Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Quản trị tác nghiệp 2 PNJ, quản trị vận hành PNJ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.22 KB, 21 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-----------------------------

QUẢN TRI TÁC NGHIỆP 2

Nhóm thực hiện: Nhóm 8
Giảng viên: S. Trần Mạnh Linh

Hà Nội - 2023

I. TỔNG QUAN VỀ PNJ
1. Giới thiệu chung


2. Hệ giá trị chung:
II. NỘI DUNG CHÍNH
2.1. Chiến lược thay đổi mức dự trữ
2.2. Chiến lược thay đổi nhân lực theo mức cầu
2.3.Chiến lược điều chỉnh cường độ lao động
2.4. Nhận xét:
3. Hoạch định nguyên vật liệu
3.1. Đặc điểm nguyên vật liệu
3.2. Ứng dụng hệ thống MRP cho hoạch định nhu cầu NVL
3.3. Các bước hoạch định NVL
4. Điều độ sản xuất
5. Dự trữ
5.1 Kinh tế
5.2 Kế tốn:
5.3 Chính sách bảo quản:
III. Đánh giá chung



I.

TỔNG QUAN VỀ PNJ
1. Giới thiệu chung

PNJ là thương hiệu hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh vực chế tác và bán lẻ trang sức
2


bằng vàng, bạc, đá quý
-

Tên doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ PHÚ
NHUẬN

-

Tên tiếng Anh: Phu Nhuan Jewelry Joint Stock Company

-

Tên viết tắt: PNJ, JSC

-

Địa chỉ: 170E Phan Đăng Lưu – Phường 3 – Quận Phú Nhuận – Thành phố Hồ
Chí Minh

-


Điện thoại: (84-28) 39951703 – Fax: (84-28) 39951702 – Email:


-

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0300521758

-

Mã số thuế: 0300521758

-

Loại hình cơng ty: Cơng ty cổ phần

-

Người đại diện theo pháp luật: Bà Cao Thị Ngọc Dung – Chủ tịch HĐQT PNJ

-

Vốn điều lệ: 2.252.935.850.000 (Hai ngàn hai trăm năm mươi hai tỷ chín trăm
ba mươi lăm triệu tám trăm năm mươi ngàn đồng chẵn)

Ngành nghề kinh doanh chính:
-

Sản xuất kinh doanh trang sức bằng vàng, bạc, đá quý, phụ kiện thời trang, quà
lưu niệm. Kinh doanh đồng hồ và mua bán vàng miếng


-

Dịch vụ kiểm định kim cương, đá quý, kim loại quý

-

Kinh doanh bất động sản

Ý nghĩa logo: Hội Tụ và Tỏa Sáng

3


Biểu tượng:
-

Việc thiết kế logo được lấy ý tưởng từ viên kim cương, loại đá quý nhất trong
các loại đá quý, là biểu tượng của sự trường tồn và minh bạch.

-

Biểu tượng thiết kế logo của PNJ thể hiện rõ nét rằng các lĩnh vực hoạt động
của công ty rất đa dạng nhưng đều dựa trên nền tảng là những giá trị cốt lõi đã
được xây dựng và không ngừng được củng cố.

-

5 tia sáng của biểu tượng rất đơn giản, mạnh mẽ nhưng không kém phần mềm
mại, uyển chuyển, đặc trưng cho ngành chế tác kim hoàn vốn là hoạt động cốt

lõi của doanh nghiệp. 5 tia sáng đó tượng trưng cho 5 nguyên tố ngũ hành, thể
hiện sự vận động và phát triển không ngừng của PNJ.

-

PNJ là chữ viết tắt của tên doanh nghiệp, một tài sản vô giá được xây dựng và
phát triển trong suốt 20 năm qua.

Màu sắc:
Hai màu chủ đạo là vàng nhũ và xanh dương.
-

Màu vàng nhũ: là màu của kim loại vàng, chất liệu chính trong lãnh vực chế tác
trang sức quý. Đó cũng là biểu tượng của sự phồn thịnh, giàu có, mang lại cảm
xúc vui tươi và may mắn.

-

Màu xanh dương: là màu của bầu trời, của đại dương và là biểu tượng của niềm
tin. Màu xanh dương được xem như là màu của sự hợp tác, thành công và bền
vững.

-

Sự phối hợp giữa vàng nhũ và xanh dương đậm thể hiện tính thời trang, phong
cách và một niềm tin vững chắc

2. Hệ giá trị chung:
Slogan: Niềm Tin và Phong Cách
Tầm nhìn: Trở thành cơng ty hàng đầu châu Á về chế tác trang sức và bán lẻ sản

phẩm tôn vinh vẻ đẹp, vươn tầm thế giới.
Sứ mệnh: PNJ không ngừng sáng tạo để mang lại những sản phẩm tinh tế với giá trị

4


thật để tôn vinh vẻ đẹp cho con người và cuộc sống.
Giá trị cốt lõi
1. Chính trực để trường tồn
2. Kiên định bám mục tiêu
3. Quan tâm cùng phát triển
4. Tận tâm vì khách hàng
5. Tiên phong tạo khác biệt
Cơng ty PNJ mang đến cho người dùng các dòng sản phẩm chất lượng vượt
trội, tinh tế, nhiều kiểu dáng, mẫu mã đa dạng. PNJ có những dịng sản phẩm nổi bật
như bộ quà tặng cho các doanh nghiệp, phụ kiện thời trang, bông tai, dây chuyền, vàng
đá quý, kim cương. Mỗi sản phẩm của PNJ đều mang đến những thông điệp, ý nghĩa
sâu sắc
Trong đó, nổi bật là sản phẩm vàng 24K. Vàng miếng 24k là vàng nguyên chất
có độ tinh khiết cao đạt 99.99%, thường được hãng chế tác thành các sản phẩm trang
sức cũng như thành các miếng vàng với trọng lượng khác nhau, từ vàng ta 9999 thành
999 hoặc 99. Do hoàn toàn là vàng tinh khiết, vàng miếng 24k còn được gọi là vàng
10 tuổi, vàng ta. Trong báo cáo doanh thu 4 tháng đầu năm 2023, có thể thấy, sản
phẩm vàng 24K có doanh thu ấn tượng, chiếm 31,2% tổng doanh thu cho thấy vàng
24k là sản phẩm nổi bật của PNJ
Như vậy, sản phẩm nhóm tập trung phân tích là sản phẩm Vàng miếng 24k loại 1 chỉ/
miếng
II. NỘI DUNG CHÍNH
1. Dự báo cầu
1.1. Mục đích, đối tượng dự báo

a, Mục đích
- Căn cứ vào dự báo, PNJ có thể đưa ra các chiến lược kinh doanh, kế hoạch sản

5


xuất cụ thể để có thể đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng.
- Việc dự báo trong ngắn hạn sẽ giúp cho công tác hoạch định nguồn lực, nguồn
ngun vật liệu được dễ dàng và có độ chính xác cao hơn
=> Hạn chế việc lãng phí nguồn lực của PNJ
b, Đối tượng, sản phẩm, thời gian dự báo
- Đối tượng: Nhu cầu xã hội
- Sản phẩm: Vàng miếng 24K (loại 1 chỉ)
- Thời gian: 3 tháng (tháng 5/2023-tháng 7/2023)
- Công tác dự báo: kết hợp cả 2 phương pháp định tính và định lượng.
1.2. Phương pháp định tính
Vàng là một loại hàng hóa đặc biệt, có vai trị như tiền tệ để dự trữ và trao đổi
hàng hóa và cũng như các loại tài sản và hàng hóa khác, nó chịu tác động bởi các yếu
tố từ thị trường, kinh tế xã hội như lạm phát, chính sách nhà nước, dịch bệnh, …
Lạm phát: Vàng là một công cụ thường được sử dụng để phòng ngừa lạm
phát. Nhu cầu về vàng miếng sẽ tăng vọt khi nền kinh tế cận kề tình trạng lạm phát.
Người dân hoặc các nhà đầu tư có xu hướng rót tiền vào vàng để bảo tồn tài sản của
mình.
Ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, sự gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu,
cuộc xung đột Nga - Ukraine… đã đẩy giá năng lượng và hàng hóa cơ bản tăng cao,
làm cho lạm phát khơng ngừng leo thang trong năm 2022 tuy nhiên tình trạng này
được dự báo sẽ hạ nhiệt vào năm 2023. Cụ thể lạm phát của Việt Nam trong 3 tháng
đầu năm nay đang theo xu hướng giảm dần: Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2023
tăng 4,89% so với cùng kỳ năm trước, tháng 2 tăng 4,31% và tháng 3 giảm xuống,
cịn tăng 3,35%. Bình qn q I/2023, CPI của Việt Nam tăng 4,18%.

Do đó giá vàng sẽ ổn định trở lại và nhu cầu về vàng miếng sẽ khơng cịn
tình trạng sốt giá như ở giai đoạn 2022.
Chính sách tiền tệ: để hỗ trợ phục hồi tăng trưởng kinh tế kể từ đầu năm 2023,
Ngân hàng nhà nước đã liên tục hạ lãi suất điều hành nhằm kích cầu nên kinh tế. Cụ
thể Ngân hàng nhà nước đã hạ lãi suất liên tục 3 lần vào ngày 31/3, 1/4 và 23/5 nhằm
gia tăng lượng tiền trên thị trường gia tăng thanh khoản, thúc đẩy đầu tư, tiêu dùng của
người dân. Khi thị trường sôi động trở lại lượng lớn các nhà đầu tư từ vị thế phịng thủ
bằng tích trữ vàng sẽ chuyển sang đầu tư vào các cơ hội có lợi tức cao hơn như chứng
khốn, trái phiếu, kinh doanh,…
Trong dài hạn theo báo cáo của Hội đồng vàng Thế giới năm 2021, Việt Nam
là nước đứng thứ hai trên thị trường tiêu thụ vàng. Lượng tiêu thụ vàng miếng cũng
lớn nhất trong khu vực và có xu hướng tích trữ trong lâu dài. Cả năm 2021, nhu cầu về
6


vàng của Việt Nam đạt 31 tấn. Trong năm 2022, nhu cầu vàng của người tiêu dùng
nước ta tăng 12.6 tấn trong quý II năm 2021 lên 14 tấn trong quý II năm 2022. Nhu
cầu về vàng có nhu cầu về trang sức, nhu cầu tích lũy, nhu cầu làm nguyên liệu để sản
xuất và nhu cầu dùng để đầu tư. Nhìn chung trong dài hạn nhu cầu về vàng, trang sức
nội địa sẽ tiếp tục tăng trưởng.
1.3. Phương pháp định lượng
Theo báo cáo thường niên của PNJ tính đến tháng 4 năm 2023, tình hình tiêu
thụ của sản phẩm như sau:
(Đơn vị: miếng)
Tháng

12/22

1


2

3

4

Mức tiêu dùng thực tế

18133

18860

17981

17975

17959

● Phương pháp hoạch định xu hướng
Y= a+ bt
Tháng

ti

Yi

ti.Yi

(ti)^2


12/22

1

18133

18133

1

1

2

18860

37720

4

2

3

17981

53943

9


3

4

17975

71900

16

4

5

17959

89795

25

Tổng

15

90900

271491

55


a = 18542.7
b = - 120.9
=> Phương trình hoạch định xu hướng có dạng: Y = 18542.7 - 120.9t
=> Mức cầu dứ báo tháng 5/2023 = Y6 ≈ 17817
Mức cầu dự báo tháng 6/2023 = Y7 = 17696
Mức cầu dứ báo tháng 7/2023 = Y8 ≈ 17576
=> Tổng mức cầu dự báo từ T5/2023-T7/2023 là 53089
=> Nhận xét: Mức cầu dự báo có xu hướng giảm theo từng tháng
● Đo lường sai số của dự báo
(đơn vị: miếng)

7


Tháng

12/2022

1/2023

2

3

4

Thực tế

18133


18860

17981

17975

17959

Dự báo

18542

18422

18301

18180

18059

Phân tích dữ liệu được bảng như sau
Tháng

Dt (1000 miếng)

Ft (1000 miếng)

Dt - Ft

12


18,133

18,542

-0,409

0,409

1

18,860

18,422

0,438

0,438

2

17,981

18,301

-0,32

0,32

3


17,975

18,18

-0,205

0,205

4

17,959

18,059

-0,1

0,1

-0,596

1,472

Tổng
=> Độ lệch tuyệt đối trung bình MAD = 1,472/5=0,2944
Sai số dự báo bình quân MSE = 0,00888
=> Nhận xét:


Độ sai lệch tuyệt đối bình quân ( MAD): Bằng 0,2944 giá trị này tương

đối nhỏ. Như vậy có thể nói rằng việc dự báo về số lượng sản phẩm
Vàng miếng 24K được tiêu thụ của PNJ tuy khơng chính xác tuyệt đối
nhưng có thể nhận thấy rằng mức chênh lệch giữa số lượng tiêu thụ
thực tế và số lượng tiêu thụ dự báo là nhỏ và độ chính xác của hoạt
động dự báo là tương đối cao.



Sai số dự báo bình quân ( MSE): Việc đánh giá thơng qua giá trị bình
phương của các lỗi dự báo cho ta kết quả bằng 0,00888 đây là con số
rất nhỏ so với đơn vị của sản phẩm. Do đó, có thể nói rằng mức độ
chính xác của dự báo khá cao.

● Kiểm soát sai số dự báo
Xác định tín hiệu theo dõi

8


Tháng

12/22

1

2

3

4


Dt

18133

18860

17981

17975

17959

Ft

18542

18422

18301

18180

18059

Dt-Ft

-409

438


-320

-205

-100

RSFE

-409

129

-291

-496

-596

409

438

320

205

100

409


847

1167

1372

1472

MAD

409

423,5

389

343

294,4

TS

-1

0,3

-0,748

-1,45


-1,9

lũy kế

=> Lược đồ kiểm soát dự báo

(giới hạn kiểm sốt là 3 và -3)
*Nhận xét: Thơng qua lược đồ kiểm sốt dự báo, có thể thấy được tín hiệu
theo dõi năm trong phần giới hạn của giới hạn trên và giới hạn dưới. Vậy nên, sai số
của dự báo nhu cầu sản phẩm vàng 24K là có thể chấp nhận được.

9


2.

Hoạch định tổng hợp
Dự báo về nhu cầu sản xuất trong 3 tháng như sau

Tháng

5/2023

Nhu

cầu 17817

mong


đợi

6

7

Tổng

17696 17576

53089

24

72

(miếng)
Số

ngày 25

23

SX/tháng
*Giả định các thơng tin sau
Chi phí quản lý hàng dự trữ: 400.000/1 chỉ/ tháng
Lương của lao động chính thức: 40.000/ giờ (ngày 8 tiếng)
Làm thêm ngồi giờ: 40.000*150% =60.000/ giờ
Chi phí th và đào tạo: 400.000/ người
Chi phí giảm bớt lao động: 600.000/ người

Chi phí thiếu hụt hàng hóa: 500.000/ sản phẩm
Chi phí th ngồi: 400.000/sp
Số cơng nhân sản xuất vàng miếng hiện có trong nhà máy: 123 người
Nhu cầu trung bình= tổng nhu cầu mong đợi/ số lượng ngày sản xuất= 53089/72 =
737sp/ngày
Năng suất lao động trung bình: 6 sp / ngày/ người hay 1,3h/sp
2.1. Chiến lược thay đổi mức dự trữ
*Mức sản xuất TB ổn định của 1 ngày trong 3 tháng như sau
Mức SX TB 1 ngày= 53089/72 = 737 miếng / ngày
Năng suất lao động trung bình: 6 sp / ngày/ người hay 1,3h/sp
=> Giả sử hàng ngày DN sản xuất ra 737 sản phẩm, DN giữ lực lượng lao động ổn
định, không làm thêm giờ, cũng không có giờ nhàn rỗi, khơng có lượng dự trữ an tồn
và khơng đặt hàng bên ngồi. PNJ dự trữ trong thời kỳ có nhu cầu thấp để cung cấp
khi nhu cầu cao.

10


Tháng Số
ngày

Dự

báo Khả năng SX

nhu cầu

Thay đổi Tồn
tồn kho


kho Thiếu hụt

cuối kỳ

SX
5

25

17817

25*6*123=18.45 +633

633

0

0
6

24

17696

17.712

+16

649


0

7

23

17576

16.974

-602

47

0

Tổng

72

53089

47

0

=> Tổng chi phí của chiến lược thay đổi dự trữ
Các chi phí

Thành tiền


Chi phí dự trữ

47 x 400.000= 18.800.000

Trả lương lao động chính 123 x 40.000 x 8 x 72= 2.633.920.000
thức
Chi phí thiếu hụt

0

Trả cho cơng nhân thơi việc

0

Trả thêm

0

th gia cơng ngồi

0

Tổng

2.852.720.000

2.2. Chiến lược thay đổi nhân lực theo mức cầu
-


Tổng số lượng nhân viên= 123 người

-

Nhu cầu trung bình 737 miếng/ ngày

-

Năng suất lao động của 1 nhân viên: 737/123= 6 miếng/ngày

Thán

Nhu

Số

g

cầu dự ngày

trung

báo

bình/CN/thá

SX

Mức


sx Số CN cần

CN cần Cho
thuê

CN

nghỉ

ng

11


5

17817

25

25*6=150

17817:150=11

-

4

9
6


17696

24

144

123

-

-

7

17576

23

138

128

5

-

TỔN

53089


72

5

4

G
=> Tổng chi phí của chiến lược 2
Các chi phí

Thành tiền

Chi phí dự trữ

0

Trả lương lao động chính (119*25

+123*24+128*23)

thức

2.838.720.000

Chi phí thiếu hụt

0

*40.000*8


=

Trả cho công nhân thôi 4*600.000= 2.400.000
việc
Tuyển thêm

5* 400.000 = 2.000.000

Th gia cơng ngồi

0

Tổng

2.843.120.000

2.3.Chiến lược điều chỉnh cường độ lao động
Khi áp dụng chiến lược này, PNJ sẽ duy trì lao động ổn định tương ứng với
mức nhu cầu theo ngày thấp nhất là tháng 5/2023 với 713 sản phẩm/ngày.
Những ngày có nhu cầu cao hơn xưởng sẽ cho làm thêm giờ và ngược lại sẽ
cho công nhân nghỉ. Để sản xuất ra 713 sản phẩm/ngày, doanh nghiệp cần 713 : 6 =
119 công nhân. Vậy doanh nghiệp sẽ cho 4 công nhân nghỉ và khả năng sản xuất của
PNJ vào tháng 5 sẽ là 119 * 6 * 25 = 17.850 sản phẩm.
Có bảng sau:

12


Tháng


Nhu

Số

cầu dự ngày

Nhu cầu trung Khả

năng

sản Làm thêm giờ

bình/ ngày

xuất/tháng

(sản phẩm)

119*6*25= 17850 -

báo

SX

5

17817

25


17817:25=713

6

17696

24

17696:24= 738 17136

560

7

17576

23

17576:23= 764 16422

1154

TỔNG 53089

72

1714

=> Tổng chi phí của chiến lược 3

Các chi phí

Thành tiền

Chi phí dự trữ

0

Trả lương lao động chính thức

119*(25+23+24) *40.000*8 = 2.741.760.000

Chi phí thiếu hụt

0

Trả cho công nhân thôi việc

4*600.000= 2.400.000

Tuyển thêm

0

Làm thêm giờ

1714sp*1,33h/sp*60.000=136.777.200

Th gia cơng ngồi


0

Tổng

2.880.937.200

2.4. Nhận xét:
⇒ Qua việc hoạch định 3 chiến lược trên, thấy được chiến lược thay đổi nhân lực theo
mức cầu có tổng chi phí nhỏ nhất, vậy nên PNJ hoạch định tổng hợp theo chiến lược
này sẽ tối ưu nhất.
3.

Hoạch định nguyên vật liệu

13


3.1. Đặc điểm nguyên vật liệu
Nguồn vàng nguyên liệu chủ yếu của PNJ đến từ hoạt động thu mua trực tiếp
của khách vãng lai hoặc từ các nguồn vàng khác trong nước. Lượng vàng nguyên liệu
này được phân làm 2 nhóm: nhóm SJC (là các loại vàng miếng mang thương hiệu SJC
với giá niêm yết thống nhất trên cả nước) được dùng cho hoạt động giao dịch vàng
miếng mua đi bán lại, nhóm vàng phi SJC hoặc khơng có thương hiệu được mua với
giá thị trường của vàng 99,99% với giá thấp hơn nhiều so với giá vàng SJC và khá gần
với giá vàng trên thế giới. Nhóm này sẽ được mua theo trọng lượng vàng và dùng làm
nguyên liệu sản xuất chính cho các mặt hàng nữ trang vàng của PNJ. Nguồn cung
vàng nguyên liệu loại này tại Việt Nam là rất phong phú, do đó, rủi ro thiếu hụt
nguyên liệu vàng của PNJ không đáng kể.
3.2. Ứng dụng hệ thống MRP cho hoạch định nhu cầu NVL
Do yếu tố thị trường, quản lý hàng tồn kho đóng vai trò quan trọng trong kinh

doanh vàng miếng. Việc quản lý của các công ty cũng phải hết sức thận trọng để bảo
tồn được biên lợi nhuận mỏng manh. Chỉ có những doanh nghiệp tham gia sâu vào
chuỗi giá trị trong ngành kim hồn mới có khả năng thu về lợi nhuận ấn tượng - PNJ
là một trường hợp như vậy.
PNJ dự trữ vàng miếng - khoản tích luỹ thanh khoản của Công ty. Ban lãnh đạo
cho rằng, PNJ kinh doanh mảng chính là trang sức, cịn hàng tồn Cơng ty sẽ tối ưu
thông qua nhiều tài sản bao gồm vàng miếng. Đặc thù ngành vàng không giống các

14


hàng tồn bán lẻ khác, vì giá trị hàng tồn kho không bị mất giá, nên nếu PNJ tiếp tục
mở mới cửa hàng, thì hàng tồn kho có thể vẫn cịn tăng.
3.3. Các bước hoạch định NVL
B1:Phân tích cấu trúc sản phẩm

B2: Xác định tổng nhu cầu và nhu cầu thực tế
-

Tổng mức cầu vàng miếng là 53089 miếng

-

Tổng nhu cầu vàng trơn = 53089 miếng * 1 vàng trơn = 53089 miếng vàng trơn

-

Tổng nhu cầu vỏ bọc = 53089 miếng * 1 vỏ bọc = 53089 vỏ bọc

-


Tổng nhu cầu vàng nguyên chất = 53089 miếng / 10 = 5308,9 lượng vàng

15


nguyên chất (1 miếng = 1 chỉ vàng)
B3: Xác định thời gian phát sinh lệnh sản xuất hoặc đơn hàng theo nguyên tắc trừ
lùi từ thời điểm cần có sản phẩm
-

Thời gian chờ mua NVL

Chi tiết

Ký hiệu

Cấp sản phẩm

Tuần

Vàng miếng

A

0

2

Vỏ bọc


B

1

1

Vàng trơn

C

1

1

Vàng nguyên chất

D

2

3

-

Thời gian xử lý các chi tiết

Mã sản phẩm: A Cấp: 0

Tuần


Kích cỡ lơ hàng: 1

1

LT: 1

Tổng nhu cầu:

2

3

4

5

6
53089

Lượng tiếp nhận theo tiến độ
Dự trữ hiện có:

16


Nhu cầu thực

53089


Lượng tiếp nhận đặt hàng theo

53089

KH
Lượng đơn hàng phát ra theo KH

53089

Mã sản phẩm: B Cấp: 1

Tuần

Kích cỡ lô hàng: 1

1

LT: 1

2

3

Tổng nhu cầu:

4

5

6


53089

Lượng tiếp nhận theo tiến độ
Dự trữ hiện có:

89

89

89

89

Nhu cầu thực

53000

Lượng tiếp nhận đặt hàng theo

53000

KH
Lượng đơn hàng phát ra theo KH

5300
0

Mã sản phẩm: C Cấp: 1


Tuần

Kích cỡ lơ hàng: 1

1

LT: 1

2

3

Tổng nhu cầu:

4

5

6

53089

Lượng tiếp nhận theo tiến độ
Dự trữ hiện có:
Nhu cầu thực

53089

Lượng tiếp nhận đặt hàng theo


53089

KH
Lượng đơn hàng phát ra theo KH

Mã sản phẩm: D

Cấp: 2

53089

Tuần

17


Kích cỡ lơ hàng: 1

LT: 3

1

2

3

Tổng nhu cầu:

4


5

6

5308,9

Lượng tiếp nhận theo tiến độ
Dự trữ hiện có:
Nhu cầu thực

5308,9

Lượng tiếp nhận đặt hàng theo

5308,9

KH
Lượng đơn hàng phát ra theo KH

5308,9

4. Điều độ sản xuất
PNJ có 5 dây chuyền sản xuất đều có thể chạy được 1 trong 5 cơng việc với
thời gian thực hiện được bố trí trong bảng như sau:
Dây chuyền sản xuất
Công việc

Nấu chảy và

Dây chuyền


Dây chuyền

Dây chuyền

Dây chuyền

Dây chuyền

1

2

3

4

5

25

40

20

35

50

45


60

55

70

40

120

80

100

75

90

110

130

170

155

165

15


10

30

25

35

tạo hình
Làm giảm
nhiệt và tạo
dạng
Làm mịn và
làm sạch
Đánh bóng
và mạ
Đóng gói

(Đơn vị: Phút)
Dựa vào bảng này có thể tìm ra cách bố trí cơng việc hợp lý, ta có thể phân bố được
như sau:

18


Dây chuyền 1: Đánh bóng và mạ
Dây chuyền 2: Đóng gói
Dây chuyền 3: Nấu chảy và tạo hình
Dây chuyền 4: Làm mịn và làm sạch

Dây chuyền 5: Làm giảm nhiệt và tạo dạng
5. Dự trữ
5.1 Kinh tế
Nguyên liệu cho sản xuất vàng miếng chủ yếu là vàng nguyên. PNJ lựa chọn
quản lý hàng dự trữ vàng ngun theo mơ hình EOQ
Các giả định của mơ hình EOQ như sau:
- Tỷ lệ nhu cầu cố định
- Thời gian từ khi đặt hàng đến khi nhận hàng là khơng đổi
- Chỉ có 2 loại chi phí: chi phí đặt hàng và chi phí lưu kho
- Khơng xảy ra tình trạng thiếu hàng nếu đơn hàng được hoàn thành đúng thời hạn
Dựa vào dự báo nhu cầu của vàng miếng từ 5-7/2023 :
- Tổng nhu cầu của mặt hàng dự trữ (D): 53089 miếng (Giả sử 1 năm có 300 ngày
làm việc, từ 5-7/2023 có 72 ngày làm việc)
- Nhu cầu hàng ngày của mặt hàng dự trữ (d): 737 miếng
Giả định các dữ liệu sau:
● Chi phí đặt hàng (S): 53.051.007
● Chi phí bảo quản (H): 1.800.000
● Thời gian từ khi đặt hàng đến khi nhận được hàng bình quân (LT) : 4 ngày

Chỉ tiêu

Công thức

1.Số lượng hàng dự trữ tối ưu (Q*) Q* = (2D*S / H)^1/2

T5-7/20233
1769

(miếng)
2. Tổng chi phí hàng dự trữ tối thiểu TC = H*Q/2 + (D/Q)* S


3.184.200.006

(TCmin) (nghìn đồng)
3. Số lần đặt hàng tối ưu (Od)

Od = D/Q*

30

19


4. Thời gian giữa các lần đặt hàng (T*) T = N/Od

2

(ngày)
5. Điểm đặt hàng lại (ROP) (miếng)

ROP = d*LT

2948

5.2 Kế toán:
Kế toán cửa hàng và chi nhánh sẽ kiểm soát lượng hàng nhập xuất và quản lý
hàng tồn kho
-

Kế toán của cửa hàng và chi nhánh sẽ lập, Tiếp nhận, soát xét, kiểm tra chứng từ


(giấy đề xuất, bảng phân hàng, lệnh điều động, phiếu xuất, phiếu nhập, bảng xử lý
hàng trả về, phiếu thông tin sản phẩm…) để Kiểm tra, sốt xét các thơng tin, cập nhật
thơng tin vào sổ sách kế toán, chứng từ ghi sổ, hạch toán kế toán các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh.
-

Kế toán cửa hàng cũng sẽ Kiểm kê kho, kiểm tra thẻ kho để quản lý hàng tồn

kho để dòng sản xuất được diễn ra trơn tru liên tục ,
-

Kiểm sốt, đơn đốc điều phối luân chuyển hàng tồn , Phát hiện, cảnh báo hàng

tồn đọng, chậm luân chuyển
-

Đối chiếu xem tình hình nhập xuất kho có khớp khơng

5.3 Chính sách bảo quản:
Rủi ro về an ninh tại các cửa hàng: do đặc thù hàng hóa có kích thước nhỏ
nhưng giá trị lớn nên để giảm thiểu tối đa rủi ro về mặt an ninh, PNJ đang áp dụng
chính sách an ninh khá chặt chẽ. Tất cả các quầy ở các cửa hàng đều được bố trí các
két sắt cơ khí chuyên dùng trong ngân hàng. Ngoài ra, tất cả các cửa hàng vàng của
PNJ đều được mua bảo hiểm cho hàng hóa cất trong két sắt.
III. Đánh giá chung
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay để có thể đứng
vững và tồn tại, phát triển là một vấn đề mà hầu hết tất cả các doanh nghiệp đều rất
quan tâm. Mơ hình quản trị tác nghiệp của PNJ vẫn đang tiếp tục được đánh giá để
nâng cấp, hỗ trợ hiệu quả hơn cho quản trị trong việc hoạch định sản xuất, thiết lập

những điều kiện kèm theo thiết yếu để quy trình sản xuất diễn ra theo đúng dự kiến và
20



×