợng và trữ lợng cung cấp của nguồn tro bay phục vụ công
trình. Tránh tình trạng chỉ sử dụng một nguồn tro bay, khi nguồn không có khả năng
cung ứng ảnh hởng nghiêm trọng đến tiến độ thi công công trình. Kiến nghị với cơ
quan thiết kế khi thiết kế cấp phối nên tính tới phơng án hai hoặc ba nguồn tro bay.

Trong tơng lai, số lợng công trình thi công theo công nghệ bê tông đầm lăn
ngày càng nhiều, trong khi số nhà máy nhiệt điện ở nớc ta lại ít do đó việc sử dụng
tro bay với vai trò phụ gia khoáng cho BTĐL sẽ rất hạn chế. Trong thời gian tới cần
gấp rút hoàn chỉnh công tác khảo sát quy hoạch và đa vào khai thác các mỏ
puzơlan có trữ lợng lớn chất lợng tốt để có thể đáp ứng kịp thời, đầy đủ cho nhu
cầu ngày càng cao trong công nghệ vật liệu mới này.
Trong nhóm vật liệu phụ gia khoáng ngoài 3 loại Puzơlan tự nhiên, tro bay và xỉ
quặng, còn có tro trấu, metal caolanh cũng là những nguồn vật liệu có tiềm năng ở
Việt Nam, do đó trong điều kiện có thể nên có những nghiên cứu thêm về việc sử
dụng những phụ gia này trong thành phần bê tông đầm lăn.
Từ những kinh nghiệm thực tiễn công trình Định Bình cho thấy phụ gia khoáng
họat tính tro bay là một thành phần không thể thiếu trong BTĐL. Nó vừa có vai trò
là chất kết dính nâng cao cờng độ và độ chống thấm của BTĐL, vừa đóng vai trò là
chất độn mịn cải thiện bề mặt tăng khả năng liên kết giữa các lớp đổ BTĐL vì vậy
cần xác định nguồn cung cấp và kiểm tra chất lợng tro bay trớc khi đ
a vào sử
dụng. Việc lựa chọn, kiểm tra khống chế chất lợng tro bay bao gồm các công tác
sau:
- Lựa chọn loại tro bay có sẵn trên thị trờng, chất lợng ổn định, cung ứng kịp
thời để chủ động trong thi công.
- Tùy theo tiến độ và qui mô công trình mà tính toán lập nhà kho chứa tro bay
cho phù hợp. Kho chứa tro bay phải đảm bảo khô ráo, tránh dột.
- Phân tích kiểm tra thành phần hoạt tính, lợng mất khi nung và các đặc tính
khác của nguồn tro bay định dùng.
Tổng kết thiết kế, thi công đập bê tông đầm lăn Định Bình
Văn phòng T vấn Thẩm định thiết kế và Giám định chất lợng công trình - Trờng ĐHTL


19
- Vì điều kiện nào đó tro bay phải lu lại tại công trình quá 60 ngày cần phải

tiến hành kiểm tra thí nghiệm lại, đạt yêu cầu mới dùng đợc.
- Một điều hết sức lu ý là cần khống chế độ ẩm của tro bay trớc khi đa vào
sử dụng tránh trờng hợp tro bay hút ẩm vón cục làm tắt tro khi trạm trộn vận
hành khi đó ảnh hởng đến chất lợng và tiến độ thi công.
Thực tế từ công trình Định Bình cho thấy do có sự khác nhau về điều kiện môi
trờng phòng thí nghiệm và hiện trờng, do khí hậu khác nhau giữa các vùng, khác
nhau giữa các mùa dẫn đến kết quả thí nghiệm xác định ảnh hởng của phụ gia sai
khác nhiều. Ví dụ khi làm thí nghiệm chỉ tiêu thời gian đông kết, thí nghiệm trong
phòng là 18h để ra ngoài hiện trờng chỉ còn 12h. Để hạn chế bớt những điều chỉnh
do điều kiện thí nghiệm không tơng thích với thực tế, trong điều kiện có thể, ngay
từ đầu cho xây dựng phòng thí nghiệm tại hiện tròng nơi thi công để tiến hành các
thử nghiệm theo đúng điều kiện khí hậu thực vùng có công trình giảm bớt thí
nghiệm điều chỉnh tốn kém, mất thời gian.
ở đập Định Bình, chỉ chọn một loại phụ gia hoạt tính là tro bay (là tro bay
nhiệt điện Phả Lại) không có phơng án cấp phối dự phòng nh tro bay của các nhà
máy nhiệt điện khác, hoặc loại phụ gia hoạt tính khác nên công tác thi công hoàn
toàn phụ thuộc vào một nguồn cung cấp tro bay, nên khi gặp phải nguyên nhân
khách quan nào đó nguồn cung cấp tro bay không liên tục kịp thời sẽ gây bị động
cho đơn vị thi công (ở Định bình bị ngng nhiều tháng, tro bay Phả Lại chỉ đáp ứng
đợc một phần nhỏ tiến độ, phải tìm nguồn khác từ phía Nam và thông qua thí
nghiệm và trình duyệt nhiều tháng).
Thực tế tại công trình Định Bình cho thấy, khi thiết kế chỉ định dùng một
nguồn tro bay từ nhà máy nhiệt điện Phả Lại. Nhng đến quí III năm 2006, khi tiến
độ thi công công trình đang gấp rút để vợt lũ thì nguồn tro bay này không còn khả
năng cung cấp gây ảnh hởng nghiêm trọng đến tiến độ thi công. Trớc tình hình
nguồn vật liệu tro bay Phả Lại trong thời gian đó không có để cung ứng cho công
trình, đơn vị thi công đã nghiên cứu tìm các đối tác trên thị trờng trong và ngoài
nớc và cuối cùng quyết định dùng thêm nguồn tro bay FORMOSA sản xuất tại
Đồng Nai mới có khả năng đáp ứng phần nào tiến độ thi công công trình.
4. Về cấp phối bê tông đầm lăn

Có khá nhiều phơng pháp thiết kế thành phần BTĐL theo quan điểm vật liệu
bê tông, mỗi phơng pháp đều mang đặc điểm theo trờng phái riêng của mỗi nớc,
thạm chí nh Mỹ còn đa ra nhiều phơng pháp thiết kế thành phần BTĐL khác
nhau (nh ACI, USACE, EM, ).
Tổng kết thiết kế, thi công đập bê tông đầm lăn Định Bình
Văn phòng T vấn Thẩm định thiết kế và Giám định chất lợng công trình - Trờng ĐHTL


20
Hiện nay trên thế giới có xu thế dùng loại BTĐL giầu hồ CKD để xây dựng
đập BTĐL, do vậy phơng pháp thiết kế thành phần BTĐL giàu hồ CKD đợc lựa
chọn làm phơng pháp thiết kế BTĐL chống thấm rất phù hợp với điều kiện Việt
Nam. Theo phơng pháp này thể tích hồ CKD phải lớn hơn độ rỗng giữa các hạt cốt
liệu, do đó phải lựa chọn thành phần hạt cốt liệu tốt nhất để giảm thiểu lỗ rỗng, nhờ
đó sẽ giảm hàm lợng CKD yêu cầu.
Nói chung tất cả các phơng pháp thiết kế cấp phối BTĐL là phơng pháp lý
thuyết (công thức, đồ thị, biểu bảng tra ) kết hợp với thực nghiệm (thí nghiệm điều
chỉnh cấp phối ở trong phòng TN). Tơng tự nh phơng pháp thiết kế cấp phối bê
tông truyền thống theo phơng pháp thể tích tuyệt đối, sự khác nhau giữa các
phơng pháp chỉ là thứ tự xác định các thành phần vật liệu trong cấp phối, các công
cụ hỗ trợ tính toán (nh các công thức, đồ thị hoặc bảng tra, )
Hai phơng pháp thiết kế thành phần BTĐL là EM 1110-2-2006 (phơng
pháp giàu hồ của Mỹ) và phơng pháp của Trung Quốc có cách trình bày rõ ràng, dẽ
tiếp cận. Đặc biệt là phơng pháp của Trung Quốc có các bớc tính toán gần với
phơng pháp thiết kế thành phần bê tông truyền thống của Bôlômây- Xkramtaev đã
đợc sử dụng rộng rãi và quen thuộc tại Việt Nam.
Thực tế tại Việt Nam đang sử dụng 2 phơng pháp thiết kế cấp phối BTĐL,
các Công ty t vấn điện chủ yếu sử dụng phơng pháp của Hội kỹ s quân đội Mỹ
(EM ) và Các Công ty T vấn Thủy lợi và một vài công ty t vấn điện dùng phơng
pháp của Trung Quốc.

Đập bê tông Định Bình sử dụng 2 cấp phối (CP2 và CP3), cốt liệu dăm lớn nhất
Dmax = 60mm, xi măng PCB40, phụ gia hoạt tính tro bay. Nói chung đến nay công
trình thi công theo 2 cấp phối trên hoàn toàn ổn định. Chất kết dính là những sản
phẩm sản xuất trong nớc, cốt liệu đợc khai thác sử dụng tại chỗ nên thuận lợi cho
công tác thi công. Tuy nhiên có một số vấn đề cần chú ý nh
sau:
Để phù hợp với tình hình thực tế của Việt Nam khi cha có Tiêu chuẩn Thiết
kế cấp phối BTĐL, kiến nghị chọn phơng pháp của Trung Quốc để thiết kế cấp
phối BTĐL có kết hợp với một số điểm của phơng pháp EM 1110-2-2006 của Mỹ
để kiểm tra một số kết quả tính toán trung gian, nh đa ra giới hạn biên về tỷ lệ
hồ/vữa để đảm bảo độ chống thấm của BTĐL và tăng liên kết giữa các lớp đổ, thích
hợp cho bê tông yêu cầu chống thấm. Kết hợp 2 phơng pháp này trong quá trình
tính toán cấp phối BTĐL có thể loại bỏ đợc những phơng án không đảm bảo tính
chống thấm, nhờ đó giảm bớt khối lợng thí nghiệm mẫu, tránh lãng phí nhân công
Tổng kết thiết kế, thi công đập bê tông đầm lăn Định Bình
Văn phòng T vấn Thẩm định thiết kế và Giám định chất lợng công trình - Trờng ĐHTL


21
và kinh phí. Việc thiết kế cấp phối BTĐL cần thể đợc lập trình tính toán trên máy
tính để nhanh chóng cho kết quả.
5. Tỷ lệ chất kết dính trong thành phần bê tông đầm lăn
Một trong những công tác đảm bảo chất lợng BTĐL là khống chế chất lợng
vật liệu đầu vào phải đảm bảo độ ổn định cao. Là loại bê tông nghèo xi măng nên
phụ gia hoạt tính tro bay có vai trò hết sức quan trọng trong các vật liệu cấu thành
hỗn hợp BTĐL, có vai trò quyết định cờng độ và khả năng chống thấm của BTĐL.
Ngoài ra đối với công trình Định Bình sử dụng cát sông Côn là cát cát hạt thô với
hàm lợng hạt nhỏ hơn 0,08 mm thấp vì vậy tro bay ngoài vai trò là thành phần chất
kết dính còn là vật liệu độn bù vào phần hạt mịn thiếu do đó nếu thiếu tro bay thì
không thể thi công đợc.

Bê tông đầm lăn (BTĐL) có lợng dùng chất kết dính thấp, đặc biệt là luợng
dùng xi măng chỉ bằng khoảng 1/3 lợng dùng xi măng trong cấp phối của bê tông
truyền thống, để đạt đợc các chỉ tiêu thiết kế yêu cầu, thì công tác lựa chọn vật liệu
chế tạo bê tông và chọn phơng pháp thiết kế cấp phối BTĐL là nhiệm vụ đầu tiên
rất quan trọng, để đa ra cấp phối sơ bộ ban đầu để thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của
BTĐL và đa ra đợc cấp phối tối u để tiến hành đầm nén hiện trờng.
Qua kết quả tính toán so sánh, và thí nghiệm thử cờng độ nén và độ chống
thấm của BTĐL thiết kế theo 2 phơng pháp trong khuôn khổ Đề tài Cấp Bộ NN và
PTNT của Viện Khoa học Thủy lợi thực hiện cho chúng ta thấy rằng:
- Luợng dùng Chất kết dính (gồm Xi măng và Phụ gia khoáng) theo 2 phơng
pháp là tơng đơng nhau.
- Tỷ lệ N/CKD theo phơng pháp EM thấp hơn so với thiết kế theo phơng pháp
của Trung Quốc.
- Độ công tác VC theo phơng phápEM hơi cao hơn so với phuơng pháp của
Trung Quốc, do cấp phối BTĐL theo EM có l
ợng dùng cốt liệu nhiều hơn,
lợng dùng nớc ít hơn so với cấp phối theo phơng pháp của Trung Quốc.
- Cờng độ chịu nén và tính chống thấm của BTĐL thiết kế theo 2 phơng pháp
là tơng đơng nhau.
6. Bổ sung thêm thành phần hạt mịn cho cát tự nhiên
Đập BTĐL Định Bình sử dụng cát sông Côn cho bê tông đầm lăn. Cát trớc khi
đa vào sử dụng đợc sàng qua sàng 10mm và khống chế hàm lợng trên sàng 5mm
Tổng kết thiết kế, thi công đập bê tông đầm lăn Định Bình
Văn phòng T vấn Thẩm định thiết kế và Giám định chất lợng công trình - Trờng ĐHTL


22
không vợt quá 10%. Tuy nhiên, cát sông Côn thô, do vậy đã cần phải đa thêm tỷ
lệ thành phần hạt mịn (tro bay) để đảm bảo chất lợng BTĐL.
Tuy nhiên, trong các trờng hợp tơng tự nh đập BTĐL Định Bình có thể

nghiên cứu sử dụng thành phần hạt mịn bằng cát mịn, bột đá hoặc puzơlan.
7. Xay nghiền đá và sử dụng hỗn hợp đá dăm - cát nghiền
Đối với các vùng xây dựng đập BTĐL khan hiếm cát xây dựng (nh đập BTĐL
Sơn La, đập BTĐL Đồng Nai 3, đập BTĐL Đồng Nai 4) thì phơng án dùng cát xay
từ đá tự nhiên là cần thiết.
Khi vật liệu đá để xay cát là đá bazan phún xuất, thì hỗn hợp đá dăm, cát nghiền
có thể trở thành cốt liệu chính thay thế đá dăm và phụ gia (tro bay hoặc puzơlan) để
sản xuất vữa BTĐL.

8. áp dụng thành tựu nghiên cứu về vật liệu của các nớc
- Lợng dùng chất kết dính không giống nhau là do mỗi nớc có lợng dùng
phụ gia khoáng khác nhau. Nhật Bản là Quốc gia BTĐL có lợng dùng chất kết
dính thấp nhất vì sử dụng lợng tro bay thấp nhất, Tây Ban Nha có lợng dùng
chất kết dính lớn nhất vì lợng dùng tro bay là cao nhất.
- Trung Quốc và Tây Ban Nha thấy rằng sử dụng loaị BTĐL giàu vữa là thích
hợp nhất.
- Mỹ đã thiết kế nhiều loại hình đập BTĐL, từ loại có lợng chất kết dính rất
thấp (64kg/m 3) cho đến BTĐL có lợng dùng chất kết dính rất cao (252kg/m 3)
từ BTĐL không dùng phụ gia khoáng (tro bay) cho đến loại BTĐL có lợng dùng
tro bay rất cao.
- Việt Nam đang thi công đập BTĐL có lợng chất kết dính trung bình thuộc
loại cao, nên khó khống chế nhiệt trong BTĐL, mặt khác làm tăng giá thành công
trình.
- Nghiên cứu thành tựu về vật liệu BTDDL của các nớc (Trung Quốc, Mỹ,
Nhật ) để áp dụng có hiệu quả vào điều kiện Việt Nam vẫn là một hớng cần
thiết và quan trọng.






Tổng kết thiết kế, thi công đập bê tông đầm lăn Định Bình
Văn phòng T vấn Thẩm định thiết kế và Giám định chất lợng công trình - Trờng ĐHTL


23

III- về Kỹ thuật thI CÔNG BÊ TÔNG ĐầM LĂN
1. Lập điều kiện kỹ thuật thi công BTĐL cho mỗi công trình
Bộ NN&PTNT đã ban hành Tiêu chuẩn ngành 14TCN 164 : 2006 - Quy định
kỹ thuật thi công cụm đầu mối công trình thuỷ lợi hồ chứa nớc Định Bình, tỉnh
Bình Định. Trong tiêu chuẩn này, qui định các vấn đề chủ yếu về thi công đập
BTĐL:
- Công tác chuẩn bị
- Dẫn dòng thi công và Tiêu nớc hố móng
- Công tác đào, đắp đất đá, xử lý móng đập
- Thi công bê tông đầm lăn
- Thi công bê tông truyền thống
- Kiểm tra chất lợng và nghiệm thu
- Bảo vệ môi trờng và an toàn lao động
- Phơng pháp thí nghiệm kiểm tra BTĐl tại hiện trờng
Đối với đập BTĐL Nớc Trong và các đập BTĐL tiếp theo, cần biên sọan các
quy định một cách sát thực và chi tiết hơn trên cơ sở rút kinh nghiệm từ thực tế thi
công đập BTĐL Định Bình.

2. Thiết bị công nghệ thi công BTĐL
Để thi công đập BTĐL Định Bình đã phải chuẩn bị một dây chuyền hoàn
chỉnh với những hạng mục sau đây:
a) Thiết bị phục vụ công tác quản lý chất lợng
- Thiết bị đo nhiệt độ: Nhiệt kế, Tenxơ

- Thiết bị VEBE VBR-1, biên độ 0,5mm, tần số 50Hz
- Bàn rung tiêu chuẩn ZS - 15
- Đồng hồ bấm giây
- Khuôn đúc mẫu bê tông (15x15x15)cm, (20x20x20)cm
- Các bộ sàng cát, đá theo quy phạm
- Thiết bị đo thời gian ninh kết của bê tông HG 80SS
- Máy kiểm tra độ chặt bằng phóng xạ HS - 5001C
- Bộ dụng cụ rót cát S234 - Matest
- Phòng bảo dỡng mẫu
- Cân điện tử AR5120, SP601, CH60R11
Tổng kết thiết kế, thi công đập bê tông đầm lăn Định Bình
Văn phòng T vấn Thẩm định thiết kế và Giám định chất lợng công trình - Trờng ĐHTL


24
b) Khu vực sản xuất Bê tông
* Trạm trộn RCC : Năng suất 120 m
3
/h IMI có đầy đủ các bộ phận cơ bản
sau:
+ Phễu cấp liệu có đủ số lợng theo số loại vật liệu thô cấu thành RCC: Cát,
đá 5x20, 20x40, 40x60.
+ Buồng trộn cỡng bức dung tích 2,5m
3

+ 2 silo chứa tro bay khối lợng chứa tổng cộng 160 tấn
+ 3 silo chứa xi măng khối lợng chứa tổng cộng 240 tấn
+ Bồn chứa nớc trung gian dung tích 10.000 lít
+ Hệ thống bơm cấp và đo phụ gia cho cấp phối bê tông.
+ Hệ thống máy móc cân đo tự động và quản lý, lu giữ số liệu từng cối trộn.

* Mặt bằng trạm trộn: Có đủ diện tích để bố trí các loại kho:
+ Kho xi măng, kho tro bay mỗi kho có diện tích sử dụng >200m
2
tờng gạch
xây, mái lợp tôn, sàn gỗ cách mặt đất 30cm để chống ẩm.
+ Kho cát: Diện tích 400 m
2
khung nhà thép, mái lợp tôn
+ Kho dăm: Diện tích 800 m
2
khung nhà thép, mái lợp tôn
Kho đợc lắp hệ thống tới nớc làm mát vật liệu dăm và hệ thống phun
sơng để hạ nhiệt độ môi trờng khu vực xung quanh.
+ Kho nớc : nớc đợc bơm dự trữ trong bể ngầm dung tích chứa 200 m
3

mái che
c) Dây chuyền thi công RCC
*Phơng tiện vận chuyển
- Xe ô tô tự đổ vận chuyển vữa bê tông RCC: Sử dụng loại xe KAMAZ
65115, HUYNDAI 15TON trọng tải 15T, thùng ben kín,.
- Xe chuyển trộn dùng vận chuyển vữa cát liên kết giữa các khối đổ: Sử dụng
xe chuyển trộn KRAZ dung tích thùng 6 m
3
.
* Phơng tiện san
- Máy ủi : Sử dụng máy ủi chuyên dùng KOMASU T41
- Xẻng, trang cào sửa theo máy san và san vữa liên kết.
* Phơng tiện đầm
Tổng kết thiết kế, thi công đập bê tông đầm lăn Định Bình

Văn phòng T vấn Thẩm định thiết kế và Giám định chất lợng công trình - Trờng ĐHTL


25
- Máy đầm 2 trống rung loại lớn BOMAG BW161AD-4: tự trọng 10,1 tấn, lực
rung 12,8 T/mỗi trống, tần số rung (40 - 50) Hz, biên độ rung (0,39 - 0,93) mm.
- Máy đầm 2 trống rung loại nhỏ BOMAG BW100AD-4: tự trọng 2,4 tấn, lực
rung 4,2 T/mỗi trống, tần số rung (55 - 67) Hz, biên độ rung 0,53 mm.
- Máy đầm cóc (kiểu MIKASA) dùng đầm nơi dầm nhỏ không đầm đợc.
* Phơng tiện thi công bê tông biến thái:
- Máy khuấy vữa chất kết dính dung tích thùng trộn 500l (X, N, tro bay)
- Phơng tiện vận chuyển: Xô, thùng.
- Đầm dùi MIKASA công suất 2,2 KW.
- Đầm chùm KUBOTA KX251A - VIMATEX BH160 công suất 59PS (thi
công những khối đổ lớn, cờng độ cao).
* Phơng tiện cắt khe: (đợc dùng khi thi công RCC thông khoang)
- Máy cắt khe đợc lắp trên máy đào có (gắn mô tơ rung để hỗ trợ cắt khe):
Lỡi cắt dày 1,5cm, dài 70cm, cao 40cm.
d) Phơng tiện hỗ trợ
- Máy phun tạo sơng: giữ ẩm cho mặt RCC và hạ nhiệt khu vực khối đổ.
- Máy bơm rửa xe, tạo áp suất lớn 5at cho 2 vòi ra dùng làm sạch xe máy
trớc khi chúng vào khối đổ.
- Máy bơm áp suất cao HD 10/25S KACHER công suất 92KW, áp lực
250kG/cm
2
làm sạch mặt khối đổ trớc trớc khi đổ khối đổ mới chồng lên.
- Máy nén khí DK9 công suất 80KW: để thổi sạch, khô mặt khối đổ trớc khi
đổ khối đổ mới chồng lên.
- Máy đánh xờm RCC: làm xờm khối đổ trớc.
- Bạt che ma khi RCC cha kết thúc ninh kết hoặc đang đổ gặp ma, bao tải

gai để giữ ẩm RCC khi trời nắng và giữ nớc khi bảo dỡng. Số lợng phải đủ phủ
kín cho toàn bộ mặt khối đổ, riêng bao tải gai phải đủ phủ giữ nớc bảo dỡng cho
tất cả các khối đổ đã thi công đang chờ ngày đổ chồng.
Đối với các đập BTĐL khác, phải căn cứ vào đặc điển công trình, điều kiện
thi công, khối lợng và tiến độ để bố trí thiết bị đầy đủ và phù hợp.



×