Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Giáo án hình học mộn toán lớp 8 học kì I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.79 KB, 82 trang )

Ngày soạn : 12/08
CHƯƠNG I: TỨ GIÁC
TIẾT 1: TỨ GIÁC
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
- Học sinh biết đònh nghóa tứ giác , tứ giác lồi , tổng các góc của từ giác lồi.
* Kó năng:
- Học sinh biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố , biết tính số đo các góc của một tứ giác
lồi.
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học trong bài vào các tình huống thực tiễn
đơn giản.
* Thái độ:
- Sử dụng thước thẳng để vẽ hình một cách cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện tính chính xác trong nhận dạng 1 khái niệm.
II. PHƯƠNG TIỆN :
- Thước kẻ , hình vẽ ở bảng phụ, thước đo độ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Trang 1
Trang 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH ĐỊNH NGHĨA
GV : yêu cầu học sinh
quan sát các hình vẽ và
trả lời câu hỏi:
* Trong các hình vẽ ở
bên , những hình nào
thoả mãn tính chất :
a/ Hình tạo bởi 4 đoạn
thẳng


b/ Bất kỳ hai đoạn thẳng
nào cũng không cùng
nằm trên 1 đường thẳng
GV : Một hình thoả mãn
tính chất a và b đồng thời
khép kín ?
Từ chỗ HS nhận dạng
hình, GV hình thành khái
niệm tứ giác, cách đọc,
các yếu tố của tứ giác.
* GV yêu cầu HS trả lời?
? 1 SGK tr 64
* GV giới thiệu: một tứ
giác như hình 1a gọi là tứ
giác lồi.
- Vậy thế nào là tứ giác
lồi?
* GV nhấn mạnh đònh
nghóa tứ giác lồi và nêu
chú ý SGK tr 65
* GV yêu cầu HS trả lời?
? 2 SGK tr 65
- Hình thành khái niệm tứ
giác.
Chia học sinh của lớp làm
4 nhóm thảo luận và một
học sinh đại diện trình bày
ý kiến cho nhóm của mình.
a/ Tất cả các hình có trong
hình vẽ bên.

b/ Chỉ trừ hình d
- Thực hiện ? 1
HS trả lời
HS nhắc lại nhiều lần
HS thực hiện ? 2
1. Đònh nghóa
- Hình 1a,b,c là tứ giác
- Hình 1d không là tứ giác
* Đònh nghóa : SGK/ 64
- Tứ giác : ABCD
- A, B, C, D : Là các đỉnh
- AB, BC, CD, DA : Là các cạnh

? 1
* Tứ giác lồi : SGK/65
* Chú ý : SGK/65
? 2
HOẠT ĐỘNG 3: TÌM TỔNG CÁC GÓC TRONG CỦA TỨ GIÁC
GV: Tổng các góc trong
của tam giác ?
Có thể dựa vào đònh lý
đó để tìm kiếm tính chất
tương tự cho tứ giác.
Gv: Cho HS trình bày
chứng minh ở bảng.
- Phát biểu đònh lý và ghi
bảng.
- HS suy nghó, phát biểu
suy nghó của mình, tìm
cách chứng minh, làm trên

phiếu học tập cá nhân.
2. Tổng các góc trong của một
tứ giác :
? 3
* Đònh lý: Học SGK/ 65
0
360
ˆ
ˆ
ˆ
ˆ
=+++ DCBA
HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ
- Nêu đònh nghóa tứ giác,
tứ giác lồi.
-Tổng các góc trong một
tứ giác?
HS đứng tại chỗ trả lời.
HS lên bảng
Hình 5
a) x =
0
50
Bài tập 1 (Tr66 SGK)
a) x = 360
0
– (110
0
+120
0

+ 80
0
)
= 50
0
b) x = 360
0
– (90
0
+ 90
0
+ 90
0
)
Hình 2
Hình 1
d)
c)
b)
a)
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B

C
D
D
C
A
B
D
C
B
A
Ngày soạn : 12/08
TIẾT 2 : HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
- HS biết đònh nghóa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
* Kó năng:
- Biết vận dụng đònh nghòa các tính chất của hình thang cân trong việc nhận dạng và
chứng minh được bài toán có liên quan đến hình thang cân.
- Rèn lyện kỹ năng phân tích GT, KL của một đònh lý, thao tác phân tích qua việc
phán đoán chứng minh.
* Thái độ:
- Rèn luyện đức tính cẩn thận chính xác trong lập luận và chứng minh hình học.
II. PHƯƠNG TIỆN :
- Thước chia khoảng, thước đo góc, compa
- Hình vẽ sẵn bài tập chuẩn bò cho kiểm tra học sinh
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
HS1: 1) Đònh nghóa tứ giác ABCD.
2) Tứ giác lồi là tứ giác ntn? Vẽ tứ giác lồi ABCD, chỉ ra các yếu tố của nó (đỉnh,

cạnh, góc, đường chéo).
HS2: 1) Phát biểu đònh lí về tổng các góc của một tứ giác.
2) Cho hình vẽ: Tứ giác ABCD có gì đặc biệt? Giải thích.
Tính góc
C
ˆ
của tứ giác ABCD.
GV nhận xét, ghi điểm HS
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH ĐỊNH NGHĨA
- Quan sát hình 13 SGK
và nhận xét vò trí hai
cạnh đối AB và CD của
tứ giác ABCD?
- GV giới thiệu hình
thang, cạnh đáy, cạnh
bên, đáy lớn,đáy nhỏ,
đường cao.
- Thực hiện ? 1 SGK
- Gọi 1 đại diện nhóm
1 HS lên bảng trả lời và
làm bài tập
- HS ghi bài
-AB // CD
- HS nhắc lại đònh nghóa
- HS chỉ cụ thể trên hình
vẽ
- HS hoạt động nhóm
làm
1. Đònh Nghóa
ABCD có AB //CD là hình thang

* Đònh Nghóa:SGK/69
AB, CD : cạnh đáy
AD, BC : cạnh bên
AH : đường cao
a. ABCD, EFGH là hình
thang
Trang 3

1
5 0
0
7 0
0
0
1 1 0
A
B
C
D
? 1
? 1
®êng
cao
c¹nh
bªn
c¹nh
bªn
c¹nh ®¸y
c¹nh ®¸y
H

D
C
B
A
trình bày
- Thực hiện ? 2 SGK
a. Rút ra nhận xét về
hình thang có hai cạnh
bên song song.
b. Rút ra nhận xét hình
thang có hai cạnh đáy
bằng nhau.
AB//CD

µ
1
A
=

2
C
AD//BC


2
A
=

2
C



ABC =

CDA(g.c.g)

AD = BC, AB = CD
- HS rút ra nhận xét
- Câu b tương tự
b. Hai góc kề một cạnh bên
của hình thang thì bù
nhau.
* Nhận Xét: (SGK)
HOẠT ĐỘNG 3: HÌNH THANG VUÔNG
- Quan sát hình 18 SGK
với AB//CD,
µ
A
= 90
0
.
Tính
µ
D
- GV giới thiệu đònh
nghóa hình thang vuông
µ
D
=
µ

A
= 90
0
(góc trong cùng
phía)
- HS nhắc lại
2.Hình Thang Vuông
Hình Thang ABCD
Có AB//CD
µ
A
= 90
0

µ
D
= 90
0
ABCD là hình
thang vuông
* Đònh Nghóa: SGK/70
HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ
- Nêu đònh nghóa hình
thang, hình thang vuông.
Các yếu tố liên quan
- Làm bài tập 6,7 tr 70,
71 (SGK)
- HS trả lời
- HS lên bảng thực hiện
Bài 6 (Tr 70 - SGK)

ABCD, IKMN là hình thang
EFGH không là hình thang
Bài 7 (Tr 71 - SGK)
Hình 21a.SGK x =100
0
, y = 140
0
Hình 21b.SGK x=70
0
,y=50
0
Hình 21c.SGK x=90
0
,y=115
0
HOẠT ĐỘNG 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc lý thuyết (SGK + vở ghi)
- Làm bài tập 8, 9, 10 Tr 71 SGK & Bài tập :16, 20 SBT


Ngày soạn : 17/08
TIẾT 3 : HÌNH THANG CÂN
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
- HS biết đònh nghóa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân .
* Kó năng:
Trang 4
Hình a
? 2
A

B
C
D
1
2
1
2
Hình b
A
B
C
D
1
2
1
2
A
B
D
C
A
B
C
D
A
- HS biết vận dụng đònh nghòa các tính chất của hình thang cân trong việc nhận dạng
và chứng minh được bài toán có liên quan đến hình thang cân.
- Rèn lyện kỹ năng phân tích GT, KL của một đònh lý, thao tác phân tích qua việc
phán đoán chứng minh.
* Thái độ:

- Rèn luyện đức tính cẩn thận chính xác trong lập luận và chứng minh hình học.
II. PHƯƠNG TIỆN : Thước chia khoảng, thước đo góc, compa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
- Đònh nghóa hình thang, hình thang vuông? làm bài tập 8 Tr 71
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH ĐỊNH NGHĨA
- Cho HS quan sát hình
23 SGK
và trả lời
- Hình 23 SGK là hình
thang cân. Vậy thế nào là
hình thang cân ?
- GV Nêu chú ở sgk.
- Thực hiện
- HS quan sát và trả lời :

D
=
µ
C
- HS trả lời
- 2 HS lên bảng làm
1.Đònh nghóa: SGK/72
ABCD là hình thang cân
µ
µ
µ
µ
AB// CD

A B hoặc C D




= =



* Chú ý: SGK/72
HOẠT ĐỘNG 3: TÌM TÍCH CHẤT HAI CẠNH BÊN CỦA HÌNH THANG CÂN
- GV nêu đònh lý 1:
- Vẽ hình ghi GT-KL
GV gợi ý :
Giả sử AB < CD kéo dài
AD cắt BC ở O
- Nhận xét gì về

ODC


OAB. vì sao?

OA như thế nào với
OB, OC như thế nào với
OC ?

điều gì?
- Trường hợp AD//BC thì
sao?

- GV nêu chú ý ở sgk
- GV Nêu đònh lí 2 . vẽ
hình
- GT, KL
- Để chứng minh hai đoạn
thẳng bằng nhau phương
- 2 HS lên bảng làm
- HS nêu lại đònh lí
- HS vẽ hình ghi GT,KL
-

ODC,

OAB cân
- HS trả lời
- OA=OB, OD= OC

AD= BC
- Theo nhận xét đã học ở
bài hình thang

AD= BC
- HS nêu lại đònh lí
2. Tính chất
Đònh lí 1: SGK/72
ABCD là hình thang cân
GT (AB//CD)

KL AD = BC
2

2
1
1
B
D
C
O
A
Chứng minh: SGK/73
* Chú ý : SGK/73
Đònh lí 2: SGK/73
ABCD là hình thang cân
GT (AB//CD)

KL AC = BD
Trang 5
? 1
? 2
A
B
C
D
A
E
1
1
pháp thương dùng là gì?
- Ta chứng minh AC =
BD như thế nào?
- GV gọi 1 hs chứng minh

ADC∆
=
BDC∆
- HS chứng minh
Chứng minh
HOẠT ĐỘNG 4: DẤU HIỆU NHẬN BIẾT
- Hãy làm ? 3
- Để chứng minh một tứ
giác là hình thang cân ta
phải chứng minh điều gì
hay có những cách nào?

- HS tự làm rút ra dự đoán
- HS trả lời
2 cách:
+ Hình thang có 2 góc kề
một đáy bằng nhau
+ Hình thang có hai đường
chéo bằng nhau
3. Dấu hiệu nhận biết
Đònh lí: SGK/74
Dấu hiệu nhận biệt hình thang
cân : SGK/74
HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ
- Nhắc lại đònh nghóa,
tính chất, dấu hiệu nhạân
biết hình thang cân
- Làm bài tập 13 Tr 74
SGK
- HS nhắc lại kiến thức

- HS làm bài
Bài 13 Tr 74 – SGK
Chứng minh
EA = EB
EC = ED
HOẠT ĐỘNG 6: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc lý thuyết (SGK + vở ghi)
- Làm bài tập 12,15,16,17,18Tr 74 -75 SGK



Ngày soạn : 18/08
TIẾT 4: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
- Củng cố cho HS kiến thức về hình thang cân
* Kó năng:
- Rèn luyện cho HS kỹ năng vẽ hình , phân tích và chứng minh bài toán hình học.
- Rèn cách trình bày bài toán chứng minh hình học.
* Thái độ:
- Rèn luyện đức tính cẩn thận chính xác trong lập luận và chứng minh hình học.
II. PHƯƠNG TIỆN : Thước chia khoảng, thước đo góc, compa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
- Nêu đònh nghóa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân
Trang 6
A
D
C

B
E
2 2
1
1
A B
E
C
D
1 1
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
- GV gọi 1 HS đọc đề bài
bài 16 Tr 75 SGK
- Vẽ hình
- Ghi GT, KL
- Để chứng minh BEDC
là hình thang cân ta phải
chứng minh điều gì?
- Hãy chứng minh BDEC
là hình thang
- BEDC là hình thang
thêm yếu tố nào để trở
thành hình thang cân
- Chứng minh ED = EB
như thế nào?
GV gọi 1 HS đọc đề bài
18 Tr 75 SGK
- Vẽ hình
- Ghi GT, KL
- Đề chứng minh

ACD

=
BDC

đầu tiên ta chứng
minh cái gì?
- Hãy chứng minh
µ
1
C
=

1
D
Vậy
ACD

=
BDC

theo
- HS đọc đề bài
- HS ghi GT, KL
- HS trả lời : chứng minh
BEDC là hình thang có hai
góc kề một đáy bằng nhau
- HS tự chứng minh tại chỗ
-
µ

B
=
µ
C
- DE//BC


2
B
=

1
D
(so le
trong)

µ
1
B
=

2
B


1
D
=
µ
1

B
BED∆
cân

ED = BE
- HS đọc đề
GT ABCD( AB //CD)
AC = BD, BE//AC
KL a.
BDE∆
cân
b.
ACD

=
BDC

c. ABCD là hình
thang cân
µ
1
C
=

1
D
- HS tự chứng minh
- C.g.c
Bài 16 Tr 75 – SGK
GT

ABC

( AB = AC)

µ
1
B
=

2
B
;
µ
1
C
=

2
C
BEDC là hình thang cân
KL ED = BE
Xét
ABD∆

ACE

có :
µ
A
chung

AB = AC
µ
1
B
=
µ
1
C

ABD∆
=
ACE

(g.c.g)

AD = AE ;
µ
B
=
µ
1
E
=
µ
0
180
2
A−

ED//BC

nên BEDC là hình thang

µ
B
=
µ
C


BEDC là hình thang
cân
do DE//BC



2
B
=

1
D
( so le
trong)

µ
1
B
=

2

B
(gt)


µ
1
B
=

1
D

BED∆
cân
Do đó: ED = EB
Bài 18 Tr 75 – SGK
Chứng minh
a. Hình thang ABEC (AB//CE) có:
AC//BE nên AC = BE
Mà AC = BD(gt)

BE = BD
Do đó
BDE∆
cân
b. AC//BE

µ
1
C

=
µ
E
Trang 7
trường hợp nào?
- Từ hai tam giác trên
bằng nhau ta suy điều gì
để kết luận ABCD là
hình thang cân
-
·
ADC
=
·
BCD
BDE∆
cân tại B(câu a)


1
D
=
µ
E

µ
1
C
=


1
D
Xét
ACD


BDC

có :
CD chung

1
D
=
µ
1
C
(chứng minh trên)
AC = BD (gt)

ACD∆
=
BDC∆
(c.g.c)
c.
ACD∆
=
BDC∆
( câu b)



·
ADC
=
·
BCD
Vậy ABCD là hình thang cân
HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ
- Nhắc lại các cách chứng minh một tứ giác là hình thang cân
HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc lý thuyết (SGK + vở ghi)
- Xem lại bài tập vừa giải
- Làm bài tập 17 Tr 75 SGK, bài 26,30,31 SBT



Ngày soạn : 25/08
TIẾT 5: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
- HS biết được đònh nghóa và các đònh lí 1, đònh lí 2 về đường trung bình của tam
giác.
* Kó năng:
- Biết vận dụng các đònh lí về đường trung bình của tam giác để tính độ dài, chứng
minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song
- Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh đònh lí và vận dụng các bài toán đã học
vào giải các bài toán thực tế.
* Thái độ:
- Rèn luyện đức tính cẩn thận chính xác trong lập luận và chứng minh hình học.
II. PHƯƠNG TIỆN :

- Thước chia khoảng, thước đo góc, bảng phụ,phấn màu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
- Nêu đònh nghóa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân
HOẠT ĐỘNG 2: ĐỊNH LÍ 1 VÀ ĐỊNH NGHĨA
- Thực hiện ?1 - Dự đoán E là trung điểm
1. Đường trung bình của tam
Trang 8

Phát biểu dự đoán trên
thành một đònh lí
- Ghi GT, KL
- Để chứng minh AE =
EC ta phải tạo ra
EFC∆

ADE∆
bằng cách vẽ
EF//AB
- Chứng minh
EFC∆
=
ADE∆
- Hai tam giác này đã có
những yếu tố nào bằng
nhau, vì sao?
- AD = EF vì sao?
-
µ

1
F
=

1
D
vì sao?
- GV giới thiệu D là trung
điểm của AB, E là trung
điểm của AC

DE là đường trung
bình của
ABC∆
Vậy đường trung bình của
tam giác là gì?
* Lưu ý trong một tam
giác có 3 đường trung
bình
của AC
- HS phát biểu đònh lí 1
- HS ghi GT, KL
- HS theo dõi
-
µ
A
=
µ
1
E

(đồng vò)
- Vì cùng bằng DB
- Vì cùng bằng
µ
B
- HS trả lời
giác
Đònh lí 1:(SGK/ 76)

ABC∆
E
1
1
1
F
F
D
B
C
A
Chứng minh
Đònh nghóa: SGK/77
DE là đường trung bình
của
ABC∆
HOẠT ĐỘNG 3: ĐỊNH LÍ 2
- Thực hiện ? 2
-Phát biểu đònh lí 2 SGK
- GV vẽ hình, ghi GT,KL
-Vẽ điểm F sao cho DE =

EF rồi chứng minh
DF//BC, DF = BC


Ta chứng minh DB,
CF là hia đáy của một
hình thang, hai đáy đó
bằng nhau tức chứng
minh DB = CF,BD//CF
- Thực hiện ? 3 BC =?
- HS thực hiện
- HS phát biểu lại đònh lí 2
- HS ghi GT, KL
- HS chứng minh
- BC = 100 m
Đònh lý 2: SGK/77

ABC∆
GT AD = DB,
AE = EC
KL DE//BC
DE =
1
2
BC
Chứng minh
HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ
- Nhắc lại hai đònh lí
- Làm bài tập 20,21 SGK
- HS trả lời

- Bài tập 20: x = 10 cm Bài 20: x= 10 cm
Trang 9
AE = EC
AD = BD, D thc AD
DE//BC
KL
GT
B
A
D
C
E
F
E
D
C
B
A
(đònh lí 1)
- Bài tập 21:AB = 6 cm
(đònh lí 2)
Bài 21: AB= 6 cm
HOẠT ĐỘNG 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc lí thuyết
- Làm bài tập 22 Tr 77 SGK







Ngày soạn : 27/08
TIẾT 6: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
- HS biết được đònh nghóa và các đònh lí 1, đònh lí 2 về đường trung bình của hình
thang.
* Kó năng:
- Biết vận dụng các đònh lí về đường trung bình của hình thang để tính độ dài, chứng
minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song
- Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh đònh lí và vận dụng các bài toán đã học
vào giải các bài toán thực tế.
* Thái độ:
- Rèn luyện đức tính cẩn thận chính xác trong lập luận và chứng minh hình học.
II. PHƯƠNG TIỆN :
- Thước chia khoảng, thước đo góc, bảng phụ,phấn màu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. ỔN ĐỊNH LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
- Nêu đònh nghóa đường trung bình của tam giác , phát biểu hai đònh lí
HOẠT ĐỘNG 2: ĐỊNH LÍ 3 VÀ ĐỊNH NGHĨA
- Thực hiện ? 4
- Từ ? 4 phát biểu thành
đònh lí
- GV vẽ hình, ghi GT, KL
- Gọi I là giao điểm của
AC và EF, có nhận xét gì
về
ADC


,
ABC

theo đònh
- I là trung điểm của AC
- F là trung điểm của BC
- HS phát biểu thành đònh

- HS ghi GT, KL
- HS trả lời
Đònh lí 3: SGK/ 78
ABCD : hình thang
GT AB// DC,
EF //AB //CD
KL BF = FC
Trang 10
A
B
C
F
I
D
E
lí 1
- GV giới thiệu EF là
đường trung bình của
hình thang ABCD Vậy
đường trung bình của
hình thang là gì?

- Là đoạn thẳng nối trng
điểm hai cạnh bên của
hình thang
Chứng minh
Đònh nghóa: SGK/ 78
HOẠT ĐỘNG 3: ĐỊNH LÍ 4
- Hãy dự đoán tính chất
đường trung bình của
hình thang qua tính chất
đường trung bình của tam
giác
- GV nêu đònh lí 4
- Gọi
{ }
K
= AF

DC
Chứng minh EF là đường
trung bình của tam giác
ADK
- Để chứng minh EF là
đường trung bình của tam
giác ADK
ta phải chứng minh thêm
điều gì?
- Chứng minh FA = FK
như thế nào?
- Hãy chứng minh
FBA∆

=
FKC∆

điều gì?
- Làm sao suy ra EF =
2
AB CD+
- Thực hiện ? 3
- HS trả lời
ABCD : hình thang
GT AB// CD
AE = ED, BF = FC
KL EF//AB//CD
EF =
2
AB CD+
- Chứng minh FA = FK
- Chứng minh
FBA∆
=
FKC∆
- FA = FK, AB = CK
- HS trảø lời
24
32
2
x+
=
40x m⇒ =
Đònh lí 4 : SGK/78

Chứng minh
HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ
- Nhắc lại đònh nghóa,
tính chất đường trung
bình của tam giác, hình
thang
- Làm bài tập 23,24 Tr 80
SGK
- HS nhắc lại lí thuyết
- HS thực hiện giải+
- Bài 23: x = 5 dm
- Bài 24: CM = 16 cm
HOẠT ĐỘNG 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc lí thuyết
- Làm bài tập 25, 26, 27, 28 Tr 80 SGK
Trang 11
1
E
C
D
B
A
F
K
1
2








Ngày soạn : 29/08
TIẾT 7 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình
thang
* Kó năng:
- Vận dụng để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai
đoạn thẳng song song
- Rèn luyện kỹ năng lập luận, chứng minh, trình bày tính toán
* Thái độ:
- Rèn luyện đức tính cẩn thận chính xác trong lập luận và chứng minh hình học.
II. PHƯƠNG TIỆN :
- Thước chia khoảng, compa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
- Đònh nghóa, tính chất đường trung bình đường trung bình của hình thang
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
Giải bài 26 Tr 80 SGK
- Muốn tính x, y ta làm
như thế nào?
- Tứ giác ABFE có phải
là hình thang không ? CD
là đường gì của hình
thang


x = ?
- HS lên bảng trả lời
- HS suy nghó
- Tứ giác ABFE là hình
thang vì AB// EF
- CD là đường trung bình
hình thang
Bài 26 Tr 80 - SGK
GT AB//CD//EF//GH
KL x= ?; y =?
CD là đường trung bình của hình
thang ABFE (AB//EF)

x =
8 16
12
2 2
AB EF+ +
= =
cm
Trang 12
A
B
F
C
D
E
K
- Tương tự, tứ giác CDGH
có phải là hình thang

không?


Tính y như thế nào?
- Giải bài tập 27 TR 80
SGK
- GV vẽ hình
- Gọi HS ghi GT, KL
- Để so sánh EK với CD
thì xem EK có gì đặc biệt
đối với
ADC∆
- Tương tự đối với KF
- Để chứng minh
2
AB CD
EF
+

thì so sánh EF như thế
nào với EK và KF trong
EFK∆
mà EK =?
KF = ?(câu a)

EF = ?
- Đọc đề bài 28 Tr 80
SGK
- Vẽ hình, ghi GT, KL
- EF là đường gì của hình

thang ABCD

điều gì
-
∆ABC
có FB = FC và
FK//AB

điều gì?
- Tương tự với
∆ABD


8 16
2
x
+
=
- Tứ giác CDGH là hình
thang vì CD // GH
- HS tính y
y = 2.16 – 12 = 20 cm
- HS đọc đề
- HS vẽ hình vào vở
- HS ghi GT, KL
- EK là đường trung bình
của
ADC∆
nên
2

DC
EK =
-
2
AB
KF =
EF EK KF≤ +
2
DC
EK =
;
2
AB
KF =
2 2 2
CD AB AB CD
EF
+
≤ + =
Hình thangABCD
(AB//CD)
EA = ED; FB = FC
GT EF

BD = {I}
EF

AC = {K}
KL a. AK = KC, BI = ID
b.AB=6 cm,CD=10 cm

Tính EI, KF, IK
- EF là đường trung bình
của hìnhthang ABCD

EF//AB//CD
EF là đường trung bình của hình
thang CDHG (CD//GH)

12
16
2 2
2.16 12 20
CD GH y
EF hay
y cm
+ +
= =
⇒ = − =
Bài 27 Tr 80 – SGK
ABCD
EA = ED, E

AD
GT FB = FC, F

BC
KA = KC, K

AC
KL a. So sánh KH và CD

KF và AB
b.
2
AB CD
EF
+

Giải
a. EK làđường trung bình của
ADC∆

nên
2
DC
EK =
KF là đường trung bình của
ABC∆

nên
2
AB
KF =
b.
2 2 2
CD AB AB CD
EF EK KF
+
≤ + = + =
Bài 28 Tr 80 – SGK
a. Theo gt :

E là trung điểm của AD
F là trung điểm của BC
Nên EF là đường trung bình của
hình thang ABCD

EF// AB // CD
Trang 13
- Tính EF = ?
- EI = ?
- KF = ?
- IK = ?
- K là trung điểm của AC
- I là trung điểm của BD
- Hs thảo luận theo nhóm
để tính
- Đại diện nhóm trình bày
kết quả
ABC∆
có: BF = FC và FK// AB

AK = KC
ABD∆
có: AE = ED và EI// AB

BI = ID
b.
6 10
8
2 2
1 1

6 3
2 2
AB CD
EF cm
EI AB cm
+ +
= = =
= = =
1 1
6 3
2 2
KF AB cm= = =
IK = EF – (EI + KF) = 8 – (3 + 3) =
2 cm
HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ
- Nêu đònh nghóa, tính chất đường trung bình của tam giác, hình thang.
HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm bài tập 39

44 SBT



















Trang 14
Ngày soạn : 01/09
TIẾT 8 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
- HS biết đònh nghóa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
* Kó năng:
- Biết vận dụng đònh nghòa các tính chất của hình thang cân trong việc nhận dạng và
chứng minh được bài toán có liên quan đến hình thang cân.
- Rèn lyện kỹ năng phân tích GT, KL của một đònh lý, thao tác phân tích qua việc
phán đoán chứng minh.
* Thái độ:
- Rèn luyện đức tính cẩn thận chính xác trong lập luận và chứng minh hình học.
II. PHƯƠNG TIỆN :
- Bảng phụ, thước chia khoảng, compa, thước đo độ. phấn màu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
- Đònh nghóa hình thang, hình thang cân
HOẠT ĐỘNG 2: ÔN TẬP LÝ THUYẾT
? Đònh nghóa hình thang,

hình thang vuông.
? Nhận xét hình thang có
hai cạnh bên song song,
hai cạnh đáy bằng nhau
? Đònh nghóa, tính chất
hình thang cân
? Dấu hiệu nhậ biết hình
thang cân
HS trả lời như SGK
+) - Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song
- Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông
+) - Nếu hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh
bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau
- Nếu hình thang có hai cạnh đáy bằng nhauthì hai cạnh
bên song song và bằng nhau
+) Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng
nhau
+) Tính chất: Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau, hai
đường chéo bằng nhau
+) Dấu hiệu nhận biết:
- Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình
thang cân
Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
Bài 1: Cho tam giác ABC
cân tại A. Trên các cạnh
AB, AC lấy các điểm M,
N sao cho BM = CN
a) Tứ giác BMNC là
hình gì ? vì sao ?

b) Tính các góc của tứ
Trang 15
B C
M N
A
1
2
1
2
giác BMNC biết rằng
µ
A
= 40
0
GV cho HS vẽ hình ,
ghi GT, KL
Bài 2 : cho ∆ABC cân tại
A lấy điểm D
Trên cạnh AB điểm E
trên cạnh AC sao cho AD
= AE
a) tứ giác BDEC là
hình gì ? vì sao?
b) Các điểm D, E ở vò
trí nào thì
BD = DE = EC
GV cho HS vẽ hình , ghi
GT, KL
a) ∆ABC cân tại A =>
µ

µ
µ
0
180
2
A
B C
-
= =
mà AB = AC ; BM = CN => AM = AN => ∆AMN cân tại A
=>


µ
0
1 1
180
2
A
M N
-
= =
Suy ra
µ

1
B M=
do đó MN // BC
Tứ giác BMNC là hình thang, lại có
µ

µ
B C=
nên là hình thang
cân
b)
µ
µ


0 0
1 2
70 , 110B C M N= = = =
a) ∆ABC cân tại A =>
µ
µ
B C=
Mặt khác AD = AE => ∆ADE cân tại A
=>
·
·
ADE AED=

∆ABC và ∆ADE cân có chung đỉnh A và góc A =>
µ
·
B ADE=

mà chúng nằm ở vò trí đồng vò => DE //BC => DECB là hình
thang mà
µ

µ
B C=
=> DECB là hình thang cân
b) từ DE = BD => ∆DBE cân tại D
=>
·
·
DBE DEB=
Mặt khác
·
·
DEB EBC=
(so le)
Vậy để DB = DE thì EB là đường phân giác của góc B
Tương tự DC là đường phân giác của góc C
Vậy nếu BE và CD là các tia phân giác thì DB = DE = EC
HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc lý thuyết
- Xem lại bài tập đã làm
Ngày soạn : 03/09
TIẾT 9: ĐỐI XỨNG TRỤC
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
- HS biết đònh nghóa, biết vẽ hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng, hai
đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng.
- Nhận biết được hai đoạn thẳng, hai hình đối xứng với nhau qua một đường thẳng.
Nhận biết hình thang cân là hình có trục đối xứng
Trang 16
A
D E

B
C
* Kó năng:
- Biết nhận ra một số hình có trục đối xứng trong thực tế, bước đầu áp dụng tính đối
xứng trục vào vẽ hình, gấp hình
* Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác rèn luyện thêm thao tác tư duy.
II. PHƯƠNG TIỆN :
- Thước kẻ, giấy kẻ ô vuông cho bài tập 35 SGK
- Tấm bìa có dạng tam giác cân, tam giác đều, hình tròn, hình thang cân
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG1: KIỂM TRA BÀI CŨ
- Đường trung trực củoạn thẳng là gì?
- Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AA’
HOẠT ĐỘNG 2: HAI ĐIỂM ĐỐI XỨNG QUA MỘT ĐƯỜNG THẲNG
- Thực hiện ? 1
d là đường trung trực của
AA’

2 điểm A và A’ đối xứng
với nhau qua d
- Vậy hai điểm gọi là đối
xứng với nhau khi nào?
- Nếu B

d thì điểm
- d là đường trung trực
của đoạn thẳng nối hai
điểm

1. Hai điểm đối xứng với nhau
qua một đường thẳng
và A’ đối xứng với nhau qua d
Đònh nghóa: (SGK)
Quy ước: (SGK)
HOẠT ĐỘNG 3: HAI HÌNH ĐỐI XỨNG QUA MỘT ĐƯỜNG THẲNG
- Thực hiện ? 2
Qua kiểm tra ta thấy C’
' 'A B∈
- GV giới thiệu : điểm đối
xứng với mỗi điểm C

AB
đều

A’B’ và ngược lại. Ta
gọi 2 đường thẳng AB và
A”B’ là đối xứng với nhau
qua 1 đường thẳng
- GV giới thiệu d là trục đối
xứng
- Cho
ABC∆
và đường thẳng
d. Vẽ các đoạn thẳng đối
xứng với các cạnh qua trục d
- GV giới thiệu tính chất
- Cho HS quan sát hình 54
giới thiệu : H và H’ đối
xứng qua d

- 1 HS lên bảng vẽ
- HS lắng nghe GV giới
thiệu
- HS trả lời
- HS lên bảng vẽ
- HS lắng nghe
- HS quan sát hình 54
3. Hai hình đối xứng qua một
đường thẳng
? 2
Đònh nghóa: (SGK)
Kết luận: (SGK)
Trang 17
HOẠT ĐỘNG 4: HÌNH CÓ TRỤC ĐỐI XỨNG
- Thực hiện ? 3
-
ABC

là hình có trục đối
xứng, AH là trục đối xứng
của hình
- GV nêu đònh nghóa trục đối
xứng 1 hình
- Thực hiện ? 4
- GV đưa tấm bìa cho HS
quan sát và trảû lời
- Trục đối xứng của hình
thang cân là đường thẳng
nào?
- HS quan sát và trả lời

- Là đường thẳng đi qua
trung điểm hai đáy
3. Hình có trục đối xứng
? 3
Đònh nghóa :(SGK)
Đònh lí: (SGK)
Đường thẳng HK là trục đối
xứng của hình thang cân ABCD
HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ
- Nêu đònh nghóa 2 điểm,2
hình đối xứng với nhau qua
1 đường thẳng
- Làm bài 35 Tr 83 SGK
- HS trả lời Bài 35/83 (SGK)
HOẠT ĐỘNG 6: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc lý thuyết
- Làm bài tập 36

40 Tr 87,88 SGK




Ngày soạn : 08/09
TIẾT 10: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về hai hình đối xứng qua 1 đường thẳng (1 trục), về hình có trục đối
xứng.
* Kó năng:

- Rèn kó năng vẽ hình đối xứng qua 1 trục (đơn giản), nhận biết hình có trục đối xứng
trong thực tế cuộc sống.
* Thái độ:
- Có ý thức liên hệ giữa lí thuyết và thực tiễn.
II. PHƯƠNG TIỆN : Thước thẳng, compa, bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Trang 18
B
A
C
H
HOẠT ĐỘNG1: KIỂM TRA BÀI CŨ
- Nêu đònh nghóa 2 điểm
đối xứng qua 1 đường
thẳng?
- Vẽ hình đối xứng của
ABC∆
qua d (hình vẽ):

? Chữa bài tập 36/SGK -
87?
? Nhận xét bài? Nêu các
kiến thức đã sử dụng?
HS 1: Nêu đònh nghóa, vẽ
hình.
HS 2: Chữa bài tập 36/SGK.
HS: - Nhận xét bài.

- Nêu các kiến thức đã sử
dụng.
Bài 36/SGK - 87:

·
xOy
= 50
0
GT B đối xứng A qua Ox
C đối xứng A qua Oy
KL a/ So sánh: OB, OC?
b/ Tính
·
BOC
= ?
Chứng minh:
a/ B đối xứng A qua Ox (gt)

Ox là trung trực của AB

OA = OB (1)
C đối xứng A qua Oy (gt)

Oy là trung trực của AC

OA = OC (2)
- Từ (1) và (2)

OB = OC
b/ Do OB = OA (cm trên)




AOB cân tại O.
µ

·
1 2
1
2
O O AOB⇒ = =
- Do OA = OC (cm trên)



AOC cân tại O


·
3 4
1
2
O O AOC⇒ = =

·
BOC
=
·
·
AOB AOC+

= 2(Ô
2
+ Ô
3
)

·
·
0 0
2 2.50 100BOC xOy= = =
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
? HS đọc đề bài 39/SGK -
88?
? HS lên bảng vẽ hình?
? HS ghi GT, KL?
? Để chứng minh bất đẳng
thức toán học, ta thường
gắn vào đâu? gắn vào tam
giác nào? thường sử dụng
kiến thức nào?
HS đọc đề bài 39/SGK.
HS lên bảng vẽ hình.
HS ghi GT, KL.
HS: - Gắn vào tam giác để sử
dụng bất đẳng thức tam giác.
HS: Tìm ra những đoạn thẳng
bằng nhau, thay vào:
AD + DB = DC + DB = CB
Bài 39/SGK - 88:
d

A
C
B
D
E
A, B thuộc nửa mp bờ d
GT C đối xứng A qua d
Trang 19
A
B
C
d
O
C
A
B
y
x
1
2
3
4
? Để so sánh khi chưa biết
độ dài đoạn thẳng, ta sử
dụng kiến thức nào?
GV: Đònh hướng để HS
chứng minh.
? HS hoạt động nhóm trình
bày bài?
? Đại diện nhóm trình bày

bài?
GV: Nếu A và B là 2 điểm
thuộc cùng 1 nửa mp bờ là
đường thẳng d thì điểm D
( giao điểm của CB với d )
là điểm có tổng khoảng
cách từ đó tới A và B là
nhỏ nhất.
? HS trả lời câu b?
GV: Tương tự hãy làm bài
tập sau:
“Hai đòa điểm dân cư A và
B ở cùng phía một con sông
thẳng. Cần đặt cầu ở vò trí
nào để tổng các khoảng
cách tư cầu đến A và đến B
là nhỏ nhất ?”
AE + EB = CE + BE
Ta phải chứng minh:
BC < CE + EB
HS:
AD + DB < AE + EB


DC + DB < CE + BE


BC < CE + BE (BĐT

)

BC=CD+DB;AE+EB=CE+EB




AD = CD AE = CE




A đối xứng C qua d
HS hoạt động nhóm:
- Do điểm A đối xứng điểm C
qua d nên d là đường trung
trực của AC.

AD = CD, AE = CE
- Ta có: AD + DB = CD + DB
= BC (1)
AE + EB = CE + BE (2)
Mà: BC < CE + BE (bất đẳng
thức tam giác) (3)
- Từ (1), (2), (3)

AD + DB < AE + EB
HS: Con đường ngắn nhất mà
bạn Tú nên đi là con đường
ADB.
HS lên bảng vẽ hình và trả
lời:

B
A


D
A’
Cần đặt cầu ở vò trí điểm D
như trên hình vẽ để tổng các
khoảng cách từ cầu đến A và
BC

d tại D, E

d; E

D
a/ AD + DB < AE + EB
KL b/ Tìm khoảng cách ngắn
nhất từ A đến d và đến B

Chứng minh:
Trang 20
? HS đọc đề bài 40/SGK -
88?
GV: Đưa hình vẽ bài 40.
? HS trả lời bài?
? Hãy đọc tên các loại biển
báo đó?
đến B là nhỏ nhất.
HS đọc đề bài 40/SGK.

HS:
- Các hình a, b, d có 1 trục
đối xứng.
- Hình c không có trục đối
xứng.
Bài 40/SGK - 88:
- Các hình a, b, d có 1 trục đối
xứng.
- Hình c không có trục đối xứng.
HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ
? HS làm bài tập sau:
Vẽ hình đối xứng qua
đường thẳng d của hình vẽ
sau: (dùng phiếu học tập)
GV: Thu một số bài (10
bài) chọn 3 bài vẽ tốt nhất.
HS:
- Làm bài trên phiếu
- Thi vẽ nhanh, đúng, đẹp
HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài.Đọc mục: “Có thể em chưa biết”.
- Làm bài tập: 41, 42/SGK – 88, 89; 60, 63/SBT.
Ngày soạn : 09/09
TIẾT 11: HÌNH BÌNH HÀNH
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
- HS biết được đònh nghóa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu
nhận biết một tứ giác là hình bình hành.
* Kó năng:
- HS biết vẽ hình bình hành, biết một tứ giác là hình bình hành.

- Rèn kỹ năng suy luận, vận dụng tính chất của hình bình hành để chứng minh các đoạn
thẳng bằng nhau, chứng minh các góc bằng nhau, chứng minh ba điểm thẳng hàng, hai
đường thẳng song song.
* Thái độ:
- Rèn luyện đức tính cẩn thận chính xác trong lập luận và chứng minh hình học.
II. PHƯƠNG TIỆN : Thước thẳng, compa, bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
- Nêu đònh nghóa 2 điểm đối xứng qua 1 đường thẳng?
HOẠT ĐỘNG 2: ĐỊNH NGHĨA
GV: Chúng ta đã biết được
một dạng đặc biệt của tứ giác,
đó là hình thang.
? HS quan sát tứ giác ABCD
trên hình 66/SGK – 90, cho
biết tứ giác đó có gì đặc biệt?
GV: Hình bình hành ABCD là
Trang 21
d
gì? Có những tính chất và dấu
hiệu nhận biết nào? Đó chính
là nội dung bài học hôm nay.
GV: Tứ giác ABCD gọi là
hình bình hành.
? Thế nào là hình bình hành?
? HS đọc nội dung đònh nghóa?
GV: Như vậy h.b.h là một

dạng đặc biệt của tứ giác.
? Để vẽ 1 hình bình hành, ta
vẽ như thế nào?
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình
bình hành: Dùng thước thẳng
hai lề tònh tiến song song ta vẽ
được một tứ giác có các cạnh
đối song song.
? Tứ giác ABCD là hình bình
hành khi nào?
? Hình thang có là hình bình
hành không?
? Hình bình hành có là hình
thang không?
? Hãy tìm trong thực tế hình
ảnh của hình bình hành?
HS làm ?1
ABCD có các góc kề với mỗi
cạnh bù nhau:
 +
D
ˆ
= 180
0
CD
ˆ
ˆ
+
= 180
0


AD // BC; AB // DC.
HS: Nêu đònh nghóa hình bình
hành.
HS đọc nội dung đònh nghóa.
HS: Ta vẽ 1 tứ giác có các cặp
cạnh đối song song.
HS: ABCD là hình bình hành

AD // BC; AB // DC
HS: Hình thang không là hình
bình hành vì chỉ có 2 cạnh đối
song song.
HS: Hình bình hành là hình thang
đặc biệt, có 2 cạnh bên song
song.
HS: Khung cửa, khung bảng đen,
tứ giác ABCD ở cân đóa trong
hình 65/SGK.
1. Đònh nghóa:
(SGK - 90)
- ABCD là hình bình hành
AB // DC


AD // BC
- Hình bình hành là một
hình thang đặc biệt (có hai
cạnh bên song song).
HOẠT ĐỘNG 3: TÍNH CHẤT

? Hình bình hành là tứ giác, là
hình thang. Vậy trước tiên
hình bình hành có những tính
chất gì?
? Hãy phát hiện thêm các tính
chất về cạnh, về góc, về
đường chéo của hình bình
hành?
GV: Đưa ra nội dung đònh lí.
? HS đọc nội dung đònh lí?
HS: Hình bình hành mang đầy đủ
tính chất của tứ giác, của hình
thang:
- Trong hình bình hành, tổng các
góc bằng 360
0
.
- Trong hình bình hành, các góc
kề với mỗi cạnh bù nhau.
HS: Trong hình bình hành:
- Các cạnh đối bằng nhau.
- Các góc đối bằng nhau.
- 2 đường chéo cắt nhau tại trung
điểm của mỗi đường.
HS đọc nội dung đònh lí.
2. Tính chất
* Đònh lí: (SGK - 90)
GT ABCD là HBH
AC


BD tại O
KL a/ AB=CD, AD=BC
b/ Â =
C
ˆ
,
DB
ˆˆ
=
c/ OA=OC, OB=OD
Trang 22
A
B
C
D
A
B
C
O
D
GV: Vẽ hình.
? HS ghi GT, KL của đònh lí?
? HS nêu hướng chứng minh?
? HS làm bài tập (Bảng phụ):
Cho

ABC: D, E, F theo thứ
tự là trung điểm AB, AC, BC.
Chứng minh rằng: BDEF là
hình bình hành và

B
ˆ
= DEF.
? HS hoạt động nhóm để làm
bài?
? Đại diện nhóm trình bày
bài?
HS ghi GT, KL của đònh lí.
HS:
a/ AB = CD, AD = BC
ABCD là hình thang có 2 cạnh
bên AD//BC
nên AD = BC, AB = CD
b/ Â =
C
ˆ
,
DB
ˆˆ
=




ABD CDB
∆ = ∆
ABC CDA
∆ = ∆

(c. c. c) (c. c. c)

c/ OA = OC, OB = OD




AOB =

COD
(g. c. g)
HS hoạt động nhóm:
Có AD = DB; AE = EC (gt)

DE là đường TB của

ABC

DE // BC.
C/m tương tự, có: EF // AB.

BDEF là HBH (đ/n)


B
ˆ
= DEF (t/c)
Chứng minh:
(SGK - 91)

HOẠT ĐỘNG 4: DẤU HIỆU NHẬN BIẾT
? Hãy nêu các cách chứng

minh 1 tứ giác là hình bình
hành?
GV: Ngoài dấu hiệu nhận biết
h.b.h bằng đònh nghóa, các
mệnh đề đảo của các tính chất
cũng cho ta các dấu hiệu nhận
biết h.b.h.
GV: - Treo bảng phụ 5 dấu
hiệu nhận biết h.b.h và nhấn
mạnh từng dấu hiệu.
- Lưu ý HS cách ghi nhớ 5 dấu
hiệu: 3 dấu hiệu về cạnh, 1
dấu hiệu về góc, 1 dấu hiệu
về đường chéo.
GV: Việc chứng minh các dấu
hiệu, HS về nhà tự chứng
HS: Dựa vào đònh nghóa, tứ giác
có các cạnh đối song song là
HBH.
HS đọc các dấu hiệu.
3. Dấu hiệu nhận biết
Học SGK/ 91
Trang 23
F
E
C
B
A
minh.
? HS làm ?3

? Nhận xét câu trả lời?
HS làm ?3
ABCD là hbh (dấu hiệu 2)
EFGH là hbh (dấu hiệu 4)
PQRS là hbh (dấu hiệu 5)
UVXY là hbh (dấu hiệu 3)
IKMN không là hbh, vì:
IN
//
KM
HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ
GV: Trở lại hình 65 SGK, khi hai đóa cân nâng
lên và hạ xuống, tứ giác ABCD luôn là hình gì?
? HS đọc và trả lời bài 43/SGK - 92?
? Nhận xét câu trả lời?
? HS thảo luận nhóm làm bài tập sau:
Câu nào đúng, câu nào sai?
a/ Hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau là hbh.
b/ Hình thang có 2 cạnh bên song song là hbh.
c/ Tứ giác có 2 cạnh đối bằng nhau là hbh.
d/ Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hbh.
e/ Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung
điểm của mỗi đường là hbh.
GV: Chốt lại toàn bài: Khi cho ABCD là h.b.h ta
suy ra được điều gì về cạnh, góc, đường chéo?
GV: Vẽ hình.
HS: Ta luôn có: AB = CD, AD =BC nên
ABCD là h.b.h.
HS đọc và trả lời bài 43/SGK:
ABCD, EFGH là hbh vì có 1 cặp cạnh đối

song song và bằng nhau.
MNPQ là hbh vì có 2 đường chéo cắt nhau
tại trung điểm của mỗi đường.
HS thảo luận nhóm trả lời bài:
a/ Đ
b/ Đ
c/ S
d/ S
e/ Đ
HS: Nêu và kí hiệu trên hình.
HOẠT ĐỘNG 6: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài.
- Làm bài tập: 44, 45, 46/SGK; 74, 78, 80/SBT.











Trang 24


Ngày soạn : 12/09/2010
TIẾT 12: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:

* Kiến thức: Củng cố kiến thức về hình bình hành (đònh nghóa, tính chất, dấu hiệu nhận biết).
* Kó năng: Rèn kó năng vẽ hình, chứng minh.
* Thái độ: Có thái độ hợp tác trong quá trình hoạt động nhóm.
II. PHƯƠNG TIỆN : Thước thẳng, compa, bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
? HS phát biểu đònh nghóa,
tính chất, dấu
hiệu nhận biết hình bình
hành?
GV: Vẽ hình bình hành
ABCD có 2 đường chéo cắt
nhau tại O.
? Biết ABCD là hbh ta suy
ra được điều gì?
? Chữa bài tập 45/SGK - 92?
? Nhận xét bài? Nêu các
kiến thức đã sử dụng?
HS 1: Trả lời miệng.
HS: Trả lời miệng.
HS: Trả lời miệng.
HS 2: Chữa bài tập
45/SGK.
HS: Nhận xét bài. Nêu
các kiến thức đã sử dụng.
Bài 45/SGK - 92:
A E B




1
2

1
2 1
D F C
GT hbh ABCD: AB > BC
DE là tia phân giác của
D
ˆ

BF là tia phân giác của
B
ˆ
(E

AB, F

DC)
a/ DE // BF
KL b/ DEBF là hình gì? Vì sao?
Chứng minh:
a/ Vì:
DB
D
D
B

B
ˆˆ
;
2
ˆ
ˆ
;
2
ˆ
ˆ
21
===
(gt)


21
ˆˆ
DB =
- Vì ABCD là hbh

AB // DC


11
ˆˆ
FB =
(2 góc SLT)


12

ˆˆ
FD =

DE // BF (2 góc đ. vò bằng nhau)
b/ Vì ABCD là hbh

AB // DC
E

AB, F

DC

BE // DF.
- Có: DE // BF (c/m trên)

DEBF là hình bình hành.
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
? HS đọc đề bài 47/SGK
- 93?
? HS lên bảng vẽ hình?
? HS ghi GT, KL?
HS đọc đề bài 47/SGK.
HS lên bảng vẽ hình.
HS ghi GT, KL.
Bài 47/SGK - 93:
A B
K
1



H
O


1



D C
Trang 25

×