Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Phát triển nguồn nhân lực thanh tra chính phủ trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (903.01 KB, 109 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

NGUYỄN HỒNG HÀ

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
THANH TRA CHÍNH PHỦ TRONG GIAI ĐOẠN
HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ KIM THU

HÀ NỘI - 2014


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt q trình học tập và hồn thành luận văn này, tôi đã nhận
được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, và các bạn. Với lịng
kính trọng và biết ơn sâu sắc tơi xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới:
Ban giám đốc Học viện Báo chí và Tun truyền, Phịng Đào tạo sau
đại học, Khoa Kinh tế đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi trong q
trình học tập và hoàn thành luận văn.
Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Thu, người cơ kính mến đã hết lịng giúp đỡ,
động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt q trình học tập
và hồn thành luận văn tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong hội đồng chấm luận văn đã


cho tơi những đóng góp quý báu để hoàn chỉnh luận văn này.


MỤC LỤC
Trang
1

MỞ ĐẦU

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN
NGUỒN NHÂN LỰC THANH TRA CHÍNH PHỦ TRONG
GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

9

1.1. Nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực

9

1.2. Thanh tra và nguồn nhân lực thanh tra

15

1.3. Yêu cầu đối với nguồn nhân lực thanh tra và sự cần thiết phát
triển nguồn nhân lực thanh tra Chính Phủ giai đoạn hiện nay

37

Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC THANH
TRA CHÍNH PHỦ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY


44

2.1. Khái quát lịch sử hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của
Thanh tra Chính phủ tác động đến phát triển nguồn nhân lực

44

2.2. Kết quả các mặt thanh tra của thanh tra Chính phủ giai đoạn
2008 - 2013 ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực
2.3. Đánh giá nguồn nhân lực Thanh tra Chính phủ giai đoạn 2009 - 2013

58
68

Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN
NHÂN LỰC THANH TRA CHÍNH PHỦ ĐẾN NĂM 2020

82

3.1. Quan điểm và phương hướng phát triển nguồn nhân lực Thanh
tra Chính phủ từ nay đến năm 2020

82

3.2. Giải pháp tiếp tục phát triển nguồn nhân lực thanh tra Chính phủ

87

KẾT LUẬN


99

TÀI LIỆU THAM KHẢO

102


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CNH, HĐH

:

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

KH-CN

:

Khoa học - cơng nghệ

KT-XH

:

Kinh tế - xã hội



:


Lao động

NNL

:

Nguồn nhân lực

UBND

:

Uỷ ban nhân dân

XHCN

:

Xã hội chủ nghĩa


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Kết quả công tác thanh tra của thanh tra Chính phủ giai
đoạn 2008 -2013

59

Bảng 2.2: Kết quả cơng tác thanh tra của thanh tra Chính phủ giai

đoạn 2008 -2013

60

Bảng 2.3: Số lượng cán bộ công chức, viên chức ngành Thanh tra giai
đoạn 2009 – 2013

69

Bảng 2.4: Trình độ chun mơn của cán bộ Thanh tra chính phủ giai
đoạn 2009 – 2011

71

Bảng 2.5: Trình độ đào tạo của cán bộ Thanh tra chính phủ giai đoạn
2009 – 2013

72

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Trang
Sơ đồ 2.1: Số lượng cán bộ thanh tra Chính phủ so sánh với tồn
ngành giai đoạn 2009 - 2011
Sơ đồ 2.2: Cơ cấu trình độ chun mơn của cán bộ thanh tra Chính phủ

69
71


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Lý luận và thực tiễn đều khẳng định trong các nguồn lực phát triển của
mỗi quốc gia, bao gồm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, nguồn lực
tài chính và nguồn lực con người, thì nguồn lực con người là quan trọng nhất.
Thực tế cho thấy những quốc gia nào, địa phương nào quan tâm, đào tạo, sử
dụng hợp lý và có hiệu quả nguồn nhân lực (NNL) đều dẫn đến thành công.
Sự hồi phục nhanh chóng của nước Đức sau chiến tranh thế giới thứ II, sự
phát triển thần kỳ của các quốc gia và vùng lãnh thổ có nền cơng nghiệp phát
triển ở Châu Á như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singgapore... là những minh chứng
rõ ràng cho nhận định trên. NNL giữ vai trị quyết định, song ở những trình
độ phát triển khác nhau lại đặt ra những yêu cầu khác nhau đối với NNL.
Trong bối cảnh cuộc cách mạng khoa học - công nghệ (KH - CN) phát triển
như vũ bão và xu thế tồn cầu hóa kinh tế thúc đẩy sự lan tỏa nhanh kinh tế tri
thức hiện nay, Việt Nam không thể thực hiện CNH, HĐH theo con đường
“truyền thống” như một số nước đi trước, mà phải “đi tắt, đón đầu” kết hợp
giữa bước tuần tự và bước nhảy vọt, mạnh dạn đi ngay vào trình độ hiện đại,
tức là CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức. Chính vì vậy trong chiến
lược phát triển kinh tế xã hội ở nước ta giai đoạn 2011-2020 được thơng qua
tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng ta
xác định: Một trong 3 đột phá chiến lược là phát triển nhanh nguồn nhân lực,
nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao tập trung vào việc đổi mới căn bản và
toàn diện nền giáo dục quốc dân, gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực
với phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ.
Thanh tra là công cụ quan trọng của quản lý nhà nước nhằm ngăn ngừa,
phát hiện và xử lý những hành vi vi phạm pháp luật; có vai trị quan trọng
trong hồn thiện hệ thống pháp luật, chính sách, xây dựng bộ máy nhà nước
trong sạch, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả, bảo đảm cơng bằng, dân chủ,



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2
minh bạch trong đời sống kinh tế - xã hội. Chính vì vậy, để tăng cường xây
dựng hệ thống chính trị trong sạch, giữ vững kỷ cương, trung thành với đường
lối đổi mới của Đảng, Nghị định 83/2012/NĐ-CP ngày 09 tháng 10 năm
2012 của Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ
chức của Thanh tra Chính phủ. Thanh tra Chính phủ có nhiệm vụ: Thực hiện
chức năng quản lý nhà nước về công tác thanh tra, tiếp công dân, giải quyết
khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng trong phạm vi cả nước; thực
hiện hoạt động thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham
nhũng theo quy định của pháp luật.
Nhìn lại chặng đường phát triển gần 70 năm qua, kể từ ngày Chủ tịch Hồ
Chí Minh ký Sắc lệnh số 64/SL ngày 23/11/1945 thành lập Ban Thanh tra, đặc
biệt dưới sự lãnh đạo của Đảng, ngành Thanh tra Việt Nam nói chung và thanh
tra Chính phủ nói riêng đã không ngừng lớn mạnh và trưởng thành. Đến nay,
Thanh tra Việt Nam không chỉ là hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước, thực
hiện chức năng, nhiệm vụ được Đảng và Nhà nước giao phó mà đã trở thành
biểu tượng trong lĩnh vực bảo vệ pháp luật, bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Những năm qua, Thanh tra Chính phủ đã tiến hành hàng ngàn cuộc thanh tra
mỗi năm ở các lĩnh vực quản lý. Các cuộc thanh tra đã phát hiện và kiến nghị xử
lý kịp thời hàng chục ngàn sai phạm trong các lĩnh vực quản lý nhà nước.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả to lớn đóng góp vào sự phát triển
của đất nước tạo nên niềm tự hào cho truyền thống của ngành Thanh tra thì từ
thực tiễn hoạt động thanh tra cũng đã bộc lộ một số yếu kém, chưa đáp ứng
được yêu cầu quản lý Nhà nước. Yêu cầu trong nghiệp vụ thanh tra là phát
hiện những sơ hở, khiếm khuyết của hệ thống pháp luật và cơ chế chính sách
để có những cảnh báo kịp thời thơng qua việc kiến nghị các cơ quan có thẩm
quyền sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách nhằm hạn chế tình trạng lãng phí,
thất thốt, tham nhũng. Nhưng kết quả thực hiện chưa mang tính thuyết phục.

Một trong các ngun nhân của tình trạng đó là nguồn nhân lực thanh tra kể

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

3
cả về số lượng và chất lượng còn nhiều hạn chế. Số lượng cán bộ, công chức
“vừa hồng, vừa chuyên” còn hạn chế. Nếu như những yếu kém của cán bộ,
công chức ngành Thanh tra không được khắc phục kịp thời thì những tồn tại
yếu kém đó đặt ra những thách thức to lớn, đòi hỏi ngành Thanh tra phải vượt
qua để xứng đáng với trọng trách của cơ quan mang tính hoạt động đặc thù
của quản lý nhà nước, là chức năng thiết yếu và quan trọng nhằm bảo đảm
cho hiệu lực của quản lý nhà nước được thực hiện. Để vượt qua được những
thách thức đó cần phát triển được đội ngũ cán bộ Thanh tra giỏi về trình độ
chun mơn, nhiệt tình, sáng tạo có phẩm chất đạo đức trong sáng, làm việc
công tâm, minh bạch để xây dựng hình ảnh của ngành Thanh tra ngày một
đẹp hơn hoàn thành nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước giao phó, nhân dân tin yêu.
Với nhận thức như vây, để đáp ứng yêu cầu cả về mặt lý luận và thực tiễn,
học viên chọn đề tài “Phát triển nguồn nhân lực của Thanh tra Chính phủ
trong giai đoạn hiện nay” để nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ kinh tế, chun
ngành kinh tế chính trị.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực là đề tài được nhiều nhà
khoa học quan tâm, nghiên cứu. Đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu liên
quan đến nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực ở những góc độ khác
nhau. Tuy nhiên, nguồn nhân lực thanh tra là một lĩnh vực đặc thù nên cịn ít
nghiên cứu. Thời gian qua đã có một số nhà khoa học đưa ra những nghiên
cứu mang tính lý luận và thực tiễn liên quan đến công tác thanh tra và nguồn

nhân lực thanh tra ở các góc độ khác nhau, trong đó đáng chú ý một số cơng
trình sau:
- Về nguồn nhân lực nói chung:
+ Lê Thị Ngân (2005), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiếp cận
kinh tế tri thức ở Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc
gia Hồ Chí Minh.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4
+ Nguyễn Văn Khánh (chủ biên) (2012) “Những thuận lợi và khó khăn
trong việc xây dựng và phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam hiện nay”, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội
+ Phạm Minh Hạc (2002), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi
vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Ni.
+

Nguyễn

Hữu

Dũng

(2003),

Sử


dụng

hiệu

quả

nguồn lực con người ở Việt Nam, Nxb Lao động - X·
héi, Hà Nội.
+ Nguyễn Duy Dũng (2008), Đào tạo và quản lý nhân lực: Kinh nghiệm
Nhật Bản, Hàn Quốc và những gợi ý cho Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa.
+ Đỗ Thị Thạch (2011) “Chiến lược phát triển nguồn nhân lực trong văn
kiện Đại hội XI của Đảng”, Tạp chí Lịch sử Đảng số 7, tr.32-35.
+ Hồng Văn Hoan (2011) “Nguồn nhân lực chất lượng cao cho quá
trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục lý luận,
số 2+3, tr.100-105.
+ Đặng Hữu (2005), “Đào tạo nhân lực cho sự nghiệp cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa dựa trên tri thức ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Cộng
sản, số 4, tr.29.
+ Đàm Hữu Đắc (2005), “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu
công nghiệp hóa - hiện đại hóa”, Tạp chí Lao động và Xã hội, số 267
+ Nguyễn Huy Hiệu (2011) “Giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực chất
lượng cao đáp ứng nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc”, Tạp chí Lý luận
chính trị, số 4, tr.25-29.
+ Nguyễn Thế Kiệt (2012) “Phát huy nguồn lực con người trong công
cuộc phát triển đất nước”, Tạp chí Lý luận chính trị, số 6, tr.35-41.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


5
+ Đỗ Văn Đạo, Phạm Đình Triệu (2011), “Tác động của quy luật kinh tế
thị trường đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta hiện nay”,
Tạp chí Lao động và xã hội, số 404, tr.18-19-59.
+ Hoàng Văn Phai (2011), “Mối quan hệ giữa số lượng, chất lượng và
cơ cấu nguồn nhân lực trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực ở nước ta
hiện nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 5, tr.45-47,51.
+ Bùi Ngọc Lan (2011), “Nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam: xu
hướng và giải pháp phát triển”, Tạp chí Lý luận chính trị, số 11, tr.60-65.
Hầu hết các cơng trình trên đều tập trung đề cập và nghiên cứu những
vấn đề lý luận chung về nguồn nhân lực như: khái niệm nguồn nhân lực, vai
trò của nguồn nhân lực trong quá trình CNH, HĐH, sự cần thiết phát triển
nguồn nhân lực chất lượng cao,…
- Trong lĩnh vực thanh tra thì cho đến nay hầu hết các cơng trình nghiên
cứu mới dừng lại ở việc nghiên cứu hoạt động thanh tra nói chung như:
+ Phạm Văn Khanh (2003) “Thanh tra. kiểm tra trách nhiệm của cơ
quan hành chính nhà nước về giải quyết khiếu nại, tố cáo và chống tham
nhũng”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Thanh tra Chính phủ.
+ Trần Văn Truyền (2007) “Đổi mới hệ thống tổ chức và hoạt động của
ngành Thanh tra trong cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
- Luận cứ khoa học phục vụ sửa đổi Luật Thanh tra và hoàn thiện pháp luật
về thanh tra”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Thanh tra Chính phủ.
+ Phạm Văn Khanh (2008) “Thực trạng tổ chức thanh tra bộ, ngành,
thanh tra chuyên ngành ở Việt nam hiện nay - những vấn đề đặt ra và giải
pháp”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Thanh tra Chính phủ.
+ Ngơ Mạnh Hùng (2008) “Thanh tra trách nhiệm thực hiện Luật
Phòng, chống tham nhũng và các văn bản hướng dẫn thi hành”, Đề tài
nghiên cứu khoa học, Thanh tra Chính phủ.
+ Trần Văn Truyền (2010) “Xây dựng văn hóa thanh tra và chuẩn mực

đạo đức cán bộ thanh tra”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Thanh tra Chính phủ.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6
+ Lê Huy (2012) “Một số vấn đề về tham nhũng và nâng cao hiệu quả
cơng tác phịng, chống tham nhũng”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Thanh tra
Chính phủ.
Riêng vấn đề phát triển nguồn nhân lực thanh tra có rất ít cơng trình
nghiên cứu do đặc thù của ngành, cụ thể đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực
của thanh tra ngành thương binh, xã hội trong giai đoạn hiện nay”, của tác
giả Nguyễn Văn Dụng (2008), Luận văn thạc sĩ ngành Kinh tế phát triển, Học
viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. Đề tài đề cập đến những vấn đề lý luận
chung về nguồn nhân lực và nguồn nhân lực của thanh tra ngành lao động thương binh và xã hội cũng như thực trạng phát triển nguồn nhân lực thanh tra
của ngành này.
Cho đến nay chưa có đề tài nào nghiên cứu về nội dung phát triển nguồn
nhân lực nói chung và nguồn nhân lực chất lượng cao của Thanh tra Chính
phủ. Vì vậy việc nghiên cứu đề tài này là không trùng lặp với các đề tài và
cơng trình khác đã được cơng bố. Việc nghiên cứu đề tài nhằm đánh giá một
cách toàn diện và sâu sắc về chất lượng nguồn nhân lực của cơ quan Thanh
tra Chính phủ. Từ đó đề ra các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
của ngành, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trong giai
đoạn hiện nay ở Việt Nam.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
3.1. Mục đích nghiên cứu
- Khái quát những vấn đề lý luận chung về phát triển nguồn nhân lực
và nguồn nhân lực thanh tra để thấy rõ sự cần thiết phát triển nguồn nhân

lực thanh tra trong giai đoạn hiện nay.
- Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực của Thanh tra Chính phủ nhằm
tìm ra những thuận lợi và khó khăn trong q trình thực thi nhiệm vụ, tìm
ra những hạn chế của nguồn nhân lực trong quá trình phát triển.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7
- Đề xuất và luận giải các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực của thanh tra Chính phủ đáp ứng yêu cầu cần thiết phải đổi mới,
tăng cường thanh tra, kiểm tra trong hoạt động quản lý nhà nước để thúc
đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Khái quát hóa và phân tích rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển
nguồn nhân lực nói chung và phát triển nguồn nhân lực của Thanh tra Chính
phủ nói riêng.
- Phân tích được yêu cầu và sự cần thiết phải phát triển nguồn nhân lực
của thanh tra Chính phủ trong giai đoạn hiện nay.
- Đánh giá thực trạng, phân tích kết quả hoạt động, những thành tựu đã
đạt được, những mặt hạn chế còn tồn tại, nguyên nhân của phát triển nguồn
nhân lực theo yêu cầu thông qua các chỉ số phát triển trên các mặt: số lượng,
chất lượng...
- Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực của Thanh tra
Chính phủ đảm bảo thực hiện chức năng quản lý nhà nước về thanh tra, kiểm
tra trong giai đoạn hiện nay.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
4.1. Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu vấn đề phát triển nguồn nhân lực Thanh tra Chính phủ trong
giai đoạn hiện nay.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Không gian: Luận văn không nghiên cứu nguồn nhân lực của ngành
thanh tra nói chung mà chỉ giới hạn nghiên cứu nguồn nhân lực tại thanh tra
Chính phủ.
- Thời gian: Từ 2009 - 2013
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8
- Luận văn dựa trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng
Hồ Chí Minh, các quan điểm, đường lối chính sách của Đảng Cộng sản Việt
Nam và chính sách của Nhà nước về quản lý, phát triển nguồn nhân lực cho
đất nước.
- Tham khảo và kế thừa hệ thống quan điểm lý luận, kết quả nghiên cứu
khoa học của các tác giả đi trước thuộc lĩnh vực kinh tế, quản lý xã hội…
5.2. Phương pháp nghiên cứu
- Để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu và đạt mục tiêu đề ra, trong luận văn
sử dụng các phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa
Mác - Leenin là phương pháp luận cơ bản xuyên suốt quá trình nghiên cứu.
- Đồng thời, luận văn sử dụng các phương pháp: Điều tra thống kê, Khảo
sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, kế thừa có chọn lọc một số kết quả nghiên
cứu đã được công bố để giải quyết nhiệm vụ đề ra.
6. Đóng góp mới về khoa học và ý nghĩa của đề tài

6.1. Đóng góp khoa học
- Góp phần hệ thống hóa và hồn thiện cơ sở lý luận về phát triển nguồn
nhân lực nói chung và nguồn nhân lực của Thanh tra Chính phủ nói riêng.
- Góp phần nâng cao nhận thức về cơ sở lý luận, pháp lý, phân tích, đánh
giá thực trạng về quản lý và phát triển nguồn nhân lực của Thanh tra Chính
phủ trong thời gian qua.
- Chứng minh sự cần thiết, vai trò và tác động của nguồn nhân lực từ đó
đề xuất các nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả của công tác
quản lý và phát triển nguồn nhân lực Thanh tra Chính phủ đáp ứng yêu cầu
của giai đoạn phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa;
xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam và hội nhập kinh tế quốc tế.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, học tập
của sinh viên chuyên ngành Kinh tế chính trị.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9
- Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý của Thanh
tra Chính phủ và thanh tra các ngành trong việc hoạch định chính sách về phát
triển nguồn nhân lực.
7. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3
chương và 8 tiết.
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC THANH TRA CHÍNH PHỦ

TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
1.1. Nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực
1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực
Thuật ngữ “nguồn lực con người” (Human resources) hay “nguồn nhân
lực” được bắt đầu sử dụng vào những thập niên 60 của thế kỷ XX ở các nước
phương Tây và một số nước châu Á. Có thể nói, đây là thời kỳ đánh dấu sự
nhảy vọt trong nhận thức về vai trò, vị trí của con người trong sự phát triển
KT - XH, từ chỗ con người được xem là công cụ lao động trở thành nhân tố
quyết định hàng đầu, nhất là trong điều kiện phát triển kinh tế tri thức. Ở Việt
Nam từ năm 90 của thế kỷ XX đến nay, nguồn lực này được đặc biệt coi
trọng, do đó thuật ngữ này được các nhà khoa học, các nhà hoạch định chính
sách nghiên cứu sâu và được sử dụng rộng rãi. Vì vậy, hiện nay có nhiều quan
niệm khác nhau về khái niệm NNL, nhưng chung quy lại, NNL được tiếp cận
theo 2 góc độ cơ bản:
- Ở góc độ nghiên cứu NNL với tư cách là tiềm năng, là nguồn lực chung
của con người, có một số các quan niệm đáng chú ý sau:
Theo quan điểm của C.Mác, với tư tưởng đề cao vai trò của yếu tố con
người trong các hoạt động kinh tế, cho rằng: chỉ có lao động mới tạo ra giá trị
nguồn gốc duy nhất của mọi của cải trong xã hội. Tư tưởng này có ý nghĩa

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10
quan trọng: nó cho thấy tiến bộ kĩ thuật không hề làm giảm ý nghĩa của yếu tố
con người mà ngược lại, cùng với quá trình áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật
vào sản xuất, con người với tiềm năng trí tuệ có vai trị ngày càng quan trọng.
Theo GS.TS. Hồng Chí Bảo cho rằng, NNL là sự kết hợp thể lực và trí

lưc cho thấy khả năng sáng tạo, chất lượng, hiệu quả hoạt động và triển vọng
mới phát triển của con người
TS. Nguyễn Bình Đức đã nhấn mạnh, nhân lực là nguồn lực trong mỗi con
người. Đó là tổng thể thống nhất hữu cơ giữa tiềm năng lao động với năng lực
lao động hiện có của con người hình thành nên năng lực lao động của họ.
Theo Giáo sư - Viện sĩ Phạm Minh Hạc thì:
Nguồn nhân lực cần được hiểu là số dân và chất lượng con người,
bao gồm cả thể chất và tinh thần, sức khỏe và trí tuệ, năng lực,
phẩm chất và đạo đức của người lao động. Nó là tổng thể nguồn
nhân lực hiện có thực tế và tiềm năng được chuẩn bị sẵn sàng để
tham gia phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia hay một địa
phương nào đó…[11, tr.323].
Mặc dù có đối tượng và mục đích nghiên cứu khác nhau nhưng NNL ở
góc độ này được hiểu theo các khía cạnh: NNL là một nhân tố bên cạnh các
loại nhân tố vật chất khác (vốn tài chính, tài ngun thiên nhiên, cơng nghệ,
thể chế...) cho q trình sản xuất xã hội; NNL là những con người cụ thể có
sức LĐ, có khả năng LĐ; NNL là sự kết hợp của thể lực, trí lực, kiến thức, kỹ
năng và nhân cách của mỗi con người; NNL là nguồn lực con người bao gồm
cả nguồn lực tiềm năng và nguồn lực hiện có; NNL tồn tại với tư cách là một
chủ thể có khả năng LĐ sáng tạo; NNL là khả năng LĐ của con người có ảnh
hưởng đến sự phát triển của mỗi cá nhân và xã hội.
- Ở góc độ nghiên cứu NNL với tư cách là tổng thể nguồn lực con
người trong các đơn vị và trên phạm vi cả nước, có các quan niệm tiêu biểu:

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11

Theo quan điểm của Liên Hợp Quốc, nguồn nhân lực là trình độ lành
nghề, kiến thức và năng lực của toàn bộ cuộc sống, sức khỏe con người hiện
có, thực tế hoặc tiềm năng để phát triển kinh tế xã hội trong một cộng đồng.
Theo quan niệm của tổ chức Lao động quốc tế (ILO), NNL của một
quốc gia là tồn bộ những người trong độ tuổi có khả năng tham gia lao động
Quan niệm này được hiểu theo hai nghĩa: 1) Nghĩa rộng, NNL là nguồn cung
cấp sức lao động cho sản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực con người cho phát
triển, do đó NNL bao gồm tồn bộ dân cư có thể phát triển bình thường; 2)
Nghĩa hẹp, NNL là khả năng lao động của xã hội, bao gồm các nhóm dân cư
trong độ tuổi lao động, có khả năng tham gia vào lao động - sản xuất, tức là
tồn bộ các cá nhân có thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các
yếu tố về thể lực, trí lực của họ được huy động vào quá trình lao động. Quan
niệm NNL theo nghĩa này được sử dụng phổ biến trong các lý thuyết lao động
xã hội và trong các cuộc điều tra lao động - việc làm.
Theo quan niệm của UNDP thì NNL là tổng thể những năng lực (cơ
năng và trí năng) của con người được huy động vào quá trình sản xuất, nguồn
năng lực - nội lực đó của con người cũng chính là nội lực của xã hội
Theo quan niệm của Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội, NNL là tiềm
năng về LĐ trong một thời kỳ xác định của một quốc gia, suy rộng ra có thể
xác định trên phạm vi một địa phương, một ngành hay một vùng
Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: “Nguồn lực con người là q báu
nhất, có vai trị quyết định, đặc biệt đối với nước ta khi nguồn lực tài chính và
nguồn lực vật chất cịn hạn hẹp”, đó là “người lao động có trí tuệ cao, tay nghề
thành thạo, có phẩm chất tốt, được đào tạo, bồi dưỡng và phát huy bởi nền
giáo dục tiên tiến gắn liền với một nền khoa học hiện đại” [8, tr.11].
Ngoài ra, một số tác giả khác khi nghiên cứu các đề tài về nguồn nhân lực
và phát triển nguồn nhân lực Việt Nam cũng đã đưa ra những quan điểm khác
nhau về nguồn nhân lực. Theo tác giả, khái niệm nguồn nhân lực nên được

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12
hiểu một cách ngắn gọn là nguồn lực con người. Điều đó, cũng có nghĩa là
khái niệm nguồn nhân lực cần tập trung phản ánh những vấn đề sau đây:
Một là, xem xét nguồn nhân lực dưới góc độ nguồn lực con người - yếu
tố quyết định sự phát triển của xã hội;
Hai là, nguồn nhân lực bao gồm số lượng và chất lượng, trong đó mặt
chất lượng thể hiện ở thể lực, trí lực, nhân cách, phẩm chất đạo đức, lối sống
và sự kết hợp giữa các yếu tố đó;
Ba là, nghiên cứu về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực nhất
thiết phải gắn liền với thời gian và khơng gian mà nó tồn tại. Quan điểm của
Đảng Cộng sản Việt Nam đã phản ánh một cách tổng quát khái niệm nguồn
nhân lực trên cả ba phương diện: trí lực, thể lực, nhân cách, cùng với cơ sở
khoa học cho sự phát triển các yếu tố đó là nền giáo dục tiên tiến gắn liền nền
khoa học hiện đại.
Từ một số cách tiếp cận trên, có thể thấy, đa số các quan niệm về NNL
đều được tiếp cận và nhìn nhận dưới góc độ chun ngành kinh tế phát triển
hoặc quản lý KT - XH, cịn dưới dưới góc độ chun ngành kinh tế chính trị
tác giả cho rằng: NNL là tổng hòa giữa năng lực thể chất và năng lực tinh
thần tồn tại trong toàn bộ lực lượng lao động (LLLĐ) và những người sẽ bổ
sung có khả năng tham gia lao động của một quốc gia, trong đó thể lực, trí
lực, phẩm chất đạo đức, kinh nghiệm lao động, tác phong nghề nghiệp... được
vận dụng vào các hoạt động KT - XH để tạo ra của cải vật chất và tinh thần
phục vụ cho xã hội.
1.1.2. Phát triển nguồn nhân lực
Phát triển NNL được hiểu theo nhiều cách khác nhau, đến nay có một số
quan điểm phổ biến về phát triển NNL như sau:

Theo GS - TSKH Nguyễn Minh Đường: Phát triển nguồn nhân lực được
hiểu là sự gia tăng giá trị cho con người trên các mặt trí tuệ, kỹ năng lao động,
thể lực, đạo đức, tâm hồn…để họ có thể tham gia vào lực lượng lao động làm

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13
giàu cho đất nước, góp phần cải tạo xã hội, cũng như phát huy truyền thống
của dân tộc và góp phần tơ điểm thêm bức tranh mn màu của nhân loại. Do
vậy, phát triển nguồn nhân lực phải được tiến hành trên cả 3 mặt: Phát triển
nhân cách, phát triển sinh thể, đồng thời tạo ra môi trường xã hội thuận lợi cho
nguồn lực phát triển.
Kế thừa và phát huy những quan điểm trên, dưới góc độ nghiên cứu tổng
thể, phát triển nguồn nhân lực là phát triển nguồn lực con người dưới dạng
tiềm năng thành “vốn con người - vốn nhân lực”. Xét ở góc độ cá nhân, đó là
nâng cao tri thức, sức khỏe, kỹ năng thực hành để tăng năng suất lao động dẫn
đến tăng thu nhập và cải thiện chất lượng cuộc sống. Xét ở góc độ xã hội, là
q trình tạo dựng một lực lượng lao động cả về số lượng, chất lượng và sử
dụng có hiệu quả nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của quốc
gia, vùng lãnh thổ trong từng thời kỳ. Cho nên, dù với khái niệm rộng hay hẹp
thì giáo dục, đào tạo vẫn được coi là biện pháp chủ yếu và quan trọng để phát
triển nguồn nhân lực.
Phát triển nguồn nhân lực nhìn nhận con người dưới góc độ là một yếu tố
của sản xuất, một nguồn lực của xã hội, mục đích là gia tăng sự đóng góp có
hiệu quả của nó cho quá trình tái sản xuất để phát triển kinh tế - xã hội; cịn
phát triển con người được nhìn nhận dưới góc độ con người là một chủ thể của
tự nhiên và xã hội. Vì thế, phát triển con người là trung tâm của sự phát triển,

mục đích là hướng tới sự phát triển tồn diện con người. Đó là, xác lập các
quyền và tạo điều kiện thuận lợi để con người thực hiện các quyền của mình.
Có nghĩa là, phát triển con người không chỉ xem xét dưới góc độ là nguồn lực
đóng góp cho sự phát triển xã hội, mà còn là sự thỏa mãn các nhu cầu để con
người sớm có điều kiện phát triển tồn diện.
Theo quan điểm sử dụng năng lực con người của ILO: Phát triển nguồn
nhân lực bao hàm không chỉ sự chiếm lĩnh trình độ lành nghề, mà bên cạnh
phát triển năng lực là làm cho con người có nhu cầu sử dụng năng lực đó để

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14
tiến đến có được việc làm hiệu quả cũng như thỏa mãn nghề nghiệp và cuộc
sống cá nhân.
Dưới góc độ của Kinh tế chính trị có thể hiểu: Phát triển nguồn nhân lực là
sự biến đổi về số lượng và chất lượng nguồn nhân lực thể hiện qua các mặt về cơ
cấu, thể lực, kỹ năng, kiến thức và tinh thần cần thiết cho quá trình lao động.
Thực chất của phát triển NNL là quá trình tăng về số lượng và nâng cao
chất lượng nhằm tạo ra quy mô và cơ cấu ngày càng phù hợp với nhu cầu về
nhân lực phục vụ sự phát triển kinh tế - xã hội. Hay nói cách khác, phát triển
NNL là một quá trình làm biến đổi về số lượng và chất lượng NNL nhằm đáp
ứng tốt hơn yêu cầu của nền kinh tế, là tổng thể các hình thức, phương pháp,
chính sách và biện pháp nhằm đáp ứng địi hỏi về NNL cho sự phát triển kinh
tế - xa hội trong từng giai đoạn. Quá trình phát triển NNL bao gồm phát triển
về thể lực, trí lực, kỹ năng,...Tuy nhiên, việc phát triển NNL ở mỗi quốc gia,
địa phương hay đơn vị cần phù hợp với mụ tiêu và định hướng phát triển trong
từng giai đoạn nhất định.

1.1.3. Vai trò của phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát
triển kinh tế - xã hội
Nhân tố đóng vai trị quan trọng đối với phát triển kinh tế trước hết đó
là phát triển lực lượng sản xuất trong đó nhân tố cốt lõi là nguồn lao động.
V.I. Lênin cho rằng: “lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn nhân loại là người
công nhân, là người lao động”. Nguồn lực con người khơng chỉ có ý nghĩa đối
với tăng trưởng kinh tế mà cịn đóng vai trị quyết định đối với phát triển kinh
tế. Nguồn lực con người khơng chỉ có ý nghĩa trong việc kết hợp các yếu tố tự
nhiên, mà còn cải tạo tự nhiên để tạo ra của cải có ích cho con người và xã
hội. Chính vì vậy sự phát triển của một quốc gia về kinh tế, chính trị, xã hội
đều do con người và lấy con người là nhân tố trung tâm của sự phát triển
nhanh và bền vững.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15
Nhân tố thứ hai liên quan đến phát triển kinh tế là quan hệ sản xuất.
Như chúng ta biết quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong q
trình sản xuất thể hiện tính chất tốt xấu về mặt xã hội của những quá trình sản
xuất đó. Quan hệ sản xuất được thể hiện trên ba nội dung quan hệ sở hữu về
tư liệu sản xuất, quan hệ về tổ chức quản lý quá trình sản xuất xã hội hay trao
đổi kết quả lao động cho nhau và quan hệ phân phối sản phẩm. Trong ba mặt
của quan hệ sản xuất thì quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất là quan trọng nhất;
sở dĩ như vậy vì khi tư liệu sản xuất nằm trong tay ai thì người đó trực tiếp tổ
chức quản lý q trình sản xuất và người đó trực tiếp chi phối sản phẩm.
Hơn thế, nguồn lực con người không chỉ là nhân tố quyết định về phát triển
kinh tế mà còn quyết định cả về mặt xã hội. Như chúng ta đều biết tổng thể

các mặt của quan hệ sản xuất hợp thành cơ sở hạ tầng của một hình thái
kinh tế xã hội, nó quyết định mối quan hệ giữa người và người. Do vậy
nguồn lực con người, chất lượng nguồn nhân lực càng cao thì ý thức xã hội
càng phát triển, càng làm cho quan hệ giữa người càng tốt hơn thúc đẩy sự
phát triển nhanh của xã hội.
Nhân tố thứ ba quyết định sự phát triển kinh tế, phát triển xã hội thuộc
về kiến trúc thượng tầng. Kiến trúc thượng tầng có tác động đến sự phát triển
kinh tế. Kiến trúc thượng tầng bao gồm nhiều bộ phận cấu thành mỗi một bộ
phận có sự tác động nhất định đến sự phát triển kinh tế. Các yếu tố thuộc về
tư tưởng đạo đức có tác động gián tiếp đến phát triển kinh tế còn các nhân tố
khác như thể chế, thiết chế, thể chế chính trị, pháp luật... lại có tác động trực
tiếp thúc đẩy kinh tế, khi các chính sách kinh tế phù hợp và ngược lại. Cũng
cần lưu ý rằng sự tác động của kiến trúc thượng tầng đến sự phát triển kinh tế
theo các chiều hướng khác nhau: sự tác động đó nếu phù hợp với sự phát triển
lực lượng sản xuất sẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, phát huy nội lực
nền kinh tế phát triển nhanh và ngược lại. Trong thực tiễn xây dựng và phát

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16
triển kinh tế cho ta thấy rõ các chính sách kinh tế khi phù hợp sẽ tạo động lực
thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh và ngược lại.
1.2. Thanh tra và nguồn nhân lực thanh tra
1.2.1. Thanh tra và đặc điểm, vai trò của ngành thanh tra đối với sự
phát triển kinh tế - xã hội
1.2.1.1. Khái niệm thanh tra
Thanh tra (tiếng Anh là Inspect) có nghĩa là “nhìn vào bên trong”, nghĩa

là chỉ một sự kiểm tra, xem xét từ bên ngoài đối với hoạt động của một số đối
tượng nhất định.
Theo Từ điển Tiếng Việt phổ thơng, thanh tra là: “kiểm sốt, xem xét tại
chỗ việc làm của địa phương, cơ quan, xí nghiệp”. Với nghĩa này, thanh tra
bao hàm việc kiểm soát, xem xét và phát hiện ngăn chặn những gì trái với quy
định. Thanh tra là hoạt động của một chủ thể có thẩm quyền: Người làm
nhiệm vụ thanh tra, đoàn thanh tra và đặt trong phạm vi thẩm quyền của một
chủ thể nhất định.
Theo từng giai đoạn lịch sử, khái niệm về thanh tra cũng được nhận thức
khác nhau. Đó là sự phản ánh về mơ hình tổ chức các cơ quan nhà nước; về
sự kiểm soát đối với hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước: Thời kỳ
phong kiến, ở các triều đại Lý, Trần, Lê có cơ quan “Ngự sử đài”, người đứng
đầu là “Quan ngự sử” với chức năng gần giống như cơ quan thanh tra nhà
nước hiện nay. Ngự sử đài có nhiệm vụ giúp Vua trong việc theo dõi, xem xét
các công việc hệ trọng của triều đình. Quan ngự sử đời nhà Trần có quyền tiền
trảm hậu tấu và là chức quan duy nhất có quyền can gián Vua. Thời nhà Lê có
hàm “Gián nghị đại phu” phong tặng cho bất cứ bề tôi nào dám nói thẳng, nói
đúng sự thật, Gián nghị đại phu có quyền đề xuất ý kiến về những việc nhà
Vua nên làm và can gián nhà Vua những việc không nên làm.
Năm 1945, ngay sau khi Nhà nước dân chủ nhân dân được thành lập,
ngày 23 tháng 11 năm 1945, Hồ Chủ tịch ký Sắc lệnh số 64/SL thành lập Ban

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

17
Thanh tra đặc biệt. Sắc lệnh nêu rõ: “Chính phủ sẽ lập ngay một Ban Thanh
tra đặc biệt, có uỷ nhiệm là đi giám sát tất cả các công việc và các nhân viên

của Uỷ ban nhân dân và các cơ quan của Chính phủ”. Từ đây thuật ngữ
“thanh tra” xuất hiện, được chỉ một cơ quan cụ thể, quyền thanh tra được xác
định và chính thức giao cho Chính phủ.
Năm 1946, Hiến pháp đầu tiên của Nhà nước ta được ban hành. Trong đó
quy định quyền “kiểm sốt” đối với Chính phủ được giao cho Ban Thường vụ
của Nghị viện: “Khi Nghị viện không họp, Ban Thường vụ có quyền kiểm
sốt, phê bình Chính phủ”, thực chất đây là quyền giám sát của cơ quan dân
cử (cũng như quyền giám sát của Quốc hội và Uỷ ban thường vụ Quốc hội đối
với Chính phủ).
Hiến pháp năm 1959 đã đề cập đến một số nội dung về kiểm tra việc thi
hành các quyết định quản lý nhà nước: “Hội đồng Chính phủ ra những thơng
tư, chỉ thị và kiểm tra việc thi hành các thông tư và chỉ thị ấy” và “Uỷ ban
hành chính các cấp quản lý cơng tác hành chính... ra quyết định, chỉ thị và
kiểm tra việc thi hành quyết định, chỉ thị ấy”. Như vậy, thanh tra, kiểm tra ở
đây ngoài việc xem xét vi phạm của các cơ quan, nhân viên hành chính hay
Chính phủ cịn mở rộng ra giám sát, kiểm tra các hoạt động xây dựng, ban
hành, thực hiện các văn bản pháp quy.
Hiến pháp 1980 sử dụng thuật ngữ “thanh tra” với nội dung là một chức
năng của cơ quan quản lý nhà nước. Khoản 15 Điều 107 của Hiến pháp quy
định Hội đồng Bộ trưởng có nhiệm vụ: “Tổ chức và lãnh đạo công tác thanh
tra và kiểm tra của Nhà nước”, Điều 110 quy định: “Chủ tịch Hội đồng Bộ
trưởng lãnh đạo công tác của Hội đồng Bộ trưởng, đôn đốc, kiểm tra việc thi
hành những quyết định của Quốc hội, Hội đồng Nhà nước, Hội đồng Bộ
trưởng”. Về Uỷ ban nhân dân, Điều 124 quy định: “Uỷ ban nhân dân các cấp
chiểu theo quyền hạn do luật định, ra những quyết định, chỉ thị và kiểm tra
việc thi hành những văn bản đó”.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

18
Đến Hiến pháp 1992, khái niệm thanh tra, kiểm tra được thể hiện rõ hơn
qua các Điều 112, 115, 116 và 124. Khoản 7 Điều 112 quy định Chính phủ có
nhiệm vụ “tổ chức và lãnh đạo cơng tác kiểm kê, thống kê của Nhà nước,
công tác thanh tra, kiểm tra nhà nước, chống quan liêu, tham nhũng, trong bộ
máy nhà nước; công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo của cơng dân”. Điều 115
quy định “...Chính phủ ra nghị quyết, nghị định, Thủ tướng Chính phủ ra
quyết định, chỉ thị và kiểm tra việc thi hành các văn bản đó...”. Đối với Bộ
trưởng, các thành viên khác của Chính phủ, thủ trưởng các cơ quan thuộc
Chính phủ “ra quyết định, chỉ thị, thông tư và kiểm tra việc thi hành các văn
bản đó...” (Điều 116). Đối với Uỷ ban nhân dân, Điều 124 Hiến pháp 1992
cũng quy định “Uỷ ban nhân dân... ra quyết định, chỉ thị và kiểm tra việc thi
hành những văn bản đó”.
Trong Pháp lệnh Thanh tra năm 1990, hoạt động thanh tra của các tổ
chức thanh tra được xác định là một chức năng thiết yếu của cơ quan quản lý
nhà nước. Điều 8 Pháp lệnh Thanh tra năm 1990 quy định nhiệm vụ của các
tổ chức thanh tra nhà nước là: “Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật,
nhiệm vụ, kế hoạch nhà nước của các cơ quan, tổ chức và cá nhân, trừ hoạt
động điều tra truy tố, xét xử của các cơ quan điều tra, kiểm sát, toà án và việc
giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế, xử lý vi phạm hợp đồng kinh tế của
các cơ quan trọng tài kinh tế”.
Luật Thanh tra số 13/2010/L-CTN ngày 29 tháng 11 năm 2010 (chính
thức có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2011), tại khoản 1 Điều 3, nêu:
“Thanh tra nhà nước là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ
tục do pháp luật quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với việc
thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức và
cá nhân. Thanh tra nhà nước bao gồm thanh tra hành chính và thanh tra
chuyên ngành”.


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

19
Từ những phân tích nêu trên, thanh tra được hiểu như sau: Thanh tra là
một chức năng thiết yếu của cơ quan quản lý nhà nước, là việc xem xét, đánh
giá, xử lý của cơ quan nhà nước đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật,
nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Hoạt động thanh tra được thực hiện
bởi cơ quan chuyên trách theo một trình tự, thủ tục luật định, nhằm phịng
ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật, phát hiện những sơ
hở trong cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật để kiến nghị với Nhà nước các
biện pháp khắc phục; phát huy nhân tố tích cực, góp phần nâng cao hiệu quả,
hiệu lực của hoạt động quản lý nhà nước, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, các
quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức và cá nhân.
1.2.1.2. Đặc điểm của công tác thanh tra
Thanh tra gắn liền với quản lý nhà nước, mang tính quyền lực nhà nước
và có tính độc lập tương đối, vì vậy thanh tra có các đặc điểm
Thứ nhất, Thanh tra gắn liền với quản lý nhà nước
Với tư cách là một chức năng, là một giai đoạn của chu trình quản lý nhà
nước, thanh tra gắn liền với quản lý nhà nước.
Thanh tra là một phạm trù lịch sử, thanh tra gắn liền với vai trò của nhà
nước trong kiểm sốt nhà nước, kiểm sốt xã hội. Chính bản chất của q
trình lao động xã hội đã địi hỏi tất yếu phải có sự quản lý của Nhà nước để
điều hoà những hoạt động đơn lẻ và thực hiện những chức năng chung.
Như vậy, việc xem xét, định hướng đánh giá kết quả quản lý là một
phương diện của quản lý xã hội. Quản lý nhà nước là một bộ phận quản lý xã
hội và ở đâu có quản lý nhà nước ở đó có thanh tra.

Trong mối quan hệ giữa quản lý và thanh tra thì quản lý nhà nước giữ vai
trò chủ đạo, chi phối hoạt động của thanh tra (quy định thẩm quyền của các cơ
quan thanh tra, quy định về tổ chức, quyết định và kết luận thanh tra, sử dụng
các kết quả, các thơng tin từ phía các cơ quan thanh tra). Mặt khác, hoạt động
chấp hành của quản lý nhà nước thường bao hàm cả sự điều hành, cho nên

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

20
trong quá trình thực hiện các văn bản pháp luật địi hỏi phải có sự kiểm tra
nghiêm ngặt của các cơ quan có thẩm quyền.
Quản lý nhà nước và thanh tra, có điểm chung là nhân danh quyền lực
nhà nước thực hiện sự tác động lên các đối tượng bị quản lý. Song xem xét
theo cơ cấu, chức năng của quản lý thì thanh tra chỉ là chức năng, là công cụ,
phương tiện để quản lý nhà nước.
Thứ hai, Thanh tra là hoạt động mang tính quyền lực nhà nước
Tính quyền lực nhà nước của hoạt động thanh tra có mối liên hệ chặt chẽ
với tính quyền uy - phục tùng của quản lý nhà nước. Là một chức năng của
quản lý nhà nước, thanh tra phải thể hiện như một tác động tích cực nhằm
thực hiện quyền lực của chủ thể quản lý đối với đối tượng quản lý. Nói về
quyền lực nhà nước trong q trình thanh tra cũng có nghĩa là xác định về mặt
pháp lý tính chất nhà nước của tổ chức thanh tra. Vì vậy, thanh tra phải được
nhà nước sử dụng như một cơng cụ có hiệu quả trong q trình quản lý.
Có thể nói, thanh tra là một hoạt động ln ln mang tính quyền lực
nhà nước. Chủ thể tiến hành thanh tra luôn luôn là cơ quan nhà nước. Thanh
tra (ở đây được dùng với tính chất là một danh từ chỉ cơ quan có chức năng
này) ln ln áp dụng quyền năng của nhà nước trong quá trình tiến hành

hoạt động của mình và nó nhân danh nhà nước khi áp dụng quyền năng đó.
Thanh tra chỉ xuất hiện từ khi Nhà nước ra đời trong lịch sử và nó cũng sẽ
tiêu vong cùng với sự tiêu vong của nhà nước.
Tóm lại, dù ở bất cứ giai đoạn lịch sử nào, nhưng nhìn chung, thanh tra
đều có chung đặc điểm này. Ở nước ta, Điều 1 Pháp lệnh Thanh tra 1990 quy
định: “Thanh tra là một chức năng thiết yếu của cơ quan quản lý nhà nước; là
phương thức bảo đảm pháp chế, tăng cường kỷ luật trong quản lý nhà nước,
thực hiện quyền dân chủ xã hội chủ nghĩa”.
Luật Thanh tra 2004 quy định: Thanh tra là cơ quan của cơ quan quản lý
nhà nước thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về thanh tra và thực hiện

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×