Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần tư vấn xây dựng nông nghiệp và cơ sở hạ tầng hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.89 KB, 48 trang )

Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Khoa: Tài chính Ngân hàng

DANH MỤC VIẾT TẮT
VLĐ

: Vốn lưu động

VCĐ

: Vốn cố định

HTK

: Hàng tồn kho

GTVT

: Giao thông vận tải

SXKDDD

: Sản xuất kinh doanh dở dang

CPSXKDDD

: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

TSCĐ


: Tài sản cố định

TSLĐ

: Tài sản lưu động

SXKD

: Sản xuất kinh doanh

CPQL

: Chi phí quản lý

GVHD: PGS.TS. Lưu Thị Hương
SV: Đỗ Thị Thủy - Lớp K1TC


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Khoa: Tài chính Ngân hàng

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU

1

PHẦN 1GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY
DỰNG NÔNG NGHIỆP VÀ CƠ SỞ HẠ TẦNG HẢI PHỊNG.
2

1.1

Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty 2

1.1.1

Lịch sử hình thành: 2

1.2

Chức năng của Cơng ty 3

1.3

Cơ cấu tổ chức của Công ty

1.3.1

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty4

1.3.2

Nhiệm vụ, chức năng của các bộ phận trong Công ty 5

1.4

Hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty.

4


8

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN
TẠI CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG NƠNG NGHIỆP VÀ
CƠ SỞ HẠ TẦNG HẢI PHỊNG

10

2.1

Khái quát chung về nguồn vốn của công ty 10

2.1.1

Kết cấu vốn kinh doanh của công ty

2.1.2

Cơ cấu nguồn vốn của công ty

2.2

Thực trạng công tác quản lý và hiệu quả sử dụng vốn cố đinh tại

10

11

công ty CP tư vấn xây dựng nơng nghiệp và cơ sở hạ tầng Hải
Phịng. 13

2.2.2.

Khả năng đảm bảo nguồn vốn cố định 15

2.2.3

Hiệu quả sử dụng vốn cố định

2.3.2.

Khả năng đảm bảo nguồn vốn lưu động.

2.3.3

Hiệu quả sử dụng vốn lưu động 21

16

GVHD: PGS.TS. Lưu Thị Hương
SV: Đỗ Thị Thủy - Lớp K1TC

20


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Khoa: Tài chính Ngân hàng

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG NÔNG

NGHIỆP VÀ CƠ SỞ HẠ TẦNG HẢI PHÒNG

25

3.1

Những kết quả đạt được 25

3.1.1

Về vốn cố định

26

3.1.2

Về vốn lưu động

26

3.2

Những mặt tồn tại 28

3.2.1

Về vốn cố định.

28


3.2.2

Về vốn lưu động.

28

3.3

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung
của cụng ty 31
32

3.3.1

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty

3.3.1.1

Tiến hành nâng cấp và đổi mới TSCĐ trong thời gian tới. 32

3.3.1.2

Tiến hành quản lý chặt chẽ TSCĐ

3.3.2

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty

3.3.2.1


Chủ động xây dựng kế hoạch huy động vốn SXKD

3.3.2.2

Quản lý chặt chẽ các khoản phải thu.

3.3.2.3
3.3.2.4

Quản lý chặt hơn nữa hàng tồn kho. 37
Chú trọng tìm kiếm thị trờng ổn định, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm

33
34

34

36

38
3.3.2.5

Về tổ chức đào tạo 39

3.3.2.6

Giảm chu kỳ vận động của tiền mặt

3.3.2.7
3.3.2.8


Giảm thiểu CPQL của doanh nghiệp một cách tốt nhất. 40
Thờng xuyên đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định và vốn lu động
của c«ng ty. 40

KẾT LUẬN

42

TÀI LIỆU THAM KHẢO

43

GVHD: PGS.TS. Lưu Thị Hương
SV: Đỗ Thị Thủy - Lớp K1TC

39


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Khoa: Tài chính Ngân hàng

LỜI MỞ ĐẦU
Vốn là một yếu tố không thể thiếu trong bất kỳ hoạt động sản xuất kinh
doanh nào, đó là một trong những yếu tố cơ bản quyết định sự tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp. Chính vì thế, việc tổ chức và sử dụng hiệu quả vốn kinh
doanh có ý nghĩa hết sức quan trọng, là điều kiện tiêu quyết để các doanh nghiệp
khẳng định được vị trí của mỡnh, tỡm chỗ đứng vững chắc trong cơ chế mới.
Nhưng trong thực tế, để thực hiện được điều đó không phải là đơn giản.

Bước sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý điều tiết vĩ mơ của Nhà nước,
nhiều thành phần kinh tế song song cùng tồn tại, cạnh tranh lẫn nhau gay gắt.
Bên cạnh những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đứng vững
trong cơ chế mới thì lại có một số Doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh
kém hiệu quả dẫn đến phá sản hàng loạt.
Qua đó cho thấy, vấn đề huy động và sử dụng vốn có hiệu quả thực sự là
cuộc đấu trí giữa các doanh nghiệp để có thể tồn tại trong nền kinh tế thị trường.
Nó là bài tốn phải giải trong suốt q trình hoạt động của doanh nghiệp và địi hỏi
mỗi doanh nghiệp phải có đường đi nước bước riêng cụ thể cho riêng mình.
Xuất phát từ sự cấp thiết về vấn đề sử dụng vốn và qua q trình thực tập
tại Cơng ty Cổ Phần Tư vấn Xây dựng Nông nghiệp và cơ sở hạ tầng Hải Phòng
em đã chọn đề tài thực tập tốt nghiệp là: “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Nông nghiệp và cơ sở hạ
tầng Hải Phũng”.
Kết cấu bài báo cáo của em gồm 3 chương:
Chương I: Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Nơng
nghiệp và cơ sở hạ tầng Hải Phịng.
Chương II: Phân tích thực trạng tình hình sử dụng vốn tại Công ty Cổ
phần tư vấn Xây dựng Nông nghiệp và Cơ sở hạ tầng Hải Phòng.
Chương III: Đánh giá thực trạng tình hình sử dụng vốn tại Cơng ty Cổ
Phần tư vấn Xây dựng Nông nghiệp và Cơ sở hạ tầng Hải Phòng.
Sinh viên

Đỗ Thị Thủy
1
GVHD: PGS.TS. Lưu Thị Hương
SV: Đỗ Thị Thủy - Lớp K1TC


Báo cáo thực tập nghiệp vụ


Khoa: Tài chính Ngân hàng

PHẦN 1
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY
DỰNG NƠNG NGHIỆP VÀ CƠ SỞ HẠ TẦNG HẢI PHềNG.
Cơng ty Cổ phần tư vấn xây dựng Nông nghiệp và cơ sở hạ
tầng Hải Phịng.
Tên giao dịch: Cơng ty Cổ phần tư vấn xây dựng Nông nghiệp và cơ sở hạ
tầng Hải Phòng
Tên viết tắt: Cty CP Tư Vấn XDNN & CSHT HP
Tên giao dịch quốc tế:

HAI PHONG Agricuture and Infrastructure

Construction Consultative Join Stock Company
Trụ sở công ty: 816 đường Trần Nhõn Tụng - Phường Nam Sơn - Quận
Kiến An Thành Phố Hải Phòng
Điện Thoại: 0313.876957- 0313.878118
Fax: 0313.876957
E-mai:
Tài khoản: 321.10000000443 tại Ngân hàng đầu tư phát triển Hải Phịng.
Cơng ty được Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hải Phòng cấp giấy đăng
ký kinh doanh số: 0203001375 ngày 8/4/2005
1.1 Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty
1.1.1 Lịch sử hình thành:
Cơng ty Cổ phần tư vấn xây dựng Nơng nghiệp và cơ sở hạ tầng Hải
Phịng là một doanh nghiệp kinh tế độc lập có tư cách pháp nhân và có con dấu
riêng, có tài khoản bằng tiền Việt Nam tại Ngân hàng Đầu tư& Phát triển Hải
Phịng. Cơng ty Cổ phần tư vấn XDNN & CSHT Hải Phịng hoạt động theo

ngun tắc tự nguyện, bình đẳng, dân chủ và tôn trọng pháp luật. Các cổ đơng
của cơng ty cùng góp vốn, cùng hưởng cổ tức và cùng chịu rủi ro tương ứng với
phần vốn góp. Mục tiêu của công ty là đẩy mạnh hoạt động tư vấn xây dựng
2
GVHD: PGS.TS. Lưu Thị Hương
SV: Đỗ Thị Thủy - Lớp K1TC


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Khoa: Tài chính Ngân hàng

trong các lĩnh vực đã được đăng ký kinh doanh, quản lý và sử dụng nguồn vốn
có hiệu quả, mở rộng thị trường. Bên cạnh đó, Cơng ty ln ln quan tâm đến
việc đổi mới công nghệ, tăng sức cạnh tranh để tạo việc làm ổn định cho người
lao động, tăng thu nhập và cổ tức cho người lao động các cổ đơng, đóng góp đầy
đủ cho Ngân sách Nhà nước và xây dựng Công ty ngày càng phát triển.
Tiền thân của doanh nghiệp là phòng Khảo sát thiết kế thuộc Sở Thuỷ lợi
Hải Phòng từ đầu những năm 1960. Qua q trình hoạt động đổi tên thành đồn
Khảo sát thiết kế thuỷ lợi, Xí nghiệp khảo sát thiết kế thuỷ lợi, Cơng ty tư vấn
ĐTXDNN & PTNT Hải Phịng.
Ngày 6/2/2004: Căn cứ quyết định số 3222/ QĐ- UB của UBND Thành
phố Hải Phòng về việc phê duyệt phương án cổ phần và quyết định chuyển công
ty tư vấn ĐTXDNN & PTNT HẢI PHềNG thành công ty Cổ phần tư vấn Xây
dựng Nơng nghiệp và cơ sở hạ tầng Hải Phịng.
Hiện tại Công ty Cổ phần tư vấn Xây dựng Nông nghiệp và cơ sở hạ tầng
Hải Phịng có đội ngũ kỹ sư lành nghề, cơ sở vật chất hiện đại có thể đáp ứng
yêu cầu ngày càng cao của các cơng trình thủy lợi, nghành Nơng nghiệp, giao
thơng, các cơng trình cơng cộng trên địa bàn thành phố Hải Phịng và các tỉnh
bạn.

1.1.2 Cơ cấu vốn điều lệ Của Công ty
Vốn điều lệ của Công ty là : 3.500.000.000 ( Ba tỷ năm trăm triệu đồng)
Trong đó:
Số cổ phần
 Cổ đông là Nhà nước:
- Bà Nguyễn Thị Xuân ( Đại diện)

7000

 Cổ đông là người lao động trong Doanh nghiệp:
- ễng Trung Xũn Thớ (Đại diện)

21.040

 Cổ đơng là người lao động trong và ngoài Doanh nghiệp:
- ễng Trần Văn Hạnh ( Đại diện)
1.2

Chức năng của Công ty

3
GVHD: PGS.TS. Lưu Thị Hương
SV: Đỗ Thị Thủy - Lớp K1TC

6.960


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Khoa: Tài chính Ngân hàng


Là một đơn vị tư vấn xây dựng của Hải Phòng, thời gian qua Cơng ty đã
giành được sự tín nhiệm của các chủ đầu tư cũng như các đơn vị khác trong
nghành, đặc biệt là từ sau khi chuyển thành Công ty cổ phần. Từ phạm vi hoạt
động và phạm vi khách hàng chủ yếu tại khu vực Hải Phòng, đến nay Công ty
đã vươn ra cung cấp dịch vụ cho các đơn vị tại các tỉnh Quảng Ninh, Hải
Dương, Vĩnh Phỳc, Thỏi Bỡnh…
Kết cấu ngành nghề kinh doanh của công ty Cổ phần tư vấn Xây dựng
Nông nghiệp và Cơ sở hạ tầng Hải Phòng hoạt động trong các lĩnh vực sau đây:
Khảo sát địa hình, địa chất, địa chính, thuỷ văn, mơi trường phục vụ các
giai đoạn đầu tư xây dựng các cơng trình.
Tư vấn, đầu tư xây dựng bao gồm: Lập và quản lý dự án đầu tư, thiết kế
và thi cơng các cơng trình Thuỷ lợi, Xây dựng thủy sản, Nông Lâm nghiệp,
Công nghiệp, Giao thông, Điện, Cấp thốt nước, Cơng trình biển và bến Cảng.
Thẩm định thiết kế kỹ thuật và dự toán, giám sát chất lượng xây dựng,
tư vấn đấu thầu các cơng trình xây dựng.
Kiểm định chất lượng xây dựng, thí nghiệm xác định các chỉ tiêu cơ lý
của đất nền, tính chất cơ lý hoá vật liệu xây dựng, đánh giá nguyên nhân và sự
cố cơng trình.
1.3 Cơ cấu tổ chức của Công ty
1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ
ĐƠNG

HỘI ĐỒNG
QUẢN TRỊ

BAN KIỂM
SỐT


BAN GIÁM ĐỐC

4
GVHD: PGS.TS. Lưu Thị Hương
SV:
- Lớp K1TC P. ĐỊA
P.TƯ
P. Đỗ Thị Thủy
P. THIẾT
VẤN,
NGHIỆP
KẾ DỰ
KỸ
GIÁM
VỤ TỔNG
ÁN
THUẬT

P. KHẢO
SÁT ĐỊA
HÌNH


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Khoa: Tài chính Ngân hàng

1.3.2 Nhiệm vụ, chức năng của các bộ phận trong Công ty
 Đại hội đồng cổ đông:
Đại hội đồng gồm tất cả các cổ đơng có quyền biểu quyết, là cơ quan

quyết định cao nhất của Công ty.
Đại hội đồng cổ đông quyết định các vấn đề sau:
- Quyết định cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán cảu từng
loại, quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần.
- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên
Ban kiểm soát.
- Xem xét và xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị và Ban kiểm sốt
gây thiệt hại cho Cơng ty và cổ đông Công ty.
- Quyết định tổ chức lại và giải thể Công ty.
- Quyết định sửa đổi, bổ sung điều lệ Công ty.
- Thông qua báo cáo tài chính hàng năm.
 Hội đồng quản trị.
Là cơ quan quản lý của Công ty do Đại hội đồng cổ đông Công ty bầu ra,
số thành viên Hội đồng quản trị là 5 thành viên, bao gồm:
Ơng Trung Quang Thí

Chủ tịch

Bà Bùi Thị Hịa

Phó chủ tịch

Bà Nguyễn Thị Xn

Thành viên

Ơng Nguyễn Quang Hợp

Thành viên


Ông Lương Xuân Băng

Thành viên

Hội đồng quản trị có tồn quyền nhân danh Cơng ty để quyết định mọi
vấn đề liên quan tới mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vẫn đề thuộc
thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
Hội đồng quản trị cú cỏc quyền và nhiệm vụ sau:
5
GVHD: PGS.TS. Lưu Thị Hương
SV: Đỗ Thị Thủy - Lớp K1TC


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Khoa: Tài chính Ngân hàng

- Quản lý Công ty theo điều lệ, Nghị quyết của Đại hội đồng cổ đơng, bảo
tồn vốn cảu Cơng ty và tuân thủ theo đúng pháp luật.
- Thực hiện trích lập các quỹ thuộc thẩm quyền, chia cổ tức và cách thức
sử dụng quỹ theo quyế định của Đại hội đồng cổ đông.
- Kiến nghị bổ sung, sửa đổi Điều lệ Công ty.
Giám đốc:
Giám đốc của Công ty do Hội đồng quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm,
Giám đốc Công ty là người điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty và chịu
trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ
được giao.
Giám đốc cú cỏc quyền và nghĩa vụ chủ yếu sau đây
- Quyết định mọi vấn đề liên quan tới hoạt động sản xuất kinh doanh hàng
ngày của Công ty.

- Được quyền quyết định các hợp đồng mua, bán, cho vay và các hợp
đồng khác có giá trị nhỏ hơn 10% giá trị tài sản được ghi trong sổ kế toán của
Công ty.
- Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị.
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong Công ty,
trừ các chức danh do Hội đồng quản trị bổ nhiệm.
- Kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức, quản lý nội bộ của Cơng ty.
Ban kiểm sốt:
Ban kiểm sốt Cơng ty là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi
hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành của Cơng ty. Ban kiểm sốt Cơng ty
gốm 3 thành viên do đại hội đồng cổ đông bầu và bãi nhiễm. Trưởng Ban kiểm
sốt phải là cổ đơng của Cơng ty.
Ban kiểm soát cú cỏc quyền và nhiệm vụ chủ yếu sau đây:
- Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động sản
xuất kinh doanh.

6
GVHD: PGS.TS. Lưu Thị Hương
SV: Đỗ Thị Thủy - Lớp K1TC


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Khoa: Tài chính Ngân hàng

- Thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của Cơng ty, kiểm tra từng vấn
đề cụ thể liên quan đến quản lý, điều hành hoạt động của Công ty khi xét thấy
cần thiết.
- Thường xuyên thông báo với Hội đồng quản trị về kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty.

- Báo cáo Đại hội đồng cổ đông về tớnh chỏnh xỏc, trung thực, hợp pháp
của việc ghi chép, lưu giữ chứng từ và lập sổ kế toán, báo cáo tài chính, các báo
cáo khác của Cơng ty, tính trung thực, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt
động kinh doanh của Công ty.
- Kiến nghị biện pháp bổ sung, sửa đổi cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
 Phịng nghiệp vụ tổng hợp:
- Đảm nhận cơng tác tổ chức nhân sự, thi công, bảo vệ, tạp vụ, lái xe,
chính sách lao động - tiền lương, chính sách cán bộ, hành chính quản trị, hành
chính hồ sơ dự án...
- Đảm nhận công tác kế hoạch, thị trường, hợp đồng kinh tế về thiết kế và
giám sát thi công, lập hố sơ và tham gia đấu thầu tư vấn các cơng trình.
- Cung ứng vật tư, văn phịng phẩm, trang bị, sữa chữa và nâng cấp thiết
bị, máy móc phục vụ sản xuất của Công ty.
- Bàn giao sản phẩm cho chủ đầu tư, thanh quyết toán sản phẩm với chủ
đầu tư và các đơn vị trực tiếp sản xuất. Lưu giữ hồ sơ các cơng trình thiết kế đã
được phê duyệt.
-Đảm nhiệm các nội dung công tác về thu chi tài chính, hạch tốn, thanh
quyết tốn quản lý vốn, tài sản, vật tư, thiết bị …
 Phòng thiết kế - dự án:
- Có nhiệm vụ thu thập tài liệu, tiếp nhận hồ sơ khảo sát địa hình, khảo sát
địa chất...để tiến hành tính tốn thuyết minh kỹ thuật, lập tổng dự tốn, lập bản
vẽ thi cơng, thuyết minh tổ chức thi công, giám sát tác giả theo hợp đồng với
chủ đầu tư.

7
GVHD: PGS.TS. Lưu Thị Hương
SV: Đỗ Thị Thủy - Lớp K1TC



Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Khoa: Tài chính Ngân hàng

- Phịng dự án có nhiệm vụ lập dự án khả thi, tiền khả thi các cơng trình
mà Cơng ty giao, lựa chọn phương án tối ưu về kỹ thuật, tiền vốn…chịu trách
nhiệm trước pháp luật và lãnh đạo công ty về dự án được lập.
 Phịng khảo sát địa hình:
- Đảm nhiệm cơng việc khảo sát địa hình, đo đạc, xây dựng tài liệu cơ bản
như: Bản đồ, trắc dọc ngang…để phục vụ cho công tác thiết kế, lập dự án các
cơng trình. Mọi cơng tác khảo sát phải được tiến hành theo đúng quy trình, quy
phạm hiện hành.
 Phịng địa kỹ thuật:
-

Đảm nhiệm việc khoan địa chất, lấy mẫu, thí nghiệm các chỉ tiêu cơ

lý, đánh giá nền móng phục vụ thiết kế, kiểm định chất lượng từng công trình
theo hợp đồng của Cơng ty. Mọi cơng tác khảo sát địa chất, thí nghiệm, kiểm
định chất lượng phải được tiến hành theo đúng quy trình, quy phạm hiện hành.
 Phịng Tư vấn giám sát:
- Giám sát thi cơng các cơng trình theo sự phân cơng, phát hiện các tồn tại
về hồ sơ và tổ chức thi công hiện trường, cảnh báo các nguy cơ tiềm ẩn (nếu có)
- Kiểm tra, hướng dẫn công tác lập hồ sơ quản lý chất lượng các cơng
trình, nghiên cứu đồ án thiết kế của các cơng trình được giao giám sát và theo
dõi. Phát hiện các sai sót, tồn tại và đưa ra các phương án sửa đổi, bổ sung.
1.4

Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
BẢNG MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHỦ YẾU

Đơn vị tớnh:triệu đồng

Chỉ tiêu

So sánh
2009

2010

Doanh thu thuần

8.939,00

14.282,22

5.343,130

59.77 %

Giá vốn hàng
bán

8.489,00

13.716,96

5.227,00

61.16 %


Chi phí

259,00

309,735

50,450

19.46 %

8
GVHD: PGS.TS. Lưu Thị Hương
SV: Đỗ Thị Thủy - Lớp K1TC

%


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Khoa: Tài chính Ngân hàng

LNTT

190,00

255,00

65,00

34.27 %


LNST

142,00

191,639

48,912

34.27 %

Thu nhập
BQ/ng/thỏng

2.00

3,200

3,00

10.3 %

Nộp ngân sách
NN

40,00

60,00

20,00


50 %

Nguồn: Phịng kế tốn
Qua bảng số liệu trên ta thấy:
 Doanh thu thuần năm 2010 tăng 5.343,130 triệu đồng so với năm 2009,
tương ứng với tỷ lệ tăng 59.77%
Giá vốn hàng bán năm 2010 tăng 5.227,00 triệu đồng so với năm 2009.
tương ứng với tỷ lệ tăng 61.16%
 Các chi phí phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh cũng tăng lên
cụ thể là tăng 50,450 triệu đồng so với năm 2009, tương ứng với tỷ lệ tăng
19.46%
 Theo đó, Lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế cũng tăng, lợi
nhuận trước thuế tăng 34.27% so với năm 2009,
 Thu nhập bình quân/ người/ tháng cũng tăng lên 10.3 %, điều này cho
thấy đời sống của người lao động trong Công ty đã được cải thiện.
 Tình hình tài chính của cơng ty cịn thể hiện thơng qua việc thực hiện
nghĩa vụ với Nhà nước. Năm 2010, các khoản nộp ngân sách tăng lên 50 % so
với năm 2009.
Qua đó cho thấy, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty năm
2010 so với năm 2009 có sự chuyển biến rõ rệt. Vì vậy trong thời gian tới cơng
ty cần cố gắng duy trì để để hoạt động kinh doanh của cơng ty có hiệu quả hơn
nữa, đem lại lợi nhuận ngày càng cao hơn, từng bước nâng cao vị thế của công
ty trên thị trường.
9
GVHD: PGS.TS. Lưu Thị Hương
SV: Đỗ Thị Thủy - Lớp K1TC


Báo cáo thực tập nghiệp vụ


Khoa: Tài chính Ngân hàng

CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CP
TƯ VẤN XÂY DỰNG NÔNG NGHIỆP VÀ CƠ SỞ HẠ TẦNG HẢI PHềNG

2.1 Khái quát chung về nguồn vốn của cơng ty
Cịng nh những doanh nghiệp khác, cơng ty CP tư vấn xõy dựng nông
nghiệp và cơ sở hạ tầng Hải Phịng đã chủ động và tự tìm kiếm cho mình nguồn
vốn thị trường để tồn tại. Nhờ sự năng động, sáng tạo, cơng ty đã nhanh chóng
thích ứng với kiều kiện, cơ chế thị trường nên kết quả hoạt động SXKD của
công ty trong những năm qua rất đáng khích lệ. Tuy nhiên, do sự cạnh tranh gay
gắt trong cơ chế mới nên doanh nghiệp đã có phần nào chịu ảnh hưởng theo cơ
chế chung. Để hiểu rõ hơn về kết quả kinh doanh của công ty ta phải hiểu, biết
xem công ty đã sử dụng các nguồn lực, tiềm năng sẵn có của mình như thế nào?
Trong đó, việc đi sâu, phân tích về hiệu quả sử dụng vốn tại công ty là rất cần
thiết.
2.1.1 Kết cấu vốn kinh doanh của công ty
Vốn của công ty tồn tại dưới 2 hình thức, đó là vốn cố định và vốn lưu
động. Vốn cố định dùng để trang trải cho tài sản như mua sắm, trang bị máy
móc, đầu tư xây dựng cơ bản,…Vốn lưu động chủ yếu đảm bảo cho tài sản lưu
động như mua nguyên vật liệu, cơng cụ lao động,…Để thấy rõ hơn tình hình
10
GVHD: PGS.TS. Lưu Thị Hương
SV: Đỗ Thị Thủy - Lớp K1TC


Báo cáo thực tập nghiệp vụ


Khoa: Tài chính Ngân hàng

biến động và cơ cấu vốn kinh doanh của công ty thì ta tiến hành phân tích và
xem xét qua bảng tính tốn sau:

11
GVHD: PGS.TS. Lưu Thị Hương
SV: Đỗ Thị Thủy - Lớp K1TC


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Khoa: Tài chính Ngân hàng

Bảng 2.1.1: Kết cấu vốn kinh doanh của công ty
Đvt: triệu đồngvt: triệu đồngu đồngng
Năm 2009
Tỷ
Số tiền
trọng
(%)

Chỉ tiêu

Năm 2010

Năm 2011
Tỷ
Số tiền
trọng

(%)

Tỷ
Số tiền

trọng
(%)

Tổng vốn

173.608,53

100

246.754,51

100 445.080,45

100

Vốn cố định

37.674,35

21,7

57.631,79

23,35 130.889,37


29,4

Vốn lưu động

135.528,12

78,9

189.122,72

76,65 314.191,08

70,6

(Nguồn: Phòng Kế tốn)

2.1.2 Cơ cấu nguồn vốn của cơng ty
Để thấy rõ hơn sự gia tăng đáng kể vốn kinh doanh qua các năm của công
ty chủ yếu được tài trợ từ nguồn nào và việc gia tăng đó có thật sự hiệu quả
khơng ta đi sâu vào phân tích cơ cấu nguồn vốn của công ty.
Bảng 2.1.2:Cơ cấu nguồn vốn của công ty
Đvt: triệu đồng
Năm 2009
Chỉ tiêu

Số tiền

Tổng nguồn vốn
1. VCSH


173.202,47
35.593,94

Tỷ
trọng
(%)

Năm 2010
Tỷ
Số tiền
trọng
(%)

Năm 2011
Tỷ
Số tiền
trọng
(%)

100 246.754,50

100 445.080,45

100

20,6

14,4

45.690,22


10,3

35.619,66

2. Nợ phải trả

137.608,53

79,4 211.134,84

85,6 399.390,23

89,7

+ Nợ ngắn hạn

128.070,54

93,1 179.987,07

85,2 351.242,45

87,9

14,8

12,1

+ Nợ dài hạn


9.537,99

6,9

31.147,77

48.147,78

(Nguồn: Bảng cân đối kế tốn năm 2009,2010,2011 - Phịng Kế toán)

12
GVHD: PGS.TS. Lưu Thị Hương
SV: Đỗ Thị Thủy - Lớp K1TC


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Khoa: Tài chính Ngân hàng

Bảng 2.1.3: Tình hình biến động nguồn vốn kinh doanh
Đvt: triệu đồng
Chỉ tiêu
Tổng
nguồn vốn
1.VCSH
2. Nợ phải
trả
+ Nợ ngắn
hạn

+ Nợ dài
hạn

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

2010/2009
(+/-)
(%)

173.202,47 246.754,50 445.080,45 73.552,03
35.593,94

25,72

137.608,53 211.134,84 399.390,23 73.526,31

53,43 188.255,39

89,2

128.070,54 179.987,07 351.242,45 51.916,53

40,54 171.255,38

95,2


226,6

54,6

48.147,78 21.609,78

0,07

80,4
28,3

31.147,77

45.690,22

42,47 198.325,95
10.070,56

9.537,99

35.619,66

2011/2010
(+/-)
(%)

17.000,01

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2009,2010,2011 - Phịng Kế tốn)


Qua 2 bảng phân tích trên cho thấy, nguồn vốn của công ty liên tục tăng
qua các năm, cơ cấu nguồn vốn cũng thường xuyên biến động theo tình hình sản
xuất kinh doanh và quy mô của công ty. Cụ thể:
Năm 2009, tổng nguồn vốn của công ty là 173.202,47 triệu đồng chủ yếu
được tài trợ bằng nợ phải trả. Vốn chủ sở hữu chỉ chiếm 20,6%, trong khi đó nợ
phải trả chiếm tới 79,4% mà chủ yếu là những khoản nợ ngắn hạn chiếm tỷ
trọng rất cao trong khoản nợ phải trả ở mức 93,1%. Điều này cho thấy mức độ
phụ thuộc của công ty đối với các chủ nợ là rất cao, và doanh nghiệp đang chịu
một áp lực rất lớn trong thanh tốn nợ ngắn hạn, tính ổn định trong tài trợ cịn
rất thấp. Bước sang năm 2010 nguồn vốn của cơng ty tăng 42,4% tương ứng
73.552,04 triệu đồng so với năm 2009, cơ cấu nguồn vốn cũng thay đổi nhưng tỷ
suất nợ vẫn chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng nguồn vốn, tỷ trọng nợ phải trả
tăng chiếm 85,6% cao hơn cả năm 2009 là 6,2%. Năm 2010 vốn chủ sở hữu
tăng lên đạt mức 35.619,66 triệu đồng (tăng 0,07%) so với tổng nguồn vốn, mức
tăng này quá nhỏ bé so với mức tăng của nguồn vốn. Đó cũng là nguyên nhân
làm cho tỷ trọng vốn chủ sở hữu giảm xuống chỉ còn 14,4% so với năm 2009 là
20,6%. Trong năm này cơng ty đó cú sự dịch chuyển trong các khoản nợ, nợ dài
13
GVHD: PGS.TS. Lưu Thị Hương
SV: Đỗ Thị Thủy - Lớp K1TC


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Khoa: Tài chính Ngân hàng

hạn tăng lên trong tổng nợ phải trả, tỷ trọng nợ dài hạn chiếm 14,8% vào năm
2010 làm cho tỷ trọng của nợ ngắn hạn giảm xuống đạt mức 85,2% so với năm
2009 là 93,1%.
Vào năm 2011 nguồn vốn của công ty tăng lên đạt 445.080,45 triệu đồng

tăng 80,4% so với năm 2010 là 246.754,51 triệu đồng. Nguồn vốn của công ty
tăng với một tốc độ nhanh như thế chủ yếu được tài trợ bằng nợ phải trả, chiếm
89,7% so với tổng vốn trong đó chủ yếu là nợ ngắn hạn chiếm tới 87,9% trong
tổng nợ phải trả do trong kỳ doanh nghiệp đã tăng cường đi vay dài hạn để tài
trợ cho công tác đầu tư vào TSCĐ và vay ngắn hạn để đảm bảo cho vốn lưu
động. Vốn chủ sở hữu trong năm này có tăng nhưng mức tăng không đáng kể so
với tổng nguồn vốn chỉ tăng 10.070,56 triệu đồng (tăng 28,3%), trong khi đó
nguồn vốn tăng trên 80% nhưng với mức tăng này của vốn chủ sở hữu vẫn làm
cho tỷ trọng của nó giảm xuống, chiếm 10,3% trong tổng nguồn vốn. Một trong
những nguyên nhân dẫn đến tình hình này là quy mơ của cơng ty tăng quá
nhanh. Tổng nguồn vốn kinh doanh năm 2011 tăng 80,4% so với năm 2010
trong khi đó vốn chủ sở hữu trong thời gian tương ứng chỉ tăng 28,3% nên công
ty phải huy động một lượng vốn từ các ngân hàng và tổ chức khác. Nếu tỷ suất
nợ theo định mức của ngân hàng là 80% thì rõ ràng cơng ty đang rơi vào tình
trạng báo động và khả năng tiếp cận các khoản nợ vay tiếp theo rất khó khăn nếu
khơng lành mạnh cấu trúc tài chính của mình.
Bên cạnh đó, hiệu quả sử dụng vốn của cơng ty còn nhiều hạn chế do
nhiều nguyên nhân khác nhau. Để hiểu chính xác hơn ta đi sâu vào nghiên cứu
vốn cố định và vốn lưu động của DN, từ đó giúp ta có được cái nhìn đầy dủ hơn
về tình trạng sử dụng vốn tại công ty CP tư vấn xây dựng nơng nghiệp và cơ sở
hạ tầng Hải Phịng.
2.2 Thực trạng công tác quản lý và hiệu quả sử dụng vốn cố đinh tại
công ty CP tư vấn xây dựng nơng nghiệp và cơ sở hạ tầng Hải Phịng.
Vốn cố định là một phần của vốn kinh doanh để tạo nên nguồn vốn của
DN. Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định có vai trị quan trọng trong
14
GVHD: PGS.TS. Lưu Thị Hương
SV: Đỗ Thị Thủy - Lớp K1TC



Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Khoa: Tài chính Ngân hàng

việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, nã cho phép giảm tỷ suất chi phí lưu thơng
và tăng doanh lợi kinh doanh của DN. Qua phân tích ở trên ta thấy vốn cố định
của công ty chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn, nhưng để đánh giá
chính xác được hiểu quả sử dụng vốn cố định của công ty tốt hay xấu, ta phải đi
sâu phân tích các chỉ tiêu sau:
2.2.1 Tình hình sử dụng vốn cố định của cơng ty
Để đánh giá được tình hình sử dụng vốn cố định của công ty ta nghiên
cứu bảng biểu sau:
Bảng 2.2: Kết cấu vốn cố định của công ty

Đvt: triệu đồng
Chỉ tiêu
1.TSCĐ
hữu hình
2. TSCĐ
vơ hình
3.Chi phí
XDCB
4.TSDH
khác

Năm
2009

Năm
2010


Năm
2011

Chênh lệch
(2010/2009)
+/%

24.478,86 45.062,17 118.319,75 20.583,31
9,67

0

Chênh lệch
(2011/2010)
+/%

84,09 73.257,58 162,6

9,67

9,67

12.845,82

9.719,49

9.719,49 -3.126,33 -24,34

0


2.500,46

2.500,46

2.500,46

0,00

-

0
0
0

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2009,2010,2011 - Phịng Kế tốn)

Qua bảng trên ta thấy qui mô tài sản cố định của công ty không ngừng
tăng qua các năm. Điều này thể hiện công ty đã chú trọng nhiều đến công tác
đầu tư trong ba năm qua, đặc biệt là năm 2011. Nếu như năm 2009 tài sản cố
định của công ty là 24.478,86 triệu đồng thì sang năm 2010 đã tăng lên
45.062,17 triệu đồng tương ứng tăng 84,09%. Số liệu về chi phí xây dựng cơ
bản dở dang giảm vào năm 2010 chỉ ra được trong năm việc đầu tư lắp đặt thiết
bị sản xuất đã hoàn thành và đưa vào sản xuất. Đặc biệt vào năm 2011 công ty
đã đầu tư một khoản tiền lớn cho mua sắm máy móc đưa vào sản xuất nhằm
nâng cao năng lực sản xuất và chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày
15
GVHD: PGS.TS. Lưu Thị Hương
SV: Đỗ Thị Thủy - Lớp K1TC


-


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Khoa: Tài chính Ngân hàng

càng cao trên thị trường nờn đó làm cho giá trị tài sản cố định của doanh nghiệp
tăng lên rất cao đạt 118.319,75 triệu đồng tương ứng tăng 162,6% so với năm
2010. Với những nỗ lực của công ty trong việc đổi mới thiết bị đã mang lại
những kết quả khả quan, lợi nhuận của công ty không ngừng tăng lên qua các
năm.
Tóm lại, trong kết cấu vốn cố định của công ty, tài sản cố định của công
ty tăng lên. Điều này chứng tỏ công ty tăng cường sản xuất kinh doanh, hoạt
động lâu dài thì việc đầu tư vào tài sản cố định là điều hợp lý.
2.2.2.Khả năng đảm bảo nguồn vốn cố định
Bảng 2.: Phân tích khả năng đảm bảo nguồn vốn cố định
Đvt: triệu đồngvt: triệu đồngu đồngng
Chỉ tiêu
1.VCSH
2. Vốn cố
định
Chênh
lệch

Năm

Năm

Năm


2009

2010

2011

35.478,37 35.593,66

45.690,22

Chênh lệch

(2010/2009)
(2011/2010)
+/%
+/%
115,29
0,32 10.096,56 28,37

37.674,35 57.631,79 130.889,37 19.957,44
2.195,98 22.038,13

Chênh lệch

52,97 73.257,58 127,11

85.199,15 19.842,15 903,57 63.161,02 286,60

(Nguồn: Bảng cân đối kế tốn năm 2009,2010,2011 - Phịng Kế tốn)


Nguồn vốn cố định của công ty năm 2009 là 37.674,35 triệu đồng trong
đó nguồn vốn chủ sở hữu tài trợ là 35.478,37 triệu đồng, phần thiếu hụt cịn lại
cơng ty đã đi vay dài hạn để đảm bảo cho đủ nguồn lực tài trợ cho vốn cố định
giúp công ty hoạt động bình thường. Năm 2010 vốn cố định có tăng 52,97% so
với năm trước đạt 57.631,79 triệu đồng, trong khi đó vốn chủ sở hữu chỉ tăng
0,32% đáp ứng một phần vốn cố định cho việc kinh doanh, phần thiếu hụt còn
lại được doanh nghiệp bổ sung bằng cách vay dài hạn 17.498,775 triệu đồng và
4.539,355 triệu đồng từ nợ dài hạn khác. Sang năm 2011 phần chênh lệch giữa
vốn chủ sở hữu và vốn cố định tăng lên tới 85.199,15 triệu đồng, và được tài trợ
từ vốn chủ sở hữu là 45.690,22 triệu đồng, phần còn lại doanh nghiệp đi vay dài
16
GVHD: PGS.TS. Lưu Thị Hương
SV: Đỗ Thị Thủy - Lớp K1TC


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Khoa: Tài chính Ngân hàng

hạn 39.508,93 triệu đồng và từ nợ dài hạn khác để tài trợ cho nguồn vốn cố định
nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được hoạt động liên
tục.
Qua phân tích khả năng đảm bảo nguồn vốn cố định cho thấy hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả, vốn cố định của công ty được tài trợ
chủ yếu từ vốn chủ sở hữu và một phần từ việc vay dài hạn.
2.2.3 Hiệu quả sử dụng vốn cố định
Như đã phân tích ở trên hiệu quả kinh doanh của công ty tăng lên nhưng
để thấy được hiệu quả sử dụng vốn cố định có tăng lên như thế nào ta tiến hành
phân tích các chỉ tiêu cơ bản phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định

Bảng 2.2.3: Hiệu quả và hiệu suất sử dụng VCĐ
Đvt: triệu đồngvt:triệu đồngu đồngng
Chỉ tiêu

Đvt

1.Doanh thu thuần

trđ

2.Lợi nhuận sau
thuế
3.VCĐ bình quân
4.Hiệu suất sử
dụng VCĐ(1:3)
5.Hiệu quả sử
dụng VCĐ(2:3)

trđ

Năm

Năm

Năm

2009

2010


2011

180.842,85 201.299,18 285.343,03
2.930,63

Chênh lệch
(2011/2010)
+/%
84.043,85

41,75

4.332,03

7.194,65

2.862,62

66,08

trđ

47.653,07

94.260,58

46.607,51

97,81


Lần

4,22

3,03

-1,20

-28,34

%

9,09

7,63

-1,46

-16,04

(Nguồn: Bảng cân đối kế tốn năm 2009,2010,2011 - Phịng Kế tốn)

Qua bảng phân tích trên cho thấy hiệu suất sử dụng vốn cố định có xu
hướng giảm, nếu như năm 2010 cứ 1 đồng vốn cố định đầu tư vào sản xuất kinh
doanh thì tạo ra được 4,22 đồng doanh thu trong khi đó năm 2011 con số này
giảm cịn 3,03 đồng. Sở dĩ như vậy là do trong năm công ty đã không ngừng gia
tăng đầu tư TSCĐ, mở rộng sản xuất kinh doanh để đáp ứng nhu cầu thị trường,
tạo tiền đề gia tăng doanh thu nhưng phần tăng doanh thu thuần vẫn nhỏ hơn
phần tăng về đầu tư TSCĐ nên hiệu suất sử dụng vốn cố định có phần giảm sút.
17

GVHD: PGS.TS. Lưu Thị Hương
SV: Đỗ Thị Thủy - Lớp K1TC



×