Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Quan hệ thương mại việt nam – hàn quốc trong bối cảnh toàn cầu hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.56 MB, 37 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
VIỆN KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ



QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ
QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HÀN QUỐC TRONG
BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA

Giảng viên hướng dẫn: TS. V Thnh Ton

Hà Nội, Tháng 6/2022


MỤC LỤC
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC ..........................................................................1
LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................3
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỒN CẦU HĨA THƯƠNG MẠI
QUỐC TẾ, TỒN CẦU HĨA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO: ...................5
1.1 Nội dung của Tồn cầu hóa:...........................................................................5
Quan hệ hợp tác thương mại Quốc tế: ........................................................10
1.3 Hiệp định thương mại tự do ........................................................................12
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM HÀN
QUỐC........................................................................................................................16
2.1 Giới thiệu chung quan hệ thương mại Việt Nam – Hàn Quốc: ................16
2.1.1 Lịch sử, quá trình đặt mối quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc: ....................16
2.1.2 Tổng quan về quan hệ thương mại Việt Nam và Hàn Quốc: ...................18
2.2 Thực trạng quan hệ thương mại 2 nước dưới sự tác động của tồn cầu
hóa/hội nhập kinh tế ............................................................................................22
2.2.1 Thực trạng quan hệ thương mại giữa 2 nước: ..........................................22
2.2.2 Chính sách xúc tiến thương mại và giới thiệu hiệp định thương mại tự do


Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) ......................................................................25
CHƯƠNG 3: NHỮNG MẶT TỒN TẠI TRONG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI
VIỆT NAM – HÀN QUỐC, NGUYÊN NHÂN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI
QUYẾT......................................................................................................................29
3.1. Đánh giá về mối quan hệ thương mại Việt Hàn ........................................29
3.2 Một số vấn đề trong thương mại giữa Việt Nam - Hàn Quốc v đề xuất
giải pháp ...............................................................................................................30
3.2.1 Một số vấn đề trong thương mại giữa hai nước .......................................30
3.2.2. Giải Pháp .................................................................................................32
KẾT LUẬN ...............................................................................................................34
NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO: ........................................................................35
2


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Cng với sự phát trin và hội nhp ca nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần
đây, hoạt động xuất nhp khu ngày càng đng vai tr quan trng trong công cuộc
xây dựng và phát trin nền kinh tế nước ta. Về lĩnh vực thương mại quốc tế, Việt Nam
đang dần trở thành đối tác đáng tin cy ca nhiều nước trên thế giới, mặt hàng xuất
khu ca Việt Nam ngày càng đa dạng và c mặt ở nhiều thị trường quốc tế. Trong
đ một trong những đối tác quan trng và chiến lược ca Việt Nam là Hàn Quốc.
Trong bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhp kinh tế quốc tế, mối quan hệ kinh tế thương
mại giữa hai nước có những tiềm năng lớn và bổ sung cho nhau trong q trình hợp
tác và phát trin, song vẫn cịn những kh khăn và thách thức tiền n. Do vy, những
chính sách cũng như những giải pháp nhằm tháo gỡ kh khăn và những sáng kiến
giúp thúc đy cho quan hệ kinh tế hai nước ngày càng bền chặt và phát trin là vơ
cùng quan trng và được quan tâm.
Vì vy nhóm 13 quyết định chn đề tài “Quan hệ thương mại Việt Nam – Hàn Quốc
trong bối cảnh toàn cầu hóa” làm đề tài nghiên cứu. Em xin cảm ơn thầy Vũ Thành

Toàn, Giảng viên trực tiếp và hỗ trợ, chỉ bảo em hoàn thành đề tài này. Do thời gian
có hạn nên bài làm ca em cịn nhiều thiếu sót, rất mong thầy thơng cảm và đưa ra
góp ý, nhn xét đ bài ca em được hoàn thiện hơn.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
-

Đối tượng nghiên cứu: Quan hệ thương mại Việt Nam – Hàn Quốc

-

Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam và Hàn Quốc.

3. Mục tiêu nghiên cứu:
Từ việc phân tích và tìm hiu thực trạng quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc, những cơ
hội và thách thức tiềm n cho Việt Nam khi ký hiệp định VKFTA từ đ rút ra bài hc
kinh nghiệm cho Việt Nam và đưa ra các giải pháp giúp phát trin mối quan hệ hợp
tác kinh tế giữa hai nước cũng như tn dụng những lợi thế mà VKFTA đem lại.
4. Phương pháp nghiên cứu:
-

Tìm hiu về các khái niệm
3


-

Phân tích và đánh giá thực trạng

-


Thu thp thơng tin dữ liệu về chính sách

-

Tham khảo các bài viết, sách báo, Internet

5. Kết cấu tiểu luận:
Chương I: Giới thiệu chung về tồn cầu hóa, quan hệ thương mại và hiệp định thương
mại tự do
Chướng II: Thực trạng quan hệ thương mại giữa Việt Nam - Hàn Quốc
Chương III: Những mặt tồn tại trong quan hệ kinh tế Việt Hàn, nguyên nhân, phương
hướng giải quyết và trin vng

4


CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỒN CẦU HĨA THƯƠNG MẠI
QUỐC TẾ, TỒN CẦU HĨA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO:
1.1 Nội dung của Tồn cầu hóa:
a) Khái niệm:
-

Theo nghĩa rộng, tồn cầu hố là một hiện tượng, một q trình, một xu thế liên kết
trong quan hệ quốc tế làm tăng tính phụ thuộc lẫn nhau. Ni cách khác, “Tồn cầu
ha là q trình gia tăng mạnh mẽ các mối quan hệ, ảnh hưởng, tương tác và phụ
thuộc lẫn nhau giữa các khu vực, các quốc gia và các dân tộc trên thế giới, làm nổi
bt một loạt các chuyn dịch liên kết, từ đ nảy sinh một loạt các điều kiện mới”.

-


Theo nghĩa hẹp, Toàn cầu ha là một khái niệm kinh tế dng đ chỉ quá trình hình
thành thị trường tồn cầu làm tăng sự tương tác và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền
kinh tế quốc gia. Các biu hiện ca toàn cầu ha c th dưới hình thức khu vực ha
- sự liên kết ca các khu vực và các th chế, tổ chức khu vực, hay cụ th là tồn cầu
ha là "q trình hình thành và phát trin thị trường tồn cầu". Các định chế và tổ
chức quốc tế được hình thành đ quản lý các hoạt động và giao dịch kinh tế quốc tế
bằng cách gia tăng luồng hàng ha và tài nguyên (tài nguyên) xuyên biên giới giữa
các quốc gia.

-

Như vy ta rút ra kết lun: “Tồn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay
đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi
ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa,
kinh tế... trên quy mơ tồn cầu. Đặc biệt trong phạm vi kinh tế, tồn cầu hố hầu
như được dùng để chỉ các tác động của thương mại nói chung và tự do
hóa thương mại hay "tự do thương mại" nói riêng. Cũng ở góc độ kinh tế, người
ta chỉ thấy các dòng chảy tư bản ở quy mơ tồn cầu kéo theo các dịng chảy
thương mại, kỹ thuật, cơng nghệ, thơng tin, văn hóa”.
b) Nội dung của tồn cầu hóa:

5


Nội dung ca tồn cầu hố được th hiện thơng qua nhiều biu hiện tùy thuộc
vào các gc độ tiếp cn cụ th khác nhau. Nếu tiếp cn toàn cầu hóa với góc nhìn và
quan sát chung thì tồn cầu hóa biu hiện theo ba biu hiện sau đây, đ là:
Một là: toàn cầu ha th hiện qua sự gia tăng ngày càng mạnh mẽ ca các luồng giao
lưu quốc tế về hàng hoá, dịch vụ và các yếu tố sản xuất như vốn, công nghệ,
nhân công... C th ni thương mại quốc tế là thước đo đầu tiên ca mức độ toàn cầu

ha và sự phụ thuộc lẫn nhau ca các nước. Khi các nước trao đổi hàng ha và dịch
vụ cho nhau đ cũng chính là q trình các nước xa nha dần sự biệt lp giữa các
nền kinh tế quốc gia. Thương mại thế giới đã tăng lên nhanh chng. Trong vng 100
năm từ 1850 – 1948, thương mại thế giới tăng lên 10 lần, trong giai đoạn 50 năm tiếp
theo từ 1948 -1997, tăng 17 lần. Từ giữa thp niên 1970 đến giữa thp niên 1990,
mức tăng bình quân ca xuất khu thế giới là 4,5%. Trong giai đoạn này, đánh dấu
bắt đầu từ năm 1985, hàng năm tốc độ tăng bình quân ca xuất khu hàng ha thế
giới là 6,7%, trong khi đ sản lượng thế giới chỉ tăng lên 6 lần. Sự phát trin ca
thương mại thế giới và khoảng cách ngày càng tăng giữa tốc độ tăng trưởng kinh tế
và tốc độ phát trin thương mại quốc tế th hiện mức độ toàn cầu ha ngày càng gp
ch yếu vào GDP (Hoa Kỳ là 76%, Canada là 80%, Nht Bản là 65%, EC là 64%).
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và sự di chuyn tư bản (vốn và tiền tệ) giữa các
nước là một yếu tố ngày càng quan trng đối với từng nền kinh tế quốc gia nói riêng
và tồn bộ nền kinh tế thế giới ni chung. Các luồng FDI c tốc độ tăng nhanh hơn
cả mức tăng ca thương mại hàng ha và dịch vụ quốc tế, đng gp quan trng vào
sự phát trin ca toàn cầu ha. Trong những năm 1970, các luồng FDI hàng năm ở
vào khoảng 27 – 30 tỷ USD; trong nửa đầu ca thp niên 1980, con số này là 50 tỷ
USD; trong nửa cuối mại hàng ha và dịch vụ quốc tế, đng gp quan trng vào sự
phát trin ca toàn cầu ha. Trong những năm 1970, các luồng FDI hàng năm ở vào
khoảng 27 – 30 tỷ USD; trong nửa đầu ca thp niên 1980, con số này là 50 tỷ USD;
trong nửa cuối ca thp niên ca 1980 là 170 tỷ USD; năm 1995 gần 400 tỷ USD,
1998 là 845 tỷ USD, năm 2000 vượt trên 1.000 tỷ USD, năm 2007 là 1.900 tỷ USD.
Đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ tăng nhanh, hiện nay chiếm khoảng 50%. Cac luồng FDI
vào các nước phát trin chiếm ¾ tổng số FDI trên thế giới. Tuy nhiên, đầu tư vào lĩnh
vực sản xuất hàng xuất khu, gắn với luồng lưu chuyn hàng ha và dịch vụ bên trong
6


hệ thống ca các công ty đa quốc, xuyên quốc gia vào các nước đang phát trin từ
năm 1990 c xu hướng tăng lên.

Hai là: toàn cầu ha th hiện qua sự hình thành và phát trin các thị trường thống
nhất trên phạm vi khu vực và toàn cầu. Trong thời gian nửa đầu ca thp kỷ
1990, theo thống kê ca Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) c tới 33 thỏa thun
liên kết kinh tế khu vực dưới dạng các thỏa thun thương mại ưu đãi, khu vực mu
dịch tự do, liên minh thuế quan, liên minh kinh tế được ký kết đã thông báo cho Ban
thư ký ca WTO. Số lượng này nhiều gấp 3 lần số lượng các thỏa thun được ký trong
thp kỷ 1980 và bằng gần 1/3 tổng số các thỏa thun liên kết khu vực được ký trong
giai đoạn 1947 – 1995. Riêng trong giai đoạn từ 2000 – 2008, c trên 140 thỏa thun
liên kết khu vực đã được thông báo cho WTO. Cng với các thỏa thun trên, nhiều
tổ chức hợp tác kinh tế đa phương thế giới và khu vực đã ra đời, ngày càng được tăng
cường về số lượng và cơ chế tổ chức. Theo số liệu thống kê ca Liên minh các Tổ
chức Quốc tế, ta c th thấy nếu như tính vào năm 1909, số lượng các tổ chức quốc
tế trên tồn cầu chỉ là 213 thì đến năm 1960, con số này là 1.422 tổ chức, năm 1981
là 14.273, năm 1991 là 28.200; năm 2001 là 55.282 và 2006 là 58.859 tổ chức. Trên
phạm vi toàn cầu, ngồi các tổ chức kinh tế - tài chính được thành lp trước đây như
hệ thống các tổ chức thuộc Liên Hợp quốc, năm 1995, trên cơ sở Hiệp định chung về
Thương mại và Thuế quan (GATT), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã được
hình thành, hiện c 153 nước và lãnh thổ kinh tế độc lp là thành viên, chiếm tới trên
90% tổng giá trị thương mại thế giới. Ở phạm vi khu vực, các tổ chức và cơ chế liên
kết kinh tế cũng được tăng cường. Tại Châu Âu, Liên minh Châu Âu EU với số lượng
27 nước thành viên hiện nay đã trở thành một liên kết quốc tế chặt chẽ toàn diện ở
hầu hết mi lĩnh vực
-

Ba là toàn cầu ha th hiện qua sự gia tăng số lượng, quy mô và vai tr ảnh hưởng
các công ty xuyên quốc gia tới nền kinh tế thế giới. Theo số liệu ca UNCTAD,
năm 1998 c 53.000 công ty xuyên quốc gia với 450.000 công ty con ở nhiều nước
khác nhau trên thế giới. Năm 2000, trên thế giới c khoảng 63.000 công ty xuyên
quốc gia với 700.000 các công ty con ở khắp các nước. Năm 1995, các công ty xuyên
quốc gia bán ra một lượng hàng ha và dịch vụ c giá trị bằng 7.000 tỷ USD. Năm

7


1999, tổng doanh số ban ra ca công ty xuyên quốc gia đã đạt đến giá trị 14.000 tỷ
USD. Hiện nay, các công ty xuyên quốc gia chi phối và kim soát trên 80% thương
mại thế giới, 4/5 nguồn vốn đầu tư trực tiếp ở nước ngoài và 9/10 kết quả nghiên cứu
chuyn giao công nghệ trên thế giới. Hệ thống dày đặc các công ty xuyên quốc gia
này không những đã tạo ra một bộ phn quan trng ca lực lượng sản xuất thế giới
mà cn liên kết các quốc giá lại với nhau ngày càng chặt chẽ hơn, gp phần làm cho
q trình tồn cầu ha trở nên sâu sắc hơn bao giờ hết.
c) Sự tác động của tồn cầu hóa
-

Tồn cầu ha kinh tế được coi là kết quả từ sự phát trin ca kinh tế thế giới, chịu sự
tác động ca cách mạng công nghệ, sự lớn mạnh và phát trin ca các tp đoàn đa
quốc gia, sự ra đời cũng như như vai tr quan trng ca các tổ chức kinh tế thế giới.
Toàn cầu ha đang diễn ra với tốc độ ngày cang nhanh, quy mô ngày càng lớn, mở
rộng ở hầu hết các lĩnh vực, tạo ra ra làn song thu hút, lôi kéo hầu hết các quốc gia
trên thế giới. Nhiều thỏa thun liên kết kinh tế đã được ký kết trên phạm vi khu vực
và toàn cầu và đi vào hoạt động, nhiều tổ chức hợp tác kinh tế đã được thành lp và
c sự tham gia ca nhiều nước.

-

Toàn cầu ha kinh tế đang ngày càng phát trin với tốc độ nhanh và c tác động lớn
đến hầu hết các nước trong mi lĩnh vực đời sống kinh tế, văn ha xã hội, chính trị

-

Tồn cầu ha là một xu hướng tất yếu, một quá trình lâu dài, hiện nay thế giới mới

chỉ thực hiện những bước đi ở giai đoạn đầu trên quá trình dài và đầy phức tạp đ.
Vy nên các quốc gia phải nỗ lực hoàn thiện vai tr ca mình nhằm tn dụng những
tác động tích cực cũng như cơ hội, lợi ích cao nhất đồng thời giảm thiu những ri ro
tổn thất kinh tham gia vào q trình tồn cầu ha

-

Tác động tích cực ca toàn cầu ha: Toàn cầu ha kinh tế đem lại những tác động
tích cực, mở ra những cơ hội mới và hứa hẹn mang lại những lợi ích to lớn cho sự
phát trin ca từng quốc gia:

8


+ Tạo nên những lợi thế về tự do thương mại, giảm xuống hoặc gỡ bỏ hàng rào thuế
quan tạo điều kiện cho hàng ha được lưu thông giữa các nước dễ dàng hơn.
VD: K từ khi gia nhp WTO, Việt Nam đã c cơ hội buốn bán với hầu hết các quốc
gia và vng lãnh thổ trên thế giới. Kim ngạch xuất khu không ngừng tăng.
+ Đn đầu được nền công nghiệp hiện đại đ áp dụng vào quá trình phát trin kinh tế
xã hội.
+ Nâng cao trình độ công nghệ kỹ thut. Chuyn giao những thành tựu mới về khoa
hc công nghệ về tổ chức và quản lý, về sản xuất và về kinh doanh tới tất cả các quốc
gia và vng lãnh thổ
+ Kinh tế toàn cầu ha giúp tăng nguồn vốn đầu tư, biu hiện ở dng luân chuyn
vốn toàn cầu, tạo cơ hội cho các nước thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài.
+ Chuyn dịch nền kinh tế theo hướng tích cực: Tồn cầu hoá đi hỏi phải tổ chức
hợp lý các nền kinh tế quốc dân. Nền kinh tế thế giới đang chuyn dịch nhanh chng
từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức:
(1) Toàn cầu ha c th giúp nền kinh tế toàn cầu vượt qua những vấn đề cơ bản như
nạn đi và thất nghiệp bằng cách thúc đy thương mại tự do giữa các quốc gia trên

thế giới.
(2) Các rào cản thương mại cũng được cắt giảm đáng k nhờ hạn chế các hàng rào
thuế quan và chính sách trợ cấp. Vì vy, tồn cầu ha khơng chỉ c lợi cho sự phát
trin ca nền kinh tế toàn cầu mà cn tạo ra nhiều cơ hội nghề nghiệp mới, nâng cao
năng lực cạnh tranh ca doanh nghiệp, giảm giá thành sản phm cho người tiêu dng.
(3) Tạo cơ hội cho những quốc gia kém phát trin được hợp tác với các nền kinh tế
tiên tiến hơn đ từ đ c th phát trin nền kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống
cho công dân.

9


+ Bên cạnh những lợi ích to lớn, tồn cầu ha cũng đ lại khơng ít bất lợi và kh khăn
cho các quốc gia trên thế giới, một vài quan đim cho rằng toàn cầu ha là nguyên
nhân lớn nhất dẫn đến tình trạng bất bình đẳng giữa các nền kinh tế:
(1) Làm mất cân bằng thị trường lao động, ảnh hưởng nghiêm trng đến vấn đề
lương lu.
(2) làm cho chất lượng cuộc sống ca người dân ở nhiều quốc gia kém phát trin
trở nên xấu hơn, nguy cơ thất nghiệp cao hơn do sự tác động ca công nghệ.
(3) Gây ra sự phân ha giàu nghèo ngày càng sâu sắc hơn trong xã hội
Quan hệ hợp tác thương mại Quốc tế:
Theo khoản 1 Điều 3 Lut Thương mại Việt Nam năm 2005, hoạt động thương
mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng ha, cung ứng dịch
vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác
Theo y ban ca Liên hợp quốc về Lut thương mại quốc tế (UNCITRAL), thương
mại quốc tế được hiu theo nghĩa rất rộng, bao gồm các hoạt động kinh doanh trên
thị trường quốc tế, theo đ bao gồm các hoạt động thương mại và đầu tư quốc tế, từ
mua bán hàng ha hữu hình đến các dịch vụ như bảo him, tài chính, tín dụng, chuyn
giao cơng nghệ, thơng tin, vn tải, du lịch.
Thương mại quốc tế là một việc mua bán, trao đổi hàng hàng ha, cung cấp dịch

vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại, chuyn giao công nghệ và các hoạt động khác diễn
ra giữa các quốc gia tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho
các bên. Đối với một số quốc gia và vng lãnh thổ, thương mại quốc tế chiếm tỷ lệ
lớn trong GDP. Thương mại quốc tế phát trin mạnh cng với sự phát trin ca cơng
nghiệp hố, giao thơng vn tải, tồn cầu ha, cơng ty đa quốc gia và xu hướng thuê
nhân lực bên ngoài.
-

Đặc điểm của quan hệ thương mại quốc tế:
10


+ Về ch th: Ch th tham gia vào hoạt động thương mại đ là thương nhân.
Trong một quan hệ thương mại thì phải c ít nhất một bên ch th là thương nhân
thực hiện các hoạt động thương mại mang tính nghề nghiệp. Trong 1 số trường hợp
đặc biệt ví dụ như mua sắm chính ph, nhà nước cũng c th là ch th tham gia theo
lut quốc tế
Căn cứ dựa trên Lut Thương mại 2005, thương nhân chính là các tổ chức kinh tế
được thành lp theo đúng trình tự, th tục pháp lut quy định, các cá nhân c hoạt
động thương mại một cách độc lp, diễn ra thường xuyên và đã đăng ký kinh doanh
theo quy định ca Lut Doanh nghiệp.
+ Về đối tượng: đối tượng ca thương mại quốc tế là hàng ha, dịch vụ được mua
bán, trao đổi, cung cấp trên thị trường quốc tế.
+ Nguồn lut điều chỉnh các hoạt động thương mại quốc tế cũng như dng đ giải
quyết các tranh chấp xảy ra trong quá trình thực hiện việc kinh doanh mua bán trao
đổi, thực hiện các giao dịch thanh toán quốc tế là lut pháp quốc tế (bao gồm điều
ước quốc tế, tp quán thương mại quốc tế và án lệ) và lut pháp quốc gia (bao gồm
hệ thống các văn bản pháp lut do từng quốc gia ban hành như: lut, nghị định, thông
tư, chỉ thị, quyết định)
+ Tiếng anh là ngôn ngữ thường được sử dụng trong thương mại quốc tế.

+ Phương tiện thanh toán: Các đồng ngoại tệ c khả năng chuyn đổi
-

Vai trò của thương mại quốc tế:
+ Nâng cao hiệu quả kinh doanh gp phần thúc đy, phát trin q trình cơng
nghiệp ha hiện đại ha đất nước
+ Thúc đy nền kinh tế quốc gia phát trin theo hướng chuyên môn ha sản xuất.

11


+ Mở rộng thị trường cho các doanh nghiệp, xúc tiến quảng bá sản phm đến những
thị trường mới, gp phần thúc đy việc mua bán, tiêu thụ hàng ha, dịch vụ
+ Giải quyết những vấn đề kinh tế xã hội quan trng như: vốn, công ăn việc làm
cho người dân, công nghệ và sử dụng tài nguyên c hiệu quả
1.3 Hiệp định thương mại tự do
Trong bối cảnh hội nhp kinh tế toàn cầu, tự do ha thương mại, làn sng ký kết
cái hiệp định thương mại tự do (FTA) đang chở thành xu thế tất yếu trong quan hệ
kinh tế quốc tế.
Hiệp định thương mại tự do (FTA) là một thỏa thun giữa hai hoặc nhiều quốc gia
trong đ các quốc gia đồng ý về các nghĩa vụ nhất định ảnh hưởng đến thương mại
hàng ha và dịch vụ cũng như các biện pháp bảo vệ nhà đầu tư và quyền sở hữu trí
tuệ, trong số các ch đề khác.
Trong hầu hết các hiệp định ưu đãi thương mại được ký kết từ năm 2020, các lĩnh
vực dịch vụ, thương mại điện tử và hệ thống điều hành khí hu đều được bổ sung,
giúp các hiệp định trở nên toàn diện, thường xuyên đ tăng cường khả năng tiếp cn
thị trường và bao trm cả các công ty thương mại điện tử
 Nội dung chính của FTA:
-


Quy định về cắt giảm hàng rào thuế quan và phi thuế quan

-

Quy định về danh mục mặt hàng được cắt giảm thuế quan

-

Quy định về lộ trình, thời gian cắt giảm thuế quan

-

Quy định về xuất xứ hàng ha

 Đặc trưng của FTA:
-

Giữa các quốc gia thành viên, thuế quan, hạn ngạch sẽ được giảm hoặc cắt bỏ
12


-

Thúc đy hợp tác giữa các nước thành viên

-

Đy mạnh phát trin chun mơn hóa thế mạnh ca các thành viên ký kết

-


Các quy tắc đ vn hành FTA, ví dụ: những loại thuế nào sẽ được giảm hoặc xóa bỏ,
bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, các thành viên sẽ làm th tục thuế quan như thế nào,...

-

Cân bằng lợi ích giữa các bên ký kết

-

Tạo ra cơ hội phát trin cho các thành viên tham gia

 Phân loại hiệp định thương mại tự do (FTA):
-

FTA theo khu vực: Hiệp định được ký kết bởi các quốc gia trong cùng một tổ chức
khu vực. VD: Hiệp định mu dịch tự do ASEAN (AFTA); Khu vực mu dịch tự do
Bắc Mỹ (NAFTA)

-

FTA song phương: Là hiệp định thương mại tự do được ký kết bởi hai quốc gia. Ví
dụ: Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA)

-

FTA đa phương: Hiệp định được ký kế bởi nhiều nước. Ví dụ: Hiệp định đối tác tồn
diện và tiến bộ xun Thái Bình Dương (CPTPP)

-


Đối với Việt Nam, ngồi hội nhp kinh tế quốc tế, mục tiêu chính ca các hiệp định
thương mại là giảm bớt các rào cản xuất khu ca Việt Nam, bảo vệ lợi ích ca các
doanh nghiệp Việt Nam trong cạnh tranh thị trường trong và ngoài nước, và tăng
cường pháp quyền tại các nước đối tác FTA. hoặc các quốc gia khác. Tn dụng các
cam kết tạo thun lợi thương mại và ưu đãi thuế quan ca các nước tham gia hiệp
định thương mại thế hệ mới, hoạt động sản xuất kinh doanh ca các doanh nghiệp có
nhiều khởi sắc, kim ngạch xuất khu tăng, xuất khu sang các thị trường thành viên
tăng.

 Các hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam đã tham gia:

13


CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO (FTA) VIỆT NAM
ĐÃ THAM GIA
STT

Tên viết tắt

Tên đầy đủ

Năm có
hiệu lực

1

AFTA


Khu vực Mu dịch Tự do ASEAN

1993

2

ACFTA

Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN-

2003

Trung Quốc
3

AKFTA

Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN-Hàn

2007

Quốc
4

AJCEP

Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện

2008


ASEAN - Nht Bản
5

VJEPA

Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam-Nht

2009

Bản
6

AIFTA

Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN - Ấn

2010

Độ
7

AANZFTA

Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN -

2010

Australia-New Zealand
8


VCFTA

Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam -

2014

Chi Lê
9

VKFTA

Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam -

2015

Hàn Quốc
10

VN-EAEU
FTA

Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam Liên minh Kinh tế Á Âu

14

2016


11


CPTPP

Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ

2018

xuyên Thái Bình Dương
12

AHKFTA

Hiệp định Thương mại tự do ASEAN và

2019

Hồng Kơng (Trung Quốc)
13

EVFTA

Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam -

2020

Liên minh Châu Âu
14

15

VN-EFTA FTA Hiệp định Thương mại Tự do giữa Việt


RCEP

Nam và Khối EFTA

phán

Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu

Đang đàm
phán

vực

16

VIFTA

Đang đàm

Hiệp định Thương mại Tự do giữa Việt
Nam và Isarel

15


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM HÀN
QUỐC
2.1 Giới thiệu chung quan hệ thương mại Việt Nam – Hn Quốc:
2.1.1 Lịch sử, quá trình đặt mối quan hệ Việt Nam – Hn Quốc:

Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc là mối quan hệ ngoại giao được thiết lp giữa hai
quốc gia là Cộng hòa xã hội ch nghĩa Việt Nam và Đại Hàn Dân Quốc. Mặc dù Việt
Nam và Hàn Quốc có sự khác biệt lớn về địa lý, khí hu, th chế chính trị và ý thức
hệ nhưng vẫn có mối quan hệ khăng khít về ngoại giao, kinh tế nhờ có nhiều nét
tương đồng về con người, lịch sử và văn ha. C th nói quan hệ Việt – Hàn là mối
quan hệ kiu mới, là mối quan hệ “Th cũ bạn mới” và “Khép quá khứ đ hướng tới
tương lai”:
- Trước năm 1975, do ảnh hưởng từ cuộc chiến tranh xâm lược mà Mỹ đã tiến hành
lên Việt Nam, Hàn Quốc (do là đồng minh ca Hoa Kỳ) đã tiến hành đưa hơn 300.000
quân vào tham chiến theo yêu cầu ca Hoa Kỳ và gây ra nhiều tội ác chiến tranh như
đàn áp dân thường, lạm dụng tình dục phụ nữ, giết hại dã man những người bị tình
nghi là du kích ca Mặt trn giải phóng miền Nam Việt Nam,... Năm 1970, quân đội
nước này rút ra khỏi lãnh thổ Việt Nam và đến năm 1975, chính quyền bù nhìn Sài
Gn cũ sụp đổ thì quan hệ giữa Đảng Cộng Sản Việt Nam và chính ph Đại Hàn Dân
Quốc mới dần ổn định
- Sau năm 1975, Việt Nam chịu sự bao vây cấm vn từ Mỹ, quan hệ giữa hai nước
Việt Nam – Hàn Quốc gặp khơng ít kh khăn, tuy nhiên hai nước bắt đầu có quan hệ
bn bán tư nhân qua trung gian.
- Năm 1980, Mỹ nới lỏng chính sách cấm vn nước ta, mối quan hệ Việt – Hàn được
cải thiện đáng k, hàng hóa xuất khu từ Việt Nam vào thị trường Hàn Quốc ch yếu
là gạo và lúa

16


- Bắt đầu từ năm 1990, Việt Nam tiến hành chính sách mở cửa kinh tế, mối quan hệ
Việt Nam – Hàn Quốc dần tốt lên. Sau khi hai Quốc gia thiết lp ngoại giao chính
thức, chính ph cùng các doanh nghiệp Hàn Quốc bắt đầu làn sng đầu tư vào Việt
Nam.
- Ngày 20/04/1992: Việt Nam và Hàn Quốc ký thỏa thun trao đổi Văn phng liên

lạc giữa hai nước.
- Ngày 22/12/1992 là ngày chính thức hai nước đặt mối quan hệ ngoại giao, đồng thời
Hàn Quốc khai trương Đại sứ quán tại Hà Nội. K từ khi 2 nước thiết lp ngoại giao
, Hàn Quốc nằm trong nhm 5 nước có quan hệ kinh tế quy mơ lớn nhất với Việt
Nam,
- Việt Nam và Hàn Quốc đã ký nhiều hiệp định quan trng như: Hiệp định hợp tác
kinh tế khoa hc kỹ thut (02/1993), Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư sửa
đổi (9/2003), Hiệp định Hàng không, Hiệp định Thương mại (5/1993), Hiệp định
tránh đánh thuế 2 lần (5/1994), Hiệp định Văn hoá (8/1994), Hiệp định Vn tải bin
(4/1995), Hiệp định Hải quan (3/1995), Hiệp định về hợp tác du lịch (8/2002), Hiệp
định hợp tác dẫn độ tội phạm (9/2003), Hiệp định tương trợ tư pháp về hình sự
(9/2003), Hiệp định về viện trợ khơng hồn lại và hợp tác kỹ thut (4/2005), Hiệp
định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc (2015).
- Năm 2009, quan hệ Việt Nam và Hàn Quốc được nâng cấp thành “Đối tác chiến
lược”
- Năm 2022, dự kiến quan hệ Việt – Hàn sẽ được nâng tầm trở thành “Đối tác chiến
lược toàn diện” nhân dịp kỷ niệm 30 năm thiết lp quan hệ ngoại giao giữa hai nước.
Hai nước đang trong quá trình phê chun Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu
vực (RCEP), dự kiến c hiệu lực vào năm 2022 và đang cng nỗ lực trin khai hiệu
quả Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Hàn Quốc.
17


- Hai trong số các dấu mốc quan trng ca việc nâng cấp quan hệ giữa hai nước
cần được k đến là: năm 2001 quan hệ hai nước từ đối tác thơng thường được nâng
lên thành “Đối tác tồn diện trong thế kỷ 21”; và năm 2009 tiếp tục được nâng lên
thành “Đối tác hợp tác chiến lược”. Như vy là chỉ sau chưa đầy hai thp kỷ, Việt
Nam và Hàn Quốc đã trở thành những đối tác hợp tác chiến lược ca nhau. Trong số
rất nhiều quốc gia mà Việt Nam c quan hệ ngoại giao chính thức trong những năm
đầu thp kỷ 1990, Hàn Quốc là quốc gia đầu tiên trở thành đối tác chiến lược ca Việt

Nam. Đây là một sự phát trin hết sức nhanh chng và ngoạn mục. Việc hai nước
nhất trí nâng cấp quan hệ lên thành “Đối tác hợp tác chiến lược” chính là kết quả tất
yếu ca quá trình phát trin quan hệ song phương trong hai thp kỷ qua, đồng thời
cũng là sự th hiện quyết tâm chung ca Chính ph và nhân dân hai nước thúc đy
mối quan hệ đ ngày càng phát trin tốt đẹp và sâu sắc hơn trong thời gian tới
2.1.2 Tổng quan về quan hệ thương mại Việt Nam v Hn Quốc:
- Sau gần 30 năm k từ khi thiết lp quan hệ ngoại giao vào năm 1992, quan hệ hợp
tác Việt Nam – Hàn Quốc đã c những bước phát trin nhanh hiếm thấy nếu so sánh
với quan hệ song phương giữa các nước trên thế giới, nhất là k từ khi hai nước nâng
cấp quan hệ lên “Đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam – Hàn Quốc” năm 2009. Hàn
Quốc là đối tác quan trng hàng đầu ca Việt Nam trên hầu hết các lĩnh vực, và ngược
lại Việt Nam là đối tác trng tâm ca Hàn Quốc trong Chính sách hướng Nam mới
tăng cường. Ngoài ra, Quan hệ kinh tế Việt Nam Hàn Quốc là lĩnh vực phát trin
nhanh nhất, năng động nhất và hiệu quả nhất trong quan hệ hợp tác giữa Việt Nam
và Hàn Quốc trong 20 năm qua trên các khía cạnh như viện trợ phát trin, đầu tư trực
tiếp và thương mại.
- Hàn Quốc luôn coi Việt Nam là đối tác đặc biệt quan trng và hàng đầu, là đối tác
ch chốt trong Chính sách hướng Nam mới nâng cao ca Chính ph Hàn Quốc.
Khơng những vy, Việt Nam cn là đim đến bổ sung ca thị trường Trung Quốc, do
Việt Nam là quốc gia c chính trị xã hội ổn định, chi phí sản xuất thấp, đảm bảo lao
động trong khi thị trường Trung Quốc dần trở nên bão ha, nguồn tài nguyên thiên
nhiên phong phú cung cấp mạng lưới ổn định đ phục vụ sản xuất và hoạt động ca
18


doanh nghiệp. Thời gian gần đây, d đại dịch Covid-19 gây nhiều kh khăn nhưng
quan hệ hợp tác giữa hai nước tiếp tục duy trì được đà phát trin. Trong kh khăn,
tinh thần tương trợ và đối tác chiến lược ngày càng được th hiện rõ nét. Đặc biệt,
Hàn Quốc là một trong những quốc gia đầu tiên hỗ trợ Việt Nam nỗ lực ngăn chặn
và kim soát sự bng phát dịch Covid-19, bao gồm nhiều thiết bị y tế và vắc xin. Việt

Nam đã tạo mi điều kiện thun lợi đ hàng chục nghìn chuyên gia, nhà quản lý Hàn
Quốc vào Việt Nam, đảm bảo duy trì hoạt động kinh tế tại Việt Nam, tránh gián đoạn
chuỗi cung ứng cho các nhà đầu tư Hàn Quốc. Cả hai bên hiện đang cố gắng biến đại
dịch Covid-19 thành cơ hội hợp tác trong các lĩnh vực mới, đặc biệt là y tế, kỹ thut
số ...- Đối với doanh nghiệp Việt Nam, Hàn Quốc là thị trường vô cng hấp dẫn, đặc
biệt đối với các mặt hàng Việt Nam c thế mạnh như nông thy sản, thực phm chế
biến, dệt may, giày dép, đồ gỗ
- Sau khi c quan hệ ngoại giao chính thức, các nhà lãnh đạo hai phía đã c nhiều
chuyến thăm lẫn nhau, qua đ quan hệ giữa hai nước ngày càng được cng cố và hợp
tác kinh tế ngày càng được mở rộng. hai nước đã ký kết được nhiều hiệp định cấp
chính ph trong hầu hết các lĩnh vực quan trng. Một số hiệp định đã ký giữa hai
nước:
+ Hiệp định hợp tác kinh tế và khoa hc kỹ thut, tháng 2/1993
+ Hiệp định thương mại tháng 5/1993
+ Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư, tháng 5/1993
+ Hiệp định hàng không, tháng 5/1993
+ Hiệp định tránh đánh thuế hai lần, tháng 5/1994
+ Hiệp định hợp tác văn hoá, tháng 8/1994
+ Hiệp định hợp tác hải quan, tháng 3/1995
+ Hiệp định hợp tác vn tải bin, tháng 4/1995
+ Hiệp định hợp tác khoa hc công nghệ, tháng 4/1995
+ Hiệp định miễn thị thực hộ chiếu ngoại giao, công vụ, tháng 12/1998
+ Sửa đổi Hiệp định bảo hộ đầu tư, tháng 9/2003
- Hàn Quốc và Việt Nam đã ký hiệp định thương mại song phương (VKFTA) vào
ngày 5 tháng 5 năm 2015, bao gồm đầu tư, hàng ha và dịch vụ, dựa trên các cơ hội
19


và kết quả thu được nhờ tn dụng Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN (AFTA) và
Hiệp định Thương mại Tự do Hàn Quốc-ASEAN và cơ chế Thương mại và Quyền

sở hữu trí tuệ (IPR). VKFTA đng vai tr quan trng trong việc cng cố và mở rộng
hơn nữa quan hệ thương mại và đầu tư song phương, đồng thời nâng cao hiệu lực ca
khuôn khổ pháp lý và thực thi chính sách thương mại, cải thiện q trình tái cơ cấu,
cơ cấu kinh tế, đặc biệt là môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh ca hai nền
kinh tế Việt Nam và Nam Triều Tiên. Việt Nam cũng là đối tác kinh tế chính ca Hàn
Quốc ở Đơng Nam Á, kim ngạch thương mại giữa Việt Nam và Hàn Quốc tương
đương 50% tổng kim ngạch thương mại giữa Hàn Quốc và ASEAN, mục tiêu hai
nước đạt 100 tỷ đô la Mỹ. - thương mại đường bộ vào năm 2023 và 150 tỷ đô la Mỹ
vào năm 2030.
- Theo thông tin từ vụ thị trường Châu Á – Châu Phi (Bộ Công Thương), Hàn Quốc
hiện là đối tác thương mại lớn thứ hai ca Việt Nam Trong giai đoạn 2000-2020, kim
ngạch thương mại song phương tăng hơn 30 lần, vượt 66 tỷ USD. Năm 2021 kim
ngạch thương mại song phương Việt Nam-Hàn Quốc đạt 78,1 tỷ USD, tăng 18,33%
so với năm 2020, trong đ kim ngạch xuất khu ca Việt Nam sang Hàn Quốc đạt
21,9 tỷ USD, tăng 14,9% và kim ngạch nhp khu đạt 56,2 tỷ USD, tăng 19,7% so
với cng kỳ năm 2020.
- Trong 2 tháng đầu năm 2022, kim ngạch thương mại song phương tiếp tục phát trin
mạnh mẽ khi tổng kim ngạch xuất nhp khu ca Việt Nam và Hàn Quốc đạt 13,8 tỷ
USD, tăng 19,03% so với cng kỳ năm 2021. Trong đ, xuất khu ca Việt Nam sang
Hàn Quốc đạt 3,7 tỷ USD, tăng 15,7% và nhp khu từ Hàn Quốc đạt 10,1 tỷ USD,
tăng 20,3%.

20


Quan hệ thương mại song phương Việt Nam - Hàn Quốc
60

56.2


50

47.63

46.94

47.06

46.91

40
32.19
30

27.58
20.68

21.9

21.73
18.24

20
15.54

6.76
3.09

4.87


19.11

14.81

13.18
10

19.73

11.41
5.58

7.17

6.68

8.92

0
2010

2011

2012

2013

2014

2015


Việt Nam xuất khẩu

-

2016

2017

2018

2019

2020

2021

Hàn Quốc xuất khẩu

Trước khi đại dịch COVID-19 bng phát, Việt Nam là đim đến du lịch hấp dẫn ca
người Hàn Quốc với hơn 4,5 triệu lượt khách du lịch, nếu không c dịch COVID19, lượng khách du lịch Hàn Quốc đến Việt Nam dự kiến sẽ đạt 6 triệu lượt người
trở lên.

-

Vào đầu tháng 1 năm 2020, trước ảnh hưởng ca đợt bng phát Covid-19, lượng
khách du lịch Hàn Quốc đến Việt Nam vẫn ở mức đáng kinh ngạc 468.423, tăng
20,4% so với cng kỳ năm 2019. Điều này cho thấy Hàn Quốc luôn là thị trường du
lịch trng đim ca du lịch Việt Nam, lượng khách chỉ đứng sau thị trường Trung
Quốc. Thị trường Hàn Quốc c điều kiện thun lợi về hợp tác, giao lưu văn ha, kết

nối hàng không, cn nhiều tiềm năng và dư địa cho du lịch Việt Nam.

21


2.2 Thực trạng quan hệ thương mại 2 nước dưới sự tác động của ton cầu
hóa/hội nhập kinh tế
2.2.1 Thực trạng quan hệ thương mại giữa 2 nước:
Theo số liệu ca Bộ Công thương, Hàn Quốc hiện là đối tác thương mại lớn thứ 3 ca
Việt Nam, sau Trung Quốc và Hoa Kỳ. Năm 2020, d ảnh hưởng bởi dịch COVID19, kim ngạch thương mại song phương Việt Nam - Hàn Quốc vẫn bằng với thời
đim trước khi diễn ra đại dịch và đạt tới 66 tỷ USD, chiếm 12,85% tổng kim ngạch
thương mại ca Việt Nam với thế giới. Hai nước đã trở thành đối tác hợp tác kinh tế
khơng th tách rời:

Hình: Kim ngạch thương mại song phương Việt Nam - Hàn Quốc qua các năm

22


(Nguồn: Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan, Tin đồ họa - Thơng tấn xã Việt Nam)

Chỉ tính đến Quý 2 năm 2021, kim ngạch thương mại song phương Việt Nam - Hàn
Quốc đạt 18,85 tỷ USD, tăng 35,4% so với cng kỳ năm 2020, trong đ kim ngạch
xuất khu ca Việt Nam sang Hàn Quốc đạt 5,77 tỷ USD, tăng 20,5% và kim ngạch
nhp khu đạt 13,09 tỷ USD, tăng 43,2% so với cng kỳ năm 2020.
Q2/2017

Q2/2018

Q2/2019


Q2/2020

Q2/2021

Xuất khu sang Việt Nam

12,99

11,44

11,44

9,14

13,09

Nhp khu từ Việt Nam

3,73

4,61

4,87

4,78

5,77

Tổng kim ngạch


16,72

16,05

16,31

13,92

18,85

Thặng dư

9,26

6,83

6,57

4,35

7,32

Tăng trưởng xuất khu (%)

-11,92

-0,04

-20,11


43,27

Tăng trưởng nhp khu (%)

23,76

5,58

-1,79

20,54

Bảng: Xu hướng xuất nhp khu giữa Việt Nam và Hàn Quốc trong vng 5 năm từ
Q2/2017 - Q2/2021
(Nguồn: Tính tốn theo số liệu của Trung tâm thương mại quốc tế)
a) Kim ngạch xuất khẩu
Kim ngạch thương mại song phương Hàn Quốc - Việt Nam năm 1992 chỉ đạt 500
triệu USD nhưng đến hết tháng 10 năm 2021 đã đạt mức 63 tỷ USD, trong đ xuất
khu ca Việt Nam đạt 17,95 tỷ USD, tăng 11,5% so với cng kỳ năm ngoái, chiếm
6,7% kim ngạch xuất khu cả nước.
Về xuất khu, Hàn Quốc là thị trường xuất khu lớn thứ 4 ca Việt Nam (sau Hoa
Kỳ, Trung Quốc và Nht Bản) với kim ngạch xuất khu năm 2020 đạt 19,1 tỷ USD.
Hàn Quốc là thị trường xuất khu quan trng và nhiều tiềm năng ca các mặt hàng
c thế mạnh ca Việt Nam như nông thy sản, thực phm chế biến, dệt may, giày
dép, đồ gỗ, hàng điện tử… . Đặc biệt, mặt hàng trái cây tươi và trái cây chế biến ca
23


Việt Nam rất được ưa chuộng tại Hàn Quốc với dung lượng thị trường khoảng 1,3 tỷ

USD/năm. Theo thông tin từ Bộ Công Thương, đến nay, c 6 loại trái cây tươi ca
Việt Nam đã được phép xuất khu chính thức vào thị trường Hàn Quốc, bao gồm:
dừa, dứa, thanh long ruột trắng, thanh long ruột đỏ, xoài, chuối.
Trong số các nhm hàng ha xuất khu sang Hàn Quốc, c 4 nhm đạt kim ngạch từ
1 tỷ USD trở lên (tính hết tháng 10/2021) là: điện thoại và linh kiện đạt hơn 4 tỷ USD;
máy vi tính, sản phm điện tử và linh kiện đạt 2,8 tỷ USD; dệt may đạt 2,46 tỷ USD;
máy mc, thiết bị, dụng cụ phụ tng đạt 2,1 tỷ USD. Ngoài ra, các nhm hàng nông
nghiệp đáng chú ý như thy sản đạt hơn 640 triệu USD; rau quả hơn 132 triệu USD…
STT

Mô tả hng hóa

Kim ngạch tháng
8/2021 (triệu USD)

% trong tổng kim ngạch
xuất khẩu sang Hn
Quốc

1

Hàng dệt may

287,9

14,62

2

Máy mc thiết bị, dụng

cụ phụ tng khác

268,07

13,61

3

Máy vi tính, sản phm
điện tử và linh kiện

217,05

11,02

4

Gỗ và sản phm gỗ

69,1

3,51

5

Giày dép các loại

20,69

1,05


6

Điện thoại các loại và
linh kiện

576,76

29,29

7

Phương tiện vn tải và
phụ tng

51,73

2,63

8

Hàng thy sản

24,95

1,27

9

Sản phm từ chất dẻo


24,95

1,27

10

Đồ chơi, dụng cụ th
thao

1,85

0,09

Bảng: Một số mặt hàng xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc trong tháng 8/2021
(Nguồn: Tính tốn theo số liệu của Tổng cục Hải quan)

24


b) Kim ngạch nhập khẩu
Hàn Quốc là thị trường nhp khu lớn thứ 2 ca Việt Nam (sau Trung Quốc) với tổng
kim ngạch nhp khu năm 2020 ở mức 46,9 tỷ USD, chiếm 16,7% kim ngạch nhp
khu cả nước. Do hoạt động đầu tư sản xuất lớn, Việt Nam nhp khu một lượng lớn
hàng ha, ch yếu là máy mc, thiết bị phục vụ đầu tư, phương tiện vn tải, nguyên
phụ liệu dệt may, da giày, dược phm, hàng điện tử tiêu dng từ thị trường này. Hết
tháng 10 năm 2021 c tới 10 nhm hàng nhp khu từ quốc gia này đạt kim ngạch từ
1 tỷ USD trở lên. Trong đ, máy vi tính, sản phm điện tử và linh kiện đạt hơn 16 tỷ
USD, các nhm hàng lớn khác như: điện thoại và linh kiện 8,3 tỷ USD; máy mc,
thiết bị, dụng cụ phụ tng đạt 5,1 tỷ USD; chất dẻo nguyên liệu 1,9 tỷ USD…

2.2.2 Chính sách xúc tiến thương mại v giới thiệu hiệp định thương mại tự do
Việt Nam – Hn Quốc (VKFTA)
Việt Nam và Hàn Quốc chính thức thiết lp quan hệ ngoại giao vào ngày 22 tháng 12
năm 1992. Năm 2001, hai nước đã ra tuyên bố chung về thiết lp Quan hệ hợp tác
toàn diện trong thế kỷ 21 trên các lĩnh vực kinh tế, văn ha, chính trị. Tháng 10 năm
2009, hai nước nâng cấp quan hệ thành Đối tác hợp tác chiến lược vì ha bình, ổn
định và phát trin ở khu vực và trên thế giới. Qua gần 30 năm, Hàn Quốc hiện là đối
tác lớn nhất ca Việt Nam về đầu tư trực tiếp nước ngoài, đứng thứ hai về viện trợ
phát trin chính thức ODA và là đối tác lớn thứ 3 trong thương mại.
Đ thực hiện ha quan hệ đối tác hợp tác chiến lược trong thương mại và nâng kim
ngạch thương mại hai chiều, sau hơn 2 năm với 8 vng đàm phán chính thức, Việt
Nam và Hàn Quốc đã thống nhất nội dung và đi đến ký kết Hiệp định thương mại tự
do Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA).
a) Nội dung Hiệp định VKFTA
Hiệp định VKFTA gồm 17 chương, 208 điều, 15 phụ lục và 1 thỏa thun thực thi quy
định, với các nội dung chính gồm: thương mại hàng ha, thương mại dịch vụ (bao
gồm các Phụ lục về dịch vụ viễn thông, dịch vụ tài chính, di chuyn th nhân), đầu
25


×