TIỂU LUẬN
MÔN: GIAO TIẾP SƯ PHẠM
Đề tài:
NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP SƯ PHẠM VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
CỦA GIẢNG VIÊN
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
NỘI DUNG.......................................................................................................3
I. Một số vấn đề lý luận...................................................................................3
1.1. Khái niệm nguyên tắc giao tiếp sư phạm...............................................3
1.2. Chủ thể của giao tiếp sư phạm................................................................4
II. Nguyên tắc giao tiếp sư phạm và biện pháp thực hiện của giảng viên..4
2.1. Nguyên tắc giao tiếp sư phạm.................................................................4
2.2. Một số biện pháp thực hiện của giảng viên............................................8
KẾT LUẬN....................................................................................................10
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................11
MỞ ĐẦU
Hiện nay trên thế giới giao tiếp đã trở thành một ngành khoa học độc
lập, một ngành tâm lý học chuyên nghiên cứu về mối quan hệ giữa con
người với con người. Ở Việt Nam, ngành tâm lý nghiên cứu về giao tiếp
đang hình thành và phát triển ngày càng khẳng định vai trị vơ cùng quan
trọng của giao tiếp trong đời sống tâm lý của cá nhân và xã hội.
Giao tiếp có ý nghĩa cực kì quan trọng đối với mỗi người. Con người
luôn sống trong xã hội, nên giao tiếp giữa con người với con người là nhu
cầu tất yếu, nếu khơng có giao tiếp thì sẽ khơng có sự tồn tại và phát triển
của xã hội, giao tiếp là cơ chế bên trong của sự tồn tại và phát triển ấy.
Cùng với hoạt động, giao tiếp đang là yếu tố quyết định sự hình
thành, phát triển của loài người cũng như của từng cá nhân. Nhờ tham gia
vào hoạt động giao tiếp mà các đặc trưng xã hội của con người được hình
thành, cá nhân lĩnh hội được những kinh nghiệm lịch sử xã hội, chuyển hoá
thành kinh nghiệm riêng của cá nhân, thành phẩm chất và năng lực của
chính mình để tham gia vào đời sống xã hội. Có như vậy cá nhân mới tồn
tại, thích nghi và phát triển cùng với sự tồn tại và phát triển của xã hội.
Mặt khác giao tiếp có vai trị quan trọng trong sự hình thành và phát
triển nhân cách nghề. Sự thành công của mỗi người trong cơng việc mà
mình đang thực hiện khơng chỉ phụ thuộc vào kiến thức chun mơn mà
cịn phụ thuộc vào khả năng giao tiếp, ứng xử khéo léo với mọi người và
trong mọi hồn cảnh. Vì lẽ đó, giao tiếp cần được xem xét, nghiên cứu với
tư cách như một phẩm chất của nhân cách..
Đặc biệt là trong hoạt động sư phạm, thì giao tiếp khơng thể thiếu
được. Bởi vì q trình dạy học và giáo dục là quá trình giao tiếp giữa giảng
viên và sinh viên. Hiệu quả của quá trình này phụ thuộc vào nhiều yếu tố.
Một trong những yếu tố góp phần quan trọng vào sự thành cơng của hoạt
động sư phạm, đó chính là năng lực giao tiếp của giáo viên. Vì vậy, để thực
1
hiện tốt nhiệm vụ của mình, người giảng viên tương lai khơng chỉ tích cực
rèn luyện để có chun mơn sâu, mà cịn phải tích cực rèn luyện nghiệp vụ
sư phạm để có khả năng giao tiếp tốt với sinh viên khi bước vào nghề.
Trong thực tế, hiện nay có nhiều giảng viên trẻ mới ra trường rất có
khả năng về chuyên môn. Họ đã từng là những sinh viên giỏi thực sự khi
còn ngồi trên ghế nhà trường sư phạm. Nhưng khi trở thành giảng viên
đứng trên bục giảng thì lại tỏ ra lúng túng, họ khơng được sinh viên đánh
giá cao trong việc giảng dạy và quan hệ giao tiếp với sinh viên. Điều đó
phải chăng là do khả năng giao tiếp sư phạm của họ chưa đáp ứng yêu cầu
thực tiễn của quá trình giảng dạy và giáo dục sinh viên. Xuất phát từ những
cơ sở nêu trên, nên em đã chọn đề tài: “Nguyên tắc giao tiếp sư phạm và
biện pháp thực hiện của giảng viên.” để làm tiểu luận cho môn học Giao
tiếp sư phạm của mình
2
NỘI DUNG
I. Một số vấn đề lý luận
1.1. Khái niệm nguyên tắc giao tiếp sư phạm
Theo Từ điển Tiếng Việt, nguyên tắc là điều cơ bản định ra, nhất thiết
phải tuân theo trong một loạt việc làm.
Theo tác giả Vũ Dũng thì nguyên tắc được dùng gần với quy tắc,
nguyên lý, quy định chung (khơng đi vào chi tiết) có tác dụng định hướng, chỉ
dẫn con người hành động, hoạt động với đối tượng hoặc vấn đề nào đó.
Hiểu một cách khái quát thì nguyên tắc là những điều luật cơ bản được
con người đặt ra và cần phải tuân theo trong tồn bộ q trình con người thực
hiện một dạng hoạt động nào đó. Những điều luật này được xem như những
quan điểm cơ bản có vai trị định hướng và chỉ đạo mọi hành vi và hoạt động
của con người trong hàng loạt các việc làm mà con người phải thực hiện xoay
quanh lĩnh vực đó nhằm đem lại một kết quả tối ưu.
Nguyên tắc giao tiếp được hiểu là những “điều luật” cơ bản do con
người đặt ra trong quá trình tiếp xúc giữa người với người nhằm trao đổi
thông tin, tri giác và ảnh hưởng lẫn nhau. Những “điều luật” này được đặt ra
nhằm đảm bảo cho mọi hành vi và hoạt động của con người khi giao tiếp đạt
được hiệu quả cao nhất.
Những “điều luật” trong nguyên tắc giao tiếp có độ bền vững nhất định,
làm kim chỉ nam cho tồn bộ q trình giao tiếp của con người trong mọi tình
huống, hồn cảnh. Tuy nhiên, trong nguyên tắc vẫn có những dao động nhất
định để phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp nhằm đảm bảo quá
trình giao tiếp đạt hiệu quả tối ưu.
Nguyên tắc giao tiếp được hiểu là những luận điểm thể hiện qui luật
của quá trình giao tiếp buộc con người phải tuân theo, nếu không sẽ thất bại.
Nguyên tắc giao tiếp sư phạm là hệ thống những quan điểm nhận thức
chỉ đạo, định hướng hệ thống thái độ, hành vi ứng xử của nhà giáo dục đối với
các chủ thể khác trong quá trình giao tiếp sư phạm.
3
1.2. Chủ thể của giao tiếp sư phạm
Giao tiếp sư phạm với đặc thù vừa là điều kiện vừa là phương tiện để
nhà sư phạm thực hiện hoạt động sư phạm của mình nên chủ thể của giao tiếp
sư phạm là các nhà sư phạm trực tiếp tham gia quá trình giáo dục sinh viên.
Tuy nhiên, để có thể giáo dục sinh viên thì nhà sư phạm phải kết hợp với các
lực lượng giáo dục khác như các đoàn thể, các tổ chức xã hội khác. Do đó,
giao tiếp sư phạm có chủ thể là tồn bộ các lực lượng tham gia vào quá trình
giáo dục. Tuy nhiên, nhà sư phạm có vị trí chủ chốt trong hoạt động giáo dục
nói chung và giao tiếp sư phạm nói riêng. Do đó, để giáo dục sinh viên tốt thì
địi hỏi nhà sư phạm phải hết sức tinh tế trong khi giao tiếp và phải có phương
pháp giao tiếp sư phạm khoa học phù hợp với đối tượng, mục đích và hồn
cảnh giao tiếp.
Trong khi thực hiện hoạt động sư phạm, các nhà sư phạm giao tiếp với
nhau, giao tiếp với các lực lượng giáo dục khác nhằm giáo dục sinh viên nên
sinh viên vừa là đối tượng của hoạt động sư phạm lại vừa là đối tượng của
hoạt động giao tiếp sư phạm. Tuy nhiên, trong khi giao tiếp thì sinh viên cũng
là chủ thể. Vì vậy, sinh viên cũng có những nhận xét, những đánh giá mang
tính chủ quan và dựa vào trình độ nhận thức của các em về đối tượng giao
tiếp. Việc đánh giá đó khơng chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động học tập
mà còn ảnh hưởng đến quá trình hình thành và rèn luyện nhân cách của sinh
viên. Do vậy, khi giao tiếp với sinh viên thì nhà sư phạm cần hết sức khéo léo
và
II. Nguyên tắc giao tiếp sư phạm và biện pháp thực hiện của giảng
viên.
2.1. Nguyên tắc giao tiếp sư phạm
Trong thực tế giao tiếp giữa các thành viên trong xã hội, chú thể giao
tiếp không phải lúc nào cùng thành công, cũng đạt mục đích đề ra. cỏ rất
nhiều nguyên nhân trong đó có ngun nhân quan trọng là do khơng nắm
vững và thực hiện đúng các nguyên tắc trong giao tiếp.
4
Nguyên tác giao tiếp là hệ thống những quan điểm chỉ đạo, định hướng
thái độ và hành vi ứng xử, đồng thời chỉ đạo việc lựa chọn các phương pháp,
phương tiện giao tiếp của cá nhân.
Nguyên tác giao tiếp mang tính bền vững và tương đối ổn định, có tác
dụng chỉ đạo, định hướng, điều chỉnh thái độ và các phản ứng hành vi của cá
nhân trong quan hệ giao tiếp. Nguyên tắc giao tiếp là kim chỉ nam cho quan
hệ giao tiếp ứng xử, nó được hình thành từ thói quen và từ vốn kinh nghiệm
cá nhân và được rèn luyện trong hoạt động. Nền tảng của nguyên tắc giao tiếp
giữa người với người là “mình vì mọi người, mọi người vì mình”.
2.1.1. Ngun tắc đảm bảo tính mơ phạm trong giao tiếp sư phạm
Giảng viên phải đảm bảo là tấm gương về mọi mặt khi tiếp xúc với sinh
viên. Vì thế khi tiếp xúc, sinh viên bị tác động mạnh mẽ của giảng viên nên
có thể bắt chước kẻ cái hay cái không hay. Trong lý luận Tâm lý học và Giáo
dục học đều khẳng định phương tiện chủ yếu của người thầy là nhân cách của
chính họ. Vì thế, giảng viên phải mẫu mực để giáo dục sinh viên. Giảng viên
được coi là linh hồn của nhà trường, là những tấm gương sáng để sinh viên
noi theo.
Đảm bảo tính mơ phạm trong giao tiếp thể hiện ở các yêu cầu cụ thể
sau:
- Sự mẫu mực về trang phục, hành vi, cử chỉ và cách nói năng... tất cả
đều đáp ứng yêu cầu của hành vi giao tiếp có văn hố. Lời nói và việc làm
thống nhất với nhau, lời nói và cử chỉ ln đúng u cầu giáo dục, đảm bảo
tính sư phạm trong mọi lúc, mọi nơi, mọi hoạt động.
- Thái độ và biểu hiện qua hành vi phải phù hợp với nhau, khơng để có
những mâu thuẫn giữa thái độ và hành vi khi tiếp xúc với sinh viên, cần thể
hiện thái độ tôn trọng, quý mến bằng sự vui vỏ, hoà nhã với sinh viên.
- Khi sử dụng ngôn ngữ cần dùng từ ngữ phù hợp với tình huống, nội
dung và đối tượng giao tiếp. Những tình huống khó xử phải khoan dung và
5
nhân hậu. Những tình huống nhạy cảm phải tế nhị, khéo léo. Những tình
huống khó khăn phải bình tĩnh và sáng suốt.
2.1.2. Nguyên tắc tôn trọng nhân cách trong giao tiếp
- Nghĩa là tôn trọng tất cả các quyền của sinh viên, tơn trọng những đặc
điểm riêng như cá tính, khả năng nhận thức, hồn cảnh riêng...
- Là tơn trọng sự bình đẳng về mọi mặt với tư cách là một cá nhân. Đặc
biệt, không được nhận xét sinh viên một cách tuỳ tiện, không được phán xét
sinh viên khi chưa có đầy đủ thơng tin cần thiết.
- Sự tơn trọng được thể hiện ở:
+ Luôn lắng nghe sinh viên, khuyến khích sinh viên thể hiện hết những
gì muốn nói ra. Khơng cậy mình là giảng viên để dừng lời sinh viên khi họ
chưa nói xong, khơng có các cử chỉ, điệu bộ tỏ ra không chăm chú hay không
muốn nghe sinh viên nói.
+ Biết thể hiện những biểu cảm phù hợp với nội dung sinh viên trình
bày, biểu hiện tơn trọng những gì nghe được. Có thái độ chân thành, khích lệ
sinh viên nói và chia sẻ những gì họ nói ra.
+ Biểu hiện sự tơn trọng thơng qua cách sử dụng từ ngữ mô phạm trong
giao tiếp, không dùng các từ khích bác hay có những ngơn từ thể hiện sự coi
thường sinh viên.
+ Hành vi trong giao tiếp biểu hiện sự khoan hồ nghĩa là có sự cân
bằng giữa ngôn ngữ và hành vi, cử chỉ, điệu bộ; khơng có những hành vi thái
q trước sinh viên.
+ Dù ở tình huống nào trong giao tiếp với sinh viên cần phải có trang
phục phù hợp với nội dung và hồn cảnh giao tiếp, đảm bảo lịch sự, đàng
hồng.
Tơn trọng nhân cách của đối tượng giao tiếp cũng là tơn trọng nhân
cách của chính mình, cổ nhân đã dạy: “Muốn nhận của người ta cái gì thì hãy
cho người ta cái đó”.
6
- Trong giao tiếp coi sinh viên là con người với đầy đủ các quyền được
vui chơi, học tập, lao động, bình đẳng trong các mối quan hệ xã hội.
2.1. 3. Nguyên tắc thiện chí trong giao tiếp
- Nhiệm vụ của giảng viên là truyền đạt tri thức cho sinh viên, với thiện
chí của mình giảng viên đem hết tài năng, trí lực ra hướng dẫn sinh viên.
- Thiện ý của giảng viên rõ nét nhất trong đánh giá, nhận xét sinh viên
khi làm bài. Trong trường hợp đặc biệt, giảng viên “tạm ứng niềm tin” để sinh
viên phấn đấu vươn lên.
- Thiện ý còn thể hiện trong việc giao cơng việc lớp cho sinh viên.
Đơi lúc giảng viên cịn phải làm “trọng tài” phân xử việc mất sách giáo
khoa, mất tiền,…những trường hợp này đòi hỏi giảng viên phải có hành vi
ứng xử “hướng thiện và hành thiện”
- Giúp sinh viên nhận thức rằng khi giảng viên trách phạt, phê bình,
phạt lao động… đều xuất phát từ thiện ý tốt của thầy cơ vì sự trưởng thành
nhân cách sinh viên.
2.1.4. Nguyên tắc đồng cảm trong giao tiếp
- Nguyên tắc này được hiểu là giảng viên biết đặt vị trí mình vào vị trí
sinh viên trong q trình giao tiếp sư phạm. Nhờ có sự đồng cảm, giảng viên
mới có biện pháp giảng dạy, giáo dục có hiệu quả.
Đồng cảm là cơ sở hình thành mọi hành vi ứng xử nhân hậu, độ lượng,
khoan dung đối với sinh viên.
Ngược với sự đồng cảm là cách giải quyết cứng nhắc, theo nội quy mà
áp dụng.
Để thực hiện hành vi ứng xử với sinh viên theo nguyên tắc này giảng
viên phải quan tâm, tìm hiểu, nắm vững hồn cảnh gia đình các em.
- Các nguyên tắc giao tiếp sư phạm phân tích trên bao giờ cũng thống
nhất, tác động qua lại biện chứng nhau. Những nguyên tắc này nhằm hoàn
thiện nhân cách giảng viên góp phần xây dựng, phát triển nhân cách sinh viên.
2.1. 5. Có niềm tin trong giao tiếp sư phạm
7
Trong dạy học và giáo dục, thầy cô giáo luôn ln biết đặt niềm tin của
mình một cách chân thực vào những sinh viên chưa ngoan hoặc chậm hiểu.
Chính từ đó, các em sinh viên này sẽ cố gắng phấn đấu để khỏi phụ niềm tin
của thầy cô giáo và nhiều trong số những em đó sẽ thành đạt.
2.2. Một số biện pháp thực hiện của giảng viên.
Tìm để hiểu một cách toàn diện, sâu sắc về từng sinh viên. Hiểu rõ
hồn cảnh gia đình, đặc điểm tâm lý, tính cách, sở thích, thói quen…của từng
em để có biện pháp giáo dục phù hợp với từng đối tượng.
Luôn giữ được sự bình tĩnh cần thiết trước mỗi tình huống sư phạm.
Bình tĩnh để tìm hiểu một cách cặn kẽ, thấu đáo ngun nhân của mỗi tình
huống để có cách xử lý đúng đắn, hợp tình, hợp lý. “Hiểu người để dẫn đạo
người”, đó là phương châm cao quý của lao động sư phạm.
Ln có ý thức tơn trọng sinh viên, kể cả những khi sinh viên có vi
phạm, lỗi lầm với bản thân nhà giáo. Hãy biết tự kiềm chế để khơng bao giờ
có những lời nói, cử chỉ xúc phạm tới sinh viên
Ln đặt mình vào địa vị của sinh viên, vào hoàn cảnh của các em, cố
gắng nhớ lại bản thân mình khi ở tuổi như các em để hiểu và thấu cảm. Hãy
rút ngắn “khoảng cách thế hệ”, gần gũi và cảm thông chân thành, bao dung và
độ lượng.
Ln biết khích lệ, biểu dương các em kịp thời. Đối với sinh viên, thầy
cô giáo nên ca ngợi những ưu điểm của họ nhiều hơn là phê bình khuyết
điểm. Sinh viên nào cũng thích được thầy cơ giáo biểu dương, vì thế, chúng ta
khơng nên tiết kiệm lời khen của mình. Hãy khen ngợi những ưu điểm, sở
trường của các em để các em cảm thấy giá trị của mình được nâng cao, có
hứng thú học tập. Nhưng cũng cần chú ý, trong khi khen cũng không quên chỉ
ra những thiếu sót của sinh viên để các em khắc phục, không ngừng tiến bộ.
Luôn thể hiện niềm tin vào sự hướng thiện của các em. Ngay cả khi các
em mắc sai lầm, cũng phải tìm ra những ưu điểm, những mặt tích cực chứ
8
khơng nên phê phán nặng nề. Đó chính là chỗ dựa, là nguồn khích lệ cho sinh
viên có động lực phát triển.
Góp ý với sinh viên về những thiếu sót cụ thể, việc làm cụ thể, với một
thái độ chân thành và giàu yêu thương. Tuyệt đối không nêu những nhận xét
chung chung có tính chất “chụp mũ” và xúc phạm như: “Sao ngu thế?”, “Đồ
mất dạy!”…
Luôn thể hiện cho sinh viên thấy tình cảm yêu thương của một người
thấy với học trò. Theo quy luật phản hồi tâm lý, tình cảm của thầy trước sau
cũng sẽ được đáp lại bằng tình cảm của trị. Dùng lịng nhân ái, đức vị tha
giáo dục, cảm hóa học trị sẽ ln đạt hiệu quả cao.
Trong mỗi tình huống sư phạm, người thầy cần phải bình tĩnh xem lại
bản thân mình. “Nhân vơ thập toàn”, nên hãy “Tiên trách kỷ, hậu trách nhân”.
Nếu nhận ra sự thiếu sót, sai lầm của mình, hãy dũng cảm thừa nhận. Chắc
chắn làm như thế, sinh viên chẳng những khơng khinh thầy mà cịn rất cảm
phục thầy.
Việc vận dụng các quy tắc cơ bản nói trên vào việc xử lý các tình
huống sư phạm là nghệ thuật của mỗi nhà giáo.
9
KẾT LUẬN
Giao tiếp sư phạm của giảng viên sinh viên nhằm mục đích giúp sinh
viên tiếp thu những tri thức khoa học trong các lĩnh vực khác nhau của cuộc
sống mà lồi người đã tích lũy được theo phương pháp nhà trường. Qua đó
các loại tri thức mà sinh viên đã tiếp thu trở thành công cụ, phương tiện tác
động vào thế giới xung quanh, đồng thời tác động vào bản thân mỗi sinh viên.
Trong q trình đó, các phẩm chất và năng lực từng bước được hình thành và
phát triển ngày càng ở trình độ cao hơn, hồn thiện hơn đáp ứng tốt hơn yêu
cầu của sự phát triển xã hội và phát triển cá nhân. Nói cách khác, giao tiếp sư
phạm là điều kiện không thể thiếu thực đẩy sự hình thành và phát triển nhân
cách tồn diện của sinh viên, đảm bảo cho các em một cuốc sống thực sự có
ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
Trong giao tiếp sư phạm, giảng viên có điều kiện tiếp xúc rộng rãi với
các chủ thể giáo dục khác và với lớp lớp các thế hệ sinh viên. Vì vậy, giảng
viên ngày càng thấu hiểu trọng trách của mình đối với việc góp phần đào tạo
nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho sự nghiệp chấn hưng đất nước,
đảm bảo cho sự phát triển bền vững của đất nước. Và từ đó họ càng yêu tha
thiết nghề nghiệp, làm việc hết mình vì sinh viên, khơng ngại gian khổ, hy
sinh vươn lên trau dồi năng lực và phẩm chất mẫu mực của nhà giáo. Nói
cách khác, giao tiếp sư phạm với sinh viên và các lực lượng giáo dục khác trở
thành điều không thể thiếu và là động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự hình thành,
phát triển và hoàn thiện nhân cách tốt đẹp của nhà giáo. Thơng qua giao tiếp
sư phạm, giảng viên có thể đánh giá được những mặt mạnh cũng như hạn chế
của mình về ngơn ngữ, về trình độ chun mơn và xã hội, về kinh nghiệm,
vốn sống của bản thân so với các đối tượng đó. Từ đó, họ sẽ tìm mọi biện
pháp khắc phục những nhược điểm và trau dồi những tri thức cũng như rèn
luyện cho mình cách thức ứng xử, giao tiếp sao cho phù hợp với đối tượng,
đạt hiệu quả giao tiếp đồng thời khẳng định được bản thân. Vì thế, giảng viên
có thể ngày càng hồn thiện phương pháp giao tiếp sư phạm của bản thân nói
riêng cũng như nhân cách nói chung.
10
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hoàng Anh (1992), KNGT của sinh viên sư phạm. Luận án PTS Hà
Nội
3. Hoàng Anh (1992), Vấn đề giao tiếp sư phạm trong cấu trúc năng lực
sư phạm, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục
4. Hồng Anh – Vũ Kim Thanh (1995), Giao tiếp sư phạm, Nhà xuất
bản Giáo dục, Hà Nội
5. Nguyễn Thanh Bình (1991), Về nhu cầu giao tiếp của sinh viên sư
phạm, Tạp chí nghiên cứu Giáo Dục
6. Nguyễn Thanh Bình (1994), Khả năng giao tiếp của sinh viên trong
thực tập tốt nghiệp, Tạp chí nghiên cứu Giáo Dục
7. Nguyễn Thanh Bình (1995), Một số trở ngại tâm lí của giáo sinh khi
giao tiếp trên lớp, Tạp chí nghiên cứu Giáo Dục
8. Lê Thị Bừng – Hải Vang (1997), Tâm lí học ứng xử, Nhà xuất bản
Giáo Dục
9. Lý Minh Hằng (2017), Giao tiếp sư phạm, Nxb, Học viện Báo chí và
Tuyên truyền
10. Phạm Minh Hạc – Lê Khanh - Trần Trọng Thủy (1988), Tâm lí học,
Nhà xuất bản Giáo Dục
11. Phạm Minh Hạc – Phạm Hoàng Gia – Trần Trọng Thủy – Nguyễn
Quang Uẩn (1997), Tâm lí học, Nhà xuất bản Giáo Dục
11