Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Đề án đổi mới và phát triển dạy nghề đến năm 2020 là nâng cao chất lượng và số lượng giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề theo chuẩn hóa cấp quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.04 KB, 25 trang )

PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài.
Khi xã hội bước sang một thời kỳ mới – thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp
húa-hiện đại hóa (CNH-HĐH) cần phải có những con người phù hợp, mà
trước hết rất cần phải có những nhà quản lý phù hợp. “Một người lo bằng cả
kho người làm” đã nói lên vai trị quan trọng của đội ngũ cán bộ quản lý,
trong việc thực hiện các chức năng quản lý của mình. Trong quản lý giáo dục
nói chung và quản lý dạy nghề nói riêng cũng vậy, là cán bộ quản lý cần có
đủ các năng lực, trong đó năng lực quản lý là phục vụ cho chính chức năng
quản lý của mình. Việc tổ chức bồi dưỡng để có được đội ngũ cán bộ quản lý
tốt có năng lực mà trước hết là có kỹ năng quản lý là hết sức quan trọng.
Theo mục tiêu của Đề án đổi mới và phát triển dạy nghề đến năm 2020
là nâng cao chất lượng và số lượng giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề
theo chuẩn hóa cấp quốc gia, khu vực ASEAN và quốc tế. Mục tiờu nâng tỷ
lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 40%, khoảng 23,5 triệu người vào năm 2015
và 55% vào năm 2020. Đến năm 2015, có khoảng 190 trường cao đẳng nghề
(CĐN), 300 trường Trung cấp nghề (TCN), trong đó 26 trường đạt chất lượng
cao (5- 6 trường đạt đẳng cấp quốc tế), 920 trung tâm dạy nghề. Để đạt được
những mục tiêu đề ra đú thỡ việc nâng cao kỹ năng quản lý đối với cán bộ
quản lý các trường dạy nghề hiện nay là rất quan trọng. Ngoài việc bồi dưỡng
kỹ năng, phải đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng cũng như việc thực hành, rèn
luyện kỹ năng đó.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cũng đó cú cỏc Quyết định,
Thơng tư quy định rõ về trình độ, năng lực, phẩm chất của Hiệu trưởng, Hiệu
phó và các trưởng phịng, trưởng khoa các trường cao đẳng nghề, trường
trung cấp nghề và trung tâm dạy nghề (Quyết định 51/2008/QĐ-BLĐTBXH
ngày 5/5/2008) và trong Hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng

1



cơ sở dạy nghề, đội ngũ cán bộ quản lý cũng phải đáp ứng được các tiêu
chuẩn về trình độ, năng lực, phẩn chất,.. đảm bảo cả về số lượng và chất
lượng.
Năng lực người cán bộ lãnh đạo là kĩ năng quản lí trường học, trong
cơng tác bồi dưỡng cần thực hiện nhiều hình thức khác nhau tùy theo điều
kiện cụ thể như bồi dưỡng qua các lớp tập huấn ngắn hạn, theo hình thức tập
trung tại các cơ sở đào tạo, gửi đi đào tạo Thạc sĩ, Tiến sĩ QLGD, cung cấp tài
liệu, khuyến khích tự học, trao đổi theo nhóm, thành lập các câu lạc bộ
CBQLGD, chia sẻ kinh nghiệm giữa các cơ sở giáo dục trong khối trường đạo
tạo nghề. Song trên thực tế công tác bồi dưỡng cán bộ vẫn chủ yếu mang tính
hình thức, chưa phát huy được hiệu quả thực tế. Mang nặng tính lý thuyết và
chưa phù hợp với điều kiện thực tế trong hệ thống các trường đào tạo nghề.
Địa bàn thành phố Hà Nội tập trung tới 125 cơ sở đào tạo nghề đứng đầu
cả nước với đội ngũ cán bộ lãnh đạo có vai trị rất quan trọng trong định
hướng phát triển đào tạo nghề. Hiện nay chung ta vẫn chưa xây dựng được
một đội ngũ cán bộ lãnh đạo giỏi về năng lực và trình độ chun mơn đặc biệt
là kỹ năng quản lý, muốn khắc phục được tình trạng đó chúng ta phải có sự
tác động vào cơng tác bồi dưỡng kĩ năng quản lý cho cán bộ lãnh đạo.
Để giải quyết những tồn đọng trên và phát huy kĩ năng quản lý cho cán
bộ lãnh đạo các trường dạy nghề vấn đề đặt ra là phải đánh giá lại công tác
bồi dưỡng kĩ năng quản lý đối với các cán bộ lãnh đạo. Xuất phát từ lý do trên
chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá công tác bồi dưỡng kĩ
năng quản lý cho cán bộ lãnh đạo các trường dạy nghề tại Thành phố Hà
Nội”.
1.2

Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1

Mục tiêu chung


2


Đánh giá thực trạng công tác bồi dưỡng kĩ năng quản lý cho các cán bộ
lãnh đạo ở các trường dạy nghề, từ đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả bồi dưỡng kĩ năng quản lý cho cán bộ lãnh đạo ở các trường dạy nghề.
1.2.2

Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hóa những lý luận và thực tiễn về các trường dạy nghề, cán
bộ lãnh đạo, kĩ năng quản lý và công tác bồi dưỡng kĩ năng quản lý cho các
cán bộ lãnh đạo trong hệ thống các trường dạy nghề.
- Đánh giá thực trạng về công tác bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo trong hệ
thống các trường dạy nghề trên địa bàn Thành phố Hà Nội
- Phân tích các yếu tổ ảnh hưởng tới cơng tác bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản công tác bồi dưỡng
cán bộ lãnh đạo trong thời gian tới.
1.3

Phạm vi nghiên cứu

Về không gian: đề tài được thực hiờn trờn phạm vi toàn bộ các trường
đạo tạo nghề hiện nay, với đơn cử là các trường đào tạo nghề ở Hà Nội.
Về thời gian: đề tài được thực hiện từ tháng 4 năm 2012 đến tháng 4 năm
2013. Số liệu sử dụng để nghiên cứu đề tài này được thu thập trong khoảng
thời gian từ năm 2010 đến năm 2012.
Về nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng công tác bồi dưỡng
kĩ năng quản lý cho các cán bộ quản lý ở các trường dạy nghề hiện nay và đưa

ra các đánh giá, nhận xét và những đề xuất nhằm nâng cao công tác tổ chức
bồi dưỡng kĩ năng quản lý giáo dục cho các cán bộ quản lý.
PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản.
2.1.1.1 Khái niệm về kỹ năng quản lý

3


Quản lý khơng những vừa mang tính khoa học, vừa là một nghề mà còn
là một nghệ thuật. Hoạt động quản lý chính là các tác động có định hướng, có
chủ đích của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý - trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức.
Bàn về quản lý và cách thức quản lý, chúng ta phải hiểu thế nào là năng
lực quản lý, kỹ năng quản lý. Kỹ năng quản lý chính là một thành tố chính
của năng lực tổ chức quản lý.
Năng lực tổ chức quản lý là một trong số 9 năng lực cơ bản nhất mà một
người lao động cần có trong nền kinh tế tri thức. Năng lực tổ chức quản lý là
sự kết hợp giữa hiểu biết về việc làm với khả năng phân tích những yếu tố
khách quan, chủ quan, biết thiết kế chương trình, kế hoạch làm việc, biết điều
khiển, điều chỉnh kế hoạch hoạt động khi cần thiết, biết kiểm tra, đánh giá kết
quả so với mục tiêu đặt ra.
Để có được năng lực tổ chức quản lý, trước hết cần có kiến thức về quản
lý, có nhận thức thái độ đúng đắn về quản lý và điều quan trọng cơ bản là phải
có kỹ năng quản lý.
Ví dụ như nhà quản lý trong kinh doanh phải có một vốn kiến thức nhất
định về hệ thống luật và thuế trong kinh doanh, về marketing, tài chính doanh
nghiệp, dây chuyền sản xuất, cơng nghệ … Đây là yêu cầu tiên quyết vỡ nú
gắn liền với hiệu quả của quá trình ra quyết định. Và để trở thành một nhà
quản lý tài năng thì cần phải có những kỹ năng cần thiết như: kỹ năng tổ

chức; kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều phối, kỹ năng kiểm tra, kỹ năng
giao tiếp…
Những nội dung cơ bản của kỹ năng quản lý
Các kỹ năng quản lý là một công cụ hữu hiệu giúp cho các nhà lãnh đạo,
quản lý nói chung nâng cao hiệu quả quản lý xã hội, quản lý kinh tế, quản lý

4


nhà nước (quản lý vĩ mô), hay quản lý công ty, nhà máy, xí nghiệp, trường
học, … (quản lý vi mơ). Nói đến các kỹ năng lãnh đạo, quản lý là những
phương thức, cách thức mà nhà lãnh đạo, quản lý sử dụng để xử lý tình huống
đối với từng cá nhân cũng như nhóm người thuộc đối tượng quản lý.
Xét ở góc độ khác nhau thì kỹ năng quản lý sẽ được hiểu theo cách khác
nhau, nhưng cơ bản nhất cần có các kỹ năng sau: Kỹ năng lập kế hoạch, kỹ
năng tổ chức, kỹ năng điều phối, kỹ năng kiểm tra và kỹ năng liên nhân cách giao tip.

Lập kế hoạch

Xác lập mục
đích, thành lập
chiến lợc và
phát triển kế
hoạch cấp nhỏ
hơn để điều
hành hoạt
động

Tổ chức


Quyết định
nhng gỡ phải
làm, làm nh
thế nào và ai
sẽ làm việc đó

iều phối

ịnh hớng,
động viên tất
cả các bên
tham gia và
giải quyết các
mâu thuẫn

Kiểm tra

Theo dõi các
hoạt động để
chắc chắn
rằng chúng đ
ợc hoàn thành
nh trong kÕ
ho¹ch

Giao tiếp
tiếp

Phối hợp
tác động

vào cấp
dưới để
đạt được
mục tiêu
đặt ra

Kỹ năng
quản lý:
nhằm đạt
được mục
đích đề ra

Theo nghiên cứu của Robert Katz thì người quản lý lại cần có bốn nhóm
kỹ năng đó là: Kỹ năng kỹ thuật, chun mơn; Kỹ năng liên nhân cách; Kỹ
năng khái quát hóa và kỹ năng giao tiếp truyền thông.
Dù theo cách tiếp cận nào thỡ cỏc nhà quản lý đều cần có một q trình
nghiên cứu, tích lũy và rèn luyện các kỹ năng đó. Khơng ai sinh ra đó cú ngay
các kỹ năng cần cần thiết của một nhà quản lý. Kỹ năng này phải từ việc học
hỏi, hiểu biết, và đỳc rỳt những kinh nghiệm mới có thể hình thành các kỹ
năng cần thiết trên để phục vụ cho công tác của một nhà quản lý. Tóm lại, để
trở nên người quản lý hiệu quả, chúng ta cần xác định được công việc của một

5


người quản lý phải làm để đạt được các mục tiêu của tổ chức, cùng với cá
nhân và thông qua các cá nhân, tổ nhóm.
2.1.1.2 Khái niệm về cán bộ quản lý.
Là người nhìn xa trơng rộng: Phát hiện và tạo vận mệnh cho tổ chức mà
người đó lãnh đạo và phải biết cách truyền tầm nhìn xa đó cho những người

đi theo dưới quyền
Là người giải quyết vấn đề: Nhận biết những vấn đề nảy sinh trong tổ
chức, doanh nghiệp. Sẳn sàng đối mặt với tư cách là người lãnh đạo, áp dụng
nhiều cách tiếp cận khác nhau để giải quyết.
Là người xây dựng tập thể: Mang người khác lại với nhau để tạo nên một
tập thể và giúp họ phát huy hết tài năng và cá tính của mình. Cần xây dựng
quy tắc hoạt động cho cả nhóm và tiếp thu các ý kiến phản hồi để xây dựng
tập thể ngày một tốt hơn
Là một nhà quản lí giỏi: Là lãnh đạo giỏi phải là người biết quản lý thời
gian (sắp xếp và phân bố thời gian), quản lý con người, quản lý cảm xúc (khả
năng kỡm nộn sự cáu giận), quản lý sự căng thẳng (giảm sự căng thẳng do áp
lực công việc)
Là một người truyền đạt: lắng nghe tốt, nói tốt, viết tốt, phỏng vấn tốt,
biết cách huấn luyện người khác tốt
Là một người kiên định: Kiên định không phải là bướng bỉnh, ngang tàng
và nhất định khơng phải là ngơng cuồng. Tính kiên định hàm chứa một lý
tưởng mà người lãnh đạo và điều hành nhận lãnh như một sứ mệnh để phục
vụ doanh nghiệp, tập thể mà mình là người đứng đầu.

6


Là một người có lương tâm: Lương tâm có thể nói vắn tắt là sống có đạo,
đạo ở đây là đạo trời, đạo sư, đạo cha mẹ... Đây là một tư tưởng thấm nhuần
trong nền văn hóa của nhân loại. Làm kinh tế cũng thế.
Cán bộ lánh đạo ở các trường dạy nghề họ là ai?
Theo Quyết định 51/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 5/5/2008 quy định cơ
cấu cán bộ lãnh đạo tại các trường dạy nghề
a) Hiệu trưởng:
Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm quản lý và điều hành các hoạt

động của nhà trường theo quy định của Điều lệ mẫu này và các quy định khác
của pháp luật có liên quan. Hiệu trưởng có những nhiệm vụ sau:
- Tổ chức thực hiện các quyết nghị của hội đồng trường đối với trường
công lập quy định tại khoản 2 Điều 9, của hội đồng quản trị đối với trường tư
thục quy định tại khoản 2 Điều 10 của Điều lệ mẫu này.
- Quản lý cơ sở vật chất, tài sản, tài chính của trường và tổ chức khai
thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực huy động được để phục vụ cho hoạt
động dạy nghề theo quy định của pháp luật.
- Thường xuyên chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, giảng dạy và học
tập cho cán bộ, giáo viên và người học.
- Tổ chức và chỉ đạo xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh; đảm bảo
an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trong nhà trường.
- Thực hiện quy chế dân chủ trong nhà trường; thực hiện các chính sách,
chế độ của Nhà nước đối với cán bộ, giáo viên và người học trong trường.
- Tổ chức các hoạt động tự thanh tra, kiểm tra, kiểm định chất lượng dạy
nghề theo quy định. Chấp hành các kiến nghị, quyết định về thanh tra, kiểm
tra, kiểm định chất lượng dạy nghề của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.

7


- Thực hiện đầy đủ và kịp thời chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất theo
quy định của pháp luật.
b) Phó hiệu trưởng:
- Giúp hiệu trưởng trong việc quản lý và điều hành các hoạt động của
trường; trực tiếp phụ trách một số lĩnh vực công tác theo sự phân công của
hiệu trưởng và giải quyết các công việc khác do hiệu trưởng giao;
- Khi giải quyết công việc được hiệu trưởng giao, phó hiệu trưởng thay
mặt hiệu trưởng, chịu trách nhiệm trước pháp luật và hiệu trưởng về kết quả
cơng việc được giao

c) Trưởng phịng đào tạo và trưởng phịng cỏc phũng chun mơn nghiệp
vụ khỏc cú nhiệm vụ
- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giảng dạy hằng năm và kế
hoạch đào tạo dài hạn của nhà trường;
- Lập kế hoạch và tổ chức việc xây dựng các chương trình, giáo trình,
học liệu dạy nghề;
- Lập kế hoạch và tổ chức tuyển sinh, thi tốt nghiệp, công nhận và cấp
bằng, chứng chỉ nghề;
- Tổ chức thực hiện và quản lý quá trình đào tạo, bồi dưỡng nghề;
- Quản lý việc kiểm tra, thi theo quy định;
- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn,
nghiệp vụ cho giáo viên.
- Thực hiện các công việc giáo vụ gồm: lập các biểu bảng về công tác
giáo vụ, dạy và học, thực hành, thực tập nghề; theo dõi, tổng hợp, đánh giá
chất lượng các hoạt động dạy nghề; thống kê, làm báo cáo theo quy định của
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, của cơ quan quản lý cấp trên và của
hiệu trưởng
Các trưởng phịng chun mơn, nghiệp vụ khỏc cú nhiệm vụ tham mưu
và giúp hiệu trưởng trong việc quản lý, tổng hợp, đề xuất ý kiến và tổ chức

8


thực hiện các mảng công việc chủ yếu của trường như: hành chính, quản trị;
tổ chức, cán bộ; tổng hợp, đối ngoại; quản lý học sinh;quản lý tài chính, quản
lý thiết bị và xây dựng cơ bản.
d) Trưởng khoa, trưởng bộ môn chịu trách nhiệm quản lý, điều hành các
hoạt động của khoa, bộ môn theo nhiệm vụ được quy định và theo phân cấp
của hiệu trưởng.
2.1.1.3 Bồi dưỡng kỹ năng quản lý

a) Bồi dưỡng kỹ năng lập kế hoạch
"Một đơn vị hoạt động mà khơng có kế hoạch và chiến lược giống như
một người mù đi ra đường. Không biết đi đâu, về đâu?". Đối với kỹ năng
quản lý vi mô trong một trường dạy nghề cũng vậy, đây là một kỹ năng cần
thiết nhất đối với người quản lý.
Lập kế hoạch là khâu đầu tiên của quá trình quản lý, do đó nếu lập kế
hoạch khơng tốt sẽ dẫn đến kết quả không thực hiện được hoặc thực hiện với
hiệu quả không cao. Đối với các trường dạy nghề thì hoạt động Xây dựng kế
hoạch là hoạt động thường xuyên và có sự tham gia của rất nhiều người từ
giáo viên, tổ nhóm chun mơn đến ban giám hiệu.
- Bồi dưỡng cho cán bộ quản lý có khả năng xác định hệ thống các kế
hoạch:
+ Lập kế hoạch theo thời gian thực hiện: Dựa vào tình hình trong và
ngồi nhà trường, dựa vào tình hình đội ngũ, cán bộ quản lý phải xây dựng
được kế hoạch cho từng nội dung. Phải có kế hoạch dài hạn (5 - 10 năm), kế
hoạch trung hạn (khóa học), kế hoạch ngắn hạn (từng năm, từng tháng, kỳ
học, tuần). Trong từng năm, từng tháng phải định hướng một số nội dung bồi
dưỡng cần thực hiện.

9


+ Lập kế hoạch theo mức độ cụ thể: cán bộ quản lý phải có cả những kế
hoạch cụ thể và kế hoạch định hướng.
- Xây dựng chương trình hành động: tiến hành làm gì?, quy mơ, địa
điểm, thời hạn, người phụ trách?
- Làm rõ những gì sẵn có và những gì cịn thiếu và lập dự tốn kinh phí
cho vấn đề đó.
- Ngồi ra đặt ra các vấn đề để cán bộ quản lý biết dự kiến trước những
khó khăn, trở ngại có thể xảy ra và dự phịng các biện pháp khắc phục, các

nguồn lực cũng như trách nhiệm quản lý.
- Hướng dẫn xây dựng kế hoạch phụ trợ và xác lập các biện pháp kiểm
tra tài chính
Để đảm bảo cho tính hiệu quả cảu việc lập kế hoạch, cán bộ quản lý cần
phải quán triệt một số nguyên tắc căn bản sau:
+ Phải chủ động đối với quá trình lập kế hoạch, gạt bỏ mọi trở ngại, tạo
bầu khơng khí trong đó mọi người làm việc có kế hoạch
+ Việc lập kế hoạch cần có sự tham gia của người quản lý ở mọi cấp
+ Việc lập kế hoạch phải có tổ chức
+ Việc lập kế hoạch phải xác định rõ ràng: các mục tiêu, tiền đềm chiến
lược, chính sách phải được xác định cụ thể.
b) Bồi dưỡng kỹ năng tổ chức
Trong quản lý, việc sắp xếp các bộ phận, các đơn vị thành một thể thống
nhất với quan hệ về nhiệm vụ rõ ràng, nhằm tạo môi trường nội bộ thuận lợi
cho sự thực hiện mục tiêu chung của tổ chức.
Mỗi cán bộ quản lý cần biết cách:

10


Tổ chức công việc được giao. Các nhiệm vụ được cấp trên giao cho
trường, cho bộ phận phịng, khoa thì lãnh đạo trường, lãnh đạo phòng, khoa
phải biết cách tổ chức công việc.
Tổ chức mạng lưới công việc cho các nhân viên, cán bộ cấp dưới.
Ngoài ra cần biết cách sắp xếp hồ sơ, xác định thứ tự ưu tiên công việc,
sắp xếp kế hoạch công việc
c) Bồi dưỡng kỹ năng điều khiển
"Muốn lãnh đạo mọi người được tốt thì phải hiểu đặc tính của từng cá
nhân để sắp xếp họ vào những vị trí thuận lợi nhất"
Trang bị cho đội ngũ cán bộ quản lý các nội dung:

- Trao quyền và làm việc theo nhóm. Cán bộ quản lý biết trao quyền và
tổ chức làm việc theo nhóm sẽ đạt hiệu quả tối ưu nhất. Hiệu trưởng giao bớt
quyền cho Phó hiệu trưởng, Trưởng, Phú cỏc phũng, khoa. Một nhà quản lý
giỏi là người biết sử dụng và tin tưởng nhân viên của mình.
- Tạo động lực làm việc cho nhân viên, cán bộ cấp dưới.
- Ra quyết định và đảm bảo thực thi: để có một quyết định đúng và thực
thi được thì phải qua cỏc khõu: thu thập thông tin, xác định mục tiêu, cân
nhắc các giải pháp cũng như phải dự đoán được kết quả và hành động.
d) Bồi dưỡng kỹ năng kiểm tra, kiểm soát
Kỹ năng này giúp cho cán bộ quản lý có thể nhận thấy những khuyết
điểm trong từng phòng, khoa, cũng như trong phạm vi nhà trường, trên cơ sở
đó có thể tiến hành những quyết định điều chỉnh kịp thời.
Cán bộ quản lý cần trang bị kiến thức để có khả năng xây dựng các tiêu
chuẩn thực hiện: tiêu chuẩn được xây dựng phải phù hợp với thực tế. Biết

11


cách đo lượng việc thực hiện, so sánh việc thực hiện với tiêu chuẩn đã đặt ra
và phản hổi trở lại về những sai lệch gặp phải.
e) Bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp
Kỹ năng giao tiếp liên quan chặt chẽ tới mối quan hệ của cán bộ quản lý
trường với các cá nhân khác trong trường: giáo viên, nhân viên, học sinh, ...
Đây là kỹ năng vô cùng quan trọng, người quản lý có kỹ năng giao tiếp tốt họ
có thể thúc đẩy, lãnh đạo, tạo ra cảm xúc, hưng phấn trong công việc và sự tin
tưởng từ mọi người trong tổ chức. Cán bộ quản lý trong các trường dạy nghề
càng cần phải có kỹ năng này bởi tính chất công việc và sự tiếp xúc với đa
dạng các đối tượng.
2.1.2 Các hình thức tổ chức bồi dưỡng kỹ năng quản lý cho cán bộ
lãnh đạo trong các trường dạy nghề.

Trong công tác bồi dưỡng cần thực hiện nhiều hình thức khác nhau tùy
theo điều kiện cụ thể như bồi dưỡng qua các lớp tập huấn ngắn hạn, theo hình
thức tập trung tại các cơ sở đào tạo, gửi đi đào tạo Thạc sĩ, Tiến sĩ QLGD,
cung cấp tài liệu, khuyến khích tự học, trao đổi theo nhóm, thành lập các câu
lạc bộ CBQLGD, chia sẻ kinh nghiệm giữa các cơ sở giáo dục, …
a) Bồi dưỡng ngắn hạn:
Cán bộ quản lý được tham dự các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ
ngắn hạn do đơn vị chủ quản, Sở hoặc Bộ tổ chức theo chuyên đề từng kỹ
năng quản lý. Sau khi tham dự áp dụng vào công tác quản lý của trường và
phổ biến cho đội ngũ cán bộ quản lý trong trường cùng áp dụng.
b) Học tập trung tại các cơ sở đào tạo

12


Hình thức này mất nhiều thời gian nhưng hiệu quả đem lại cho đội ngũ
cán bộ là rất lớn. Trang bị cho người cán bộ đầy đủ kiến thức, kỹ năng cần có
của một nhà quản lý.
c) Bồi dưỡng từ xa:
Bố trí và tạo điều kiện để cán bộ quản lý tham gia các lớp học từ xa để
nâng cao trình độ tiếp cận với trình độ chuẩn khu vực và trên thế giới.
d) Bồi dưỡng theo từng nhóm, cụm trường dạy nghề
Tổ chức bồi dưỡng học kỹ năng cùng với các trường trên cùng địa bàn,
cụm mời chuyên gia hoặc những cán bộ có năng lực, uy tín tham dự, trao đổi
kinh nghiệm quản lý.
e) Bồi dưỡng qua tự rèn luyện
Nắm bắt được kỹ năng quản lý nhưng áp dụng vào thực tế như thế nào
lại là cả một nghề, một nghệ thuật. Địi hỏi phải có q trình, sự nỗ lực rèn
luyện của bản thân cán bộ quản lý.
2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bồi dưỡng kỹ năng quản lý

cho cán bộ lãnh đạo
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bồi dưỡng kỹ năng quản lý
cho cán bộ lãnh đạo.
-

Thứ nhất: nội dung bồi dưỡng

-

Thứ hai: phương pháp bồi dưỡng

-

Thứ ba: hình thức bồi dưỡng

-

Thứ tư: các nguồn lực đáp ứng được đầy đủ và hiện đại, cơ sở vật

chất, đội ngũ giáo viên, kinh phí bồi dưỡng ... thì chất lượng bồi dưỡng sẽ
được nâng lên đáng kể.

13


-

Thứ năm: công tác quản lý bồi dưỡng được tiến hành nghiêm túc

và toàn diện trên mọi mặt. Hệ thống và công tác bồi dưỡng nếu được thực

hiện tốt sẽ xây dựng được đội ngũ cán bộ chất lượng cao, trỏnh lónh phớ
cỏc nguồn lực.
2.1.4 Đánh giá cơng tác bồi dưỡng kỹ năng quản lý cho cán bộ lãnh đạo
- Kết quả công tác bồi dưỡng kỹ năng quản lý cho cán bộ lãnh đạo
- Mức độ hài lòng hay khơng hài lịng đối với cán bộ được đào tạo và cán
bộ đi đào tạo
- Chất lượng của chương trình, công tác bồi dưỡng kỹ năng quản lý cho
cán bộ lãnh đạo
2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Công tác bồi dưỡng cán bộ lãnh đạoở các nước trên thế giới
2.2.1 Công tác bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo ở Việt Nam
2.2.1.1 Các trường đào tạo nghề ở Việt Nam
Các trường đào tạo nghề ở Việt Nam được phân bố rộng khắp trên cả
nước, theo số liệu của Tổng cục dạy nghề năm 2011:
CƠ SỞ DẠY NGHỀ
TÊN
TỈNH/THÀNH PHỐ

TT

CĐN

TCN

TTDN

TRỜNG
DN

TỔNG



1

ĐỒNG BẰNG SÔNG
HỒNG
TP. Hà Nội

2

TP.Hải Phòng

10

12

19

2

15

3

Hải Dương

5

3


7

0

15

4

Hưng Yờn

3

3

4

2

12

5

Hà Nam

2

2

10


0

14

6

Nam Định

2

8

11

1

22

I

46

85

147

13

291


21

45

59

8

43

14


7

Thái Bình

0

7

18

0

25

8

Ninh Bình


3

5

19

0

27

18

44

166

1

229

Hà Giang

0

1

12

0


13

10

Cao Bằng

0

1

4

0

5

11

Lào Cai

0

1

11

0

12


12

Bắc Kạn

0

1

11

0

12

13

Lạng Sơn

1

1

9

0

11

14


Tuyên Quang

1

2

5

0

8

15

Yên Bái

2

1

9

0

12

16

Thái Ngun


2

7

17

1

27

17

Phú Thọ

4

5

14

0

23

18

Vĩnh Phóc

3


3

22

0

28

19

Bắc Giang

1

6

28

0

35

20

Bắc Ninh

2

12


18

0

32

21

Quảng Ninh

2

3

6

0

11

3

4

19

0

26


II

ĐƠNG BẮC
9

III

TÂY BẮC

22

Điện Biên

0

1

1

0

2

23

Lai Châu

0


1

3

0

4

24

Sơn La

0

1

3

0

4

25

Hồ Bình

3

1


12

0

16

9

38

83

2

132

IV

BẮC TRUNG BÉ

26

Thanh Hố

2

15

20


0

37

27

Nghệ An

3

9

32

0

44

28

Hà Tĩnh

2

4

11

1


18

29

Quảng Bình

0

3

5

0

8

30

Quảng Trị

0

1

7

1

9


2

6

8

0

16

12

27

57

1

97

32

Thừa Thiên - Huế
DUYÊN HẢI NAM
TRUNG BÉ
TP.Đà Nẵng

4

8


8

0

20

33

Quảng Nam

1

5

17

0

23

34

Quảng Ngãi

2

3

8


0

13

35

Bình Định

2

3

7

1

13

36

Phú Yên

1

1

10

0


12

31
V

15


37

Khánh Hồ

2

7

7

0

16

VI

TÂY NGUN

1

11


27

0

39

38

Kon Tum

0

1

3

0

4

39

Gia Lai

0

4

2


0

6

40

Đắk Lắk

1

5

15

0

21

41

Đắk Nơng

0

1

7

0


8

20

57

133

12

222

10

26

40

9

85

43

ĐƠNG NAM BÉ
TP. Hồ Chí
Minh
Lâm Đồng


1

2

15

0

18

44

Ninh Thuận

0

1

7

0

8

45

Bình Thuận

0


2

13

0

15

46

Bình Phớc

0

1

5

1

7

47

Tây Ninh

0

3


10

0

13

48

Bình Dơng

3

7

10

2

22

49

Đồng Nai

4

9

27


0

40

2

6

6

0

14

9

27

118

1

155

51

Bà Rịa - Vũng Tàu
ĐỒNG BẰNG SÔNG
CỬU LONG
Long An


3

2

5

0

10

52

Đồng Tháp

1

4

10

0

15

53

An Giang

1


3

10

1

15

54

Tiền Giang

1

2

3

0

6

55

Vĩnh Long

0

2


14

0

16

56

Bến Tre

1

1

9

0

11

57

Kiên Giang

0

2

11


0

13

VII
42

50
VIII

58

Thành phố Cần Thơ

1

4

15

0

20

59

Trà Vinh

0


1

6

0

7

60

Hậu Giang

0

2

8

0

10

61

Sóc Trăng

1

0


9

0

10

62

Bạc Liêu

0

3

8

0

11

63

Cà Mau

0

1

10


0

11

TỔNG SÈ

118

293

750

30

1191

PHẦN 3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP

16


NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1 Điều kiện tự nhiên
3.1.1.1 Vị trí địa lý
Nằm chếch về phía tây bắc của trung tâm vùng đồng bằng châu thổ sông
Hồng, Hà Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44' đến 106°02'
kinh độ Đông, tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc, Hà
Nam, Hịa Bình phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng n phía Đơng,

Hịa Bình cùng Phú Thọ phía Tây. Sau đợt mở rộng địa giới hành chính vào
tháng 8 năm 2008, thành phố có diện tích 3.324,92 km², nằm ở cả hai bên bờ
sông Hồng, nhưng tập trung chủ yếu bên hữu ngạn.
Thủ đơ Hà Nội có bốn điểm cực là:


Cực Bắc là xã Bắc Sơn, huyện Sóc Sơn.


Cực Tây là xã Thuần Mỹ, huyện Ba Vì.



Cực Nam là xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức.



Cực Đông là xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm.

3.1.2 Đặc điểm đất đai, địa hình
Địa hình Hà Nội thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang
Đơng với độ cao trung bình từ 5 đến 20 mét so với mực nước biển. Nhờ phù
sa bồi đắp, ba phần tư diện tích tự nhiên của Hà Nội là đồng bằng, nằm ở hữu
ngạn sông Đà, hai bên sông Hồng và chi lưu các con sơng khác. Phần diện
tích đồi núi phần lớn thuộc các huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức,
với các đỉnh như Ba Vì cao 1.281 m, Gia Dê 707 m, Chân Chim 462 m,

17



Thanh Lanh 427 m, Thiờn Trự 378 m... Khu vực nội thành có một số gị đồi
thấp, như gị Đống Đa, nỳi Nùng.
3.1.3 Đặc điểm khí hậu
Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm của khí hậu
nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đơng lạnh, ít mưa.
Thuộc vùng nhiệt đới, thành phố quanh nǎm tiếp nhận lượng bức xạ Mặt Trời
rất dồi dào và có nhiệt độ cao. Và do tác động của biển, Hà Nội có độ ẩm và
lượng mưa khá lớn, trung bình 114 ngày mưa một năm. Một đặc điểm rõ nét
của khí hậu Hà Nội là sự thay đổi và khác biệt của hai mùa nóng, lạnh. Mùa
nóng kéo dài từ tháng 5 tới tháng 9, kèm theo mưa nhiều, nhiệt độ trung bình
28,1 °C. Từ tháng 11 tới tháng 3 năm sau là khí hậu của mùa đơng với nhiệt
độ trung bình 18,6 °C. Cùng với hai thời kỳ chuyển tiếp vào tháng 4 và tháng
10, thành phố có đủ bốn mùa xuân, hạ, thu và đơng.
Khí hậu Hà Nội cũng ghi nhận những biến đổi bất thường. Vào tháng 5
năm 1926, nhiệt độ tại thành phố được ghi lại ở mức kỷ lục 42,8 °C. Tháng 1
năm 1955, nhiệt độ xuống mức thấp nhất, 2,7 °C. Đầu tháng 11 năm 2008,
một trận mưa kỷ lục đổ xuống các tỉnh miền Bắc và miền Trung khiến 18 cư
dân Hà Nội thiệt mạng và gây thiệt hại cho thành phố khoảng 3.000 tỷ đồng.
3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội
3.1.2.1 Tình hình dân số và lao động
Các thống kê trong lịch sử cho thấy dân số Hà Nội tăng nhanh trong nửa
thế kỷ gần đây. Vào thời điểm năm 1954, khi quân đội Việt Minh tiếp quản
Hà Nội, thành phố có 53 nghỡn dõn, trờn một diện tích 152 km². Đến năm
1961, thành phố được mở rộng, diện tích lên tới 584 km², dân số 91.000
người. Năm 1978, Quốc hội quyết định mở rộng thủ đô lần thứ hai với diện
tích đất tự nhiên 2.136 km², dân số 2,5 triệu người. Tới năm 1991, địa giới Hà

18



Nội tiếp tục thay đổi, chỉ còn 924 km², nhưng dân số vẫn ở mức hơn 2 triệu
người. Trong suốt thập niên 1990, cùng việc các khu vực ngoại ô dần được đơ
thị hóa, dân số Hà Nội tăng đều đặn, đạt con số 2.672.122 người vào năm
1999. Sau đợt mở rộng địa giới gần đây nhất vào tháng 8 năm 2008, thành
phố Hà Nội có 6,233 triệu dân và nằm trong 17 thủ đơ có diện tích lớn nhất
thế giới. Theo kết quả cuộc điều tra dân số ngày 1 tháng 4 năm 2009, dân số
Hà Nội là 6.451.909 người, dân số trung bình năm 2010 là 6.913.161 người.
Mật độ dân số trung bình của Hà Nội là 1.979 người/km². Mật độ dân số
cao nhất là ở quận Đống Đa lên tới 35.341 người/km², trong khi đó, ở những
huyện như ngoại thành như Sóc Sơn, Ba Vì, Mỹ Đức, mật độ dưới 1.000
người/km².
Về cơ cấu dân số, theo số liệu 1 tháng 4 năm 1999, cư dân Hà Nội và Hà
Tây chủ yếu là người Kinh, chiếm tỷ lệ 99,1%. Các dân tộc khác như Dao,
Mường, Tày chiếm 0,9%. Năm 2009, người Kinh chiếm 98,73 % dân số,
người Mường 0,76 % và người Tày chiếm 0,23 %. Năm 2009, dân số thành
thị là 2.632.087 chiếm 41,1%, và 3.816.750 cư dân nông thôn chiếm 58,1%.
3.1.3 Cơ sở hạ tầng
a) Giao thơng
Là thành phố thủ đơ và có vị trí ở khu vực trung tâm của miền Bắc, bên
cạnh con sông Hồng, giao thông từ Hà Nội đến các tỉnh khác của Việt Nam
tương đối thuận tiện, bao gồm cả đường không, đường bộ, đường thủy và
đường sắt. Giao thông đường khơng, ngồi sân bay quốc tế Nội Bài cách
trung tâm khoảng 35 km, thành phố cũn cú sân bay Gia Lâm ở phía Đơng,
thuộc quận Long Biên, hiện sân bay Gia Lâm chỉ phục vụ cho các chuyến bay
dịch vụ của trực thăng, gồm cả dịch vụ du lịch. Hà Nội là đầu mối giao thông
của năm tuyến đường sắt trong nước và một tuyến liên vận sang Bắc Kinh,

19



Trung Quốc, đi nhiều nước châu Âu. Các bến xe Phía Nam, Gia Lâm, Lương
n, Nước Ngầm, Mỹ Đình là nơi các xe chở khách liên tỉnh tỏa đi khắp quốc
gia theo các quốc lộ 1A xuyên Bắc – Nam, quốc lộ 2 đến Hà Giang, quốc lộ 3
đến Cao Bằng; quốc lộ 5 đi Hải Phòng, quốc lộ 18 đi Quảng Ninh, quốc lộ 6
và quốc lộ 32 đi các tỉnh Tây Bắc. Ngoài ra, Hà Nội cũn cú cỏc nhiều tuyến
đường cao tốc trên địa bàn như đại lộ Thăng Long, Phỏp Võn-Cầu Giẽ, ngoài
ra các tuyến cao tốc Hà Nội-Lạng Sơn, Hà Nội-Hải Phòng, Nội Bài-Lào Cai
Hà Nội-Thái Nguyên cũng đang trong quá trình xây dựng. Về giao thông
đường thủy, Hà Nội cũng là đầu mối giao thông quan trọng với bến Phà Đen
đi Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình, Việt Trì và bến Hàm Tử Quan đi Phả
Lại.
Trong nội ô, các con phố của Hà Nội thường xuyên ùn tắc do cơ sở hạ
tầng đô thị thấp kém, lượng phương tiện tham gia giao thông quá lớn – đặc
biệt là xe máy – và ý thức chưa tốt của các cư dân thành phố. Giáo sư
Seymour Papert – nhà khoa học máy tính từ Học viện Công nghệ
Massachusetts bị tại nạn ở Hà Nội vào cuối năm 2006 – đã miêu tả giao thông
của thành phố như một ví dụ minh họa cho giả thuyết về “hành vi hợp trội”,
phương thức mà các đám đông, tuân theo các nguyên tắc đơn giản và không
cần sự lãnh đạo, tạo ra các vận động và hệ thống phức tạp. [84] Trên những
đường phố Hà Nội, vỉa hè thường bị chiếm dụng khiến người đi bộ phải đi
xuống lòng đường. Trong những năm gần đây, Hà Nội chỉ phát triển thêm 5
tới 10 km đường mỗi năm.[85] Nhiều trục đường của thành phố thiết kế chưa
khoa học, không đồng bộ và hệ thống đèn giao thông ở một vài điểm cũng
thiếu hợp lý. Thêm nữa, hiện tượng ngập úng mỗi khi mưa lớn cũng gây khó
khăn cho người tham gia giao thông. Trong thập niên 2000, hệ thống xe bt
– loại hình phương tiện giao thơng cơng cộng duy nhất – của thành phố có

20




×