Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp cơ điện tử đề tài tìm hiểu 2 loại cảm biến PLC của hãng OMRON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 59 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC.............................................................................................1
NHIỆM VỤ THỰC TẬP.....................................................................4
LỜI CẢM ƠN........................................................................................5
PHẦN A : SƠ LƯC VỀ HÃNG OMRON
PHẦN B : CẢM BIẾN QUANG VÀ CẢM BIẾN TẦNG
I . CẢM BIẾN QUANG
1. Cảm biến quang điện E3F3...........................................................7
1.1 Đặc tính chung...................................................................................................7
1.2 Các Model cơ bản..............................................................................................8
1.3 Đặc tính kỹ thuật và thông số định mức........................................................9
1.4 Bảng kích thước của cảm biến........................................................................10

2. Cảm biến quang điện 2E3J............................................................11
2.1 Đặc tính chung...................................................................................................11
2.2 Các Model thường dùng...................................................................................11
2.3 Đặc tính kỹ thuật...............................................................................................12

3. Cảm biến quang điện 3E3JM........................................................12
3.1 Đặc tính chung...................................................................................................12
3.2 Các Model cơ bản..............................................................................................13
3.3 Đặc tính kỹ thuật...............................................................................................14
3.4 Sơ đồ đấu dây và bảng kích thước...................................................................15

4. Cảm biến quang điện E3X-DA-S..................................................16
4.1 Đặc tính chung...................................................................................................16
1


4.2 Các Model cơ bản..............................................................................................17
4.3 Các loại giắc cắm..............................................................................................17


4.4 Sơ đồ đấu dây của cảm biến............................................................................18
4.5 Đặc tính kỹ thuật của cảm biến......................................................................19
4.6 Bảng kích thước.................................................................................................21

5. Cảm biến quang điện E3Z.............................................................22
5.1 Đặc tính chung...................................................................................................22
5.2 Các Model cơ bản..............................................................................................22
5.3 Sơ đồ đấu dây loại PNP.....................................................................................23
5.4 Bảng kích thước của cảm biến........................................................................23
5.5 Đặc tính kỹ thuật và thông số định mức........................................................24

II.CẢM BIẾN TẦN
1. Biến tần cao cấp tới 300 Kw ( 3G3RV )......................................25
1.1 Đặc tính chung...................................................................................................25
1.2 Các Model chuẩn...............................................................................................26
1.3 Đặc tính kỹ thuật từng loại..............................................................................27
1.4 Bảng kích thước một số biến tần chuẩn.........................................................28
1.5 Sơ đồ khối của biến tần....................................................................................30
1.6 Sơ đồ ghép nối biến tần....................................................................................31

2. Biến tần loại nhỏ tới 3.7 Kw ( 3G3JV ).......................................31
2.1 Đặc tính chung...................................................................................................31
2.2 Hình dạng chung................................................................................................33
2.3 Các loại Model chuẩn.......................................................................................35
2.4 Đặc tính kỹ thuật...............................................................................................37
2.5 Cấu trúc và lắp đặt...........................................................................................39
2.6 Những điều chú ý khi sử dụng biến taàng........................................................42
2



3. Biến tần loại vừa 7.5 Kw ( 3G3MV ) ...........................................42
3.1 Đặc tính chung...................................................................................................42
3.2 Hình dạng chung................................................................................................43
3.3 Các Model trong họ 3G3MV...........................................................................46
3.4 Đặc tính kỹ thuật...............................................................................................48
3.5 Cấu trúc và lắp đặt...........................................................................................50

4. Một số loại biến tầng thông dụng.................................................54
TÀI LIỆU THAM KHAÛO...................................................................55

3


ĐẠI HỌC QUỐC GIA
TPHCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP - TỰ DO – HẠNH PHÚC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
------------KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN CƠ ĐIỆN TỬ

NHIỆM VỤ THỰC TẬP

Tên đề tài : tìm hiểu 2 loại cảm biến PLC của hãng OMRON
Giáo viên hướng dẫn : Th.s Thanh Phương
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Quốc Tuấn

MSSV :


Ngày bắt đầu thực tập
Ngày hoàn thành thực tập
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIỆN HƯỚNG DẪN
Giáo viên hướng dẫn

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN DUYỆT
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
Giáo viên duyệt

4


LỜI CẢM ƠN

Thực tập tốt nghiệp là môn học quan trong đối với hầu hết mọi sinh viên, đặc biệt là
các sinh viên kỹ thuật như chúng em, qua quá trình thực tập chúng em có điều kiện tiếp
xúc với các thiết bị và quy trình sản xuất thực tế ở bên ngoài từ đó bổ xunh những thiếu
sót mà được học ở trong trường. Tuy vậy, trong quá trình thực tập chúng em cũng gặp
nhiều khó khăn về vật chất và tinh thần.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn cơ điện tử, đặc biệt là thầy

Thanh Phương đã giúp đỡ em hoàn thành môn học này

Sinh viên thực hiện
Nguyễn Quốc Tuấn

5


A . SƠ LƯC VỀ HÃNG OMRON
OMRON được thành lập tại Nhật Bản năm 1933, hiện tại có trên 26000 nhân viên làm
việc trên 35 quốc gia và doanh số bán hàng trên 5 tỷ USD mỗi năm. OMRON được coi là
một trong những hàng điện tử hàng đầu thế giới về công nghệ tự động hóa. Các thiết bị tự
động của OMRON có chất lượng cao, được sản xuất với công nghệ mới nhất và rất đa dạng:
từ công tằc đơn giản, rơle các loại, bộ định thời, bộ đếm, cảm biến, kiểm soát nhiệt độ,…
Cho tới các thiết bị điều khiển chương trình hiện đại. Tất cả có gần 20.000 mặt hàng khác
nhau, liên tục được cải tiến.

Từ sự khiêm tốn của mình khi bắt đầu ở Osaka, công ty đã phát triển một cách mạnh mẽ
và đã tạo ra công tắc chính xác đầu tiên ở Nhật Bản vào năm 1940. Trong suốt những năm
1960 – 1970, Omron luôn đi đầu và cũng sản xuất ra tín hiệu giao thông đầu tiên trên thế
giới, máy bán vé tự động, máy phát tiền mặt tự động và hệ thống kiểm soát ra vào bằng
máy điện toán, máy ATM, máy bán lẻ…
Tập đoàn Omron được chia thành 5 khu vực và các văn phòng chính đặt tại Nhật Bản
( Kyoto ), Châu Thái Bình Dương (Singopore ), Trung Quốc ( Thượng Hải ), Châu u
( Amsterdam ) và Mỹ ( Chicago ).
OMRON Healthcare Co.Ltd là một công ty trong tập đoàn OMRON Nhật Bản, được
thành lập nhằm phục vụ nhu cầu ngày càng tăng về sản phẩm và dịch vụ chăm sóc sứa khẻo
trên toàn cầu.
Đầu năm 1996, Công ty OMRON đã mở văn phòng đại diện của mình tại Hà Nội và sau
đó là tại Thành Phố Hồ Chí Minh. Đến nay các sản phẩm của Omron đã trở nên quen thuộc

6


với người dân Việt Nam, nhất là các sản phẩm thiết bị chăm sóc sức khẻo như : máy đo
huyết áp, máy xông mũi họng, nhiệt kế hiện số, máy mát xa, máy đo lượng mỡ, máy trợ
thính, máy đếm bước đi

B . CẢM BIẾN QUANG VÀ BIẾN TẦN
I.CẢM BIẾN QUANG
Sơ lược các loại như bảng sau :

1.Cảm biến quang điện E3F3
1.1 . đặc tính chung


Cảm biến quang điện hình trụ có sẵn bộ khuyếch đại giá thành thấp




Chống nhiễu tốt
Công nghệ photo-IC tăng mức chống nhiễu
7




Hình trụ cở M18 DIN, vỏ nhựa ABS





Gọn và tiết kiệm chỗ.
Bảo vệ chống ngắn mạch và nối ngược cực nguồn



Khoảng cách phát hiện dài (30cm) với bộ điều chỉnh độ nhạy cho loại khuyếch tán

1.2 . các Model cơ baûn sau:

8


1.3 .đặc tính kỹ thuật và thông số định mức của cảm biến quang điện E3F3

9


1.4 .bảng kích thước

10


2. cảm biến quang điện E3JK
2.1 . Đặc tính chung


Loại cảm biến quang điện này thông dụng loại nhỏ, đầu ra role, nguồn cấp dải rộng




Có sẵn bộ khuyếch đại cho phép dải nguồn cấp rộng




Kích thước nhỏ gọn 50x50x17,4mm
Ngõ ra rơ-le với tuổi thọ cao và dòng đóng mở đến 3A, 250VAC



Loại phản xạ gương với chùm tia phân cực cho phép phát hiện vật thể bóng loáng
(dạng gương ).

2.2 . Các Model thường dùng

11


2.3 . đặc tính kỹ thuật

3. Cảm biến quang điện E3JM
3.1 . Đặc tính chung


Dùng nguồn điện AC, đầu ra role với khối đấu dây giúp bảo dưỡng dễ dàng





Nguồn điện AC và DC với chức năng đặt thời gian
Dễ nối dây với khối đầu nối chia bậc



Nguồn sáng phân cực giúp phát hiện vật bóng loáng một cách tin cậy ( các model
phản xạ gương )

12




Đầu ra role tiếp điểm SPDT và transistor



Kích thước 65x65x25mm

3 .2 . Các Model cơ bản

13


3.3 . Đặc tính kỹ thuật

14



3.4 . Sơ đồ đấu dây và bảng kích thước
15




Sơ đồ đấu dây đầu ra loại role



Bảng kích thước

4. Cảm biến quang điện E3X-DA-S
4.1 . Đặc tính chung
16




Có chức năng tự chỉnh cường độ sáng lần đầu tiên có trong bộ khuyếch đại số



Màn hình to, dễ đọc, 7 dạng hiển thị tiện lợi



Đạt độ ổn định lâu với chức năng APC





Có các chức năng cao cấp cho nhiều ứng dụng hơn
Dễ sử dụng như bộ khuyếch đại E3X-DA-N



Có bộ lập trình cầm tay được cải tiến, giắc cắm tiết kiệm dây

17


4.2 . Các Model cơ bản


Các model khuyếch đại có sẵn cáp



Các model khuyếch đại dùng giắc cắm

4.3 . các loại giắc cắm

18


4.4 . Sơ đồ đấu dây cảm biến E3X - DA -S

19



4.5 . Đặc tính kỹ thuật cảm biến quang E3X –DA-S

20



×