Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Giáo án hình học môn toán lớp 8 học kì II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.17 KB, 31 trang )

Ngày soạn: 05/01
CHƯƠNG III. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
TIẾT 37: §1: ĐỊNH LÝ TA-LÉT TRONG TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU:
- Trên cơ sở ôn tập về lại kiến thức về “Tỉ số”, GV cho HS nắm chắc kiến thức về Tỉ số
của hai đoạn thẳng; từ đó hình thành và giúp HS nắm vững khái niệm về đoạn thằng tỷ lệ, (có
thể mở rộng cho nhiều đoạn thẳng tỉ lệ).
- Từ đo đạc, trức quan, quy nạp không hoàn toàn, giúp HS nắm được một cách chắc chắn
nội dung của đònh lý Ta-Lét (thuận).
- Bước đầu vận dụng được đònh lý Ta-Lét vaò việc tìm ra các tỉ số bằng như nhau trên
hình vẽ trong SGK.
II. PHƯƠNG TIỆN :
Thước kẻ , hình vẽ ở bảng phụ, thước đo độ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: (Ôn tập, tìm
kiến thức mới).
GV:
- Các em có thể nhắc lại cho
cả lớp, tỉ số của hai số là gì?
- Cho đoạn thẳng AB = 3cm,
đoạn thẳng CD = 50mm, tỉ số
độ dài của hai đoạn thẳng
AB và CD là bao nhiêu?
- GV hình thành khái niệm tỉ
số của hai đoạn thẳng
- Có thể chọn đơn vi đo khác
để tính tỉ số của hai đoạn
thẳng AB và CD không? Từ
đó rút ra kết luận gì?
Hoạt động 2: (Vận dụng kiến


thức cũ, phát hiện kiến thức
mới). Cho hai đoạn thẳng: EF
= 4,5cm, GH = 0,75m. Tính tỉ
số của hai đoạn thẳng EF và
GH. Em có nhận xét gì về tỉ
số của hai đoạn thẳng AB và
CD với tỉ số hai đoạn thẳng
vừa tìm được?
GV: Trên cơ sở nhận xét của
HS: GV hình thành khái niệm
đoạn thẳng tỉ lệ.
Hoạt động 3: (Tìm kiếm kiến
thức mới)
Hoạt động 1:
- Một hay hai học sinh phát
biểu.
- Vài học sinh phát biểu
miệng.
(Nội dung này HS đã từng
biết ở lớp 6)
-AB = 30mm
- CD = 50mm
Hay chọn cùng một đơn vò đo
tùy ý, ta luôn có tỉ số hai
đoạn thẳng là
5
3
CD
AB
=

Hoạt động 2:
HS làm trên phiếu học tập:
- EF = 45mm
GH = 75mm suy ra:
5
3
75
45
GH
EF
==

- Nhận xét :
CD
AB
GH
EF
=
Hoạt động 3:
Các đường thẳng trong hình
1. Tỉ số hai đoạn thẳng
- Đònh nghóa: (SGK)
Ví dụ:
AB = 3cm, CD = 50mm
Tỉ số của hai đoạn thẳng AB
và CD là:
Ta có 50mm = 5cm

5
3

CD
AB
=
Chú ý:
Tỉ số của hai đoạn thẳng
không phụ thuộc cách chọn
đơn vò đo.
2/ Đoạn thẳng tỉ lệ:
AB, CD tỉ lệ với A’B’, C’D’





=
=

'D'C
'B'A
CD
AB
'D'C
CD
'B'A
AB
ĐỊNH LÝ TA – LÉT (thuận)
(Xem SGK)
Trang 85
- GV cho học sinh làm [?3]
SGK trên phiếu học tập đã

được GV chuẩn bò sẵn.
- So sánh các tỉ số:
a/
AC
'AC
,
'AB
'AB
b/
C'C
'AC
;
'B'B
'AB

c/
AC
C'C
;
AB
B'B
(Gợi ý: Nhận xét gì về các
đường thẳng song song cắt
hai cạnh AB và AC?).
Rút ra kết luận gì ?
- GV đúc rút các phát biểu,
nêu thành đònh lí thuận của
đònh lí Ta-le.
- GV cho vài học sinh đọc lại
đònh lí và GV ghi bảng.

- Trình bày ví dụ ở SGK
chuẩn bò sẵn trên bảng phụ.
Hoạt động 4:
(Củng cố)
- GV cho hai HS làm bài tập?
4 ở bảng.
- GV cho học sinh cả lớp
nhận xét bài làm của hai HS,
sau đó sửa chữa, để có một
bài làm hoàn chỉnh.
Bài tập về nhà và hướng
dẫn:
Bài tập 1, 2, 3
Bài tập 4: Hướng dẫn sử
dụng tính chất của tỉ lệ thức.
Bài 5: Có thể tính trực tiếp
hay gián tiếp (như bài tập
trên lớp).
vẽ là những đường thẳng
song song cách đều:
B
C
B'
C'
A
8
5
m8
m5
AC

'AC
AB
'AB
===
tương tự

3
5
'CC
'AC
'BB
'AB
==
8
3
AC
'CC
AB
'BB
==
- Một số HS phát biểu.
Hoạt động 4:
- Làm bài tập trên phiếu học
tập.
- Hai HS làm ở bảng.
HS1: (Xem phần ghi bảng
câu a)
HS2: (Xem phần ghi bảng
câu b)
HS: Có thể tính :

8,6yhay
8,65:5,8.4CA
CD:CB.4CA
CA
4
CB
CD
=
==⇔
=⇔=
GT ∆ABC, B’∈AB
C’∈AC và B’C’//BC
KL
'CC
'AC
'BB
'AB
;
AC
'AC
AB
'AB
==
AC
C'C
AB
B'B
=
Bài tập áp dụng:
a/ Cho a//BC

A
B
C
D E
5
10
Do a//BC, theo đònh lí Ta-let
có :
:rasuy,
10
x
5
3
=
X = 10
325:3 =
b/
AB
C
D E
y
5
3.5
4
Ta có AB // DE (Cùng vuông
góc với đoạn thẳng CA), do
đó, theo đònh lí Ta-let có :

4
EA

5
5,3
EC
EA
DC
BD
=⇔=

⇔ EA = (3,5,4) : 5 = 2,8
Từ đó suy ra
y = 4 + 2,8 = 6,8
Ngày soạn: 07/01
TIẾT 38 : §2. ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH
LÝ TA-LÉT
I. MỤC TIÊU:
- Trên cơ sở cho HS thành lập mệnh đề đảo của đònh lý Ta-let. Từ một bài toán cụ thể,
hình thành phương pháp chứng minh và khẳng đònh đúng đắn của mệnh đề đảo, HS tự tìm ra
cho mình một phương pháp mới để chứng minh hai đường thẳng song song.
- Rèn kó năng vận dụng đònh lý đảo trong việc chứng minh hai đường thẳng song song.
Vận dụng được một cách linh hoạt hệ quả của đònh lý Ta-let trong những trường hợp khác nhau.
Trang 86
- Giáo dục cho HS tư duy biện chứng thông qua việc: Tìm mệnh đề đảo, chứng minh, vận
dụng vào thực tế, tìm ra phương pháp mới để chứng minh hai đường thẳng song song.
II. PHƯƠNG TIỆN :
Thước kẻ , hình vẽ ở bảng phụ, thước đo độ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: (Kiểm tra bài
cũ, tìm kiến thức mới).
- Phát biểu đònh lý Ta-let.

- p dụng tính x trong hình
vẽ sau: (Xem ghi bảng).
- Hãy phát biểu mệnh đề
đảo của đònh lý Talet?
GV: Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2: (Bài tập dẫn
đến chứng minh đònh lí Ta-lét
đảo).
GV: Phát phiếu học tập?1,
yêu cầu HS làm bài, nộp cho
GV.
GV: Từ bài toán trên, nếu
khái quát vấn đề, có rút ra
kết luận gì?
GV: Nêu đònh lí đảo và
phương pháp chứng minh
(Tương tự bài tập?1), ghi
bảng.
Hoạt động 3: (Tìm kiếm hệ
quả của đònh lí Ta – lét).
GV: Cho làm việc theo
nhóm, mỗi nhóm gồm hai
bàn, làm trên một phiếu học
tập bài tập có nội dung của?2
(SGK).
GV yêu cầu HS kết luận rút
ra từ bài tập này là gì?.
- Nếu thay các số đo ở bài
tập ?2 bằng giả thiết:
B’C’//BC và C’D // BB’.

Chứng minh lại các tỉ số
bằng nhau như trên?.
GV: - Khái quát các nội dung
mà HS đã phát biểu đúng,
ghi thành hệ quả.
- Trường hợp đường thẳng a
song song với một cạnh của
Hoạt động 1:
- Một HS làm ở bảng.
- Cả lớp theo dõi và phát
biểu.
Hoạt động 2:
- HS làm trên phiếu học
tập:
• Nhận xét được:
AC
AC
AB
AB ''
=
• Sau khi vẽ
BCCB //
'''
tính được
'''
ACAC =
• Nhận xét được
''
C
trùng

với C’ và
BCCB //
''
HS: phát biểu ý kiến, sau đó
phát biểu đònh lí đảo.
Hoạt động 3:
HS hoạt động nhóm, mỗi một
nhóm làm trên một phiếu học
tập nộp cho GV.
C
A
B
B'
D
C'
HS: “Nếu có một đường
thẳng cắt hai cạnh của một
tam giác, song song với cạnh
còn lại, thì tạo thành một tam
giác mới có các cạnh tương
ứng tỉ lệ với các cạnh của
tam giác đã cho”.
4 6
D E
B B
A
9
x
C'
C'

B'
B
A
1/ Đònh lí Ta-lét đảo:
( SGK)
GT
ACC
ABBABC

∈∆
'
'
,,

CC
AC
BB
AB
'
'
'
'
=
KL BC // B’C’
2/ Hệ quả của đònh lí Ta-lét
(SGK)
GT
ACC
ABBABC


∈∆
'
'
,,
B’C’ // BC
KL
BC
CB
AC
AC
AB
AB
''''
==
Đặc biệt:
HÌNH VẼ
C
C'
B
B'
A
a
Trang 87
tam giác và cắt phần nối dài
hai cạnh còn lại của tam giác
đó, hệ quả còn đúng không?.
Hoạt động 4: (Củng cố).
- Bài tập? 3 (SGK). Làm trên
phiếu học tập
- GV trình bày lời giải hoàn

chỉnh đã chuẩn bò trên bảng
phụ
Bài tập về nhà: (SGK)
Bài tập 6,7.
Bài tập 9: Đế có thể sử dụng
hệ quả của đònh lí Ta-lét cần
vẽ thêm đường phụ như thế
nào là hợp lí?
Bài tập 8: Có thể có cách
chia khác không?. Cơ sở của
cách chia đó?.
Hoạt động 4:
- HS làm bài tập?3 (SGK)
HS ghi bài tập và câu hỏi
thêm vào vở bài tập.
C'
B'
B
C
A
Hệ quả vẫn đúng trong hai
trường hợp trên.







Ngày soạn: 10/01

TIẾT 39: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo đònh lí Ta-lét (thuận và đảo) để giải
quyết những bài toán cụ thể, từ đơn giản đến hơi khó.
-Rèn luyện kó năng phân tích, chứng minh, tính toán, biến đổi tỉ lệ thức.
- Qua những bài tập liên hệ với thực tế, giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học.
II. PHƯƠNG TIỆN :
- Thước kẻ , hình vẽ ở bảng phụ, thước đo độ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động1: (Bài cũ).
- Dựa vào các số liệu ghi
trên hình vẽ, có thể rút ra
nhận xét gì về hai đoạn
Hoạt động 1:
HS: Cả lớp cùng thực hiện trên
phiếu học tập.
HÌNH VẼ
- Nhận xét gì về hai đoạn
thẳng DE và BC?
- Cho thêm BC = 6,4 tính DE?
Trang 88
thẳng DE và BC? Tính
DE (Cho thêm BC =
6,4)?.
Hoạt động 2: (Luyện
tập).
GV: Yêu cầu HS hoạt
động theo nhóm:
Bài tập 10 (SGK) (Mỗi

nhóm làm trên một phiếu
học tập trên giấy khổ
lớn).
GV: Cho mỗi nhóm lên
bảng dán phiếu học tập
và trình bày bài làm của
nhóm. GV sửa sai cho
mỗi nhóm (nếu có) và
trình bày lời giải hoàn
chỉnh.
GV: Xem hình vẽ ở bảng
đã cho và các số liệu ghi
trên hình vẽ, trình bày
cách thực hiện để đo
khoảng cách giữa hai
điểm A, B (chiều rộng
con sông) mà không cần
sang bờ bên kia
Hoạt động 3: (Củng cố).
- Cho đoạn thẳng có độ
dài n, hãy dựng đoạn
thẳng có độ dài n, hãy
dựng đoạn thẳng có độ
dài x sao cho
3
2
=
n
x
.

GV: sửa sai nếu có, sửa
bài làm hoàn chỉnh cho
cả lớp xem.
Bài tập về nhà:
Bài tập 13 (SGK), hướng
dẫn: Xem hình vẽ 19
SGK, để sử dụng được
đònh lí Ta-lét hay hệ quả,
ở đây đã có yếu tố song
song? A, K, C có thẳng
hàng không? Sợi dây FC
Hoạt động 2:
HS làm theo nhóm:
Cho d // BC, AH là đường cao.
B
C
A
H
d
B'
C'
H'
Ta có:
AB
AB
AH
AH
''
=


BC
CB
AB
AB
'''
=
(Đònh lí Ta-lét & hệ quả) suy ra
điều cần chứng minh. Nếu
AHAH
3
1
'
=
thì
' '
1 1 1
( ).( )
2 3 3
AB C
S AH BC

=

2
1 1
.67,5
9 9
7,5( )
ABC
S

cm

= =
=
HS: Suy nghó rồi trình bày trong
vở nháp của mình, đợi GV hỏi và
trả lời.
Hoạt động 3:
HS làm
a)Dựng:
- Vẽ góc xOy tuỳ ý, đặt điểm
N trên tia Ox sao cho ON = n
- Trên tia Oy, đặt OA=2, AB
=1 (đơn vò dài tuỳ chọn).
- Nối BN, Dựng At//BN cắt
Ox tại M cần dựng
- x =OM =
n
3
2
b)Chứng minh:
Bài làm:
EA
CE
DA
BD
EA
CE
DA
BD

=⇒
==
==
5
3
3
8,1
5
3
5,2
5,1
Suy ra DE //BC (Ta-lét đảo)
Theo hệ quả ta lại có:
4:.5,2
4
5,2
BCDE
AB
AD
BC
DE
=⇒==
DE = 2,5.6,4:4 = 4
A
B
B'
C
C'
a
a'

* Nhắm để có A, B, B’ thẳng hàng,
đóng cọc (như hình vẽ) ở một bờ
sông.
* Từ B, B’ vẽ lần lượt BC, B’C’
vuông góc với AB’ sao cho A, C,
C’ thẳng hàng.
* Đo BC =a; BB’ = h; B’C’ = a’
* Theo hệ quả ta có:
'a
a
hx
x
=
+
, từ đó suy ra x.
Trang 89
dùng để làm gì?
Bài 11: Tương tư ïbài 10
A
B
n
N
x
y
t
M
O
Theo hệ quả của đònh lí Ta-lét:
3
2

12
2
=
+
==
ON
OM
OB
OA
Vì vậy,
nONOM
3
2
3
2
==






Ngày soạn: 12/01
TIẾT 40: §3.TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA
TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU:
- Trên cơ sở một bài toán cụ thể: cho HS vẽ hình, đo, tính toán, dự đoán, chứng minh, tìm
tòi và phát hiện kiến thức mới.
Giáo dục cho HS quy luật của nhận thức: Từ trực quan sinh động, sang tư duy trừu tượng, tiến
đến vận dụng vào thực tế.

- Bước đầu HS biết vận dụng đònh lí trên để tính toán những độ dài liên quan đến phân
giác trong và phân giác ngoài của một tam giác.
II. PHƯƠNG TIỆN :
- Thước kẻ , hình vẽ ở bảng phụ, thước đo độ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: (Ôn tập về
dựng hình; tìm kiến thức
mới)
GV: HS làm bài tập?1
(SGK).
Hoạt động 2: (Tìm hiểu
Hoạt động 1:
HS: * Làm bài tập? 1
Một số HS phát biểu kết
quả tìm kiếm của mình:
Hoạt động 2:
A
B
C
D
Trang 90
chứng minh, tập phân tích
và chứng minh).
GV: Giới thiệu bài mới
và yêu cầu HS tìm hiểu
chứng minh đònh lí ở
SGK, dùng hình vẽ có ở
bảng, yêu cầu HS phân
tích:

- Vì sao cần vẽ thêm
BE//AC?
- Sau khi vẽ thêm, bài
toán trở thành chứng minh
tỉ lệ thức nào?.
- Có đònh lí hay tính
chất nào liên quan đến nội
dung này không?.
- Cuối cùng, có cách
vẽ thêm khác?.
GV: Yêu cầu vài HS đọc
đònh lí ở SGK. Ghi bảng.
GV: Trong trường hợp tia
phân giác ngoài của tam
giác?/
GV: Vấn đề ngược lại?
GV: Ý nghóa của mệnh đề
đảo trên? GV hướng dẫn
HS chứng minh, xem như
bài tập ở nhà.
Hoạt động 3: (Vận dụng lí
thuyết để giải quyết
những bài tập cụ thể).
Bài tập?2, 3 (SGK) Làm
trên phiếu học tập. GV thu
và chấm một số bài, sửa
bài làm hoàn chỉnh cho cả
lớp xem.
Hoạt động 4: (Củng cố)
Bài tập 17 (SGK), GV cho

cả lớp hoạt động theo
nhóm, mỗi nhóm gồm hai
bàn. Sau đó cho mỗi nhóm
một đại diện lên bảng trình
bày, các nhóm khác góp ý.
HS: Đọc chứng minh ở SGK
và trình bày các vấn đề mà
GV yêu cầu.
HS: Ghi bài (Xem phần
đònh lí, GT & KL).
HS: Quan sát hình vẽ 22
SGK và trả lời:
- Vẽ BE’// AC có:

ABE’ cân tại B
-
)''( ABEE


=
- Suy ra:
DC
BD
AC
BE
AC
AB ''
==
HS: Tam giác ABC, nếu
điểm D nằm giữa B, C sao

cho
DC
DB
AC
AB
=
thì AD là phân
giác trong của
CAB

.
HS: Chỉ cần thước thẳng để
đo độ dài của 4 đoạn thẳng:
AB, AC, BD, CD, sau khi
tính toán, có thể kết luận
AD có phải là phân giác
của
CAB

hay không mà
không dùng thước đo góc.
Hoạt động 3:
HS làm trên phiếu học tập
bài tập ?2
HS: Làm bài trên phiếu học
tập bài tập ?3
Hoạt động 4: (Củng cố)
Hoạt động theo nhóm, mỗi
nhóm gồm hai bàn. Sau đó
mỗi nhóm cử một đại diện

lên bảng trình bày.
2
1
6
3
==
AC
AB
;
2
1
5
5,2
==
DC
BD
Suy ra:
DC
DB
AC
AB
=
Đònh lí: (SGK)
GT
ADABC,∆
là tia phân
giác của
BCDCAB ∈(

KL

DC
DB
AC
AB
=
Chú ý: Đònh lí trên vẫn đúng
đối với tia phân giác của góc
ngoài của tam giác.
B
C
B
A
E
AC
AB
CD
BD
=
'
'
(AB khác AC)
Bài? 2: Do AD là phân giác của
:CAB

*
15
7
5,7
5,3
===

AC
AB
y
x
* Nếu y =5 thì x =5.7:15=
3
7
Bài?3: Do DH là phân giác của
FDE

nên:
3
3
5,8
5

===
xHF
EH
DF
DE
suy ra
x – 3 = (3.8,5) : 5
x = 5,1 + 3 = 8,1
Bài tập 17:
Trang 91
A
E
C
B

M
D
Bài tập về nhà
Hướng dẫn:
Bài tập 15: Tương tự bài
tập ?2 và ?3 đã làm trên
lớp.
Bài tập 16: Nếu có hai tam
giác có cùng chiều cao, tỉ
số hai diện tích? Hay
phương pháp khác?
HS xem trước bài tập phần
luyện tập để chuẩn bò cho
tiết luyện tập
HS: Ghi bài tập về nhà và
nghe GV hướng dẫn. Do tính chất phân giác
EA
CE
MA
MC
DA
BD
MA
BM
== ;
mà: BM
= MC (gt) suy ra
EA
CE
DA

BD
=
, suy ra DE // BC
(Đònh lý Ta-lét đảo)


Ngày soạn: 13/01
TIẾT 41: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo đònh lí về tính chất đường
phân giác của tam giác (thuận) để giải quyết những bài toán cụ thể, từ đơn giản đến hơi
khó.
- Rèn kó năng phân tích, chứng minh, tính toán, biến đổi tỉ lệ thức.
- Qua những bài tập, rèn luyện cho HS tư duy logic, thao tác phân tích đi lên trong
việc tìm kiếm lời giải của một bài toán chứng minh. Đồng thời qua mối liên hệ giữa các
bài tập, giáo dục cho HS tư duy biện chứng.
II. PHƯƠNG TIỆN :
- Thước kẻ , hình vẽ ở bảng phụ, thước đo độ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: (Kiểm tra
bài cũ, luyện tập).
- Phát biểu đònh lí về
đường phân giác của một
tam giác?
- Áp dụng:
(Xem phần ghi ở bảng)
GV: thu, chấm bài một
số HS.
Hoạt động 1:

HS: Làm bài tập trên
phiếu học tập:
Do AD là phân giác của
¼
BAC
nên ta có
5
3
==
AC
AB
DC
BD

8
3
=
+
=
+ ACAB
AB
DCDB
BD

)(25,2
8
3
6
cmBD
BD

=⇒=
⇒DC = 6 – 2,25 =
BC = 6cm
GT
AD là tia phân giác của góc BAC
AB =3cm AC=5cm BC=6cm
KL
BD=? DC=?
Trang 92
A
B C
3cm 3cm
D
Hoạt động 2: (Hoạt động
luyện tập theo nhóm.)
HS xem đề ghi ở bảng,
và làm việc theo nhóm.
a. Chứng minh câu a
Hai nhóm cử đại diện
lên trình bày ở bảng, các
nhóm khác góp ý. GV
khái quát, kết luận.
b. Cho đường thẳng a đi
qua O, từ câu a, em có
thêm nhận xét gì về hai
đoạn thẳng OE và OF?
GV: Nhận xét bài làm
của các nhóm, khái quát
cách giải, đặc biệt là chỉ
ra cho HS mối quan hệ

“động” của hai bài toán.
Hoạt động 3: (Củng cố)
Bài tập 21: (SGK)
HS làm trên phiếu học
tập, một HS khá lên
bảng làm bài tập theo
hướng dẫn sau:
- So sánh diện tích S

ABM

với S

ABC
?
- So sánh S

ABD
với
S

ACD
?
- Tỉ số S∆ABD với
S∆ACB?
- Điểm D có nằm giữa 2
điểm B và M không? Vì
sao?
- Tính S∆AMD=?
Bài tập về nhà và hướng

3,75(cm)
(Bài làm tốt sẽ được GV
ghi bảng).
Hoạt động 2: Mỗi nhóm
gồm có hai bàn, làm bài
tập phối hợp cả hai bài tập
19 và 20 của SGK (GV
chuẩn bò trước)
- Gọi giao điểm của EF với
BD là I ta có:
)1(
FC
BF
ID
BI
ED
AE
==
- Sử dụng tính chất của tỉ lệ
thức vào tỉ lệ thức (1) trên: ta
có (1)

FCBF
BF
EDAE
AE
+
=
+


BC
BF
AD
AE
=
HS: lúc đó ta vẫn có:
BC
BF
AD
AE
=

CD
EO
AD
AE
=
CD
FO
BC
BF
=
(Áp dụng hệ quả
vào ∆ADC & ∆BDC)
Từ đó suy ra EO = FO
Hoạt động 3:
HS: Làm bài tập trên
phiếu học tập theo sự gợi ý
và hướng dẫn của GV, một
HS khá giỏi làm ở bảng.

Bài tập:
Cho AB//SC//a
a. Chứng minh
BC
BF
AD
AE
FC
BF
ED
AE
== ;
b. Nếu đường thẳng a đi qua giao
điểm O của hai đường chéo AC
& BD, nhận xét gì về hai đoạn
thẳng OE & OF?
Bài tập 21: (SGK)
n > m; S

ABC
= S
Tính diện tích ∆ADM?
*
ABCABM
SS
∆∆
=
2
1
(do M là trung điểm BC)

* S

ABD
:S

ACD
= m:n
*
nm
m
S
S
ABC
ABD
+
=


* Do n > m nên BD < DC suy ra
D nằm giữa B, M;
* Nên
Trang 93
A
n
m
B
D
B
m
n

A
M
C
A
B
C
D
E
F
O
a
I
dẫn.
Bài tập 22 SGK
)
)(2
(
).
2
1
(

2
1
nm
mn
S
nm
m
S

S
nm
m
S
SSS
ABDABMAMD
+

=
+
=
+
=
−=
∆∆∆
Ngày soạn: 14/01
TIẾT 42: §4. KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG
DẠNG
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm đònh nghóa về hai tam giác đồng dạng, về cách viết tỉ đồng dạng. Hiểu và nắm
vững các bước trong việc chứng minh đònh lí “nếu MN//BC, M∈AB & N∈AC ⇒ ∆AMN đồng
dạng ∆ABC”.
- Vận dụng được đònh nghóa hai tam giác đồng dạng để viết đúng các góc tương
ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỉ lệ và ngược lại.
- Rèn kó năng vận dụng hệ quả của đònh lí Ta-lét trong chứng minh hình học.
II. PHƯƠNG TIỆN :
- Thước kẻ , hình vẽ ở bảng phụ, thước đo độ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động I: (Quan sát, nhận

dạng những hình có quan hệ đặc
biệt. Tìm khái niệm mới).
GV: Cho HS xem hình 28 SGK,
yêu cầu HS nhận xét các hình.
GV: Giới thiệu bài mới.
GV: * Yêu cầu HS làm bài tập ?
1 trong phiếu học tập do GV
chuẩn bò trước
Nhận xét gì rút ra từ bài tập ?1?
GV: Đònh nghóa hai tam giác
đồng dạng, chú ý cho HS về tỉ
số đồng dạng (ghi bảng)
Hoạt động 2: (củng cố khái
niệm).
GV: Bài tập ?1, yêu cầu HS suy
nghó và trả lời miệng:
* Hai tam giác bằng nhau có thể
xem chúng là đồng dạng không?
Hoạt động 1:
HS quan sát trên tranh vẽ
sẵn, nhận xét các cặp hình
vẽ có quan hệ đặc biệt.
HS: Làm bài tập và rút ra
được hai nội dung quan
trọng. Hai tam giác đã cho
có:
* 3 cặp góc bằng nhau.
* Ba cạnh tương ứng tỉ lệ.
Hoạt động 2:
HS cần trả lời được các ý

sau
* ∆ABC = ∆A’B’C’
⇒ ∆ABC đồng dạng
∆A’B’C’ với tỉ số đồng dãng
1. Đònh nghóa:
∆ABC đồng dạng ∆A’B’C’






===
==
'
ˆˆ
;'
ˆˆ
;'
ˆˆ
''''
CCBBAA
BC
CB
AC
CA
AB
BA
Chú ý:
Tỉ số:

k
BC
CB
AC
CA
AB
BA
===
''''''
gọi là tỉ số đồng dạng
Trang 94
Nếu có thì tỉ số đồng dạng là
bao nhiêu?
* ∆ABC có đồng dạng với chính
nó không? Vì sao?
*. Nếu ∆ABC đồng dạng
∆A’B’C’ thì ∆A’B’C’ đồng dạng
∆ABC? Vì sao?
*. Tính chất “đồng dạng” của
các tam giác có tính bắc cầu
không? Vì sao?
- Dựa vào những nhận xét trên,
đặc biệt là nhận xét thứ ba, từ
đó ta có thể nói hai tam giác nào
đó đồng dạng với nhau mà
không cần chú ý đến thứ tự.
Hoạt động 3: (Tìm kiến thức
mới).
GV: Yêu cầu HS làm bài tập ?2
theo nhóm học tập. Yêu cầu:

- Các nhóm đọc đề, chứng minh.
Sau đó mỗi nhóm cử một đại
diện lên bảng trình bày. Các HS
còn lại nghe, trao đổi ý kiến.
- GV chốt lại chứng minh
Hoạt động 4: (Củng cố phần
đònh lí).
GV: - Các mệnh đề sau đây
đúng hay sai?
- Hai tam giác bằng nhau thì
đồng dạng?
- Hai tam giác đồng dạng thì
bằng nhau?
- Nếu ∆ABC đồng dạng
∆A’B’C’ theo tỉ số k
1
, ∆A’B’C’
đồng dạng ∆A”B”C” theo tỉ số
k
2
thì ∆ABC đồng dạng
∆A”B”C” theo tỉ số nào? Vì
sao?
Bài tập ở nhà:
Bài tập 25, 26 (SGK).
Sử dụng đònh lí, chú ý số tam
giác dựng được. Số nghiệm?
bằng 1.
* Từ trên suy ra mọi tam
giác thì đồng dạng với chính

nó.
* ∆ABC đồng dạng ∆A’B’C’
với tỉ số k thì ∆A’B’C’ đồng
dạng ∆ABC theo tỉ số
k
1
.
Tính chất “đồng dạng” của
các tam giác có tính bắc cầu
vì:
- Tính chất “bằng nhau” của
các góc có tính bắc cầu
Hoạt động 3:
- HS suy nghó và trả lời cần
có hai ý:
* Tỉ số các cạnh không thay
đổi theo vò trí (hệ quả đã
xét).
* Các cặp góc của 2 tam
giác vẫn CM được bằng
nhau một cách tương ứng.
Hoạt động 4:
HS làm việc cá nhân.
- Nghe GV nêu câu hỏi và
trả lời miệng:
- Đúng (thõa mãn đònh
nghóa).
- Sai. Chỉ đúng khi tỉ đồng
dạng bằng 1.
- Theo bài trên:

2121
; kk
c
a
k
c
b
k
b
a
=⇒==
2. Tính chất:
Học SGK.
3. Đònh lý: (SGK)
GT
∆ABC, M∈AB,
N∈AC và MN//BC
KL
∆ABC đồng dạng
∆AMN
Đặc biệt:
Đònh lí trên vẫn đúng trong
hai trường hợp trên.
Ngày soạn: 15/01
Trang 95
A
B
C
N
M

a
A
B
C
M
N a
N
M
A
B C
a
Tiết 43: LUYỆN TẬP HAI TAM GIÁC ĐỒNG
DẠNG
I. MỤC TIÊU:
- HS củng cố vững chắc đònh nghóa về hai tam giác đồng dạng, về cách viết tỉ số
đồng dạng.
- Vận dụng thành thạo đònh lí “nếu MN//BC, M ∈ AB & N ∈ AC
⇒ ∆AMN đồng dạng ∆ABC” để giải quyết được các bài tập cụ thể (nhận biết các cặp
tam giác đồng dạng).
- Vận dụng được đònh nghóa hai tam giác đồng dạng để viết đúng các góc tương
ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỉ lệ và ngược lại.
II. PHƯƠNG TIỆN :
Thước kẻ , hình vẽ ở bảng phụ, thước đo độ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: (Kiểm tra
bài cũ)
GV: - Hãy phát viểu đònh
lí về điều kiện để có hai
tam giác đồng dạng đã

học?
- Áp dụng (xem hình vẽ ở
bảng và trả lời).
GV thu, chấm một số bài,
sửa sai cho HS
Hoạt động 2: (Luyện tập)
GV: Cho tam giác ABC,
nêu cách vẽ và vẽ một tam
giác A’M’N’ đồng dạng
với tam giác ABC theo tỉ
số đồng dạng k=
3
2
?
GV: Sửa sai cho HS làm ở
bảng sau khi cho HS cả lớp
nhận xét. Cuối cùng GV
cho sửa bài giải hoàn
chỉnh đã chuẩn bò giải sẵn
trên bảng phụ
Hoạt động 3: (Luyện tập
theo hoạt động nhóm).
Hoạt động 1:
Tất cả HS trả lời và làm
bài tập trên phiếu học tập
Hoạt động 2: (Luyện tập)
HS: * Làm bài tập trên
phiếu học tập
- Một HS làm ở bảng
Hoạt động 3: Làm việc theo

nhóm, mỗi nhóm gồm hai
MN//BC; ML//AC
a. Hãy nêu tất cả các
tam giác đồng dạng?
b.
Bài tập 1:
- Dựng M trên AB sao
cho AM =
AB
3
2
, vẽ
MN//BC.
- Ta có ∆AMN đồng
dạng với ∆ABC (theo tỉ
số k =
3
2
)
- Dựng ∆A’M’N’ =
∆AMN (C-C-C).
∆A’M’N’ là tam giác
cần vẽ.
Bài tập:
Cho tam giác ABC đồng
Trang 96
A
M
N
B

C
L
A'
N'
M'
A
M
N
B
C
Các nhóm làm bài tập sau:
Cho tam giác ABC, vẽ M
trên canh AB sao cho AM
=
5
3
AB. Từ M vẽ MN//BC
(N nằm trên cạnh AC).
a. Tính tỉ số chu vi của
∆AMN và ∆ABC.
b. Cho thêm hiệu chu vi
hai tam giác trên là 40dm.
Tính chu vi của mỗi tam
giác đó.
GV rút ra nhận xét sau
cùng.
Hoạt động 4: (Củng cố).
Cho tam giác ABC đồng
dạng với tam giác MNP,
biết rằng AB=3cm,

BC=4cm, AC=5cm, AB–
MN=1cm.
a. Em có nhận xét gì về
tam giác MNP không? Vì
sao?
b. Tính độ dài đoạn thẳng
NP (Cho một HS trình bày
ở bảng).
Bài tập ở nhà & hướng
dẫn:
* Tính các cạnh còn lại
của tam giác MNP của bài
tập trên. (Tương tự câu đã
làm, cạnh cuối cùng có thể
sử dụng đònh lí Pi-Ta-Go).
Hoạt động 5: Hướng dẫn
về nhà:
Xem lại các bài tập đã giải
bàn.
Yêu cầu sau khi thảo luận
nhóm cần chỉ ra được:
* Để tính tỉ số chu vi
∆AMN và ∆ABC, cần
chứng minh hai tam giác đó
đồng dạng.
35
'
35
'
5

3
' −

==⇔=
pppp
p
p
với p’ – p = 40 dm.
Suy ra được
P= 20.3 = 60 (dm)
P’ = 20.5 = 100 (dm)
Hoạt động 4:
HS làm trên vở bài tập:
- ∆ABC vuông tại B (Độ
dài các cạnh thỏa mãn
Đònh lí đảo của Pi-Ta-Go).
- ∆MNP đồng dạng với
∆ABC (giả thiết). Suy ra
∆MNP vuông tại N.
- MN = 2cm (gt) và
BC
AB
NP
MN
=
suy ra
- NP = MN.BC:AB
NP =2.4:3 =
3
8

cm
dạng với tam giác MNP,
biết rằng AB=3cm,
BC=4cm, AC=5cm, AB-
MN=1cm.
a. em có nhận xét gì về
tam giác MNP không?
Vì sao?
b. Tính độ dài đoạn
thẳng NP.
Bài giải:
- ∆ABC vuông tại B (Độ
dài các cạnh thỏa mãn
Đònh lí đảo của Pi-Ta-
Go).
- ∆MNP đồng dạng với
∆ABC (giả thiết). Suy ra
∆MNP vuông tại N.
- MN = 2cm (gt) và
BC
AB
NP
MN
=
suy ra
- NP = MN.BC:AB
NP = 2.4:3 =
3
8
cm.

Ngày soạn: 17/01
TIẾT 44: §5. TRƯỜNG HP ĐỒNG DẠNG THỨ
NHẤT
I. MỤC TIÊU:
Trang 97
- HS nắm chắc đònh lí về trường hợp thứ nhất để hai tam giác đồng dạng (c-c-c).
Đồng thời nắm được hai bước cơ bản thường dùng trong lí thuyết để chứng minh hai tam
giác đồng dạng: Dựng ∆AMN đồng dạng với ∆ABC. Chứng minh ∆AMN = ∆A’B’C’ suy
ra ∆ABC đồng dạng với ∆A’B’C’.
- Vận dụng được đònh lí về hai tam giác đồng dạng để nhận biêt hai tam giác
đồng dạng.
- Rèn kó năng vận dụng các đònh lí đã học trong chứng minh hình học, kó năng viết
đúng các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng.
II. PHƯƠNG TIỆN :
- Thước kẻ , hình vẽ ở bảng phụ, thước đo độ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: (Kiểm tra bài
cũ, phát hiện vấn đề mới)
HS làm bài tập ?I ở SGK
GV: Thu và chấm một số bài.
Sau đó, GV treo tranh vẽ sẵn
bài tập này, khái quát cách
giải, đặt vấn đề tổng quát,
giới thiệu bài mới. Để chứng
minh đònh lý quy trình làm sẽ
như thế nào? Hướng dẫn để
HS làm việc theo nhóm.
Hoạt động 2: (Chứng minh
đònh lý)

GV yêu cầu HS nêu bài toán,
ghi giả thiết, kết luận. Sau đó
cho hoạt động theo tổ, mỗi tổ
gồm hai bàn. Chứng minh
đònh lý. (gợi ý: dựa vào bài
tập cụ thể trên, để chứng
minh đònh lý này ta cần thực
hiện theo quy trình như thế
nào?)
- Từ đó rút ra đònh lý? Hãy
phát biểu đònh lý? Sau đó 3
HS đọc lại đònh lý ở SGK.
Hoạt động 1:
*
1
AN AC 3cm
2
= =
*
1
AM AB 2cm
2
= =
* N, M nằm giữa AC, AB
(theo gt)
* Suy ra
BC
NM 4cm
2
= =


(đl ĐBT hay Talet) và
NM//BC
* ∆AMN đồng dạng với
∆ABC và ∆AMN =∆A'B'C'
Hoạt động 2: (Hoạt động
nhóm, chứng minh đònh lý).
- Trên cạnh AB đặt AM =
A'B'
- Trên cạnh AC đặt AN =
A'C'
- Từ giả thiết và cách đặt
suy ra MN//BC, suy ra
∆ABC đồng dạng với
∆AMN (đlí)
- Chứng minh ∆AMN =
∆A'B'C' (c-c-c)
- Kết luận:
∆ABC đồng dạng ∆ A'B'C'
?1
1. Đònh lý: (SGK)
GT ∆ABC và ∆A'B'C'
A'B' A'C' B'C'
AB AC BC
= =
KL ∆ABC ∆A'B'C'
Hoạt động 3: (Tập vận dụng
đònh lý)
Yêu cầu HS là vào phiếu học
Hoạt động 3:

HS làm bài trên phiếu học
tập
II. Bài tập áp dụng
1. Bài tập ?2 (SGK)
Trang 98
A
C B
M
4
N
6
8
A'
C'
B'
4
2
3
tập bài tập ?2 hình 34 SGK,
GV có thể vẽ sẵn trên bảng
phụ.
DF DE EF
AB AC BC
= =
2 3 4
do
4 6 8
 
= =
 ÷

 
suy ra ∆DFE đồng dạng với
∆ABC.
Hoạt động 4: (Củng cố)
GV: Treo đề bằng bảng phụ:
∆ABC vuông ở A, có AB =
6cm, AC = 8cm và ∆A'B'C'
vuông ở A', có A'B' = 9cm,
B'C' = 15cm. Hai tam giác
vuông ABC và A'B'C' có đồng
dạng với nhau không? Vì sao?
GV: Đặt câu hỏi cho HS trả
lời và GV ghi bảng
Bài tập về nhà:
* Bài tập 30:
Hương dẫn:
a c e a c e
b d f b d f
+ +
= = =
+ +
* Bài tập 31: Hướng dẫn:
Tương tự trên, sử dụng tính
chất dãy tỉ số bằng nhau.
Hoạt động 4:
HS làm trên giấy nháp, trả
lời miệng:
* Tính được BC = 10cm
(Đlí Pitago)
* Tính được A'C' = 12cm

(Đlí Pitago).
* So sánh:
AB AC BC 2
A'B' A'C' B'C' 3
= = =
* Kết luận: Hai tam giác
vuông ABC và A'B'C' đồng
dạng.
2. Bài tập:
Áp dụng đònh lý Pitago cho
∆ABC có:
BC
2
= AB
2
+ AC
2

= 6
2
+ 8
2
= 10
2

BC = 10cm.
Áp dụng đònh lý Pitago cho
∆A'B'C' có:
A'C'
2

= B'C'
2
– A'B'
2

= 15
2
– 9
2
= 12
2

AC = 12cm. Ta có:
AB AC BC 2
A'B' A'C' B'C' 3
= = =
Vậy ∆ABC đồng dạng với
∆A'B'C'.




Ngày soạn: 25/01
TIẾT 45: §6. TRƯỜNG HP ĐỒNG DẠNG
THỨ HAI
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm chắc đònh lí về trường hợp thứ hai để hai tam giác đồng dạng: (c-g-c).
Đồng thời củng cố hai bước cơ bản thường dùng trong lí thuyết để chứng minh hai tam
giác đồng dạng: Dựng ∆AMN đồng dạng với ∆ABC. Chứng minh ∆AMN = ∆A’B’C’ suy
ra ∆ABC đồng dạng với ∆A’B’C’.

- Vận dụng được đònh lí vừa học về hai tam giác đồng dạng để nhận biết hai tam
giác đồng dạng, viết đúng các tỉ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng.
- Rèn kó năng vận dụng các đònh lí đã học trong chứng minh hình học.
Trang 99
II. PHƯƠNG TIỆN :
- Thước kẻ , hình vẽ ở bảng phụ, thước đo độ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: (Vẽ hình, đo
đạc, phát hiện kiến thức
mới).
- Trên phiếu học tập, hãy đo
độ dài các đoạn thẳng BC,
FE.
- So sánh các tỉ số:
AB AC BC
; ;
DE DF EF
, từ đó rút ra
nhận xét gì về hai tam giác
ABC và DEF?
Hoạt động 2: (Dựa trên
phương pháp chứng minh đã
biết, chứng minh bài toán
mới, rút ra đònh lý).
GV: Nêu bài toán
(GT&KL), ghi bảng, yêu
cầu các nhóm chứng minh.
GV: Sau khi các nhóm trình
bày GV yêu cầu vài HS phát

biểu đònh lý, sau đó cho một
hay hai HS đọc đònh lý ở
SGK.
Hoạt động 1:
HS làm bài tập trên phiếu
học tập do GV chuẩn bò
sẵn, để tiết kiệm thời gian
và đo vẽ được thống nhất,
chính xác.
Hoạt động 2: (HS làm việc
theo nhóm)
* HS làm việc theo nhóm.
Phương pháp 1:
Quy trình:
Đặt lên AB đoạn thẳng AM
= A'B', Vẽ MN//BC, chứng
minh ∆ABC ∆AMN.
Chứng minh
∆AMN=∆A'B'C'.
Kết luận:
∆ABC ∆A'B'C'
Phương pháp 2:
Quy trình:
Đặt lên AB đoạn thẳng AM
= A'B', đặt trên AC đoạn
thẳng AN = A'B'. Chứng
minh ∆A'B'C' = ∆AMN (c-
g-c) sau đó chứng minh
∆AMN ∆ABC
Kết luận:

∆ABC ∆A'B'C'
Bài tập ?1 (SGK)
I. Đònh lý:
GT ∆ABC và ∆A'B'C'
A'B' A'C'
;A A'
AB AC
= =
) )
KL ∆ABC ∆A'B'C'
ĐỊNH LÝ: (SGK)
Trang 100
A
D
C
B
F
E
4
3
60
0
60
0
6
8
Hoạt động 3: (Vận dụng
đònh lý)
HĐ3a: GV dùng tranh vẽ
sẵn trên bảng phụ bài tập ?2

SGK, yêu cầu HS quan sát,
trả lời.
HĐ3b: Yêu cầu HS quan sát
hình vẽ 39 trên bảng phụ,
làm bài tập ?3 SGK.
Hoạt động 3:
HĐ3a: HS quan sát, suy
luận, phán đoán, trả lời:
∆ABC ∆DEF (c-g-c).
HĐ3b:
- Vẽ hình (theo đề bài).
- Tính tỉ số hai cặp cạnh
tương ứng:
AE AD
;
AB AC
- Kết luận:
Hoạt động 4: (Củng cố)
HS xem hình, nhận xét các
cặp tam giác sau đây có
đồng dạng không? Lý do?
- ∆AOC & ∆BOD
- ∆AOD & ∆COB
Bài tập về nhà và hướng
dẫn.
Bài tập 32 SGK, câu b
Bài tập 33,34 SGK.
Hoạt động 4: (Củng cố)
HS quan sát hình vẽ, tính
toán trên nháp hay tính

nhẫm để rút ra kết luận, trả
lời.




Ngày soạn: 29/01
TIẾT 46: §7. TRƯỜNG HP ĐỒNG DẠNG THỨ
BA
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm chắc đònh lí về trường hợp thứ ba để hai tam giác đồng dạng: (g-g).
Đồng thời củng cố hai bước cơ bản thường dùng trong lí thuyết để chứng minh hai tam
giác đồng dạng: Dựng ∆AMN đồng dạng với ∆ABC. Chứng minh ∆AMN = ∆A’B’C’ suy
ra ∆ABC đồng dạng với ∆A’B’C’.
- Vận dụng được đònh lí vừa học (g-g) về hai tam giác đồng dạng để nhận biết hai
tam giác đồng dạng, viết đúng các tỉ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng.
- Rèn kó năng vận dụng các đònh lí đã học trong chứng minh hình học.
II. PHƯƠNG TIỆN :
- Thước kẻ , hình vẽ ở bảng phụ, thước đo độ.
Trang 101
O
A
B
C
D
x
OA = 5cm OB = 16cm
OC = 8cm OD = 10cm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

Hoạt động 1: (Bài toán
dẫn đến dònh lý).
GV: Nêu bài toán, ghi ở
bảng GT, KL. Yêu cầu HS
chứng minh
GV chốt lại chứng minh,
yêu cầu vài HS nêu kết
quả của bài toán, phát
biểu đònh lý. Sau đó 2 HS
đọc to đònh lý ở SGK cho
cả lớp nghe.
Hoạt động 1:
- HS làm bài tập
- HS nêu quy trình đã thực
hiện để chứng minh đònh
lý.
- Phát biểu đònh lý (trên cơ
sở bài toán đã chứng minh)
- 2 HS đọc đònh lý ở SGK.
Tiết 46: §7. TRƯỜNG HP
ĐỒNG DẠNG THỨ BA
I. Đònh lý: (SGK)
GT ∆ABC và ∆A'B'C'
A A';B B'
= =
) )
) )
KL ∆ABC ∆A'B'C'
Hoạt động 2: (Áp dụng
đònh lý)

GV: Cho hiển thò bài tập?1
(Dùng bảng phụ đã vẽ
hình trước).
Yêu cầu HS quan sát, suy
nghó và tìm ra những tam
giác đồng dạng và nêu rõ
lý do.
Hoạt động 2:
- HS quan sát hình vẽ trên
bảng phụ, suy nghó, tính
nhẫm số đo các góc và trả
lời miệng khi GV yêu cầu.
- Kết luận được những cặp
tam giác đồng dạng.
II. Bài tập áp dụng:
I. Bài tập ?1 (SGK)
- Sau khi HS trả lời GV cho
hiển thò kết quả đúng.
Hoạt động 3: (Vận dụng đònh
lí và tìm kiếm thêm vấn đề
mới).
GV: Chứng minh rằng nếu
hai tam giác đồng dạng thì tỉ
số hai đường cao tương ứng
của chúng cũng bằng tỉ số
đồng dạng. (HS làm trên
giấy nháp) GV yêu cầu một
HS trình bày ở bảng.
Hoạt động 4: (Củng cố)
Hoạt động nhóm, mỗi nhóm

là hai bàn, làm trên phiếu
Có ở các hình là:
* Hình a và hình c (g-g)
* Hình d và hình e (g-g)
(Nêu đúng các đỉnh tương
ứng)
Hoạt động 3:
HS là trên giấy nháp:
- Chứng minh được hai tam
giác tương ứng có chứa hai
đường phân giác đồng dạng.
Suy ra tỉ số hai đường hai
đường phân giác bằng tỉ số
đồng dạng.
Hoạt động 4: (Làm việc theo
nhóm)
- Chỉ ra được ∆ABC đồng
Các cặp tam giác sau đồng
dạng:
* ∆ABC và ∆PMN
* ∆A’B’C’ và ∆D’E’F’
2/ Bài tập ?2 (SGK)
Trang 102
A
C
B
a)
40
O
D

70
O
E
F
(b)
A’
70
O
60
O
(d)
B’
C’
E’
F’
60
O
50
O
(e)
D’
P
M
N
70
O
(c)
65
O
50

O
M’
N’
P’
(f)
4,5
x
y
3
A
B
C
D
học tập bài tập ?2
Bài tập về nhà:
1/ Nếu cho thêm BD là tia
phân giác của góc B, hãy
tính độ dài các đoạn thẳng
BC, BD?
2/ Bài tập 36, 37 SGK.
dạng ∆ADB vì:
)
A
chung;
=
- Viết được tỉ số đồng dạng
AB AC
AD AB
=
⇔AB

2
= AD.AC
suy ra x= AD=3
2
: 4,5 = 2, suy
ra y = DC=4,5–2 =2,5
Xem hình vẽ và kí hiệu đã cho
a/ Hãy tìm hai tam giác đồng
dạng có ở hình vẽ đó? (nêu lí
do)
b/ Tính độ dài x,y?










Ngày soạn: 30/01
TIẾT 47 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
−HS củng cố vững chắc các đònh lí nhận biết hai tam giác đồng dạng. Biết phối hợp, kết
hợp các kiến thức cần thiết để giải quyết vấn đề mà bài toán đặt ra.
−Vận dụng thành thạo các đònh lí để giải quyết được các bài tập từ đơn giản đến hơi khó.
−Rèn luyện kó năng phân tích, chứng minh, tổng hợp.
II. PHƯƠNG TIỆN :
−HS: Học lí thuyết và làm các bài tập ở nhà đã được GV hướng dẫn.

−GV: Bảng phụ giải hoàn chỉnh các bài tập có trong tiết luyện tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Kiểm tra bài cũ: (1 HS làm
ở bảng).
− Phát biểu ba trường hợp
đồng dạng của hai tam giác?
− Vận dụng: (Xem đề ở
bảng phụ do GV chuẩn bò
trước).
* GV cho HS cả lớp nhận
xét sau cùng. Cho điểm.
Hoạt động 1: (Luyện tập)
− HS: trình bày miệng 3
trường hợp đồng dạng của
hai tam giác.
− Chứng minh được ∆ABD
đồng dạng ∆BDC (g-g)
− Suy ra:
DC
BD
BD
AB
=
; từ đó
có x
2
= AB.DC = 12,5.28,5 =
356,25
⇒ x ≈ 18,9 (cm)

Hoạt động 1: (Luyện tập)
Bài tập kiểm tra bài cũ:
=
Tính độ dài x, sai kém 0,1
Tiết 47: LUYỆN TẬP
Bài tập 1:
Trang 103
A
B
C
D
28,5
12,5
x
AB // CD
BAD
DBC
3
2
x
3,5
6
y
A
B
C
D E
ABD ACB
Hoạt động 1a:
HS: Làm trên phiếu học tập

cá nhân (Xem phần ghi
trong bảng).
GV thu một số bài làm của
HS
Hoạt động 1b:
Vẽ thêm đường thẳng qua C
và vuông góc với AB tại H,
cắt DE tại K. Chứng minh
thêm
DE
AB
CK
CH
=
Hoạt động 2: (Làm bài tập
trên nháp, trả lời miệng).
Xem đề ở bảng phụ suy nghó
và trả lời miệng
Hoạt động 3: (Củng cố).
Nếu cho thêm DE=10 cm,
hãy tính độ dài đoạn thẳng
BC bằng hai phương pháp?
Bài tập về nhà:
- Lập bảng so sánh các
trường hợp bằng nhau của
hai tam giác và các trường
hợp đồng dạng của hai tam
giác đã học vào vở bài tập.
Hoạt động 1a:
HS làm bài tập. Yêu cầu cần

thực hiện được:
* Chứng minh được ∆ABC
đồng dạng với ∆EDC(g-g)
hay dùng đònh lí cơ bản của
hai tam giác đồng dạng.
* Viết đúng tỉ số đồng dạng
và suy ra:
6
3
y
2
5,3
x
==
từ đó tính được
x=3,5:2=1,75 và y=2.2=4
Hoạt động 1b (Làm việc theo
nhóm hai HS)
* Nhận xét được HB//DK (do
BÂ = DÂ và so le trong)
CD
CB
CK
CH
=
Do ∆CHB đồng dạng ∆CKD
(g-g) (Hay dùng đònh lí cơ
bản của hai tam giác đồng
dạng).
* Mà

DE
AB
CD
CB
=
(Do chứnh
minh trên). Suy ra
DE
AB
CK
CH
=
Hoạt động 2:
HS làm bài trên giấy nháp,
trả lời miệng theo yêu cầu
của GV.
Kết luận được là:
∆ABC đồng dạng ∆AED (c-
g-c) do: Â chung và
)
20
8
15
6
(
AC
AD
AB
AE
==

Hoạt động 3: (Củng cố)
Phương pháp 1: Dựa vào tỉ
số đồng dạng ở trên suy ra
được
5
2
BC
DE
=
từ đó ta có:
25
2
5
.10
2
5
.DEBC ===
(cm).
Phương pháp 2: Dựa vào
kích thước đã cho (6-8-10)
suy ra tam giác ADE vuông
Tính x,y?
Bài tập 2:

Chứng minh:
DE
AB
CK
CH
=

Bài tập 3:
Xem các kích thước ghi trên
hình vẽ, độ dài các đoạn
thẳng tính bằng cm, Hãy
xem hai tam giác ABC và
AED có đồng dạng hay
không? Vì sao?
Trang 104
3
2
x
3,5
6
y
A
B
C
D
E
H
K
20
15
8
6
A
B
C
D
E

- Xem các bài tập 43, 44, 45
SGK chuẩn bò cho tiết luyện
tập 48.
ở A, suy ra
BC
2
=AB
2
+AC
2
=15
2
+20
2
=625
vậy BC=25 (cm).






Ngày soạn: 01/02
TIẾT 48: CÁC TRƯỜNG HP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC
VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
- Trên cơ sở nắm chắc các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. Chứng minh
được trường hợp đặc biệt của tam giác vuông ( cạnh huyền và cạnh góc vuông).
- Vận dụng được đònh lí về hai tam giác vuông đồng dạng để nhận biết hai tam giác
vuông đồng dạng. Suy ra tỉ số các đường cao tương ứng, tỉ số các diện tích của hai

tam giác đồng dạng.
- Rèn kó năng vận dụng các đònh lí đã học trong chứng minh hình học. Kó năng phân
tích đi lên.
II. PHƯƠNG TIỆN :
- HS: Xem bài cũ về các đònh lí hai tam giác đồng dạng.
- GV: Vẽ sẵn hình 47 trên bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt đông 1 :
( Kiểm tra kiến thức mới ).
- Từ các trường hợp đồng
dạng của hai tam giác
thường đã học, chỉ ra điều
kiện cần để có thể kết luận
hai tam giác vuông đồng
dạng ?.
GV: Kết luận và ghi bảng.
Hoạt động 2a:
( Tập vận dụng lí thuyết để
nhận biết hai tam giác
vuông đồng dạng).
GV: Tất cả HS quan sát hình
vẽ 47 SGK ( Gv chiếu hay
dùng bảng phụ có vẽ trước)
Hoạt động 1:
HS làm phiếu học tập:
- Nếu hai tam giác vuông có
1 góc nhọn bằng nhau thì
hai tam giác có đồng
dạng( trường hợp g-g ).

- Nếu hai tam giác cạnh góc
vuông này tỉ lệ với hai tam
giác cạnh góc vuông kia thì
hai tam giác vuông đó đồng
dạng ( trường hợp c-g-c).
Tiết 49: BÀI 8 CÁC
TRƯỜNG HP ĐỒNG
DẠNG CỦA TAM GIÁC
VUÔNG
1. p dụng các trường hợp
đồng dạng của tam giác
thường vào tam giác
vuông.
Học sgk
Trang 105
và chỉ ra các cặp tam giác
đồng dạng.
Hoạt động 2b: ( Hoạt động
lập dược khái quát quá
GV: Kết luận và ghi bảng.
Hoạt động 2a:
( tập vận dụng lí thuyết để
nhận biết hai tam giá vuông
đồng dạng).
GV: Tất cả HS quan sát hình
vẽ 47 SGK ( GV dùng
bảng phụ có vẽ trước ) và
chỉ ra các cặp tam giác đồng
dạng.
Hoạt động 2b: ( Hoạt động

tập dượt khái quát hóa, rèn
tư duy tương tự ).
GV: Sau khi vài HS phát
biểu ý kiến cá nhân, GV cho
hai HS đọc đònh lí ở SGK và
GV ghi bảng phần GT & KL

Hoạt động 3: (Củng cố và
tiếp tục tìm kiến thức mới)
HĐ3a: hãy chứng minh
rằng:
*Nếu hai tam giác đồng
dạng thì tỷ số hai đường cao
tương ứng bằng tỷ số đồng
dạng.
*Tỷ số diện tích của hai
tam giác đồng dạng bằng
bình phương của tỷ số đồng
dạng
HĐ3b: GV cho hiển thò hình
vẽ 50 SK, yêu cầu HS quan
sát và trả lời miệng những
cặp tam giác vuông nào có
trong hình vẽ đồng dạng với
nhau?
Bài tập về nhà:
Bài tập 47 và 48 SGK
Hoạt động 2a:
HS chỉ ra được cặp tam giác
vuông đồng dạng là ∆EDF

và ∆E’D’F’(hai cạnh góc
vuông tỷ lệ)
* A’C’
2
= 25 -4 =21 và
AC
2
= 100 – 16 =84 suy ra
2
' ' 84
4
21
A C
AC
 
= =
 ÷
 
' ' ' '
2
A C A B
AC AB
 
= =
 ÷
 
Vậy ∆ABC đồng dạng với
∆A’B’C’(hai cạnh góc
vuông tỷ lệ)
Hoạt động 2b:

HS căn cứ vào bài tập trên,
phát biểu: “ Nếu có một
cạnh góc vuông và một cạnh
huyền của tam giác vuông
này tỷ lệ với cạnh góc
vuông và cạnh huyền của ta
giác vuông kia thì có thể
kết luận được hai tam giác
đó đồng dạng”
Hoạt động 3: (Hoạt động
nhóm)
HĐ3a:
Mỗi nhóm nộp một film
trong trình bày chứng minh
của nhóm, mình cho GV.
HĐ3b: HS quan sát trên
hình vẽ và trả lời: Các cặp
tam giác vuông đồng dạng
là:
∆FDE ∆FBC
∆ABE ∆ADC (Do 2 tam
giác vuông có một góc nhọn
bằng nhau) từ đó suy ra 6
cặp tam giác đồng dạng.
Đònh lý: (SGK)
GT ∆ABC và ∆ A’B’C’
 = ’ = 90
0
AB
'B'A

BC
'C'B
=
KL ∆ABC đồng dạng
∆A’B’C’
3/ Tỷ số hai đường cao, tỷ số
hai diện tích của hai tam
giác đồng dạng.
* Đònh lý 2: (SGK)
* Đònh lý 3: (SGK)
Hình 50 (SGK)
Trang 106

Ngày soạn: 02/02
TIẾT 49 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- HS củng cố vững chắc các đònh lý nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng (nhất là
trường hợp cạnh huyền và góc nhọn). Biết phối hợp, kết hợp các kiến thức cần thiết để giải
quyết vấn đề mà bài toán đặt ra.
- Vận dụng thành thạo các đònh lý để giải quyết được các bài tập từ đơn giản đến hơi
khó.
-Rèn luyện kỹ năng phân tích, chứng minh, khả năng tổng hợp.
II. PHƯƠNG TIỆN :
- HS: Học lý thuyết và làm các bài tập ở nhà đã được HV hướng dẫn.
- GV: Bảng phụ giải hoàn chỉnh các bài tập có trong các tiết luyện tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoat động 1: (Cả lớp làm bài
tập luyện tập để kiểm tra)
Đề:

Nêu các dấu hiệu để nhận biết
hai tam giác vuông đồng dạng
(Liên hệ với trường hợp đồng
dạng của hai tam giácthường
tương ứng)
*Cho tam giác ABC vuông ở A,
vẽ đườngcao ẢNH HƯỞNG.
Hãy tìm trong hình vẽ các cặp
tam giác vuông đồng dạng.
GV thu và chấm một số bài,
nêu câu trả lời đầy đủ trên một
bảng phụ
Hoạt động 2:
(Luyện tập và tìm kiến thức
mới, bổ sung củng cố kiến thức
cũ)
GV: Nếu cho thêm AB = 12,45
cm, AC = 20,5 cm
a/Tính độ dài các đoạn thẳng
trên, nhận xét gì về các công
thức nhận được?
Hoạt động 1:
HS làm bài tập để kiểm tra bài
cũ trên phiếu học tập (Hay trên
film trong):
-Nêu được hai trường hợp đồng
dạng của tam giác vuông suy ra
từ tam giác thường.
-Nêu được trường hợp đặc biệt
(cạnh huyền và cạnh góc

vuông)
- Nêu đúng 3 cặp tam giác
vuông đồng dạng:
*∆ABC đdạng ∆HAC(1)
*∆ABC đdạng ∆HBA(2)
*∆HAC đồng dạng ∆HBA (3)
Hoạt động 2:
(Hoạt động nhóm)
p dụng đònh lý Pi –ta- go vào
tam giác ABC có:
BC
2
= 12,45
2
+ 20,5
2
Suy ra BC = 23,98cm
* Từ (1) suy ra các tỷ số đồng
dạng:
=
BC
AB
=
AB
BH
=
BC
AC
AC
CH

Suy ra:
BH = AB
2
: BC
Tiết 50: Luyện tập
Bài tập 1:
Tam giác
thường
Tam giác vuông
g - g
c - g- c
c - c - c
* 1 góc nhọn bằng
nhau
* 2 cạnh góc vuông
tương ứng tỷ lệ.
* Cạnh huyền &
cạnh góc vuông
tương ứng tỷ lệ.
*∆ABC đdạng ∆HAC
(Â = H; chung C )
*∆ABC đdạng ∆HBA
(Â = H; chung B )
*∆HAC đồng dạng ∆HBA (tính
chất bắc cầu của tam giác đồng
dạng)
Trang 107
A
B
C

H
B
Hoạt động 3: (Vận dụng hệ
quả vừa tìm được của bài toán
trên)
GV: HS làm trên phiếu học tập
cá nhân bài tập 51 SGK Sửa sai
nếu có. Hoàn chỉnh lời giải.
GV: Hướng dẫn thêm HS cách
làm khác: Sử dụng cặp tam
giác đồng dạng (2) có AH
2
=
BH.HC suy ra
AH = 30cm
61.30
2
1
S
ABC
=

= 915 cm
2
Hoạt động 4: (Vận dụng toán
học vào thực tiễn, củng cố)
HS làm bài tập 50 (SGK) vào
phiếu học tập
Bài tập về nhà:
CH = AC

2

: BC
Từ đó có HB = 6,46cm
AH = 10,64cm
HC = 17,52cm
Hoạt động 3: HS tính:
*Tính BC = BH + Hồ Chí Minh =
61cm.
AH
2
= BH.BC = 25.61
AC
2
= CH.BC = 36.61cm
Suy ra AB = 39,05cm
AC = 48,86cm
*Chu vi ∆ABC = 146,91cm
*Diện tích tam giác ABC
ABC
S

= AB.AC:2
= 914,94 cm
2
Hoạt động 4:
HS làm bài tập 50 (SGK). Cần
chỉ ra được:
-Các tia nắng trong cùng thời
điểm xem như những tia song

song.
-Vẽ được hình ảnh minh hoạ cho
việc cắm cọc ED theo phương
vuông góc với mặt đất.
-Nhận ra được hai tam giác đồng
dạng (ABC & DEF), từ đó viết
tỷ số đồng dạng, tính được chiều
cao của ống khói.
Bài tập 2
*Tính chu vi và diện tích tam
giác ABC?
(Xem lời giản hoàn chỉnh trên
bảng phụ hay trên film trong)
Bài tập 3: (Bài 50 SGK)
∆ABC ∆DEF ( g - g)
Suy ra:
DE
AB
=
DF
AC
⇒ AB =
DF
DE.AC
Với AC = 36,9m
DF = 16,2m, DE = 2,1m (gt). Suy
ra AB = 47,83 cm







Ngày soạn: 02/02
TIẾT 50 §9. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG
DẠNG
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành cơ bản (Đo gián tiếp chiều cao một
vật và khoảng cách giữa hai điểm)
Trang 108
B
C
H
25cm
36cm
A
B
C
E
F
DA
- Biết thực hiện các thao tác cần thiết để đo đạc, tính toán, tiến đến giải quyết yêu cầu
đặt ra của thực tế, chuẩn bò cho tiết thực hành trong tiết kế tiếp.
- Giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học, quy luật của nhận thức theo kiểu tư duy
biện chứng.
II. PHƯƠNG TIỆN :
• Đây là một tiết học lý thuyết chuẩn bò cho hai tiết thực hành sắp đến, GV cần cho HS
làm theo tổ, mỗi tổ một trong hai dụng cụ đo góc như SGK chỉ dẫn. Nếu những trường
có điều kiện, trong bộ đồ dùng dạy học môn Toán của lớp 6, phục vụ cho việc thay
sách, đã có sẵn hai dụng cụ này.

• GV chuẩn bò vẽ sẵn hai hình trên bảng phụ (Hình 54 và hình 55)
• Mang lên lớp giác kế ngang, đứng & thước ngắm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: (Kiểm tra việc
chuẩn bò bài tập ở nhà)
Để đo chiều cao một cây
cao (hay cây cột cờ) mà
không cần đo trực tiếp,
trong bài học trước và trong
một bài tập ta cần đo, tính
toán như thế nào?
Hoạt động 2: (làm xuất
hiện tình huống có vấn đề,
giải quyết vấn đề)
GV: Nếu gặp tình huống trời
không có nắng, thay vào đó
ta có một thước ngắm và
một đoạn dây có chiều dài
tùy ý, ta có thể tiến hành
đo, tính toán như thế nào để
có thể biết được độ cao của
cây mà không cần đo trực
tiếp
GV: Sau khi các tổ tanh
luận, GV trình bày cách làm
đúng nhất.
GV: Ứng dụng bằng số: Nếu
đo được AB = 1,5cm. BA’ =
4,5cm, AC = 2cm thì cây

cap bap nhiêu mét?
(Tìm cách đo khoảng cách
của hai điểm trên mặt đất,
Hoạt động 1:
Tương tự như bài tập 50 của
tiết trước ta làm như sau:
-Cắm một cọc vuông góc
với mặt đất.
-Đo độ dài bóng của cây và
độ dài bóng của cọc.
-Đo chiều cao của cọc:
(Phần nằm trên mặt đất), từ
đó sử dụng tỷ số đồng dạng
ta có chiều cao của cây.
Hoạt động 2: HS hoạt động
theo nhóm, mỗi nhón=m
gồm 2 bàn, bàn bạc tìm cách
giải quyết vần đề, mỗi
nhóm báo cáo cách giải
quyết bài toán của nhóm, cả
lớp đúng nhất.
HS: Cây cao là:
A’C’ =
AC.
AB
B'A
=
m62.
5,1
5,4

=
Hoạt động 3: (Hoạt động
theo từng nhóm 2 HS)
Tiết 51: ỨNG DỤNG
THỤC TẾ CỦA TAM
GIÁC ĐỒNG DẠNG
1. Đo gián tiếp chiều cao
của vật:
Bước 1:
*Đặt thước ngắ, tại vò trí A
sao cho thước vuông góc với
mặt đất, hướng thước ngắm
đi qua đinh của cây.
* Xác đònh giao điểm B cửa
đường thẳng CC’và đường
thẳng AA’ (dùng dây)
Bước 2:
Đo khoảng cách BA, AC và
BA’
Do ∆ABC đồng dạng
∆A’B’C’ suy ra:
A’C’ =
AC.
AB
B'A
Thay số vào ta tính được
chiều cao của cây.
2/ Đo khoảng cách của hai
điểm trên mặt đất, trong
Trang 109

B
C
A
A’
C’

×