Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Thực trạng về năng lực cạnh tranh và các giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty tnhh truyền thông và du lịch á châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.83 KB, 54 trang )

Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Mạnh

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU

1

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH TRUYỀN THÔNG VÀ
DU LỊCH Á CHÂU VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY
1.1.

2

Tổng quan về cơng ty TNHH truyền thơng và du lịch Á Châu 2

1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.

2

1.1.2. Sứ mệnh, mục tiêu, triết lý kinh doanh của công ty. 3
1.1.3. Chiến lược kinh doanh. 3
1.1.4. Bộ máy tổ chức của cơng ty.

4

1.1.5. Phân tích SWOT cơng ty.6
1.1.6. Kết quả hoạt động kinh doanh. 7
1.2.Năng lực cạnh tranh 9
1.2.1.. .Năng lực cạnh tranh và các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh


tranh của cơng ty....................................................................................9
1.2.2.Phân tích năng lực cạnh tranh của cơng ty qua mơ hình 5 lực
lượng cạnh tranh của Michael Poter...................................................13
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CÁC
GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG
TY TNHH TRUYỀN THÔNG VÀ DU LỊCH Á CHÂU 18
2.1. Thực trạng về năng lực cạnh tranh
2.1.1. Thị phần

18

18

2.1.2. Sản phẩm dịch vụ 19
2.1.3. Giá và chính sách giá

24

2.1.4. Nguồn nhân lực và tài chính (vốn)

25

2.1.5. Cơng nghệ và khoa học kỹ thuật

25

2.1.6. Thương hiệu26
SV: Trịnh Ngọc Điệp
Lớp: QTKD Du Lịch & Khách sạn 50



Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Mạnh

2.2. Các đối thủ cạnh tranh của công ty

27

2.3. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty 34
2.3.1. Giải pháp về thị phần

34

2.3.2. Giải pháp về sản phẩm, dịch vụ 35
2.3.3. Giải pháp về giá

36

2.3.4. Giải pháp về nguồn lực và tài chính

45

2.3.5. Giải pháp hướng vào phát triển công nghệ. 47
2.3.6. Giải pháp phát triển thương hiệu.

48

KẾT LUẬN50
TÀI LIỆU THAM KHẢO


51

SV: Trịnh Ngọc Điệp
Lớp: QTKD Du Lịch & Khách sạn 50


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Mạnh

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
I.SƠ ĐỒ:
Sơ đồ 1.1 : Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH truyền thông và 4
du lịch Á Châu

4

Sơ đồ 1.2 : Mơ hình phân tích năng lực cạnh tranh của Michael Poter13
II. BẢNG BIỂU:
Bảng 1.1: Mô hình SWOT Cơng ty TNHH truyền thơng và du lịch Á Châu 6
Bảng1.2:Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH
truyền thông và du lịch Á Châu

7

7

Bảng1.3 : Thống kê về doanh nghiệp lữ hành quốc tế (tính đến tháng 9/2011)
15

Bảng2.2 : Bảng thống kê trang thiết bị của Công ty TNHH truyền thông và
du lịch Á Châu

26

Bảng2.3 : bảng so sánh về tình hình nhân lực của Công ty TNHH
truyền thông và du lịch Á Châu với bốn đối thủ cạnh tranh.

30

30

Bảng 2.4: Bảng so sánh giá bình qn của Cơng ty và bốn đối thủ canh tranh
trong năm 2011

31

Bảng 2.5 :Bảng so sánh thị phần của Công ty TNHH truyền thông và 32
du lịch Á Châu và bốn đối thủ dựa trên số lượt khách mà mỗi đơn vị thực
hiện trong năm 2011

32

Bảng 2.6: Bảng đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty TNHH
truyền thông và du lịch Á Châu

33

33


SV: Trịnh Ngọc Điệp
Lớp: QTKD Du Lịch & Khách sạn 50


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Mạnh

LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam, một đất nước được mệnh danh rừng vàng biển bạc, được
thiên nhiên ban tặng biết bao những vẻ đẹp hùng vĩ của núi đồi, của biển
khơi, đã gây dựng được một nền văn hoá lịch sử lâu đời với 54 dân tộc anh
em là 54 sắc màu văn hoá đậm đà mà sau sắc. Chính bởi những lẽ đó mà Việt
Nam đã được biết đến như một đất nước xinh đẹp và nổi tiếng về phát triển du
lịch. Quả đúng như vậy, ngày nay, du lịch Việt Nam đã đang và sẽ ngày càng
phát triển không nghừng, một ngành cơng nghiệp liên ngành, ngành cơng
nghiệp khơng khói hàng năm mang lại cho ngân sách nhà nước hàng chục tỉ
đồng và sẽ sớm trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn của cả nước. Chính sự
phát triển khơng ngừng đó, các công ty du lịch, lữ hành ra đời ngày một nhiều
hơn ở Việt Nam, vừa tạo sự thúc đẩy cho du lịch Việt Nam phát triển, đồng
thời cũng tạo nên một mơi trường mang đầy tính cạnh tranh giữa các doanh
nghiêpj
Nhận thức được vấn đề này, sau khi thực tập tại Công ty TNHH truyền
thông và du lịch Á Châu, thấy được áp lực cạnh tranh của các công ty lữ hành
trên địa bàn Hà Nội lên Chi nhánh là rất lớn. Đồng thời thấy được những lợi
thế, điểm mạnh của Chi nhánh. Em đã lựa chọn đề tài nghiên cứu của mình là
“Phân tích năng lực cạnh tranh của công ty TNHH truyền thông và du lịch
Á Châu” để góp phần giảm bớt áp lực cạnh tranh của Cơng ty trên thị trường
du lịch Hà Nội.
Trong đề tài này, ngồi phần lời nói đầu và phần kết luận ra, nội dung

nghiên cứu gồm hai chương được kết cấu như sau:
Chương 1: Tổng quan về công ty TNHH truyền thông và du lịch Á
Châu và năng lực cạnh tranh của công ty
Chương 2: Thực trạng về năng lực cạnh tranh và các giải pháp để
nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH truyền thông và du lịch
Á Châu.
SV: Trịnh Ngọc Điệp

1

Lớp: QTKD Du Lịch & Khách sạn 50


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Mạnh

CHƯƠNG I:
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH TRUYỀN THÔNG VÀ
DU LỊCH Á CHÂU VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
CƠNG TY
1.1.

Tổng quan về cơng ty TNHH truyền thông và du lịch Á Châu

1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.
Tên cơng ty: Cơng ty TNHH Truyền thông và Du lịch Á Châu
Địa chỉ : Số 06, 121/38, tổ12A, Thanh Lương, Kim Ngưu, Hai Bà
Trưng, Hà Nội
Ngày thành lập : 13 tháng 5 năm 2009

Mã số thuế : 0103831084
Ngân hàng: Asia Commercial Bank
Số TK (VND): 60383599
Tel: (+84) 4 715 3538

Fax: (+84) 4 7153560

VP nhận giấy tờ: Số 130 đường Phó Đức Chính, quận Ba Đình, Hà Nội
Công ty TNHH truyền thông và du lịch Á Châu là một trong những
công ty mới ra đời vào những năm gần đây, khi mà du lịch đang trên đà phát
triển, tạo nên một cơ hội cho công ty. Mặc dù thành lập vào năm 2009, khi mà
Việt Nam cũng đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu,
song nền cơng nghiệp du lịch nói chung và Công ty TNHH truyền thông và
du lịch Á Châu nói riêng vẫn thể hiện được vị thế cũng như khả năng phát
triển của mình.

SV: Trịnh Ngọc Điệp

2

Lớp: QTKD Du Lịch & Khách sạn 50


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Mạnh

1.1.2. Sứ mệnh, mục tiêu, triết lý kinh doanh của công ty.
Công ty TNHH truyền thông và du lịch Á Châu được thành lập với
sứ mệnh mang tới cho khách hàng của mình – tất cả những khách du lịch

có nhu cầu mong muốn tìm hiểu, khám phá những miền đất mới trên thế
giới có được những sự trải nghiệm hồn tồn mới mẻ, những sản phẩm,
dịch vụ du lịch tốt nhất.
Trong hơn hai năm hoạt động vừa qua, Công ty chúng tôi tự hào đã
mang lại cho khách hàng sự hài lòng về cung cách phục vụ, sự thoả mãn
về chất lượng những chuyến đi, và đặc biệt là mong muốn được quay lại
với Công ty trong những lần tiếp theo. Do đó Cơng ty đặt ra mục tiêu
trong 5 năm tiếp theo sẽ tiếp tục phát huy tốt được khả năng phục vụ
khách hàng của mình, đồng thời phát triển Cơng ty TNHH truyền thông
và du lịch Á Châu trở thành một trong 10 Công ty lữ hành đứng đầu thị
trường Hà Nội, trở thành một doanh nghiệp lữ hành có tên tuổi, mang lại
cho các nhân viên một môi trường làm việc chuyên nghiệp hơn, một cuộc
sống đầy đủ hơn về vật chất cũng như tinh thần, và điều quan trọng hơn
cả đó là sự thoả mãn của khách hàng.
Với sứ mệnh và mục tiêu đó, Cơng ty TNHH truyền thơng và du
lịch Á Châu đã đặt ra cho mình triết lý kinh doanh của Công ty như sau :”
Sự hài lòng của khách hàng là phấn đấu của mỗi nhân viên, lợi nhuận
chính là phần thưởng xứng đáng cho sự phấn đấu hết mình đó ”.
1.1.3. Chiến lược kinh doanh.
Thành lập và đi vào hoạt động mới chỉ hơn hai năm, thị phần chưa
phải là lớn, lợi nhuận cũng chưa nhiều, tuy nhiên Công ty TNHH truyền
thông và du lịch Á Châu đã có những bước tiến nhất định, từ đó mang lại
cho mình những bước đầu thuận lợi trong mục tiêu kinh doanh của mình.
SV: Trịnh Ngọc Điệp

3

Lớp: QTKD Du Lịch & Khách sạn 50



Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Mạnh

Có được những kết quả đó, ngay từ đầu Cơng ty đã đặt ra cho mình một
chiến lược kinh doanh hợp lý, phù hợp với khả năng cũng như quy mô của
Công ty.
Xác định mình là một Cơng ty mới thành lập, quy mơ nhỏ, chưa có
thương hiệu, nhưng có được mối quan hệ rộng và tốt với các nhà cung
cấp, do đó ngay từ đầu Công ty đã xác định phát triển theo hướng tạo sự
khác biệt bởi mức giá cạnh tranh nhằm thu hút khách du lịch. Chiến lược
giá đã được Công ty thực hiện trong suốt hơn 2 năm qua và đã mang lại
những hiệu quả nhất định cho mình, đó là sự nâng cao về thị phần, niềm
tin của khách hàng và lợi nhuận cho công ty. Các con số cụ thể sẽ được
trình bày trong mục 1.1.6.
1.1.4. Bộ máy tổ chức của công ty.
Sơ đồ 1.1 : Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH truyền thông và
du lịch Á Châu

GIÁMĐỐC

BP ĐIỀU HÀNH

BP SALE

BP KẾ
TOÁN

Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH truyền thông và du lịch Á Châu
khá đơn giản phù hợp với một đơn vị có nguồn lực tài chính, số lượng

nhân viên khơng lớn.Kiểu tổ chức này đảm bảo cho Cơng ty có thể kiểm
sốt và quản lý chặt chẽ mọi cơng việc của mình đồng thời tạo ra tính

SV: Trịnh Ngọc Điệp

4

Lớp: QTKD Du Lịch & Khách sạn 50


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Mạnh

năng động, có thể thích nghi với những thay đổi của mơi trường kinh
doanh.
Tính đến nay, nhân lực của Cơng ty gồm có 6 thành viên :
1 giám đốc
1 nhân viên điều hành
3 nhân viên sale trong đó một nhân viên phụ trách inbound, một
nhân viên phụ trách outbound và một nhân viên phụ trách mảng du lịch
nội địa
1 nhân viên kế toán
Nhận xét : Số lượng nhân viên phù hợp với quy mô công ty mang lại
những điểm nhất định như mức lương chi trả là lợi nhuận chi theo đầu
người kết hợp với năng lực, vị trí của mỗi nhân viên, do đó với mỗi nhân
viên thì mức lương nhận được là tương đối cao so với mặt bằng chung.
Thêm vào đó, tạo sự gần gũi gắn bó giữa các thành viên trong Công ty,
tương trợ lẫn nhau trong công việc, học hỏi và trau dồi thêm cho mình
những kiến thức cần thiết từ đồng nghiệp.

Tuy nhiên, với quy mô nhỏ, Cơng ty cũng gặp một số nhược điểm
như khó khăn trong việc mở rộng thị trường do khơng có đủ nhân lực, vào
mùa cao điểm thường các nhân viên phải làm việc khá vất vả, một nhân
viên phải kiêm nhiều công việc khác nhau cùng một lúc gây ra những áp
lực không nhỏ trong công việc của mỗi cá nhân.

1.1.5. Phân tích SWOT cơng ty.
SV: Trịnh Ngọc Điệp

5

Lớp: QTKD Du Lịch & Khách sạn 50


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Mạnh

Bảng 1.1: Mô hình SWOT Cơng ty TNHH truyền thơng và du lịch Á
Châu
Điểm mạnh
Điểm yếu
- Lãnh đạo Cơng ty có tầm nhìn chiến lược, là - Chưa có các chiến dịch quảng cáo
người có năng lực quản lý tốt

lớn

- Đội ngũ nhân viên nịng cốt, có trình độ - Chủ yếu tập trung marketing ở khu
chuyên môn sâu rộng


vực miền Bắc

- Quan hệ rộng và vững với các nhà cung cấp

- Quy mô Công ty nhỏ

- Danh mục sản phẩm dịch vụ lớn, đa dạng

- Thương hiệu chưa được biết đến

- Giá cả vơ cùng cạnh tranh
Cơ hội
Thách thức
-Chính phủ ưu tiên các chính sách phát triển -Nền kinh tế khơng ổn định, lạm
du lịch ở Việt Nam

phát cao

- Có chính sách miễn thị thực với một số quốc - Ngày càng nhiều các Công ty,
gia vào Việt Nam, tạo điều kiện phát triển du Doanh nghiệp lữ hành được thành
lịch và mở rộng nguồn khách

lập, môi trường cạnh tranh khốc liệt

- Nhà nước đang đầu tư ngày một nhiều vào - Nhà cung cấp tại các điểm đến
hệ thống cơ sở vật chất (giao thông, điện chưa thực sự mang lại hài lịng cho
nước…), khơi phục và trùng tu các di tích lịch khách du lịch(quản lý, nạn chèo kéo
sử… có các chiến lược quảng bá du lịch Việt khách, chặt chém ….)
Nam ra thế giới.
- Khách du lịch trên thế giới ngày càng có xu

hướng du lịch tới các nước có nền chính trị ổn
định cao như Việt Nam

1.1.6. Kết quả hoạt động kinh doanh.

SV: Trịnh Ngọc Điệp

6

Lớp: QTKD Du Lịch & Khách sạn 50


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Mạnh

Sau hơn hai năm đi vào hoạt động, với những chiến lược và mục tiêu
đã đặt ra ngay từ những ngày đầu thành lập, công ty TNHH truyền thông và
du lịch Á Châu đã đạt những những thành tựu đáng mừng, ta sẽ thấy cụ thể
trong bảng sau:
Bảng1.2:Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH
truyền thông và du lịch Á Châu
Năm

Năm

Năm

2009


2010

2011

STT Chỉ tiêu

Đơn vị

1

Doanh thu thuần

Tr VND 451675

1.216.650

1.594.700

2

Lợi nhuận sau thuế Tr VND 45167,5

182.497,5

287.046

3

Tổng lượt khách


Khách

691

1417

1644

4

Khách nội địa

Khách

215

345

350

5

Khách inbound

Khách

256

687


895

6

Khách outbound

Khách

220

385

399

(Nguồn: Báo cáo tài chính của Cơng ty TNHH truyền thơng và du lịch Á Châu)
Để thấy được sự thay đổi rõ nét hơn kết quả kinh doanh 3 năm vừa qua,
chúng ta sẽ theo dõi biểu đồ sau:

900
800
700 Biểu đồ 1.1 : Lượng khách nội địa, inbound, outbound qua các năm
600
của500
công ty TNHH truyền thông và du lịch Á Châu
Khách nội địa
400
Khách inbound
300
Khách outbound
200

7
SV:100
Trịnh Ngọc Điệp
0
Lớp: QTKD Du Lịch & Khách sạn 50
Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Mạnh

(Nguồn: báo cáo tài chính của cơng ty TNHH truyền thơng và du lịch Á Châu)
Với chiến lược cạnh tranh về giá, tập trung chủ yếu vào mảng khách
inbound, ngay từ những năm đầu tiên mặc dù chỉ hoạt động trong 7 tháng
(công ty thành lập từ tháng 5/2009), tổng lượng khách của cơng ty là 691
khách, trong đó dẫn đầu là khách inbound với 256 khách.
Nhìn vào biểu đồ ta dễ dàng thấy được lượng khách qua 2 năm sau
tiếp tục tăng và tương đối ổn định, khách inbound vẫn là thị trường mục
tiêu của công ty.
Nhận xét : Với một công ty quy mô nhỏ, thành lập không lâu nhưng đã có
kết quả hoạt động kinh doanh tương đối tốt ở những năm đầu tiên, có thể
thấy cơng ty đã có những chiến lược kinh doanh thông minh, một khả
năng cạnh tranh nhất định để có thể vượt qua các cơng ty khác, vậy khả
năng cạnh tranh của công ty TNHH truyền thông và du lịch Á Châu cụ thể
là những gì, chúng ta sẽ thấy rõ hơn trong các mục 1.2 và 2.1.


1.2.

Năng lực cạnh tranh

1.2.1. Năng lực cạnh tranh và các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực
cạnh tranh của công ty
SV: Trịnh Ngọc Điệp

8

Lớp: QTKD Du Lịch & Khách sạn 50


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Mạnh

1.2.1.1. Năng lực cạnh tranh của công ty.
Năng lực cạnh tranh là khả năng duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh
trong việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút và sử dụng
có hiệu quả các yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao và đảm bảo sự
phát triển kinh tế bền vững.
Một Công ty muốn tồn tại và phát triển phải mang trong mình những
yếu tố tạo nên sự khác biệt và nổi bật, hơn hẳn các đối thủ khác, từ đó hình
thành nên năng lực cạnh tranh cho riêng mình. Có những năng lực cạnh tranh
mà đối thủ có thể dễ dàng sao chép hay bắt chước như chính sách giá, chính
sách nhân lực… địi hỏi Cơng ty phải có chiến lược phù hợp. Ngược lại có
những thế mạnh mà các Cơng ty đối thủ rất khó có thể bắt chước được như
thương hiệu, chất lượng dịch vụ, tiềm năng con người… những yếu tố đó cần

được phát huy tối đa nhằm mang lại hiệu quả tốt nhất.
Nhận biết được thị hiếu của khách hàng cũng như lợi thế về các mối
quan hệ với nhà cung cấp, công ty TNHH truyền thông và du lịch Á Châu đã
xác định cho mình chiến lược cạnh tranh bằng giá hấp dẫn nhằm thu hút
khách hàng. Nhờ có được mối quan hệ vơ cùng tốt và chặt chẽ với các nhà
vận chuyển và lưu trú trên địa bàn thành phố, mức giá từ phía các nhà cung
cấp này đương nhiên đưa ra cho công ty với mức thấp nhất có thể, từ đó góp
phần hạ giá thành chương trình du lịch mà cơng ty thiết kế mà chất lượng thì
khơng hề thua kém với các chương trình du lịch của các đối thủ cạnh tranh.
Chính lợi thế này đã giúp cho công ty bước đầu có được một thị phần khách
khơng nhỏ. Kết hợp với đội ngũ nhân viên nhạy bén và kỹ năng tốt, các khách
hàng được chăm sóc một cách chu đáo và tận tình, do đó một khi khách đã
biết đến cơng ty TNHH truyền thơng và du lịch Á Châu thì sẽ trở thành khách
hàng trung thành với công ty.
1.2.1.2.Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty.

SV: Trịnh Ngọc Điệp

9

Lớp: QTKD Du Lịch & Khách sạn 50


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Mạnh

Bất kỳ một công ty nào dù lớn nhỏ, mới thành lập hay đã có mặt nhiều
năm trên thị trường thì đều có những năng lực cạnh tranh nhất định của mình,
tuỳ vào năng lực đó mạnh hay yếu, phát huy được trong thời gian bao lâu và

có phù hợp với xu hướng phát triển của thị trường hay khơng. Chính những
năng lực này khiến cho công ty tạo được những nét khác biệt và nổi bật, từ đó
tạo nên thương hiệu riêng cho mình và đứng vững trên thị trường.
Vậy những yếu tố nào ảnh hưởng tới những năng lực cạnh tranh của
một cơng ty? Nó bao gồm các yếu tố đó là : nguồn vốn, trình độ cơng nghệ,
nhân lực cơng ty và các yếu tố lãnh đạo, quản trị doanh nghiệp.
Trước hết, xét về khả năng trang bị vốn của một doanh nghiệp nói
chung, thì đây là tiền đề tạo cho công ty một khả năng cạnh tranh bước đầu,
nhằm tạo một vị thế nhất định cho công ty trong giai đoạn đầu thành lập. Vốn
giúp cho cơng ty hồn thiện về mặt cơ sở vật chất, tạo dựng niềm tin với các
đối tác cũng như khách hàng, duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh trong
thời gian đầu. Có thể nói rằng để một cơng ty ra đời được thì vấn đề cơ bản
trước tiên là nguồn vốn của nó. Tuy nhiên, trong lĩnh vực lữ hành, vốn là yếu
tố quan trọng nhưng không phải vấn đề then chốt, bởi một công ty lữ hành
không thực sự cần quà nhiều tới nguồn vốn đề thành lập cũng như duy trì hoạt
động của mình.
Cụ thể với cơng ty TNHH truyền thơng và du lịch Á Châu thì điều đó
hồn tồn là đúng đắn. Khi thành lập, cơng ty chỉ cần có số vốn ban đầu là
300.000.000 VNĐ trong đó, 250.000.000VNĐ là tiền để ký quỹ 1, còn lại
nhằm trang bị cơ sở vật chất cho văn phòng và chi trả cho các hoạt động ban
đầu của công ty. Như vậy, ngay từ đầu cơng ty đã tạo cho mình một bước đi
vững chắc nhất, nhằm trang bị cho hoạt động kinh doanh những cơ sở vật chất
tốt nhất, tạo tiền đề cho các chiến lược như marketing, bán hàng, chăm sóc
khách hàng được chu đáo và hồn hảo nhất.
1

Theo điều 46 nghị đinh 92/2007NĐ-CP luật Du lịch

SV: Trịnh Ngọc Điệp


10

Lớp: QTKD Du Lịch & Khách sạn 50


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Mạnh

Xét về trình độ công nghệ, nhất là trong bối cảnh thị trường hiện nay,
một thị trường đang bùng nổ về công nghệ thơng tin, thời đại của tin học, máy
móc, các thơng tin được truyền bá một cách rộng rãi và nhanh đến mức chóng
mặt thì cơng nghệ càng trở nên khơng thể thiếu được với mỗi công ty. Công
nghệ giúp cho con người làm việc thuận lợi hơn, nhanh chóng hơn, tiết kiệm
hơn mà lại vô cùng hiệu quả. Nhận thấy tầm quan trọng của công nghệ trong
hoạt động kinh doanh, công ty TNHH truyền thông và du lịch Á Châu đã
nhanh chóng nắm bắt những tiến bộ của khoa học kỹ thuật tiên tiến nhất đưa
vào công ty nhằm phục vụ tối đa cho cơng việc kinh doanh của mình. Cũng
chính nhờ đó mà cơng ty đã phát triển được hệ thống thông tin rộng khắp
thông qua các diễn đàn du lịch, các trang web thông tin điện tử, cũng như xây
dựng cho mình một trang web thơng tin riêng, đưa lên đó các hình ảnh về
cơng ty như: sản phẩm, giá cả, cách thức liên lạc, đặt vé, đặt tour online… tạo
điều kiện thuận lợi cho cả khách hàng lẫn hoạt động kinh doanh của công ty.
Quản trị doanh nghiệp là một trong những yếu tố hàng đầu tạo ảnh
hưởng trực tiếp tới khả năng cạnh tranh của công ty, bởi một cơng ty có tồn
tại và duy trì được hay khơng cần có một chiến lược kinh doanh vô cùng khôn
khéo, phù hợp với mục tiêu kinh doanh đã đề ra cũng như sự thay đổi nhanh
chóng của thị trường. Để làm được điều đó, các cơng ty cần có được những
quyết sách sáng suốt, mà hơn ai hết đó là sự lãnh đạo tài tình của các nhà
quản trị.

Khơng cịn tồn tại trong nền kinh tế bao cấp, mà ngược lại, ngày nay,
với nền kinh tế thị trường đòi hỏi mỗi doanh nghiệp tự trang bị cho mình
những chiến lược kinh doanh khách nhau, khơng phụ thuộc vào nhà nước mà
chỉ nằm trong khuôn khổ pháp luật của nhà nước, vì thế chiến lược quản trị
chính là linh hồn của mỗi cơng ty, hay nói cách khác, cơng ty nào có được sự
quản trị tốt thì sẽ phát triển tốt, ngược lại, công ty nào không biết nắm bắt cơ

SV: Trịnh Ngọc Điệp

11

Lớp: QTKD Du Lịch & Khách sạn 50


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Mạnh

hội, không biết tận dụng thời cơ, khơng có những quyết định kịp thời đúng
đắn thì sẽ khó mà phát triển được.
Một điển hình trong cơng tác quản trị doanh nghiệp vơ cùng sáng suốt
của công ty TNHH truyền thông và du lịch Á Châu đó là ngay từ đầu, cơng ty
đã xác định cho mình thị trường mục tiêu bao gồm cả du khách Nhật Bản và
đề ra các chiến lược Marketing cũng như chăm sóc sau bán. Tuy nhiên trong
năm 2011 vừa qua, thảm hoạ sóng thần động đất xảy ra tại Nhật Bản khiến
cho nền kinh tế của đất nước này bị ảnh hưởng nghiêm trọng, khả năng tiêu
dùng vào du lịch của Nhật chắc chắn sẽ giảm một cách đáng kể. Nhận biết
được điều đó, cơng ty ngay lập tức đã tạm thời chuyển sự tập trung sang
nhóm du khách mục tiêu khác như Trung Quốc, Mỹ, Pháp…
Với một khả năng quản trị doanh nghiệp của ban lãnh đạo tốt như thế,

công ty TNHH truyền thông và du lịch Á Châu đã tạo cho mình một ưu thế
lớn trong khả năng cạnh tranh của mình, đó là sự nhạy bén và đúng đắn trong
các quyết định kinh doanh.
Bên cạnh đó, một yếu tố khơng thể khơng nhắc đến trong sự ảnh
hưởng tới khả năng cạnh tranh, đó là nguồn nhân lực của doanh nghiệp. Bởi
đây là yếu tố khó có thể sao chép, bắt chước nhất, tạo nên sự khác biệt lớn
giữa các doanh nghiệp với nhau. Vốn có thể vay mượn, cơng nghệ có thể sao
chép, song yếu tố nhân lực là một yếu tố thuộc về con người, nó phản ánh
khơng chỉ mơi trường làm việc của doanh nghiệp, mà cịn thể hiện đẳng cấp
của chính doanh nghiệp đó.
Nhân lực tạo nên sản phẩm cho cơng ty, tiếp xúc trực tiếp hoặc gián
tiếp với khách hàng nhằm giới thiệu, cung cấp sản phẩm dịch vụ của công ty
tới khách hàng. Như vậy muốn có được sản phẩm cạnh tranh trên thị trường,
cơng ty cần có nguồn nhân lực tốt. Muốn khách hàng hài lòng với phong cách
làm việc chuyên nghiệp, khả năng phục vụ chu đáo, mỗi cá nhân trong công

SV: Trịnh Ngọc Điệp

12

Lớp: QTKD Du Lịch & Khách sạn 50


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Mạnh

ty cần có được thái độ đúng đắn, trình độ chun mơn sâu rộng, am hiểu
tường tận về sản phẩm của công ty để tư vấn giới thiệu cho khách hàng.
Tại công ty TNHH truyền thông và du lịch Á Châu, hiểu được vai trị

quan trọng của nguồn nhân lực đóng góp vào khả năng cạnh tranh của cơng
ty, chính vì thế cơng ty đã tạo ra một môi trường làm việc hết sức thân thiện,
cởi mở giữa các nhân viên với nhân viên, giữa nhân viên và khách hàng và
giữa lãnh đạo với nhân viên. Chính điều đó khiến cho cơng ty được khách
hàng biết đến với sự phục vụ hết sức chu đáo nhiệt tình, phong cách làm việc
chuyên nghiệp, hiệu quả, tạo sự hài lòng và niềm tin cho khách.
1.2.2. Phân tích năng lực cạnh tranh của cơng ty qua mơ hình 5 lực
lượng cạnh tranh của Michael Poter
Sơ đồ 1.2 : Mơ hình phân tích năng lực cạnh tranh của Michael Poter

1.2.2.1. Phân tích khách hàng
SV: Trịnh Ngọc Điệp

13

Lớp: QTKD Du Lịch & Khách sạn 50


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Mạnh

Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào thì khách hàng là một trong
những yếu tố hàng đầu quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp.“ Khách
hàng là ông chủ duy nhất có quyền sa thải giám đốc, nhiên viên, kể cả giải thể
doanh nghiệp bằng cách tiêu tiền của mình ở chỗ khác“2.
Với một doanh nghiệp nói chung và cơng ty lữ hành nói riêng thì khách
hàng thường được phân làm hai nhóm cơ bản : khách lẻ và nhà phân phối.
Tuy nhiên cả hai nhóm khách hàng này đều gây áp lực cho doanh nghiệp về
giá, chất lượng sản phẩm cũng như các dịch vụ đi kèm, và chính họ là người

điều khiển cạnh tranh trong ngành thông qua quyết định mua hàng.
Thị trường mục tiêu của công ty TNHH truyền thơng và du lịch Á Châu
bao gồm các nhóm khách: Khách Châu Á như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nga,
Nhật Bản. Nhóm khách Âu Mỹ như Pháp, Mỹ và khách nội địa. Mỗi nhóm
khách khác nhau do đó những nhu cầu về sản phẩm dịch vụ cũng tương đối
khác nhau, tạo nên những lợi thế cũng như áp lực riêng lên doanh nghiệp.
Với nhóm khách Châu Á, có lợi thế cho cơng ty đó là có nền văn hố
khá gần gũi, tương đồng, do đó thuận lợi cho việc am hiểu các phong tục tập
quán cũng như thói quen, tâm lý, cũng như những kiêng kị trong sinh hoạt của
khách, từ đó thuận tiện hơn trong việc tiếp cận khách hàng, trao đổi, cung cấp
dịch vụ.
Tuy nhiên, những nhóm khách này cũng có một số khó khăn nhất định
trong việc chăm sóc khách hàng như họ khơng thích và cũng khơng giỏi tiếng
Anh, do đó u cầu đặt ra là nhân viên công ty cần thành thạo ngôn ngữ của
khách, khơng những làm hài lịng khách hàng mà cịn nâng cao uy tín cho
cơng ty. Bên cạnh đó nhóm khách này thường đi du lịch với số lượng lớn,
không yêu cầu cao và cầu kỳ về chất lượng dịch vụ mà chú trọng vào giá
thành sản phẩm. Vì vậy để thu hút được khách Châu Á, công ty cần đưa ra
được mức giá cạnh tranh nhất, hợp lý nhất có thể.
2

Theo Peter Drucker

SV: Trịnh Ngọc Điệp

14

Lớp: QTKD Du Lịch & Khách sạn 50



Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Mạnh

Ngược lại với nhóm khách Âu – Mỹ, là những khách du lịch phương
tây, có nền văn hố xa lạ với chúng ta. Những du khách này có thói quen tiêu
dùng cầu kỳ hơn, yêu cầu chất lượng tốt nhất về sản phẩm và dịch vụ, vì vậy
cơng ty cần có những chiến lược phù hợp.
1.2.2.2. Phân tích đối thủ cạnh tranh hiện tại
Đối thủ cạnh tranh hiện tại là một trong những áp lực lớn nhất đối với
doanh nghiệp, bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến thị phần, khách hàng cũng như
các chiến lược giá bán của doanh nghiệp.
Cường độ cạnh tranh giữa các đối thủ cạnh tranh ngày càng tăng lên nó
biểu hiện ở những cuộc chiến về giá, các chiến dịch khuyến mại, các sản
phẩm mới liên tục được tung ra…
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, khi Việt Nam đã gia nhập vào WTO
thì bên cạnh những lợi thế như mở rộng thị trường cũng đồng nghĩa với việc tăng
thêm các đối thủ cạnh tranh trực tiếp. Tính đến tháng 9/2011 cả nước có tổng số
987 doanh nghiệp lữ hành lớn nhỏ3. Con số đó có thể thấy được môi trường cạnh
tranh giữa các doanh nghiệp lữ hành với nhau là ngày càng gay gắt.
Bảng1.3 : Thống kê về doanh nghiệp lữ hành quốc tế (tính đến tháng
9/2011)
Tổng cả

DN nhà

DN cổ

DN liên


Công ty

DN tư

nước

nước

phần

doanh

TNHH

nhân

987

15

313

16

596

3

Khác


44

(Nguồn : tổng cục Du lịch số liệu năm 2011)
Theo số liệu trong bảng trên ta có thể thấy được tính đến năm 2011, trên
cả nước có tới 987 doanh nghiệp lữ hành trong đó công ty TNHH chiếm tới 596
3

Theo tổng cục du lịch.

SV: Trịnh Ngọc Điệp

15

Lớp: QTKD Du Lịch & Khách sạn 50


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Mạnh

công ty. Riêng tại Hà Nội, chỉ tính riêng số cơng ty lữ hành , đặc biệt là những
cơng ty lữ hành có thị trường khách tập trung vào các nhóm khách Châu Á và
Âu – Mỹ đã lên tới gần 150 công ty4. Với con số không phải là nhỏ như thế cho
thấy công ty TNHH truyền thông và du lịch Á Châu đang phải đối mặt với một
lượng tương đối lớn các đối thủ cạnh tranh trực tiếp, trong đó đều là những đối
thủ có khả năng cạnh tranh cao, gây sức ép đáng kể lên cơng ty.
1.2.2.3. Phân tích đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Theo M. Porter nhận định thì đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là những
doanh nghiệp hiện chưa có mặt trong thị trường ngành nhưng lại có ảnh
hưởng nhất định trong tương lai. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn nhiều hay ít,

mạnh hay yếu phụ thuộc rất lớn vào 2 yếu tố chủ yếu đó là : sức hấp dẫn của
ngành và rào cản gia nhập ngành.
Đối với công ty TNHH truyền thông và du lịch Á Châu, các đối thủ
cạnh tranh tiềm ẩn gồm có các cơng ty du lịch và lữ hành nhưng có thị trường
mục tiêu là các nhóm khách khách như khách Châu Úc, Châu Phi… hoặc các
cơng ty có ý định hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực lữ hành… Với các đối
thủ cạnh tranh tiềm ẩn này, công ty TNHH truyền thơng và du lịch Á Châu rất
khó để nắm bắt được chiến lược cũng như khả năng gia nhập thị trường nhằm
cạnh tranh với công ty là như thế nào. Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn thường
xuất hiện bất ngờ, có những chiến lược tương đối kỹ lưỡng khiến cho đối thủ
khó khăn trong việc xác định thơng tin cũng như khả năng cạnh tranh ban đầu.
1.2.2.4. Phân tích áp lực của sản phẩm dịch vụ thay thế
Sản phẩm, dịch vụ thay thế là những loại sản phẩm, dịch vụ có thể thoả
mãn và đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng tương đương với các loại sản
phẩm dịch vụ trong ngành. Chúng ta có thể dễ dàng thấy được áp lực chủ yếu
của sản phẩm thay thế là khả năng đáp ứng nhu cầu so với các sản phẩm trong
ngành, thêm vào đó là các yêu tố như giá, chất lượng… Một trong những áp
4

Theo báo vietnamnet.

SV: Trịnh Ngọc Điệp

16

Lớp: QTKD Du Lịch & Khách sạn 50


Chuyên đề thực tập


GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Mạnh

lực lớn của sản phẩm thay thế đó là tính bất ngờ, đơi khi khó có thể đốn
trước được, do đó khiến cho doanh nghiệp đơi khi khơng lường trước được và
khó có những chiến lược kịp thời cho mình.
Nhìn chung trong kinh doanh du lịch thì sự đe doạ của các sản phẩm
thay thế sẩy ra trong lĩnh vực kinh doanh lữ hành quốc tế là chính vì giữa các
quốc gia khác nhau thì mới có sự phân biệt giữa các sản phẩm du lịch, còn
trong lữ hành quốc tế nội địa thì có hạn chế hơn.
1.2.2.5. Phân tích áp lực của nhà cung cấp
Nhà cung cấp có thể là các tổ chức hay cá nhân cung cấp các yếu tố đầu
vào cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp du lịch. Các nhà cung
cấp có thể tác động đến tương lai, lợi nhuận của doanh nghiệp vì họ liên quan
đến chi phí đầu vào của hoạt động sản xuất kinh doanh. Các nhà cung cấp có thể
ép các cơng ty lữ hành bằng cách tăng giá bán, hạ thấp chất lượng các sản phẩm
mà họ cung cấp và họ không cung cấp thường xuyên. Đặc biệt sức ép của các
nhà cung cấp trở lên lớn hơn khi vào những mùa cao điểm, nhu cầu về du lịch
tăng, cung không đủ cầu khiến cho các nhà cung cấp buộc phải tăng giá, hoặc do
thiếu cơ sở vật chất như khách sạn, ô tô… các nhà cung cấp không thể đáp ứng
đủ và kịp thời cho công ty lữ hành, điều đó là khơng thể tránh khỏi.
Với các cơng ty du lịch nói chung và cơng ty TNHH truyền thơng và du
lịch Á Châu, nhà cung cấp của công ty bao gồm : nhà cung cấp dịch vụ lưu
trú, ăn uống, nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển, và nhà cung cấp các hoạt
động vui chơi giải trí. Một khi khơng có mối quan hệ tốt hoặc có những chắc
chắn trong hợp đồng ký kết giữa các bên, thì khả năng tạo lên sức ép về cung
ứng dịch vụ của các nhà cung cấp là rất lớn.

SV: Trịnh Ngọc Điệp

17


Lớp: QTKD Du Lịch & Khách sạn 50



×