Tải bản đầy đủ (.pdf) (291 trang)

Năng lực cạnh tranh của các kênh truyền hình địa phương miền trung và tây nguyên hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.43 MB, 291 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

TRẦN THỊ HẢI LÝ

NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC KÊNH
TRUYỀN HÌNH ĐỊA PHƢƠNG MIỀN TRUNG
VÀ TÂY NGUYÊN HIỆN NAY
(Khảo sát kênh TRT, KTV, LTV từ 1/2010 -12/2014)

LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ

HÀ NỘI - 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

TRẦN THỊ HẢI LÝ

NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC KÊNH
TRUYỀN HÌNH ĐỊA PHƢƠNG MIỀN TRUNG
VÀ TÂY NGUYÊN HIỆN NAY


(Khảo sát kênh TRT, KTV, LTV từ 1/2010 -12/2014)
CHUYÊN NGÀNH: BÁO CHÍ HỌC
MÃ SỐ 62.32.01.01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
TS. Nguyễn Trí Nhiệm
PGS,TS. Nguyễn Thế Kỷ

HÀ NỘI - 2016


1

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc cơng bố trong bất
kỳ cơng trình nào khác.

Tác giả luận án


2

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU: ........................................................................................................ 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ...................................................... 12
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH
TRONG TRUYỀN HÌNH............................................................................. 27
1.1.Các khái niệm liên quan ............................................................................ 27

1.1.1 Đài truyền hình ...................................................................................... 27
1.1.2. Kênh truyền hình địa phƣơng ............................................................... 28
1.1.3 Cạnh tranh .............................................................................................. 30
1.1.4. Năng lực cạnh tranh .............................................................................. 32
1.1.5. Cạnh tranh và năng lực trong truyền hình: ........................................... 34
1.2. Các quan điểm nghiên cứu về cạnh tranh trong truyền thông ................. 37
1.2.1. Quan điểm nghiên cứu từ góc độ kinh tế truyền thơng......................... 37
1.2.2. Quan điểm nghiên cứu cạnh tranh từ góc độ báo chí học ..................... 42
1.2.3.Quan điểm nghiên cứu về năng lực cạnh tranh doanh nghiệp ............... 46
1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của truyền hình địa
phƣơng ............................................................................................................. 48
1.3.1.Các yếu tố khách quan ........................................................................... 48
1.3.2. Các yếu tố chủ quan ................................................................................. 56
1.4. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của kênh truyền hình địa
phƣơng ............................................................................................................. 60
1.4.1. Nguồn tài nguyên chƣơng trình ............................................................ 61
1.4.2. Lƣợng khán giả ..................................................................................... 68
1.4.3 Hiệu quả kinh tế: .................................................................................... 69
1.4.4. Chất lƣợng nguồn nhân lực và việc ứng dụng kỹ thuật, công nghệ ........... 71
1.5.Sự phát triển của các kênh truyền hình địa phƣơng ở nƣớc ta.................. 73
1.5.1.Môi trƣờng tồn tại của các kênh truyền hình địa phƣơng......................73
1.5.2. Mơ hình tổ chức của các kênh truyền hình địa phƣơng ....................... 75
1.5.3. Nội dung của các kênh truyền hình địa phƣơng .................................. 76


3

1.5.4. Nguồn nhân lực. .................................................................................... 78
1.5.5. Cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ ...................................................... 79
1.5.6. Công tác quản lý.................................................................................... 80

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC
KÊNH TRUYỀN HÌNH ĐỊA PHƢƠNG Ở MIỀN TRUNG VÀ TÂY
NGUYÊN ........................................................................................................ 83
2.1.1.Mơi trƣờng tồn tại của các kênh truyền hình địa phƣơng ...................... 73
2.1.2. Mơ hình tổ chức của các kênh truyền hình địa phƣơng ........................ 75
2.1.3. Nội dung của các kênh truyền hình địa phƣơng ................................... 76
2.1.4. Nguồn nhân lực ..................................................................................... 78
2.1.5. Cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ ....................................................... 79
2.1.6. Công tác quản lý.................................................................................... 80
2.2. Áp lực từ các đối thủ cạnh tranh .............................................................. 83
2.2.1 Truyền hình trong nƣớc.......................................................................... 83
2.2.2. Sự uy hiếp tiềm tàng của các kênh truyền hình nƣớc ngồi ................. 85
2.2.3 Các loại hình truyền thơng khác ............................................................ 86
2.3. Phân tích năng lực cạnh tranh dựa trên các tiêu chí riêng biệt ................ 87
2.3.1.Nguồn tài nguyên chƣơng trình: .............................................................. 87
2.3.2 Lƣợng khán giả ...................................................................................... 99
2.3.3. Hiệu quả kinh tế .................................................................................. 102
2.3.4. Nguồn nhân lực ................................................................................... 107
2.3.5. Việc ứng dụng kỹ thuật, công nghệ ở các kênh truyền hình địa phƣơng.. 113
2.4. Đánh giá năng lực cạnh tranh của các kênh truyền hình địa phƣơng ở
miền Trung và Tây Nguyên hiện nay............................................................ 114
2.4.1.Những điểm mạnh ................................................................................ 115
2.4.2. Những hạn chế....................................................................................... 119
2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế trên ................................................. 127
2.5. Những vấn đề đặt ra nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các kênh
truyền hình địa phƣơng miền Trung và Tây Nguyên.................................... 132


4


CHƢƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO NĂNG LỰC
CANH TRANH CỦA CÁC KÊNH TRUYỀN HÌNH ĐỊA PHƢƠNG Ở
MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN ............................................................ 137
3.1. Bối cảnh tác động tới năng lực cạnh tranh của truyền hình địa
phƣơng ................................................................................................ 137
3.1.1. Bối cảnh quốc tế .................................................................................. 137
3.1.2. Bối cảnh trong nƣớc ............................................................................ 139
3.2.Dự báo xu hƣớng phát triển của truyền hình Việt Nam trong những năm tới140
3.2.1. Xu hƣớng phát triển nội dung truyền hình .......................................... 140
3.2.2. Xu hƣớng phát triển của cơng nghệ truyền hình ................................. 144
3.2.3. Xu hƣớng sử dụng nguồn nhân lực làm truyền hình .......................... 146
3.2.4. Xu hƣớng tự chủ tài chính và sự hình thành nền kinh tế báo chí ............. 148
3.2.5. Xu hƣớng hợp tác, liên kết, trao đổi giữa các đài PTTH .................... 151
3.3. Quan điểm, định hƣớng của Đảng; chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc
về phát triển báo chí trong những năm tới .................................................... 153
3.3.1.Về phát triển báo chí ............................................................................ 153
3.3.2. Định hƣớng phát triển của các kênh truyền hình địa phƣơng ............. 156
3.4. Những giải pháp chủ yếu nâng cao năng lực cạnh tranh của các kênh
truyền hình địa phƣơng ................................................................................. 157
3.4.1. Giải pháp chung .................................................................................. 157
3.4.2. Những giải pháp cụ thể ....................................................................... 160
3.5. Một số đề xuất và kiến nghị ................................................................... 189
3.5.1. Đối với Đảng và Nhà nƣớc ................................................................. 189
3.5.2. Đối với các cơ quan chỉ đạo, quản lý báo chí Trung ƣơng: ................ 191
3.5.3. Đối với các cơ quan chủ quản ............................................................. 192
3.5.4. Đối với đài phát thanh truyền hình địa phƣơng .................................. 193
KẾT LUẬN .................................................................................................. 196
DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ .............. 200
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 201



5

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

IPTV

: Truyền hình băng thơng rộng

KTV

: Kênh truyền hình của Đài Phát thanh truyền hình
Khánh Hịa

LTV

: Kênh truyền hình của Đài Phát thanh truyền hình Lâm Đồng

NXB

: Nhà xuất bản

PTTH

: Phát thanh Truyền hình

Rating

: Chỉ số đo lƣợng ngƣời xem truyền hình


THVN

: Truyền hình Việt Nam

TNS

: Taylor Nelson Sofres (Công ty Nghiên cứu thị trƣờng)

TRT

: Kênh truyền hình của Đài Phát thanh truyền hình Thừa
Thiên Huế

TTĐT

: Thơng tin điện tử

VCTV

: Truyền hình Cáp Việt Nam


1

DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
Hình 1.1. Sự cạnh tranh trên thị trƣờng thơng tin ........................................... 43
Hình 2.1. Chƣơng trình nào của kênh địa phƣơng đƣợc thích xem nhất........88
Hình 2.2. Lý do thƣờng xuyên xem các chƣơng trình của đài........................89
Hình 2.3. Các thể loại chƣơng trình đƣợc khán giả yêu thích nhất.................96
Bảng 2.1. Bảng tổng hợp nguồn thu từ quảng cáo ........................................ 102

Bảng 2.2. Cơ cấu số phiếu khảo sát mỗi tỉnh ................................................ 115


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do nghiên cứu đề tài:
Kỷ nguyên toàn cầu hóa, đặc biệt là tồn cầu hóa thơng tin, đã đƣa thông
tin đến tận mọi ngõ ngách, mỗi gia đình trên trái đất, dù đó là những vùng
nơng thơn hẻo lánh hay đơ thị sầm uất. Tồn cầu hóa thơng tin tạo điều kiện
cho con ngƣời khơng cịn phải tiếp nhận thông tin một cách thụ động, đơn lẻ
mà cùng lúc có nhiều nguồn tin, nhiều phƣơng tiện đƣa tin. Bên cạnh đó, cơng
chúng ngày nay khơng chỉ là ngƣời tiếp nhận thơng tin thụ động mà cịn chủ
động , tích cực (và cả tiêu cực nữa) tham gia vào q trình cung cấp phản hồi,
phân tích và bình luận thơng tin; thể hiện rõ quan điểm, chính kiến của
mình….Chính điều này đã đặt ra cả cơ hội, thách thức và sự cạnh tranh rất lớn
cho các cơ quan báo chí truyền thơng: cạnh tranh giữa các cơ quan báo chí
chính thống và lực lƣợng truyền thơng khơng chính thống (mạng xã hội và
blog cá nhân…), cạnh tranh giữa báo in và báo điện tử; cạnh tranh giữa báo in,
báo điện tử với các đài phát thanh truyền hình; và cạnh tranh giữa các đài phát
thanh truyền hình với nhau. Đó là sự cạnh tranh mạnh mẽ nhƣng gay gắt về nội
dung thông tin, về công chúng, về doanh thu quảng cáo…
Trƣớc đây, khi hệ thống truyền hình đƣợc phát sóng trên cơng nghệ
analog (truyền hình tƣơng tự), mỗi khi bật ti vi mặc nhiên khán giả chỉ có thể
xem đƣợc một số chƣơng trình quảng bá của đài trung ƣơng và đài địa phƣơng,
chƣơng trình của địa phƣơng nào chỉ xem tại địa phƣơng đó. Chất lƣợng nội
dung và hình ảnh cịn nhiều hạn chế, có kênh truyền hình của đài phát thanh
truyền hình (PTTH) địa phƣơng chỉ phát vài tiếng/ngày, kể cả tiếp sóng đài
Truyền hình Việt Nam và chƣơng trình do đài tự sản xuất. Có thể thấy sự cạnh
tranh giữa các kênh truyền hình là rất ít, thậm chí, đài Truyền hình Việt Nam

lúc ấy chiếm vị trí độc tơn trên phƣơng diện cung cấp thơng tin. Nhƣng từ khi
các đài truyền hình chuyển đổi theo xu hƣớng số hóa đã tạo điều kiện cho


2

truyền hình số mặt đất, truyền hình vệ tinh, truyền hình internet phát triển,
ngƣời xem có quyền lựa chọn dịch vụ phù hợp với mình, từ đó sự cạnh tranh
giữa các đài, các kênh truyền hình càng lúc càng lớn. Chƣơng trình của hầu
nhƣ tất cả các đài đều có mặt trên cùng một hệ thống: khán giả cả nƣớc có
dịp so sánh, đánh giá, phê phán, lựa chọn. Giờ đây, mỗi khi bật ti vi, ngƣời
xem có rất nhiều kênh truyền hình cho sự lựa chọn: xem kênh nào, chƣơng
trình nào, vào lúc nào… Bên cạnh đó, sự chuyển hƣớng từ chỗ phân chia thị
trƣờng truyền thông theo cấp hành chính “trung ƣơng - địa phƣơng” chuyển
dần sang sự phân chia “kênh mang tính tồn quốc - kênh địa phƣơng”. Sự
thay đổi đó, một mặt thúc đẩy sự phát triển của các kênh truyền địa phƣơng,
mặt khác là cách để các kênh truyền hình địa phƣơng vừa cạnh tranh vừa hợp
tác phát triển.
Miền Trung và Tây Nguyên là khu vực có nhiều tiềm năng phát triển
kinh tế, có những đặc điểm kinh tế - xã hội chung, do đó giữa các kênh truyền
hình của các đài PTTH địa phƣơng các tỉnh, thành trong khu vực vừa có những
đặc điểm chung và riêng. Nhìn vào tình hình phủ sóng gần đây nhất thì diện
phủ sóng chƣơng trình truyền hình quốc gia ở khu vực miền Trung và Tây
Nguyên tƣơng đối cao 90-95%, cịn chƣơng trình của các đài địa phƣơng lại
thấp hơn 80-85% do địa hình nhiều đồi núi và vùng lõm[7]. Mức độ phủ sóng
nhƣ thế thị trƣờng khách hàng của các kênh địa phƣơng đa phần chỉ hạn chế
trong phạm vi cấp tỉnh, khách hàng tỉnh nào thì xem chƣơng trình của tỉnh đấy
và những khách hàng này coi trọng tính địa phƣơng của những kênh này. Thời
lƣợng phát sóng các chƣơng trình của các đài ở khu vực miền Trung và Tây
Ngun có thời gian trung bình là 10h/ngày. Thời lƣợng phát sóng các chƣơng

trình địa phƣơng tự sản xuất, biên tập dao động từ 7-9 tiếng/ngày[2]. Có thể
thấy rằng, giá trị tiềm tàng và giá trị thực tế của kênh truyền hình các đài
PTTH địa phƣơng đang có một sự chênh lệch lớn, đây chính là căn cứ cơ bản
của việc đánh giá giá trị các kênh địa phƣơng. Theo đề án số hóa thì các đài


3

địa phƣơng thuộc khu vực miền Trung và Tây Nguyên thực hiện lộ trình số
hóa từ 2015-2018 trừ Đà Nẵng hồn thành vào năm 2015, Khánh Hịa, Bình
Thuận, Ninh Thuận hoàn thành vào năm 2016[7]. Khi tham gia vào lộ trình số
hóa thì phạm vi phát sóng đã vƣợt qua giới hạn cấp tỉnh, mở rộng ra phạm vi
toàn quốc, một bộ phận các đài PTTH địa phƣơng đã có thể cạnh tranh với các
đài quốc gia ở phạm vi khu vực lẫn toàn quốc. Lúc này, các kênh truyền hình
địa phƣơng đã bƣớc vào thời kỳ cạnh tranh thị phần, các đài PTTH địa phƣơng
cũng đã triển khai công cuộc cạnh tranh trên phạm vi cấp khu vực. Một thách
thức mà các kênh truyền hình địa phƣơng đang phải đối mặt nữa đó là theo Qui
hoạch báo chí tồn quốc đến năm 2025 thì các kênh truyền hình địa phƣơng
phải tự chủ tài chính. Đây chính là yếu tố khiến các kênh địa phƣơng phải nỗ
lực hết mình trƣớc hết là để đảm bảo nguồn chi, sau đó cạnh tranh đƣợc với
các kênh truyền hình khác để tồn tại.
Nhƣ vậy, nhiều thách thức đã và đang đặt ra đối với các kênh truyền
hình của các đài PTTH địa phƣơng. Với tƣ cách là đài cấp tỉnh, truyền hình
địa phƣơng một mặt phải thực hiện nhiệm vụ chính trị là thông tin, tuyên
truyền những sự kiện, vấn đề ở địa phƣơng mình cho cơng chúng của mình.
Mặt khác, phải làm tốt nhiệm vụ kinh doanh, giành số lƣợng ngƣời xem cao
nhất và trách nhiệm quảng cáo cho tỉnh nhà. Hiệu quả xã hội và hiệu quả kinh
tế, tuyên truyền và kinh doanh là vấn đề chính yếu mà các kênh truyền hình địa
phƣơng đang phải đối mặt. Tích cực tham gia vào thị trƣờng cạnh tranh, không
ngừng tăng cƣờng năng lực cạnh tranh chính là con đƣờng phải đi trong mơi

trƣờng cạnh tranh của các kênh truyền hình địa phƣơng. Chính vì vậy, việc
phân tích các tiêu chí cấu thành và đánh giá năng lực cạnh tranh của các kênh
truyền hình địa phƣơng nói chung, ở miền Trung và Tây Nguyên nói riêng sẽ
góp phần làm rõ nguyên nhân tại sao trên cùng một quốc gia, thậm chí trong
cùng một vùng của quốc gia đó thì có những kênh truyền hình địa phƣơng này
lại tốt hơn kênh truyền hình những địa phƣơng khác.


4

Việc phân tích, nghiên cứu và đánh giá năng lực cạnh tranh trong truyền
hình là việc cần phải làm của những ngƣời làm và các nhà nghiên cứu lý luận
báo chí. Qua nghiên cứu, rút ra đƣợc những mặt tích cực tạo nên lợi thế cạnh
tranh và nhận rõ những hạn chế, yếu kém kìm hãm sự phát triển của các kênh
truyền hình địa phƣơng, từ đó giúp cho lãnh đạo các đài, các kênh truyền hình
có những thơng tin đúng đắn để định hƣớng phát triển, phát huy thế mạnh
trong cạnh tranh của truyền hình đia phƣơng.
Với những yêu cầu thực tiễn đặt ra nhƣ thế, việc nghiên cứu vấn đề
”Năng lực cạnh tranh của các kênh truyền hình địa phương miền Trung và
Tây Nguyên hiện nay” là hết sức cần thiết và tôi chọn đề tài này làm đề tài
luận án Tiến s chuyên ngành Báo chí học của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận về năng lực cạnh tranh của các
kênh truyền hình địa phƣơng, phân tích những nhân tố ảnh hƣởng, đƣa ra các
tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh và từ đó đánh giá đúng thực trạng năng
lực cạnh tranh của các kênh truyền hình địa phƣơng. Luận án đề xuất các giải
pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các kênh truyền hình địa phƣơng
đã khảo sát, nghiên cứu.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt đƣợc mục đích trên, tác giả luận án thực hiện những nhiệm vụ sau:
- Làm rõ những vấn đề lý luận về năng lực cạnh tranh của kênh truyền
hình địa phƣơng: các khái niệm: truyền hình, đài truyền hình, kênh truyền hình
địa phƣơng, cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, cạnh tranh và năng lực cạnh tranh
trong truyền hình; Những yếu tố tác động và các tiêu chí đánh giá năng lực
cạnh tranh của truyền hình địa phƣơng.
- Đánh giá đúng thực trạng năng lực cạnh tranh của các kênh truyền hình
địa phƣơng ở miền Trung và Tây Nguyên


5

- Đề xuất các giải pháp và những kiến nghị nâng cao năng lực cạnh tranh
của các kênh truyền hình địa phƣơng miền Trung và Tây Nguyên.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1.Đối tượng nghiên cứu
Năng lực cạnh tranh các kênh truyền hình địa phƣơng ở miền Trung và
Tây Nguyên hiện nay.
3.2.Khách thể nghiên cứu
Các kênh truyền hình địa phƣơng ở miền Trung và Tây Nguyên, chủ yếu
là các kênh quảng bá.
3.3.Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là năng lực cạnh tranh của kênh truyền
hình các đài PTTH địa phƣơng ở miền Trung và Tây Nguyên từ năm 2010 đến
2014 ở miền Trung và Tây Nguyên, tập trung ở các mặt: Nguồn tài nguyên
chƣơng trình; Lƣợng khán giả; Hiệu quả kinh tế; Chất lƣợng nguồn nhân lực
và việc ứng dụng kỹ thuật, công nghệ. Lý do xác lập nội dung, phạm vi, thời
điểm nghiên cứu:
Thứ nhất, mơ hình các đài PTTH địa phƣơng ở nƣớc ta hiện nay thực hiện
2 nhiệm vụ chủ yếu là báo nói (phát thanh), báo hình (truyền hình), gần đây

làm thêm nhiệm vụ báo điện tử (trang thông tin điện tử), có đài thực hiện cả
nhiệm vụ báo in (tạp chí). Trong bộ máy tổ chức cũng nhƣ việc làm tăng
nguồn thu cho đài PTTH địa phƣơng thì truyền hình giữ một vị trí chủ đạo.
Phát thanh cũng đƣợc coi trọng nhƣng thực tế hiện nay do xu hƣớng công
chúng xem nhiều hơn nghe nên l nh vực phát thanh trở nên ”yếu thế”. Thông
tin điện tử là một l nh vực mới mẻ ở các đài và hoạt động vẫn còn khá khiêm
tốn. Nhƣ vậy, mọi hoạt động của kênh truyền hình địa phƣơng đều đƣợc đặt
trong mối quan hệ với các l nh vực, bộ phận khác trong tổng thể của cơ quan
thống nhất là đài phát thanh truyền hình. Các l nh vực phát thanh, kỹ thuật
cơng nghệ, tổ chức nhân sự, quản lý tài chính…đều có tác động trực tiếp hoặc


6

gián tiếp đến chất lƣợng hoạt động của kênh truyền hình. Mặt khác, truyền
hình tạo nguồn thu chính cho đài phát thanh truyền hình tồn tại và phát triển.
Vì vậy, trong phạm vi của luận án này, chúng tôi chỉ nghiên cứu kênh truyền
hình của đài PTTH địa phƣơng.
Thứ hai, đài PTTH địa phƣơng là đơn vị sự nghiệp thuộc Ủy ban Nhân
dân tỉnh, là cơ quan quan báo chí của Đảng bộ, chính quyền tỉnh, có chức năng
giúp Ủy ban Nhân dân tỉnh thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền đƣờng
lối chủ trƣơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc, nhiệm vụ của
Đảng bộ, chính quyền tỉnh và quản lý sự nghiệp Phát thanh - Truyền hình trên
địa bàn tỉnh. Là cơ quan báo chí, hoạt động của đài đƣợc điều chỉnh bằng Luật
Báo chí, tuân thủ tơn chỉ, mục đích đã đƣợc xác định, phải coi trọng nhiệm vụ
hàng đầu và thƣờng xuyên là tuyên truyền, phục vụ nhiệm vụ chính trị địa
phƣơng. Đồng thời, là đơn vị sự nghiệp có thu, tức là phải biết tận dụng và
khai thác mọi nguồn thu để đảm bảo cho nhu cầu chi và đáp ứng yêu cầu phát
triển. Vì vậy, quá trình hoạt động phải gắn yêu cầu phục vụ nhiệm vụ chính trị
với hoạt động kinh tế. Với chức năng, nhiệm vụ nhƣ vậy, khi phân tích năng

lực cạnh tranh của kênh truyền hình địa phƣơng, luận án chủ yếu đi sâu vào
cạnh tranh trong việc thông tin, tuyên truyền tại địa phƣơng; cạnh tranh trong
việc tăng nguồn thu giữa các kênh truyền hình địa phƣơng ở miền Trung và
Tây Nguyên làm sao để tồn tại và phát triển.
Đối tƣợng khảo sát của luận án là kênh truyền hình của các đài PTTH địa
phƣơng và thực hiện khảo sát các mặt: cơ cấu bộ máy, tổ chức hoạt động, nội
dung chƣơng trình, nguồn thu - chi, nguồn nhân lực, thiết bị kỹ thuật.
Phạm vi khảo sát: Tác giả sẽ chọn 3 kênh truyền hình địa phƣơng đại diện
cho miềnTrung và Tây Nguyên. Kênh TRT (đài PTTH Thừa Thiên Huế) đại
diện cho khu vực Bắc Trung Bộ; kênh KTV(đài PTTH Khánh Hòa) đại diện
cho khu vực Nam Trung Bộ và kênh LTV(đài PTTH Lâm Đồng) đại diện cho
khu vực Tây Nguyên.


7

4. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
4.1. Câu hỏi nghiên cứu
- Các kênh truyền hình địa phƣơng cần đáp ứng những tiêu chí nào để
nâng cao năng lực cạnh tranh?
- Thực tế năng lực cạnh tranh của các kênh truyền hình địa phƣơng hiện
nay có những bất cập gì và ngun nhân của những bất cập đó?
- Làm sao để cạnh tranh diễn ra lành mạnh, làm sao để các kênh truyền
hình địa phƣơng thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị cùng với bảo đảm hiệu quả
kinh tế?
- Cần thực hiện những giải pháp nào để khắc phục những bất cập và
nâng cao năng lực cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đổi mới hiện nay?
4.2. Giả thuyết nghiên cứu
- Xu thế vận động phát triển về nội dung chƣơng trình, cơng chúng, thị
trƣờng, thị phần quảng cáo cùng với vấn đề cạnh tranh thông tin trong bối cảnh

hiện nay đã khiến cho các kênh truyền hình địa phƣơng sẽ phải cạnh tranh với các
kênh truyền hình Trung ƣơng, truyền hình trả tiền, các loại hình báo chí khác và
ngay trong hệ thống các kênh truyền hình địa phƣơng với nhau.
- Cơ chế hoạt động thay đổi, tự hạch toán, tự bù đắp một phần hoặc
tồn bộ chi phí và làm ngh a vụ với Nhà nƣớc, với cơ quan chủ quản, trong
khi vẫn phải đảm bảo nhiệm vụ chính trị, đặt ra yêu cầu nâng cao năng lực
cạnh tranh.
- Trong nền kinh tế thị trƣờng và sự phát triển đa dạng các sản phẩm báo
chí - truyền thơng nhƣ hiện nay, các loại hình báo chí nói chung, truyền hình
nói riêng muốn phát triển bền vững cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh.
- Vấn đề đặt ra là cần nâng cao năng lực cạnh tranh bằng cách thực hiện
đồng bộ các giải pháp: nâng chất lƣợng nội dung chƣơng trình, kinh doanh
dịch vụ, cơng nghệ, nguồn nhân lực, cơ chế tài chính


8

5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1.Cơ sở lý luận: Luận án đƣợc thực hiện trên nền tảng các lý thuyết:
- Lý thuyết báo chí học và Truyền thông đại chúng: Môi trƣờng cạnh
tranh trong thị trƣờng thơng tin ngày càng trở nên sịng phẳng và quyết liệt.
Nguyên do trƣớc hết là ở số lƣợng và sự đa dạng của các chủ thể tham gia thị
trƣờng kinh doanh báo chí... Độc giả đứng trƣớc sự lựa chọn khó khăn giữa rất
nhiều sản phẩm thơng tin hƣớng tới họ trong cùng một thời điểm... Toàn cảnh
của cuộc giao tranh đó đƣợc các chuyên gia kinh tế gọi là “môi trƣờng cạnh
tranh đa chiều”.
- Lý thuyết về cạnh tranh: Vốn d là thuộc tính của kinh tế thị trƣờng,
cùng với quy luật cung cầu, giá trị, quy luật cạnh tranh hợp thành cơ sở của
kinh tế thị trƣờng và kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ ngh a. Đại hội
IX (2001) đã khẳng định, báo chí phát triển trong điều kiện kinh tế thị trƣờng

định hƣớng xã hội chủ ngh a cũng phải tuân thủ nghiêm ngặt quy luật cạnh
tranh. Khi luận giải về năng lực cạnh tranh của các kênh truyền hình địa
phƣơng, luận án kế thừa lý luận cạnh tranh, chủ yếu là cạnh tranh để đáp ứng
nhu cầu công chúng địa phƣơng và tăng nguồn thu.
- Lý thuyết về quan hệ công chúng: Sự tồn tại hay khơng tồn tại của
truyền hình nói riêng và của báo chí nói chung, phần quan trọng tùy thuộc vào
quan hệ công chúng. Luận án tiếp cận dƣới góc độ cơng chúng có vai trị đặc
biệt quan trọng đối với hoạt động báo chí. Cơng chúng quyết định vai trò, vị
thế và sức mạnh xã hội của báo chí và nhà báo; hiệu ứng xã hội – nhận thức,
thái độ và hành vi của công chúng và dƣ luận xã hội đối với những sự kiện
và vấn đề báo chí thơng tin là căn cứ quan trọng nhất đánh giá năng lực và
hiệu quả tác động của báo chí. Khơng chỉ là đối tƣợng tác động, đối tƣợng
phản ánh, mà còn là khách hàng – thƣợng đế của đài truyền hình, kênh


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9

truyền hình, tịa soạn. Cơng chúng cịn là nguồn lực vô tận và là nguồn lực
sáng tạo của báo chí.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Để làm rõ những nội dung cơ bản đã đặt ra của luận án, trong quá trình
nghiên cứu tác giả sử dụng các phƣơng pháp:
- Phƣơng pháp lịch sử: Nghiên cứu sinh dựa vào đặc tính so sánh theo
chiều cạnh thời gian - khơng gian của sự phát triển truyền hình để tiến hành
nghiên cứu. Đó là việc thu thập và phân tích thơng tin theo thời gian (nghiên
cứu lịch đại), trong một thời điểm, hay một khoảng thời gian ngắn (nghiên cứu
đồng đại). Từ thực trạng của truyền hình trƣớc đây; sự thay đổi về cơ chế của
truyền hình hiện nay, cũng nhƣ việc phân tích, đánh giá thực trạng phát triển của

truyền hình tại thời điểm hiện tại, nghiên cứu sinh có cơ sở đƣa ra những nhận xét
về năng lực cạnh tranh, cũng nhƣ đƣa ra các giải pháp nâng cao năng lực cạnh
tranh cho các kênh truyền hình địa phƣơng trong thời gian tới.
- Phƣơng pháp phân tích tài liệu: dùng để xem xét, phân tích các thơng
tin có sẵn trong tài liệu, từ đó rút ra những thơng tin cần thiết phục vụ cho mục
đích nghiên cứu đề tài. Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích tài liệu, tác giả kế
thừa những kết quả nghiên cứu đã có, sử dụng nó để so sánh, minh họa cho các
kết quả khảo sát của mình, từ đó đƣa ra những đóng góp mới của mình.
- Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi (an-két): Đƣợc dùng để lấy ý kiến
của 1050 công chúng của 3 tỉnh trong diện khảo sát. Cuộc khảo sát này áp
dụng phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên kết hợp với việc chọn mẫu đối tƣợng
khảo sát đƣợc kiểm soát bằng quota (quota sample). Biến số kiểm soát quota là
độ tuổi và giới tính. Quota mẫu đƣợc xác lập trên cơ sở tính tốn từ kết quả
tổng điều tra dân số của 3 tỉnh Thừa Thiên Huế, Lâm Đồng, Khánh Hòa năm
2011. Số mẫu khảo sát: 350 phiếu cho mỗi tỉnh ở cả 2 khu vực thành thị và
nông thôn. Số lƣợng mẫu khảo sát ở khu vực thành thị, nông thôn đƣợc phân
bổ theo tỉ lệ dân số của từng khu vực. Điều này đảm bảo cho mỗi khu vực có

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10

đƣợc một số mẫu đại diện tối thiểu để đảm bảo kết quả khảo sát ở từng khu
vực đều đạt mức độ tin cậy cần thiết. Sau khi hồn tất phỏng vấn, các thơng tin
trên phiếu thăm dị sẽ đƣợc nhập vào máy thông qua phần mềm Excel. Công
tác nhập liệu do tác giả thực hiện ( để đảm bảo tính xác thực của phiếu điều
tra). Việc xây dựng các biểu mẫu nhập liệu, kiểm tra tính hợp lệ của dữ liệu và

xuất ra các báo cáo, thống kê, biểu đồ do Trung tâm công nghệ thông tin Tỉnh
Thừa Thiên Huế thực hiện. Các vấn đề đƣợc tiến hành phân tích và xử lý bằng
phƣơng pháp thống kê xác định số lƣợng ngƣời (% khán giả mục tiêu) trả lời
cho mức nhận biết, suy ngh , nhận định của những ngƣời trả lời. Ðối với những
kết luận đáng tin cậy có đƣợc từ cuộc nghiên cứu, mẫu của nghiên cứu phải đại
diện đƣợc nhóm đối tƣợng mục tiêu. Phƣơng pháp tính tốn chủ yếu dựa vào
việc đếm số lần chọn của ngƣời đƣợc khảo sát. Một số hạng mục đƣợc ánh xạ
sang số trƣớc khi tính tốn. Ví dụ: Rất thích, Thích, Khơng thích đƣợc ánh xạ
thành 2,1,0. Việc xây dựng các biểu mẫu nhập liệu, kiểm tra tính hợp lệ của dữ
liệu và xuất ra các báo cáo, thống kê, biểu đồ do Trung tâm công nghệ thông
tin Tỉnh Thừa Thiên Huế thực hiện nên kết quả thu đƣợc hết sức khách quan.
- Phƣơng pháp phỏng vấn sâu: đƣợc sử dụng để phỏng vấn 10 ngƣời, bao
gồm các nhà quản lý báo chí Trung ƣơng và địa phƣơng, các chuyên gia
nghiên cứu truyền hình nhằm thu thập ý kiến đánh giá của cá nhân những vấn
đề về lý luận, thực trạng và xu hƣớng của cạnh tranh trong l nh vực truyền
hình; Giám đốc các đài PTTH về định hƣớng phát triển của đài trong l nh vực
nội dung, kỹ thuật, hoạt động kinh tế và những vấn đề xung quanh cơ chế tài
chính, mơ hình tổ chức và cách thực hoạt động của đài; Các nhà quản lý báo
chí về hoạt động của báo chí địa phƣơng và định hƣớng phát triển.
- Phƣơng pháp phân tích nội dung: 2 nhóm các sản phẩm phân tích bao
gồm: (1) khung chƣơng trình truyền hình (nội dung chƣơng trình, kết cấu
chƣơng trình, thời lƣợng phát sóng...), doanh thu quảng cáo, cơ sở vật chất
thiết bị kỹ thuật, bộ máy nhân sự từ năm 2010 cho đến 2014. (2) Phân tích các
mẫu nghiên cứu cơng chúng.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


11

6. Đóng góp mới về khoa học của luận án
- Hệ thống hóa và luận giải một số vấn đề thuộc về lý luận năng lực cạnh
tranh của truyền hình địa phƣơng, làm cơ sở để khảo sát thực trạng năng lực
cạnh tranh của truyền hình địa phƣơng, đồng thời làm cơ sở để truyền hình địa
phƣơng chủ động tham gia vào môi trƣờng cạnh tranh.
- Luận án phân tích, đánh giá những tiêu chí để đánh giá năng lực cạnh
tranh của các kênh truyền hình địa phƣơng.
- Luận án rút ra một số ƣu điểm, kết quả, nhận rõ một số hạn chế, yếu
kém, đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các kênh truyền hình
địa phƣơng trong thời gian tới.
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
7.1.Ý nghĩa lý luận
Luận án là cơng trình khoa học đầu tiên nghiên cứu có hệ thống, qui mơ,
tồn diện về năng lực cạnh tranh của truyền hình địa phƣơng hiện nay. Vì vậy,
luận án có đóng góp, bổ sung một phần vào hệ thống lý luận báo chí Việt Nam
nói chung, l nh vực truyền hình nói riêng.
7.2.Ý nghĩa thực tiễn:
Về mặt thực tiễn, những kết quả nghiên cứu của luận án là cơ sở để những
ngƣời trực tiếp hoạt động trong l nh vực truyền hình, đặc biệt là những nhà
quản lý truyền hình tham khảo để có cơ sở lý luận thực tiễn cho việc hoạch
định kế hoạch phát triển của các đài, các kênh truyền hình; làm cơ sở khoa học
phục vụ cho việc tham khảo, nghiên cứu của sinh viên chuyên ngành báo chí
và những ai quan tâm đến đề tài.
8. Bố cục của luận án
Ngoài phần Mở đầu, Tổng quan nghiên cứu của đề tài, Kết luận, Danh
mục các cơng trình của tác giả, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục, luận
án đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng, 14 tiết.


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh là chủ đề nghiên cứu không phải là
mới. Nó đã đƣợc nhiều cá nhân và tổ chức nghiên cứu cả về những vấn đề
chung, bao quát cho một quốc gia cho đến một l nh vực, một ngành, một doanh
nghiệp cụ thể. Mặc dù là các cuốn sách, các bài báo, các luận án, luận văn
nghiên cứu đến cạnh tranh và năng lực cạnh tranh tiếp cận từ nhiều ngành nghề
khác nhau,nhƣng là nguồn tài liệu phong phú và đa dạng để tác giả luận án
tham khảo phần khung lý thuyết cho luận án của mình,có thể kể đến một số
cuốn sách sau:
- Sách tham khảo “Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp
thương mại Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế” của Nguyễn V nh Thanh,
NXB Lao động - xã hội (2005), cuốn sách “Nâng cao sức cạnh tranh của các
doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” của Vũ Trọng Lâm,
NXB Chính trị quốc gia (2006), “Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong
điều kiện tồn cầu hóa” của tác giả Trần Sửu, NXB Lao động (2006), hay cuốn
sách “Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong xu thế hội
nhập kinh tế quốc tế hiện nay” do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia ấn hành
năm 2008, Nguyễn Hữu Thắng chủ biên là những công trình đã làm rõ một số
lý luận về sức cạnh tranh của doanh nghiệp, doanh nghiệp thƣơng mại trong
nền kinh tế thị trƣờng, trình bày kinh nghiệm trong nƣớc và quốc tế về nâng
cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp và đánh giá thực trạng năng lực cạnh
tranh của các doanh nghiệp, doanh nghiệp thƣơng mại Việt Nam trong thời
gian qua trên cơ sở đó đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh các

doanh nghiệp Việt Nam. Cuốn sách chuyên khảo “Cạnh tranh kinh tế” của
Trần Văn Tùng (NXB Thế Giới, 2004) đã nghiên cứu, phân tích và làm rõ
những quan điểm mới trong cạnh tranh, bao quát đƣợc cả hai mặt lý luận và
thực tiễn của vấn đề cạnh tranh kinh tế[74].

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13

- Cuốn “Chiến lược cạnh tranh” là 1 trong 3 tác phẩm kinh điển của
Michael Porter - “cha đẻ” chiến lƣợc cạnh tranh và là một trong những “bộ óc”
quản trị có ảnh hƣởng nhất thế giới (theo bình chọn chọn của 50 Thinkers).
Sách do Dƣơng Ngọc Dũng biên soạn (NXB Tổng hợp TPHCM, 2007). Cuốn
sách này giải quyết đƣợc những vấn đề nền tảng trong cạnh tranh bằng một
phƣơng pháp độc lập với những những cách thức cạnh tranh cụ thể của các
công ty[99]. Cuốn sách “Lợi thế cạnh tranh” của Michael E. Porter đƣợc dịch
giả Nguyễn Phúc Hoàng biên dịch (NXB Trẻ, 2008) là sự bổ sung hoàn hảo
cho tác phẩm tiên phong “Chiến lược cạnh tranh ”. Trọng tâm của cuốn sách
này là một lý thuyết dựa trên hoạt động của công ty. Để cạnh tranh trong bất kỳ
ngành nào, các công ty phải thực hiện một loạt những hoạt động riêng rẽ nhƣ
thực hiện đơn hàng, tiếp xúc khách hàng, lắp ráp sản phẩm, đào tạo nhân viên
v.v… Chính các hoạt động này, vốn ở tầm nhỏ hẹp hơn chức năng marketing,
mới là nơi phát sinh chi phí và tạo ra giá trị cho ngƣời mua, và đây mới là các
đơn vị cơ bản của lợi thế cạnh tranh. Cuốn sách này giúp tác giả luận án trong
việc tìm hiểu nguồn gốc, ngọn ngành của cạnh tranh [100].
Ngoài một số cuốn sách chuyên khảo và tham khảo về cạnh tranh trong
l nh vực kinh tế kể trên, cịn có những kết quả nghiên cứu ở các l nh vực,

ngành, nghề khác cũng đã có những đóng góp nhất định, cụ thể nhƣ: các luận
án tiến s kinh tế “Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho cà phê
Việt Nam” của TS. Trần Ngọc Hƣng năm 2003; “Nâng cao năng lực cạnh
tranh của ngành công nghiệp điện tử Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh
tế quốc tế” của TS. Hồng Thị Hoan năm 2004; “Nâng cao năng lực cạnh
tranh và hội nhập của các ngân hàng thương mại đến năm 2010” của TS.
Trịnh Quốc Trung năm 2004; “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của
các ngân hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”
của TS. Lê Đình Hạc năm 2005; “Tăng cường năng lực cạnh tranh của Tập

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14

đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam trong điều kiện Việt Nam là thành viên
của Tổ chức Thương mại Thế giới” của TS Trần Thị Anh Thƣ năm 2012...Kết
quả nghiên cứu của các luận án nêu trên đã tập trung vào việc đánh giá thực
trạng, đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của một ngành, một
l nh vực hoặc một số dịch vụ cơ bản nhƣ công nghiệp điện tử, cà phê, giấy,
xăng dầu, ngân hàng thƣơng mại và viễn thông.
Trong l nh vực truyền thông, nghiên cứu của một số tác giả trên thế giới
mà chúng tôi tiếp cận đƣợc thông qua các cơng trình nghiên cứu ngun dạng
tiếng nƣớc ngồi và đã đƣợc dịch sang tiếng Việt. Những nghiên cứu nguyên
dạng tiếng nƣớc ngoài về lý luận cạnh tranh, (khảo sát chủ yếu là tiếng Anh)
khá phong phú về nội dung, quan điểm, góc độ tiếp cận. Các tài liệu này đƣợc
tác giả luận án thu thập từ nhiều kênh thông tin, trong đó có q trình tìm kiếm
của tác giả ở một diện và lƣợng tƣơng đối lớn các tài liệu nƣớc ngồi ngun

dạng, nhất là thơng qua việc tra cứu kho sách điện tử ở trang mua - bán sách
trực tuyến lớn bậc nhất thế giới: amazon.com.
- Một cuốn sách cung cấp những vấn đề lý luận cơ bản nhất về cạnh tranh
trong l nh vực truyền thơng đó là cuốn” Chuan moujing zhen li” (Tạm dịch:
Sức cạnh tranh của truyền thơng) của tác giả ngƣời Trung Quốc Đinh Hịa Căn
(NXB Đại học Phúc Đán, 2005). Cuốn sách gồm 9 chƣơng với 406 trang, trong
đó tác giả Đinh Hịa Căn đã tập trung nghiên cứu phần lý luận về cạnh tranh
trong truyền thông ở 3 chƣơng đầu. Đáng chú ý ở chƣơng 1 là những nghiên
cứu đa chiều về tính cạnh tranh của truyền thông. Tác giả đƣa ra định ngh a về
tính cạnh tranh trong truyền thơng; tính chất, trình tự và hình thái biểu hiện của
nó. Chƣơng 2 tác giả đƣa ra mơ hình kinh tế học của việc nghiên cứu tính cạnh
tranh của truyền thơng khi phân tích những nhân tố ảnh hƣởng đến tính cạnh
tranh của truyền thơng; tiêu chí khi khảo sát tính cạnh tranh của truyền thông
và phƣơng pháp cơ bản để đánh giá tính cạnh tranh của truyền thơng. Ở

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15

chƣơng 3 tác giả trình bày các hệ thống tiêu chí đánh giá tính cạnh tranh của
truyền thơng. Nhìn chung, đây là 3 chƣơng khá quan trọng và là cơ sở cho tác
giả luận án tham khảo khi trình bày phần cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng
lực cạnh tranh của các kênh truyền hình địa phƣơng [108].
- Một cuốn sách khá hữu ích cho tác giả luận án khi nghiên cứu những
vấn đề lý luận khá cơ bản về cạnh tranh trong ngành công nghiệp truyền thơng
đó là cuốn sách “Media Competition and Coexistane: the theory of the
Niche”(Tạm dịch : Phương tiện truyền thông cạnh tranh và cùng tồn tại: lý

thuyết của Niche) của tác giả John W.Dimmick ( NXB Routletge, 2002). Cuốn
này nghiên cứu mục tiêu của các phƣơng tiện truyền thông khác nhau: cơng
chúng, các nhà quảng cáo, tài chính; và các phƣơng tiện truyền thông đã cạnh
tranh với nhau nhƣ thế nào với từng loại mục tiêu đó. Bên cạnh đó, cuốn sách
cũng đã phân tích và làm rõ việc giải quyết cạnh tranh trong và giữa các tổ
chức và các ngành cơng nghiệp truyền thơng, bao gồm cả phát thanh, truyền
hình, cáp và Internet. Có thể nói, một cái nhìn tổng quan toàn diện về các yếu
tố quyết định trong cạnh tranh giữa các phƣơng tiện truyền thông là những vấn
đề có thể trở thành tham khảo bổ ích đối với việc nghiên cứu về cạnh tranh
trong l nh vực truyền hình của Việt Nam [109].
- Luận án tiến s của Yuyan Ernest Zhang (2008), “Examining media
convergence: Does it converge good journalism, economic synergies, and
competitive advantages”, The Faculty of the Graduate School at University of
Missouri-Columbia (Tạm dịch: Nghiên cứu về hội tụ truyền thơng: Hiệu quả
hoạt động báo chí, tiềm lực kinh tế và lợi thế cạnh tranh), Luận án tiến s tại
Đại học Missouri - Columbia. Trong luận án của mình, TS. Yuyan Ernest
Zhang đã có một nghiên cứu khá đầy đủ và chất lƣợng về xu hƣớng hội tụ
truyền thơng. Trong đó, đáng chú ý ở chƣơng 3: Cơ sở lý thuyết về hội tụ tạo
nên chất lƣợng hoạt động báo chí, sức mạnh kinh tế và lợi thế cạnh tranh, gồm

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16

4 tiểu mục: Mối quan hệ giữa hội tụ truyền thơng và hiệu quả hoạt động báo chí;
quy mô, phạm vi nền kinh tế; lợi thế cạnh tranh; các câu hỏi nghiên cứu. Nhƣ vậy,
luận án của TS. Yuyan Ernest Zhang nghiên cứu về hội tụ truyền thông và những

tác động của quá trình này tới hiệu quả hoạt động báo chí, tiềm lực kinh tế và lợi
thế cạnh tranh của các chủ thể truyền thông (công ty, tập đồn truyền thơng) có
nhiều nội dung liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến năng lực cạnh tranh, nhất là
những hệ quả của quá trình này, nhƣ: những thay đổi trong chiến lƣợc kinh
doanh, cách thức sản xuất – phân phối các sản phẩm truyền thông... Những
nghiên cứu của TS. Yuyan Ernest Zhang là tham khảo tốt với tác giả luận án, nhất
là việc cập nhật những xu hƣớng phát triển mới và đang chiếm vị trí chủ đạo của
nền truyền thông thế giới hiện nay [111].
Trong l nh vực báo chí, mảng đề tài cạnh tranh và năng lực cạnh tranh
tác giả luận án chỉ mới tìm thấy ở một số cơng trình nghiên cứu, bài viết,
luận văn thạc sỹ, chứ chƣa có sách chuyên khảo hay tham khảo nghiên cứu
sâu về đề tài này.
Đối với báo in, một số bài báo, luận văn thạc sỹ, cơng trình khoa học đã
đề cập đến năng lực cạnh tranh và nhu cầu nâng cao năng lực cạnh tranh của
báo in khi đi sâu phân tích những khó khăn mà báo in đang gặp phải trong điều
kiện các loại hình báo chí, mạng xã hội đang rất phát triển, có thể kể đến một
số bài báo, cơng trình khoa học tiêu biểu sau:
- Bài báo khoa học “Báo viết và cuộc cạnh tranh sinh tồn” - Nhật Minh
(Ngƣời làm báo tháng 10/2006) khẳng định: Báo viết đã phải cố gắng thay đổi
rất nhiều nhƣ nâng cao chất lƣợng nội dung và dịch vụ đƣợc nhiều ngƣời ƣa
chuộng để tạo nên những khả năng cạnh tranh trọng điểm, không chỉ là cạnh
tranh giữa các cơ quan báo chí trong cùng một loại hình báo viết, mà cịn để
đƣơng đầu cạnh tranh với những loại hình báo chí khác, đặc biệt là những loại
hình báo chí mới nhƣ báo điện tử, truyền hình vệ tinh và báo di động[55].

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


17

- Bài báo khoa học “Báo in: Tìm lợi thế từ cạnh tranh” - Song Minh nhận
định: Cái hay của báo chí là mỗi loại hình báo chí mới ra đời, có lợi thế hơn, có
sự cạnh tranh với các loại hình cũ nhƣng khơng loại trừ nhau mà giúp nhau
phát triển[56].
- Cơng trình khoa học “Hiểu đúng về cạnh tranh báo chí” - TS. Nguyễn
Thị Thoa (Tạp chí Ngƣời làm báo tháng 9/2006) xem xét từ sự cạnh tranh của
các loại hình báo chí ở trên thế giới và trong nƣớc. Không những báo in, mà
ngay cả phát thanh cũng phải đối mặt với truyền hình. Năm 1991, loại hình báo
chí thứ tƣ - báo mạng điện tử ra đời. Ban đầu, những tờ báo in đƣợc truyền nội
dung lên mạng internet. Về sau, mạng truyền thông ngày càng phát triển, các
loại hình báo chí có sự cạnh tranh gay gắt với nhau [79].
- Cơng trình khoa học “Báo in phát triển trong sự cạnh tranh gay gắt” có
3 bài báo khoa học của Bằng Linh: “Báo in trước những thách thức mới” (Tạp
chí Ngƣời làm báo tháng 4-2010), Mơ hinh tổ chức - quản trị tịa soạn báo in
(Tạp chí Ngƣời làm báo tháng 5-2010), Báo in tự đổi mới chính mình (Tạp chí
Ngƣời làm báo tháng 6-2010). Tác giả đi sâu phân tích những đặc điểm cơ bản,
ƣu điểm nổi trội của báo in và những điểm yếu, không lợi thế của báo in so với
các loại hình báo chí khác.hình. Để báo in tự đổi mới chính mình, tác giả đƣa
ra những biện pháp về đổi mới nội dung,, hình thức và phƣơng thức thơng tin,
bình luận sự kiện...[50].
- Hội thảo khoa học quốc tế “Báo chí trong q trình tồn cầu hóa: Cơ
hội, thách thức và triển vọng”, Học viện Báo chí và Tuyên truyền - Đại học
Tổng hợp Viên, Áo - Báo Nhân dân - Hội Nhà báo Việt Nam - Đài PTTH
Quảng Ninh, tháng 10-2013 có nội dung liên quan đến vấn đề cạnh tranh báo
chí nhƣ: “Đổi mới, cải tiến sản phẩm báo chí trong sự phát triển cạnh tranh
với các hình thức truyền thơng mới” của tác giả Hà Huy Phƣợng. Tác giả đề
cập đến vấn đề sự cần thiết của việc đổi mới, cải tiến sản phẩm báo chí; vì sao
nhiều cơ quan báo chí đổi mới, cải tiến sản phẩm báo chí chƣa thành cơng; cần

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×