Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Giải pháp quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của agribank chi nhánh châu thành an giang giai đoạn 2017 – 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 110 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ


NGUYỄN VĂN HOÀNG

GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦAAGRIBANKCHI NHÁNH CHÂU THÀNH
AN GIANG
GIAI ĐOẠN 2017– 2020

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

CẦN THƠ, 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ


NGUYỄN VĂN HOÀNG

GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦAAGRIBANKCHI NHÁNH CHÂU THÀNH
AN GIANG
GIAI ĐOẠN 2017 – 2020
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Ngành Quản trị kinh doanh
Mã ngành: 60340102



NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. Đào Duy Huân
PGS.TS. Đoàn Thanh Hà

CẦN THƠ, 2017


i

CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG
Luận văn này, với đề tựa là“ Giải pháp quản trị rủi ro trong hoạt động
kinh doanh của Agribank chi nhánh Châu Thành An Giang giai đoạn
2017 – 2020”, do học viên Nguyễn Văn Hoàng thực hiện theo sự hướng dẫn
của PGS.TS. Đào Duy Huân và Đoàn Thanh Hà.Luận văn đã được báo cáo
và được Hội đồng chấm luận văn thông qua ngày 20/5/2017.
Ủy viên

Ủy viên - Thư ký

Phản biện 1

Phản biện 2

Chủ tịch Hội đồng


ii

LỜI CẢM ƠN

Sau khoảng thời gian học tập tại trường Đại học Tây Đô là một học viên của
chuyên ngành Quản trị kinh doanh tác giả đã cố gắng tìm hiểu, học hỏi về những
vấn đề có liên quan đến chun ngành của mình. Hiện nay tác giả đã hồn thành
được luận văn này, ngoài sự nỗ lực và cố gắng của bản thân, tác giả còn nhận
được rất nhiều sự giúp đỡ, động viên và hướng dẫn cũng như những đóng góp ý
kiến của các thầy cơ giáo, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình trong suốt khóa học
cao học và trong thời gian nghiên cứu luận văn.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS. Đào Duy Hn và
Đồn Thanh Hà, đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất cho tác
giả trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thiện luận văn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Quản trị kinh doanh trường
Đại học Tây Đô về những lời nhận xét quý vô cùng quý báu, đóng góp đối với
bản luận văn.
Tuy nhiên trong điều kiện có hạn, hạn chế về mặt thời gian và trình độ nên
bản luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế nhất định. Tác giả rất
mong nhận được sự góp ý chân tình của các thầy cơ, bạn bè và các cá nhân, tổ
chức quan tâm đến luận văn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn!
Học viên

Nguyễn Văn Hoàng


iii

TÓM TẮT LUẬN VĂN
Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các tổ chức tín dụng trong nước cịn có
sự xuất hiện của các tổ chức tín dụng nước ngồi; chính vì vậy để đạt được hiệu
quả cao trong hoạt động kinh doanh thì ngân hàng và các tổ chức tín dụng Việt
Nam phải quản trị tốt rủi ro trong hoạt động kinh doanh, vì vậy tác giả đã chọn

nghiên cứu đề tài: “ Giải pháp quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh
của Agribank chi nhánh Châu Thành An Giang giai đoạn 2017 – 2020”, làm
luận văn nghiên cứu của mình.
Mục tiêu nghiên cứu của bài là nhằm đánh giá công tác quản trị rủi ro đối với
hoạt động kinh doanh tại Agribank chi nhánh Châu Thành An Giang trong giai
đoạn năm 2017 đến năm 2020.
Luận văn sử dụng phương pháp định tính, thơng qua phỏng vấn chun gia,
phân tích, thống kê mơ tả dữ liệu thứ cấp.Lấy ý kiến, nhận xét của các chuyên gia
kinh tế về các vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu. Trao đổi trực tiếp với các
giao dich viên, cán bộ tín dụng, cán bộ lãnh đạo để tìm hiểu về hoạt động kinh
doanh của Agribank chi nhánh Châu Thành An Giang. Luận văn cịn sử dụng
phương pháp thống kê mơ tả và phương pháp tổng hợp để phân tích dữ liệu.
Kết quả; (i)Khái quát lý thuyết và một số nghiên cứu trước về quản trị rủi ro
trong kinh doanh tiền tệ của ngân hàng; (ii)Đánh giá thực trạng những thành
công và chưa thành công trong công tác quản trị rủi ro trong hoạt động kinh
doanh của Agribank chi nhánh Châu Thành An Giang giai đoạn 2011– 2015 trên
các mặt: Rủi ro tín dụng, rủi ro ngoại hối, rủi ro thanh khoản và nguyên nhân của
vấn đề; (iii)Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro trong hoạt động kinh
doanh của Agribank chi nhánh Châu Thành An Giang giai đoạn 2017 – 2020 bao
gồm: Hạn chế rủi ro tín dụng, hạn chế rủi ro ngoại hối, hạn chế rủi thanh khoản,
hạn chế rủi ro lãi suất;(iiii)Một số kiến nghị với ngân hàng Trung ương, Hiệp hội
ngân hàng vàAgribank nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro hoạt động kinh
doanh của Agribank chi nhánh Châu Thành An Giang; (iiiii)Nêu các hạn chế của
đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo.


iv

ABSTRACT
The culthroat competition among domestic credit institutions also has the

appearance of foreign credit institutions. Thereforce, in order to achieve high
efficiency in business operations, banks and Vietnamese credit institution must
properly manage risks in business activities, so the author has chosen to research
the topic: “The solution of management risk management in business operations
of Agribank Chau Thanh - An Giang branch from 2017 to 2020”.
The objective of this paper is to assess the risk management of business
operations at Agribank Chau Thanh - An Giang branch in the period 2017 -2020.
Thesis is used to qualitative methods, expert interviews, analysis and
descriptive statistics describing secondary data. Giving opinions and comments
of economic experts on issues related to research topics. Communicate direcly
with tellers, credit officers, leaders to learn about business of Agribank Chau
Thanh - An Giang branch. The thesis also uses the descriptive statistics method
and the aggregation method for data analysis.
As a result; (i) Have a good review on Agribank’s theory and do research
on risk management in the current business of bank; (ii) Evaluate the success and
failure of business risk management of Agribank Chau Thanh - An Giang branch
in the period 2011- 2015 and its problems; (iii) Proposed solutions to improve
risk management in business of Agribank Chau Thanh sub-branch in period 2017
– 2020 includes: Credit risk limits, foreign exchange risk limits, bar risk
mitigation item, limit interest rate risk; (iiii) Some recommendations to Central
Bank, Banking Association, Agribank to improve business risk management of
Agribank Chau Thanh – An Giang branch; (iiiii) All the bank’s mention
solutions and review once again to make sure whether what could be the best to
again success.


v

LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tơi. Mọi số liệu

sử dụng trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong nghiên
cứu khoa học nào khác.
Tôi xin cám ơn PGS.TS. Đào Duy Huân và Đoàn Thanh Hà đã hướng dẫn tơi
hồn thành luận văn này.
Học viên

Nguyễn Văn Hồng


vi

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1
a. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu. .................................................................. 1
b. Tình hình nghiên cứu.............................................................................................. 1
c. Những vấn đề còn tồn tại và hƣớng nghiên cứu .............. ............................... 4
d. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn. ...................................................................... 5
e. Phƣơng pháp nghiên cứu. ...................................................................................... 6
f. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn. ............................................................................ 6
g. Kết cấu của luận văn. .............................................................................................. 7
CHƢƠNG 1.CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CÁC
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ........................................................................... 8
1.1.

Tổng quan về quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng. ..................... 8

1.1.1. Khái niệm quản trị rủi ro. ............................................................................ 8
1.1.2. Phân biệt rủi ro. ........................................................................................... 9
1.1.3. Các loại rủi ro thường gặp ở các ngân hàng thương mại Việt Nam. ........ 10
1.1.4. Quản trị rủi ro. ........................................................................................... 20

1.1.5. Lợi ích của quản trị rủi ro. ......................................................................... 21
1.2.

Sự cần thiết của quản trị rủi ro trong ngân hàng thƣơng mại. ............ 22

1.3.

Hiệp ƣớc Basel về quản trị rủi ro ngân hàng. ................................................ 23

1.3.1. Basel I. ....................................................................................................... 23
1.3.2. Basel II. ..................................................................................................... 25
1.4.

Bài học kinh nghiệm từ quản trị rủi ro của một số nƣớc. ..................... 27

1.4.1. Bài học kinh nghiệm từ Thái Lan sau cuộc khủng hoảng Châu Á năm
1997. ................................................................................................................... 27
1.4.2. Nhìn nhận của Việt Nam sau cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ. ................ 28
CHƢƠNG 2.ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO
TRONG KINH DOANH CỦA AGRIBANK CHI NHÁNH CHÂU THÀNH
AN GIANG GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 ............................................................. 30
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Agribank chi nhánh
Châu Thành An Giang. ............................................................................................. 30
2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh. .................................................................... 32
2.2.1. Cơng tác huy động vốn. ............................................................................. 32
2.2.2. Cơng tác tín dụng – cho vay. ...................................................................... 33
2.2.3. Hoạt động của dịch vụ thanh toán và dịch vụ khác. .................................. 34


vii

2.2.4. Hoạt động kinh doanh thẻ. ......................................................................... 34
2.2.5. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ. ................................................................. 35
2.2.6. Dịch vụ ngân hàng điện tử. ........................................................................ 35
2.2.7. Tổng kết kết quả kinh doanh về mặt tài chính. .......................................... 36
2.3. Phân tích và đánh giá tác động của các rủi ro đối với hoạt động kinh
doanh của Agribank chi nhánh Châu Thành An Giang hiện nay. ................. 36
2.3.1. Rủi ro tín dụng. .......................................................................................... 36
2.3.2. Một số chính sách hạn chế rủi ro mà NHNN và Agribank đang áp dụng. . 41
2.3.3. Khái quát cơ cấu nguồn vốn của Agribank chi nhánh Châu Thành An
Giang qua 5 năm (2011 – 2015). .......................................................................... 42
2.4. Rủi ro ngoại hối (tỷ giá)..................................................................................... 51
2.4.1. Nguyên nhân rủi ro trong kinh doanh ngoại hối. ....................................... 52
2.4.2. Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngoại hối ................................................ 54
2.5. Phân tích tình hình biến động về nguồn vốn của ngân hàng. ................... 55
2.6. Phân tích tình hình biến động về tài sản của ngân hàng. ........................ 61
2.7. Phân tích cung – cầu thanh khoản tại ngân hàng. ...................................... 62
2.7.1. Đánh giá trạng thái thanh khoản bằng việc phân tích cung – cầu thanh
khoản tại ngân hàng. ............................................................................................ 67
2.7.2. Biện pháp hạn chế rủi ro thanh khoản đang được áp dụng cho các NHTM
Việt Nam. ............................................................................................................. 70
2.7.3. Thực trạng ứng dụng Basel trong hoạt động giám sát hệ thống ngân hàng
thương mại Việt Nam. .......................................................................................... 70
2.8. Nguyên nhân. ....................................................................................................... 74
2.8.1. Nguyên nhân từ phía NHNN...................................................................... 74
2.8.2. Nguyên nhân xuất phát từ phía NHTM. ..................................................... 75
2.8.3. Các nguyên nhân khác. .............................................................................. 76
CHƢƠNG 3.MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO QUẢN TRỊ RỦI RO
TRONG KINH DOANH CỦA AGRIBANK CHI NHÁNH CHÂU THÀNH
AN GIANG GIAI ĐOẠN 2017 – 2020 ............................................................. 78
3.1. Cơ sở khoa học. ................................................................................................... 78

3.1.1. Định hướng phát triển của Agribank chi nhánh Châu Thành An Giang. ... 78
3.1.2. Định hướng chung. ............................................................................................ 78
3.1.3.Định hướng về hoạt động kinh doanh. ............................................................. 79
3.2. Một số giải pháp quản trị rủi ro trong kinh doanh của Agribank chi
nhánh Châu Thành An Giang giai đoạn 2017 – 2020. ....................................... 80


viii
3.2.1. Hạn chế rủi ro tín dụng. ............................................................................. 80
3.2.2. Hạn chế rủi ro ngoạihối. ............................................................................ 82
3.2.3. Hạn chế rủi ro thanh khoản. ...................................................................... 83
3.2.4. Hạn chế rủi ro lãisuất. ............................................................................... 84
3.3. Một số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro hoạt động
kinh doanh của Agribank chi nhánh Châu Thành An Giang. ......................... 86
3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ. ........................................................................... 86
3.3.2. Kiến nghị với NHNN. ................................................................................ 87
3.3.3. Kiến nghị với Agribank. ............................................................................ 88
TÓM TẮT CHƢƠNG 3. ........................................................................................... 89
PHẦN KẾT LUẬN ............................................................................................. 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 91


ix

DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ
BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Phân loại tài sản theo trọng số rủi ro (Basel I). ................................... 24
Bảng 2.1: Sự tăng trưởng nguồn vốn qua các năm của Agribank chi nhánh Châu
Thành An Giang giai đoạn 2011 – 2015 .............................................................. 32
Bảng 2.2: Dư nợ tại Agribank chi nhánh Châu Thành An Giang giai đoạn từ năm

2011 – 2015. ......................................................................................................... 34
Bảng 2.3: Tình hình kinh doanh ngoại tệ của Agribank chi nhánh Châu Thành An
Giang giai đoạn 2014 –2015 .........................................................35
Bảng 2.4: Kết quả tài chính của Agribank chi nhánh Châu Thành An Giang từ
năm 2011 – 2015. ................................................................................................. 36
Bảng 2.5: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế từ năm 2011 – 2015. ....... 38
Bảng 2.6: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế qua các năm từ 2011 – 2015. . 39
Bảng 2.7: Tình hình vốn huy động của Agribank chi nhánh Châu Thành An
Giang qua 5 năm (2011 – 2015) ........................................................................... 43
Bảng 2.8: Tình hình vốn nhạy cảm với lãi suất của Agribank chi nhánh Châu
Thành An Giang năm 2011 – 2015. .................................................................. 48
Bảng 2.9: Kết quả hoạt động kinh doanh ngoại hối của Agribank chi nhánh Châu
Thành An Giang từ năm 2011 - 2015 .................................................................. 51
Bảng 2.10: Lãi thuần kinh doanh ngoại hối của của Agribank chi nhánh Châu
Thành An Giang qua 5 năm (2011 – 2015) ......................................................... 52
Bảng 2.11: Tình hình nguồn vốn của Agribank chi nhánh Châu Thành An Giang
qua 5 năm (2011 – 2015) ..................................................................................... 57
Bảng 2.12: Cơ cấu nguồn vốn của Agribank chi nhánh Châu Thành An Giang 5
năm (2011 – 2015) ............................................................................................... 59
Bảng 2.13: Cơ cấu nguồn vốn huy động của Agribank chi nhánh Châu Thành An
Giang qua 5 năm (2011 – 2015) ........................................................................... 59
Bảng 2.14: Tình hình tài sản của Agribank chi nhánh Châu Thành An Giang qua
5 năm (2011 - 2015). ............................................................................................ 61
Bảng 2.15: Các chỉ số đánh giá tình hình thanh khoản tại Agribank chi nhánh
Châu Thành An Giang qua 5 năm (2011 – 2015) ................................................ 63
Bảng 2.16: Trạng thái thanh khoản tại Agribank qua 5 năm 2011 – 2015. ......... 67
Bảng 2.17: Chênh lệch giữa cung thanh khoản và cầu thanh khoản của Agribank
chi nhánh Châu Thành An Giang qua 5 năm (2011 – 2015). .............................. 69
Bảng 2.18: Đối chiếu việc thực hiện các nguyên tắc giám sát của Basel trong hoạt
động giám sát của NHNN. ................................................................................... 72



x
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Một số hình thức trong rủi ro tín dụng ..................................................... 12
Hình 1.2: Sơ đồ tóm tắt cuộc khủng hoảng Châu Á năm 1997 .............................. 27
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức của ngân hàng Agribank chi nhánh Châu Thành An
Giang. ............................................................................................................................. 32
Hình 2.2: Tỷ trọng DSCV theo thành phần kinh tế tại Agribank chi nhánh Châu
Thành An Giang giai đọan 2011 – 2015 .................................................................. 38
Hình 2.3: Tỷ trọng DSCV theo ngành kinh tế tại Agribank chi nhánh Châu Thành
An Giang giai đọan 2011 – 2015 ................................................................................ 40
Hình 2.4: .Biểu đồ khái quát về vốn huy động của Agribank chi nhánh Châu Thành
An Giang qua 5 năm (2011 – 2015) ............................................................................ 44
Hình 2.5: Biểu đồ tổng nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất tại Agribank chi nhánh
Châu Thành An Giang (2011 – 2015). ......................................................................... 49
Hình 2.6: Biểu đồ thể hiện tình hình nguồn vốn của Agribank chi nhánh Châu
Thành An Giang qua 5 (2011 – 2015) ......................................................................... 58


xi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Agribank

: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt
Nam

Agribank An Giang: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi
nhánh An Giang.

BIDV

: Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

CBTD

: Cán bộ tín dụng

CN -TTCN

: Cơng nghiệp – tiểu thủ cơng nhiệp

DN

: Doanh nghiệp

DNNN

: Doanh nghiệp nhà nước

ĐBSCL

: Đồng Bằng Sông Cửu Long

HSX và CN

: Hộ sản xuất và cá nhân

NHNN


: Ngân hàng Nhà nước

NHTM

: Ngân hàng thương mại

NH

: Ngân hàng

NHTW

: Ngân hàng Trung ương

QTRR

: Quản trị rủi ro

RRTD

: Rủi ro tín dụng

Sacombank

: Ngân hàng Sài Gịn thương tín

TCTD

: Tổ chức tín dụng


TSBĐ

: Tài sản bảo đảm

TW

: Trung ương

Vietcombank

: Ngân hàng ngoại thương Việt Nam

Vietinbank

: Ngân hàng công thương Việt Nam

WTO

: Tổ chức thương mại thế giới.


1

PHẦN MỞ ĐẦU
a. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.
Sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO), hệ thống các
ngân hàng thương mại ở Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc, lớn
mạnh về mọi mặt, kể cả số lượng, quy mô và chất lượng; bên cạnh sự phát triển
các ngân hàng thương mại cổ phần, đã có sự phân chia thị phần và cạnh tranh
quyết liệt, làm ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả kinh doanh. Cùng với sự

nghiệp đổi mới đất nước, đời sống của người dân ngày càng tiến bộ, trình độ dân
trí ngày càng được nâng lên, từ đó ngân hàng cũng phải thay đổi cách tiếp cận
khách hàng và quản trị khách hàng sao cho đảm bảo an tồn và hiệu quả. Bên
cạnh đó ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng đã có nhiều nỗ lực trong
việc hoàn thiện hệ thống pháp lý về tiền tệ và hoạt động ngân hàng cũng như
nâng cao năng lực quản trị điều hành, đặc biệt là năng lực quản trị rủi ro của các
NHTM tiến dần từng bước đến các thông lệ và chuẩn mực quốc tế.
Tuy nhiên sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt giữa các tổ chức tín dụng trong
nước cịn có sự xuất hiện của các tổ chức tín dụng nước ngồi; chính vì vậy để
đạt được hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh, hạn chế tối thiểu nợ xấu,
nhưng vẫn hoạt động kinh doanh có hiệu quả, đúng kế hoạch đề ra, đáp ứng tốt
mục tiêu phát triển kinh tế địa phương thì ngân hàng và các tổ chức tín dụng Việt
Nam phải từng bước nâng cao nâng lực quản lý, đặc biệt là quản trị rủi ro trong
hoạt động kinh doanh của mình. Nhận thấy được tầm quan trọng của cơng tác
quản trị rủi ro tại Agribank chi nhánh Châu Thành An Giang và bổ sung kiến
thức thực tế trong quá triǹ h nghiên cứu , công tác và ho ̣c tâ ̣p . Vì vậy, tác giả đã
chọn nghiên cứu đề tài: “Giải pháp quản trị rủi ro trong hoạt động kinh
doanh của Agribank chi nhánh Châu Thành An Giang giai đoạn 2017 2020”, làm luận văn nghiên cứu của mình.
b. Tình hình nghiên cứu.
Xung quanh chủ đề về rủi ro hoạt động ngân hàng đã có khá nhiều cơng trình
đề cập đến như:
1. Luật ngân hàng nhà nước (2010), Nxb Chính trị - hành chính, Hà Nội.
2. Luật các tổ chức tín dụng (2010), Nxb Chính trị - hành chính, Hà Nội.
3. Các luận ánTiến sĩ, luận văn Thạc sĩ đã được công bố;
Trong xu thế chung hiện nay lĩnh vực tài chính đã tạo ra rất nhiều cơ hội cho
các tổ chức tín dụng hiện nay hoạt động. Tuy nhiên, trên thực tế, khả năng cạnh
trạnh của các ngân hàng Việt Nam nói chung cịn rất thấp so với một số ngân
hàng nước ngoài. Số lượng các ngân hàng lớn ngày càng cạnh tranh gay gắt tạo
ra một thị trường tài chính đầy rủi ro. Trong bối cảnh đó khơng có một ngân hàng
hay tổ chức tài chính nào có thể tồn tại lâu dài mà khơng có hệ thống quản trị rủi

ro hữu hiệu.Liên quan đến cáccông trình này có thể kể một số cơng trình nghiên
cứu như sau:


2

Luận án Tiến Sỹ.
- Nghiên cứu sinh Nguyễn Tuấn Anh về “Quản trị rủi ro trong kinh doanh của
ngân hàng thương mại Việt Nam theo Hiệp ước Basel II” tại hội đồng Đại học
Kinh tế Quốc dân, năm 2012.
- Luận án đã đưa ra các dấu hiệu cơ bản để nhận biết rủi ro tín dụng Việt Nam,
bao gồm nhóm các dấu hiệu phát hiện và cảnh báo sớm rủi ro và nhóm các yếu tố
nhận diện rủi ro, cũng như cách đo lường rủi ro tín dụng. Trên cơ sở đó, Luận án
đã đề xuất mơ hình quản trị rủi ro tín dụng theo các quy tắc và chuẩn mực của
ngân hàng hiện đại nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển ổn định, bền vững của
ngành ngân hàng Việt Nam.
- Luận án cũng đề xuất mơ hình đo lường rủi ro hiện tại và tương lai, qua đó xây
dựng hệ thống chấm điểm và xếp hạng khách hàng theo chuẩn mực quốc tế, đưa
ra một hệ thống đầy đủ các tiêu chí định tính và định lượng để đánh giá hiệu quả
cơng tác quản trị rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam, đều
mà các cơng trình nghiên cứu trước đây ở Việt Nam chưa đưa ra đầy đủ.
- Trên cơ sở sử dụng hệ thống các tiêu chí đã được xây dựng, luận án đã chỉ ra
nhiều hạn chế trong quản trị rủi ro tín dụng của Agribank Việt Nam như: Mơ
hình quản trị rủi ro còn nhiều lạc hậu; hệ số CAR thấp nhất so với các ngân hàng
thương mại quốc doanh khác; cơ cấu vốn chủ sở hữu thấp; Hệ thống đánh giá
chấm điểm khách hàng chưa đánh giá đúng khả năng khách hàng và cịn mang
tính hình thức; Cơng tác phân loại nợ chưa thực hiện đầy đủ, việc trích lập dự
phịng rủi ro chưa thực sự hồn hảo.
- Luận án đã đưa ra khuyến nghị về tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro của Agribank
Việt Nam cũng như đề xuất nhấn mạnh Agribank Việt Nam cần phải nhanh

chóng thay đổi mơ hình quản trị rủi ro tín dụng, thành lập Ủy ban quản trị rủi ro,
phân công lại chức năng nhiêm vụ của từng đơn vị, xây dựng hệ thống cảnh báo
theo chuẩn quốc tế. Luận án cũng đưa ra một số kiến nghị đối với Nhà nước,
ngân hàng Nhà nước và một số bộ ngành có liên quan tập trung hồn thiện mơi
trường pháp lý, cụ thể là việc chứng nhận quyền sử dụng đất tại các địa phương,
sửa đổi Luật đất đai, quy chế xử lý phát mại tài sản hiện nay, sửa đổi quyết định
493 của ngân hàng Nhà nước, chuyển sang sử dụng công cụ gián tiếp trong điều
hành chính sách tiền tệ và giảm các biện pháp hành chính trong quản lý của ngân
hàng Nhà nước.
Luận văn Thạc sỹ.
* Tác giả Phạm Thùy Liên về “Quản trị rủi ro hoạt động tại Agribank” - trường
Đại học kinh tế TP. HCM, năm 2014: Luận văn tập trung đi sâu nghiên cứu
những vấn đề cơ bản về rủi ro hoạt động, các nhân tố chủ quan và khách quan
ảnh hưởng đến quản trị rủi ro của Agribank. Nhằm đưa ra những vấn đề còn tồn
tại của ngân hàng, các giải pháp quản lý rủi ro tác giả đề cập chủ yếu các vấn đề
sau:
- Quy trình quản trị rủi ro hoạt động áp dụng trong hệ thống Agribank từ giai
đoạn nhận biết rủi ro, đánh giá rủi ro, đo lường các rủi ro, các biện pháp phòng
ngừa và quản lý rủi ro.


3

- Hồn thiện các cơng cụ quản trị rủi ro tín dụng như: Hồn thiện hệ thống chấm
điểm khách hàng, xây dựng mơ hình định lượng để xác định rủi ro và xây dựng
hệ thống nhận diện, đo lường, cảnh báo và phương pháp giám sát từ xa.
- Nâng cao vai trị kiểm sốt, kiểm tốn nội bộ: cơng tác này cũng phải làm
thường xuyên, để nhằm hạn chế rủi ro.
- Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng: Phải chuẩn hóa đội ngũ này và có
chính sách đào tạo để nhằm nâng cao hiệu quả trong công việc.

*Tác giả Nguyễn Huy Thắng về “Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng dầu khí
Tồn Cầu - GP. Bank” - trường Đại học kinh tế quốc dân, năm 2011: Luận văn
tập trung đi sâu nghiên cứu quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng dầu khí Tồn
Cầu biện pháp quản lý rủi ro tác giả đề cập như:
- Liên tục hoàn thiện và tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay như: Giai đoạn
kiểm tra hồ sơ thông tin khách hàng, giai đoạn thẩm định phương án vay vốn và
khả năng trả nợ, giai đoạn quyết định cho vay và giai đoạn kiểm tra sử dụng vốn
sau khi cho vay.
- Áp dụng phương pháp đo lường rủi ro và ước tính rủi ro tín dụng theo chuẩn
mực quốc tế như: Dựa vào cơng thức tính xác suất của một số biến cố ngẫu
nhiên theo quan điểm thống kê, để xác định xác suất rủi ro tín dụng của Chi
nhánh, ước tính rủi ro theo Quyết định 493 của NHNN và GP. Bank ước tính
rủi ro theo Basel II.
- Nâng cao hiệu quả quản lý dòng tiền của khách hàng như: Cho vay theo chu kỳ
kinh doanh của khách hàng.
- Tăng cường hiệu quả xử lý nợ quá hạn, nợ tồn đọng một cách triệt để: Cần có
giải pháp cụ thể và trọn gói đối với từng khách hàng.
- Tăng cường hiệu quả công tác kiểm tra kiểm tốn nội bộ: Bố trí những cán bộ
có trình độ, nghiệp vụ tín dụng vững vàng, cũng như cần xây dựng được hệ thống
nhận diện, đo lường, cảnh báo rủi ro và đề xuất các giải pháp giám sát từ xa giúp
CBTD có thể nhận diện sớm các rủi ro và xây dựng biện pháp phòng tránh.
- Thành lập bộ phận nghiên cứu, phân tích và dự báo kinh tế vĩ mơ: Bộ phận này
sẽ phân tích và dự báo các kênh thông tin để làm định hướng cho hoạt động tín
dụng, chiến lược quản lý rủi ro tín dụng, chiến lược khách hàng và chiến lược
đầu tư vốn tín dụng.
- Tạo dựng chính sách ưu đãi đối với nhân sự liên quan đến tín dụng: Cần thường
xuyên cập nhật nghiệp vụ, tổ chức kiểm tra nghiêm túc, khuyến khích tinh thần
học tập bằng cơ chế khen thưởng, đề bạt và có chế độ đãi ngộ thỏa đáng, tạo mơi
trường thân thiện.
- Củng cố và hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng: Thơng tin tín dụng có ảnh

hưởng lớn đến hiệu quả tín dụng, nó giúp cho ngân hàng đưa ra các quyết định
đúng đắn và hợp lý.
* Tác giả Huỳnh Hữu Trí về “ Hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank
An Giang” - trường Đại học kinh tế Quốc dân, năm 2014:Luận văn tập trung đi


4

sâu nghiên cứu hạn chế rủi ro tín dụng tại Agribank An Giang, phương pháp
quản lý rủi ro tác giả đề cập như:
- Đổi mới hệ thống chấm điểm và xếp hạng tín dụng nội bộ theo chuẩn quốc tế,
giảm bớt sự phụ thuộc của ngân hàng vào tài sản thế chấp và khách quan trong
quyết định cho vay.
- Hoàn thiện chính sách tín dụng Agribank An Giang như: Chính sách về khách
hàng, Chính sách về lãi suất, Chính sách về sản phẩm tín dụng và Chính sách về
danh mục đầu tư.
- Quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại và kinh nghiệm của một số
ngân hàng trên thế giới từ đó rút ra được các bài học kinh nghiệm cho ngân hàng
thương mại Việt Nam.
- Thông qua việc đánh giá những ưu điểm cũng như những hạn chế cùng với các
nguyên nhân khách quan và chủ quan. Đề tài đã nêu lên một số giải pháp hồn
thiện quản trị rủi ro tín dụng và đưa ra một số kiến nghị với Chính phủ, ngân
hàng Nhà nước, Agribank và các Bộ ngành có liên quan từ đó tạo điều kiện cho
Agribank chi nhánh tỉnh An Giang ngày càng hồn thiện khả năng quản trị rủi ro
tín dụng.
c.Những vấn đề còn tồn tại và hƣớng nghiên cứu.
Thị trường tài chính ln được xem là xương sống của nền kinh tế.Trong đó
hệ thống các ngân hàng đóng một vai trò quan trọng trong thị trường vốn, ngân
hàng thương mại vừa đóng vai trị là nguồn cấp tín dụng cho nền kinh tế vừa
đóng vai trị là nhà đầu tư thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Tuy nhiên vấn đề quản

trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các NHTM gần đây được quan tâm rất
nhiều và xuất hiện nhiều trong các đề tài thảo luận, đề tài nghiên cứu, những
cơng trình ….nhưng vẫn chưa thấy được hiệu quả như mong muốn. Bằng chứng
là các năm qua lợi nhuận giảm súc mạnh, vi phạm pháp luật của cá nhân tập thể
ngân hàng tăng, nợ xấu ở mức cao ở tất cả các ngân hàng và việc sáp nhập các
ngân hàng, như vậy để thấy rằng việc khó khăn ở hầu hết các ngân hàng đều xảy
ra, theo thông tin từ Chính phủ, Bộ KH-ĐT, NHNN thì giai đoạn 2017 -2020 sẽ
tiếp tục tái cơ cấu hệ thống ngân hàng và các TCTD.
Sự yếu kém của các NHTM Việt Nam hiện nay cũng có những điểm tương
đồng với các nước đang phát triển điển hình như Thái Lan trước đây. Việc có q
nhiều ngân hàng nhỏ, cạnh tranh khơng lành mạnh, điều này sẽ ảnh hưởng trực
tiếp đến quản trị rủi ro trong hệ thống. Để đầu tư vào một hệ thống quản trị rủi ro
sẽ tốn kém chi phí rất nhiều đối với một ngân hàng nhỏ, nên việc sát nhập, tự cơ
cấu và tái cấu trúc để tạo thành một ngân hàng lớn có quy mơ đủ sức cạnh tranh,
có tiềm lực tài chính để đầu tư và triển khai hệ thống quản trị rủi ro. Bởi hơn ai
hết các ngân hàng cũng cần xác định được những rủi ro của mình, sẵn sàng cũng
như chấp nhận những rủi ro đến với mình bất cứ lúc nào, và từ đó sẽ đề ra các
giải pháp khắc phục rủi ro và giới hạn được danh mục rủi ro của mình.
Có thể cho rằng, các NHTM Việt Nam có cố gắng và được cảnh báo về tầm
quan trọng trong công tác quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh, chủ đề này
cũng được bàn luận và nghiên cứu qua các cuộc hội thảo, cơng trình khoa học,


5

nhưng cho đến thời điểm hiện nay việc quản trị rủi ro của các NHTM vẫn còn rất
non kém và chưa có nhiều cải thiện. Từ lý luận nghiên cứu khoa học, và thực tiễn
tư vấn các giải pháp đi đến vận dụng quản trị rủi ro là cả một q trình lâu dài.
Địi hỏi tốn nhiều chi phí, chất xám bỏ ra, thời gian, đặc biệt là con người và sự
hỗ trợ từ những chính sách đúng đắn hợp lý và có tầm nhìn chiến lược của các

nhà Lãnh đạo ngân hàng cũng như các nhà Lãnh đạo Nhà nước.
Căn cứ vào những thực tế tồn tại nêu trên, Luận văn đi sâu tập trung nghiên
cứu cơ sở lý luận về quản trị rủi ro NHTM và phân tích thực tiễn hoạt động kinh
doanh của Agribank chi nhánh Châu Thành An Giang, đặc biệt là quản trị trong
hoạt động kinh doanh, từ đó đề ra các giải pháp nhằm quản trị rủi ro trong hoạt
động kinh doanh của Agribank chi nhánh Châu Thành An Giang phù hợp với
điều kiện đơn vị, đồng thời cũng theo sát với bối cảnh kinh tế của Việt Nam hiện
nay và thị trường tài chính Quốc tế, phù hợp với luật pháp của Việt Nam, thông
lệ tập quán Quốc tế và đặc thù riêng của Agribank, và đề tài này chưa có tác giả
nào đi sâu nghiên cứu. Ngồi ra cịn hàng loạt các sách tham khảo, giáo trình, các
bài viết đăng tải trên các tạp chí chun ngành.Đây là các cơng trình nghiên cứu
có giá trị tham khảo rất tốt về lý luận và thực tiễn. Ở các cơng trình khoa học
trên, vấn đề quản trị rủi ro đã được nhiều tác giả đề cập, tuy nhiên mỗi đề tài có
một cách tiếp cận và nội dung nghiên cứu khác nhau tùy vào tình hình thực tế và
đặc điểm của từng ngân hàng, địa phương.
Với đề tài: “Giải pháp quản trị rủi ro tronghoạt động kinh doanh của
Agribank chi nhánh Châu Thành An Giang giai đoạn 2017 - 2020” là đề tài
nghiên cứu; mục đích tìm ra định hướng và giải pháp nhằm quản trị rủi ro đối với
đơn vị trong thời gian sắp tới, đề tài được lựa chọn trên cơ sở thực tế và những
mong muốn đóng góp của tác giả đối với công tác quản trị rủi ro tại đơn vị mình
đang cơng tác.
Đề tài này đề cập đến những vấn đề có tính lý luận, thực tiễn về quản trị rủi ro
và nghiên cứu hoạt động kinh doanh tại Agribank chi nhánh Châu Thành An
Giang. Từ đó có thể đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao công tác quản
trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Agribank chi nhánh Châu Thành An
Giang trong thời gian sắp tới.
d. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn
 Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu của bài là nghiên cứu nhằm tìm hiểu, đánh giá cơng tác quản trị rủi
ro đối với hoạt động kinh doanh tại Agribank chi nhánh Châu ThànhAn Giang

trong giai đoạn năm 2017 đến năm 2020.
 Mục tiêu cụ thể
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận về quản trị rủi ro trong kinh doanh của các
NHTM trong nền kinh tế thị trường.
- Phân tích, đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh tại Agribank chi nhánh
Châu Thành An Giang giai đoạn 2011 – 2015 và các rủi ro trong hoạt động kinh
doanh tại Agribank Châu Thành An Giang.


6

- Đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro đối với hoạt động kinh doanh tại
Agribank chi nhánh Châu Thành An Giang.
 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu.
Những vấn đề lý luận và thực tiễn, đánh giá công tác quản trị rủi ro hoạt động
kinh doanh tại Agribank chi nhánh Châu Thành An Giang.
- Phạm vi nghiên cứu.
Công tác quản trị rủi ro tại Agribank chi nhánh Châu Thành An Giang, tác giả
tập trung chủ yếu vào nghiên cứu rủi ro trong hoạt động kinh doanh.
 Giới hạn về thời gian nghiên cứu
 Nghiên cứu khảo sát tập trung chủ yếu từ năm 2011 đến năm 2015. Các giải
pháp đề xuất cho giai đoạn 2017 đến 2020 và tầm nhìn đến năm 2025.
e. Phƣơng pháp nghiên cứu
 Phƣơng pháp thu thập dữ liệu
Thu thập số liệu thứ cấp: Thông tin, số liệu thực tế từ báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh trong năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 từ phòng kế hoạch
kinh doanh tại Agribank chi nhánh Châu Thành An Giang.
Đọc nghiên cứu các tài liệu liên quan, chính sách, văn bản ban hành của hệ
thống Agribank để hiểu về quy trình thực hiện.

Tìm hiểu ý kiến, nhận xét của các chuyên gia kinh tế, về các vấn đề liên quan
đến đề tài nghiên cứu, thơng qua sách báo, tạp chí ngân hàng, website và internet.
Thu thập số liệu sơ cấp: Trao đổi trực tiếp với các nhân viên ngân hàng, cán
bộ tín dụng, cán bộ lãnh đạo để hiểu về hoạt động kinh doanh tại Agribank chi
nhánh Châu Thành An Giang.
 Phƣơng pháp phân tích dữ liệu
 Phương pháp tổng hợp: Sử dụng dữ liệu từ các báo cáo do ngân hàng cung
cấp để tính tốn các chỉ tiêu đề ra tại đơn vị.
 Phương pháp thống kê mô tả: Dùng để mơ tả những đặt tính cơ bản của tài
liệu, dữ liệu thu thập được trong quá trình nghiên cứu để phân tích theo từng chỉ
tiêu cụ thể qua các năm để có cơ sở cho việc phân tích và so sánh.
 Phương pháp chuyên gia: Trao đổi trực tiếp với các nhân viên ngân hàng, cán
bộ tín dụng, cán bộ lãnh đạo, thu thập ý kiến, nhận xét của các chuyên gia kinh
tế, về các vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu.
f. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn
- Thực hiện nghiên cứu góp phần nâng cao kiến thức và hiểu biết của cá nhân
về các lý luận quản trị rủi ro trong kinh doanh. Từ đó hiểu rõ bản chất, vận dụng
các kiến thức vào phục vụ cho quá trình nghiên cứu thực tế, trên cơ sở gắn kết
giữa lý luận và thực tiễn.


7

- Phía ngân hàng có thể nhận ra được thực trạng của quản trị rủi ro trong hoạt
động kinh doanh, tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến các rủi ro trong kinh
doanh. Từ đó có thể thấy được những ưu điểm, nhược điểm trong hoạt động kinh
doanh của ngân hàng, qua đó đề tài đề xuất một số giải pháp giúp nâng cao công
tác quản trị rủi ro, đảm bảo cho ngân hàng hoạt động có hiệu quả trong thời gian
tới.
g. Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mục lục, danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt, các bảng biểu, số
liệu, biểu đồ, mơ hình, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, mở đầu và kết luận,
luận văn gồm có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của
ngân hàng thương mại.
Chương 2: Đánh giá thực trạng công tác quản trị rủi ro trong hoạt động kinh
doanh giai đoạn 2011- 2015.
Chương 3: Một số đề xuất nhằm nâng cao quản trị rủi ro trong hoạt động kinh
doanh tại Agribankchi nhánh Châu Thành An Giang.


8

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CÁC
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1.

Tổng quan về quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng

1.1.1. Khái niệm quản trị rủi ro
Cụm từ “rủi ro” được các nhà kinh tế định nghĩa theo nhiều cách khác nhau.
Nhưng nhìn chung có thể chia làm hai quanđiểm.
Theo quan điểm truyền thống, “ rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm
hoặc các yếu tố khác liên quan đến nguy hiểm, khó khăn, hoặc điều khơng chắc
chắn có thể xảy ra cho con người”. Thực tế cho thấy, chúng ta đang sống trong
một thế giới mà rủi ro luôn tiềm ẩn và ngày càng tăng theo nhiều hướng khác
nhau. Xã hội loài người càng phát triển, hoạt động của con người ngày càng đa
dạng, phong phú và phức tạp, thì rủi ro cho con người ngày càng nhiều và đa
dạng hơn. Vì vậy, con người cần quan tâm nhiều hơn đến việc nghiên cứu rủi

ro,nhận dạng rủi ro và tìm các biện pháp quản trị rủi ro, trong q trình nghiên
cứu đó, nhận thức về rủi ro của con người cũng thay đổi, trở nên khoan dung và
trung hòa hơn.
Mặt khác, theo quan điểm trung hòa cho rằng “rủi ro là sự bất trắc không thể
đo lường được”. Rủi ro vừa mang tính tích cực vừa mang tính tiêu cực, theo
nghĩa rủi ro có thể mang đến cho con người những tổn thất, mất mát và nguy
hiểm nhưng cũng có thể mang đến cho chúng ta những cơ hội, thời cơ không
ngờ. Nếu tích cực nghiên cứu rủi ro, nhận dạng rủi ro, đo lường rủi ro, quản trị
rủi ro, chúng ta khơng chỉ tìm ra được những biện pháp phịng ngừa, né tránh
những rủi ro thuần túy, hạn chế những thiệt hại do rủi ro gây ra mà cịn có thể
“lật ngược tình thế”, biến thủ thành thắng, biến thách thức thành những cơ hội
mang lại kết quả tốt đẹp trong tương lai.
Quản trị rủi ro là quá trình theo dõi và kiểm tra việc sử dụng vốn (trong đó chủ
yếu là tín dụng và đầu tư) để kịp thời phát hiện và ngăn chặn các rủi ro phát sinh,
đồng thời có biện pháp để xử lý rủi ro [3; tr.43]
Theo tiêu chuẩn ISO 31000:2011 cho biết,mọi loại hình tổ chức dù lớn hay
nhỏ đều phải đối mặt với các yếu tố và ảnh hưởng bên trong và bên ngoài, làm
cho tổ chức không chắc chắn đạt được mục tiêu hay không và khi nào sẽ đạt
được mục tiêu. Tác động của sự không chắc chắn này lên các mục tiêu chính là
“rủi ro”.
- Có nhiều cách phân loại, có thể phân rủi ro thành 3 loại như dưới đây:
+ Rủi ro từ bên ngoài
+ Rủi ro nội bộ
+ Rủi ro tuân thủ
Bộ tiêu chuẩn thiết lập các nguyên tắc cần đáp ứng để làm cho hoạt động quản
lý rủi ro đạt hiệu quả. Nó khuyến nghị xây dựng, áp dụng và cải tiến liên tục


9


khn khổ (framework) với mục đích tích hợp q trình quản lý rủi ro với tồn
bộ q trình quản trị, chiến lược, hoạch định, quản lý, quy trình báo cáo, chính
sách, các giá trị và văn hóa của tổ chức.
- Quản lý rủi ro chính là các hoạt động phịng ngừa.
- Mục tiêu được xác định theo nguyên tắc SMART (Cụ thể - Đo đếm được –
Có thể đạt được – Thực tế - Trong khoảng thời gian xác định)
- Kế hoạch được thể hiện bởi nguyên tắc 5W1H (Why – What – Where –
When – Who - How)
- Quy trình thực hiện được thể hiện bởi vịng PDCA (Plan - Do - Check – Act)
để vừa triển khai vừa có q trình kiểm tra và giám sát.
- Mục tiêu của khóa học được đặt ra là các cán bộ của CMC sẽ dựa trên bộ
tiêu chuẩn để xác định được khuôn khổ quản lý rủi ro nhằm xây dựng được sổ
tay quản trị rủi ro của CMC, bao gồm việc xây dựng định mức và tiêu chí xác
định rủi ro.
- Từ sổ tay quản trị rủi ro, từng đơn vị và từng bộ phận sẽ điều chỉnh hoặc bổ
sung quy trình quản trị rủi ro vào trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của
mình để thực hiện quá trình CA nói trên (Check – kiểm tra, theo dõi; Act – cải
tiến liên tục). Hàng năm, bên cạnh việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh,
chúng ta cũng sẽ xây dựng kế hoạch quản trị rủi ro.
- Tất cả các hoạt động của tổ chức liên quan tới các rủi ro đều cần được quản
lý. Quá trình quản lý rủi ro hỗ trợ cho việc ra quyết định bằng cách tính đến sự
khơng chắc chắn và khả năng xảy ra của các sự kiện hoặc tình huống trong tương
lai và tác động của chúng tới mục tiêu.
- Đánh giá rủi ro; là một phần trong quản lý rủi ro, đưa ra một q trình có cấu
trúc để xác định cách thức các mục tiêu có thể bị ảnh hưởng.Đây là hoạt động
quan trọng nhất trong toàn bộ quy trình và áp dụng được từ mức bộ phận, mức
cơng ty và mức toàn Tập đoàn. Việc đánh giá rủi ro cho biết có nên thực hiện
hoạt động hay khơng, rủi ro có cần xử lý hay khơng và phương án tối ưu.
1.1.2. Phân biệt rủi ro
- Dựa theo tính chất.

Rủi ro tĩnh là những rủi ro mà kết quả của nó chỉ có sự xuất hiện tổn thất, chứ
khơng có khả năng sinh lời và khơng chịu tác động của những thay đổi trong nền
kinh tế. Những rủi ro này chỉ liên quan đến các đối tượng như: tài sản, con người,
trách nhiệm nhân sự.
Rủi ro độnglà những rủi ro liên quan đến sự thay đổi, đặc biệt là những thay
đổi trong nền kinh tế.Đó là những thay đổi mà kết quả của nó có thể có lợi nhưng
cũng có thể sẽ mang đến sự tổn thất. Ví dụ như sự thay đổi trong thị hiếu khách
hàng có phù hợp với sản phẩm mà doanh nghiệp đang kinh doanh hay khơng, sự
thay đổi về cơng nghệ kĩ thuật có phù hợp với khả năng tài chính của doanh
nghiệp hay không, …


10

- Dựa theo cáchthức
Rủi ro thuần túy tồn tại khi có một nguy cơ tổn thất nhưng khơng có cơ hội
sinh lợi được. Nói cách khác, rủi ro thuần túy là những rủi ro mà bản thân nó chỉ
có khả năng gây ra những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm, như hỏa hoạn, mất cắp,
tai nạn giao thông, tai nạn lao động…và nó làm phát sinh một khoản chi phí (để
bù đắp thiệt hại) nên cần có biện pháp phịng tránh hoặc hạn chế.
Rủi ro suy đoán (rủi ro mang tính đầu cơ) là rủi ro mà trong đó những cơ hội
tạo ra thuận lợi gắn liền với những nguy cơ gây ra tổn thất, loại rủi ro này là động
lực thúc đẩy hoạt động kinh doanh và có tính hấp dẫn của nó.
1.1.3. Các loại rủi ro thường gặp ở các ngân hàng thương mại Việt Nam
Như bất kì một doanh nghiệp hay một tổ chức nào khác, một NHTM thực
hiện mục tiêu kiếm tiền của mình và chấp nhận tất cả những rủi ro. Và rủi ro
trong kinh doanh ngân hàng được hiểu như là một tất yếu và là những biến cố
không mong đợi mà khi xảy ra sẽ tác động trực tiếp tới kết quả lợi nhuận, nguy
cơ phá sản của các ngân hàng. Do vậy việc thừa nhận rủi ro trong hoạt động kinh
doanh của ngân hàng và từ đó tìm kiếm nhiều phương pháp chống đỡ, hạn chế

các rủi ro là đòi hỏi của sự tồn tại và phát triển của ngân hàng.
Qua những nhận định trên ta có thể nhận xét một số điểm về bản chất của rủi
ro:
 Rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng của một ngân hàng là hai đại lượng đồng biến
với nhau trong một phạm vi nhất định.
 Khi đề cập đến rủi ro, người ta thường nhắc đến hai yếu tố mang tính đặc
trưng của rủi ro là biên độ rủi ro và tần suất xuất hiện rủi ro (số trường hợp thuận
lợi để rủi ro xuất hiện/tổng số trường hợp đồng khả năng).
 Rủi ro là yếu tố khách quan, nên chúng ta không thể loại trừ được hồn tồn
mà chỉ có thể hạn chế sự xuất hiện và những tác hại mà chúng gây ra.
 Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM Việt Nam được chia thành
nhiều loại khác nhau tùy theo mục đích nghiên cứu. Và trong phạm vi đề tài
nghiên cứu này, rủi ro được chia thành những loại sau: rủi ro tín dụng, rủi ro
thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi ro giá cả, rủi ro pháp lí, rủi ro chiến
lược, rủi ro uy tín, rủi ro tác nghiệp, rủi ro đạo đức,…
a. Rủi ro tíndụng
Theo định nghĩa của The World Bank, rủi ro tín dụng (credit risk) là nguy cơ
mà người đi vay không thể chi trả tiền lãi, hoặc hoàn trả vốn gốc so với thời hạn
đã ấn định trong hợp đồng tín dụng.Đây là thuộc tính vốn có trong hoạt động
ngân hàng.Rủi ro tín dụng tức là việc chi trả bị trì hỗn, hoặc tồi tệ hơn là khơng
hồn trả được tồn bộ. Điều này gây ra sự cố đối với dòng chu chuyển tiền tệ, và
gây ảnh hưởng tới khả năng thanh khoản của ngân hàng.
Theo Phan Thị Cúc (2009), rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh trong q
trình cấp tín dụng của NH, biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng không trả
được nợ hoặc trả nợ không đúng hạn cho NH [ 1, tr 143].


11

Theo quyết định 493/2005/QĐ- NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 ban hành

quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lí rủi ro tín dụng
trong hoạt động ngân hàng của TCTD, nợ được chia thành các nhóm sau:[15].
a- Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn
b-Nhóm 2: Nợ cần chú ý
c- Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn
d- Nhóm 4: Nợ nghi ngờ
e- Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn
a.1. Đặc điểm của rủi ro tín dụng.
Rủi ro tín dụng ngân hàng có những đặc điểm như sau:
 Là loại rủi ro khi phát sinh trong suốt q trình cấp tín dụng của ngân hàng
cho các khách hàng..Rủi ro phát sinh từ trước, trong và sau khi cho vay một
khách hàng. Trong bất kỳ quá trình nào cũng đều chứa đựng những rủi ro, bao
gồm các rủi ro về hồ sơ giấy khi cho vay, rủi ro do đánh giá tài sản bảo đảm
không đúng, rủi ro do bất khả kháng và các loại rủi ro khác .
 Rủi ro tín dụng ngân hàng có tính chất rất đa dạng và phức tạp.Đây chính là
đặc điểm tất yếu của rủi ro trong tín dụng do đặc trưng ngành ngân hàng là trung
gian tài chính kinh doanh tiền tệ. Tính phức tạp và đang dạng được thể hiện từ
khách hàng vay cũng đa dạng, đa dạng các sản phẩm, mục đích cho vay và ngành
nghề cho vay.
 Khả năng xảy ra tổn thất khi người vay không trả được nợ, hoặc trả nợ không
đúng hạn và trả nợ khơng đầy đủ cho ngân hàng.Đó là khi đến hạn trả nợ mà
khách hàng vay không thực hiện được nghĩa vụ như đã cam kết với ngân hàng và
như vậy điều này sẽ gây rủi ro cho ngân hàng. Rủi ro về thanh toán và rủi ro về
thu hồi vốn. Vì ngân hàng là trung gian tài chính đi vay để cho vay lại, nếu khách
hàng không thực hiện được nghĩa vụ như đã cam kết thì sẽ ảnh hưởng trực tiếp
đến khả năng thanh toán của ngân hàng.Việc người vay không trả được nợ, thực
hiện không đầy đủ các nghĩa vụ như đã cam kết là một biểu hiện khả năng trả nợ
không tốt của khách hàng, khoản vay đó có dấu hiệu xấu và có nguy cơ tổn thất
tín dụng cao.
 Rủi ro tín dụng là loại rủi ro lớn nhất và quan trọng nhất trong các loại rủi ro,

nó tồn tại một cách khách quan và gắn liền với những hoạt động của ngành ngân
hàng; vì trong hoạt động kinh doanh ngân hàng hiện nay, thì hoạt động cho vay
là chính. Lợi nhuận chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay chủ
yếu vẫn là từ hoạt động tín dụng đóng góp.


12

 Trong hoạt động kinh doanh, thì khách hàng cũng phải gánh chịu những rủi ro
thường gặp như rủi ro về môi trường kinh doanh, rủi ro về công nghệ, rủi ro về
chính trị hay các rủi ro bất khả kháng khác làm ảnh hưởng xấu đi đến tình hình
hoạt động kinh doanh của khách hàng. Và từ đó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến khả
năng trả nợ vay của khách hàng cho ngân hàng và gây ra các rủi ro tín dụng cho
ngân hàng.
Hình 1.1: Một số hình thức trong rủi ro tín dụng

a.2. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng.
a. 2.1. Nguyên nhân từ phía khách hàng.
Nguyên nhân khách quan:
 Là những nguyên nhân tác động và ảnh hưởng trên bình diện rộng và ngồi
ý chí của khách hàng như: sự biến động của môi trường kinh tế, những bất cập
trong cơ chế, chính sách của nhà nước, hành lang pháp lý cho hoạt động ngân
hàng, sự thay đổi của chính sách quản lý kinh tế, điều chỉnh sự quy hoạch vùng,
do quan hệ cung cầu thay đổi [3, tr 168].
Nguyên nhân chủ quan:
 Là nguyên nhân xuất phát từ phía khách hàng như tình hình sản xuất kinh
doanh thiếu ổn định và vững chắc, khách hàng có thể đem lại rủi ro cho ngân
hàng khi vốn tự có tham gia vào sản xuất kinh doanh thấp hơn so với nhu cầu về
vốn kinh doanh. Trong tình huống như thế này, thì buộc các khách hàng phải huy
động thêm vốn từ bên ngoài hoặc vay thêm các ngân hàng khác. Nếu ngân hàng

đáp ứng được phần vốn thiếu này thì nguy cơ tiềm ẩn rủi ro đối với ngân hàng sẽ
tăng cao bởi các khách hàng có xu hướng lao vào các hoạt động kinh doanh mạo
hiểm hy vọng tìm kiếm lợi nhuận cao, bởi vì hầu hết vốn kinh doanh không phải
là của họ, và điều này đồng nghĩa với việc hầu hết mọi gánh nặng rủi ro trong
canh bạc mạo hiểm này được dồn hết vào vai các ngân hàng.


×