Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Thực trạng và giải pháp để mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại của nước ta trong quá trình hội nhập với khu vực và thế giới trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.52 KB, 41 trang )

đề tài:
Thực trạng và giải pháp để mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh
tế đối ngoại của nớc ta trong quá trình hội nhập với khu vực và
thế giới trong giai đoạn hiện nay

Mục lục
Đặt vấn đề.2
Chơng I: cơ së lý ln……………………………………………………5
I.
TÝnh tÊt u kh¸ch quan cđa viƯc më rộng KTĐN
Trong bối cảnh toàn cầu hoá ....5
1. Các kháI niệm chung.5
2. Những cơ sở khách quan của việc hình thạnh và phát triển
KTĐN trong quá trình hội nhập....7
II. Những hình thức chủ yếu của KTĐN trong quá trình
Hội nhập kinh tế thế giới và khu vực.10
1. NgoạI thơng..10
2. Hợp tấc trong lĩnh vực sản xuất.....12
3. Hợp tác khoa học kỹ thuật ..13
4. Đàu t quốc tế.....13
5. Các hình thức dịch vụ thu ngoạI tệ, du lịch quốc tế15
Chơng II: Cơ sở lý luận....16
I. Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.......16
1. Khả năng hội nhập của Việt Nam...16
2. Những cơ hội và thách thức của Việt Nam trong quá
trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực16
II.
Những thành tựu và hạn chế của KTĐN trong quá trình hội nhập
kinh tế thế giới và khu vực........20
1. Những thành tựu đạt đợc trong quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế...20


2. Những hạn chế của KTĐN trong quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế cần khắc phục22
III.KTĐN nớc ta hiên nay: thực trạng và giảI pháp.23
1. Thực trạng KTĐN trong quá trinh hội nhập kinh tế
quốc tế và khu vực.24
2. Các quan đIểm và giảI pháp phát triển KTĐN trong
quá trình hội nhập kinh tế tgế giới và khu vùc……………………………..27

-1-


Kết luận...34
TàI liệu tham khảo.....35

-2-


®Ỉt vÊn ®Ị.
Trong xu thÕ héi nhËp kinh tÕ thÕ giới và khu vực, nứoc ta không thể đứng
ngoàI xu thế này. Với đờng lối đa đất nớc bớc vào thời kì phát triển mới, đẩy
mạnh CNH-HĐH đất nớc. Để thực hiện đờng lối này thuận lợi nớc ta phải mở
rộng kinh tế đối ngoạI, để thu hút vốn đầu t từ bên ngoài, tiếp thu khoa học kĩ
thuật và công nghệ hiện đại từ bên ngoài và năng lực quản lí hiện đại của thế
giới. Kinh tế đồi ngoạI của nớc ta hiện đà bớc sang một giai đoạn míi-chđ
®éng héi nhËp kinh tÕ qc tÕ. Níc ta ®· học hỏi và tích luỹ đợc nhiều kinh
nghiệm của các quốc gia đI trớc và đà đạt đợc moot số thành tựu đáng kể trên
lĩnh vực kinh tế đối ngoạI, đà có những nền tảng bớc đầuđể có thể gia tănghội
nhập kinh tế quốc tế trong giai đoạn hiện nay. Do đó việc mở rộng và nâng
cao hiệu quả kinh tế đối ngoại của nớc ta trong quá trình hội nhập kinh tế khu
vực và thế giới trong giai đoạn hiện nay là tất yếu kinh tế. Nó tạo điều kiện và

khả năng để đa đất nớc ta sánh vai với các cờng quốc năm châu. Việc nghiên
cứu đề tài này có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với chúng ta:
Nó giúp chúng ta nhận thức đúng đắn thực trạng kinh tế nớc ta nói chung
và kinh tế đối ngoại nói riêng.
Ngoài ra nó còn giúp chúng ta nhận thức rõ hơn bản chất và mục đích của
hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế đối ngoại, toàn cầu hoá kinh tế và tác động
của nó đến nền kinh tế, chính trị, văn hoá, xà hội.
Mặt khác, nó còn có ý nghĩa quan trọng trong hoạch định chính sách chủ
trơng đờng lối sách lợc để phát triển kinh tế trong giai đoạn quốc tế hoá, toàn
cầu hoá khu vực để từ đó chúng ta đa ra những biện pháp, giải pháp để phát
huy những mặt tích cực thuận lợi và khắc phục hạn chế của khó khăn và tiêu
cực của nền kinh tế nói chung và kinh tế đối ngoạI nói riêng trong giai đoạn
hiện nay.
Việc phân tích đề tàI này đợc căn cứ vào các luận đIểm của C.Mác về kinh
tế thị trờng. Các phơng pháp sử dụng trong đề tàI này dựa trên phép duy vật
biện chứng duy vật và các phơng pháp ngiên cứu chung, đồng thời cũng có
những phơng pháp cụ thể khác nhau: nh phơng pháp lựa chọn kinh tế tối u
trong hoạt động kinh tế vi mô, phơng pháp thực hành thông qua các hoạt động
kinh tế thực tiễn đẻ làm rõ và sâu sắc hơn các quyết định lựa chọn ngoàI ra
còn sử dụng những lí luận, phơng pháp luận có tính quy luật chung để làm cơ
sở phân tích các hoạt ®éng kinh tÕ nãi chung ho¹t ®éng kinh tÕ ®èi ngoại nói
riêng, và trên cơ sở đó để xây dựng các phơng hớng, biện pháp phù hợp.
NgoàI ra nó còn đợc nghiên cứu bằng các phơng pháp khác nh: phơng ph¸p

-3-


toán hoc, phơng pháp mô hìng, phơng pháp cân bằng nội bộ, bộ phận, và xem
sét từng đơn vị
Nội dung cuả đề tai gồm có:

Chơng I: cơ sở lý luận.
I. TÝnh tÊt u kh¸ch quan cđa viƯc më réng kinh tế đối ngoạI trong bối
cảnh toàn cầu hoá.
II. Những hình thức chủ yếu của kinh tế đối ngoạI trong quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế và khu vực.
Chơng II: Cơ sở thức tiến.
I. Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
II. Những thành tựu và hạn chế của kinh tế đồi ngoạI trong quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế và khu vực.
III. Kinh tế đồi ngoạI nớc ta hiện nay: thực trạng và giảI pháp
Do trình độ hiểu biết và nhận thức còn có nhiều hạn chế, do đó việc
nghiên cứu, phân tích và đánh giá tình hình còn có nhiều sai sót. Kinh mong
thầy cô giáo nhận xét và góp ý để hoàn thiện nội dung đề tàI.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Thành Gỉảng viên bộ môn Kinh
tế chính trị Mác LêNin đẫ tận tính hớng dẫn và giúp đỡ em hoán thành đề
án này.

Sinh viên: TháI Bảo Hng.
Lớp: Ngân hàng 44b
Khoa: Ngân hàng-TàI chính

-4-


NộI DUNG Đề áN KTCT
Chơng I: cơ sở lý luận
I. TÝnh tÊt u kh¸ch quan cđa viƯc më réng kinh tế
đối ngoạI trong bối cảnh toàn cầu hoá.

1 Các khái niệm chung.

1.1 Kinh tế đối ngoạI (KTĐN).
Các nhà kinh tế cho rằng: KĐTN là tổng thể các mối quan hệ, các hoạt
động kinh tế, hoạt động khoa học kĩ thuật công nghệ và dịch vụ nhằm thu
ngoạI tệ của một nớc đối với nớc ngoài. Qua đó nó tham gia vào phân công
lao động hợp tác quốc tế và trao đổi mậu dịch quốc tế. Nội dung chính của
KTĐN là: toàn bộ những hoạt động về hợp tác đầu t, các hoạt động ngoại thơng, xuất nhập khẩu, các hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ, các hoạt động hợp
tác về khoa học, kĩ thuật và chuyển giao công nghệ. Nó tạo thành sức mạnh
tổng lực thúc đẩy nền kinh tế quốc gia phát triển. Hoạt động KTĐN làm sử
dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, tạo thêm nhiều công ăn việc làm và
tăng thu ngoại tệ cho đất nớc
Do đó KTĐN của một quốc gia là một bộ phận của kinh tế quốc tế, là tổng
thể các quan hƯ kinh tÕ, khoa häc, kÜ tht c«ng nghƯ cđa một quốc gia nhất
định với các quốc gia khác còn lại hoặc với các tổ chức kinh tế quốc tế khác,
đợc thực hiện dới nhiều hình thức, hình thành và phát triển trên cơ sở phát
triển của lực lợng sản xuất và phân công lao động quốc tế.
Nh vậy, KTĐN là một hoạt động của kinh tế quốc tế, mặc dù hai khái
niệm này có mối quan hệ với nhau tuy nhiên, KTĐN là quan hệ kinh tế của
một quốc gia với bên ngoài hoặc với nớc khác hoặc với c¸c tỉ chøc kinh tÕ

-5-


quốc tế khác. Còn kinh tế quốc tế là mối quan hệ kinh tế với nhau giữa hai
hoặc nhiều nớc, là tổng thể quan hệ kinh tế của cộng đồng quốc tế.
Trong nền kinh tế quốc dân, KTĐN có vai trò to lớn, nó góp phần nối liền
sản xuất và trao đổi trong nớc với sản xuất và trao đổi qc tÕ. Nèi liỊn thÞ trêng trong níc víi thÞ trờng thế giới và khu vực. Ngoài ra, hoạt động KTĐN
góp phần thu hút vốn đầu t trực tiếp (FDI) và vốn viện trợ chính thức từ các
chính phủ và c¸c tỉ chøc qc tÕ (ODA); thu hót khoa häc công nghệ, kĩ
thuật, công nghệ, khai thác và ứng dụng những kinh nghiệm xây dựng và quản
lý nền kinh tế hiện đại vào nớc ta.

Góp phần tích luỹ vốn phục vụ CNH-HĐH dất nớc, đa nớc ta từ một nớc
nông nghiệp lạc hậu lên một nớc công nghiệp tiên tiến hiện đại. Tuy nhiên,
những vai trò to lớn của KTĐN chỉ đạt đợc khi hoạt động KTĐN vợt qua đợc
những thách thức, mặt trái của toàn cầu hoá và giữ vững định hớng CNXH.
Hoạt động của KTĐN có những chức năng rất đặc thù, nó tham gia hiệu
quả vào phân công lao động quốc tế và sự trao đổi lao động quốc tế. Sử dụng
hợp lí nguồn tài nguyên, không ngừng tạo ra nhiều việc làm mới, làm tăng
nguồn thu ngoại tệ. KTĐN là đối trọng tích cực có chức năng hỗ trợ tơng tác
làm hài hoà cân đối, đồng thời tạo sức hút khuyến khích phát triển của cả nền
kinh tế quốc dân đặc biệt là những lĩnh vực liên quan đến KTĐN tận dụng lợi
thế so sánh của từng nớc để tập trung xác định các ngành nghề kinh tế mũi
nhọn, tranh thủ các điều kiên hợp tác quốc tế sao cho các lĩnh vực sản xuất có
thể đạt quy mô, phạm vi tối u, thúc đẩy cac nhân tố tăng trởng cả về chiều
rộng lẫn chiều sâu.
Trong lịch sử phát triển có nhiều nớc phát triển thành công bằng con đờng
KTĐN và đơng nhiên không có nớc nào có thể phát triển nếu thực hiện chính
sách đóng cửa, bế quan toả cảng. Lịch sử đà chứng minh rằng: những nớc mở
cửa, phát triển thơng mại sẽ có nền kinh tế thịnh vợng còn những nớc đóng
cửa cô lập thì kết cục gặp khó khăn đói kém lạc hậuNhiều n ớc có đờng biển
nh: Anh, Pháp, Bỉ, Tây Ban Nhađà biết lợi dụng lợi thế của mình để tăng c ờng buôn bán và phát triển kinh tế. Nớc Nhật thấy đợc sự lạc hậu do chính
sách đóng cửa nên đà mạnh mẽ cải cách nền kinh tế, mở cửa phát triển
KTĐN, vừa tránh đợc hoạ xâm lăng, vừa phát triển thành công CNH-HĐH đất
nớc.
1.2 Toàn cầu hoá. (TCH)
Thuật ngữ TCH đợc dùng để diễn tả một hành động, một hiện tợng,
một quá trình trong quan hệ quốc tế hiện đại. Thực chất, TCH là một quá trình
xà hội hoá ngày càng sâu sắc sự phát triển của lực lợng sản xuất và của quan

-6-



hƯ s¶n xt cïng víi mèi quan hƯ biƯn chøng già hai yếu tố này ở quy mô
toàn cầu. TCH kinh tÕ bao hµm sù lu chun ngµy cµng tù do hơn và nhiều
hàng hoá, vốn, công nghệ, lao động hơn vợt ra khỏi biên giới quốc gia.
TCH là một quá trình khách quan của xà hội loàI ngời. TCH đợc thể hiện
qua một mạng lới rất dày đặc các hoạt động kinh tế trên phạm vi quốc tế. Nó
dựa trên quá trình tự do hoá các chính sách kinh tế, tiến bộ công nghệ, sự tăng
nhanh của giao thông vận tảI, viễn thông và xu thế quốc tế hoá ngày càng tăng
trong các doanh nghiệp...TCH là một quá trình tăng lên mạnh mẽ sự tác đông
lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của các quốc gia, dân tộc, khu vực trên toàn thế
giới; là quá trình tạo ra sự giao lu, mối liên hệ phổ biến trên phạm vi toàn cầu.
Trong tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản; Mác va Ănghen đà dự báo rằng với sự
phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất sẽ dẫn đến phân công lao đông xÃ
hội rộng rÃi là mở rộng sự trao đổi trên phạm vi toàn thế giới do đó hình thành
nên thị trờng thế giới.
Quá trình TCH thực chất là quá trình quốc tế hoá t bản mà động lực bên
trong thôi thúc nó là chiếm đoạt lợi nhuận. Mác và Ănghen chỉ rõ:Vì luôn bị
thúc đẩy bởi nhu cầu về nơi tiêu thụ sản phẩm, giai cấp t sản xâm lấn khắp
toàn cầu. Nó phải xâm nhập vào khắp nơi, trụ lại khắp nơi và thiết lập những
mối quan hệ ở khắp nơi.
Nh vậy, TCH kinh tế là kết quả tất yếu của quá trình xà hội hoá sản xuất
của tốc độ phát triển nhanh của lực lợng sản xuất, bắt nguồn từ sự thúc đẩy
của khoa học, kỹ thuật và công nghệ hiện đại. Nó là kết quả tất yếu của sự
phát triển sâu rộng của nền kinh tế thị trờng trên phạm vi toàn thế giới, sự gia
tăng phân công lao động quốc tế, sự mở rộng hơn nữa trong không gian và
thời gian các mối quan hệ giao lu phổ biến của loại ngời và những vấn dề toàn
cầu cấp bách. Nói cách khác, nó là kết quả của một quá trình tích luỹ về số l ợng đà tạo ra những khối lợng tới hạn để lợng biến thành chất mới; xu thế
quốc tế hoá, khu vực hoá đà chuyển thành xu hớng TCH trong thời đại ngày
nay. Nó là một trong những xu thế lịch sử tất yếu do qui luật phát triển của lực
lợng sản xuất không thể đảo ngựoc, cũng không thể chi phối.

TCH sở dĩ có đợc sức mạnh to lớn nh vậy vì nó mang tính khách quan gắn
liền với xu thế vận động, phát triển của nền kinh tế xà hội. Tuy nhiên, cáI
khách quan đó phải đợc thể hiện thông qua hoạt động chủ quan của con ngời.
Nói cách khác, nó là quá trình thống nhất của cái khách quan và cái chủ quan,
là thể hiện của phép biện chứng của khách quan và cáI chủ quan và mối quan
hƯ gi÷a chóng.

-7-


2. Những cơ sở khách quan của viẹc hình thành và phát triển KTĐN
trong quá trình hội nhập.
2.1 Phân công lao động quốc tế.

Phân công lao động quốc tế xuất hiện nh là hệ quả tất yếu của phân
công lao động xà hội vợt qua khuôn khổ của mỗi quốc gia. Nó diễn ra
giữa các ngành, giữa những ngời sản xuất của những nớc khác nhau và
thể hiện nh là một hình thức của sự phân công lao động theo lÃnh thổ
diễn ra trên phạm vi thế giới. Phân công lao động quốc tế là quá trình tập
trung sản xuất và cung cấp một hoặc một số loại sản phẩm và dịch vụ của
một quốc gia nhất định dựa trên cơ sở những lợi thế của một quốc gia đó
về các điều kiện tự nhiên, kinh tế, khoa học công nghệ và xà hội để đáp
ứng nhu cầu của quốc gia khác thông qua trao đổi quốc tế. Trong vài
thập niên gần đây, đặc đIểm xu hớng mới của phân công lao động quốc
tế phát triển theo những hớng chủ yếu:
-Phân công lao động diễn ra với phạm vi ngày càng rộng và tốc độ ngày
càng nhanh vợt qua phạm vi một quốc gia, khối liên kết quốc gia và mang tính
toàn cầu hoá. Phân công lao động quốc tế vừa là hạt nhân của quá trình tái sản
xuất, đồng thời nó thâm nhập vào mọi ngành, mọi lĩnh vực của nền kinh tế.
-Phân công lao động quốc tế ngày càng phát triển thì càng tạo ra nhiều cơ

hội và điều kiện thuận lợi mới cho mỗi quốc gia để có thể sử dụng tối u và
hiệu quả hơn những vấn đề về lợi thế vốn, công nghệ, tài nguyên ®Êt, vÞ trÝ ®Þa
lÝ, ®IỊu kiƯn khÝ hËu…
-Sù xt hiƯn và phát triển ngày càng nhanh và đa dạng các hình thức về
hợp tác kỹ thuật, khoa học công nghệ đà góp phần giảm thiểu kiểu hợp tác
quan hệ mang tính tự phát, ngẫu nhiên trong quan hệ kinh tế quốc tế.
-Sự di chuyển vốn và kỹ thuật công nghệtừ những n ớc công nghệ phát
trỉên sang các nớc đang phát triển giúp cho nhiều nớc trở thành những nớc
công nghiệp mới và các quốc gia này đang cạnh tranh mạnh mẽ với các nớc
công nghiệp phát triển nhằm nâng cao vị thế và thị phần của mình trên trờng
quốc tế.
-Cơ cấu ngành và cơ cấu địa lý trong phân công lao động quốc tế có những
dịch chuyển đáng kể. Sự phát triển của các công ty đa quốc gia và vai trò ngày
càng lớn của nó trong phân công lao động quốc tế đà và đang tác động mạnh
mẽ tới sự hình thành các liên kết kinh tế, đặc biệt trong lĩnh vực phân phối t
bản và lợi nhuận theo nguyên tắc có lợi cho những nớc phát triển.
2.2. Lý thuyết về lợi thế-cơ sở lựa chọn của thlợi thế-cơ sở lựa chọn của thơng mạI quốc tế.

-8-


Thơng mại là hoạt động vô cùng quan trọng, nó không chỉ làm giàu thêm
cho các nền kinh tế theo cách nhìn của sự phát triển, nó làm hoạt hoá xà hội,
thúc đẩy văn minh với nghĩa đem lại cho con ngời nhiều hơn các giá trị sử
dụng, giá trị tinh thần có đợc từ việc sử dụng hàng hoá do các xà hội khác
nhau tạo ra.
Adam Smith, ngời đà đa ra lý thuyết lợi thế-cơ sở lựa chọn của thlợi thế tuyệt đối về thơng mại song
theo lý thuyết này, nh David Ricardo nhận xét, chỉ mới giải thích đợc một
phần nhỏ của phân công lao động và thơng mạI quốc tế. Vì vậy, ông đà đa ra
lý thuyết mới-lý thuyết lợi thế tơng đối. Theo lý thuyêt này, một dân tộc có

hiệu quả thấp hơn so với các dân tộc khác trong việc sản xuất hầu hết các loạI
hàng hoá, vẫn co cơ sở cho phép tham gia vào phân công lao động và thơng
mại quốc tế tạo lợi ích cho dân tộc mình.
Theo ông, một hàng
hoá hoặc dịch vụ không có lợi thế tơng đối là những hàng hoá, dịch vụ mà
việc sản xuất ra nó có nhiều bất lợi nhất. Và cũng theo lý thuyết này, một
quốc gia cho dù là bất lợi trong sản xuất các loạI hàng hoá và dịch vụ so với
các quốc gia khác, vẫn có thể tham gia thơng mạI quốc tế nếu biết lợi dụng sự
chênh lệchvề tiền lơng, và theo đó là tỉ gia giữa đồng nội tệ và ngoạI tệ khi
thực hiện trao đổi quốc tế.
Tuy nhiên, D.Ricardo đà không lý giảI đầy đủ câu hỏi mà nhà t tởng Pháp Montéquieu đà đặt ra từ hơn 250 năm trớc là:Mậu dịch quốc tế có lợi cho một
quốc gia theo nghÜa nµo?’
Mét sè nhµ kinh tÕ häc sau D.Ricardo đà làm rõ hơn bản chất của vấn đề
trên và đa ra cách lý giải mới về lợi thế-cơ sở lựa chọn của thlợi thế so sánh.
-Khi Các Mác nói về mối quan hệ và sự khác nhau giữa tiền công dân tộc
và tiền công quốc tế; giữa năng suất lao động dân tộc và năng suất lao động
quốc tÕ ®· ®a ra quan ®IĨm cho r»ng: Trong quan hệ quốc tế, việc xuất-nhập
khẩu, cả hai đều có lợi nhuận vì bao giờ ngời ta cũng xuất khẩu những hàng
hoá đợc coi là thế mạnh cuả họ và là thế yếu của quốc tế. Ngợc lạI, khi nhập
khẩu bao giờ họ cũng nhập những hàng hoá vốn là thế yếu của họ và là thế
mạnh của quốc tế. Thực chất của lợi nhuận, đó chính là nhờ biết lợi dụng sự
chênh lệch giữa tiền công và năng xuất lao động giữa dân tộc và quốc tế mà
có.
Nhà kinh tế học G.haberler cho rằng, cách lý giảI của D.Ricardo là cha hợp
lý, mà nên lý giảI theo lý thuyết về chi phí cơ hội. Theo lý thuyết này, chi phí
cơ hội của một hàng hoá là số lợng các hàng hoá phải cắt giảm để nhờng lại
các nguồn lực cho việc sản xuất thêm một loạI hàng hoá khác. Nh vËy, quèc

-9-



gia nào có chi phí cơ hội của một loạI hàng hoá nào đó thấp thì quốc gia đó có
lợithế tơng đối trong việc sản xuất mặt hàng này.
-Sau này cßn cã nhiỊu lý thut nh lý thut Hecksher Ohlin, định lý
Slolper, Samuelsoncó nhiều cách xem xét và lý giải riêng về lợi thế so sánh
và những tác dụng nhất định của nó.
Tuy nhiên, những đề xuất hoàn toàn thoả đáng về lợi ích của thơng mại
quốc tế chỉ mới xuất hiện khoảng 30 năm nay nhờ vào những công trình
nghiên cứu của những nhà kinh tế lý thuyết, nhất là giáo s Kemp, lợi ích của
thơng mại quốc tế có thể chứng minh dới những đIều kiện tổng quát hơn, Song
mọi cách lý giải đều đa đến một chân lý chung là lợi thế so sánh (bao gồm lợi
thế tuyệt đối, lợi thế tơng đối, lợi thế của nớc phát triển muộn về công nghiệp
và kinh tế thị trờng) tồn tại là khách quan mà mỗi quốc gia phải lợi dụng nó
để góp phần vào sự phân công lao động và thơng mạI quốc tế nhằm nâng cao
hiệu quả của hoạt động KTĐN.
Thơng mại và thị trờng thế giới đà trở thành tiền đề của phơng thức sản
xuất kinh doanh trong cơ chế thị trờng. Ngày nay, trong đIều kiện của thế giới
hiện đại, khi quá trình TCH kinh tế thế giới trở nên sâu rộng hơn bao giờ hết
và khi cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đà phát triển đến một trình độ cho
phép phân chia các công đoạn của quá trình sản xuất thành những khâu khác
nhau và phân bổ ở những vị trí cách xa nhau thì không một nớc nào có thể
đóng cửa nền kinh tế.
2.3 Xu thế phát triển của thị trờng thế giíi.
Tõ nh÷ng thËp kØ 70 cđa thÕ kØ XX trë lạI đây, TCH và khu vực hoá trở
thành xu thế tất yếu của thời đại dẫn đến mở cửa và hội nhập của mỗi quốc gia
vào cộng đồng quốc tế, trong đó có xu thế phát triển của thị trờng thế giới. Xu
thế phát triển của thị trờng thế giới có những biểu hiện sau:
-Thơng mạI trong các ngành tăng lªn râ rƯt. Sau chiÕn tranh thÕ giíi thø II,
cïng với khoa học và công nghệ phát triển, sự phân công lao động quốc tế đÃ
có những thay đổi về hình thức, chủ yếu thể hiện sự phân công giữa các ngành

chuyển sang phân công nội bộ ngành, do đó thơng mại trong các ngành phát
triển rất mạnh. Đặc biệt các công ty xuyên quốc gia đà phát triển nhanh chóng
sau chiến tranh. Sự giao dịch trong nội bộ công ty chiếm 40%.
-Khối lợng thơng mại trong nội bộ các tập đoàn kinh tế không ngừng đợc
mở rộng và chiếm tỉ trọng ngày càng lớn trong kim ngạch quốc tế. Hình thành
thị trờng thế giới trong từng khu vực, lấy Mỹ-Tây âu-Nhật Bản làm trung tâm.
-Thong mại công nghệ phát triĨn nhanh chãng. Cïng víi sù ph¸t triĨn cđa
khoa häc và công nghệ, cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt. Hàng hoá của

- 10 -


một nớc có thể chen chân vào thị trờng quốc tế hay không, trong một chừng
mực nhất định còn tuỳ thuộc nớc đó áp dụng công nghệ tiến bộ nh thế nào vào
sản xuất hàng hoá xuất khẩu, nâng cấp và thay đổi thế hệ hàng hoá. Từ thập
niên 80 của thế kỉ XX đến nay, trên thị trờng thế giới, thơng mạI công nghệ
phát triển nhanh chóng, cứ 10 năm lại tăng lên gấp 4 lần, vợt xa tốc độ tăng trởng của thơng mại hàng hoá.
Thơng mạI công nghƯ ph¸t triĨn theo 3 xu híng:
+ Cïng víi sù điều chỉnh cơ cấu ngành nghề và chiến lợc kinh tÕ cđa c¸c
níc, c¸c níc ph¸t triĨn sÏ nhanh chãng chuyển vốn, thiết bị và kỹ thuật quá
thừa ra nớc ngoàI (kể cả các nớc đang phát triển). Còn các nớc đang phát trỉển
sẽ tìm cách thu hút thiết bị kỹ thuật của nớc ngoài để phát triển sản xuất, mở
rộng quan hệ KTĐN.
+ Xuất khẩu bằng sáng chế, phát minh, giÊy phÐp, b¶n vÏ thiÕt kÕ, tỉ chøc
qu¶n lý…sÏ ngày càng chiếm vị trí quan trọng.
+ Cạnh tranh gay gắt trong thị trờng thơng mại công nghệ. Trong cuộc
cạnh tranh ấy, các công ty xuyên quốc gia của các nớc phát triển giữ vai trò
chi phối.
-Thơng mạI phát triển theo hớng tập đoàn hoá kinh tế khu vực. Nền kinh tế
thế giới hiện nay đang phát triển theo hớng tập đoàn hoá khu vực, do những

nhân tố sau đây chi phối:
+Cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt. Cục diƯn thÕ giíi thay ®ỉi tõ hai
cùc sang ®a cùc, Tây âu và Nhật bản đà phát triển nhanh chóng, cùng với nó là
mâu thuẫn và cạnh tranh giữa Mỹ-Nhật-Tây âu ngày càng gay gắt. Để duy trì
lợi ích của mình và củng cố vị trí trong đàm phán, nhiều nớc đang phát triển
cũng tổ chức các loại hình liên minh kinh tế khu vực. Và đảm bảo cho sự ổn
định và phát triển hài hoà, các nớc phát triển cũng không thể không xây dựng
thị trờng chung có tính chất khu vực nhằm đIêù hoà ngành sản xuất thơng mại
của các nớc.
+Khoa học và công nghệ phát trỉên nhanh chóng làm thay đổi cơ cấu ngành
trên quy mô thế giơí. Những tranh chấp trong lĩnh vực mới nh dịch vụ, quyền
sở hữu tàI sản, trợ thuế ngày càng gia tăng. Vì vậy các nớc có tiềm lực kinh tế
lớn muốn lợi dụng hiệp nghị thơng mạI song phơng để gây sức ép trong đàm
phán thơng mạI đa phong và ra sức lấy đó làm mẫu mực kí kết hiệp định thơng mạI tự do với các nớc có liên quan.
Tóm lạI, sự hình thành và phát triển KTĐN mà cơ sở khoa học của nó đ ợc
quyết định bởi sự phân công và hợp tác lao động trên phạm vi quốc tế. đợc các
quốc gia vận dụng thông qua lợi thế so sánh để ra quyết định lựa chọn c¸c

- 11 -


hình thức KTĐN, diễn ra trong tình trạng khu vực hoá, toàn cầu hoá và đợc
biểu hiện rõ nhất ở xu thế phát triển của thị trờng thế giới trong mấy thập niên
gần đây.
II Những hình thức chủ yếu của kinh tế đối ngoạI
trong quá trình hội nhập kinh tế quôc tế và khu vực

Trong quan hệ KTĐN, do nhiều nguyên nhân dẫn đến bức tranh thế giới đa
dạng, không thuần nhất, khiến cho việc mở rộng quan hệ KTĐN phải thực
hiện đa dạng về hình thức và tất nhiên theo đó là đa phơng hoá về mối quan hệ

giữa các nớc, không phân biệt về chế độ chính trị xà hội khác nhau. Do đó,
KTĐN bao gồm những hình thức nh: hợp tác sản xuất (nhận gia công, xây
dựng xÝ nghiƯp chung, khu chÕ xt, khu c«ng nghiƯp, khu kỹ thuật cao); hợp
tác khoa học công nghệ (trong đó có việc đa lao động và chuyên gia đi nớc
ngoài làm việc); ngoại thơng; hợp tác tín dụng quốc tế; các hoạt động dịch vụ
nh du lịch quốc tế, giao thông vận tải, thông tin liên lạc quốc tế, dịch vụ thuđổi-chuyển giao ngoạI tệ; đầu t quốc tếtrong đó, những hinh thức sau là chủ
yếu và có hiệu quả nhất cần đợc coi trọng:
1 Ngoại thơng.
Ngoại thơng, hay còn gọi là thơng mại quốc tế là sự trao đổi hàng hoá và
dịch vụ giữa các quốc gia thông qua hoạt động xuất nhập khẩu. Trong các
hoạt động KTĐN, ngoại thơng giữ vị trí trung tâm và có tác dụng to lớn: góp
phần làm tăng sức mạnh tổng hợp, tăng tích luỹ của mỗi quốc gia nhờ sử dụng
hiệu quả lợi thế so sánh trong trao đổi quốc tế; là động lực thúc đẩy tăng trởng
kinh tế; nâng cao trình độ và cơ cấu ngành nghề trong nớc; tạo công ăn việc
làm và nâng cao đời sống của ngời lao động nhất là trong các ngành xuất
khẩu.
Nội dung của ngoại thơng bao gồm: xuất nhập khẩu hàng hoá, thuê nớc
ngoài gia công tái xuất khẩu, trong đó xuất khẩu là hớng u tiên và trọng điểm
của hoạt động KTĐN ở các nớc nói chung và nớc ta nói tiêng.
Mấy thập kỉ gần đây, dới tác động của cách mạng khoa học công nghệ
và xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá nền kinh tế, thơng mại quốc tế có
những xu hớng phát triển sau:
-Tốc độ tăng trởng ngoại thơng hàng hoá vô hình có tốc độ tăng nhanh hơn
tốc độ tăng trởng của hàng hoá hữu hình.
-Cơ cấu mặt hàng có sự biến đổi sâu sắc theo hớng: hàng hoá nhu cầu về
đời sống vật chất giảm và hàng hoá nhu cầu về đời sống tinh thần tăng nhanh;

- 12 -



tỉ trọng xuất khẩu hàng thô, nguyên liệu giảm xuống, còn hàng hoá dầu mỏ
khí đốt, sản phẩm công nghệ chế biến nhất là máy móc thiết bị tăng nhanh.
-Phạm vi, phơng thức và công cụ cạnh tranh của thơng mại quốc tế diễn ra
phong phú và đa dạng, không chỉ về mặt chất lợng, giá cả mà còn về đIều kiện
giao hàng, bao bì, mẫu mÃThị tr ờng ngày một mở rộng không chỉ hàng hoá
thông thờng mà còn më réng sang lÜnh vùc tµi chÝnh, tiỊn tƯ - lĩnh vực này
càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc tế.
-Quá trình phát triển thơng mại quốc tế đòi hỏi, một mặt phải tự do hoá thơng mại, mặt khác phải thực hiện bảo hộ mậu dịch một cách hợp lý.
Cần nhấn mạnh rằng, muốn biến ngoại thơng thành đòn bẩy phát triển kinh
tế quốc dân, cần phải nắm bắt đựoc lợi thế so sánh. Đơng nhiên, lợi thế so
sánh không ở trạng thái tĩnh mà sẽ thay đổi, vì có khả năng nớc đi sau sẽ đuổi
kịp và vợt lên do tác động của quy luật phát triển không đều về công nghệ và
tri thức. Đối với nớc ta hiện nay, để đẩy mạnh hoạt động ngoại thơng cần hớng vào giải quyết các vấn đề sau:
+Tăng kim ngạch xuất khẩu để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu. Nhu cầu phát
triển sản xuất và đời sống trong nền kinh tế mở đòi hỏi phảI tăng nhập khẩu.
Từ những năm 1990 đến nay, chúng ta đà duy trì đợc mức độ thu nhập xuất
khẩu tơng đối cao, khắc phục đợc hậu quả của việc thị trơng truyền thống bị
giảm sút đột ngột sau khi Đông âu tan rà và Liên xô sụp đổ. Tuy vậy, mức
xuất khẩu bình quân đầu ngời còn thấp, các mặt hàng cha đủ sức cạnh tranh
với thị trờng quốc tế. Do vậy, chính sách xuất khẩu trong những năm tới vẫn là
nâng cao tốc độ kim ngạch xuất khẩu và mức xuất khẩu bình quân đầu ngời,
tăng nhanh hàng đà qua chế biến, giảm tỉ trọng xuất khẩu nguyên liệu và hàng
mới qua sơ chế. Do vậy, phảI nâng cao trình độ công nghệ, hạ thấp giá thành;
tiếp cận thị trờng thế giới, xây dựng đồng bộ công trình và công nghệ xuất
khẩu; thực hiện nhà nớc thống nhất quản lý ngoại thơng.
-Đối với chính sách hàng nhập khẩu. Mấy năm qua, hoạt động nhập khẩu
tuy có những tiến bộ nhất định, song trong đó còn tồn tạI những hạn chế: nhập
khẩu cha gắn với đẩy mạnh xuất khẩu, còn lÃng phí trong sử dụng hàng nhập
khẩu, nạn buôn lậu trầm trọng, chèn ép sản xuất trong nứơc và khuyến khích
việc tiêu dùng hàng ngoại. Chính sách nhập khẩu trong thời gian tới phảI tập

trung vào nguyên liệu vật liệu, các loạI thiết bị công nghệ để đáp ứng nhu cầu
CNH-HĐH. Việc hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế phảI theo hớng
CNH-HĐH phục vụ chiến lợc hớng mạnh vào xuất khẩu đồng thơì thay thế
nhập khẩu những mặt hàng mà trong nớc đà sản xuất đợc; coi trọng phạm vi
việc xây dựng kết cấu hạ tầng;thực hiện tiết kiệm ngoạI tƯ;b¶o vƯ s¶n xt

- 13 -


trong nứoc; đIều tiết thu nhập qua việc bán hàng cao cấp; tăng việc làm, đáp
ứng nhu cầu đa dạng của ngời tiêu dùng có thu nhập khác nhau; ngăn chặn
hiệu quả tệ nạn buôn lậu.
+GiảI quyết đúng đắn mối quan hệ giữa chính sách thơng mạI tự do và
chính sách bảo hộ thong mại. Chính sách thong mạI tự do có nghĩa là chính
phủ không can thiệp bằng biện pháp hành chính đối với ngoạI thơng, cho phép
hàng hoá cạnh tranh tự do trên thị trờng trong nứơc và ngoàI nớc, không thực
hiện đặc quyền u đÃI đối với hàng hoá xuất nhập khẩu của nớc mình, không
có sự kỳ thị đối với hàng hoá nớc ngoài.
Chính sách bảo hộ thơng mạI có nghĩa là chính phủ thông qua biện pháp
thuế quan và phi thuế quan nh hạn ngạch (quota), chế độ quản lý ngoại tệ để
hạn chế hàng nớc ngoài xâm nhập; phát triển và mở rộng hàng hoá xuất khẩu
nhằm bảo vệ ngành nghề và bảo vệ thị trờng nội địa. Theo thuyết lợi thế so
sánh, trong ®IỊu kiƯn hiƯn nay, viƯc thùc hiƯn chÝnh s¸ch tù do thong mại là
có lợi cho các nớc có nền kinh tế phát triển. Cho nên, vấn đề đặt ra đối với nớc
ta là phảI xử lý thoả đáng hai xu hớng nói trên bằng cách kết hợp hai xu hớng
trên trong chính sách ngoạI thơng sao cho vừa bảo vệ vừa phát triển kinh tế,
CNH-HĐH bảo vệ thị trờng trong nớc, vừa thúc đẩy tự do thơng mạI vừa khai
thác có hiệu quả thị trờng thế giới.
+Hình thành một tỉ giá hối đoáI sát với sức mua của đồng Việt nam. Tỷ giá
hối đoáI là tỷ giá giữa đòng tiền nội tệ của nớc sở tạI và đồng tiền của nớc

ngoài. Mức cao hay thấp của tỷ giá phụ thuộc vào các nhân tố nh: sức cạnh
tranh về giá cả của hàng hoá, dịch vụ, kĩ thuật xuất khẩu của một nớc so với nớc ngoàI; tỉ lệ lợi thế so sánh và giá thành đầu t tàI sản, tiền tệ của một nớc
nhất định; tình hình lạm phát, tình hình dự trữ ngoạI tệ và vàngTỷ giá hối
đoáI là một trong những đòn bẩy kinh tế quan trọng trong trao đổi quốc tế. Do
vậy, việc xây dựng một tỉ giá hối đoáI sát với thực tế, thống nhất với thị trờng
tiền tệ là rất cần thiết. Đây là một công việc khó khăn đòi hỏi phảI có sự nỗ
lực cao trong quản lý kinh tế vĩ mô.
2. Hợp tác trong lĩnh vực sản xuất.
Hợp tác trong lĩnh vực sản xuất bao gồm: gia công xây dựng xí nghiệp
chung, chuyên môn hoá và hợp tác hoá sản xuất quốc tế
2.1 Nhận gia công: Hiện nay nớc ta có khoảng trên 30 triệu ngời có khả
năng lao động, trong đó cã mÊy triƯu ngêi cha cã viƯc lµm. Do nhiỊu nguyên
nhân, chủ yếu là do thiếu thị trờng thiếu vốn, thiếu t liệu sản xuất nên chúng ta
cha khai thác đợc vốn quý báu đó. Nhận gia công cho nớc ngoàI là hình thức
rất tốt, giúp tận dụng nguồn dự trữ lao động tạo việc làm và tận dụng công

- 14 -


suất máy móc hiện có. Vì vậy, trong những năm trớc mắt, chúng ta phảI tăng
cờng việc nhận gia công và coi đó là phơng hớng đúng đắn, có ý nghĩa chiến
lợc để mở rộng quan hệ kinh tế với nớc ngoàI, ổn định tình hình kinh tế-xà hội
trong nớc.
2.2 Xây dựng những xí nghiệp chung với sự hùn vốn và công nghệ của
nớc ngoàI: Xí nghiệp chung hay hỗn hợp là kiểu tổ chức xí nghiệp, thơng
nghiệp, dịch vụ và tổ chức tàI chính-tín dụngHiện nay, những loạI hình xí
nghiệp này đang tồn tạI phổ biến ở nhiều nớc. Về mặt pháp lí, xí nghiệp chung
thờng đợc tổ chức dới hình thức công ty cổ phần với trách nhiêm hữu hạn tơng
ứng với số vốn đong góp của các thành viên. Các xí nghiệp này thờng đợc u
tiên xây dựng ở những ngành kinh tế quốc dân hớng vào xuÊt khÈu hay thay

thÕ hµng nhËp khÈu vµ trë thµnh nguồn thu ngaoaị tệ, chuyển đổi hay tạo đIều
kiện cho nhà nớc tiết kiệm ngoạI tệ. ở nớc ta hiện nay, hình thức này đóng vai
trò rất quan trọng.
2.3 Hợp tác sản xuất trên cơ sở chuyên môn hoá: Hợp t¸c qc tÕ cã thĨ
diƠn ra mét c¸ch tù gi¸c theo hiệp định hay hợp đồng giữa các bên tham gia,
cũng có thể hình thành một cách tự phát do kết quả cạnh tranh, do đầu t và
lập các chi nhánh của các công ty xuyên quốc gia của các nớc.
Chuyên môn hoá bao gồm: chuyên môn hoá những ngành khác nhau và
chuyên môn hoá trong cùng một ngành (chuyên môn hoá theo sản phẩm, theo
bộ phận sản phẩm hay chi tiết và theo công nghệ). Hình thức hợp tác này làm
cho cơ cấu kinh tế ngành của các nớc tham gia đan kết vào nhau, phụ thuộc
lẫn nhau.
3. Hợp tác khoa học-kỹ thuật.
Hợp tác khoa hoc-kỹ thuật đợc thực hiện dới nhiều hình thức nh: trao đổi
những tàI liệu-thiết kế kĩ thuật, mua bán giấy phép, trao đổi kinh nghiệm,
chuyển giao công nghệ, phối hợp nghiên cứu khoa học, kĩ thuật, hợp tác đào
tạo, bồi dỡng cán bộ và công nhân
Đối với những nớc lạc hậu về kĩ thuật, vốn chi cho nghiên cứu khoa học- kĩ
thuật còn ít, đội ngũ cán bộ khoa hoc-kĩ thuật cha nhiều, phơng tiện vật chất
còn thiếu thốn nh nớc ta thì việc tham gia hợp tác khoa học kĩ thuật với nớc
ngoàI là vô cùng quan trọng. Đó là một đIều kiện thiết yếu để rút ngắn khoảng
cách với các nớc tiên tiến. Đẩy mạnh đổi mới công nghệ trong sản xuất kinh
doanh và các lĩnh vực hoạt động khác, thu hẹp khoảng cách trình độ công
nghệ so với các nớc tiên tiến trong khu vựcvà khai thác đợc lợi thế về lao
động, chú trọng nghiên cứu công nghệ mới, hiện đạI, thÝch nghi víi c«ng nghƯ

- 15 -


nhập khẩu, cảI tiến từng bộ phận,. Mặt khác, cần huy động mọi thành phần

kinh tế, tổ chức và cá nhân tham gia hợp tác quốc tế về khoa học công nghệ.
4. Đầu t quốc tế.
Đầu t quốc tế (mà trớc đây Lênin gọi là xuất khẩu t bản) là một hình thức
quan hệ kinh tế cơ bản.Nó là quá trình hai hay nhiều bên cùng góp vốn để xây
dựng và triển khai một dự án đầu t quốc tế nhằm mục đích sinh lợi.
Đầu t quốc tế có tác động hai mặt đối với nớc nhận đầu t. Nó làm tăng thêm
nguồn vốn, tăng công nghệ mới, nâng cao trình độ quản lý tiên tiến tạo thêm
việc làm, đào tạo tay nghề, khai thác tàI nguyên, chuyển đổi cơ cấu kinh tế
theo hớng hiện đạI, tiếp cận kinh tế thị trờng hiện đạI trên thế giới. Mặt khác,
đầu t quốc tế cũng có khả năng làm gia tăng sự phân hoá giữa các giai tầng
trong xà hội, giữa các vùng lÃnh thổ, làm cạn kiệt tàI nguyên, làm ô nhiễm
môI trờng , tăng tính lệ thuộc với bên ngoài. Những đIều kiện bất lợi trên đây
cần đợc tính toán và cân nhắc kĩ trong quá trình xây dựng, kí kết, thẩm định,
và triển khai dự án kí kết trong thực tế.
Có hai loạI hình đầu t quốc tế: Đầu t trực tiếp và đầu t gián tiếp.
+> Đầu t trực tiếp là hình thức đầu t mà quyền sở hữu và quyền sử dụng
quản lí vốn của nhà đầu t thèng nhÊt víi nhau, tøc lµ ngêi cã vèn đầu t trực
tiếp tham gia vào việc tổ chức, quản lí và đIều hành dự án đầu t, chịu trách
nhiệm về kết quả rủi ro trong kinh doanh và thu lợi nhuận.
Đầu t trực tiếp quốc tế đựoc thực hiện dới hai hình thức:
-Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng. Hình thức này không cần một
pháp nhân mới.
-Xí nghiệp liên doanh mà vốn do hai bên cùng góp theo tỉ lệ nhất định để
hình thành xí nghiệp mới có hội đồng quản trị và ban đIều hành chung.
-Xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài.
-Hợp đồng xây dựng-kinh doanh- chuyển giao (BOT). Hình thức này đòi
hỏi cần có nguồn vố từ bên ngoàI và thờng đầu t cho các công trình kết cấu hạ
tầng.
Thông qua các hình thức trên mà các khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu
công nghiệp mớiđợc hình thành và phát triển.

+> Đầu t gián tiếp là loạI hình đầu t mà quyền sở hữu tách rời khỏi quyền
sử dụng vốn đầu t, tức là ngời có vốn không trực tiếp tham gia vào việc tổ
chức, đIều hành dự án mà thu lợi dới hình thức lợi tức cho vay nếu là vốn cho
vay (hoặc lơị tức cổ phần nếu là vốn cổ phần), hoặc có thể không thu lợi trực
tiếp (nếu cho vay u đÃI).

- 16 -


Nguồn vốn đầu t gián tiếp rất đa dạng về chủ thể và hình thức. Trong đầu t
gián tiếp, chủ đầu t về thực chất là tìm đờng thoát cho t bản d thừa, phân tán
đầu t nhằm hạn chế rủi ro. Đối với nớc nhận đầu t, thực chất là lợi dụng vốn
đầu t để thúc đẩy phát triển kinh tế trong nớc. Đầu t gián tiếp có nhiều hình
thức nh: Viện trợ có hoàn lạI, không hoàn lạI, cho vay u đÃI hoặc không u
đÃI... So với nguồn đầu t trực tiếp, đầu t gián tiếp có khối lợng không lớn.
Trong các nguồn vốn đầu t gián tiếp, một bộ phận quan trọng là viện trợ phát
triển chính thøc (ODA) cđa chÝnh phđ mét sè níc cã nỊn kinh tế phát triển.
Nguồn vốn hỗ trợ này nhằm vào các mục đích y tế, dân số và kế hoạch hoá gia
đình, giáo dục và đào tạo, các vấn đề xà hội, nghiên cứu trơng trình, dự án bảo
vệ môI trờng sinh tháI, hỗ trợ ngân sách và hỗ trợ nghiên cứu khoa học-công
nghệ Tất nhiên, loạI vốn này cũng có mặt tráI của nó, vì vậy cần phảI đề
phòng trong việc kí kêt,t riển khai, giảI ngân, sử dụng và trả nợ các dự án vay.
Chính sách thu hút vốn đàu t nớc ngoài
Chính sách thu hút vốn đầu t quốc tế là một hình thức quan hệ kinh tế đối
ngoạI có tầm quan trọng chiến lợc. Sau những năm đổi mới, việc thực hiện
chính sách này ở nớc ta đà mang lạI những thành tựu nhất định. Tuy nhiên,
trong quá trình thực hiện còn vớng phảI những thiếu sót nhất định.
5. Các hình thức dịch vụ thu ngoạI tƯ, du lÞnh qc tÕ.
5.1 Du lÞch qc tÕ. Du lịch là nhu cầu khách quan, vốn co của con ngời.
Kinh tế càng phát triển, năng suất lao động càng cao thì nhu cầu du lịch-nhất

là du lịch quốc tế ngày càng tăng vì thu nhập của con ngời tăng lên, thời gian
nhàn rỗi nghỉ ngơI cũng nhiều hơn. Đây là một ngành kinh doanh tổng hợp
bao gồm các hoạt động tổ chức, hớng dẫn du lịch, sản xuất, trao đổi hàng hoá
và dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của du khách.
Phát triển ngành du lịch quốc tế sẽ phát huy lợi thế của Việt nam về cảnh
quan thiên nhiên đặc thù mang tính dân tộc, truyền thống của việt nam. Tuy
nhiên, muốn thu hút khach du lịch cần chú ý những đIểm sau đây:
-Tiếp tục nâng cấp các khách sạn để đẩm bảo phục vụ du khách tốt hơn.
-PhảI mở thêm các tua du lịch hấp dẫn. PhảI có chính sách đầu t cho du lịch
mang tính tổng thể, với trách nhiệm không chỉ của ngành du lịch.
-PhảI cảI cách thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho khách du lịch.
5.2 Vận tải quốc tế. Vận tảI quốc tế là hình thức chuyên chở hàng hoá
hoặc hành khách giữa hai hay nhiều nớc. Sự ra đời và phát triển của vận tảI
quốc tế gắn liền với sự phân công lao động xà hội và quan hệ buôn bán giữa
các nớc với nhau. Sự phát triển của vận tảI quốc tế có tác dụng tăng nguồn thu
ngoạI tệ thông qua vận tảI và tiết kiệm chi ngoạI tệ do phảI thuê vận chuyển

- 17 -


khi nhập khẩu hàng hoá. Vận tải quốc tế sử dụng các phơng thức nh: đờng
biển, đờng bộ, đờng sắt, đờng không
5.3 Xuất khẩu lao động ra nớc ngoài và tại chỗ. Hiện nay, cầu lao động
ở các nớc phát rtiển vẫn còn lớn do kinh tế phát triển, tỉ lệ tăng dân số ở các nớc này có xu hớng giảm và nhất là do chuyển dịch cơ cấu kinh tế bởi cách
mạng khoa học công nghệ. Việt Nam là một nớc có nền kinh tế cha phát triển,
với dân số gần 80 triệu ngời, là một nớc có thơng mại lớn. Việc xuất khẩu lao
động mang lại nhiều lợi ích trớc mắt và lâu dàI, Vì vậy, việc đẩy mạnh xuất
khẩu lao động thu ngoạI tệ là một nhiệm vụ quan trọng của KTĐN.

5.4 Các hoạt động dịch vụ thu ngoạI tệ khác. Ngoài những hoạt

động nêu trên, lĩnh vục KTĐN còn có nhiều hoạt động dịch vụ thu ngoại
tệ khác nh: dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ thông tin bu đIện, dịch vụ kiều hối,
dịch vụ ăn uống, dịch vụ t vấnNhìn chung, các hoạt động dịch vụ thu
ngoạI tệ ở nớc ta mới hình thành và còn đang trong giai đoạn khởi đầu.
Nhũng hoạt động này cã triĨn väng to lín.

Ch¬ng II: C¬ së thùc tiƠn
I. Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

1. Khả năng hội nhập của Việt Nam.
Hội nhập kinh tế quốc tế là qúa trình mở cửa nền kinh tế, đa các doanh
nghiệp tham gia tích cực vào cạnh tranh quốc tế. Sự tham gia vào phân công
lao động quốc tế sẽ tạo đIều kiện mở rộng không gian và môI trờng để chiếm
lĩnh những vị trí phù hợp nhất có thể đợc trong quan hệ quốc tế đó cũng là quá
trình chúng ta tham gia vào các tổ chøc kinh tÕ, tµI chÝnh thÕ giíi vµ khu vùc,
qua đó thiết lập các mối quan hệ kinh tế, thơng mạI, đầu t, khoa học kĩ thuật
và công nghệ với các nớc trên thế giới.
Thật ra, hội nhập kinh tế quốc tế đối với nớc ta không phải là đIều mới mẻ.
Từ những năm 70 của thế kỉ trớc, chúng ta đà tham gia Hội đồng Tơng trợ
kinh tế (SEV) với các nớc XHCN. Đến giữa những năm 90 nớc ta ®· gia nhËp

- 18 -


hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN) tham gia diễn đàn hợp tác á Âu
(ASEM) diễn đàn hợp tác Châu á Thái Bình Dơng (APEC) Trong bối cảnh
toàn cầu hoá nền kinh tế mỗi nớc tham gia hội nhập kinh tế quốc tế với nhiều
mục đích khác nhau. Nghị quyết 07 của Bộ Chính Trị khoá IX (11-2001) đÃ
chỉ rõ mục tiêu của nớc ta là để mở rộng thị trờng, tranh thủ thêm vốn khoa
học, công nghệ, kiến thức quản lí để đẩy nhanh CNC-HĐH đất nớc theo định

hớng XHCN. Trớc mắt là để thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế-xà hội năm
2001-2020.
Tham gia hội nhập kinh tÕ qc tÕ, chóng ta cã c¬ héi tÝch l những tiền
đề, đIều kiện cho một trình độ phát triển mới trớc hết là, cơ hội thu hút vốn,
khoa học, kĩ thuật, công nghệ hện đạI, kinh nghiệm quản lí kinh tế từ bên
ngoàI và mở rộng thị trờng để đẩy nhanh quá trình CNH-HĐH, đa đất nớc ra
khỏi tình trạng kém phát triển. Mặt khác, mở cửa và hội nhập quốc tế sẽ giúp
chúng ta đẩy mạnh hơn nữa quá trình cảI cách, đổi mới xà hội, nhất là những
cảI cách về phơng thiức quản lí nhà nớc, về xây dựng thể chế kinh tế thị trờng
định hớng XHCN, về đIều chỉnh cơ cấu sản xuất trong nớc nhằm tăng cờng
sức cạnh tranh của hàng hoá trong nớc, của nền kinh tế, từ đó tham gia ngày
càng nhiều hơn vào quá trình phân công lao động quốc tế.

2 Những cơ hội và thách thức của KTĐN trong quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế và khu vực.
2.1 Những thuận lợi và khó khăn của KTĐN trong quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế và khu vực.
Phát triển KTĐN, tăng cêng héi nhËp kinh tÕ qc tÕ phï hỵp víi chiến lợc phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc ta. Nó đáp ứng yêu cầu kết hợp nội
lực với ngoạI lực, gắn sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đạI phục vụ
đắc lực sự nghiệp CNH_HĐH ®Êt níc. Héi nhËp kinh tÕ qc tÕ, më réng
KT§N nhằm phát huy cao nhất nội lực và tranh thủ tối đa ngoạI lực, đồng thời
là đòn bẩy để thúc đẩy các doanh nghiệp trong nớc phát triển và có sức cạnh
tranh mạnh mẽ trên thị trờng thế giới.
Việt Nam có tiềm năng to lớn cả về tàI nguyên thiên nhiên và vốn con ngời
để phát triển KTĐN và hội nhËp kinh tÕ qc tÕ víi mét vÞ trÝ xøng đáng. Với
những lợi thế về tàI nguyên thiên nhiên, vị trí địa lí chính trị quan trọng và
nằm trong khu vực đợc coi là phát triển năng động nhất thế giới, với đội ngũ
lao động có tay nghề, cần cù và thông minh, một thị trờng tiêu thụ với 80 triệu
dân có sức mua ngày càng tăng là những nhân tố quyết định đảm bảo KTĐN
của Việt Nam có vị trí xứng đáng.


- 19 -


Phát triển KTĐN, hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra song song với quá trình
đổi mới, hai quá trình này hỗ trợ cho nhau vì phát triển KTĐN là một trong
những mục tiêu của đổi mới kinh tế và thực hiện đổi mới kinh tế sẽ tạo điều
kiện phát triển KTĐN và hội nhập kinh tế quốc tế. Phát triển KTĐN cũng tạo
đIều kiện để Việt Nam tranh thủ và đón bắt những đIều kiện u tiên mà các thể
chế kinh tế dành cho các nớc đang phát triển.
Phát triển KTĐN là chủ trơng của Đảng và chính phủ nhng chúng ta thực
hiện chủ trơng này trong bối cảnh thế giới đà phân chia xong thị trờng, một số
mặt hàng có tính chất phân phối toàn cầu đà nằm trong tay các tập đoàn công
ty đa quốc gia và xuyên quốc gia. Mặt khác, các tổ chức kinh tế này hiện đang
có xu hớng sáp nhập thành các công ty khổng lồ để khống chế và chi phối thị
trờng quốc tế. Kim ngạch các hoạt động sát nhập và mua lạI các công ty, các
tập đoàn xuyên quốc gia năm 2000 lên tới 1.000 tỷ USD, cao hơn năm 1999;
đầu t trực tiếp FDI cũng đạt 1000 tỷ USD so với 865 tỷ USD năm trớc.
Trong bối cảnh đó Việt Nam phảI cạnh tranh quyết liệt để, giành thị trờng.
Cả chính phủ và các doanh nghiệp đều phảI chung sức tìm kiếm thị trờng đặc
biệt là các thị trơng ổn định. Doanh nghiệp lo tạo nguồn hàng và tiệp cận thị
trờng. Chính phủ hỗ trợ bằng việc kí các hiệp định với các chính phủ đối tác
để có đợc các u đạI về thuế quan, đặc biệt là các hiệp định, liên quan đến việc
kiểm soát hạn ngạch một số mặt hàng ở một số nớc
Hai vấn đề sống còn để phát triển KTĐN ở một nớc đang phát triển nh nớc ta là đầu t phát triển và mở rộng thị trờng. Chúng ta cha thể yên tâm khi
thời gian hội nhập vào khu vực mậu dịch t do ASEAN (AFTA) còn rất ngắn,
đòi hỏi Việt Nam phảI có sự chuẩn bị ráo riết mới có thể hội nhập mà không
hoà tan, không bị hàng hoá nớc ngoàI thôn tính thị trờng trong nớc và khu
vực.
Năm 2006 là thời đIểm để thực hiện t do thơng mạI. Tuy vâỵ, quá trình

khắc phục các đIểm yếu căn bản của nền kinh tế nớc ta là hiệu quả thấp và sức
cạnh tranh còn kém. Nhiều doanh nghiệp không dám tiếp cận thi trờng một
cách trực tiếp vì không nắm đầy đủ các thông tin về thị trờng nh giá cả, thị
hiếu và nhu cầu mặt hàng. Giao dịch thơng mạI đIện tử giữa các doanh nghiệp
trong nớc và quốc tể Việt Nam cha phát triển vì thiếu một hệ thống thanh toán
trên Internet dành cho các giao dịch có giá trị lớn.
Biểu thế quan u tiên của liên minh Châu âu (EU) có tới 1000 mặt hàng nhng các doanh nghiệp Việt Nam do không có thông tin hoặc không có đIều
kiện tiếp nhận những thông tin này nên việc khai thác những u đÃI về thuế
quan còn rất hạn chế một số doanh nghiệp tuy mạnh dạn xuất đi vàI lô hàng

- 20 -



×