Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Bài giảng quản lý môi trường trong thương mại quốc tế chương 2 các hiệp định quản lý môi trường toàn cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 55 trang )

CHƢƠNG II: CÁC HIỆP ĐỊNH QUẢN LÝ MƠI TRƢỜNG
TỒN CẦU

• Tính cấp thiết của các vấn đề mơi trường toàn cầu
• Các hiệp định mơi trường đa biên (MEAs)
• Các cơ chế thương mại liên quan đến môi trường


2.1. Sự cần thiết của quản lý mơi trƣờng tồn cầu


2.1. Sự cần thiết của quản lý mơi trƣờng tồn cầu


2.1. Sự cần thiết của quản lý mơi trƣờng tồn cầu


2.1. Sự cần thiết của quản lý mơi trƣờng tồn cầu

• Suy thồi tài ngun thiên nhiên
• Ơ nhiễm mơi trường xun biên giới
• Biến đổi khí hậu

• Sợ cớ môi trường


2.1.1 Suy thoái tài nguyên thiên nhiên

Suy thoái tài nguyên thiên nhiên hay suy giảm tài nguyên
thiên nhiên (Degradation of Natural Resources): Sự suy
giảm về cả về số lượng và chất lượng của các nguồn tài



nguyên thiên nhiên mà không thể hồi phục lại, giảm sức tải
của môi trường gây ảnh hưởng đến môi trường và các điều

kiện sống, tồn tại và phát triển của con người.
(Tình trạng thiếu nước, sa mạc hố, xói mịn đất, suy giảm

năng suất nơng nghiệp, suy giảm nguồn dự trữ hải sản,
rừng cạn kiệt, nhiều loài động vật biến mất.)


2.1.1 Suy thoái tài nguyên thiên nhiên


2.1.1 Suy thoái tài nguyên thiên nhiên

Nguyên nhân?
Theo nghiên cứu Global Footprint Network – GFN
- Từ năm 1600 đến nay: 21% các loài động vật và 1,3% các
loài chim trên thế giới đã bị tuyệt chủng. Hơn 99% những
sự tuyệt chủng thời cận đại là do con người gây ra.

- Đến 2019: 1 công dân tiêu thụ nhiều hơn 1,6 mức cần
thiết (khả năng trái đất có thể tái tạo)

- Đến năm 2050: Con người cần đến 2 hành tinh


2.1.1 Suy thối tài ngun thiên nhiên


Ngun nhân?
• Khơng đảm bảo môi trường cho nguồn tài nguyên tái
tạo: Đất, nước, khơng khí, sinh vật...
• Khai thác quá mức
KL: Con người và các hoạt động của con người sẽ cần phải
được thay đổi.


2.1.1 Suy thoái tài nguyên thiên nhiên


2.1.1 Suy thoái tài nguyên thiên nhiên

Thương mại quốc tế và Suy thồi TNTN?

- Điều kiện tự do hóa thương mại cần cam kết bảo vệ các
nguồn tài nguyên tự nhiên (Bảo tồn nguồn lợi, duy trì đa

dạng sinh học) từ đó ảnh hưởng tích cực đến sự thay đổi
về thể chế quản lý của các quốc gia xuất khẩu.

- Tự do hóa thương mại làm thay đổi giá cả tương đới của
hàng hóa thâm dụng nhiều tài ngun, làm tăng nỗ lực
xuất khẩu và điều này chính là nguyên nhân cơ bản của
việc khai thác tài ngun khơng có kiểm soát


2.1.2 Ơ nhiễm mơi trƣờng xun biên giới

Ơ nhiễm xun mơi trường xun biên giới: Ơ nhiễm

bắt nguồn từ một q́c gia nhưng có thể gây ra thiệt hại
trong mơi trường của quốc gia khác, bằng cách vượt qua
biên giới thơng qua các con đường như nước hoặc
khơng khí. (Tính mở)
• Nó lý giải tại sao các vấn đề mơi trường nói chung, ơ
nhiễm mơi trường nói riêng hiện nay là các vấn đề
môi trường của khu vực, vấn đề mơi trường tồn cầu.


2.1.2 Ơ nhiễm mơi trƣờng xun biên giới


2.1.2 Ơ nhiễm mơi trƣờng xun biên giới

Ảnh hưởng nhiễm xun mơi trường xun biên giới:
- Ơ nhiễm của một q́c gia nhanh chóng có thể và thường
xun xảy ra, trở thành cuộc khủng hoảng kinh tế và môi
trường của một q́c gia khác.
- Tình trạng ơ nhiễm nặng nề hiện rõ ở các nước phát triển
cũng trở nên rõ ràng ở các vùng sâu vùng xa của các nước
láng giềng.
- Vấn đề bắt nguồn từ một quốc gia khác nên việc giải quyết
nó trở thành vấn đề của ngoại giao và quan hệ quốc tế.
- Hàn Quốc và Nhật Bản có những bảo cáo cho rằng mưa
tình trạng mưa axit được tạo ra bởi khí thải lưu huznh và
nitơ oxit từ các nhà máy đốt than ở miền bắc Trung Quốc


2.1.3 Vấn đề biến đổi khí hậu


• Biến đổi khí hậu: Sự thay đổi mơ hình thời tiết và
những thay đổi liên quan đến đại dương, bề mặt đất
và các tảng băng, xảy ra theo thời gian với quy mô
hàng thập kỷ hoặc lâu hơn.
• Biến đổi khí hậu: Sự thay đổi dài hạn trong điều kiện
thời tiết được xác định bởi những thay đổi về nhiệt
độ, lượng mưa, gió và các chỉ sớ khác. Biểu hiện chính
của là các hình thái mơi trường cực đoan: bão, tớ lớc,
hạn hán, băng giá, nước biển dâng…


2.1.3 Vấn đề biến đổi khí hậu

• Ngun nhân biến đổi khí hậu
Sự hình thành ngày càng nhiều các khí thải nhà kính
(GHG – Greenhouse gase như carbon dioxide (CO2),
Metan (CH4), Nito oxit (NO), khí flo, là nguyên nhân gây
ra hiệu ứng nhà kính.
Cơng nghiệp, nơng nghiệp, dịch vụ.


2.1.3 Vấn đề biến đổi khí hậu

• Biến đổi khí hậu và thương mại quốc tế
- Thương mại quốc tế có thể tác động đến lượng phát
thải khí nhà kính thông qua việc thay đổi lợi thế so
sánh của các quốc gia và dẫn đến dịch chuyển trong
cơ cấu thương mại quốc tế như ( quốc gia nông
nghiệp)
- Thương mại q́c tế nếu khơng được kiểm sốt tớt

các tác động đến mơi trường thì có thể làm trầm
trọng hơn hậu quả của biến đổi khí hậu từ đó ảnh
hưởng tiêu cực trở lại đến hoạt động thương mại


2.1.4 Sự cố môi trƣờng

Sự cố môi trường: Sự cố xảy ra trong quá trình hoạt
động của con người hoặc biến đổi của tự nhiên, gây ơ
nhiễm, suy thối hoặc biến đổi môi trường nghiêm trọng


2.1.4 Sự cố môi trƣờng

Nguyên nhân sự cố môi trường:
Sự cố môi trường do thiên nhiên gây ra
Tai biến tự nhiên như: động đất, bão, sóng thần, cháy
rừng...
Sự cố mơi trường do con người gây ra
Hoạt động của con người như xả thải chất ô nhiễm hoặc
sự cố kỹ thuật như cháy, nổ nhà máy lọc dầu, vỡ ớng dẫn
khí, rị rỉ hố chất nguy hại …
Sự cố mơi trường do cả con người và thiên nhiên gây
rac
Mưa axit


2.1.4 Sự cố môi trƣờng

Sự cố môi trường và thương mại quốc tế

• Sự cớ mơi trường trong hoạt động thương mại qc
tế có thể đến từ bất kể khâu nào trong chuỗi cung ứng
thương mại quốc tế (R&D, sản xuất vận chuyển, phân
phới, tiêu dùng, thải bỏ).
• Sự cớ môi trường là vấn đề cả quốc gia xuất và nhập
khẩu quan tâm và quản lý
(Công ước Marpol 73/79, Bộ luật quốc tế về vận chuyển
hàng nguy hiểm bằng đường biển (IMDG Code)…)


2.2 Các hiệp định mơi trƣờng đa biên (MEAs)

• Các hiệp định mơi trường đa biên - Multilateral
environmental agreements (MEAs)
• MEAs được thiết lập giữa ba hoặc nhiều quốc gia với
mục đích đạt được mục tiêu mơi trường.
• MEAs là văn bản ghi rõ những việc cần tuân theo và
những điều bị cấm thi hành, liên quan đến một lĩnh vực
nào đó, do một nhóm nước thoả thuận và cùng cam kết
thực hiện, nhằm tạo ra tiếng nói chung, sự thống nhất
về hành động và sự hợp tác trong các nước thành viên.
• Trên thế giới có khoảng trên 300 công ước quốc tế về
bảo vệ môi trường và khoảng 300 cơng cụ mơi trường
• Mục tiêu bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi
trường


2.2.1 Các cơng ƣớc bảo vệ tài ngun thiên nhiên

• Các công ước về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng

sinh học
• Các cơng ước về quản lý đất
• Các cơng ước về quản lý nguồn nước


2.2.1 Các công ƣớc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

Các công ước về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng
sinh học
- Vấn đề bảo tồn môi trường được quan tâm từ 1960s
(Bảo vệ di sản văn hoá, suy giảm trữ lượng cá ngừ, các
lồi động vật có nguy cơ tuyệt chủng và vùng đất ngập
nước)
- Những năm 1990, sự quan tâm của toàn cầu chuyển
sang các lĩnh vực được gắn kết với nhau bởi vấn đề đa
dạng “sinh học” như các lồi, khí hậu, hệ sinh thái,
nước và đất.


2.2.1 Các công ƣớc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

Các công ước về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng
sinh học
- Công ước Ramsar về các vùng đất ngập nước 1970s
- Công ước về di sản thế giới và Cơng ước về bn bán
q́c tế các lồi động thực vật hoang dã có nguy cơ
tuyệt chủng (CITES) 1970s.


2.2.1 Các công ƣớc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên


Các công ước về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học
Việt Nam tham gia những Hiệp định :
• 1.Cơng ước năm 1992 về Đa dạng sinh học
• 2.Nghị định thư Cartagena năm 2000 về An toàn sinh học
• 3.Nghị định thư Nagoya năm 2010 về Tiếp cận các nguồn gen
và chia sẻ công bằng, hợp lý các lợi ích
• 4.Cơng ước năm 1973 về Bn bán q́c tế các lồi động, thực
vật hoang dã có nguy cơ tuyệt chủng
• 5.Cơng ước Ramsar năm 1971 về Các vùng đất ngập nước có
tầm quan trọng q́c tế đặc biệt như là nơi cư trú của lồi
chim nước
• 6.Cơng ước năm 1972 về Bảo vệ các di sản văn hóa và thiên
nhiên thế giới.


×