TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA LUẬT
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP KHOÁ 25
ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG GIẢI QUYẾT CÁC
VỤ ÁN “TÀNG TRỮ TRÁI PHÉP CHẤT MA TUÝ” –
THỰC TIỄN TẠI VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
QUẬN HẢI CHÂU, TP. ĐÀ NẴNG.
LÊ THANH PHÚC
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG – THÁNG 3 NĂM 2023
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA LUẬT
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP KHOÁ 25
ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN
“TÀNG TRỮ TRÁI PHÉP CHẤT MA TUÝ” – THỰC TIỄN
TẠI VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN QUẬN HẢI CHÂU, TP.
ĐÀ NẴNG.
Thời gian thực tập
Địa điểm thực tâp
Tp.
Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Lớp
Mã số sinh viên
: 13/2/2023 – 17/3/2023
: Viện kiểm sát nhân dân quận Hải Châu,
Đà Nẵng.
: Ths. Lê Thị Xuân Phương
: Lê Thanh Phúc
: K25 - LKT3
: 25218601789
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG – THÁNG 3 NĂM 2023
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài báo cáo thực tập với đề tài: “Áp dụng pháp luật trong giải q
uyết các vụ án "Tàng trữ trái phép chất ma túy" - Thực tiễn tại Viện kiểm sát nhân
dân quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng”. Ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, e
m xin chân thành cảm ơn quý thầy cô của khoa Luật - Trường Đại học Duy Tân, nh
ững người thầy cô đã trực tiếp giảng dạy và truyền đạt cho em những kiến thức rất
hữu ích cho em trong quá trình học tập và rèn luyện, đó là cơ sở và nền tảng cơ bản
để cung cấp cho em những kiến thức bổ ích để có thể tiếp nhận và hồn thành chu
n đề thực tập này. Qua năm tuần thực tập tại Viện kiểm sát nhân dân quận Hải Châu,
có đơi lúc gặp nhiều khó khăn trong việc áp dụng kiến thức đã học vào thực tế, như
ng may mắn rằng nhờ sự giúp đỡ tận tình của cơ chú, anh, chị đã giúp đã tiếp thu đư
ợc những kinh nghiệm bổ ích trong thực tế. Cảm ơn các cô chú, anh chị Viện
trưởng, phó Viện trưởng, Kiểm sát viên, Chuyên viên trong Viện đã tạo điều kiện c
ho em được tiếp xúc thực tế, giải đáp thắc mắc, giúp em có thêm nhiều hiểu biết hơ
n về Viện kiểm sát nhân dân trong việc áp dụng pháp luật để giải quyết các vụ việc
đến tàng trữ ma tuý và những vấn đề liên quan đến việc giải quyết tội phạm về ma t
úy.
Với lượng kiến thức vẫn cịn ít, kinh nghiệm thực tiễn chưa thực sự đủ nhiều n
ên bài báo cáo thực tập tốt nghiệp khơng tránh khỏi sự thiếu sót. Kính mong nhận đ
ược đóng góp ý kiến q thầy, cơ để bài báo cáo có thể hồn thiện hơn. Em xin
chân thành cảm ơn!
Em xin gửi lời cảm ơn tới giảng viên Thạc sĩ Lê Thị Xuân Phương, người đã
trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Được sự
giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của cơ, em đã biết cách nghiên cứu, chọn lọc và trình
bày những kiến thức thu được trong bài báo cáo. Những kiến thức và kỹ năng mà cô
truyền đạt là cơ sở quan trọng để em áp dụng vào thực tế vào công tác nghề nghiệp
sau này.
Sau cùng, em xin chúc quý thầy cô của trường đại học Duy Tân luôn luôn dồi
dào sức khỏe, công tác tốt và ngày càng thành công trên con đường đào tạo những
sinh viên như chúng em thành nên những người có ích cho xã hội. Em cũng gửi lời
chúc đến ban lãnh đạo, Kiểm sát viên, Chuyên viên ở Viện kiểm sát nhân dân quận
Hải Châu, chúc cô chú, anh chị dồi dào sức khỏe, thành công trong cuộc sống, chúc
Viện gặt hái thêm nhiều thành quả, để có thể góp phần vào cơng cuộc phịng chống
tội phẩm, đem lại bình n cho nhân dân và đất nước.
MỤC LỤC
Table of Contents
PHẦN I: MỞ ĐẦU..................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài......................................................................................1
2. Tình hình nghiên cứu..........................................................................................2
3. Mục đích và nghiệm vụ nghiên cứu....................................................................2
3.1. Mục đích nghiên cứu:.......................................................................................2
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:.......................................................................................3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................3
4.1. Đối tượng nghiên cứu.......................................................................................3
4.2. Phạm vi nghiên cứu..........................................................................................3
5. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................3
6. Kết cấu của chuyên đề.........................................................................................4
PHẦN II: NỘI DUNG.............................................................................................5
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI “TÀNG TRỮ TRÁI PHÉP
CHẤT MA TUÝ”....................................................................................................5
1.1 Khái niệm về tội “Tàng trữ trái phép chất ma tuý” và hình phạt trong pháp
luật hình sự Việt Nam.............................................................................................5
1.1.1 Một số khái niệm chung về tàng trữ trái phép chất ma tuý.....................5
1.1.2. Đặc điểm của tàng trữ trái phép chất ma tuý..........................................7
1.1.3. Các yếu tố cấu thành tội tàng trữ chất ma túy.........................................8
1.2. Quy định tội tàng trữ trái phép chất ma tuý trong luật hình sự Việt Nam.. 1
0
CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG VIỆC GIẢI
QUYẾT VỤ ÁN TÀNG TRỮ TRÁI PHÉP CHẤT MA TUÝ TẠI VIỆN KIỂM
SÁT NHÂN DÂN QUẬN HẢI CHÂU, TP. ĐÀ NẴNG......................................18
2.1.2 Nhiệm vụ, chức năng và quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân quận
Hải Châu, Tp. Đà Nẵng.....................................................................................20
2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự trong giải quyết các vụ án "Tàng trữ t
rái phép chất ma túy" tại Viện kiểm sát nhân dân quận Hải Châu, Tp. Đà
Nẵng........................................................................................................................ 21
2.2.1 Thực trạng diễn biến tội “Tàng trữ trái phép chất ma tuý” ở địa bàn
quận Hải Châu, Tp. Đà Nẵng............................................................................21
Nguồn số liệu: Viện kiểm sát nhân dân quận Hải Châu, Tp. Đà Nẵng.............26
2.3. Những hạn chế, khó khăn và nguyên nhân trong việc xử lý về tội “Tàng
trữ trái phép chất ma tuý” tại địa bàn quận Hải Châu, Tp. Đà Nẵng...............26
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ YÊU CẦU NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG
VIỆC ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ TRONG VỀ
TỘI “TÀNG TRỮ TRÁI PHÉP CHẤT MA TUÝ”............................................31
3.1 Yêu cầu và định hướng nâng cao hiệu quả trong việc áp dụng pháp luật về
tội tàng trữ trái phép chất ma tuý........................................................................31
3.2 Giải pháp cụ thể...............................................................................................32
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................34
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Stt
1
TỪ NGỮ VIẾT TẮT
BLHS
2
BLTTHS
3
VKSNDTC
4
TANDTC
5
CSĐT
TỪ NGỮ ĐẦY ĐỦ
Bộ luật hình sự
Bộ luật tố tụng hình sự
Viện kiểm sát nhân dân tối
cao
Toà án nhân dân tối cao
Cảnh sát điều tra
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
SỐ HIỆU BẢNG
TÊN BẢNG
TRANG
BẢNG 2.2
Thống kê vụ án, bị can, xét xử bị
can tội tàng trữ trái phép chất ma
tuý năm 2020 - 2022
26
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Ma tuý – Là mối hiểm hoạ của toàn thế giới, đã từng và đang trực tiếp gây ra
những hệ luỵ rất nhiều mặt về văn hố, xã hội, chính trị, kinh tế đối với lồi người
chúng ta. Nói về ma t, nó khơng chỉ làm ảnh hưởng đến phẩm chất, phẩm giá,
đạo đức của con người, gây tàn tạ đi đạo lý, tàn phá đến sự phát triển và duy trì của
nịi giống của tất cả dân tộc, mà nó cịn là ngun nhân làm gia tăng tình hình tội
phạm, tham nhũng, tính mạng con người với nhau…, và hơn nữa là nó tạo điều kiện
và cơ hội cho căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS nhanh chóng lây lan, đây cũng chính là
căn bệnh làm kiệt quệ đi mọi ngân sách và nguồn lực của các quốc gia trên thế giới.
Và ma tuý vẫn đang còn là một vấn đề nhức nhối của xã hội. Ma tuý không chỉ
huỷ hoại sức khoẻ con người mà cịn khiến nhiều gia đình rơi vào cảnh khánh kiệt,
bần cùng. Ma tuý không chỉ là ngun nhân của các mối bất hồ trong gia đình mà
còn là nguyên nhân dẫn đến phạm tội và gây mất trật tự, an toàn xã hội. Những tác
hại và hậu quả của ma tuý vẫn đang tác động và gây ảnh hưởng đến tất cả chúng ta
từng ngày, từng giờ. Vì vậy, “chung tay đẩy lùi ma tuý” và “giảm thiểu tác hại” của
ma tuý không chỉ là trách nhiệm của các cơ quan nhà nước hay các tổ chức liên
quan đến việc phòng chống ma tuý mà còn là trách nhiệm của mỗi chúng ta.
Quận Hải Châu là một quận thuộc vị trí trung tâm của thành phố Đà Nẵng, ở
đây tập trung nhiều cơ sở Karaoke, Bar, vũ trường,… Đây cũng là cơ hội cho các
thành phần tội phạm có thể thực hiện các hành vi tàng trữ, mua bán trái phép chất
ma tuý. Trên địa bàn quận Hải Châu, mặc dù chính quyền và cơ quan chức năng đã
có nhiều nỗ lực, quyết tâm phịng chống tội phạm tàng trữ trái phép chất ma tuý,
nhưng tội phạm về ma tuý có xu hướng gia tăng một cách nhanh chóng từ số lượng
đối tượng phạm tội cho đến độ nguy hiểm của đối tượng. Để kịp thời đấu tranh với
những thành phần tội phạm đó, lực lượng cảnh sát điều tra Cơng an quận Hải Châu
rất tích cực điều tra, bắt quả tang, kịp thời ngăn chặn những hành vi tàng trữ trái
phép chất ma tuý, giao cho Viện kiểm sát nhân dân quận Hải Châu để thực hiện
quyền công tố. Nhận biết rằng, đây là một đề tài rất sát với thực tế với hiện nay, trải
qua quá trình thực tập ở Viện kiểm sát nhân dân quận Hải Châu, em đã đưa ra lựa
chọn đề tài thực tập trong lần tốt nghiệp này của mình là “ Áp dụng pháp luật trong
giải quyết các vụ án "Tàng trữ trái phép chất ma túy" - Thực tiễn tại Viện kiểm sát
1
nhân dân quận Hải Châu, Tp. Đà Nẵng” với mục đích chính là tìm hiểu về tình hình
tội phạm về ma tuý tại địa bàn quận Hải Châu và thực tiễn áp dụng pháp luật của
Viện kiểm sát nhân dân quận Hải Châu.
2. Tình hình nghiên cứu
Tìm hiểu về thực tiễn áp dụng pháp luật tội danh tàng trữ trái phép chất ma
t, theo tìm hiểu thì đã có nhiều cơng trình, tác phẩm nghiên cứu. Một trong những
cơng trình đó có thể kể ra như sau đây:
Đề tài: “Tội tàng trữ trái phép chất ma tuý theo pháp luật hình sự Việt Nam từ
thực tiễn tỉnh Tiền Giang”Luận văn thạc sĩ Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam
– Học viện khoa học xã hội của tác giả Triệu Thị Ngân Hà, năm 2017;
Đề tài: “Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý trong luật
hình sự Việt Nam” Khoa luật – Trường Đại học Quốc gia Hà Nội - Luận văn thạc
sĩ của tác giả Phạm Hồng Thuỷ năm 2016;
Đề tài: “Tội tàng trữ trái phép chất ma tuý từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh” Luận
văn thạc sĩ của tác giả Phạm Trường Trung – Viện hàn lâm khoa học xã hội – Học
viện khoa học xã hội, năm 2020; Đề tài “Các tội phạm về ma tuý trên địa bàn tỉnh
Điện Biên – Tình hình, ngun nhân và giải pháp phịng ngừa” – Luận án Tiến sĩ
Luật học – Tác giả Đỗ Thành Trường – Viện hàn lâm – Học viện khoa học xã hội.
Nhận xét chung, các cơng trình nghiên cứu đã làm rõ các vấn đề lý luận và
thực tiễn về tội tàng trữ trái phép chất ma tuý. Tuy nhiên, tơi vẫn muốn đưa ra
những quan điểm và góc nhìn cá nhân về tội danh này, đặc biệt là thực tiễn tại quận
Hải Châu. Chính vì vậy, tơi đã chọn đề tài “Áp dụng pháp luật trong giải quyết các
vụ án Tàng trữ trái phép chất ma túy - Thực tiễn tại Viện kiểm sát nhân dân quận
Hải Châu, Tp. Đà Nẵng” để nghiên cứu cho bài báo cáo thực tập của mình, để nhằm
mục đích là tìm ra những vướng mắc, vấn đề, khó khăn trong hoạt động áp dụng
pháp luật trong tội danh này.
3. Mục đích và nghiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu:
- Trên cơ sở nghiên cứu và làm rõ các vấn đề lý luận và pháp luật về tội danh
tàng trữ trái phép chất ma tuý theo pháp luật; Đánh giá hoạt động áp dụng pháp luật
của Viện kiểm sát nhân dân, của các cơ quan chức năng; đưa ra các giải pháp, gỡ rối
những vướng mắc trong việc áp dụng pháp luật tội tàng trữ trái phép chất ma tuý.
2
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để hồn thành những mục đích trên, bài báo cáo cần phải có đề ra các nhiệm
vụ sau:
Khái quát về lịch sử hình thành, củng cố các quy phạm pháp luật hình sự về
tội danh tàng trữ trái phép chất ma tuý, lịch sử về tội tàng trữ trái phép chất ma tuý
Phân tích các dấu hiệu, quy định về pháp luật hình sự trong tội danh tàng trữ
trái phép chất ma tuý.
Thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về tội tàng trữ trái phép chất ma
tuý trên địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng. Từ những cơ sở đó, làm rõ ra
những nhận thức và đánh giá về hoạt động áp dụng pháp luật về thực tiễn trong quá
trình áp dụng pháp luật về tội tàng trữ trái phép chất ma tuý tại Viện kiểm sát nhân
dân quận Hải Châu.
Đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả khi áp dụng pháp luật hình sự về tội
tàng trữ trái phép chất ma tuý.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là thực tiễn áp dụng pháp luật về tội tàng trữ trái phép
chất ma tuý tại Viện kiểm sát nhân dân quận Hải Châu, Tp. Đà Nẵng.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Được nghiên cứu dựa trên cơ sở các quy định của BLHS năm 2015 và các văn
bản hướng dẫn áp dụng. Các số liệu có trong q trình nghiên cứu được thu thập từ
Viện kiểm sát nhân dân quận Hải Châu, Tp. Đà Nẵng giai đoạn 2020 – 2022
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu phân tích - tổng hợp, so sánh và một số phương pháp
khác là những phương pháp dùng để nghiên cứu bài báo cáo.
Phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp là q trình phân tích nhanh
chóng các vấn đề đưa ra và tổng hợp ngắn gọn lại với các nội dung chính. Khi làm
bài luận, tơi cần nghiên cứu, tìm tài liệu để phân tích rõ ràng, triệt để các vấn đề đưa
ra trong bài sau đó tóm tắt lại một cách dễ hiểu, ngắn gọn để người đọc có thể nắm
bắt nhanh được những thơng điệp đưa ra trong bài luận văn.
Phương pháp so sánh là cách đối chiếu hiện tượng, sự việc này với hiện tượng,
sự việc khác để thấy rõ các điểm giống và khác nhau. Đây là phương pháp khá lâu
3
đời và thường được sử dụng. Có rất nhiều cách so sánh khác nhau như: so sánh
tuyệt đối, tương đối, so sánh bình quân hay so sánh theo chiều ngang, dọc…
6. Kết cấu của chuyên đề
- Trong bài báo cáo gồm phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận, phần
danh mục tham khảo thì ngồi ra, chun đề gồm có 3 chương như sau:
Chương 1: Một số vấn đề chung về tội “Tàng trữ trái phép chất ma tuý”.
Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết vụ án tàng trữ
trái phép chất ma tuý tại Viện kiểm sát nhân dân quận Hải Châu, Tp. Đà Nẵng.
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả trong việc áp dụng các quy định của
pháp luật hình sự trong về tội “Tàng trữ trái phép chất ma tuý”.
4
PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI “TÀNG TRỮ TRÁI
PHÉP CHẤT MA TUÝ”.
1.1 Khái niệm về tội “Tàng trữ trái phép chất ma tuý” và hình phạt trong
pháp luật hình sự Việt Nam.
1.1.1 Một số khái niệm chung về tàng trữ trái phép chất ma tuý
Hiện có nhiều loại định nghĩa khác nhau về ma t. Nhưng nhìn chung khi
nói tới ma t là nói tới các chất có nguồn gốc tự nhiên hay tổng hợp, khi được đưa
vào cở thể (bằng cách: tiêm, chích, hút, hít, nhai, nuốt) nó sẽ làm thay đổi trạng thái
ý thức và sinh lý người đó.
Nếu lạm dụng ma tuý, con người sẽ lệ thuộc vào nó, khi đó gây tổn thương và
nguy hại cho người sử dụng, cho gia đình và cộng đồng.
Luật phịng, chống ma t của Việt Nam tại điều 2 đã đưa ra một số định
nghĩa về ma tuý hoặc có liên quan đến khái niện ma tuý như sau:
Chất ma tuý là chất gây nghiện, chất hướng thần được quy định trong danh các
danh mục do Chính phủ ban hành.
Chất gây nghiện là chất kích thích hoặc ức chế thần kinh, dễ gây tình trạng
nghiện đối với người sử dụng.
Chất hướng thần là chất kích thích, ức chế thần kinh hoặc gây ảo giác, nếu sử
dụng nhiều lần có thể dẫn tới tình trạng nghiện với người sử dụng.
Tiền chất là các chất không thể thiếu được trong quá trình điều chế, sản xuất
ma tuý được quy định do chính phủ ban hành.
Thuốc gây nghiện, hướng thần là các loại thuốc chữa bệnh được quy định
trong danh mục do Bộ Y tế do chính phủ ban hành.
Người dử dụng ma tuý là người sử dụng chất ma tuý, thuốc gây nghiện, thuốc
hướng thần và bị lệ thuộc vào chất này.
Ma tuý tác động rất tiêu cực đến sức khoẻ của cơ thể con người như:
Hệ hơ hấp: Các chất ma túy kích thích hơ hấp làm tăng tần số thở gây ức chế
hô hấp, nhất là khi dùng quá liều. Nhiều trường hợp ngưng thở nếu không cấp cứu
kịp thời sẽ dẫn đến tử vong, đơi khi ngưng thở rất đột ngột. Ngồi ra, sau khi dùng
ma túy (nhất là cocaine) có thể gây phù phổi cấp, tràn khí màng phổi, tràn khí trung
5
thất, xuất huyết phế nang, viêm tiểu phế quản tắc nghẽn, viêm phổi, lên cơn hen phế
quản…
Hệ tim mạch: Các chất ma túy sẽ kích thích làm tăng nhịp tim, ảnh hưởng trực
tiếp lên tim, gây co thắt mạch vành có thể tạo nên cơn đau thắt ngực, nặng hơn có
thể gây nhồi máu cơ tim. Chúng cũng là nguyên nhân của các rối loạn nhịp đe dọa
tính mạng người dùng ma túy. Ngồi ra cịn gây nên tình trạng co mạch làm tăng
huyết áp.
Hệ thần kinh: Ngoài tác dụng kích thích thần kinh giai đoạn đầu gây hưng
phấn, sảng khối, lệ thuộc thuốc…, cũng có thể gây các tai biến như: co giật, xuất
huyết dưới nhện, đột quỵ…
Hệ sinh dục: Ở người nghiện ma túy, khả năng tình dục bị suy giảm một cách
rõ rệt, và hậu quả này vẫn tồn tại sau khi ngưng dùng thuốc một thời gian khá lâu. Ở
những nam giới dùng ma túy trong thời gian dài sẽ bị chứng vú to và bất lực. Còn ở
phụ nữ sẽ bị rối loạn chu kỳ kinh nguyệt, rong kinh, tăng tiết sữa bất thường và vơ
sinh.
Ngồi ra, đối với xã hội: Số người nghiện càng tăng thì lượng tiền bạc để hút
chích càng lớn, càng có nhiều gia đình người nghiện bị phá sản, phát sinh nhiều tệ
nạn trộm cắp, cướp giật… Bản thân con nghiện cũng trở nên ốm yếu, sức lao động
ngày càng sút kém, trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội.1
Tàng trữ trái phép là (Hành vi) cất giữ trái phép đối tượng cụ thể (trong
người, ở nơi ở, ở nơi làm việc hoặc ở một nơi nào khác).
Tàng trữ trong từ điển tiếng Việt được hiểu là “cất giữ lại” hay cất giấu lại, để
không ai biết. Tuy nhiên, việc cất giấu này khơng nhằm mục đích mua bán, vận
chuyển hay sản xuất.
Trái phép là việc làm những việc mà pháp luật không cho phép, trái với quy
định pháp luật
Từ đó có thể hiểu tàng trữ trái phép là cất giữ một số lượng hàng hóa, vật thể
nhất định, mà việc cất giấu này trái với quy định của pháp luật.
Về dấu hiệu chất ma túy theo quy định của luật:
Chất ma túy, theo quy định tại Luật Phòng, chống ma túy quy định: “Chất
ma túy là các chất gây nghiện, chất hướng thần được quy định trong các danh mục
do Chính phủ ban hành”, “Chất gây nghiện là chất kích thích hoặc ức chế thần kinh,
1
/>
6
dê gây tình trạng nghiện đối với người sử dụng.” “Chất hướng thần là chất kích
thích, ức chế thần kinh hoặc gây ảo giác, nếu sử dụng nhiều lần có thể dẫn đến tình
trạng nghiện đối với người sử dụng” ( Điều 2, Luật Phòng, chống ma túy)
Hiện nay, Danh mục chất ma túy và tiền chất được ban hành tại Nghị định số
82/2013/NĐ-CP của Chính phủ, được sửa đổi, bổ sung bằng Nghị định số
126/2015/NĐ- CP của Chính phủ. Theo danh mục này, có 250 chất ma túy và 43
tiền chất ma túy, được chia thành 4 danh mục:
Danh mục I gồm các chất ma túy rất độc, tuyệt đối cấm sử dụng, việc sử dụng
các chất này trong phân tích, kiểm nghiệm, nghiên cứu khoa học, điều tra tội phạm
theo quy định đặc biệt của cơ quan có thẩm quyền, gồm 45 chất.
Danh mục II, các chất ma túy độc hại, được dùng trong phân tích, kiểm
nghiệm, nghiên cứu khoa học, điều tra tội phạm hoặc trong lĩnh vực y tế theo yêu
cầu điều trị
Danh mục III, các chất ma túy được dùng trong phân tích, kiểm nghiệm,
nghiên cứu khoa học, điều tra tội phạm hoặc trong lĩnh vực y tế theo yêu cầu điều
trị
Danh mục IV: Các hóa chất khơng thể thiếu trong q trình điều chế, sản xuất
ma túy
Tàng trữ chất ma tuý: là việc cất giữ, cất giấu chất ma tuý ở bất cứ nơi nào
(như trong nhà, ngồi vườn, chơn dưới đất, để trong vali, cho vào thùng xăng
xe, cất giấu trong quần áo, tư trang mặc trên người hoặc theo người …) mà
không nhằm mục đích mua bán, vận chuyển hay sản xuất trái phép chất ma tuý.
Thời gian tàng trữ dài hay ngắn không ảnh hưởng đến việc xác định tội này.23
2
/>3
Điều 249 BLHS năm 2015
7
1.1.2. Đặc điểm của tàng trữ trái phép chất ma tuýTheo quy định tại Thông
tư liên tịch số 17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP ngày 14 tháng 12
năm 2007 của Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối
cao, Bộ Tư pháp hướng dẫn áp dụng một số quy định tại Chương XVIII “Các tội
phạm về ma túy” của “Bộ luật hình sự năm 2015” thì “Tàng trữ trái phép chất ma
túy” là cất giữ, cất giấu bất hợp pháp chất ma túy ở bất cứ nơi nào mà khơng nhằm
mục đích mua bán, vận chuyển hay sản xuất trái phép chất ma túy. Thời gian tàng
trữ dài hay ngắn không ảnh hưởng đến việc xác định tội này.
Tội tàng trữ trái phép chất ma tuý thường xảy ra trong các đường hầm, cầu
đường, nhà nghỉ, quán bar, vũ trường, nhà tù, trại cai nghiện hoặc khu vực tập trung
dân cư có nguy cơ cao về ma túy.
Người phạm tội thường là những người có liên quan đến các tổ chức tội phạm,
băng đảng hoặc các mạng lưới ma túy.
Những loại chất ma túy phổ biến nhất trong tội phạm tàng trữ trái phép chất
ma túy bao gồm: ma túy đá, heroin, cần sa, cocain và các chất kích thích khác.
Khi bị bắt giữ, người phạm tội thường sẽ bị buộc tội và phải đối mặt với hình
phạt nặng, bao gồm phạt tiền, tù chung thân hoặc tử hình.
Tội tàng trữ trái phép chất ma túy là một vấn đề nghiêm trọng trên toàn cầu và
đã gây ra nhiều hậu quả xấu, gây ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sống của người
dân cũng như gây thiệt hại cho kinh tế và xã hội.
Tội phạm tàng trữ chất ma túy có mục đích để sử dụng hoặc bn bán chất ma
túy trái phép. Việc tàng trữ chất ma túy là một hành vi vi phạm pháp luật và có thể
bị truy tố theo luật pháp của nhiều quốc gia.
Mục đích chính của tội phạm tàng trữ chất ma túy là để kiếm lời bất chính từ
hoạt động bn bán ma túy. Đây là một hoạt động phi pháp và gây nhiều tác hại cho
cộng đồng, từ tác hại đối với sức khỏe của người sử dụng, đến những hậu quả về an
ninh, trật tự cơng cộng và tội phạm.
Ngồi ra, tội phạm tàng trữ chất ma túy cịn có thể là một hoạt động chuẩn bị
cho việc sản xuất, đóng gói và phân phối chất ma túy. Do đó, ngăn chặn tội phạm
tàng trữ chất ma túy là cực kỳ quan trọng để ngăn chặn và kiểm soát hoạt động bn
bán ma túy trái phép, giữ gìn an ninh và trật tự xã hộiCác nội dung em trình bày
khơng phải là đặc điểm tội tàn trữ trái phép chất ma túy
8
Đặc điểm có thể là
Tội tàn trữ trái phép chất ma túy có mối liên hệ đến các tội phạm ma túy khác
Tội tàn trữ trái phép chất ma túy chỉ phát sinh khi người phạm tội thực hiện
với lỗi cỗ ý
Mục đích của tội tàn trữ trái phép chất ma túy là sử sụng hoặc buôn bán trái
phép chất ma túy
…...
1.1.3. Các yếu tố cấu thành tội tàng trữ chất ma túy.
Thứ nhất, Mặt khách quan:
a) Hành vi khách quan
Tàng trữ trái phép chất ma tuý là việc cất giữ bất hợp pháp chất ma tuý ở bất
cứ địa điểm nào nhưng khơng nhằm mục đích mua bán hay sản xuất trái phép chất
ma tuý khác hoặc vận chuyển từ này đến nơi khác. Trong thực tế, tàng trữ chất ma
túy không phải là việc để cố định chất ma túy đó tại một địa điểm cụ thể mà căn cứ
vào mục đích của người phạm tội khi thực hiện hành vi. Nếu như người phạm tội
cất giấu ma túy trên các phương tiện vận chuyển giao thông và di chuyển từ nơi này
đến nơi khác nhưng người đó khơng có mục đích vận chuyển chất ma túy đó thì chỉ
bị truy cứu trách nhiệm hình sự đối với tội tàng trữ trái phép chất ma túy. Ngoài ra,
việc xác định một người phạm tội tàng trữ trái phép chất ma túy cũng không phụ
thuộc vào thời gian cất giữ chất ma túy ngắn hay dài, cứ có hành vi cất giữ trái phép
chất ma túy là bị truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi phạm tội.
Tuy nhiên nếu trong trường hợp người phạm tội tàng trữ trái phép chất ma tuý
cho người khác mà biết rõ người này đang mua bán trái phép chất ma t đó thì
hành vi cất giữ ma t của người phạm tội không được xem là hành vi tàng trữ trái
phép chất ma tuý mà là hành vi giúp sức cho người mua bán trái phép chất ma tuý,
từ đó bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội mua bán trái phép chất ma tuý với vai
trò đồng phạm.
Như vậy, có thể nói mục đích của người phạm tội khi thực hiện hành vi phạm
tội là dấu hiệu bắt buộc để xác định người đó có bị truy cứu trách nhiệm đối với tội
tàng trữ trái phép chất ma túy hay không.
b) Hậu quả
9
Hậu quả của tội tàng trữ trái phép chất ma tuý không phải là dấu hiệu bắt buộc
để định tội. Theo đó, người phạm tội cứ có hành vi tàng trữ trái phép chất ma túy
với khối lượng được quy định đối với từng loại chất ma túy tại Điều 249 thì đã phải
chịu trách nhiệm hình sự đối với tội này. Hay nói cách khác đây là tội tàng trữ trái
phép chất ma túy có cấu thành tội phạm hình thức.
Thứ hai, Khách thể của tội tàng trữ trái phép chất ma túy là chế độ quản lý của
Nhà nước về việc cất giữ chất ma tuý. Theo đó hành vi tàng trữ trái phép chất ma
túy đã xâm phạm tới các chính sách, quy định của Nhà nước trong việc quản lý, cất
giữ chất ma túy. Đối tượng tác động của tội phạm này là các chất ma tuý.
Thứ ba, Mặt chủ quan: Người phạm tội tàng trữ trái phép chất ma túy thực
hiện hành vi vi phạm với lỗi cố ý. Tức, họ biết hành vi của mình có thể để lại hậu
quả nghiêm trọng cho người khác và xã hội, xâm phạm đến các mối quan hệ được
pháp luật bảo vệ nhưng vẫn để mặc cho hậu quả xảy ra.
Mục đích của tội tàng trữ trái phép chất ma túy có thể là để người phạm tội sử
dụng ma túy hoặc mục đích khác và khơng nhằm mục đích mua bán, vận chuyển,
sản xuất trái phép chất ma túy.
Thứ tư, Chủ thể:
Chủ thể của tội tàng trữ trái phép chất ma túy theo quy định tại Điều 12 Bộ
luật Hình sự 2015 là các cá nhân có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt đến độ tuổi
luật định. Như vậy người từ đủ 14 tuổi đã phải chịu trách nhiệm hình sự đối với tội
này. Tuy nhiên, người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình
sự theo quy định tại Khoản 2, 3, 4 Điều 249 đối với tội phạm rất nghiêm trọng, tội
phạm đặc biệt nghiêm trọng.
“Điều 12. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự
1. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm,
trừ những tội phạm mà Bộ luật này có quy định khác.
2. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội
phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định tại một trong các
điều 4123, 134, 141, 142, 143, 144, 150, 151, 168, 169, 170, 171, 173, 178, 248,
249, 250, 251, 252, 265, 266, 286, 287, 289, 290, 299, 303 và 304 của Bộ luật này.”
4
Điều 249 BLHS năm 2015
10