Báo cáo thực tập ban Tiện
Nhóm 3
Đề bài báo cáo : Dụng cụ đo kiểm
Thành viên trong nhóm
1. Lưu Nhân khải © 20100388 KTCK5
2. Lê Khánh Duy 20100129 KTCK5
3. Đặng Quốc Bình 20100901 KTCK5
4. Trần Văn Bính 20100902 KTCK5
5. Phạm Quang Hưng 20100370 KTCK5
6. Nguyễn Văn Minh 20100460 KTCK1
7. Lê Đình Lợi 20100935 KTCK3
8. Nguyễn Xuân San 20100575 KTCK8
Hà Nội ngày 18/10/2012
.
Tổng quan bài báo cáo
I. Mở đầu:
II. nội dung
1. nội quy ATLĐ
2. khái quát về công dụng của dụng cụ đo, sự cần thiết có dụng cụ đo trong
công nghệp, minh họa hình ảnh các dụng cụ đo hiện tại đang được sử dụng
-3. phân loại dụng cụ đo dùng phổ thông bao gồm
+thước không có du xích
+dụng cụ đo kiểu thước cặp
+dụng cụ đo kiểu Panme
khác
4. nêu các lưu ý trong quá trình đo đạc và sử dụng sao cho chính xác
III. kết luận
-nêu việc cần thiết phải phát triển ngày càng chính xác hơn dụng cụ đo
I. Mở đầu
Tiện là một trong những phương pháp gia công phổ
biến nhất hiện nay, trải qua rất nhiều sự thay đổi hàng
thập kỉ, phương pháp tiện đã có những tiến bộ vượt
bậc, làm cho chất lượng sản phẩm gia công ngày càng
tốt, nhanh và tinh xảo hơn. Vì vậy việc nghiên cứu, tìm
hiểu về gia công bằng phương pháp tiện cũng như tìm
hiểu nghiên cứu, ứng dụng các phương pháp bổ trợ
cho lĩnh vực này là rất quan trọng trong gia công vật
liệu. Trong phần báo cáo sẽ có những thiếu sót, rất
mong được sự đóng góp của các thầy cô để bài báo cáo
thêm hoàn chỉnh.
II. NỘI DUNG
MụC tiêu
1. đối với bài báo cáo
Phân biệt được các dụng cụ đo kiểm
Sử dụng được dao đúng kĩ thuật
Bảo quản các loại dụng cụ đo đúng kĩ thuật
2. đối với sinh viên
Tìm hiểu rõ hơn dụng cụ đo dùng trong cơ khí
Có những thao tác tốt hơn trong khi sử dụng dụng cụ đo
Nội quy an toàn lao động và nội quy sử
dụng máy tiện
1. mặc quần áo gọn gàng, đi dày, dép quai hậu, nữa tóc dào phảo cuốn gọn gàng và cho vào mũ bảo hộ
2. kiểm tra an toàn điện như máy đi tiếp đất chưa, đèn chiếu sáng chỗ gia công
3. kiểm tra tình trạng của máy ở chế độ không tải
4. sắp xếp lại vị trí làm việc, kiểm tra lại dụng cụ gá lắp, dụng cụ cắt, dụng cụ đo, chi tiết kẹp chặt.
5. Chi tiết gia công có khối lượng lớn hơn 20kg cần phải dùng cơ cấu nâng hạ
6. Khi mài dao không mài ở mặt đầu của đá mài , không để độ hở giữa bệ tì và đá mài quá lớn, không nên ấn dao quá
mịnh vào đá, phả dùng kính hoặc tấm kính che an toàn.
7. Không đeo găng tay khi làm việc nếu ngón tay bị đau phải băng lại và đeo găng cao su mỏng.
8. Không để dung dịch trơn nguội hoặc dầu bôi trơn văng ra nền xung quanh chỗ làm việc
9. Gá dao chắc chắn, sử dụng ít miếng đệm khi gá dao
Nội quy an toàn khi sử dụng máy tiện
10. kẹp chặt phôi cẩn thận, không để chìa khóa mâm cặp trên mâm cặp sau khi kẹp và tháo phôi.
11. Sau khi kẹp chặt phôi không cho phép các chấu kẹp nhô ra khỏi đường kính ngoài của mâm
cặp vượt quá 1/3 chiều dài của chấu. Khi các chấu kẹp nhô ra quá lớn thì ohair thay chấu kẹp
12. Khi gia công vật liệu dẻ có phoi dây cần phải dùng cơ cấu bẻ phoi để tránh phoi quấn vào cho
tiết gia công. Khi phoi cuốn vào chi tiết máy gia công hoặc dao không được dúng tay tách phoi
mà phải dùng cây móc phoi chuyên dụng.
13. Không được rời khỏi vị trí làm việc khi máy đang chạy.
14. Khi gia công vật liệu giòn phoi vụn phải dúng tấm chắn bảo vệ trong suốt hoặc đeo kính bảo
hộ lao động.
15. dừng máy điều chỉnh máy các càng gạt về vị trí an toàn, ngắt điện khỏi máy, dùng chổi quét
dọn phoi và băng máy, dùng giẻ sạch các dụng cụ đo, dụng cụ cắt và để vào tủ đúng vị trí đã quy
định, sắp xếp gọn gàng các cho tiết gia công.
Bôi trơn các bề mặt làm việc ở bàn dao và băng máy
17. Bàn giao máy cần nêu rõ tình trạng của máy trong thời gian làm việc
Nội quy ATLĐ trong xưởng cơ khí
1. phải đọc nội quy an toàn của Trung tâm TH CN cơ khí trường ĐH BKHN.
2. đi học đúng giờ
3. phải chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, trang bị cần thiết cho mỗi buổi thực tập, và phải sách
sẽ gọn gàng chỗ thực tập
4. trong khi thực tập phải thực hiện các công việc được giáo viên hướng dẫn và giao phó
phải đứng ở vị trí quy định, không tự ý sang máy khác
5. không thưc hiện các thao tác máy ngoài phạm vi thực hiện.
6. không nô đùa trong quá tình thực tập
7. không tự tiện sang lấy trang thiết bị đồ nghề ở máy khác cũng như ở các ban khác.
8. sau khi thực hiện trong công việc của mình sinh viện có thể nghỉ ngơi tại chỗ theo
quy định.
Sau kết thúc buổi thực tập phải quét dọn sạch sẽ.
Có hiệu lệnh kết thúc sinh viên mới được kết thúc ra về.
II. KHÁI QUÁT DỤNG CỤ ĐO
1. Sự cần thiết của dụng cụ đo trong sản xuất cơ khí:
.
Trong sản xuất cơ khí, sự sai lệch kích thước là điều không thể
tránh khỏi.
.
Việc đo lường, kiểm định chất lượng là một việc không thể thiếu
trong quy trình sản xuất từ sản phẩm đơn giản cho tới phức tạp.
2. Khái quát về dụng cụ đo:
.
Dụng cụ đo là phương tiện đo cơ bản trong sản xuất cơ khí. Nó
thường được sử dụng để đo các đại lượng bằng phương pháp đo
trực tiếp;
.
Trong sản xuất cơ khí, thường dùng các dụng cụ đo lường độ dài
như: thước dây, thước kẹp, panme…
III. CÁC DỤNG CỤ ĐO THƯỜNG DÙNG TRONG SẢN XUẤT CƠ KHÍ
Ke vuông
Panme
Thước thẳng
Các thước thông dụng
•
4.Thước lá
•
-Thước lá được chế tao bằng
•
thép hợp kim dụng cụ,ít co
•
giản và không gỉ.
•
-Chiều dày:0,9-1,5mm.
•
-Chiều rộng:10-25mm.
•
-Chiều dài:150-1000mm.
•
trên thước có vạch, các vạch cách nhau 1mm.
5.Compa đo
Compa đo trong Compa đo ngoài
1,Đồng Hồ So
Đồng Hồ So Cơ Học
Đồng Hồ So Điện Tử
cách sử dụng
-Khi sử dụng đồng hồ so trước hết phải gá lên giá đỡ vạn
năng, sau đó chỉnh cho đầu đo tiếp xúc với vật cần đo.
-Điều chỉnh mặt số lớn cho kim đúng vị trí số “0”.Di
chuyển đồng hồ so tiếp xúc suốt với bề mặt cần kiểm tra.
Thước kẹp
Công dụng
Dùng để đo trong, ngoài, chiều sâu, chiều cao và để vạch
đầu
Đặc điểm và cấu tạo
1. Đặc điểm:
Có tính đa dụng (dùng để đo kích thước ngoài, kích
thước trong, đo chiều sâu) phạm vi đo rộng, độ chính
xác tương đối cao, dễ sử dụng.
2. Cấu tạo: Hàm đo trong, hàm đo ngoài, hàm cố định,
hàm động, chốt hãm, đo sâu & thân thước, Đơn vị
mm/inch
Đặc điểm và cấu tạo
Cách sử dụng
3. Cách sử dụng:
a) Cách đo:
- Trước khi đo cần kiểm tra xem thước có chính xác không.
- Phải kiểm tra xem mặt vật đo có sạch không.
- Khi đo phải giữ cho hai mặt phẳng của thước song song với kích thước
cần đo.
- Trường hợp phải lấy thước ra khỏi vị trí đo thì vặn đai ốc hãm để cố
định hàm động với thân thước chính.
- Chú ý: Nếu đo mặt trong của chi tiết thì ta phải cộng thêm 10mm với
thước đơn vị mm
b) Cách đọc trị số đo:
- Khi đo xem vạch "0" của du xích ở vào vị trí nào của thước chính ta đọc
được phần nguyên của kích thước ở trên thước chính
- Xem vạch nào của du xích trùng với vạch của thước chính ta đọc được
phần lẻ của kích thước theo vạch đó của du xích (tại phần trùng nhau
Cách sử dụng
Cách đọc trên thước
3. Một số lưu ý trong việc sử dụng dụng cụ đo:
a. Khi tiến hành đo:
.
Chọn cấp chính xác phù hợp với yêu cầu kỹ thuật, lau sạch
dụng cụ đo để tránh sai số do bụi bẩn hay dầu mỡ;
.
Kiểm tra mốc vạch “0” của dụng cụ trước khi đo. Đặt dụng
cụ đo đạt được góc vuông so với chi tiết đo;
.
Khi đọc kết quả, tầm mắt phải vuông góc với vach chia.
b. Bảo dưỡng dụng cụ đo:
.
Hạn chế chấn động cơ học tới thước để đảm bảo độ chính
xác của dụng cụ;
.
Tránh sử dụng hay lưa kho ở nhiệt độ, độ ẩm cao.
Panme
1. Giới thiệu chung về Panme (Micrometer)
Micrometer dùng để đo chiều dày hay đường kính của
chi tiết. Có nhiều loại Micrometer với các kích thước
khác nhau:0-25, 25-50, 50-75, 75-100mm
Vì vậy tùy theo kích thước của chi tiết mà ta lựa chọn
loại Micrometer cho phù hợp.
Cấu tạo chung của panme
Trong hình mô tả cấu tạo của panme
Các bước kiểm tra
. Các bước kiểm tra trước khi tiến hành đo
a. Kiểm tra bề mặt ngoài
Kiểm tra xem micrometer có bị mòn hay sứt mẻ gì không. Đặc biệt nếu
đầu đo bị mòn hay sứt mẻ thì kết quả đo sẽ không chính xác.
b. Kiểm tra xem các bộ phận có chuyển động trơn tru hay không, kiểm
tra xem spin doll xem có chuyển động trơn tru hay không.
c. Vệ sinh bề mặt đo
d. Kiểm tra điểm 0
Trước khi đo phải kiểm tra điểm 0. Nếu điểm 0 bị lệch thì dù có đo
chính xác cũng không cho kết quả đo chính xác.
- Đối với Micrometer từ 0-25mm ta cho tiếp xúc trực tiếp 2 bề mặt đo.
Kiểm tra điểm 0
- Đối với Micremeter từ 25-50, thì ta dùng block gauge tương ứng để
kiểm tra điểm.
Cách đọc kết quả trên thước
4. Cách đọc kết quả trên Panme (Micrometer)
Ví dụ: Trường hợp này có giá trị đo là 10mm
Chú ý khi đọc giá trị đo phải nhìn chính diện
Cách dùng
Cách điều chỉnh và bảo quản Panme
1 Cách điều chỉnh điểm 0
Trong trường hợp điểm 0 bị lệch ta tiến hành điều chỉnh điểm 0 như sau:
a. Trường hợp điểm 0 bị lệch lên trên
Cố định spin doll bằng chốt khóa
- Dùng dụng cụ xoay để xoay giá trị bị lệch
- Kiểm tra lại xem điểm 0 đã ăn khớp hay chưa
- Nếu điểm 0 vẫn bị lệch tiến hành làm lại từ đầu
Các dùng
b. Trường hợp điểm 0 bị lệch xuống dưới
- Cố định spin doll bằng chốt khóa
- Dùng dụng cụ xoay để xoay giá trị bị lệch
- Kiểm tra lại xem điểm 0 đã ăn khớp hay chưa
- Nếu điểm 0 vẫn bị lệch tiến hành làm lại từ đầu