Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Phân tích tình hình huy động tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng Eximbank Chi nhánh Cẩm Lệ Đà Nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.96 KB, 36 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA NGÂN HÀNG
__________________

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG TIỀN GỬI
TIẾT KIỆM TẠI NGÂN HÀNG EXIMBANK-CHI
NHANH CẨM LỆ
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Trang
Mã số sinh viên: 181121407252
Lớp: 44K07.2
GV hướng dẫn: Phạm Thị Thanh Hà
Chuyên ngành: Ngân Hàng

Đà Nẵng, tháng 04 năm 2022


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA NGÂN HÀNG
__________________

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG TIỀN GỬI
TIẾT KIỆM TẠI NGÂN HÀNG EXIMBANK-CHI
NHANH CẨM LỆ

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Trang
Mã số sinh viên: 181121407252
Lớp: 44K07.2


GV hướng dẫn: Phạm Thị Thanh Hà
Chuyên ngành: Ngân Hàng

Đà Nẵng, tháng 04 năm 2022


LỜI CAM ĐOAN
Tác giả tên là Nguyễn Thị Ngọc Trang, tác giả xin cam đoan bài báo cáo này là do
chính tác giả thực hiện và được sự hướng dẫn của Giảng viên Phạm Thị Thanh Hà.
Các nội dung nghiên cứu, số liệu thu thập trong các bảng biểu phục vụ cho việc
phân tích, nhận xét, đánh giá có chú thích rõ ràng, minh bạch, có tính kế thừa và
được chính tác giả thu thập từ các tài liệu, các Website và ghi rõ trong phần tài liệu
tham khảo. Các số liệu, nội dung được sử dụng trong báo cáo đã được điều chỉnh để
đảm bảo tính bảo mật của ngân hàng, được sự đồng ý của người đại diện ngân hàng,
tuy nhiên không làm thay đổi quy mô, tỷ trọng của số liệu.
Tác giả cam đoan rằng những vấn đề tác giả dẫn dắt, phân tích vào sản phẩm này là
hồn tồn chính xác. Mọi sự sai phạm, vi phạm hay gian lận, tác giả xin chịu mọi kỷ
luật đến từ nhà trường.
Tác giả

Nguyễn Thị Ngọc Trang


DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
NV

Nguồn vốn

TGTK


Tiền gửi tiết kiệm

NHTM

Ngân hàng thương mại

KH

Kỳ hạn

TDH

Trung dài hạn

QD

Quốc doanh

Ngân hàng Eximbank- Chi nhánh Đà
Nẵng

Ngân hàng TMCP Xuất Nhập
Khẩu Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH SỬ DỤNG
Bảng 2.1. Kết quả kinh doanh của Eximbank Đà Nẵng giai đoạn 2019-2021..........24
Bảng 2.2. Đánh giá chất lượng hoạt động kinh doanh của ngân hàng......................28
Bảng 2.3. Tỷ lệ tiền gửi tiết kiệm trên các nguồn vốn..............................................29
Bảng 2.4. Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm..........................................................................31

Bảng 2.5. Sự tăng trưởng TGTK qua các năm.........................................................32
Bảng 2.6. Biến động TGTK theo thời gian(2019-2021)...........................................34
Bảng 2.7. Phân tích thành phần chi phí huy động TGTK.........................................36
Bảng 2.8. So sánh TGTK và tổng dư nợ cho vay theo kì hạn...................................39
Bảng 2.9. Thu nhập từ hoạt động huy động TGTK..................................................41
Hình 2. 1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Eximbank chi nhánh Đà Nẵng......20


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN......................................................................................................3
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT..........................................................................4
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH SỬ DỤNG.......................................5
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................8
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TGTK CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI...............................................................................10
1.1. Vốn huy động và sự cần thiết phải huy động vốn............................................10
1.1.1. Khái niệm vốn huy động trong ngân hàng thương mại...........................10
1.1.2. Đặc điểm của vốn huy động trong ngân hàng thương mại......................10
1.1.3. Vai trò của nghiệp vụ huy động vốn.......................................................10
1.1.4. Cơ cấu vốn huy động trong ngân hàng thương mại................................11
1.1.5. Nguyên tắc huy động vốn.......................................................................12
1.2. Tiền gửi tiết kiệm trong ngân hàng thương mại...............................................13
1.2.1. Khái niệm tiền gửi tiết kiệm...................................................................13
1.2.2. Phân loại tiền gửi tiết kiệm trong ngân hàng thương mại.......................13
1.2.3. Vai trò của tiền gửi tiết kiệm trong ngân hàng thương mại....................14
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM
TẠI NGÂN HÀNG EXIMBANK - CHI NHÁNH CẨM LỆ...................................15
2.1. Quy trình gửi tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng................................................15
2.2. Tình hình huy động tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng Eximbank – Chi nhánh
Cẩm Lệ................................................................................................................16

2.2.1. Tỷ lệ tiền gửi tiết kiệm (trên tổng nguồn vốn, trên tổng dư nợ)..............16
2.2.2. Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm........................................................................18
2.2.3. Sự tăng trưởng tiền gửi tiết kiệm qua các năm.......................................18
2.3. Hiệu quả huy động tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu


Việt Nam – Chi nhánh Cẩm Lệ qua các chỉ tiêu định lượng...............................21
2.3.1. Chi phí huy động tiền gửi tiết kiệm........................................................21
2.3.2. Nguồn vốn tiền gửi tiết kiệm với việc sử dụng vốn................................23
2.3.3. Tỷ lệ thu từ hoạt động cho vay trên lãi chi cho huy động tiền gửi tiết
kiệm..................................................................................................................25
CHƯƠNG 3.KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO
HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TẠI NGÂN HÀNG
EXIMBANK - CHI NHÁNH CẨM LỆ...................................................................27
3.1. Nhận xét hiệu quả huy động tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng..........................27
3.1.1. Những kết quả đạt được về huy động tiền gửi tiết kiệm.........................27
3.1.2. Những mặt hạn chế trong huy động tiền gửi tiết kiệm............................28
3.2. Khuyến nghị các giải pháp nâng cao hiệu quả huy động tiền gửi tiết kiệm trong
thời gian tới.........................................................................................................29
3.2.1. Đa dạng các hình thức gửi tiết kiệm trong dân.......................................29
3.2.2. Chính sách lãi suất cạnh tranh................................................................30
3.2.3. Mở rộng và phát triển mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch................31
3.2.4. Đẩy mạnh hoạt động marketing..............................................................31
3.2.5. Tăng cường đào tạo cho đội ngũ nhân viên............................................32
KẾT LUẬN.............................................................................................................. 34
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................35



LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Có thể nói trong những năm qua, dưới sự chỉ đạo của Ban lãnh đạo Ngân hàng
Eximbank - Chi nhánh Cẩm Lệ, sự hợp tác chặt chẽ của khách hàng và sự nỗ lực của
cán bộ nhân viên, Chi nhánh cũng đã đạt được nhiều kết quả khá ấn tượng trong
công tác huy động vốn nói chung cũng như huy động tiền gửi tiết kiệm từ dân cư nói
riêng góp phần đáng kể trong thành tựu chung của hoạt động kinh doanh của Chi
nhánh. Tuy nhiên, công tác huy động tiền gửi tiết kiệm vẫn còn những mặt hạn chế
nhất định như: thị phần huy động chưa đạt được tiềm năng mong muốn, cơ cấu
nguồn vốn không đạt như kỳ vọng, công tác chăm sóc khách hàng chưa được
thường xuyên và chưa chuyên nghiệp....
Vì vậy, cần phải xem xét, đánh giá một cách tồn diện và đặt cơng tác huy
động tiền gửi tiết kiệm trong tổng thể mục tiêu, kế hoạch chung của chi nhánh và
của cả hệ thống trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp, khuyến nghị nhằm hồn thiện
công tác này.
Mặt khác, xuất phát từ khoảng trống nghiên cứu đã đề cập trong phần tổng
quan tình hình nghiên cứu, đề tài nhằm đáp ứng nhu cầu nghiên cứu nảy sinh từ các
khoảng trống nghiên cứu nói trên.
Vì vậy, em đã lựa chọn đề tài “Phân tích tình hình huy động tiền gửi tiết
kiệm tại Ngân hàng Eximbank- Chi nhánh Cẩm Lệ - Đà Nẵng” làm đề tài báo cáo
tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu báo cáo
Mục tiêu trọng tâm của đề tài là qua phân tích hoạt động huy động tiền gửi tiết
kiệm nhằm phát hiện các vấn đề, đề xuất các khuyến nghị có cơ sở khoa học và thực
tiễn nhằm hoàn thiện hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng Eximbank
- Chi nhánh Cẩm Lệ.
Hệ thống hoá cơ sở lý luận về huy động tiền gửi tiết kiệm của NHTM


Phân tích tình hình và đánh giá hiệu quả huy động tiền gửi tiết kiệm của Ngân
hàng Eximbank - Chi nhánh Cẩm Lệ

Đưa ra các kết luận và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động tiền
gửi tiết kiệm của Ngân hàng Eximbank - Chi nhánh Cẩm Lệ.
3. Bố cục bài báo cáo
Báo cáo được bố cục thành ba chương.
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm của Ngân
hàng thương mại.
Chương 2: Phân tích thực trạng huy động tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng
Eximbank - Chi nhánh Đà Nẵng.
Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cáo hiệu quả huy động tiền gửi tiết kiệm tại
Ngân hàng Eximbank - Chi nhánh Đà Nẵng.


CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TGTK CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Vốn huy động và sự cần thiết phải huy động vốn
1.1.1. Khái niệm vốn huy động trong ngân hàng thương mại
- Vốn huy động là tài sản bằng tiền của các tổ chức và cá nhân mà ngân hàng
đang tạm thời quản lý và sử dụng với trách nhiệm hoàn trả. Đây là nguồn vốn chủ
yếu và quan trọng nhất, có tính chất sống còn của bất cứ một NHTM nào [1].
1.1.2. Đặc điểm của vốn huy động trong ngân hàng thương mại
“Vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của NHTM
Đây là một nguồn vốn khơng ổn định, vì khách hàng có thể rút tiền bất kỳ lúc
nào mà khơng bị ràng buộc nên cần phải duy trì một khoản “dự trữ thanh khoản”
để sẵn sàng đáp ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng
Có chi phí sử dụng vốn tương đối cao và chiếm tỷ trọng chi phí đầu vào rất lớn
trong hoạt động kinh doanh của NHTM
Vốn huy động có tính cạnh tranh gay gắt
Vốn huy động chỉ được sử dụng trong hoạt động tín dụng và bảo lãnh, không
được sử dụng nguồn vốn này để đầu tư” [1].
1.1.3. Vai trò của nghiệp vụ huy động vốn

Nghiệp vụ huy động vốn tuy không mang lại lợi nhuận trực tiếp cho ngân hàng
nhưng nó là nghiệp vụ rất quan trọng. Một NHTM khi mới thành lập phải có vốn
điều lệ theo quy định. Tuy nhiên vốn điều lệ chỉ đủ tài trợ cho TSCĐ như trụ sở, văn
phòng, MMTB cần thiết cho hoạt động chứ chưa đủ vốn để ngân hàng có thể thực
hiện các hoạt động kinh doanh như cấp tín dụng và các dịch vụ khác. Do vậy, huy
động vốn có ý nghĩa rất quan trọng đối với ngân hàng cũng như đối với khách hàng.
Đối với NHTM:
Nghiệp vụ huy động vốn góp phần mang lại nguồn vốn cho ngân hàng
thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh khác. Khơng có hoạt động này, NHTM sẽ
khơng đủ nguồn vốn tài trợ cho hoạt động của mình. Mặt khác, thơng qua nghiệp vụ
huy động vốn NHTM có thể đo lường được uy tín cũng như sự

tín nhiệm của


khách hàng đối với ngân hàng. Từ đó, NHTM có các biện pháp khơng ngừng hồn
thiện hoạt động để giữ vững và mở rộng quan hệ với khách hàng.
Đối với khách hàng:
Nghiệp vụ huy động vốn cung cấp cho khách hàng một kênh tiết kiệm và đầu
tư nhằm làm cho tiền của họ sinh lợi, tạo cơ hội cho họ có thể gia tăng tiêu dùng
trong tương lai. Mặt khác, nghiệp vụ huy động vốn còn cung cấp cho khách hàng
một nơi an tồn để cất trữ và tích lũy vốn tạm thời nhàn rỗi. Cuối cùng, nghiệp vụ
huy động vốn giúp cho khách hàng có cơ hội tiếp cận với các dịch vụ khác của ngân
hàng, đặc biệt là dịch vụ thanh toán qua ngân hàng và dịch vụ tín dụng khi khách
hàng cần vốn cho sản xuất, kinh doanh hoặc cần tiền cho tiêu dụng [4].
1.1.4. Cơ cấu vốn huy động trong ngân hàng thương mại
Vốn huy động gồm nhiều loại khác nhau và được phân loại thành các nhóm
sau đây:
Tiền gửi hoạt kỳ
Tiền gửi hoạt kỳ là loại tiền gửi mà người gửi tiền được sử dụng một cách chủ

động và linh hoạt
Mục đích của người gửi tiền khơng phải hưởng lãi mà vì nhu cầu giao dịch,
thanh tốn
Đây là nguồn vốn có chi phí sử dụng vốn thấp nên ngân hàng nên tập trung
huy động nguồn vốn này thì hoạt động kinh doanh mới có hiệu quả cao
Ngân hàng thường sử dụng để cho vay ngắn hạn
Tiền gửi định kỳ
Tiền gửi định kỳ là loại tiền gửi mà người gửi tiền chỉ được rút ra khi đáo hạn,
nếu rút ra trước hạn, khách hàng phải chịu lãi suất khơng kỳ hạn
Mục đích của người gửi tiền là hưởng lãi do đó nguồn vốn này có chi phí sử
dụng vốn và tính cạnh tranh cao
Ngân hàng sử dụng nguồn vốn để cho vay trung, dài hạn
Phát hành chứng từ có giá


Đây là phương pháp hiệu quả nhất để các ngân hàng huy động nguồn vốn có
kỳ hạn
Nguồn vốn này có tính ổn định chắc chắn
Lãi suất thường cao hơn lãi suất tiền gửi định kỳ
Loại vốn này không đươc tái tục như tiền gửi định kỳ nhưng có thể sử dụng để
cầm cố vay vốn
Người sở hữu có thể xin chiết khấu khi có nhu cầu trước thời hạn
Nguồn vốn huy động khác
Tiền gửi ký quỹ, tiền gửi đảm bảo thanh toán, tiền tạm giữ, tiền đang chuyển
1.1.5. Nguyên tắc huy động vốn
Tuân thủ pháp luật trong huy động vốn
Hoàn trả gốc và lãi cho khách hàng vô điều kiện
Tham gia bảo hiểm tiền gửi theo quy định pháp luật
Giữ bí mật số dư và hoạt động của tài khoản khách hàng
Không được che giấu khoản tiền lớn và bất thường ( theo Pháp lệnh Chống

rửa tiền)
Không được cạnh tranh bất hợp lý (thông tin giả, khuyến mãi bất hợp lý...)
Thỏa mãn yêu cầu kinh doanh với chi phí thấp nhất
Áp dụng nhiều phương thức huy động vốn
Kết hợp chặt chẽ giữa huy động vốn với hiện đại hóa dịch vụ ngân hàng
Đa dạng phương thức trả lãi đi đôi dự thưởng để thu hút khách hàng
Ngăn ngừa sự giảm sút bất thường của nguồn vốn huy động
Tạo uy tín cho khách hàng bằng việc đáp ứng kịp thời đầy đủ nhu cầu rút tiền
trong mọi tình huống
Ngăn chặn phao tin đồn nhảm
Có phương án đáp ứng nhu cầu thanh khoản kịp thời khi có sự cố xảy ra [1].


1.2. Tiền gửi tiết kiệm trong ngân hàng thương mại
1.2.1. Khái niệm tiền gửi tiết kiệm
Từ lâu TGTK đã được coi là công cụ vốn lưu chuyển của các NHTM. Vốn huy
động của các tài khoản tiết kiệm thường chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tiền gửi
ngân hàng. Xét về bản chất, đây là một phần thu nhập của người lao động tạm thời
nhàn rỗi được tích luỹ, họ gửi vào ngân hàng với mục đích đảm bảo an tồn nguồn
vốn tích luỹ được và được hưởng một khoản lãi trên số tiền đó.
Theo điều 6 Quyết định số 1160/2004/QĐ-NHNN “Tiền gửi tiết kiệm là khoản
tiền của cá nhân được gửi vào tài khoản tiền gửi tiết kiệm, được xác nhận trên thẻ
tiết kiệm, được hưởng lãi theo quy định của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm và được
bảo hiểm theo quy định của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi”[12].
1.2.2. Phân loại tiền gửi tiết kiệm trong ngân hàng thương mại
Phân theo kì hạn của nguồn tiền, TGTK gồm có:
TGTK khơng kỳ hạn: là sản phẩm được thiết kế dành cho đối tượng khách
hàng có tiền tạm thời nhàn rỗi muốn gửi ngân hàng vì mục tiêu an tồn và sinh lợi
nhưng khơng thiết lập được kế hoạch sử dụng tiền trong tương lai. Vì khách hàng có
thể rút ra bất kì khi nào nên ngân hàng thường trả lãi rất thấp cho loại tiền gửi này.

TGTK có kỳ hạn: TGTK được thiết kế dành cho khách hàng có nhu cầu gửi
tiền vì mục tiêu an tồn, sinh lợi và thiết lập được kế hoạch sử dụng tiền trong tương
lai. Mục tiêu quan trọng của khách hàng là có được lợi tức định kì, do vậy, lãi suất
đóng vai trị quan trọng để thu hút khách hàng.
Phân theo loại tiền, tiền gửi tiết kiệm bao gồm:
Tiền gửi tiết kiệm bằng đồng nội tệ: Là loại tiền gửi tiết kiệm bằng tiền Việt
Nam Đồng gửi vào Ngân hàng và hưởng lãi suất tiền Việt Nam được quy định tại
thời điểm gửi tiền. Đây là loại chiếm tỷ trọng chủ yếu của vốn tiền gửi tiết kiệm của
các NHTM ở Việt Nam.
Tiền gửi tiết kiệm bằng đồng ngoại tệ: Là loại tiền gửi tiết kiệm bằng Ngoại
tệ gửi vào Ngân hàng và hưởng lãi suất ngoại tệ gửi. Các loại ngoại tệ như chủ yếu
được huy động như: USD, EUR


1.2.3. Vai trò của tiền gửi tiết kiệm trong ngân hàng thương mại
Trong hoạt động kinh doanh của mỗi ngân hàng, bắt buộc các ngân hàng phải
huy động thêm vốn từ bên ngồi. Trong đó nguồn vốn tiền gửi thường chiếm tỷ
trọng trên 50% trong nguồn vốn huy động của NHTM. Vốn TGTK góp phần tạo nên
nguồn vốn lớn của NHTM. Đây là kênh đầu tư truyền thống, quen thuộc với nhiều
đối tượng khách hàng và thích hợp với nhiều khoản tiền lớn nhỏ khác nhau. Vì vậy
TGTK ln là nguồn vốn thường xuyên, gắn liền với sự hình thành và phát triển của
ngân hàng.
Đây là nguồn vốn có tính chất ổn định tạo điều kiện chủ động trong hoạt động
kinh doanh của NHTM, là nền tảng cho sự thịnh vượng và phát triển của mỗi
NHTM. Vốn TGTK trong NHTM lớn thể hiện uy tín và lịng tin đối với dân chúng
của ngân hàng đó trên thị trường.


CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT
KIỆM TẠI NGÂN HÀNG EXIMBANK - CHI NHÁNH CẨM LỆ

2.1. Quy trình gửi tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng
1. Thủ tục gửi tiền gửi tiết kiệm lần đầu
Người gửi tiền trực tiếp thực hiện giao dịch gửi tiền tại Eximbank và xuất trình
các giấy tờ sau:
Cá nhân người Việt Nam: xuất trình thẻ căn cước cơng dân (CCCD) hoặc
chứng minh nhân dân (CMND) hoặc hộ chiếu (HC) còn thời hạn hiệu lực.
Cá nhân người nước ngồi: xuất trình HC được cấp thị thực còn thời hạn hiệu
lực hoặc HC còn thời hạn hiệu lực (nếu được miễn thị thực theo quy định của pháp
luật về nhập cảnh).
Người giám hộ hoặc người đại diện theo pháp luật: xuất trình trình CCCD hoặc
CMND hoặc HC còn thời hạn hiệu lực và các giấy tờ chứng minh tư cách của người
giám hộ hoặc người đại diện theo pháp luật của người chưa thành niên, người mất
năng lực hành vi dân sự, người hạn chế năng lực hành vi dân sự.
Cá nhân từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi nhưng có tài sản
riêng: xuất trình CCCD hoặc CMND hoặc HC còn thời hạn hiệu lực và các giấy tờ
sau để chứng minh số tiền gửi ngân hàng là tài sản riêng của mình:
- Giấy tờ về thừa kế, gồm có:
Giấy chứng tử của chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm (bản chính hoặc bản sao do
người cấp giấy chứng tử cấp) hoặc Quyết định của Tòa Án v/v tuyên bố một người
đã chết (bản chính hoặc bản sao do Tòa Án đã ra quyết định cấp).
Bản di chúc hợp pháp (trường hợp thừa kế theo di chúc).
Bản chính hoặc bản sao trích lục của bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp
luật của Tịa Án về thừa kế (trường hợp thừa kế theo pháp luật).
Văn bản thỏa thuận phân chia di sản của những người thừa kế hoặc văn bản
khai nhận di sản được công chứng, chứng thực theo quy định.
- Văn bản về việc tặng, cho tài sản được công chứng, chứng thực theo quy định
của pháp luật. Trường hợp tiền gửi tiết kiệm từ việc bán tài sản được tặng, cho thì


ngồi giấy tờ tặng, cho tài sản xuất trình cho ngân hàng, người gửi phải bổ sung

thêm Hợp đồng mua bán tài sản hợp pháp để chứng minh nguồn gốc tiền gửi tiết
kiệm.
- Trường hợp việc tặng, cho khoản tiền để gửi tiết kiệm được thực hiện tại
Eximbank thì văn bản về việc tặng, cho tài sản phải có xác nhận của cấp từ lãnh đạo
Phòng phụ trách bộ phận nhận tiền gửi tiết kiệm trở lên và không cần phải công
chứng, chứng thực.
- Các giấy tờ khác chứng minh khác theo quy định của pháp luật hiện hành
như: Hợp đồng lao động, hợp đồng học việc, thông báo kết quả trúng thưởng xổ số
hoặc khuyến mãi dự thưởng,...
2. Thủ tục các lần gửi tiền gửi tiết kiệm tiếp theo
Đối với giao dịch gửi tiền vào thẻ tiết kiệm đã cấp, người gửi tiền có thể trực
tiếp hoặc thơng qua người khác nộp thay.
2.2. Tình hình huy động tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng Eximbank – Chi
nhánh Cẩm Lệ
2.2.1. Tỷ lệ tiền gửi tiết kiệm (trên tổng nguồn vốn, trên tổng dư nợ)
Bảng 2.1. Tỷ lệ tiền gửi tiết kiệm trên các nguồn vốn
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu

Năm 2020/2019
+/%
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

TGTK bình
305.390 241.312 509.625 64.078 -20,98%
quân
Tổng nguồn
vốn huy động 1.067.038 1.173.742 1.056.367 106.704 10,00%
bình quân
Tổng dư nợ

cho vay từ
288.222 312.986 368.529 24.764 8,59%
TGTK bình
quân
Tỷ lệ TGTK
trên tổng
28,62%
20,56%
48,24% -8,06% -28,17%
nguồn vốn
huy động

Năm 2021/2020
+/%
268.313 111,19%
117.375 -10,00%

55.543 17,75%

27,68% 134,65%


Tỷ lệ TGTK
trên tổng dư
nợ

1,06

0,77


1,38

0,29 -27,23%

0,61 79,36%

(Nguồn: Bộ phận Kế toán)
Tỷ lệ tiền gửi tiết kiệm trên tổng nguồn vốn huy động: chỉ tiêu này đánh giá tỷ
lệ vốn huy động được so với tổng nguồn vốn, cho thấy trong tổng nguồn vốn
hoạt động của ngân hàng có bao nhiêu vốn hình thành từ TGTK. Qua bảng số liệu,
nhận thấy tỷ lệ tiền gửi tiết kiệm trong tổng nguồn vốn huy động không cao. Cụ thể
năm 2019, tỷ lệ này là 28,62%, sang năm 2020 giảm xuống 8,06% còn
20,56% tương đương với tốc độ giảm 28,17%. TGTK chỉ chiếm tỉ lệ thấp trong
tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng vì trong năm 2019 và 2020, ngân hàng phát
hành chứng chỉ huy động vàng nên người dân chuyển sang gửi tiết kiệm vàng,
hoạt động này chiếm tỉ trọng trên 50% trong tổng nguồn vốn huy động. Đây là tập
quán của người dân khi giá vàng thường tăng nhiều, giảm ít, thanh khoản cao. Năm
2021, tỉ lệ TGTK trên tổng nguồn vốn tăng mạnh, đạt 48,24% tăng 27,86% tương
đương với tốc độ tăng 134,65% do NHNN cấm huy động vàng và chuyển sang giữ
hộ nên lượng TGTK từ vàng giảm mạnh.
Tỷ lệ tiền gửi tiết kiệm trên tổng dư nợ: Chỉ tiêu này đánh giá khả năng huy
động vốn của chi nhánh để phục vụ cho vay, chỉ tiêu này còn đánh giá ngân hàng có
sử dụng hiệu quả vốn huy động để cho vay hay không. Dựa vào bảng số liệu, năm
2019 tỉ lệ này là 1,06, tuy nhiên đến năm 2020, tỉ lệ này giảm 0,29 lần (giảm
27,23%) so với năm 2019 cịn 0,77 lần. Ngun nhân là vì dư nợ cho vay từ
TGTK tăng, trong khi
TGTK lại giảm do năm này khách hàng chuyển sang gửi tiết kiệm vàng. Sang
năm 2021, TGTK tăng mạnh (111,19%) trong khi dư nợ cho vay từ TGTK chỉ tăng
17,75% nên tỉ lệ này cũng tăng cao, đạt 1,38 lần, tăng 0,61 lần (+79,36%). Như vậy,
năm 2021, ngân hàng đã sử dụng nguồn vốn chưa thật hiệu quả, do đó cần có

giải pháp hợp lý tăng trưởng tín dụng để khơng lãng phí nguồn vốn.


2.2.2. Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm
Mỗi loại TGTK có yêu cầu khác nhau về chi phí, thanh khoản, thời hạn, loại
tiền…Do đó, việc xác định rõ cơ cấu huy động sẽ giúp cho ngân hàng hạn chế rủi
ro có thể gặp phải và tối thiểu hóa chi phí đầu vào.
Bảng 2.2. Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm 2019

Chỉ tiêu

Số tiền

Tổng vốn TGTK bình
305.390
quân
1. Cơ cấu vốn theo loại tiền
TGTK bằng VNĐ
TGTK bằng USD quy đổi

Tỉ trọng
100%

Năm 2020

Năm 2021

Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng

241.312

100% 509.625

100%

250.910

82,16%

206.082 85,40% 435.002 85,36%

54.480

17,84%

35.230 14,60% 74.623 14,64%

2. Cơ cấu vốn TGTK theo kì hạn
Khơng kì hạn đến 12 tháng

131.317

43,00%

86.873 36,00% 152.887 30,00%

Từ 12 tháng đến 60 tháng

174.073


57,00%

154.439 64,00% 356.737 70,00%
(Nguồn: Bộ phận Kế toán)

Cơ cấu huy động vốn TGTK theo loại tiền bao gồm 2 loại VNĐ và USD.
Trong đó chủ yếu là tiền VNĐ và ổn định với tỷ trọng chiếm trên 80% trong 3 năm
qua. Còn lại là tiền gửi bằng USD. Loại tiền này chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ trong tổng
vốn TGTK, năm 2019 là 17,84% nhưng năm 2020 và 2021 giảm còn dưới 15%.
Nguyên nhân là vì tỉ giá USD/VNĐ cơ bản ổn định trong một thời gian khá dài, bên
cạnh đó lãi suất huy động bằng ngoại tệ thấp xa so với lãi suất huy động bằng tiền
đồng. Do đó, người dân ưu tiên gửi tiết kiệm bằng tiền đồng hơn.
2.2.3. Sự tăng trưởng tiền gửi tiết kiệm qua các năm
Bảng 2.3. Sự tăng trưởng TGTK qua các năm
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm 2020/2019

Năm 2021/2020


+/%
+/%
Chỉ tiêu
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Tiền gửi tiết
305.390
241.312
509.625 -64.078 -20,98% 268.313 111,19%
kiệm bình qn

(Nguồn: Bộ phận Kế tốn)
TGTK của chi nhánh có sự biến động lớn trong ba năm từ 2019-2021. Cụ thể,
năm 2020, TGTK giảm 64.078 triệu đồng tương đương với tốc độ giảm 20,98%.
Năm 2021, lượng TGTK bình quân tăng mạnh với tốc độ tăng 111,19% so với năm
2020.
Tiền tiết kiệm là dòng tiền chủ yếu mà ngân hàng thực hiện cho vay sản xuất
kinh doanh một cách có định hướng, có sự kiểm sốt rủi ro. Bởi vì đây là nguồn
vốn ổn định, phần lớn người dân đã có kế hoạch sử dụng trước khi quyết định gửi
tiền bởi vậy việc ngân hàng cho vay từ TGTK là giải pháp để hạn chế rủi ro. Do
vậy, sự biến động thất thường của TGTK sẽ gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động cho
vay của ngân hàng nên thời gian tới cần có biện pháp để đảm bảo tính ổn định
nguồn vốn này.
Nguồn vốn huy động từ ngân hàng khơng phải bao giờ cũng có tốc độ đều đều
mà nó cũng biến động theo chu kỳ. Thơng thường, lượng TGTK thường tăng cao
vào những tháng giữa năm, lượng TGTK có dấu hiệu chững lại và giảm dần vào
những tháng cuối năm và đầu năm bởi đây là thời gian người dân có nhu cầu về sản
xuất kinh doanh và tiêu dùng cao.
Bảng 2.4. Biến động TGTK theo thời gian(2019-2021)
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm 2019
Chỉ tiêu thời gian

Số tiền

Tỷ trọng
(%)

Năm 2020
Số tiền


Tỷ trọng
(%)

Năm 2021
Số tiền

Tỷ trọng
(%)

Tháng 1

18.934

6,00%

15.685

7,00%

33.126

6,50%

Quý I Tháng 2
Tháng 3

22.293

7,00%


16.892

7,00%

35.164

6,90%

24.126

8,00%

20.994

9,00%

41.789

8,20%

65.353

21,00%

53.571

22,00%

110.079


21,60%

Tổng quý I



×