Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

Tiểu Luận - Kinh Tế Chính Trị Về Nền Kinh Tế Khu Vực Đông Nam Á.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.21 KB, 46 trang )

KINH TẾ CHÍNH TRỊ VỀ NỀN KINH TẾ
KHU VỰC ĐƠNG NAM Á


Mục tiêu của học phần
*Kiến thức
• Nhớ được lịch sử hình thành, phát triển và những đặc điểm chủ yếu của
nền kinh tế ASEAN (mức 1).
• Hiểu được các vấn đề Kinh tế chính trị về nền kinh tế ASEAN (mức 2).
• Có khả năng lập luận, phân tích và đánh giá các vấn đề Kinh tế chính trị
về nền kinh tế ASEAN dưới sự tác động của các nhân tố mới (mức 3).


*Kỹ năng
+Kỹ năng chun mơn
• Hiểu và có thể trình bày, diễn giải các vấn đề Kinh tế chính trị về
ASEAN (mức 2).
• Tham gia thảo luận các vấn đề liên quan đến kinh tế chính trị về nền
kinh tế ASEAN (mức 3).
• Đưa ra được những khuyến nghị về chính sách của Việt Nam trong
q trình hội nhập kinh tế ASEAN (mức 3).


+Kỹ năng bổ trợ
• Có khả năng thu thập tình hình, số liệu liên quan đến học phần
• Có khả năng phối hợp, cộng tác làm việc theo nhóm


*Phẩm chất đạo đức
- Yêu thích học phần, tích cực học tập để có những hiểu biết sâu, rộng
về nền kinh tế ASEAN.


- Học tập và sử dụng tri thức vì sự phát triển của đất nước và cộng
đồng ASEAN.


Học liệu bắt buộc
1. Nguyễn Văn Hà (Chủ biên), Cộng đồng ASEAN sau năm 2015 và sự tham gia
của Việt Nam, NXB Khoa học xã hội”, 2018.
2. Nguyễn Duy Dũng (Chủ biên), ASEAN, từ Hiệp hội đến Cộng đồng, những vấn
đề nổi bật và tác động đến Việt Nam, NXB. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2012.
3. Nguyễn Hồng Sơn và Nguyễn Anh Thu (Đồng chủ biên), Cộng đồng kinh tế
ASEAN (AEC) – Bối cảnh và kinh nghiệm quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội, 2015.


Học liệu tham khảo
1.Trần Khánh (Chủ biên), Hiện thực hóa cộng đồng chính trị-an ninh ASEAN vấn đề và triển vọng,
NXB Khoa học xã hội, 2013.
2.Phạm Đức Thành, Liên kết ASEAN trong thập niên đầu thế kỷ XXI , NXB Khoa học Xã hội, Hà
Nội, 2006.
3.Trần Đình Thiên, Liên kết kinh tế ASEAN, vấn đề và triển vọng, NXB. Thế giới, Hà Nội, 2005.
4.Nguyễn Thu Mỹ (Chủ biên), Một số vấn đề cơ bản về hợp tác ASEAN+3, NXB Khoa học xã hội,
2008.
5.Nguyễn Xuân Thắng, Chênh lệch phát triển và an ninh kinh tế ở ASEAN, NXB Khoa học Xã hội,
Hà Nội, 2006.
6.Phạm Nguyên Long, Các con đường phát triển của ASEAN, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội,
1996.


PHẦN MỞ ĐẦU
Đối tượng nghiên cứu

- Nghiên cứu quan hệ kinh tế - xã hội của nền kinh tế khu vực đông nam Á
- Các nhân tố tác động đến nền kinh tế đơng nam Á
tìm ra xu hướng, quy luật vận động, phát triển của nền kinh tế này


Những nội dung chủ yếu
- Tồn cầu hóa, khu vực hóa và sự hình thành các nền kinh tế khu vực
- Lịch sử hình thành, phát triển của nền kinh tế đông nam Á
- Vị thế của nền kinh tế đông nam Á trong đời sống kinh tế quốc tế
- Sự tình hình cộng đồng ASEAN
- Xu hướng vận động của ASEAN


Sự cần thiết phải học tập môn học
- Kinh tế đông nam Á tác động mạnh mẽ, trực tiếp đến Việt Nam
- Việt Nam có quyền lợi và nghĩa vụ với ASEAN
- Công việc của sinh viên sau khi tốt nghiệp


Phương pháp nghiên cứu
- Phân tích
- Tổng hợp
- Lơ gich
- Lịch sử
- Trừu tượng hóa khoa học
- Các phương pháp khác


KẾT CẤU HỌC PHẦN
Phần mở đầu

Chương 1: Khái luận về tổ chức kinh tế khu vực
Chương 2: Lịch sử hình thành, phát triển của Hiệp hội các nước Đông
Nam Á (ASEAN) và tác động của nó đến các nước thành viên
Chương 3: Vị thế của ASEAN trong đời sống kinh tế, chính trị thế giới
Chương 4: Cộng đồng ASEAN (AC)
Chương 5: Xu hướng vận động, phát triển của ASEAN


*Nguyên nhân
• Sự phát triển của lực lượng sản xuất
• Những lợi ích do các tổ chức kinh tế khu vực đem lại


1.1.2. Tác động của tồn cầu hố đến sự hình thành nền kinh tế khu vực
- Ảnh hưởng của các nước trong khu vực đến mỗi quốc gia mạnh hơn các
nước ngoài khu vực
- Liên kết khu vực gia tăng nhanh hơn so với liên kết với ngoài khu vực.
+Điều kiện địa lý
+Văn hóa
hình thành các nền kinh tế khu vực


Câu hỏi: Dự báo của Anh (Chị) về triển vọng của EU?


1.2. Các trình độ phát triển kinh tế khu vực
- Quan hệ kinh tế: thương mại, đầu tư, hợp tác sản xuất…
- Ký kết các hiệp ước hữu nghị
- Hình thành tổ chức kinh tế khu vực
- Cộng đồng kinh tế, chính trị…



*Những hình thức biểu hiện của tồn cầu hóa
Các quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội… khơng ngừng mở rộng
về quy mô, gia tăng về chất lượng.
- Sự phát triển của kinh tế thị trường trên phạm vi tồn cầu
- Sự hình thành các định chế kinh tế quốc tế: WTO, WB, IMF…
- Sự hình thành các tổ chức kinh tế khu vực: EU, APEC, ASEAN…


1.3. Quan hệ lợi ích giữa nền kinh tế khu vực và quốc gia thành viên
1.3.1. Lợi ích các quốc gia thành viên nhận được từ nền kinh tế khu vực
- Lợi ích kinh tế: từ thương mại, đầu tư, phân cơng, hợp tác sản xuất
+Giảm chi phí
+Tăng thu nhập từ phát huy các tiềm năng, lợi thế
+Gia tăng sức cạnh tranh nhờ liên kết
- Lợi ích chính trị: gia tăng sức mạnh trong các quan hệ quốc tế


1.3.2. Những mâu thuẫn lợi ích giữa nền kinh tế khu vực và quốc gia
thành viên
- Quy luật cạnh tranh
- Lợi ích nhận được từ nền kinh tế khu vực và từ các đối tác ngoài khu
vực


1.4. Điều kiện hình thành, phát triển của các nền kinh tế khu vực
- Địa lý
- Lịch sử
- Văn hóa - xã hội

- Trình độ phát triển kinh tế
- Mức độ mở cửa, hội nhập
- Vai trò nhà nước



×