ĐẠI HỌCĐÀNẴNG
TRƯỜNGĐẠIHỌCSƯPHẠM
NGUYỄNTHỊHỒILINH
PHÁT HUYTÍNHTÍCHCỰCCỦAHỌCSINH
TRONGDẠYHỌCĐỌCHIỂUVĂNBẢNMƠNNGỮVĂN
TẠITRƯỜNGTHPTNGUYỄNTRÃI,THÀNHPHỐĐÀNẴNG
Chunngành:Lí luậnvàphương phápdạyhọcbộmơnNgữvăn
KHĨALUẬNTỐT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNGDẪNKHOAHỌC
TS.HồTrần NgọcOanh
ĐàNẵng,tháng5năm2022
LỜICAMĐOAN
Tơixincamđoanđâylàcơngtrìnhnghiêncứudotơithựchiện.Cácsốliệuvàkếtquả nghiêncứutrình
bàytrongcơngtrìnhnàylàtrungthực,chưađượccơngbốtrongbấtkìcơngtrìnhnàokhác.
Tácgiả
NguyễnThịHồiLinh
1
LỜICẢMƠN
Đểhồnthànhnghiêncứunày,tơiđãnhậnđượcnhiềusựgiúpđỡvơcùngqbáucủacác tậpthể
vàcánhân.
TơixinbàytỏlịngtriânsâusắcđếnTS.HồTrầnNgọcOanh–ngườiđãtậntâm
hướngdẫntơitrong qtrìnhhọctậpvàtriển khaikhóaluận.
TơixinchânthànhcảmơnqthầycơtrongKhoaNgữVăn–TrườngĐạihọcSưphạm–Đại học Đà
Nẵngđãlnđộngviên,truyềnđạtnhữngkinhnghiệmqbáutrongsuốtthờigian mà tơi học tậptạitrường.
Cảm ơn tập thể lớp 18SNV đã luôn động viên, giúp đỡ chúng tơi trong suốt
qtrìnhhọc tậpvà hồnthànhkhóaluận.
Xin cảm ơn các thầy cô giáo tổ Ngữ văn và các em học sinh lớp 10 trường
THPTNguyễnTrãi,thànhphốĐàNẵngđãhợptác,hỗtrợhếtmìnhcùngchúngtơitrongqtrìnhthực hiệnkhóaluận.
Xin được biết ơn gia đình, những người thân đã là điểm tựa vững chắc để tơi
cốgắnghồnthànhcơngtrìnhnày.
Mộtlầnnữa,xinchânthànhcảm ơn!
ĐàNẵng,tháng5năm 2022
Tácgiả
NguyễnThịHồiLinh
MỤCLỤC
LỜICAMĐOAN.............................................................................................................i
LỜICẢMƠN..................................................................................................................ii
MỤCLỤC.....................................................................................................................iii
DANHMỤCCÁCCHỮVIẾTTẮT................................................................................vi
DANHMỤCBẢNG.....................................................................................................vii
DANHMỤCHÌNH......................................................................................................viii
MỞĐẦU........................................................................................................................1
1. Lído chọn đềtài..............................................................................................1
2. Tổngquan tìnhhình nghiêncứuđềtài................................................................2
3. Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu.......................................................................4
3.1. Mụcđích nghiêncứu................................................................................4
3.2. Nhiệmvụnghiêncứu.................................................................................5
4. Đốitượngvàphạmvinghiên cứuđềtài...............................................................5
4.1. Đốitượng nghiêncứu...............................................................................5
4.2. Phạmvinghiêncứu...................................................................................5
5. Phươngphápnghiên cứu.................................................................................5
5.1. Phươngphápphântích–tổnghợp...............................................................5
5.2. Phươngphápnghiêncứutàiliệu.................................................................5
5.3. Phươngphápđiều tra–khảosát..................................................................6
5.4. Phương phápthốngkê,xửlísốliệuvàphânloại............................................6
5.5. Phương pháp thựcnghiệpsưphạm...........................................................6
6. Đónggóp mới vềkhoahọccủabàinghiên cứu...................................................6
7. Ýnghĩa lí luậnvàýnghĩathựctiễn củabàinghiêncứu..........................................6
8. Cấutrúccủabàinghiên cứu...............................................................................7
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT
HUYTÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN
BẢNMƠNNGỮ VĂN.....................................................................................................8
1.1. Cơsởlí luậncủavấnđềpháthuytínhtích cực chohọc sinhtrong dạy
đọchiểuvăn bản mơn Ngữvăn.............................................................................8
1.1.1. Văn bảnvà hoạtđộngđọchiểuvănbản....................................................8
1.1.2. Tính tích cực củahọcsinh tronghoạt độngđọchiểuvănbản..................12
1.1.3. Vai trị của việcpháthuy tínhtích cựcchohọcsinhtrongdạyhọc
đọchiểuvănbản.............................................................................................13
1.2. Cơ sở thực tiễn của vấn đề phát huy tính tích cực của học sinh trong
dạyhọcđọc hiểu vănbản...................................................................................14
1.2.1. Thực tiễn về tính tích cực ở học sinh trong dạy học đọc hiểu văn
bảnmôn Ngữ văn - khảo sát giáo viên Ngữ văn trường THPT Nguyễn Trãi,
ĐàNẵng........................................................................................................14
1.2.2. Thực tiễn về tính tích cực của học sinh trong học đọc hiểu văn
bảnmôn Ngữ văn - khảo sát qua đối tượng HS lớp 10 trường THPT
NguyễnTrãi,ĐàNẵng...................................................................................18
1.2.3. Nhậnxét,đánhgiáchungvềtính tích cựccủahọcsinhtrong dạyhọc
đọchiểuvănbản mơnNgữvănvànhữngvấn đềđặtra........................................22
CHƯƠNG 2 CÁC BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC
SINHTRONGDẠYHỌCĐỌCHIỂU VĂNBẢN MƠNNGỮVĂN.................................24
2.1. Nângcaonhậnthức của học sinhvềgiá trị của hoạtđộngđọc vănbản.24
2.1.1 Thơng quatình huống có tínhứngdụng,liênhệvớithựctế/bảnthân
người họctừcác vănbản trongvà ngồinhà trường........................................24
2.2.2.Thơng quanhững chia sẻvềlợiích nhận được củahọc sinh quaquá
trình đọchiểu cácvăn bản.............................................................................25
2.2. Tăng cường tính tích cực của học sinh trong việc khám phá các kiến
thứcvềđọchiểuvănbản......................................................................................26
2.2.1. Thông qua việc giới thiệu/xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập của
bàihọcmột cáchhấpdẫn................................................................................26
2.2.2. Thơngquacách đặtcâuhỏi gợidẫnnhằmkíchthíchqtrìnhtưduy
củahọcsinh...................................................................................................27
2.2.3. Thơng qua quá trình dẫn dắt học sinh làm việc chủ động với
SGK,thiếtbị/phương tiện dạy học,họcliệu cụthể..........................................28
2.3. Tạotính tươngtácvàtíchcựctraođổitrong cáchoạtđộngđọchiểu văn
bảncủaHS.........................................................................................................30
2.3.1. Thơng qua các “câu lệnh” của giáo viên để học sinh làm việc
đồngloạt.......................................................................................................30
2.3.2. Thơngquasựkhuyến khíchhọcsinhtrìnhbày suynghĩ,ýkiến.................31
2.3.3. Thơng quasựđadạnghóacác cáchthức đểhọc sinhđượclêntiếng
.....................................................................................................................32
2.4. Tăng cường tính tích cực trong việc thực hành, vận dụng các kiến thức
vềđọchiểuvănbản..............................................................................................32
2.4.1. Thông qua các phương pháp dạy cách đọc trực quan, dễ nắm bắt,
dễvận dụngđốivớiHS...................................................................................33
2.4.2. Thông qua các bài tập thực hành, vận dụng cho HS cơ hội phản
biệnvàcótính liênhệcaovớithựctiễn,vớibản thânngườihọc...........................34
2.4.3. Thông qua việc giúp học sinh xây dựng các kế hoạch đọc, báo
cáo,thảoluậnvềvănbản..................................................................................35
CHƯƠNG 3THỰCNGHIỆMSƯ PHẠM.....................................................................37
3.1. Mụcđích,nộidung,đốitượng thựcnghiệm...................................................37
3.2. Giáo án thựcnghiệm.................................................................................38
3.2.1. Cấutrúcgiáo án thựcnghiệm...............................................................38
3.2.2. Nộidung giáốnthựcnghiệm...............................................................38
3.3. Cách thứcvà tiêuchíđánhgiá kếtquảthựcnghiệm........................................38
3.4. Tổchứcthựcnghiệm...................................................................................38
3.5. Kếtquả thực nghiệmvà kếtluận..................................................................39
KẾTLUẬNVÀKIẾN NGHỊ.........................................................................................46
TÀILIỆU THAMKHẢO..............................................................................................48
DANHMỤCCÁCCHỮVIẾTTẮT
STT
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12
Viếttắt
DH
ĐH
ĐC
GV
HS
NV
PH
SGK
TN
THPT
TTC
VB
Từ,cụm từ
Dạyhọc
Đọchiểu
Đốichứng
Giáoviên
Họcsinh
Ngữvăn
Pháthuy
Sáchgiáokhoa
Thựcnghiệm
Trunghọcphổthơng
Tínhtíchcực
Vănbản
DANHMỤCBẢNG
Bảng 1.ĐánhgiácủaGVvềtầmquan trọng củaviệcPH TTCchoHStrong DH
ĐHVB ởmôn NV.................................................................................................15
Bảng 2. Đánh giá của GV về mức độ xuất hiện của đặc điểm tập trung chú ý
tớibàihọc của HS...................................................................................................15
Bảng 3. Đánh giá của GV về mức độ xuất hiện của đặc điểm tự giác, tích
cựcthamgiavàocáchoạtđộngcủabài học củaHS......................................................16
Bảng4. ĐánhgiácủaGVvềmức độxuấthiệncủa đặcđiểm cósựsáng
tạotrongqtrình họctậpcủaHS..............................................................................16
Bảng 5. Đánh giá của GV về mức độ xuất hiện của đặc điểm thực hiện tốt
cácnhiệmvụ họctậpcủaHS.....................................................................................16
Bảng 6. Đánh giá của GV về mức độ xuất hiện của đặc điểm hiểu bài và có
thểtrình bàylạibài theocáchhiểucủamình ởHS.......................................................17
Bảng 7. Đánh giá của GV về mức độ xuất hiện của đặc điểm biết vận dụng
cáctrithứcthuđược vàogiảiquyếtcácvấnđềthựctiễncủaHS......................................17
Bảng 8. Đánh giá của HS về tầm quan trọng trong việc HS có sự tích cực,
hứngthú khihọcĐHVBởmônNV...........................................................................18
Bảng 9. Đánh giá của HS về mức độ hứng thú của các em trong các tiết ĐH
VBởmônNV..........................................................................................................19
Bảng10.ĐánhgiácủaHSvềmứcđộtậptrungchúý củacácemtrong cáctiết
ĐHVB ởmôn NV.................................................................................................19
Bảng 11. Đánh giá của HS về mức độ tự giác, tích cực của các em khi tham
giavào cáchoạt động củabài họctrong cáctiết ĐHVBởmônNV.............................20
Bảng 12. Đánh giá của HS về mức độ sáng tạo của các em trong các tiết ĐH
VBởmônNV..........................................................................................................20
Bảng 13. Đánh giá của HS về mức độ thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao
củacácem trongcáctiếtĐHVBởmônNV.................................................................20
Bảng 14. Đánh giá của HS về mức độ hiểu bài và có thể trình bày lại bài
theocáchhiểucủa các emtrongcáctiếtĐHVBởmơnNV...........................................21
Bảng 15. Đánh giá của HS về mức độ biết vận dụng các tri thức thu được
vàogiảiquyếtcácvấnđềthựctiễncủa cácem trongcác tiếtĐHVBởmônNV...............21
Bảng 16.Danh sáchlớp họcvàbàihọc thựcnghiệm................................................39
Bảng 17.Danh sáchlớp họcvàbàihọcđốichứng.....................................................39
DANHMỤCHÌNH
Hình 1. Ảnh chụp từ trang về sách trên nền tảng mạng xã hội Facebook
(“Sáchcùngembayđếnướcmơ”) được xâydựngtừýtưởngcủađềtài..........................25
Hình 2. Mơ hìnhcáchđọctácphẩmtrữtình.............................................................34
MỞĐẦU
1. Lídochọnđềtài
TTC là yếu tố quan trọng tạo nên sự thành cơng của nhiều hoạt động trong
cuộcsốngnóichung,đặcbiệtlàtronggiáodục,TTCcủangườihọcđóngvaitrịcốtlõitrongviệc đảm bảo
thực hiện các mục tiêu giáo dục đã đề ra. Bởi HS là đối tượng trung
tâm,làngườitrựctiếpchuyểnhóabảnthântrongsuốtqtrìnhhọctập,hơnaihết,chínhHSlà người cần chủ
động,tíchcựctrongxunsuốtcáchoạtđộnghọctậpcủamình.NếuHS khơng chú tâm vào bài học và thụ động
thì
rõ
ràng
HS
chưa
thể
tham
gia
vào
qtrìnhhọctập,vìthếmàkhơngthểdẫnđếnbấtkìsựchuyểnhóathựcsựnàotrongphẩmchất,nănglự
c củaHS.
Xét riêng ở mơn NV, một mơn học có địi hỏi cao về tâm thế tiếp nhận thì
TTCcàng là vấn đề cần được quan tâm, trong đó, việc DH ĐH VB – một trong những
nộidung giáo dục trọng yếu của bộ môn NV cũng có địi hỏi cao ở người học về TTC.
Đặttrongbốicảnhđổimớigiáodụcởnướctahiệnnayvớitinhthầncốtlõilàpháthuyvaitrịchủthể,tínhchủđộngcủangườihọctheođịnh
hướng “tích cực hóa hoạt động củaHS”[2,tr.32],thì TTCcủangườihọccànglàvấnđềcầnđược
quantâmhàngđầu.
Trênthựctế,trongmơitrườnghọcđường,vẫncịnnhiềuHSchưathể“mặnmà”với mơn NV,
chưa thể tham gia học tập vào các giờ học NV bằng tinh thần hăng
say,tíchcực.ĐốivớicácgiờhọcĐHVBnóiriêngcũngvậy,cókhánhiềuHScảmthấykhókhăn trong việc
theo dõi, tiếp nhận, cảm thụ VB một cách thoải mái, hứng thú và
chủđộng.Chúngtađãnhìnthấyđượchiệntrạngtrênvàcũngđãcónhữngnỗlựckhắcphụcnónhưngnhì
nchungthìđâylàmộtnhiệmvụrấtkhókhăn…Đứngtrướcthựctếnàycólẽnềngiáodục,nhàtrường,GVcầnnhìn
nhậntráchnhiệmcủamìnhtrướctiênvàcónhững điều chỉnh trong phương pháp, cách thức DH để có
thể tạo ra được những thayđổi rõ nét hơn trong việc PH TTC của người học và đáp ứng
được địi hỏi của bối cảnhđổimớigiáodụchiệnnay.
Nếuchúngtakhơngquyếtliệtnghiêncứuvàđổimớicáchtưduy,cáchdạytrongmơn Ngữ văn nói
chung và trong các giờ DH ĐH VB ở nhà trường nói riêng thì
nhữnglốimịn,nhữnghướngđichưaphùhợpsẽngàymộtkhósửa,nhiềuHSsẽvẫncảmthấythiếu sự hứng
thú,sựtíchcựctrongcácgiờhọcNV,họcĐHVBvàchúngtacũngsẽcịn phải bỏ lỡ cơ hội quý báu đang mở ra
trước mắt – cơ hội đổi mới giáo dục thôngqua sự vận hành Chương trình giáo dục phổ
thơng 2018 đang diễn ra. Việc nghiên cứusâu về vấn đề PH TTC cho người học trong
DH ĐH VB ở mơn NV và tìm ra được cácbiện pháp cho vấn đề này, xét về mặt lý luận
hay
thực
tiễn
đều
là
việc
làm
cấp
bách,
cóýnghĩasâusắc.Trêncơsởđó,chúngtơilựachọnđềtài“Pháthuytínhtíchcựccủa
1
học sinh trong dạy học đọc hiểu văn bản môn Ngữ văn tại trường THPT
NguyễnTrãi, thành phố Đà Nẵng”và giải quyết ở mức độ của một khóa luận tốt
nghiệp nhằmhướngđếnmụctiêulàmrõhơncácvấnđềchínhliênquanđếnđềtàivàxáclậpcáccơsởcầnthiếtđểdẫnramộtsốnhững
biệnphápkhảthimàGVcóthểứngdụngvàoqtrình DH ĐH VB theo định hướng của Chương giáo dục
phổ
thơng
2018.
Chúng
tơicũngmongmuốnnghiêncứunàysẽcóthểmởrachocácGV,sinhviênngànhSưphạmNgữ văn những
gócnhìnmới,cảmhứngmớitrongviệcPHTTCchoHSkhiDHĐHVBởmơnNV.
2. Tổngquantìnhhìnhnghiêncứuđềtài
Các nghiên cứu trên thế giới về VB và hoạt động ĐH VB đã có một bề dày
nhấtđịnh,cóthểkểđếncơngtrìnhNgười đọc, văn bản, bài thơ – Lý thuyết thâm nhập tácphẩm văn
học(1978) của tác giả Louise M. Rosenblatt; cơng trìnhCẩm nang
nghiêncứuđọccủaAndersonvàRearson(1984)haycơngtrình“CácvấnđềvềVB–Mộthànhtrình của lí
thuyếtvănhọcvàvănhóa”(2011)củaLodzUnivPressvàUlLindleyalànhững cơng trình nổi tiếng và có đóng góp
lớn. Ngồi ra, trong chương trình đánh giáHS quốc tế (PISA, 2003) cũng có đề cập
nhiều đến vấn đề ĐH khi nghiên cứu trên rấtnhiều đối tượng HS và cũng đã thu lại
được các kết quả nghiên cứu rất thiết thực. Tuynhiên, nếu xét ở các nghiên cứu trên thế
giới về vấn đề PH TTC cho HS trong DH ĐHVB thì cịn khá ít. Trong số đó có thể kể
đến
hai
nghiên
cứu
sau:
“Dạy
các
chiến
lượcđọchiểuchoHSbịkhuyếttậthọctập”(TeachingReadingComprehensionStrategiestoStudentWi
thLearningDisabilities-2001)củaRusellGersten,LynnS.Fuchs,Joanna
P. William; “Hướng dẫn ĐH cho HS trung học: những thách thức cho HS và GV
đanggặpkhókhăn”(ReadingComprehensionInstructionforSecondaryStudents:Challenges for
StrugglingStudentsandTeachers-2003)củaMargoA.Mastropieri,Thomas E. Scruggs, Janet E. Graetz. Cả hai
nghiên cứu này đều hướng đến giúp HS cóthểdễdànghơntrongviệcĐHVBvàtrêncơsởđótrởnêntíchcực,hứng
thúhơnkhitham gia vào hoạt động này. Tuy nhiên, đối tượng nghiên cứu trọng tâm của hai
cơngtrình trên về căn bản là khá hẹp và chưa thể áp dụng cho đại đa số HS. Nhưng nếu
chỉxét ở các nghiên cứu về vấn đề PH TTC cho HS trong DH nói chung thì có khá
nhiềucác cơng trình, trong đó nổi bật nhất có thể kể đến cơng trìnhNghệ thuật và khoa
họcdạy họccủa Robert J. Marzano. Ở cơng trình này, Robert J. Marzano đã đặt ra các
câuhỏinhư“TơiphảilàmgìđểgiúpHStươngtáchiệuquảvớikiếnthứcmới?”[13,tr.41]hay“Tơiphả
ilàmgìđểthuhútHSthamgia?”[13,tr.116],lànhữngcâuhỏirấtgầnvớivấnđềPHTTCchoHStrongh
oạtđộngDH.Vàvớinhữngcâuhỏiđãđặtrađấythìtácgiảđãđưaranhữngphântíchrấtrõràng,cụthểvàkhiếnchocơng
trìnhtrởthànhmộtnguồntàiliệurấtqbáuchocácGVchotới tậnbâygiờ.
CácnghiêncứuliênquanđếnvấnđềĐHVBtrongDHNVởViệtNamtừtrướcđếnnaycũngđãcó
mộtbềdàynhấtđịnh.Rấtnhiềunghiêncứuvềvấnđềnàyđãđượcchắpbútbởicácchuyêngiahàngđầutrongngànhgiáodụcmàchúngtacó
thểkểđếnnhư “Văn bản văn học và Đọc hiểu văn bản” (2012) [19] và một số nghiên cứu
có liênquan được tổng hợp trong cơng trình “Mơn Ngữ văn và dạy học Ngữ văn trong
trườngphổ thơng” (2018) [18] của GS. Trần Đình Sử; cơng trình “Kĩ năng đọc hiểu
Văn”(2018) [7] của GS. Nguyễn Thanh Hùng;… Đây đều là những cơng trình tiêu biểu
vềhoạtđộngĐHVBtrongmơnNgữvăn,đúckếtđượcnhữngvấnđềlíluậnmangtínhcơsởđểcácnghiên
cứu về sau có thể tiếp tục thừa kế và phát triển. Tuy nhiên, phần
lớncácnghiêncứuliệtkêtrênđềuđượcviếtvàonhữngthờiđiểmcáchđâykhálâu,nênvẫnmang hạn chế về
tínhcậpnhậtđốivớiChươngtrìnhgiáodụcphổthơng2018.Vàcáccơng trình trên cũng chưa đi sâu vào làm rõ
vấn đề PH TTC cho HS trong DH ĐH VBmônNV.
Trong số các nghiên cứu nổi bật về DH ĐH nói chung cịn có thể kể đến luận
ánđượcbảovệnăm2017củaTS.ĐồnThịThanhHuyền–“Pháttriểnnănglựcđọchiểuvănbảnchohọcsinhtrunghọcphổthơngtrongdạy
học Ngữ văn (qua dữ liệu lớp 10)”[9]. Luận án đã đề cập và mổ xẻ tỉ mẫn khái niệm “năng lực”, thể hiện được tinh
thầnđổimới,luậnánnàycũngdẫnrađượcmộtsốbiệnpháppháttriểnnănglựcĐHVBchoHStheohướn
gpháthuyTTCchongườihọc,nhưngnhìnchungvấn đềtrọngtâmtrongnghiêncứunàychưathểgiúpgiảiquyết
cácvấnđềvềPHTTCchoHStrongDHĐHVB mà chúng ta đang đặt ra. Ngồi ra cịn có cơng trình
“Giáo
trình
phương
pháp
dạyđọcvănbản”(2016)
[14]củanhómtácgiảPGS.TS.NguyễnThịHồngNam(chủbiên),TS.DươngThịHồngHiếu.Đâylàcơngtrìnhrất
dàydặn,cơngphu,đượcnghiêncứutheo định hướng đổi mới giáo dục. Các vấn đề chính được đưa ra
trong cơng trình nàynhư: VB và hoạt động đọc VB, dạy đọc VB trong nhà trường phổ
thông, một số biệnpháp hướng dẫn HS đọc VB và đều được triển khai rất tỉ mỉ, mạch
lạc. Chúng tôi đánhgiá rất cao cơng trình này, tuy nhiên thời điểm biên soạn của nó cũng đã khá lâu,
chonênmộtsốđiểmtrongcơngtrìnhnàyvẫnchưasátvớiChươngtrìnhgiáodụcphổthơng2018vàvớivấ
nđềPHTTCchoHStrongDHĐHVBmơnNV.
Dịch chuyển sang các nghiên cứu gần đây hơn có thể thấy rằng tính cập nhật
vềChươngtrìnhgiáodụcphổthơng2018đãđượcthểhiệnrõhơn.Trongsốđócóhaicơngtrìnhthựcsựtiêubiểu
vàlàđườngdẫnchoGVtrêncảnướctrongviệctiếpcậnvàvậnhành chương trình mới, đó là cơng trình “Dạy
học
phát triển năng lực
mơn Ngữ văntrongdạyhọcphổthơng”(2020)
[20]củanhómtácgiảĐỗNgọcThống(chủbiên),BùiMinh Đức, Đỗ Thu Hà, Phạm Thị Thu Hiền, Lê Thị Minh
Nguyệt và cơng trình “Đọchiểuvàchiếnthuậtđọchiểuvănbảntrongnhàtrườngphổthơng”(2021)
[10]củatác
giảPhạmThịThuHương.Cảhaicơngtrìnhtrênđềuđượcbiênsoạn rấtsátvớichươngtrình mới và đều
mởrađượcnhữnggợidẫn,cụthể,thiếtthựcchoqtrìnhvậnhànhChương trình giáo dục phổ thơng 2018. Cụ
thể, ở cơng trình “Dạy học phát triển nănglực môn Ngữ văn trong dạy học phổ thông”
các tác giả đã làm rõ một số vấn đề có liênquanđếnPHTTCchoHStrongDHĐHVBởmơnNVvàphântích,
triểnkhairõcácphương pháp DH ĐH cho từng loại VB (VB Văn học, VB thơng tin, VB nghị
luận); ởcơng trình “Đọc hiểu và chiến thuật đọc hiểu văn bản trong nhà trường phổ
thơng”,
tácgiảđãlàmrõcácvấnđềchínhliênquanđếnhoạtđộngĐHVB,PHTTCtrongĐHVBcũngtheosátđ
ịnhhướngcủachươngtrìnhmới.Tuynhiêntrọngtâmvấnđềnghiêncứucủa hai cơng trình trên khơng đi sâu vào
làmrõvấnđềPHTTCchoHStrongDHĐHVB nên nhìn chung, từ hai nghiên cứu này, chúng ta chỉ
mới có một nguồn tài liệu quýgiá, một nền tảng để tiếp tục triển khai nghiên cứu vấn đề PH TTC cho HS trong
DHĐHVBmơnNV.
Trong thời gian gần đây, có thể kể đến một số các nghiên cứu mà trọng tâm
vấnđềtậptrungvàogiảiquyếtviệcPHTTCchoHStrongDHĐHVBmơnNV,chúngtacó thể kể đến bài báo khoa
học của Nguyễn Thị Anh – “Tạo hứng thú học tập cho họcsinh trong dạy học đọc hiểu
văn bản thơ lớp 11” (2019) – một bài báo mở ra được rấtnhiều những gợi dẫn hay cho
vấn đề PH TTC cho HS trong DH ĐH VB, hay bài báo“Thiết kế hoạt động khởi động
trong dạy học Ngữ văn nhằm phát triển phẩm chất vànănglựchọcsinh”(2022)
[15],cũngtậptrunglàmrõvấnđềtạoTTCchoHStronghọctậpmônNV.Tuynhiên,ởphạmvilàmộtbàibáokhoahọc,
cáckếtquảnghiêncứuđược đưa ra cũng cần được khai thác rộng hơn nữa và còn nhiều điều đặt
ra từ vấn đềPHTTCchoHStrongDHĐHVBmơn NV màhaibài báotrênchưagiảiquyếtđược.
Nhìn chung, các nghiên cứu về vấn đề PH TTC cho HS trong DH ĐH VB
mơnNV đã có nhưng vẫn cịn hạn chế, từ đó đặt ra yêu cầu cho những nghiên cứ tiếp
theorằng cần đánh vào trọng tâm vấn đề hơn nữa, khai thác rộng và sâu hơn, đồng thời
cónhữngminhhọacụthểhơnnữađểvấnđềđượcmổxẻmộtcáchrõrànghơn.
3. Mụcđíchvànhiệm vụnghiêncứu
3.1. Mụcđíchnghiêncứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là hướng đến làm rõ các cơ sở lí luận, thực
tiễnliên quan đến vấn đề PH TTC của HS trong DH ĐH VB môn NV và đề xuất các
biệnpháp hiệu quả ứng dụng vào hoạt động DH ĐH VB mơn NV ở nhà trường phổ
thơngtheođịnhhướngcủaChươngtrìnhgiáodụcphổthơng2018.
3.2. Nhiệmvụnghiêncứu
Đểđạtđược mụcđíchtrênthìđềtàicónhiệmvụ:
(1) Tiếnhànhtìmhiểu,xácđịnhcáccơsởvềlíluậncủavấnđềPHTTCcủaHS
trongDHĐHVBtrongmơnNV;
(2) Khảosát,đánhgiáthựctiễnvềTTCcủaHStrongDHĐHmơnNVhiệnnay
đểxácđịnh cácvấn đềđặtra;
(3) ĐềxuấtcácbiệnphápcóthểPHTTCcủaHSkhiứngdụngvàoqtrìnhDH
ĐHtrong mơnNgữvăn;
(4) Tổchứcthựcnghiệm sưphạm đểkiểmchứng tínhkhảthicủacácbiệnpháp
đãđềxuấtvàrútranhữnghướnggiảiquyếttiếptheochođềtài.
4. Đốitượngvàphạm vinghiêncứuđề tài
4.1. Đốitượngnghiêncứu
ĐốitượngnghiêncứucủađềtàilàvấnđềPHTTCcủaHStrongDHĐHVB
mơnNV.
4.2. Phạmvinghiêncứu
Chúng tơi tập trung nghiên cứu vấn đề PH TTC của HS trong DH ĐH VB
mơnNVởtrườngTHPTNguyễnTrãi,thànhphốĐàNẵng.
5. Phươngphápnghiêncứu
5.1. Phươngpháp phântích –tổnghợp
Phương pháp này được chúng tơi sử dụng để phân tích, tổng hợp, hệ thống
cácvấn đề có liên quan đến nội dung của hoạt động DH ĐH theo định hướng của
Chươngtrình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 2018. Đây là phương pháp giúp chúng
tơi cócáchnhìntổngquankhinghiêncứuphươngdiệnlíthuyếtvàthựctiễncóliênquanđếnđề tài.
Thơngquaphươngphápnày,chúngtơiđềxuấtcácbiệnphápphùhợpnhằmPHTTCchoHStrongDHĐHVBmơnNV.
5.2. Phươngpháp nghiêncứutàiliệu
Phươngphápnghiêncứutàiliệuđượcsửdụngđểhướngtớixácđịnhcácvấnđềchínhvềlýluậnvà
thực
tiễn
liên
quan
đến
đề
tài.
Các
tài
liệu
được
nghiên
cứu
có
liênhệchặtchẽvớivấnđềPHTTCcủaHStrongDHĐHVBmơnNVcủacáctácgiảtrongvàngồi
nước.
5.3. Phươngphápđiều tra–khảosát
Phương pháp này dùng để đánh giá thực trạng dạy và học ĐH của GV và HS
ởtrường THPT Nguyễn Trãi, Đà Nẵng. Phương pháp điều tra - khảo sát thực tiễn
đượcthực hiện bằng các phiếu khảo sát (nhằm thăm dò thực trạng qua việc thu thập ý
kiếnGV và HS tại trường THPT Nguyễn Trãi, Đà Nẵng về TTC của HS trong DH ĐH
VBmơnNV).Cácsốliệuvàthơngtinthuđượclàcơsởđầutiênvàtiềnđềđểchúngtơixácđịnhđượcđịnh
hướngnghiêncứuvàlàcơsởthựctếđểđềxuấtcácbiệnphápnhằmPHTTCcủaHStrongDHĐHVB
mơnNV.
5.4. Phươngpháp thốngkê,xửlí sốliệuvàphânloại
Phương pháp này được chúng tôi dùng để khảo sát số liệu trong giai đoạn
đầu.Chúng tơi thực hiện thống kê, xử lí số liệu sau khi thu thập các phiếu khảo sát về
TTCcủa HS trong DH ĐH môn NV. Từ những kết quả định lượng tin cậy sẽ giúp
chúng tơirútranhữngkếtluậnđịnhtínhkhoahọc.
5.5. Phươngphápthựcnghiệpsư phạm
Phươngphápthựcnghiệmsưphạmđượcsửdụngvớimụcđíchkiểmtratínhkhảthicủacácbiệ
nphápPHTTCchoHStrongDHĐHVBmàbàinghiêncứuđãđềxuất.Cáckếtluậnrútrađượctừphươngpháp
nàycũngsẽlàcơsởchocácbướctiếptheotrongviệchồnthiện,pháttriểnđềtài.
6. Đónggópmớivềkhoahọccủabàinghiêncứu
ĐềtàitổnghợpcácvấnđềvềlíluậnvàthựctiễncủavấnđềPHTTCcủaHS
trongDHĐHVBmơnNVtheođịnh hướngcủachươngtrìnhgiáodụcphổthơng 2018
– là những vấn đề chưa được nghiên cứu nhiều và chưa được nghiên cứu một cách
đầyđủ,cóhệthốngtronggiaiđoạnchuyểnđổigiáodụchiệnnay.Ngồira,đềtàihướngđến đề xuất các biện pháp PH
TTC
của
HS
trong
DH
ĐH
VB
mơn
NV.
Các
biện
phápđượcđềxuấtởđềtàinàycũngđượctrìnhbàytheomộtmốiliênkếtchặtchẽđểdễdànghơnchoGV
vàsinhviênngànhSưphạmNgữvăntrongviệctiếpnhậnvàvậndụngvàothực tiễn DH. Nghiên cứu đã mở ra
được khá nhiều các biện pháp để giải quyết vấn đềPHTTCcủaHStrong DHĐHVBmơnNV từ
nhiềugócđộkhácnhau.
7. Ýnghĩalíluậnvàýnghĩathựctiễncủabàinghiêncứu
- Vềlíluận:BàinghiêncứuđãhệthốnglạinhữngvấnđềlíluậncơbảnnhấtliênquanđếnPHTTC
củaHStrongDHĐHVBmơnNV,từviệclàmrõcáckháiniệmchính trong đề tài gắn liền với Chương trình
giáo
dục
phổ
thơng
2018,
bài
nghiên
cứuđãhướngđếnxácđịnhvaitrịcủaviệcPHTTCchoHS trongDHĐHVBmơnNV.
- Về thực tiễn: Bài nghiên cứu đã tìm hiểu về thực tiễn TTC của HS trong
DHĐH VB môn NV trong sự đối sánh chặt chẽ với Chương trình giáo dục phổ thơng
2018đểcóthểrútrađượcnhữngnhậnđịnh,kếtluậncótínhđịnhhướngtrongviệcđềxuấtcác biện pháp để PH TTC cho
HS trong DH ĐH VB môn NV trong bối cảnh đổi mớigiáo dục.Bài nghiên cứu cũng
đã xây dựng được các biện pháp PH TTC của HS trongDHĐHVBmơnNVcótínhứngdụngvào
thựctiễnDHĐHVBtheođịnhhướngcủachươngtrìnhmới.
8. Cấutrúccủabàinghiêncứu
Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục, tài liệu tham khảo và phụ lục,
nộidungcủabàinghiêncứuđược tổchứcthành3chương:
Chương 1:Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của vấn đề phát huy tính tích
cựccủahọcsinhtrong dạyhọc đọchiểuvănbảnmơnNgữ văn
Chương 2:Các biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học
đọchiểuvănbảnmônNgữvăn
Chương3:Thựcnghiệmsưphạm
CHƯƠNG1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT HUY
TÍNHTÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN
BẢN MƠNNGỮVĂN
1.1. Cơ sở lí luận của vấn đề phát huy tính tích cực cho học sinh trong dạy
đọchiểuvănbảnmônNgữ văn
1.1.1. Vănbảnvàhoạt độngđọchiểuvănbản
Văn bản được xuất hiện rất nhiều trong đời sống hằng ngày nói chung và
trongcác hoạt động giáo dục, dạy học nói riêng. Về khái niệm văn bản, từ điển tiếng
Việt cóđịnh nghĩa như sau: Văn bản là “chuỗi kí hiệu ngơn ngữ hay nói chung những
kí hiệuthuộc một hệ thống nào đó, làm thành một chỉnh thể mang một nội dung ý nghĩa
trọnvẹn”[16,tr.1395];haytrongcơngtrình“Kỹnăngđọchiểuvàxâydựngvănbản”[17],PGS.TSM
aiThịKiềuPhượngcóđưarađịnhnghĩasau:“Vănbảnlàsảnphẩmcủaqtrìnhtạolời.Nócócấutạolàm
ộttậphợpcủamộthaynhiềuđoạnvăn.Nócótínhthốngnhấttrọnvẹnvềnộidungýnghĩa,tínhhồnchỉnhvềmặthìnhthức,
tính
liên
kết
chặtchẽvớinhaucùngthểhiệnchomộtluậnđềhaymộtchủđềlớn,nhấtlàmộtđịnhhướnggiaotiếpnhất
định”[17,tr.19]vàcáchđịnhnghĩakháđầyđủtừnhómtácgiảcủacơngtrình“Đọchiểuvàchiếnthuậtđọchiểuvăn
bản
trong
nhà
trường
phổ
thơng”
–
“Vănbảnvừalàphươngtiện,vừalàsảnphẩmtronghoạtđộnggiaotiếp(nói,nghe,đọc,viết,xem, trình
bày)củaconngười,sửdụngphươngtiệngiaotiếpngơnngữhoặckếthợpphương tiện giao tiếp ngơn ngữ và các
phương tiện khác như hình ảnh (tĩnh, động), âmthanh,cácliênkết,siêuliênkết,…đểtạothànhmộtđơnvịnghĩa,
nhằm thực hiện mụcđích giao tiếp nhất định” [10, tr. 57]. Nhóm tác giả của cơng trình “Đọc hiểu và
chiếnthuậtđọchiểuvănbảntrongnhàtrườngphổthông”cũnglàmrõhơnkháiniệmvănbảntrongphạm
vinhàtrường–“Trongnhàtrường,vănbảnlàđốitượngcủahoạtđộngtiếpnhận và tạo lập của HS, là nội dung
dạyhọc,đồngthờicũnglàphươngtiệnđểhìnhthànhvàpháttriểnphẩmchất,nănglựcchongườihọc.”
Vềđặcđiểmcủavănbản,cóthểđúckếtmộtsốđặcđiểmchínhnhư
sau:Mộtlà,vănbảnlnnhằm“thựchiệnmộtnộidunggiaotiếpnhấtđịnh”;hailà“vănbảncótínhthống
nhất trọn vẹn về nội dung” (“được thể hiện rõ ràng nhất ở chỗ: nội dung của
cáccâu,cácđoạnvăn,cácphầntrongvănbảnđềubắtbuộcphảitậptrungcùngthểhiệnmộtchủ đề lớn duy nhất
của
luận
đề”);
ba
là
“văn
bản
là
một
thể
thống
nhất,
trọn
vẹn
vàhồnchỉnhvềhìnhthức”,bốnlà“vănbảnkhơngphảilàmộtchuỗicâuhỗnđộnmàthậtsựvănbảnphảic
ótínhliênkếtchặtchẽvớinhau.Tứclàtậphợpcáccâu,cácđoạnvăntrongvănbảnphảicómốiquanhệc
hặtchẽvềtấtcảcácphươngdiện(vềnộidungngữnghĩa,vềliênkếtchủđề,vềliênkếtlogich,vềliênkết
hìnhthức”[17,tr.9,10].
Vềcáchphânloạivănbảnnóichung,dựatrêntiêuchíphongcáchchứcnăngcủahoạtđộngngơnngữ,
có
thể
phân
loại
như
sau:
văn
bản
nghệ
thuật
và
văn
bản
phi
nghệthuật(hayvănbảnmangcácphongcáchchứcnăng).Trongvănbảnnghệthuậtthìchúngta
có:vănbảnmiêutả,văntựsự,vănbiểucảm,vănnghịluận,vănthuyếtminh,…Trongvăn bản phi nghệ thuật thì
chúngtacó:vănbảnkhoahọc,vănbảnchínhluận,vănbảnhành chính – cơng vụ… Chúng ta lại có các loại
văn bản trung gian giữa văn bản nghệthuật và văn bản phi nghệ thuật như: văn bản
nghị luận, văn bản thuyết minh… [17,tr.16]. Trong dạy học môn Ngữ văn, theo SGK
Ngữ văn 10 nâng cao, tập 1, văn bảnđượcphân loạitheosơđồsau [14,tr.3]:
VĂN
BẢN
Theo hình thức thể hiện
VB nói
VB viết
Theo phương
thức biểu đạt
VB tảcảm
điều hành (Hành chínhVB
– thuyếtVB
cơng vụ) nghị minhluận
VB tự sự VB miêuVB biểu
Theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp
VB sinhVB hànhVB khoaVB báo hoạtchínhhọcchí
VB chính
VB nghệ thuật
luận
Sơđồ1. Cáchphân loạiVB(SGKNgữVăn10,năng cao,tập1)
TheoChươngtrình giáodụcphổthơng2018,cóthểdẫn rasơđồhệthốngcácloạivăn
bản[10,tr.57]nhưsau:
VĂN BẢN
Theo số lượng hệ thống kí hiệu
được sử dụng
Văn bản đơn phương thức
Văn bản đa phương thức
Theo phương thức biểu đạt
Văn bản tự sự
Văn bản miêuVăn
tả bản biểu Văn
cảmbản thuyết minh
Văn
Văn bản nghị luận
bảnđiềuh
ành
Theo mục đích giao tiếp chủ yếu
Văn bản văn học
Văn bản nghị luận
Văn bản thơng tin
Văn bản kịch Văn bản kí
Văn bản truyệnVăn bản
Văn bản nghị luận xã hộiVăn bản nghị luận văn học
thơ
Văn bản biển bản, tường
Văn trình
bảnVăn
tómbản
tắt nội quy, hướng
Văn bản
dẫn thuyết
Vănminh
bản báo cáo
Văn
nghiên
bản thư
cứutrao đổi cơng việc
Sơđồ 2.Hệthốngcácvănbản trongChươngtrìnhgiáo dụcphổ thơng2018
Đọc hiểu văn bản là hoạt động: “Có mục tiêu hướng vào khám phá, hiểu,
chiếmlĩnhvănbảnđượcđọc,quađópháthiệnvàtiếpnhậncóchủkiếnnhữngđiềuvănbảnđem tới. Hiểu văn bản như thế
là
nắm
bắt
nội
dung
thơng
tin
khách
quan
được
truyềnđạtbằngtổchứckíhiệu,đồngthờilànỗlựcđểhiểucáichủquancủangườikhác.Hiểu
văn bản cũng là hành trình tự khám phá để phát hiện, phát triển những tiềm năng
củachính bản thân mình. Mục đích này có thể được tự thân người đọc xác định trong
hoạtđộng đọc độc lập của họ, cũng có thể được ủy thác từ bên ngoài thành một nhiệm
vụdành cho người đọc” [10, tr.29]. Trong dạy học môn Ngữ văn ở nhà trường, “mục
tiêuđọc hiểu thường được ủy thác bởi nhà giáo dục (GV, người biên soạn sách) và
thườngđượcphânxuấtthànhnhữngmụctiêutừngbướcđểđạtđượccáiđíchmongđợi.Vấnđềđặtraởđ
âylàngườidạyhọcĐHcầnlườngtrướcsự“xungđột”cóthểxảyragiữamụctiêutựthânmỗingườiđọcvàmục
tiêuđượcủytháctừbênngồicủanhàgiáodục,đểcân nhắc, lựa chọn phương án, cách thức chuyển giao,
“thương
lượng”
phù
hợp”
[10,tr.29].ĐâycũngchínhlàlídotạonênnhữngkhókhăntrongviệcgiúpHSthựcsựhứngthú với các tiết
họcĐHVBkhimụctiêutựthâncủacácemkhôngtrùngvớimụctiêumà nhà giáo dục định hướng, mong mỏi.
“Hiểu
văn
bản
đọc
là
điều
nhất
thiết
phải
đạtđượctrongbấtcứhoạtđộngđọchiểunào,songvẫnlàmụctiêungắnhạntheođánhgiácủa các nhà
nghiêncứu.Mụctiêudàihạncủahoạtđộngđọclàhọccáchđọchiểutừngloại văn bản hay chính là hình thành và
phát triển năng lực đọc hiểu văn bản cho ngườiđọc,quađó,giúpngườihọctrởthànhnhữngcơngdânvănhóa,
phát
triển
kiến
thức,pháthuybảnthân,thamgiavàođờisốngxãhội,thànhcơngtronghọctậpvàcuộcsống”[10,tr.29].Đâ
ycũngchínhlàđịnhhướngtrongChươngtrìnhgiáodụcphổthơng2018,dạy học đọc hiểu văn bản trong mơn
NgữvănnóiriêngvàdạyhọcNgữvănnóichungcũng sẽ được xây dựng theo định hướng phát triển phẩm
chất và năng lực người học,chính năng lực mới là cái còn ở lại với HS và trở thành thứ
công cụ để các em sống vàlàm việc tốt. Hiện nay chương trình Ngữ văn hiện hành vẫn
đang từng bước chuyểnmình theo hướng dạy học phát triển năng lực và dạy học ĐH
cũng là một trong nhữngnộidunggiáodụcquantrọngđượcchúýchuyểnđổitheo hướngtích
cực trên.
Về chủ thể của hoạt động đọc hiểu văn bản, có thể nói “bạn đọc” [10, tr.29]làchủ
thể của hoạt động đọc hiểu và trong dạy học Ngữ văn thì bạn đọc chính là HS.
Mỗingườiđọc,mỗiHS“đềuđemđếnhoạtđộngđọccủahọtấtcảnhữngđặcđiểmcụthểvềđộngcơ,hứngthú,
cảmxúc,thiênhướng,hệgiátrị,sựtrảinghiệmđờisốngvànhữngkinh nghiệm đọc hiểu nhất định đã được tích
lũy,
vốn
hiểu
biết,
các
kĩ
năng
nhận
thứcvàhànhđộng,…
Tấtcảnhữngđiềunàyđềuảnhhưởng,chiphốichặtchẽđếnhoạtđộngđọchiểuvàchophépdựbáocũng
nhưkiểmchứngkếtquảcủahoạtđộngđó”[10,tr.29,30].
VềđốitượngcủahoạtđộngĐHVB,“VB”[10,tr.29]làđốitượngcủahoạtđộngđọchiểu.“Làđố
itượngcủahoạtđộngđọchiểu,vănbảncầnđượcthiếtlậpmốiquanhệtrựctiếpvớichủthểcủahoạtđộngt
iếpnhậnlàbạnđọcHS.Mốiquanhệnàyđượcxâydựngthơngquahệthốngcáchànhđộng,thaotác,việcl
àmchủthểhướngvàođốitượng,