Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Giáo án tiếng việt 5 tuần 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.05 KB, 26 trang )

Họ và tên GV: Nguyễn Thị Thắng Ngày soạn: 25 / 1 / 2005
Giáo án môn: Tập đọc Lớp 5 Ngày dạy: 28 / 2 / 2005
Tiết 49 Tuần 25
Nghĩa thầy trò
I- Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc lu loát toàn bài.
- Đọc đúng các từ ngữ, câu. đoạn, bài.
- Biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện cảm xúc về tình thầy trò của ngời kể
chuyện Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng nói của từng nhân vật.
2. Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện.
Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi truyền thống tôn s trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi ngời
cần phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó của đân tộc.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hớng dẫn học sinh luyện đọc.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Thời
gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phơng pháp, hình thức tổ
chức dạy học tơng ứng
Ghi
chú
5

2

A. Kiểm tra bài cũ:
Bài Cửa sông


B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
Hiếu học, tôn s trọng đạo là truyền thống
tốt đẹp mà dân tộc ta từ hàng ngàn năm nay đã
vun đắp và giữ gìn. Bài học hôm nay sẽ giúp
các em biết thêm một nghĩa cử tốt đẹp của
truyền thống tôn s trọng đạo đó.
2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
a) Luyện đọc
Có thể chia bài làm 3 đoạn nh sau:
Đoạn 1: Từ đầu đến mang ơn rất nặng.
Đoạn 2: Tiếp theo đến đem tất cả môn sinh
đến tạ ơn thầy
Đoạn 3: Đoạn còn lại.
* Ph ơng pháp kiểm tra,
đánh giá.
+ 4 HS đọc thuộc lòng 3
khổ thơ hoặc cả bài thơ Cửa
sông và trả lời các câu hỏi
trong SGK.
* Ph ơng pháp thuyết trình,
trực quan .
+ GV giới thiệu và ghi tên
bài bằng phấn màu.
* Ph ơng pháp luyện tập,
thực hành.
- 1 HS khá đọc mẫu toàn
bài. Cả lớp đọc thầm theo.
- Nhiều HS nối tiếp nhau
đọc từng đoạn.

- HS đọc thành tiếng các từ
đợc chú giải.
32







Giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, trang trọng thể
hiện đợc cảm xúc về tình thầy trò; chuyển
giọng linh hoạt cho phù hợp với đặc điểm của
từng đoạn: kể, tả, đối thoại.
b) Tìm hiểu bài:
- Đọc (thành tiếng, đọc thầm đọc lớt) từng
đoạn, cả bài; trao đổi, trả lời các câu hỏi cuối
bài đọc .
+ Gợi ý trả lời câu hỏi:
Câu 1:
+ Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà
thầy để làm gì?
(Các môn sinh đến nhà thầy giáo Chu để
mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quí, kính
mến tôn trọng thầy- ngời đẵ dạy dỗ dìu dắt
mình trởng thành )
+ Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất
tôn kính cụ giáo Chu.
( Từ sáng sớm, ngày mừng thọ cụ giáo Chu,
các môn sinh đã tề tựu đông đủ tr[ớc sân nhà

thầy. Họ dâng biếu thầy những cuốn sách quy.
Khi nghe thầy mời cùng thầy tới thăm một
ngời mà thầy mang ơn rất nặng, họ đều đồng
thanh dạ ran và cùng theo sau thầy.)
ý 1: Sự tôn kính thầy giáo Chu đợc học trò
thể hiện trong lễ mừng thọ thầy.
- Câu 2: Tình cảm của cụ giáo Chu đối với
ngời thầy đã dạy cho cụ từ thuở vỡ lòng nh
thế nào? Tìm những chi tiết biểu hiện điều
đó.
( - Mời học trò theo cụ tới thăm một ngời
mà cụ mang ơn rất nặng .
- Chắp tay cung kính vái ông thầy dạy cụ thuở
cụ học vỡ lòng.
- Cung kính tha với thầy giáo dạy vỡ lòng cho
mình; Lạy thầy! Hôm nay con đem tất cả
môn sinh đến tạ ơn thầy)
Câu 3:Những thành ngữ, tục ngữ nào dới đây
nói lên bài học mà các môn sinh nhận đợc
trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?
a) Tiên học lễ, hậu học văn.
b) Uống nớc nhớ nguồn.
c) Tôn s trọng đạo.
- HS nêu các từ cha hiểu,
GV và cả lớp cùng giải
nghĩa.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
* Ph ơng pháp trao đổi
đàm thoại trò - trò.
- GV tổ chức cho HS tìm

hiểu bài dới sự điều khiển
thay phiên của hai HS khá
giỏi. Gv là cố vấn, trọng tài.
+HS thứ nhất điều khiển
các bạn tìm hiểu câu đầu.
- HS đọc đoạn 1 và trả lời
câu 1.
-HS đặt câu hỏi phụ
- HS nêu ý đoạn 1.
- 1 HS nhắc lại ý đoạn 1.
+ HS thứ hai điều khiển
các bạn tìm hiểu để trả lời
câu 2,3.
- HS đọc đoạn còn lại

d) Nhất tự vi s, bán tự vi s.( Một chữ là
thầy, nửa chữ cũng là thầy)
(Uống nớc nhớ nguồn;Tôn s trọng đạo;Nhất tự
vi s, bán tự vi s.( Một chữ là thầy, nửa chữ
cũng là thầy)
Câu hỏi thêm: Em biết thêm thành ngữ hoặc
câu tục ngữ, câu ca dao hay câu khẩu hiệu
nào có nội dung tơng tự?
( Không thầy đố mày làm nên; Muốn sang thì
bắc cầu kiều, muốn con hay chữ thì yêu lấy
thầy; Kính thầy yêu bạn; Cơm cha, áo mẹ, chữ
thầy, làm sao cho bõ những ngày ớc ao )
- Truyền thống tôn s trọng đạo không những đ-
ợc mọi thế hệ ngời Việt Nam giữ gìn, bảo vệ
mà còn đợc phát huy, bồi đắp và nâng cao. Ng-

ời thầy giáo và nghề dạy học luôn đợc xã hội
tôn vinh.
ý 2:Tình cảm của cụ giáo Chu đối với ngời
thầy đã dạy từ thuở học vỡ lòng.
Đại ý: Ca ngơi truyền thốn tôn s trọng đạo
của nhân dân ta đồng thời nhắc nhở mọi ng-
ời cần phải giữ gìn và phát huy truyền thống
tốt đẹp đó của dân tộc.
c) Đọc diễn cảm.
- Đọc diễn cảm đoạn văn: Giọng tả nhẹ nhàng,
chậm rãi, giàu cảm xúc. Đoạn đối thoại của cụ
giáo Chu với học trò đọc với nhịp điệu khoan
thai, giọng ôn tồn ,thân mật, ấm áp. Đoạn lời
thoại của cụ giáo Chu với ngời thầy dạy cũ
thuở vỡ lòng, đọc với giọng kính cẩn, trang
trọng, nhịp điệu chậm rãi)
Từ sáng sớm/, các môn sinh/ đã tề tựu/ trớc
sânnhà cụ giáo Chu/ mừng thọ thầy .// Cụ giáo/
đội khăn ngay ngắn,/ mặc áo dài thâm/ ngồi
trên sập.// Mấy học trò cũ/ từ xa về / dâng biếu
thầy những cuốn sách quý.// Cụ giáo/ hỏi thăm
công việc của từng ng ời ,/ bảo ban các học trò
nhỏ rồi nói:
-Thầy/ cảm ơn các anh.// Bây giờ,/ nhân có
đông đủ môn sinh,/ thầy/ muốn mời tất cả các
anh/ theo thầy/ tới thăm một ngời mà thầy/
mang ơn rất nặng.//
- GV đặt câu hỏi thêm. HS
phát biểu tự do. GV chốt lại.
- Giáo viên nói thêm

- HS nêu ý 2.
- 1 HS đọc lại cả bài.
- GV yêu cầu HS nêu đại ý
của bài.
- GV ghi đại ý lên bảng.
-1 HS đọc lại đại ý.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
- GV yêu cầu HS nêu cách
đọc diễn cảm.
+ GV treo bảng phụ đã
chép sẵn câu, đoạn văn cần
luyện đọc.
+2 HS đọc mẫu câu, đoạn
văn.
+ Nhiều HS luyện đọc diễn
cảm đoạn văn .
- HS thi đọc diễn cảm từng
đoạn và cả bài.
- GV đánh giá, cho điểm.
1
Các môn sinh/ đều đồng thanh dạ ran.// Thế
là/ cụ giáo Chu/ đi trớc,/ học trò/ theo sau.//
Các anh có tuổi đi ngay sau thầy,/ ngời ít tuổi
hơn nhờng bớc,/ cuối cùng/ là mấy chú tóc để
trái đào.
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những hs
học tốt.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn
và chuẩn bị trớc bài:Hội thổi cơm thi ở Đồng

Vân.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:








Họ và tên GV: Nguyễn Thị Thắng Ngày soạn: 25 / 1 / 2005
Giáo án môn: Tập đọc Lớp 5 Ngày dạy: 2 / 2 / 2005
Tiết 50 Tuần 25
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
I- Mục đích, yêu cầu:
1-Đọc trôi chảy toàn bài:
-Đọc đúng các từ ngữ khó
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện linh hoạt khi dồn dập, náo nức, khi khoan
thai, thể hiện diễn biến vui tơi, náo nhiệt của hội thi; niềm trân trọng, yêu mến của tác giả đối
với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc.
2- Nắm đợc nội dung, ý nghĩa của bài văn: Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân,
tác giả giử gắm niềm yêu mến, tự hào đối với truyền thống văn hoá dân tộc.
II- Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Bảng phụ viết sẵn đoạn cần hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
-Tranh lễ hội dân gian ( nếu có )
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu :
Thời
gian
Nội dung

các hoạt động dạy học
Phơng pháp, hình thức tổ
chức dạy học tơng ứng
Ghi
chú
5

2

A. Kiểm tra bài cũ :
Bài Nghĩa thầy trò
B. Dạy bài mới
1-Giới thiệu bài:
Lễ hội dân gian là một sinh hoạt văn hoá
của dân tộc đợc lu giữ từ rất nhiều đời. Mỗi lễ
hội thờng bắt đầu từ một sự tích có ý nghĩa
trong lịch sử dân tộc. Bài học hôm nay giới
thiệu về một trong những lễ hội ấy.
2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc
Có thể chia bài làm 4 đoạn nh sau:
Đoạn 1: Từ đầu đến sông Đáy xa.
* Ph ơng pháp kiểm tra,
đánh giá.
- GV kiểm tra 4 HS đọc bài
Nghĩa thầy trò rồi trả lời
câu hỏi cuối bài.
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá,
cho điểm.

* Ph ơng pháp thuyết trình,
trực quan.
- Gv treo tranh và giới thiệu.
- Gv ghi tên bài bằng phấn
màu.
* Ph ơng pháp luyện tập
thực hành .
- 1 HS đọc diễn cảm toàn
bài.
32





Đoạn 2: Tiếp theo đến bắt đầu thổi cơm .
Đoạn 3: Tiếp theo đến của ngời xem hội
Đoạn 4: Còn lại

- Đọc diễn cảm toàn bài ( giọng kể, linh hoạt
phù hợp với diễn biến của hội thi và tình cảm
mến yêu của tác giả gửi gắm qua bài văn.)
b) Tìm hiểu bài:
*Gợi ý trả lời:
Câu 1: Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân
bắt nguồn từ đâu?
( Từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của ngời
Việt cổ bên bờ sông Đáy ngày xa. )
ý1: Giới thiệu nguồn gốc của hội thi thổi
cơm.

Câu 2: Hội thổi cơm thi đợc tổ chức nh thế
nào?
( Hội thi đợc tổ chức rất vui; ngời tham dự chia
thành nhiều nhóm thi với nhau, rất đông ngời
đến xem và cổ vũ, )
Câu 3: Tìm những chi tiết cho thấy thành
viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp
nhịp nhàng ăn ý với nhau?
( Những chi tiết đó là:
-Ngời lo việc lấy lửa ( nén hơng) trên ngọn cây
chuối cao.
-Ngời cầm diêm châm vào nén hơng ( của ngời
đội mình lấy xuống) cho cháy thành ngọn lửa.
-Ngời ngồi vót tre thành đũa bông để châm lửa
vào bó đuốc.
-Ngời giã thóc.
-Ngời dần sàng thóc đã thành gạo.
-Ngời lấy nớc thổi cơm, ngời nấu cơm, )
*ý 2: Những hoạt động diễn ra rất sôi nổi
trong hội thi thổi cơm.
Câu 4: Tại sao nói việc giật giải trong cuộc
+ Một nhóm 4 HS nối tiếp
đọc trơn từng đoạn của bài.
+ HS cả lớp đọc thầm theo.
+ HS nhận xét cách đọc của
từng bạn.
+ GV hớng dẫn cách đọc
của từng đoạn .
+ 4 HS khác luyện đọc
đoạn.

- 1 HS đọc phần chú giải
(GV cho HS nêu những từ
các con cha hiểu và tổ chức
giải nghĩa cho các con).
- GV đọc diễn cảm cả bài.

* Ph ơng pháp trao đổi đàm
thoại trò - trò.
- Đọc (thành tiếng, đọc
thầm đọc lớt) từng đoạn, cả
bài; trao đổi, trả lời các câu
hỏi cuối bài đọc.
- GV tổ chức cho HS tìm
hiểu bài dới sự điều khiển
của 2 học sinh .
*1 HS điều khiển cả lớp trả
lời câu hỏi 1
- HS đọc đoạn 1và trả lời
câu hỏi 1.
-HS nêu ý đoạn 1
- HS đọc đoạn 2
-Hs trả lời câu hỏi 2, 3
-HS nêu câu hỏi phụ.
- HS nêu ý đoạn 2
- Hs 3 hớng dẫn HS tìm hiểu
câu hỏi 4 ; 5



thi là niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với

dân làng ?
( Học sinh phát biểu tự do.Chẳng hạn:
* Đấy là bằng chứng cho sự tài giỏi, khéo léo.
-Giải thởng chỉ có thể đến với những ai chứng
minh đợc sự tài trí khéo léo hơn ngời.
* Để có đợc giải thởng trong lễ hội thổi cơm
thi, tất cả mọi ngời từ các thành viên dự thi cho
đến những ngời cổ vũ đều cố gắng sao cho đội
thi của mình tài giỏi hơn, khéo léo hơn, nhanh
nhẹn hơn Giải th ởng là thành tích chung của
nhiều
ngời, là kết quả của sự nỗ lực, của sự khéo léo
nhanh nhẹn, tài trí
* Nếu không cố gắng, không nỗ lực thì giải
thởng sẽ không có ý nghĩa.
Chốt lại: Giải thởng của hội thi là phần thởng
cho đội chứng tỏ đợc sự khéo léo, tài trí, sự
phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau. Giật đợc
giải thởng cũng có nghĩa là chứng minh đợc
điều đó. Do đó, việc giật giải là niềm tự hào
khó có gì sánh nổi đối với dân làng
*ý 3: Niềm tự hào của dân làng khi giật giải
trong hội thi thổi cơm.
Câu 5: Qua bài văn này, tác giả gửi gắn tình
cảm gì của mình đối với nét đẹp cổ truyền
trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc?
(HS có thể phát biểu tự do, Chẳng hạn:
* Mến yêu khâm phục một sinh hoạt văn hoá.
* Trân trọng và tự hào với một nét đẹp trong
sinh hoạt văn hoá của dân tộc

Chốt lại: Miêu tả về hội thổi cơm thi ở Đồng
Vân,tác giả không chỉ thể hiện sự quan sát tinh
tế của mình mà còn bộc lộ niềm trân trọng,
mến yêu với những nét đẹp cổ truyền trong
sinh hoạt văn hoá dân tộc. Tác giả đã truyền đ-
ợc cảm xúc đó đến ngời đọc.
Đại ý: Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi
ở Đồng Vân, tác giả giử gắm niềm yêu mến,
tự hào đối với truyền thống văn hoá dân
tộc.

c) Đọc diễn cảm.
+Giọng đọc nh phần luyện đọc đã nêu.
+ Hớng dẫn HS luyện đọc đoạn:
Hội thi/ bắt đầu bằng việc lấy lửa/ trên ngọn
- HS đọc đoạn 4 và trả lời
câu hỏi 4 . HS có thể phát
biểu tự do.
-GV chốt lại
-HS nêu ý đoạn 4
-HS đọc lớt cả bài
-HS trả lời câu hỏi 5( HS có
thể phát biểu tự do)
-GV chốt lại
- GV yêu cầu HS nêu đại ý
của bài.
+ GV ghi đại ý lên bảng.
+1 HS đọc lại đại ý.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
- GV hớng dẫn HS đọc diễn

cảm đoạn, bài.
+ Gv treo bảng phụ đã chép
sẵn câu, đoạn văn cần luyện
đọc.
+2 hs đọc mẫu câu, đoạn
1
cây chuói cao.// Khi tiếng trống hiệu vừa rứt/,
bốn thanh niên của bốn đội/ nhanh nh sóc,/
thoănthoắt leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng
nhẫy / để lấy nén hơng cắm ở trên ngọn.// Có
ng ời leo lên,/ tụt xuống, / lại leo lên //. Có
ng ời / phải bỏ cuộc,/ ngời khác/ lại leo lên.//
Khi mang đợc nén hơng xuống,/ngời dự thi/ đ-
ợc phát ba que diêm/ để châm vào hơng/ cho
cháy thành ngọn lửa.// Trong khi đó, / những
ngời trong đội,/ mỗi ngời/ một việc.// Ngời thì
nhanh tay giã thóc,/ giần sàng thành gạo,/ ngời
thì lấy nớc và bắt đầu thổi cơm.//
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những HS
học tốt.
- Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bài văn. Chuẩn
bị bài Tranh làng Hồ.
văn.
+Nhiều hs luyện đọc diễn
cảm đoạn văn .
-Từng nhóm 4 HS nối nhau
đọc cả bài.
- HS khác nhận xét - GV
đánh giá, cho điểm.

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:








.
Họ và tên GV: Nguyễn Thị Thắng Ngày soạn: 25 / 1 / 2005
Giáo án môn: Từ và câu Lớp 5 Ngày dạy: 1 / 2 / 2005
Tiết 49 Tuần 25
Mở rộng vốn từ: Truyền thống
I- Mục đích, yêu cầu
1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về bảo vệ và phát huy bản sắc truyền thống dân tộc
2. Tích cực hoá vốn từ về truyền thống dân tộc bằng cách sử dụng chúng để đặt câu.
iI- Đồ dùng dạy học
- Bút dạ + một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng sau để HS làm bài tập 2,3 (theo nhóm)
- Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt, Sổ tay từ ngữ Tiếng Việt Tiểu học
Bảng cho bài tập 2:
Trao lại cho ngời khác Lan rộng / làm lan rộng cho
nhiều ngời biết
Nhập vào / đa vào cơ thể

Bảng cho bài tập 3:
Danh từ hoặc cụm danh từ
kết hợp với từ truyền thống
Động từ hoặc cụm động từ
kết hợp với từ truyền thống

Tính từ hoặc cụm tính từ
kết hợp với từ truyền
thống
M : truyền thống lịch sử

M ; giáo dục truyền thống

M : truyền thống tốt đẹp

II- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Thời
gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phơng pháp, hình thức tổ
chức dạy học tơng ứng
Ghi
chú
5


1
A. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bài 2; 3 Hs đọc lại BT 3 tiết 48
B. Bài mới:
1-Giới thiệu bài:
- Tiếp tục mở rộng vốn từ về truyền thống
dân tộc.
- Biết đặt câu, viết đoạn nói về việc bảo vệ
và phát huy bẳn sắc của truyền thống dân

tộc.
* Ph ơng pháp kiểm tra, đánh
giá.
- HS làm lại bài 3 tiết 48: đọc
đoạn văn, chỉ rõ phép thế đã
đợc sử dụng.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV đánh giá, cho điểm.
* Ph ơng pháp thuyết trình.
- GV nêu mục đích yêu cầu
của tiết học.
33


2. H ớng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1:
Lời giải:
Loại bỏ đáp án (a ) và (b ) phân tích đáp
án
( c ) là đúng ( Truyền thống là từ chỉ lối
sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời
và đợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ
khác )
- Nếu chọn đáp án ( a), GV cần giải thích
Phong tục và tập quán của tổ tiên chỉ mới
nêu đợc nét nghĩa thói quen và tập tục
của tổ tiên nói chung mà cha nêu đợc
tính bền vững, tính thừa kế của lối sống
và nếp nghĩ . Do đó chỉ có thể có thể xem
đấy là nghĩa của từ tục lệ chứ không

phải nghĩa của từ truyền thống.
- Nếu chọn đáp án (b ) GV cần giải thích
Cách sống và nếp nghĩ của nhiều ngừời
cũng không phải là nghĩa của từ truyền
thống vì nókhông nêu lên đợc nét nghĩa
đã hình thành từ lâu đời và đợc truyền từ
thế hệ này sang thế hệ khác
* GV có thể giải thích thêm:truyền thống
là từ ghép Hán Việt, gồm 2 tiếng lặp nghĩa
nhau. Tiếng truyền có nghĩa là trao lại,
để lại cho ngời sau, đời sau , VD : truyền
thụ, truyền ngôi; tiếng thống có nghĩa
nối tiếp nhau không dứt , VD : hệ thống,
huyết thống.
Bài tập 2:
*Lời giải :
Truyền
nghĩa là
trao lại cho
ngời khác
Truyền là lan
rộng / làm lan
rộng cho
nhiều ngời
biết
Truyền là
nhập vào /
đa vào cơ
thể
truyền nghề

truyền ngôi
truyền
thống
truyền bá
truyền hình
truyền tin
truyền tụng
truyền
máu
truyền
nhiễm
Bài tập 3:
* Ph ơng pháp thực hành,
luyện tập.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu
cầu của bài 1. Cả lớp đọc
thầm lại.
- GV nhắc HS đọc thật kĩ để
tìm đúng nghĩa của từ truyền
thống
- HS trao đổi theo bàn, các em
làm bài trên nháp.
- HS đọc to kết quả. Cả lớp và
GV nhận xét nhanh, kết luận.
- Cả lớp sửa theo lời giải
đúng, viết vào vở.
-1 HS đọc yêu cầu BT 2
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ
làm bài theo nhóm.
- GV phát phiếu và bút dạ

cho các nhóm làm bài. Nhóm
nào làm xong dán kết quả bài
làm lên bảng lớp .
- Cả lớp và GV nhận xét
nhanh chốt lại lời giải đúng.
-1 HS đọc lại kết quả của
nhóm có lời giải đúng nhất
- Cả lớp sửa theo lời giải đúng
và viết vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
*Lời giải :
mạng
-truyền
thống quân
đội
-truyền
thống quê
hơng
-truyền
thống nhà
trờng
-truyền
thốngvăn
hoá
-truyền
thống yêu
chuộng hoà
bình
thống
-giữ vững

truyền
thống
-xây dựng
truyền
thống
đời
-truyền
thống vẻ
vang
Bài tập 4:
*Lời giải: VD
+ Những từ ngữ chỉ ngời gợi nhớ đến lịch
sử và truyền thống dân tộc: các vua Hùng,
cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan
Thanh Giản
+ Những từ ngữ chỉ vật gợi nhớ đến lịch sử
và truyền thống dân tộc: dấu tích của tổ
tiên để lại, nắm tro bếp thuở các vua
Hùng dựng nớc, mũi tên đồng Cổ Loa,
con dao cắt rốn bằng đá của cậc bé làng
tập,đọc cả mẫu.
- Cả lớp đọc thầm lại và làm
bài tập theo nhóm.
-GV nhắc HS chú ý tìm đúng
những danh từ, động từ, tính
từ hoặc cụm từ có thể kết hợp
với từ truyền thống.
-GV phát phiếu và bút dạ cho
các nhóm làm bài. Nhóm nào
làm xong dán kết quả bài làm

trên bảng lớp.
-Đại diện mỗi nhóm đọc kết
quả
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt
lại lời giải đúng.
-1 HS đọc lại kết quả của
nhóm có lời giải đúng nhất
- Cả lớp sửa theo lời giải đúng
và viết vào vở.
- HS nêu yêu cầu của bài
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ.
-Hs làm việc cá nhân, dùng
bút chì gạch chân dới các từ
ngữ chỉ ngời, vật gợi nhớ lịch
sử và truyền thống dân tộc.
- HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét , loại
bỏ những từ không thích hợp
hoặc bổ sung những từ ngữ
1
Gióng, Vờn Cà bên sông Hồng, thanh g-
ơm giữ thành Hà Nội của Hoàng Diệu,
chiếc hốt đại thần của Phan Thanh
Giản, di tích, di vật
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những
HS học tốt.
Làm lại bài 1, 2 vào vở.
HS bỏ sót.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:










.
Họ và tên GV: Nguyễn Thị Thắng Ngày soạn: 25 / 1 / 2005
Giáo án môn: Từ và câu Lớp 5 Ngày dạy: 3 / 2 / 2005
Tiết 50 Tuần 25
Liên kết các câu trong bài bằng phép lợc
I- Mục đích, yêu cầu
1.HS hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép lợc, tác dụng của phép lợc.
2.Biết sử dụng phép lợc để liên kết câu.
II- Đồ dùng dạy học :
- Bút dạ và 4 tờ phiếu khổ to viết sẵn 4 ý ( a hoặc b, c, d ) của bài tập 1 ( phần Luyện tập)
-Bảng phụ viết sẵn truyện vui ở bài tập 2 (phần Luyện tập) theo 2 kiểu: có sử dụng phép l-
ợc( theo nguyên bản ) , thay phép lợc bằng phép lặp để so sánh.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu :
Thời
gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phơng pháp, hình thức tổ
chức dạy học tơng ứng
Ghi
chú

3
35
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài tập 3 tiết Mở rộng vốn
từ:Truyền thống

B. Dạy bài mới
1-Giới thiệu bài:
-Bài học hôm nay sẽ giúp các con hiểu thế
nào là liên kết câu bằng phép lợc. Biết sử
dụng phép lợc để liên kết câu.
2. Phần nhận xét
Bài 1:
Lời giải:
*Cả 5 câu đều nói về tinh thần yêu nớc
Bài 2:
*Gợi ý: Em đã biết nội dung của cả 5 câu
đều nói về tinh thần yêu nớc. Những từ ngữ
nào trong các câu 1, 4 và 5 đều có nội
dung chỉ tinh thần yêu nớc?
Lời giải:
Đó là các từ ngữ:
Câu 1- Tinh thần yêu nớc
Câu 2- Những của quý kín đáo
Câu 3 - Tinh thần yêu nớc
* Ph ơng pháp kiểm tra, đánh
giá.
- 2 HS làm bài tập 3 tiết trớc.
- GV nhận xét, đánh giá, cho
điểm.

* Ph ơng pháp thuyết trình .
- GV giới thiệu ghi tên bài
bằng phấn màu.
* Ph ơng pháp thực hành,
luyện tập
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Cả lớp đọc thầm lại,
-HS làm việc cá nhân hoặc
theo cặp- các em đánh số thứ
tự các câu trong đoạn trích
( bằng bút chì mờ vào SGK ),
suy nghĩ tìm điểm chung của
các câu ấy.
- HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhật xét. Chốt
lại lời giải đúng.
-GV nêu yêu cầu của bài
- Cả lớp đọc thầm lại,
-GV gợi ý
-HS phát biểu ý kiến.
-GV nhật xét. Chốt lại lời giải
đúng.
-GV nói thêm
GV nói thêm : Đây chính là kiên kết câu
bằng phép lặp: những của kín đáo (ở câu
4 ) thay thế cho tinh thần yêu nớc ( ở câu 1
và câu 5 )
Bài 3
Gợi ý : Các câu 1,2,3 đều nói về tinh thần
yêu nớc. Nhng điều đó đợc thể hiện nh thế

nào ? Vì sao ta biết câu 3 và câu 3 đều nói
về tinh thần yêu nớc?
Lời giải:
- Sự liên kết về nội dung giữa câu 1, 2và
câu 3 đợc thể hiện bằng cách lợc bỏ trong
câu 2, câu 3 từ ngữ cùng chỉ tinh thần yêu
nớc đã xuất hiện ở câu 1. GV chỉ rõ chỗ l-
ợc trong đoạn văn đã viết trên bảng phụ:
Tinh thần yêu nớc cũng nh các thứ của
quý. Có khi( của quý ấy- tức là tinh thần
yêu nớc ) đợc trng bày trong tủ kính, trong
bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhng cũng
có khi ( của quý ấy ) đợc cất giấu kín đáo
trong rơng hòm-> GV nói: Việc lợc bỏ bớt
trong câu sau từ ngữ đã xuất hiện ở câu
trớc để liên kết câu nh trên đợc gọi là
phép lợc.
3.Phần ghi nhớ:
4.Phần luyện tập:
Bài tập 1-lựa chọn
Lời giải:
* ýa : Các câu 5,4 liên kết với câu 3 bằng
cách lợc bỏ từ Cóc. Khôi phục lại:
( 1 ) Ngày xa có một năm trời hạn hán rất
lâu.( 2 ) Ruộng đồng nứt nẻ, cây cối trơ
trụi, chim muông khát khô cả họng.( 3 )
Cóc thấy nguy quá, bèn lên thiên đình kiện
Trời. ( 4) Dọc đờng, ( Cóc ) gặp Cua, Gờu,
Cọp, ong và Cáo. (5) Tất cả đều xin đi
theo ( Cóc ).

-Hs đọc yêu cầu của bài
Cả lớp đọc thầm lại.
-GV gợi ý
-HS làm việc cá nhân hoặc
trao đổi theo cặp
-HS phát biểu ý kiến.
-Cả lớp và GV nhật xét. Chốt
lại lời giải đúng.
- 2 hs đọc ghi nhớ. Cả lớp đọc
thầm theo.
-1,2 hs nhấn mạnh nội dung
cần ghi nhớ của bài học bằng
cách nêu ví dụ các em tự nghĩ
ra hoặc minh hoạ nội dung
cần ghi nhớ bằng cách nhắc
lại ví dụ trong phần Nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
tập. Cả lớp đọc thầm lại.
-GV yêu cầu HS chọn làm
một ý của BT ( A, B hay c,
d ). Những em giỏi có thể làm
2,3 hoặc tất cả 4 ý của bài;
Nhắc HS đánh số thứ tự các
câu văn.
-HS làm việc cá nhân ( các em
đánh dấu chỗ có từ ngữ đợc l-
ợc đi và khôi phục lại từ ngữ
* ýb : Các câu 2,3 liên kết với câu 1 bằng
cách lợc bỏ từ Trũi. Câu 3 liên kết với câu
2 bằng cách lợc bỏ từ thở. Khôi phục lại :

Trũi vẫn nằm nhuôi nh chết. Tôi phải nghe
và đập vào ngực ( Trũi ) xem ( Trũi ) còn
thở không. ( Trũi ) vẫn còn (thở).
* ýc : Câu 2 liên kết với câu 1 bằng cách l-
ợc bỏ cụm từ đuổi theo nó . Khôi phục
lại :
Hai ngời qua đờng đuổi theo nó. Rồi ba
bốn ngời, sáu bảy ngời ( đuổi theo nó)
* ýd : Câu 2 liên kết với câu 1 bằng cách l-
ợc bỏ cụm từ nồi cơm. Khôi phục lại :
Sau độ một giờ rỡi, các nồi cơm đợc lần l-
ợt tình trớc cửa đình. Ban giám khảo
chấm( nồi cơm) theo ba tiêu chuẩn : Gạo
trắng , cơm dẻo và không có cơm cháy.
Bài tập 2:
Lời giải:
Câu 3 liên kết với câu 2 bằng cách lợc bỏ
cụm từ một triệu đô la. Câu 6 liên kết với
câu 5 bằng cách lợc bỏ cụm từ một tỉ năm
Khôi phục lại :
Đối thoại với Thợng đế
Một anh học trò hỏi Thợng đế:
-Ngài coi một triệu đô la là thế nào?
- (Một triệu đô la) bằng một xu! Th ợng
đế trả lời.
-Thế ngài coi một tỉ năm là thế nào?
- (Một tỉ năm) bằng một giây!
Ngời học trò bèn năn nỉ :
- Vậy xin ngài làm ơn cho tôi một xu đi
nào !

- Đợc thôi ! Thợng đế trả lời Nh ng xin
hãy đợi cho một giây !
*So sánh : Cách diễn đạt nguyên bản hay
hơn vì làm cho mẩu chuyện ngắn gọn,
tránh sự lặp lại không cần thiết.
Bài tập 3:
Lời giải:
VD:
(1) Gần nhà Mạc Đĩnh Chi có một ngôi tr-
đó viết bằng bút chì mờ )
-HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt
lại lời giải đúng.
- HS sửa theo lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
tập. Cả lớp đọc thầm lại.
- GV HS chú ý các yêu cầu
rành mạch của bài : 1. Tìm
phép lợc và khôi phục phép l-
ợc; 2. So sánh hai cách diễn
đạt (dùng phép lợc và không
dùng phép lợc )
- HS làm việc các nhân hoặc
trao đổi theo cặp. ( các em
đánh dấu chỗ có từ ngữ đợc l-
ợc đi và khôi phục lại từ ngữ
đó viết bằng bút chì mờ ).
Sau đó, so sánh hai cách diễn
đạt
-GV phát riêng bút dạ và giấy

khổ to đã viết sẵn mẩu chuyện
vui cho ba HS làm bài tại chỗ.
- HS dán bài trên bảng, trình
bày kết quả, So sánh đối chiếu
để thấy tác dụng của phép lợc
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt
lại lời giải đúng.
- HS sửa theo lời giải đúng.
1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
Cả lớp đọc thầm lại.
2
ờng. ( 2) Hàng ngày mỗi lần gánh củi đi
qua ( ) , cậu lại ngấp nghé học lỏm. ( 3 )
Thấy cậu bé nhà nghèo hiếu học, thầy đồ
cho phép cậu đợc vào học cùng chúng bạn.
( 4 ) Nhờ thông minh , chăm chỉ, Mạc
Đĩnh Chi nhanh chóng trở thành học trò
giỏi nhất ( )
( ) yếu tố tỉnh l ợc- =trờng Câu 2 ,
câu 4 liên kết với câu 1 bằng cách lợc bỏ từ
trờng.
5. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những
HS học tốt.
- Làm lại bài 2; 3 vào vở.
- Chuẩn bị bài sau.
-HS làm việc cá nhân các
em viết bài vào vở.
-Nhiều HS đọc nối tiếp nhau
bài làm.

- Cả lớp và GV nhận xét .
-GV chấm điểm tại chỗ những
bài viết tốt.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:






Họ và tên GV: Nguyễn Thị Thắng Ngày soạn: 25 / 1 / 2005
Giáo án môn: Tập làm văn Lớp 5 Ngày dạy: 1 / 2 / 2005
Tiết 49 Tuần 25
Tập chuyển câu chuyện thành kịch
I- Mục đích, yêu cầu:
- Biết điền tiếp các lời thoại để hoàn chỉnh việc chuyển thể thành kịch màn 2 ( hoặc 3 ) của
câu chuyện Vì muôn dân.
-Biết đóng màn kịch đó.
II- Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ chuyện kể Vì muôn dân.
-Một số trang phục dơn giản để học sinh tập kịch ( nếu có )
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu :
Thời
gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phơng pháp, hình thức tổ
chức dạy học tơng ứng
Ghi
chú

5
2
32
A. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra màn kịch Vì muôn dân về nhà
đã hoàn chỉnh, viết lại vào vở.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
Tiết TLV tuần trớc, các em đã tập điền
tiếp các lời thoại để hoàn chỉnh việc
chuyển thể thành kịch màn 1 của câu
chuyện Vì muôn dân. Trong tiết học hôm
nay, các em tiếp tục tập điền tiếp các lời
thoại để hoàn chỉnh việc chuyển thể thành
kịch màn 2 ( hoặc 3 ) của câu chuyện
này . Chúng ta sẽ xem ai là ngời biên soạn
kịch giỏi nhất trong tiết học hôm nay.

2. H ớng dẫn HS luyện tập
a. Hớng dẫn chuyển chuyện thành kịch
GV nói với HS: Truyện Vì muôn dân có
ba màn. Trong tiết Tập làm văn tuần trớc
các em đã điền tiếp các lời thoại để hoàn
chỉnh màn 1 ( Cuộc gặp gỡ ở bến Đông ) .
Tiết học này yêu cầu các em điền tiếp các
lời thoại để hoàn chỉnh màn 2 (Cùng vua
bàn kế đuổi thù ) hoặc màn 3 ( Hội nghị
Diên Hồng )
( ? ) : Em chọn hoàn chỉnh màn nào
của vở kịch ?

* Ph ơng pháp kiểm tra, đánh
giá.
- 3 HS đọc lại màn một của
vở kịch Vì muôn dân.
- Hs khác nhận xét .
- GV nhận xét, đánh giá, cho
điểm.
* Ph ơng pháp thuyết trình.
- Gv giới thiệu mục đích, yêu
cầu của giờ học.
- GV ghi tên bài lên bảng.
- 1 HS đọc to đề bài.Cả lớp đọc
thầm lại.
- GV nêu gợi ý 1, sau đó yêu
cầu cả lớp đọc thầm lại phần
gợi ý ở tiết Tập làm văn cuối
tuần trớc.
-2 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 2
( 1HS đọc màn 1, 2 và phần
Nhiệm vụ của em ; em kia đọc
màn 3 và Nhiệm vụ của em )
- HS làm việc cá nhân, dựa
theo gợi ý 2 , các em điền tiếp
các lời thoại của mỗi màn kịch.
1
*VD tham khảo : theo SGV Trang 210
b-Hớng dẫn HS tập đóng kịch.
+Đọc kĩ màn kịch , nắm vững các nhân
vật, tình tiết, diễn biến, lời thoại.
+Lựa chọn nhân vật cho từng vai, phân

vai
+Tập đóng thử một màn.
3. Củng cố - Dặn dò
- GV nhận xét chung giờ học.Khen ngợi
những HS biết chuyển đoạn truyện thành
kịch, biết trình bày các lời thoại lu loát, tự
nhiên; khen ngợi nhóm biết phân vai, tổ
chức tập kịch.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh, viết lại
vào vở màn kịch đã chuyển thể ở lớp. (GV
có thể yêu cầu cả lớp (hoặc các nhóm )
tập dựng lại một màn hoặc cả vở kịch
(nếu có điều kiện )
-GV theo dõi, giúp đỡ HS.
-Nhiiều HS đọc kết quả bài
làm. Cả lớp và GV nhận xét,
bình chọn ngời soạn kịch hay
nhất trong tiết học
-Cả lớp sửa lại bài viết.
-1HS đọc gợi ý 3.
-GV hớng dẫn HS trình tự các
bớc để tập đóng kịch:
-Chia lớp thành 5,6 nhóm. Các
nhóm trao đổi chọn màn, phân
vai và tập đóng thử.
-
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:






Họ và tên GV: Nguyễn Thị Thắng Ngày soạn: 25 / 1 / 2005
Giáo án môn: Tập làm văn Lớp 5 Ngày dạy: 4 / 2 / 2005
Tiết 50 Tuần 25

Trả bài văn tả đồ vật

I- Mục đích, yêu cầu:
-Nắm đợc yêu cầu của bài văn tả đồ vật theo những đề đã cho.
- Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình .
II- Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ ghi các đề bài của tiết Viết bài văn tả dồ vật Tuần 24 ; một số lỗi điển hình về
chính tả, dùng từ , đặt câu, ý, cần chữa chung tr ớc lớp.
-Phấn màu.
- Phiếu bài tập để HS thống kê các lỗi trong bài làm của mình theo từng loại và sửa lỗi ( phát
phiếu cho từng HS ) M:
Lỗi chính tả //
Sửa lỗi
Lỗi dùng từ //
Sửa lỗi
Lỗi về câu// Sửa
lỗi
Lội diễn đạt //
Sửa lỗi
Lỗi về ý // Sửa
lỗi
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Thời
gian

Nội dung
các hoạt động dạy học
Phơng pháp, hình thức tổ
chức dạy học tơng ứng
Ghi
chú
5
1
33
A -Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra màn 2 Cùng vua bàn kế đuổi
thù hoặc màn 3 Hội nghị Diên Hồng Của
tiết Tập làm văn trớc.
B - Dạy bài mới
1-Giới thiệu bài:
Qua tiết trả bài ngày hôm nay, chúng ta sẽ
nhận thấy cái hay, cái cha hay trong bài
làm của bạn và của mình đã đợc thầy cô
chỉ rõ: biết rút kinh nghiệm về cách viết
bài văn thuộc thể loại tả ngời; biết sửa lỗi
mình đã mắc; tự viết lại một đoạn hoặc cả
bài cho hay hơn.
2. Nhận xét kết quả bài viết của HS.
a. Nhận xét chung về kết quả bài viết
của cả lớp.
+ Ưu điểm:
VD:
-Xác định đúng đề bài ( Tả quyển sách
Tiếng Việt 5 Tập 2 của em; Tả cái đồng
hồ báo thức; Tả một đồ vật trong nhà mà

em yêu thích; Tả một đồ vật trong viện
bảo tàng hoặc trong nhà truyền thống mà
em có dịp quan sát ), Kiểu bài ( tả đồvật ),
bố cục , ý, diễn đạt. Có thể nêu một vài ví
dụ cụ thể kèm theo tên HS.
*Ph ơng pháp kiểm tra, đánh
giá
- Chấm vở của 2, 3 HS
* Ph ơng pháp thuyết trình .
- GV nêu yêu cầu của tiết học.
* Ph ơng pháp vấn đáp, luyện
tập ,thực hành.
- GV treo bảng phụ viết sẵn:
+ đề bài của bài văn tả đồ vật
+ Một số lỗi điển hình về chính
tả, dùng từ, đặt câu, ý cần
chữa chung trớc lớp.
- GV nhận xét về kết quả bài
viết của cả lớp.
* Lu ý: GV cần chỉ rõ những u
điểm và sai sót khi nhận xét
bài viết của HS nhng cần tế
+ Khuyết điểm:
-Nêu một vài VD cụ thể, tránh nêu tên HS
+ Thông báo điểm số:
. Giỏi: bài
. Khá: bài
. TB: bài
. Yếu: bài
b. Hớng dẫn HS chữa bài.

* H ớng dẫn từng HS sửa lỗi.
* H ớng dẫn chữa lỗi chung.
c. H ớng dẫn HS học tập những đoạn văn,
bài văn hay.
nhị, không nêu tên HS có lỗi
sai. GV không ghi điểm kém
vào sổ mà yêu cầu những HS
có bài cha đạt về nhà viết lại để
nhận điểm số tốt hơn.
- Thông báo điểm số.
- GV trả bài cho từng HS.
-GV phát phiếu học tập cho
từng HS làm việc cá nhân.
- HS :
+đọc lời nhận xét của thầy cô
giáo.
+đọc những chỗ thầy cô chỉ
lỗi trong bài.
+ viết vào phiếu học các lỗi
trong bài theo từng loại ( lỗi
chính tả, từ , câu, diễn đạt, ý )
và sửa lỗi
-Đổi bài làm, đổi bài làm cho
bạn bên cạnh để soát lỗi còn
sót, soát lại việc sửa lỗi.
-GV theo dõi, kiểm tra HS làm
việc.
-GV chỉ các lỗi cần chữa đã
viết trên bảng phụ.
-Một số HS lên bảng lần lợt

chữa từng lỗi.Cả lớp tự chữa
trên giấy nháp.
-HS cả lớp trao đổi về bài chữa
trên bảng
-GV chữa lại cho đúng bằng
phấn màu ( nếu sai )
-HS chép bài chữa vào vở.
-G V đọc những đoạn văn, bài
văn hay có ý riêng, có sáng tạo
của một số HS trong lớp ( hoặc
ngoài lớp mình su tầm đợc ).
2
d. Hớng dẫn HS làm BT 4
*Chọn một đoạn trong bài làm của em,
viết lại một cách hay hơn
3. Củng cố - Dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Khen những hs có
bài làm tốt và những học sinh đã tham gia
chữa bài tốt trong giờ học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại các
bài viết cha đạt để nhận điểm cao hơn.
- Xem lại các kiến thức đã học về văn Tả
cây cối ở sách Tiếng Việt 4 , Tập 2 để
chuẩn bị cho tiết Ôn tập về văn tả cây
cối ( Tuần 26 ), làm trớc vào vở BT1.
- HS trao đổi thảo luận dới sự
hớng dẫn của GV để tìm ra cái
hay, cái đáng học của đoạn
văn, bài văn, từ đó rút kinh
nghiệm cho mình.

-1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm việc cá nhân.Sau đó
đọc đoạn văn đã viết lại ( so
sánh với đoạn cũ )
- GV nhận xét, chấm điểm bài
làm của một số HS
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:












Họ và tên GV: Nguyễn Thị Thắng Ngày soạn: 25 / 1 / 2005
Giáo án môn: Kể chuyện Lớp 5 Ngày dạy: 3 / 2 / 2005
Tiết 25 Tuần 25
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I- Mục đích, yêu cầu
- Biết kể lại câu chuyện bằng lời của mình một câu chuyện đã đợc nghe đợc đọc về truyền
thống hiếu học hoặc truỳen thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
Hiểu nội dung câu chuyện, biết trao đổi các bạn về ý nghĩa của câu chuyện
II- Đồ dùng dạy học
-Sách, báo, truyện về truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam ( đã
đợc nêu trong mục Gợi ý 1,SGK.)

- Ra- đi- ô cát- xét, băng ghi lời kể của các nghệ sĩ hoặc một HS kể chuyện giỏi kể về truyền
thống hiếu học, truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Thời
gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phơng pháp, hình thức tổ
chức dạy học tơng ứng
Ghi
chú
5
1
32
A. Kiểm tra bài cũ:
Kể lại câu chuyện Vì muôn dân, trả lời
câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện .
B. Dạy bài mới:
1-Giới thiệu bài:
Trong tiết kể chuyện hôm nay, chúng ta
sẽ tập kể những chuyện đã nghe, đã đọc
gắn với chủ điểm Nhớ nguồn , với tuyền
thống hiếu học, truyền thống đoàn kết của
dân tộc.
2.Hớng dẫn hs kể chuyện
a) Hớng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài.
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã đ ợc
nghe hoặc đ ợc đọc về truyền thống hiếu
học hoặc truyền thống đoàn kết của dân
tộc Việt Nam

b) Lập dàn ý câu chuyện
* Ph ơng pháp kiểm tra, đánh
giá.
- 1HS kể lại câu chuyện Vì
muôn dân
- Nêu ý nghĩa câu chuyện
- GV đánh giá, cho điểm.
* Ph ơng pháp thuyết trình,
minh hoạ.
- GV nêu yêu cầu của tiết học.
- HS đọc đề bài. Cả lớp đọc
thầm lại.
- GV gạch dới những từ ngữ
cần chú ý trong đề bài ( đã viết
sẵn trên bảng phụ ) giúp HS
xác định đúng yêu cầu đề.
- HS có thể kể một truyện đã
đọc trong sách, báo, trong SGK
, kể ngắn gọn một truyện nói
về truyền thống hiếu học hoặc
đoàn kết.
- Nhiều HS nói trớc lớp tên câu
chuyện sẽ kể
-1HS đọc Gợi ý 2
- HS lập dàn ý câu chuyện
-GV nhắc HS chú ý kể truyện
2
c) Thực hành kể chuyện và trao đổi nội
dung câu chuyện.
d) Thực hành kể chuyện trớc lớp, trao

đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
3. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà tập kể lại chuyện, tìm
đọc thêm những câu chuỵện tơng tự;
Chuẩn bị nội dung cho tiết Kể chuyện
tuần 26.
theo trình tự đã học nh ở các
tiết trớc. Cụ thể:
+ HS giới thiệu với các bạn tên
câu chuyện ( tên nhân vật trong
truyện ) em chọn kể; cho biết
em đã nghe , đã đọc truyện đó
ở đâu, vào dịp nào.
+ Phần kể chuyện phải đủ 3
phần: mở đầu, diễn biến , kết
thúc.
+ Cách kể cố gắng thật tự
nhiên, có thể kết hợp động tác,
điệu bộ cho câu chuyện thêm
sinh động
-HS kể chuyện trong nhóm
-Trao đổi về ý nghĩa của câu
chuyện
-GV quan sát cách kể chuyện
của HS các nhóm, uốn nắn,
giúp đỡ các em kể chuyện đạt
yêu cầu của tiết học.
- Các nhóm cử đại diện thi kể
chuyện trớc lớp.

- Sau mỗi câu chuyện, HS trao
đổi, thảo luận về ý nghĩa câu
chuyện; có thể nêu câu hỏi cho
ngời kể.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét,
cho điểm. Bình chọn ngời kể
hay nhất trong tiết học.
-1 Hs nhắc lại tên một số câu
chuyện đã kể trong giờ học.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Họ và tên GV: Nguyễn Thị Thắng Ngày soạn: 25 / 1 / 2005
Giáo án môn: Chính tả Lớp 5 Ngày dạy: 2 / 2 / 2005
Tiết 50 Tuần 25
Ôn tập về quy tắc viết hoa
(Viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài )
I- Mục đích yêu cầu
1. Viết đúng chính tả bài Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động
2. Ôn quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài ; làm đúng các bài tập thực hành để củng
cố, khắc sâu quy tắc
II- Đồ dùng dạy học
- Giấy khổ rộng chép quy tắc viết hoa tên, tên địa lí nớc ngoài ( sách Tiếng Việt 4, Tập 1,
Tr.79 ):
1. Khi viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài, ta viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo
thành cái tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có
gạch nối.
2. Có một ssố tên ngời, tên địa lí nớc ngoài giống nh tên riêng Việt Nam. Đó là những tên
riêng đợc phiên âm theo Hán Việt.
-5,6 tờ giấy khổ rộng , bút dạ, băng keo để HS làm BT 2a
-5, 6 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng sau để các nhóm làm BT2b
Châu Nớc Thủ đô

Châu Đại Dơng 1.
2.
1.
2.
Châu Mĩ 1.
2.
1.
2.
III- Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét bài cũ, HS chữa lỗi chính tả ( nếu có )
B. Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài
GV nêu MĐ, YC của bài học
2-Hớng dẫn HS nghe - viết.
- Gv đọc toàn bộ bài 1 lợt. HS vừa nghe vừa đọc thầm bài chính tả trong SGK.Chú ý đọc thong
thả, rõ ràng, phát âm chính xác các tiếng có âm, vần, thanh dễ lẫn, hs dễ viết sai. HS vừa nghe
vừa đọc thầm bài chính tả trong SGK.
- HS đọc thầm bài chính tả, chú ý cách viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài và những tiếng, từ
mình dễ viết sai.
-HS gấp SGK. GV đọc các tên riêng có trong bài cho 2 hs viết lên bảng, những hs khác viết vở
nháp : Chi-ca-gô, Mĩ,Niu Y-oóc, Ban-ti-mo, Pis bơ -nơ
-Cả lớp và GV nhận xét bài viết của 2 HS làm trên bảng. GV sửa chữa, kết luận, yêu cầu cả
lớp tự kiểm tra và sửa lại bài viết. Lu ý: nhắc HS giữa dấu gạch nối và các tiếng trong một bộ
phận của tên riêng phải viết liền, không viết rời.
-GV mời 2,3 HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoàithong qua các tên riêng
vừa viết trong bài chính tả:
+Viết hoa chữ cái đầu của bộ phận tạp thành tên riêngđó.Nếu bộ phận tạo thành tên gồm
nhiều tiếng thì giữa các tiếng có gạch nối.VD : Chi-ca-gô, Mĩ,Niu Y-oóc, Ban-ti-mo, Pis bơ
-nơ

+ Đối với những tên riêngđọc theo âm Hán Việt thì viét hoa nh đối với tên ngời Việt. VD :
Mĩ.
-GV giải thích thêm: Ngày Quốc tế Lao động là tên riêng chỉ sự vật ( Không thuộc nhóm tên
ngời, tên địa lí ). Đối với loại tên riêng này ta viết hoa chữ cái đầu tiên của từ ngữ biểu thị
thuộc tính của sự vật đó.
-GV dán giấy đã viết quy tắc, 1HS nhìn bảng đọc lại.
- GV đọc từng câu hoặc bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. Mỗi câu hoặc bộ phận ngắn
trong câu đọc 2; 3 lợt.
- GV theo dõi tốc độ viết của HS để điều chỉnh tốc độ đọc của mình cho phù hợp. Uốn nắn,
nhắc nhở t thế ngồi của HS.
- GV yêu cầu HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi.
- GV chấm chữa từ 7 -> 10 bài. Trong đó, từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. HS có thể tự
đối chiếu SGK để tự sửa những chữ viết sai bên lề trang vở.
2. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2a
- HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại.
-GV giới thiệu: Đây là một bài tập rất thú vị. Bài tập đố các em tìm đúng và viết đúng chính tả
tên của ba ngời nổi tiếng trên thế giới: ngời đầu tiên bay vào vũ trụ, ngời đầu tiên đặt chân lên
mặt trăng, ngời công dân Mĩ đã tự thiêu ngày 2-11-1965 để phản đối cuộc đấu tranh xâm lợc
của chính quyền Mĩ tại Việt Nam.Những cái tên này các em đã biết khi học sách Tiếng Việt
3,4, 5.Chúng ta sẽ xem ai có trí nhớ tốt nhất? Ai nhanh nhất. Ai viết đúng chính tả nhất?
-GV phát giấy bút cho các nhóm.
-Các nhóm trao đổi khẽ và ghi lời giải.
-Sau thời gian quy định, các đại diện dán tờ giấy ghi lời giải lên bảng lớp; đọc lời đố và nói lời
giải.
+ Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng, kết luận nhóm thắng cuộc.
+ Cả lớp làm lại bài vào vở.
Lời giải:
+Ngời đầu tiên bay vào vũ trụ: Y-u-ri Ga-ga-rin
+Ngời đầu tiên đặt chân lên mặt trăng: Am-xtơ-rông

+Ngời công dân Mĩ đã tự thiêu ngày 2-11-1965 để phản đối cuộc đấu tranh xâm lợc của
chính quyền Mĩ tại Việt Nam: Mo-ri-xơn
Bài tập 2b :
- 1Hs nêu yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại
+ GV giới thiệu: Bài tập đố các em tìm đúng và viết đúng chính tả tên 2 nớc ở châu Đại Dơng(
châu úc ) ,2 nớc ở châu Mĩ Và tên thủ đô của các nớc đó. Chúng ta sẽ xem ai có hiểu biết
rộng nhất? Ai nhanh nhất. Ai viết đúng chính tả nhất?
-GV phát phiếu ( có bảng phân loại ),bút cho các nhóm.
-Các nhóm trao đổi khẽ và ghi lời giải.
-GV khuyến khích các nhóm viết nhiều tên nớc, tên thủ đô.
-Sau thời gian quy định, các đại diện dán tờ phiếu ghi lời giải lên bảng lớp; đọc lời đố và nói
lời giải.
+ Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm cao cho những nhóm viết đúng tên nhiều nớc và thủ đô,
dúng chính tả, viết nhanh, đẹp, nhiều tên.
+ HS viết tên riêng vào vở- viết đúng quy tắc chính tả
VD:

×