Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Hàng Rào Phi Thuế Quan Và Giải Pháp Thúc Đẩy Xuất Khẩu Hàng Hóa Sang Thị Trường Eu.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.89 KB, 37 trang )

Đề án môn học
tế Quốc dân

Trờng Đại học Kinh

1

cú rt nhiều quốc gia có nền

nhiều khó khăn khi thâm nhập

.

kinh tế phát triển như Anh,

vào thị trường này.Một trong

S

Pháp, Đức…EU đối tác đầy

những nguyên nhân chủ yếu là



tiềm năng trong hợp tác thương

hàng rào phi thuế quan mà EU

mại và đầu tư.


áp dụng để bảo vệ người tiêu

c

Việt Nam là một quốc gia đang

dung mà chủ yêú là bảo vệ



phát triển với rất nhiều lợi thế

nền sản xuất trong nước. Do

n

tự nhiên cũng, nguyên liệu,lao

đó em đã đi sâu nghiên cứu và

động,…và các mặt hàng phong

chọn đề tài: “Hàng rào phi

t

phú và đa dạng mong muốn

thuế quan và giải pháp thúc


h

làm bạn với các nước trong đó

đẩy xuất khẩu hàng hóa sang

i

Việt Nam coi EU là một đối tác

thị trường EU”

ế

quan trọng trong quan hệ ngoại

2.Mục tiêu và phạm vi nghiên

t

thương.

cứu

c

Việt Nam và EU chính thức

Đi sâu tìm hiểu các hàng rào




thiết lập quan hệ ngoại giao từ

phi thuế quan mà EU thường

a

năm 1990. Trải qua 15 năm

áp dụng trong đó chú trọng

mối quan hệ đó khơng ngừng

tìm hiểu hai biện pháp chính

phát triển năm 1990 kim ngạch

là hạn các tiêu chuẩn kỹ thuật

buôn bán hai chiều mới đạt 300

và luật chống bán phá giá.

triệu USD thì đến năm nay đã

Tìm hiểu những biện pháp phi

dạt 6,3 tỷ USD. Mặc dù quan


thuế quan mà EU áp dụng đối

hệ Việt Nam –EU có những

với hàng hóa Việt Nam để từ

bước phát triển vượt bậc nhưng

đó đề ra giải pháp thúc đẩy

nó vẫn chưa xứng với tiềm

EU.

năng của hai nước. Hàng hóa

3.Phương pháp nghiên cứu

đ

t
à
i
.
đ
ó

của Việt Nam gặp phải rất
1



Đề án môn học
tế Quốc dân

Trờng Đại học Kinh

T

uy vt biện chứng kết hợp với

r

các phương pháp thống kê,

ê

phân tích kinh tế, phương pháp

n

logic, để nghiên cứu một cách
khoa học và toàn diện vấn đề.

c
ơ
s

c
á
c

p
h
ư
ơ
n
g
p
h
á
p
d

2


Đề án môn học
tế Quốc dân

Trờng Đại học Kinh
Lời mở ®Çu

1.Sự cần thiết của đề tài .

Eu là một trong những trung tâm kinh tế lớn trên thế giới bao gồm 25
quốc gia với diện tích khoảng 3 927 539 km2, dân số khoảng460 triêụ
người trong đó có rất nhiều quốc gia có nền kinh tế phát triển như Anh,
Pháp, Đức…EU đối tác đầy tiềm năng trong hợp tác thương mại và đầu tư.
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển với rất nhiều lợi thế tự nhiên
cũng, nguyên liệu,lao động,…và các mặt hàng phong phú và đa dạng mong
muốn làm bạn với các nước trong đó Việt Nam coi EU là một đối tác quan

trọng trong quan hệ ngoại thương.
Việt Nam và EU chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao từ năm
1990. Trải qua 15 năm mối quan hệ đó khơng ngừng phát triển năm 1990
kim ngạch bn bán hai chiều mới đạt 300 triệu USD thì đến năm nay đã
®ạt 6,3 tỷ USD. Mặc dù quan hệ Việt Nam –EU có những bước phát triển
vượt bậc nhưng nó vẫn chưa xứng với tiềm năng của hai nước. Hàng hóa
của Việt Nam gặp phải rất nhiều khó khăn khi thâm nhập vào thị trường
này.Một trong những nguyên nhân chủ yếu là hàng rào phi thuế quan mà
EU áp dụng để bảo vệ người tiêu dïng mà chủ yêú là bảo vệ nền sản xuất
trong nước. Do đó em đã đi sâu nghiên cứu và chọn đề tài: “Hàng rào phi
thuế quan và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang thị trường
EU”
2.Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu

Đi sâu tìm hiểu các hàng rào phi thuế quan mà EU thường áp dụng
trong đó chú trọng tìm hiểu hai biện pháp chính là hạn các tiêu chuẩn kỹ
thuật và luật chống bán phá giá. Tìm hiểu những biện pháp phi thuế quan
mà EU áp dụng đối với hàng hóa Việt Nam để từ đó đề ra giải pháp thúc
đẩy EU.

3


Đề án môn học
tế Quốc dân

Trờng Đại học Kinh

3.Phng phỏp nghiên cứu


Trên cơ sở các phương pháp duy vật biện chứng kết hợp với các
phương pháp thống kê, phân tích kinh tế, phương pháp logic, để nghiên cứu
một cách khoa học và toàn diện vấn đề.
4.Kết cấu đề tài : gồm 3 chương

Chương I:Khái luận chung về hàng rào phi thuế
quan và liên minh Châu Âu
Chương II: Các biện pháp phi thuế quan mà EU đang áp dụng-Thực trạng
xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang EU
Chương III: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang thị trường EU

4


Đề án môn học
tế Quốc dân

Trờng Đại học Kinh

Vit tt

Ting Anh

Tiếng Việt

EU

European Union

Liên minh Châu ÂU


WTO

Wold

Trade Tổ chức thương mại

Organization
UNDP

United

thế giới.
Nations Chương trình

Development Program
ATC

phát

triển Liên Hiệp Quốc

Argreement on Textiles Hiệp định Dệt May
And Clothing

MFN

Most Favored Nation

Chế độ ưu đãi tối huệ

quốc

TBT

agreement on Technical Hiệp định về hàng rào
Barriers to Trade

kỹ

thuật

đối

với

thương mại
ADP

Anti Dumping Practices Hiệp định về chống
bán phá giá

NTM

non tarff measures

Các biện pháp phi
thuế quan

ISO


International Standard Tổ chức tiêu chuẩn
Organization

HACCP

quốc tế

Hazard analysis Critical
Control Point

PECC

Pacipic

Economic Hội đồng hợp tác

cooperation counal

Châu Á Thái Bình
Dương

5


Đề án môn học
tế Quốc dân

Trờng Đại học Kinh
CHNG I:


KHI LUẬN CHUNG VỀ HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN
VÀ LIÊN MINH CHÂU ÂU –EU
1.KHÁI LUẬN CHUNG

1.1.Các khái niệm

Một quốc gia muốn phát triển được khơng chỉ dựa vào nội lực của
mình mà cịn phải giao lưu bn bán với các nước trên thế giới. Tuy nhiên
để những hoạt động này hiệu quả mỗi nước cần có chính sách kinh tế đối
nội cũng như đối ngoại hợp lý.
Vậy chính sách kinh tế đối ngoại có thể hiểu là một hệ thống các
cơng cụ chính sách quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc và các cơng cụ biện
pháp thích hợp mà Nhà nước dùng để điều chỉnh các hoạt động thương mại
quốc tế cho phù hợp với định hưóng của quốc gia đó.
Để thực hiện các biện pháp này thì các thì mỗi quốc gia thường sử
dụng các chính sách thương mại quốc tế của mình. Trong đó biện pháp mà
các quốc gia hay sử dụng các rào cản để bảo vệ nền sản xuất trong nước.
Ta có thể phân ra làm hai loại đó là rào cản thuế quan và các rào cản phi
thuế quan.
Rào cản thuế quan là biện pháp mà các quốc gia áp dụng đối các loại
hàng hóa xuất khẩu hoặc nhập khẩu phải nộp một khoản tiền nhất định gọi
là thuế quan. Tuy nhiên theo quy định tổ chức thương mại thế giới, các
hiệp định song phương và đa phương thì biện pháp này ngày càng giảm.
Do đó để bảo vệ nền sản xuất trong nuớc thì các quốc gia thường sử dụng
các hàng rào phi thuế quan.
Có rất nhiều các quan điểm khác nhau về hàng rào phi thuế quan. Ta
có thể hiểu hàng rào phi thuế quan thông qua các khái niệm sau.

6



Đề án môn học
tế Quốc dân

Trờng Đại học Kinh

Theo t chức Hợp tác và phát triển kinh tế(OECD):”Hàng rào phi
thuế quan là những biện pháp biên giới nằm ngoài phạm vi thuế quan có
thể được các quốc gia sử dụng, thông thường dựa trên lựa chọn nhằm hạn
chế nhập khẩu”
Theo tổ nghiên cứu của PECC thì”Các hàng rào phi thuế quan là mọi
công cụ phi thuế quan can thiệp vào thương mại bằng cách này làm biến
dạng nền sản xuất trong nước”.
Còn theo tổ chức Thương mại thế giới (WTO):”Hàng rào phi thuế
quan là những biện pháp phi thuế quan mang tính cản trở đối với thương
mại mà khơng dựa trên cơ sở pháp lý, khoa học hoặc bình đẳng.”
Vậy biện pháp phi thuế quan là những biện pháp ngoài thuế quan, liên quan
và ảnh hưởng đến sự luân chuyển của các quốc gia.
1.2. Ưu nhược điểm của hàng rào phi thuế quan
1.2.1. Ưu điểm

Thứ nhất :Nó đáp ứng mục tiêu với hiệu quả cao
Mỗi một quốc gia thường đặt ra nhiều mục tiêu cho một chính sách
thương mại và hàng rào phi thuế quan là có thể giúp cho các quốc gia bảo
hộ được nền sản xuất trong nước còn non trẻ hay chưa đủ năng lực cạnh
tranh tránh sự xâm nhập của hàng hóa nước ngồi gây thiệt hại cho nền sản
xuất trong nước hơn nữa họ còn có thể bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng,
bảo vệ môi trường...các công cụ này ngày càng được sử dụng có hiệu quả
hơn trong khi các biện pháp thuế quan ngày càng ít được sử dụng.
Thứ hai: NTM phong phú về hình thức với cùng một mặt hàng, cùng

một mục tiêu có thể sử dụng nhiều biện pháp khác nhau
Ví dụ như để hạn chế một loại hàng hóa nào đó thì chính phủ các nước
đồng thời sử dụng nhiều biện pháp phi thuế quan khác nhau như hạn ngạch
nhập khẩu, cấp giấy phép nhập khẩu không tự động, giấy chứng nhận xuất
xứ hàng hóa .

7


Đề án môn học
tế Quốc dân

Trờng Đại học Kinh

Nh vy có thể thấy rằng các NTM rất phong phú về hình thức và đa
dạng về chủng loại và được sử dụng hết sức linh hoạt.
Thứ ba:Nhiều NTM chưa bị cam kết ràng buộc cắt giảm hay loại bỏ
Do NTM thường khơng rõ ràng, mức độ ảnh hưởng của nó khơng thể nhận
biết ngay như các biện pháp thuế quan do đó các nước có thể sử dụng
NTM để bảo vệ nền sản xuất trong nước mà không vi phạm các hiệp định
song phương và đa phương giữa các nước. Ví dụ như hàng thủy sản của
Vịêt Nam khi xuất khẩu sang Mỹ thường khó khăn do Mỹ đưa ra một hệ
thống tiêu chuẩn kỹ thuật khá khắt khe.
1.2.2.Nhược điểm

Thứ nhất: NTM thường khơng rõ ràng và khó dự đốn
NTM thường được áp dụng dựa vào nhữn tính tốn chủ quan của
nước nhập khẩu. Ví dụ như hạn chế nhập khẩu ngành mía đuờng thường
dựa vào cầu dự kiến trong nước và cung trong nước đáp ứngđược bao
nhiêu sau đó đưa ra số lượng mía đuờng phải nhập khẩu. Trong khi đó bối

cảnh kinh tế chính trị hiện nay rất phức tạp và khó dự đốn một cách chính
xác. Nhất là các mặt hàng nông sản và thủy sản chịu nhiều biến động của
thời tiết, mùa vụ biên độ biến động giá . Do đó nếu khơng dự đốn chính
xác sẽ ảnh hưởng đến nền sản xuất trông nước. Nếu như Việt Nam áp
dụng hạn ngạch miá đường mà khơng tính đến những yếu tố này có thể đẩy
giá đường lên cao gay thiệt hại cho nền sản xuất trong nước nhất là ngành
thực phẩm trong nước.
Thứ hai:Khó khăn và tốn kém trong quản lý
Một số NTM rất khó dự đốn nên địi hỏi chi phí quản lý cao và tiêu
tốn nhiều nguồn nhân lực của nhà nước. Trong khi đó có nhiều NTM lại
thuộc nhiều cấp quản lý khác nhau do đó nhiều khi có nhiều mâu thuẫn
trong mục đích quản lý gây khó khăn cho các nhà hoạch định chính sách.

8


Đề án môn học
tế Quốc dân

Trờng Đại học Kinh

Nhiu doanh nghiệp sản xuất trong có ý thức bảo vệ chính doanh nghiệp
mình bằng cách bảo vệ xây dựng các NTM mà cịn trơng chờ nhiều ở nhà
nước.
Thứ ba: Khơng tăng thu ngân sách
Việc sử dụng NTM với mục đích bảo vệ nền sản xuất trong nước
nhưng nó khơng đem lại nguồn thu trực tiếp cho chính phủ mặc dù ở một
số nước có tổ chức đấu thầu hạn ngạch tuy nhiên nguồn thu này không
đáng kể.
Thứ tư : Gây bất bình đẳng dẫn tới độc quyền

1.3.Phân loại các biện pháp phi thuế quan
1.3.1.Các biện pháp hạn chế số lượng nhập khẩu

Thơng thường có bốn biện pháp hạn chế số lượng bao gồm hạn
ngạch, giấy phép, cấm nhập khẩu xuất khẩu, hạn chế xuất khẩu tự nguyện.
1.3.1.1.Hạn ngạch

Hạn ngạch là một công cụ trong hàng rào phi thuế quan. Trước đây
được nhiều qcgiasử dụng. Có thể hiểu hạn ngạch nhập khẩu(xuất khẩu)
là quy định của nướcc nhập khẩu(xuất khẩu) về mức cao nhất giá trị hay
khối lượng được phép nhập khẩu(xuất khẩu) đối với một số mặt hàng nhất
định từ một thị trường nhất định trong một khoảng thời gian nhất định
thường là một năm.
Hạn ngạch có thể kết hợp với thuế quan gọi là hạn ngạch thuế quan.
Tuy nhiên theo xu hướng hiện nay thì hạn ngạch rất ít được các quốc gia sử
dụng.
1.3.1.2.Giấy phép

Đây là hình thức mà cơ quan có thẩm quyền cấp cho nhà nhập khẩu
hay xuất khẩu một loạI hang hóa nhất định
1.3.1.3.Cấm nhập khẩu

Ngăn chặn hồn tồn hang hóa nước ngồi thâm nhập vào thị trường
trong nước. Công cụ này thường được sử dụng đối với những hang hoa

9


Đề án môn học
tế Quốc dân


Trờng Đại học Kinh

lien quan tới mơi trường, quốc phịng , an ninh.
1.3.1.4.Hạn chế xuất khẩu tự nguyện

Đây là công cụ bảo vệ thị trường nội địa bằng cách nước nhập khẩu
sẽ đàm phán với nước xuất khẩu để cho nước xuất khẩu hạn chế hay cho
xuất khẩu một lượng hàng hóa tối đa sang nước nhập khẩu .Công cụ này
thường được áp dụng thông qua đàm phán giữa hai nước và nếu không giữ
đúng theo cam kết thì nước nhập khẩu có quyền áp dụng các biện pháp
trừng phạt. Công cụ này thường được áp dung giữa các nước phát triển có
vị thế kinh tế và chính trị vững mạnh.
1.3.2.Hàng rào kỹ thuật

Trong những năm trở lại đây biện pháp này được áp dụng phổ biến.
Các biện pháp kỹ thuật là các biện pháp đề cập tới vấn đề sản phẩm
có đặc trưng liên quan tới vấn đề kỹ thuật như chất lượng an tồn, kích cỡ,
thuật ngữ, ký hiệu, đóng gói, đóng dấu, các u cầu nhãn mác…Hiện nay
1/3 lượng hàng hóa bn bán trên thế giới gặp phải trở ngại này.
1.3.3.Các biẹn pháp tài chính tiền tệ
1.3.3.1.Trợ cấp xuất khẩu

Trợ cấp xuất khẩu là một biện pháp khuyến khích xuất khẩu trong đó
chính phủ chi ra một tài chính cho ngưới sản xuất hàng xuất khẩu hoặc nhà
xuất khẩu để họ có thể xuất khẩu nhiều hàng hóa hơn ra thị trường nước
ngồi
Trợ cấp hàng xuất khẩu thơng qua hai hình thức là trợ cấp trực tiếp
và thông qua việc cung cấp các dịch vụ giá rẻ. Tuy nhiên biện pháp này rất
dễ vi phạm các quyết định của WTO do đó phạm vi áp dụng bị thu hẹp.

1.3.3.2.Tín dụng xuất khẩu

Đây là hình thức khuyến khích xuất khẩu trong đó nhà nước lập ra
các quỹ hỗ trợ tín dụng xuất khẩu cho hệ ngân hàng thương mại đảm bảo
rủi ro nhằm tăng cường tín dụng cho hoạt động xuất khẩu và thơng qua đó
thúc đẩy xuất khẩu. Hình thức này được nhiều các quốc gia sử dụng nhiều

1
0


Đề án môn học
tế Quốc dân

Trờng Đại học Kinh

hn v chủ yếu áp dụng cho các mặt hàng thiết bị máy móc, dây chuyền
cơng nghệ đồng bộ.
1.3.3.3.Bán phá giá

Theo hiệp định chống phá giá của WTO quy định thì một sản phẩm
bị coi là bán phá giá khi giá xuất khẩu thấp hơn giá thông thường được bán
trên thị trường nội địa của nước xuất khẩu .
Có ba phương pháp đẻ xác định giá thông thường :
-Dựa trên giá bán sản phẩm đó trên thị trường nội địa của nước xuất khẩu
-Giá sản phẩm đó tại thị trường nước khác.
-Tính theo tổng giá thành sản xuất, các chi phí liên quan cùng với lợi nhuận
tối thiểu của nhà sản xuất và nhà xuất khẩu.
Quy trình của việc kiên một nước có hành vi bán phá giá bao gồm
nước nhập khẩu phải đưa ra những bằng chứng chứng minh hàng hóa của

nước xuất khẩu đó gây thiệt hại nghiêm trọng tới nền sản xuất trong nước .
Chính phủ nước nhập khẩu chỉ tiến hành điều tra nếu đơn khiếu nại của nhà
sản xuất nội địa có số lượng chiếm tối thiểu là 25% tổng số lượng hàng hóa
tiêu thụ ở thị trường nội địa.
Quuyền cho rằng mức độ bán phá giá là khơng đáng kể cụ thể là ít
hơn 2% giá sản phẩm xuất khẩu hoặc dưới 3% tổng luợng Nhập khẩu
tương tự. Tuy nhiên việc điều tra vẫn có thể tiến hành nếu tổng cộng hàng
nhập khẩu của một số nước chiếm trên 7% tổng số lượng nhập khẩu dù
tổng khối lượng nhập khẩu của mỗi nước chiếm dưới 2%.
Ngoài ra còn một số biện pháp khác như phá giá tiền tệ, hệ thống
thuế nội địa, cơ chế quản lý ngoại tệ và tỷ giá hối đoái…
1.4.Sự cần thiết của việc áp dụng hàng rào phi thuế quan

Việc áp dụng hàng rào phi thuế quan giúp bảo hộ nền sản xuất trong
nước như EU và Mỹ bảo hộ công nghiệp dệt may bằng hạn ngạch. Đây là
một ngành thu hút nhiều lao động.

1
1


Đề án môn học
tế Quốc dân

Trờng Đại học Kinh

Th hai là nó cải thiện nền sản xuất trong nước bất cứ một quốc gia
nào đều mong muốn nền kinh trong nước nhất là những lĩnh vực trọng
điểm quốc gia, nâng cao khả năng cạnh tranh trong nước và quốc tế do đó
những ngành này cấn có sự ưu đãi.

2.Tổng quan về liên minh Châu Âu
2. 1.Vài nét về liên minh Châu Âu
2.1.1. Quá trình thành lập liên minh Châu Âu

Liên minh Châu Âu là một thiết chế độc đáo dựa trên cơ sở hiệp ước
giữa các quốc gia nhằm xác định và quản lý các quan hệ hợp tác giữa các
quốc gia thành viên về mặt kinh tế, chính trị, xã hội .Các quốc gia thành
viên EU có cùng một chính sách nơng nghiệp, chính sách an ninh và đối
ngoại, hợp tác tư pháp và nội vụ. Các thể chế chính EU bao gồm: Hội đồng
Châu Âu , Uy ban Châu Âu, hội đồng liên minh Châu Âu, Nghị viên Châu
Âu, tòa án Châu Âu.
Ý tưởng về một Châu Âu thống nhất ra đời tư rất sớm từ những năm
1923. Tuy nhiên mốc đáng dấu sự ra đời của liên minh Châu Âu là” bản
tuyên bố Schuman” của bộ trưởng ngoại giao Pháp Robert Schuman vào
ngày 9/5/1950 với đề nghị đặt toàn bộ nền than, thép của CHLB Đứcvà
Pháp dưới một cơ quan quyền lực chung trong một tổ chức mở để các nước
Châu Âu khác cùng tham gia (9/5/1950). Do vậy Hiệp ước cộng đồng gang
thép Châu Âu được ký ngày (18/4/1951). Đây là một tổ chức tiền thân của
liên minh Châu Âu ngày nay.
Hiên nay liên minh Châu Âu gồm 25 thành viên bao gồm các nước
Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Luc xăm bua, Hà Lan, Anh, Tây ban Nha, Bồ Đào
Nha, Ai Len, Đan Mạch, Áo, Thụy Điển, Phần Lan, Hy Lạp,Slovenia,
Hungary, Estonia, Malta, Ba lan , Sech, Slovaki, Latvia, Litva và Síp.
EU là một thị trường rộng lớn và thống nhất các nguồn lực có thể tự do di
chuyển giữa các quốc gia thành viên. Hàng hóa được sản xuất hoặc được

1
2



Đề án môn học
tế Quốc dân

Trờng Đại học Kinh

nhp khu vào một quốc gia thành viên thì cũng có thể tự do di chuyển
sang các quốc gia thành viên khác mà không gặp phải một sự hạn chế nào.
Liên minh Châu Âu đang hoàn thiện để trở thành một liên minh kinh tế và
tiền tệ Châu Âu. Những điểm nổi bật của EMU là việc thành lập ngân hàng
Trung ưong Châu Âu (ECB) và sự ra đời của đồng tiền chung Châu Âu
_Euro.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của EU ổn định và lạm phát thấp.
2.1.2.Vai trò kinh tế của liên minh Châu Âu trên trường quốc tế

EU ngày càn lớn mạnh với 455 triệu dân cao hơn ghấp đôi so với
dân số Mỹ đứng thứ ba sau Trung Quốc và Ấn Độ, sản xuất hơn 20% tổng
lượng hàng hóa và dịch vụ của thế giới. EU chiếm tỷ trọng lớn trong
thương mại tồn cầu và có vị trí ngày một quan trọng trong Tổ chức
Thương mại thế giới WTO. Eu là một nhân tố quan trọng trong việc phát
triển thương mại thế giới.
2.1.3.Mối quan hệ thương mại Việt Nam _EU

Sau năm 1975 mối quan hệ giữa Việt Nam và cộng đồng Châu Âu
EC dần được thiết lập và cho đến nay quan hệ thương mại Việt Nam _Eu
ngày càng phát triển với việc ký kết hiệp định hợp tác năm 1995. Theo đó
hai bên danh cho nhau đãi ngộ tối huệ quốc (MFN), cam kết mở rộng thị
trường tới mức tối đa ...Eu cam kết dành cho hàng xuất xứ từ Việt Nam ưu
đãi thuế quan phổ cập (GSP) và chính điều này tạo ra sự thuận lợi cho Việt
nam khai thác được lợi thế so sánh trong hợp tác thương mại với EU.
Hiên nay, EU là một đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam, là khu

vực thị trường xuất khẩu đứng thứ hai sau ASEAN. Quy mô buôn bán giữa
hai bên ngày càng được mở rộng. Kim ngạch xuất khẩu hai chiều hàng năm
không ngừng tăng lên. Xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng nhanh và
đến năm 2004 tổng kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 2 tỷ USD chiếm
khoảng 20% tổng kim ngạch xuất khẩu của nước ta.

1
3


Đề án môn học
tế Quốc dân

Trờng Đại học Kinh

2.2.Chớnh sỏch thương mại chung của EU
2.2.1.Chính sách thương mại nội khối

Nhăm xây dựng EU trở thành một thị trường chung thống nhất xóa
bỏ biên giới , lãnh thổ quốc gia, biên giới hải quan đẻ tự do lưu thơng hàng
hóa, sức lao động và dịch vụ, vốn và điều hòa các chính sách kinh tế -xã
hội của các nước thành viên.
Thị trường chung Châu Âu dựa trên nền tảng bốn yếu tố cơ bản đó là
tự do di chuyển hàng hóa , dịch vụ, vốn, sức lao động.
2.2.2.Chính sách ngoại thương

Các nước trong liên minh Châu Âu duy trì một chính sách ngoại
thương thống nhất theo đúng mục tiêu chiến lược của liên minh Châu Âu.
Chính sách ngoại thương của EU bao gồm chính sách thương mại tự trị và
chính sách thương mại dựa trên cơ sở các nguyên tắc chủ yếu WTO như

khơng phân biệt đối xử, minh bạch hóa, có đi có lại,...Các biện pháp chủ
yếu là thuế quan, hàng rào kỹ thuật , chống bán phá giá,...
EU đang áp dụng một biểu thuế quan chung trong đó mặt hàng nông
sản bị đánh thuế là 18% tổng giá trị hàng hóa cịn các mặt hàng cơng
nghiệp chỉ bị đánh thuế2% tổng giá trị hàng hóa .
Ngồi ra EU cịn sử dụng chương trình ưu đãi thuế quan (GSP) đây
là chương trình ưu đãi thuế quan của các nước phát triển dành cho các nước
dang phát triển theo chương trình này EU chia mức ưu đãi sản phẩm tùy
theo mức độ nhạy cảm thành bốn loại với mức thuế w đãi đó là:
Nhóm1:Các sản phẩm rất nhạy cảm
Phần lớn đây là các mặt hàng nơng sản và một số ít các sản phẩm
công nghiệp dành cho tiêu dùng. Những mặt này được hưởng mức thuế
GSP là 85% thuế xuất tối huệ quốc. Đây là những mạt hàng mà EU hạn chế
nhập khẩu
Nhóm 2: Là các sản phẩm nhạy cảm

1
4


Đề án môn học
tế Quốc dân

Trờng Đại học Kinh

Nhúm ny chủ yếu là các sản phẩm đồ uống, hóa chất, ngun liệu, hàng
thủ cơng mỹ nghệ và những hàng hóa này được hưởng mức thuế GSP bằng
70% thuế xuất MFN. Đây là nhóm mặt hàng mà EU khơng khuyến khchs
nhập khẩu
Nhóm 3: Các sản phẩm bán nhạy cảm

Bao gồm thủy sản đông lạnh được hưởng thuế xuất GSP 35% thuế
xuất tối huệ quốc đây là nhốm sản phẩm mà EU khun khích.
Nhóm 4 : Là những sản phẩm khơng nhạy cảm
Chủ yếu là thực phảm nguyên liệu được huởng mức thuế xuất GSP
từ 0-10% thuế MFN. Đây là mặt hàng được EU đặc biệt khuến khích.
Từ 1/7/1999 thì các trường hợp được hưởng thêm ưu đãi GSP hàng hóa đó
sản xuất trên công nghệ bảo vệ môi trường và bảo vệ người lao động
Hang hóa của các nước đang phát triển và chậm phát triển khi nhập
khẩu vào thị trường EU muốn được hưởng GSP thì phải chứng minh xuất
xứ hàng hóa và phải có giấy phép chứng nhận xuất xứ hàng hóa mẫu A
được cơ quan có thẩm quyền của nước được hưởng GSP cấp.
Trong quản lý nhập khẩu EU chia ra làm hai nhóm nước đó là các
nước có nền kinh tế thị trường và các nước có nền kinh tế phi thị trường
trong đó có Việt Nam . EU coi Việt Nam là một nước có nền kinh tế phi thị
trường do đó hàng hóa Việt Nam bị phân biệt đối xử khi xảy ra các tranh
chấp thương mại.
Vào ngày 20/10/2004 EC đã thông qua một đề xuất bao gồm chi tiết
về hệ thống GSP trong giai đoạn 2006-2008 trong đó bao gồm các nội dung
sau:
Giảm 3,5% trong tổng thuế quan thông thường cho các sản phẩm
nhạy cảm, giảm thuế quan xuống 0% cho các sản phẩm khơng nhạy cảm.
Được xuất khẩu “mọi thứ trừ vũ khí “đem lại tiếp cận không thuế
quan và không hạn ngạch cho tất cả sản phẩm cho 50 nước nghèo nhất thế
giới.
1
5


Đề án môn học
tế Quốc dân


Trờng Đại học Kinh

GSP+dnh u đãi thuế quan cho ngững nước dễ bị tổn thương,
những nước đáp ứng các tiêu chuẩn mới về phát triển bền vững và quản lý
tốt (giảm thuế xuất xuống 0% cho tổng số 7200 sản phẩm)
GSP mới sẽ mở rộng thêm gần 300 sản phẩm được hưởng ưu đãi.
GSP sẽ chỉ được rút bỏ khỏi các nhóm sản phẩm của một hoặc một
vài nước khi nhóm sản phẩm từ một nước vượt quá 15% tổng lượng nhập
khẩu của EU cho cùng một loại sản phẩm theo GSP trong 3 năm liên tục
(đối với dệt may, ngưỡng này là 12,5% )
GSP mới sẽ linh hoạt hơn về quy tắc xuất sứ : xem xét tới tích lũy khu vực

1
6


Đề án môn học
tế Quốc dân

Trờng Đại học Kinh
CHNG II:

CC BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN MÀ EU ĐANG ÁP
DỤNG -THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA
VIỆT NAM SANG EU
1.Các biện pháp phi thuế quan mà Eu đang áp dụng
EU đang áp dung rất nhiều các biện pháp phi thuế quan đẻ quản lý
các hàng hóa nhập khẩu như cấp giấy phép nhập khẩu, hạn chế nhập khẩu
bằng hạn ngạch, chống bán phá giá, tiêu chuẩn kỹ thuật ...Tuy nhiên trong

giới hạn đề tài này chỉ tìm hiểu ba biện phấp mà hàng hóa Việt Nam khi
xuất khẩu sang EU thường hay gặp phải đó là hạn ngạch(quota), tiêu chuẩn
kỹ thuật, luật chống bán phá giá
1.1.Hạn ngạch

Mặc dù EU là một khu vực thương mại tương đối tự do và tạo nhiều
điều kiện cho thương mại quốc tế phát triển nhưng EU vẫn áp dụng một số
loại hạn ngạch nhất định trong mặt hàng dệt may và mặt hàng nông sản.
Hạn ngạch dệt may được EU quy định trên cơ sở hiệp định Dệt May (ATC)
Chủ yếu đây là hạn ngạch số lượng hạn ngạch này sẽ giảm xuống theo lộ
trình của Hiệp địng Dệt May ATC.Theo hiệp này thì các nước sẽ xóa bỏ
hạn ngạch vào năm 2005. Việt Nam mỗi năm được cấp hạn ngạch dệt may
khoảng 500-600 triệu USD. Tuy nhiên hiện nay EU đã dỡ bỏ hạn ngạch,
điêu này gây ra rất nhiều khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam khi xuất
khẩu vào EU.
Đối với sản phẩm nơng sản chỉ có mặt hàng gạo EU áp dụng hạn
ngạch cho một số nước nhất định.
1.2.Luật chống bán phá giá

EU áp dụng luật này với hầu hết các mặt hàng nhập khẩu từ nước thứ
ba bao gồm sản phẩm công nghiệp và nông nghiệp kể cả các nước được
hưởng ưu đãi trừ các nước thành viên trông khu vực lên minh kinh tế Châu

1
7


Đề án môn học
tế Quốc dân


Trờng Đại học Kinh

u. Cũn đối với các nước có nền kinh tế chuyển đổi như An –ba-ni, Mông
Cổ, Việt Nam, Trung Quốc...EU áp dụng các điều khoản đặc biệt nếu EU
thấy có hiện tượng bán phá giá thì sẽ áp dụng thuế chống bán phá giá. Thuế
chống bán phá giá các sản phẩm theo quy định điều khoản 113 của Hiệp
Ước EU và theo đó giá xuất khẩu biên độ giá, xác định thiệt hại.
1.3.Hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật

Đây là biện pháp phi thuế quan chính mà EU áp dụng đối với các
quốc gia ngoài khối. Hệ thống tiêu chuẩn bao gồm : tiêu chuẩn chất lượng,
tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, tiêu chuẩn an toàn cho người sử dụng, tiêu
chuẩn bảo vệ người lao động, tiêu chuẩn bảo vệ môi trường.
Tiêu chuẩn chất lượng: Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 được coi là
bắt buộc đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu vào thị trường
EU.
Tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm HACCP, EU yêu cầu áp dụng hệ
thống HACCP đối với các công ty chế biến, xử lý bao bì vận chuyển, phân
phối và kinh doanh thực phẩm. Quy định này rất quan trọng với các nhà
xuất khẩu ở các nước đang phát triển đây được coi là một điều kiện bắt
buộc khi xuất khẩu sang EU.
Tiêu chuẩn an toàn cho người sử dụng : Điêu kiện này rất quan trọng
để hàng hóa có thể lưu thơng tên thị trường EU. EC bắt buộc ký hiệu tiêu
chuẩn an toàn cho người sử dụng đối với các mặt hàng đồ chơi, thiết bị
điện, thiết bị y tế, vật liệu xây dựng...
Tiêu chuẩn môi trường :Các sản phẩm nông nghiệp phải tuân theo
tiêu chuẩn GAP đối với mặt hàng nông sản và theo hệ thống tiêu chuẩn môi
trường ISO 14000.
Tiêu chuẩn lao động: Các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu
sang EU phải tuân theo hiệp ước về lao động quốc tế .


1
8


Đề án môn học
tế Quốc dân

Trờng Đại học Kinh

2. Thc trạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị
trường EU từ năm 2000 đến nay
2.1.Kim ngạch xuất khẩu

`ngạch xuất khẩu không ngừng tăng. Nếu năm 2000 kim ngạch xuất khẩu
sang EU chỉ đạt 2,8 tỷ USD thì năm 2004 đã tăng lên ghấp đôi. Điều này
thể hiện rất rõ qua bảng sau:
Đơn vị: Triệu USD
Năm
Kim

2000

2001

2002

2003

2 845,1


3 001,1

3 162,5

3 852,8

2004
4 860

2005
5 954

ngạch
XK
Tuy quan hệ thương mại Việt Nam EU tăng nhanh nhưng nó chưa
tương xứng với tiềm năng và thế mạnh của hai nước.
Đơn vị Triệu USD
2000

2001

2002

2003

2004

2005


8.716,4

9.086,0

8.711,0

9.644,1

12.500

14.800

Nhật Bản 2.622

2.510

2.438

2.909,2

3.500

4.200

Trung

1.534

1.418


1.495

1.747,7

2.750

3.250

Châu Âu

3.353,6

3.795

3.918

4.398,4

5.700

7.000

EU

2.847,6

3.003

3.150


3.852,8

5.100

6.200

Hoa Kỳ

954

1.389

2.730

4.580

6.000

7.300

Châu Phi 144,5

171

129

161,4

180


200

Châu Úc

1.042

1.329

1.420

1.700

1.800

ASEAN

Quốc

1.272

Nguồn :Bộ Thương Mại

1
9


Đề án môn học
tế Quốc dân

Trờng Đại học Kinh


2.2.C cu mặt hàng xuất khẩu

EU chủ yếu nhập khẩu từ Việt Nam các sản phẩm chủ yếu như : giầy
dép, dệt may, đồ gỗ, thủy sản, nông sản...
Đơn vị %
2000

2001

2002

2003

2004

Giày dép

36,8

38,7

42,2

41,5

43

Hàng dệt may


21,6

20,2

17,5

14,9

14

Hàng nông sản

7,2

6,7

5,4

6,9

10

Thủy hải sản

3,6

3,9

3,1


4,0

3

THủ công mỹ nghệ

3,9

4,0

4,7

4.5

9

Các mặt hàng khác

26,9

26,5

27,1

28,2

21

Nguồn :Tổng cục Hải quan Việt Nam
2.2.1.Mặt hàng giày dép-Mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất


Cho đến nay khoảng 70% sản phẩm giày dép của Việt Nam xuất
khẩu sang EU.Từ năm 2000 kim ngạch xuất khẩu luôn đạt trên 1 tỷ USD,
năm 2003 đạt tới 1,6 tỷ USD. Điều này được lý giải là do hàng giày dép
của Việt Nam không bị áp dụng hạn ngạch và được hưởng thuế quan ưu
đãi. Nhưng thực thu của Việt Nam chỉ khoảng 20-25% tổng giá trị hàng
xuất khẩu vì phần lớn mặt hàng này Việt Nam gia công thuê cho nước
ngồi do đó nguồn hàng phụ thuộc rất lớn vào bên ngoài, phần lớn các
doanh nghiệp xuất khẩu Việt nam không năm bắt được thị hiếu tiêu dùng
của khách hàng, kiểu dáng lac hậu. Hiện nay mặt hàng giày dép của Việt
nam đang ghặp khó khăn nữa đó là việc EC đang chính thức kiện Việt nam
bán phá giá giày dép sang EU.
2.2.2.Hàng dệt may

Hàng dệt may là mặt hàng xuất khẩu chủ lực đứng thứ hai sau giày
dép. Theo hiệp định dệt may ATC mỗi năm Việt Nam xuất sang EU theo
mức hạn ngạch là từ 500-600 triệu USD. Năm 2001 là 607,7 triệu USD
năm 2002là 551,1 triệu USD, năm 2003 là 573 triệu USD năm 2004 là
2
0


Đề án môn học
tế Quốc dân

Trờng Đại học Kinh

840,3 triu USD.Nhưng cũng như giày dép hàng dệt may chủ yếu là gia
cơng cho nước ngồi nên thực thu là rất ít không những thế hiện nay ngành
dệt may của Việt Nam đang phẩi đối mặt với một vấn đề lớn là việc EU đã

hóa bỏ hạn ngạch điều này có nghĩa là các doanh nghiệp Việt Nam phải
cạnh tranh với nhiều quốc gia có nền cơng nghiệp dệt may phát triển như
Trung quốc, Thái Lan...
2.2.3. Mặt hàng nông sản

Hàng nông sản xuất khẩu sang EU phần lớn là ca phê, gạo, chè, hạt
tiêu, rau quả...chiếm từ 18-20%kim ngạch xuất khẩu của tồn ngành nơng
nghiệp với giá trị khoảng 200 triệu USD cụ thể là năm 2001 là 201,8 triệu
USD, năm 2002 là 170,5 triệu USD , năm 2003 là 267,9 triệu USD. Trong
đó mặt hàng ca phê chiếm một thị phần lớn ở Eu như Bỉ(10%),
Pháp(48,5%), Italia(49,6%).Còn các mặt hàng gạo,chè ,rau quả...xuất khẩu
sang EU chưa nhiều.Mặt hàng gạo chủ yếu EU nhập để tái xuất còn rau quả
của Việt Nam mới thâm nhập vào thị trường EU nhưng kim ngạch xuất
khẩu tương đối cao vói các thị trường chủ yếu là Hà Lan, Anh, Pháp,Bỉ...
2.2.4.Mặt hàng thủy hải sản

Hàng năm Việt Nam xuất khẩu khoảng từ 100-150 triệuUSD hàng
thủy sản vào EU chủ yếu là các mặt hàng tôm các loại. Giá trị hàng thủ sản
xuất khẩu vào Eu chiếm 5-7% kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành thủy
sản và chủ chiếm 0,3-0,4% tỷ trọng nhập khẩu của toàn EU.
Ngồi ra Việt Nam cịn xuất khẩu sang EU những mặt hàng khác như : đồ
gỗ, hàng thủ công mỹ nghệ,xe đạp và phụ tùng xe đạp, bật lửa ga...
3. Các hàng rào phi thuế quan mà EU áp dụng với một số mặt
hàng nhập khẩu từ Việt Nam
3.1. Luật bán phá giá:

Cho đến nay có khoảng 20 vụ kiện chống bán phá giá của các nước
đối với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam.Trong đó có 9 vụ kiện từ các
doanh nghiệp của EU ,chỉ riêng năm 2004 đã có 6 vụ . Điều tra chống bán
2

1


Đề án môn học
tế Quốc dân

Trờng Đại học Kinh

phỏ giỏ của EC liên quan đến các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu
tại Việt Nam được tiến hành đối với các mặt hàng như xe đạp , đèn huỳnh
quang tiết kiệm điện ( compact) ,chốt cài thép khơng gỉ ,vịng khuyên kim
loại ,cút thép, bật lửa ga. Trong năm nay (2005)nhiều doanh nghiệp sản
xuất giày dép ở Việt Nam đang đối mặt với vụ kiện chống bán phá giá.
Điều này đã gây khơng ít khó khăn cho các doanh nghiệp Việt Nam.Ví dụ
như đối với mặt hàng xe đạp ở Việt nam ,vào ngày 29/4/2004 Hiệp hội sản
xuất xe đạp ở châu Âu (EBMA) gửi đơn lên EC kiện 9 công ty của Việt
Nam bán phá giá xe đạp và phụ tùng xe đạp ở thị trường EU .Theo như đơn
kiện xe đạp xuất khẩu vào EU là theo giá CIF thơng thường là 66,3 EUR/
chiếc trong khi đó xe đạp nhập khẩu từ Việt Nam chỉ bán với mức giá là 43
EUR ,như vậy độ chênh lệch giá là 22,3 EUR và theo EBMA thì biên độ
phá giá là 46,24%.
Mức thuế mà EU áp dụng đối với mặt hàng này theo mức giá thông
thường là 15 % . Theo thống kê của EU thì thị phần của sản phẩm xe đạp
tăng lên nhanh chóng ở thị trường EU trong khi đó giá mặt hàng này ở EU
lại rẻ hơn .
Năm

2000

2001


2002

2003

2004

Số lượng sản 307.000

568.000

767.000

1.311.000

1.500.000

3,7

5

8,2

9,1

phẩm(chiếc)
Thị phần(%)

1,8


Nguồn :Bộ Thương Mại
Theo EBMA thì chính phủ Việt Nam có nhiều ưu đãi cho các doanh
nghiệp sản xuất xe đạp ở Việt Nam ,do đó các nhà sản xuất xe đạp ở Đài
Loan đã tăng cường xây dựng nhà máy ở Việt Nam cộng với chi phí nhân
cơng rẻ mạt đã tạo ra lợi thế không công bằng và làm tổn hại cho các nhà
sản xuất xe đạp ở Liên minh châu âu .Trong 9 công ty bị EU đưa vào danh
sách bán phá giá 6 doanh nghiệp 100%VNN 23 công ty Việt Nam , 6
doanh nghiệp FDI bao gồm A&J Ride Bicycle (Bình Dương) ,Việt Nam
2
2


Đề án môn học
tế Quốc dân

Trờng Đại học Kinh

Sheng- Fa Internation (TP HCM) , Asma Yuh Jiun( Bình Dương) ,Dragon
Việt Nam (Đồng Nai) Liyang Industrial (Đồng Nai) và Strongman(Đồng
Nai),3 công ty Việt Nam là xe đạp Thống Nhất , công ty Xn Hịa và cơng
ty xe dạp Lê Ngọc Hân( công ty này đã sáp nhập vào công ty
Haprosimex).Nếu như Việt Nam khơng chứng minh được mình bán phá giá
thì mức thuế chống bán phá giá có thể áp dụng tới 46,24%.Điều này gây
thiệt hại không nhỏ cho nền sản xuất trong nước.
Sắp tới Việt Nam cũng phải đối mặt với vụ kiện bán phá giá giày da ở
EU .Vụ kiện chính thức là 7/7/2005 khi Uỷ ban Châu Âu (EC) thông báo
điều tra Việt Nam bán phá giá giày mũ vào EU .Trong đó có 60 doanh
nghiệp Việt Nam bị kiện bán phá giá giày mũ da và trong đó có 8 doanh
nghiệp nằm trong nhóm điềo tra mẫu là công ty Pou Yuen Việt Nam ,công
ty Pou Chen Việt Nam ,công ty Taekwang Vina,công ty giầy 32,công ty

Dona Bitis cơng ty xuất nhập khẩu Bình Tiên ,cơng ty liên doanh Kainan &
cơng ty giày da Hải Phịng.Nếu như Việt Nam bị kết luận là có bán phá giá
thì mức thuế áp dụng chống bán phá giá sẽ lên tới 130% .Mặt hàng giày mũ
da là 1 mặt hàng chủ lực xuất khẩu sang EU nếu bị áp dụng mức thuế này
sẽ gây thiệt hại cho rất nhiều doanh nghiệp sản xuất giày mũ da khi những
doanh nghiệp ,công ty này chủ yếu là gia công cho các công ty nước ngoài.
Việt Nam được hưởng ưu đãi thuế quan nên các công ty này muốn tận
dụng điều kiện này để giảm giá thành .Nếu Việt Nam bị áp dụng thuế
chống bán phá giá các công ty này sẽ đi tìm đến nhưng đối tác, bạn hàng
khác.Như vậy nghành giày mũ da ở Việt Nam đang phải đối mặt với một
vấn đề hết sức khó khăn..
Qua đây có thể kết luận rằng trong tương lai Việt Nam có thể phải
đối mặt với nhiều vụ kiện bán phá giá từ EU và những vụ kiện này có thể
làm giảm kim ngạch xuất khẩu hàng hóa sang thị trường này.Do đó để đối
mặt với vụ việc này cần có sự phối hợp giữa các ngành và hiệp hội.

2
3


Đề án môn học
tế Quốc dân

Trờng Đại học Kinh

3.2: Tiờu chuẩn kĩ thuật

Từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao với EU dến nay, ngành nông sản,
thủy sản Việt Nam đã tăng đáng kể kim ngạch xuất khẩu sang thị trường
này.Tuy nhiên so với tiềm năng của cả hai nước thì nó chưa tương xứng mà

ngun nhân ở đây chủ yếu là do những kĩ thuật mà EU đề ra.Thủy sản của
Việt Nam mới chỉ chiếm 3% kim ngạch thủy sản của EU trong khi đó 70%80% thủy hải sản tiêu thụ ở EU là nhập khẩu . Đây có thể coi là một thị
trường tiềm năng của ngành thủy sản,nhưng mới chỉ có rất ít doanh nghiệp
được xuất vào thị trường này.Hiện nay EU mới chỉ cấp cho hơn 50 doanh
nghiệp được phép xuất khẩu vào thị trường EU .Nguyên nhân là do hàng
thủy sản của Việt Nam không đạt tiêu chuẩn do EU đặt ra.Hàng thủy sản
của Việt Nam còn chứa một dư lượng kháng sinh trên mức quy định và cịn
chứa một số loại nấm mốc khơng tuân theo tiêu chuẩn HACCP, SA 8000,
ISO 14000,GAP và Malachite Green. Đây là những tiêu chuẩn hết sức khó
khăn để mặt hàng này có thể thâm nhập vào EU .
Đối với mặt hàng khác những quy định về bao bì,nhãn mác theo tiêu
chuẩn kĩ thuật cũng gây ra nhiều khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam như
qui định bao bì có thể tái chế…
Ngành nơng sản của Việt Nam do chưa yêu cầu mang tính kĩ thuật
cao nên nhiều mặt hàng chưa thể xuất khẩu vào EU điển hình là thịt động
vật, do chứa nhiều độc tố nên cho đén nay mặt hàng này chưa thể xuất khẩu
vào EU.Mặt hàng rau quả gặp nhiều trở ngại do công nghiệp chế biến lạc
hậu.
4.Nhận xét
Sở dĩ hàng hóa Việt Nam thường hay vi phạm các quy định của EU
là do:
-Các doanh ngiệp Việt Nam thiếu thông tin về thị trường, về luật pháp của
EU.

2
4


Đề án môn học
tế Quốc dân


Trờng Đại học Kinh

-Cht lng hang hóa của Việt Nam cịn kém hay vi phạm tiêu chuẩn do
EU đặt ra.
-Việt Nam chưa được công nhận là một nước có nền kinh tế thị trường.
-Đội ngũ cán bộ quản lý còn kém năng lực chưa chủ động trong việc đối
phó với các vụ kiện, chưa chủ động trong việc cập nhập thông tin.
-Sự liên kết giữa các doamh nghiệp còn yếu.
-Hiệp hội chưa làm hết vai trị của mình.

2
5


×