Tải bản đầy đủ (.docx) (133 trang)

VẤN ĐỀ VI PHẠM ĐẠO ĐỨC NGHỀ BÁO TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 133 trang )

ĐẠIHỌCĐÀNẴNG
TRƯỜNGĐẠIHỌCSƯPHẠMK
HOANGỮVĂN
-----------------TRẦNTHỊÁNH

VẤN ĐỀ VI PHẠM ĐẠO ĐỨC NGHỀ BÁO
TRÊNBÁOMẠNG ĐIỆNTỬVIỆTNAM
(Khảo sát những sai phạm được dư luận quan tâm qua
cáctrangbáomạngđiệntử:ThanhNiên,TuổiTrẻ,Dân
Trí,Vnexpress,Vietnamnettừnăm2016-2021)

KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI
HỌCNGÀNHCỬ NHÂNBÁOCHÍ

ĐàNẵng,tháng5 năm2022


ĐẠIHỌCĐÀNẴNG
TRƯỜNGĐẠIHỌCSƯPHẠMK
HOANGỮVĂN
------------------

VẤN ĐỀ VI PHẠM ĐẠO ĐỨC NGHỀ BÁO
TRÊNBÁOMẠNG ĐIỆNTỬVIỆTNAM
(Khảo sát những sai phạm được dư luận quan tâm qua
cáctrangbáomạngđiệntử:ThanhNiên,TuổiTrẻ,Dân
Trí,Vnexpress,Vietnamnettừnăm2016-2021)
KHỐLUẬNTỐTNGHIỆPĐẠIHỌCNG
ÀNHCỬNHÂNBÁOCHÍ
Ngườihướngdẫn:
Ths.ĐặngHồngCamVũ


Người thực
hiện:Trần Thị
Ánh(Khoá2018–
2022)


LỜICAMĐOAN

Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài:“Vấn đề vi phạm đạo
đứcnhà báo trên báo mạng điện tử hiện nay”là cơng trình nghiên cứu của cá nhân
tơi,dướisựhướngdẫnkhoahọc củaThs.ĐặngHồngCam Vũ.
Tơixincamđoanrằngmọisựgiúpđỡtrongviệcthựchiệnkhóaluậntốtnghiệpnàyđãđượccả
mơnvàcácsốliệu,kếtquảkhảosát,kếtquảphỏngvấnsâu,thơngtinđượcsử
dụngtrongkhóaluậnnàylàtrungthực vàkháchquan.
Tơixinchịutráchnhiệmvềnghiêncứucủamình.
ĐàNẵng, ngày22tháng05năm 2022
Sinhviênthựchiện

TrầnThịÁnh

1


LỜICẢMƠN
TôixintrântrọngcảmơnBGHĐạihọcSưPhạmĐàNẵngcùngTh.SHồTrầnNgọc Oanh –
Trưởng khoa Khoa Ngữ Văn, Th.S Phạm Thị Hương – Tổ trưởng NgànhBáochí,Th.SNguyễnVinhSan–
TrưởngphịngCơngtácsinhviênđãtạođiềukiệnchotơiđượcđăng

kývàhồn


thànhđề

tàikhóaluận tốtnghiệp cuối khóa.
Đểhồnthànhkhóaluậnnày,tơixingửilờitriânsâusắcđếngiảngviênhướngdẫnThs.ĐặngH
ồngCamVũ,ngườiđãlntậntìnhchỉbảo,chiasẻnhữngkiếnthức,kinh nghiệm để giúp tơi định hướng được
đườngđivàthựchiệnkhóaluậnmộtcáchtốtnhất.Trongqtrìnhthựchiện,dùtơicónhiềuthiếusótnhưngcơvẫnlnkiênnhẫn,
động viên, khuyến khích giúp tơi có thêm động lực để đi đến cùng con
đườngnghiêncứunày.
Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy, cô, các bạn sinh
viêntrường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng cùng các nhà báo, phóng viên đã
dànhthờigianđồngýhỗtrợ,trảlờibảngcâuhỏiphỏngvấnsâuđểtơicótưliệuxâydựngnộidung
đềtài.
Cuốicùng,tơixingửilờicảmơnchânthànhnhấtđếngiađình,bạnbèđãđộngviên,quan
tâmgiúpđỡtơihồnthànhkhóaluận.
Khóaluậnnàyđượchồnthànhmộtcáchnghiêmtúcvàcẩntrọng,songkhơngthểtránhkh
ỏinhữngthiếusót.Tơirấthyvọngnhậnđượcnhữngýkiếnđónggópcủaqthầycơ,bạnbè,nhữngp
hóngviên,nhàbáohoặcnhữngngườiquantâmđếnvấnđềnày

đểkhóaluậnđượchồnthiện

vàpháttriểnởcấpđộcaohơn.
Tơixinchânthành cảmơn!
Sinh viên thực
hiệnTrầnThịÁ
nh
MỤCLỤC


DANHMỤC HÌNH ẢNH.....................................................................................................vii
DANHMỤC BẢNG BIỂU..................................................................................................viii

PHẦNI:ĐẶT VẤNĐỀ............................................................................................................1
1.

Tínhcấp thiết của đềtài....................................................................................................1

2.

Lịchsửnghiên cứu............................................................................................................2
2.1. Trênthế giới...........................................................................................................................2
2.2. ỞViệtNam..............................................................................................................................4

3.

Mụctiêu, nhiệmvụnghiên cứu..........................................................................................7
3.1.

Mục tiêu nghiêncứu.........................................................................................................7

3.2.

Nhiệmvụ nghiên cứu........................................................................................................7

4. Đốitượng, phạmvinghiên cứu.............................................................................................8
4.1. Đốitượng nghiêncứu.............................................................................................................8
4.2. Phạmvinghiêncứu.................................................................................................................8

5. Phươngphápnghiêncứu.......................................................................................................8
5.1. Phương phápđiềutradữliệu sơcấp........................................................................................8
4.2. Phương pháp điềutradữliệu thứcấp....................................................................................9


6. Ýnghĩa lí luận và thựctiễn của đềtài..................................................................................10
6.1. Ýnghĩalíluận........................................................................................................................10
6.2. Ýnghĩathựctiễn....................................................................................................................10

7. Cấutrúccủa khóa luận.......................................................................................................10
CHƯƠNG1 : L Ý L U Ậ N C H U N G V Ề BÁO MẠNGĐIỆN TỬ.........................12
VÀĐẠO ĐỨC NGHỀ BÁO.................................................................................................12
1.1. Báo mạng điện tử................................................................................................................12

1.1.1. Kháiniệmbáomạngđiệntử......................................................................12
1.1.2. Sựrađờivàpháttriểncủa báomạngđiệntửởViệt Nam..............................13
1.1.3. Nhữngđặctrưngưuviệtcủa báomạngđiệntử...........................................16
1.1.3.1. Khảnăngđaphươngtiện.......................................................................16
1.1.3.2. Tínhtứcthờivàphiđịnhkỳ.....................................................................17
1.1.3.3. Tínhtươngtác.......................................................................................18
1.2.

Đạo đứcnghề báo............................................................................................................19


1.2.1.

Kháiniệm“đạo đức” và“đạođức nghềbáo”.........................................19

1.2.2.

Nhữngyêu cầuvềđạo đứcnghềbáoởViệt Nam.....................................22

1.2.2.1. Nhữngnguyêntắc đạo đứcnghềbáoViệtNam.......................................22
1.2.2.2. Nhữngnguyêntắcđạo đứcnghềbáotrênthếgiới....................................25

1.2.3.

Đạođứcnghềbáotrongkỉnguyênsố.......................................................33

1.3. Mối liên hệ giữa sự phát triển của báo mạng điện tử và vấn đề vi phạm đạo đức
nghềbáo......................................................................................................................................
37

Tiểukếtchương1....................................................................................................................39
CHƯƠNG2:THỰCTRẠNGVIPHẠMĐẠOĐỨCNGHỀBÁOTRÊNBÁOMẠNGĐIỆNTỬ
VIỆTNAM.................................................................................................................................41
2.1. Nhữngbiểuhiệnvi phạm đạođức nghề báo trênbáo mạngđiệntửhiện nay........................41
2.1.1. Đưatinsaisựthật................................................................................................................43

3.2.1.1.

Nộidung saisựthật............................................................................45

3.2.1.2.

Giậttítcâuview,địnhhướngsailệch....................................................54

2.1.2. Tiêu cựchóathơngtin..............................................................................56
2.1.2.1. Đăng tải q nhiều và khai thác sâu các vụ án mạng, mặt trái của
xãhội 56
2.1.2.2. Tínhriêngtưvàdanhdựcủanhân vật.....................................................61
2.1.2.3. Lợidụng đềtàinhạycảmđểthuhút độcgiả..............................................66
2.1.3. “Nhàbáo salon”trênxalộmạng...............................................................69
2.1.4. Đưatinsaikhơngđínhchính......................................................................74
Tiểukếtchương2....................................................................................................................77

CHƯƠNG3:MỘTSỐKHUYẾNNGHỊHẠNCHẾ TÌNHTRẠNG........................................78
VIPHẠMĐẠOĐỨC NGHỀBÁOTRÊNBÁOMẠNGĐIỆNTỬ VIỆTNAM.......................78
3.1.

Ngunnhâncủanhữngvi phạm.....................................................................................78

3.1.1. Nguyênnhânchủquan.............................................................................79
3.1.1.1. Thiếubảnlĩnh chínhtrị.........................................................................79
3.1.1.2. Thiếukiếnthứcnghiệpvụvềbáochí........................................................80
3.1.1.3. Lạmdụngmạngxãhội...........................................................................82
3.1.2. Nguyênnhânkháchquan.........................................................................83


3.1.2.1Sựcạnhtranh thơngtin trong mơitrườngtruyềnthơnghiệnđại...............83
3.1.2.2.Xuhướngthương mạihóabáochí..........................................................84
3.2.

Khuyến nghịhạnchếtìnhtrạngviphạm...................................................86

3.2.1. Nhómcácnhàquảnlý,cơquanbáochí.......................................................88
3.2.1.1. Xuhướnglàmbáochậm........................................................................88
3.2.1.2. Nângcaotrìnhđộđộingũlãnhđạo, quảnlýbáochí..................................89
3.2.1.3. Đềxuấtcáchìnhthứckhenthưởng, kỷluật.............................................92
3.2.1.4. Đềxuấtsửađổi,bổsungLuậtBáochí......................................................94
3.2.1.5. Tạomơitrườngthuậnlợichođạođứcnghềbáophát triển........................96
3.2.2. Nhómnhàbáo–Phóngviên......................................................................97
3.2.2.1. Nângcaochấtlượngđàotạobáo chí.......................................................97
3.2.2.2. ucầuvàtráchnhiệmcủanhàbáo–phóng viênbáomạngđiệntử
..........................................................................................................................100
3.2.3. Côngchúng...........................................................................................103

Tiểukết chương 3................................................................................................................105
KẾT LUẬN........................................................................................................................106
TÀILIỆU THAMKHẢO....................................................................................................108
PHỤLỤC..........................................................................................................................PL1


DANHMỤCCÁCCHỮVIẾTTẮT

STT

CHỮVIẾTTẮT

CHỮVIẾTĐẦYĐỦ

1

ĐBQH

Đạibiểuquốchội

2

MXH

Mạngxãhội


DANHMỤCHÌNH ẢNH

STT

1

HÌNHẢNHVÀ CHÚTHÍCH
Hình1:HìnhảnhbáoDânTríđưatinsaisựthậtvề“Namsinh

TRANG
51

22tuổitử vongkhi mắc covid-19”
2

Hình2:HìnhảnhBáoTuổiTrẻOnlinethơngtinsaisựthậtvì

53

đưatinChủtịchnướcđồngýbanhànhLuật biểutình.
3

Hình3:HìnhảnhbàibáokhơngchínhxácđãđăngtrênbáoTuổi

72

TrẻOnlinevềhọasĩkhuyếttậtLêMinhChâuđượckhắctêntrênđạilộdanhvọ
ng.
4

Hình4:Hìnhảnh giảmạovềdànsiêuxegắn biểnxanh giả

73



DANHMỤCBẢNGBIỂU

STT
1

BẢNGBIỂUVÀCHÚTHÍCH
Biểuđồ1:Biểuthịđánhgiácủacơngchúngvềthơngtintrên

TRANG
42

báomạngđiệntử
2

Biểuđồ2:Biểuthịxuhướngtheodõitintứccủacơngchúng

78

trêncácnềntảng
3

Biểuđồ3:Biểu thịtỉlệcácngunnhân củasaiphạm

80

4

Biểuđồ4: Biểuthịngunnhânảnhhưởngđếnuytíncủa


88

cáctờbáo
5

Biểuđồ5:Biểuthịtháiđộ, nhậnthứccủacơngchúngtrước

89

nhữngthơngtinviphạm
6

Biểuđồ6:Biểuthịnguyệnvọngcủacơngchúngđốivớiviệc

tiếpcậnthơng tintrên báomạngđiện tử

106


PHẦNI: ĐẶTVẤNĐỀ
1. Tínhcấpthiếtcủađề tài
Trong tất cả các hoạt động nghề nghiệp, việc xây dựng những quy định,
quytắcchuẩnmựcđạođứclnlàđiềukiệntiênquyếtvàbáochícũngkhơngphảingoạilệ.Đốivới
báochí,việcxâydựngvàtntheonhữngchuẩnmựcđạođứccàngquantrọng.
Từ khi xuất hiện đến nay, báo chí đã trở thành một hoạt động khơng thể
thiếucủađờisốngtinhthần. Vớichứcnăngvàvaitrịtolớncủamình,báochíđãphụcvụcho sự tồn
tạivàpháttriểncủaxãhội.Báochícótầmảnhhưởngquantrọngtrongviệc định hướng dư luận và nâng cao dân
trí cho đa số cộng đồng. Vì vậy, để pháttriển lành mạnh, tạo dựng uy tín trong xã
hội




cơng

chúng,

mọi

nền

báo

chí

lncoitrọngvàđềcaođạo

đức

nghềnghiệpcủangườilàmbáo.
Tronghơnmộtthậpkỉtrởlạiđây,cùngvớisựpháttriểncủacơngnghệthơngtin và truyền
thơng,loạihìnhbáomạngđiệntửđãgópphầnkhơngnhỏtrongviệcthay đổi nhận thức của cộng đồng. Tuy
nhiên, cùng với những đóng góp, báo mạngđiện tử, trong sự cạnh tranh thông tin
khốc

liệt

với

các


trang

mạng



hội

khác

như:Facebook,Twitter,Instagram,Tiktok...,cũngbộclộnhữngvấnđềsaiphạmliênquanđến pháp
luậtvàđạođứcnghềnghiệp,gâymấtniềmtintrongcộngđồngnhư:lợidụng hoạt động đưa tin để nhũng nhiễu
doanh nghiệp, vi phạm bản quyền tácgiả,…đặc biệt là thông tin sai sự thật. Ngồi
việc

phát

huy

những

thế

mạnh

của

báomạngđiệntửđểphụcvụchonhucầuthơngtin,nângcaotrithức cho độcgiả,khơngít nhà báo
đãtậndụngnhữngđặctrưngưuviệtcủabáomạngđiệntửđểkhaithácthơng tin giật gân, thiếu thẩm mĩ, thiếu
khách quan,…Đối với những nhà báo này,điều mà họ quan tâm không phải là

thông tin đó có tuân thủ đạo đức, đúng sự thật,trung thực hay khơng mà là nó có đủ
kích thích, giật gân nhằm thu hút sự chú ý củađộc giả. Những thông tin soi mói,
phản cảm; những câu chuyện hậu trường, đời tư;cho đến các vụ án xuất hiện tràn
lan

trên

các

trang

báo

mạng

điện

tử

khiến

cơngchúngxemđâucũngthấybikịch,nhìnđâucũngthấytiêucực.Trongtrườnghợpấy,

1

cho


cơ quan báo chí có thể thu lợi vài trăm triệu đồng, thậm chí hàng tỷ đồng, nhưng
xãhộisẽrấtkhóđểkhắcphụcđượchậuquả,vìsảnphẩmbáochítácđộngvàotưtưởng,tìnhcảm,ảnhh

ưởngđếnđờisốngtinhthầncủadâncư.Vàvấnđềđặtrađólà,nhữngngườilàmtinvàduyệtđăngthơ
ngtinthiếutráchtráchnhiệm,thiếuđạođứcnhưvậyphảichăngđãqnmấtmụcđíchcủabáochí
chínhlàthơngtin,tuntruyền?Sẽcóích gì cho xã hội khi đăng tải những thông tin chỉ nhằm mục đích câu view
(lượngngười xem), rẻ tiền? Sẽ thế nào khi cơng chúng cảm thấy chán nản và quay
lưng vớibáochí?Đâylàvấnđềcấpbáchtrongtìnhhìnhhiệnnayvàlàvấnđềrấtđượcmọingườiquantâm.
Từ những vấn đề cơ bản nêu trên, khóa luận tập trung nghiên cứu thực
trạngviphạmđạođứcnhàbáotrênbáomạngđiệntửViệtNamhiệnnay.Quanhữngphântích, đánh
giávềthựctrạngthơngquaviệckhảosátnhữngsaiphạmđượcdưluậnquan tâm từ các trang báo mạng điện tử:
Thanh Niên, Tuổi Trẻ, Dân Trí, Vnexpress,Vietnamnettừnăm2016-2021,khóaluậnsẽcónhữngnhận
định,đềxuấtmộtsốkhuyến nghị nhằm hạn chế những vấn đề còn tồn tại; giải quyết những
băn khoăn,trăntrởvềđạođứcnghềnghiệptronghoạtđộngbáochí.
2. Lịchsửnghiêncứu
2.1. Trênthếgiới
Vấn đề đạo đức nghề báo ln được quan tâm khơng chỉ ở Việt Nam mà
trêntồnthếgiới.Báochíxuấthiệntrênthếgiớitừđầuthếkỷ17,hìnhthànhvàpháttriểnvài trăm năm.
Năm1577,tờGazettes–“khởiđầucủabáoinhiệnđại”,lansangcácthành phố lớn ở Châu Âu và Châu Âu
dưới hình thức viết tay. Đến khi sự xuất hiệncủa máy in, đã phần nào tạo động lực
giúp các nước khác ở Châu Âu ra đời tờ báocủa nước mình, trở thành cơ quan ngôn
luận, là nơi cung cấp đến công chúng nhữngtintứcxoayquanhđờisống,chínhtrị,vănhóa,…Giữacuốithếkỉ
19(1844)ngànhbáo in khởi sắc hơn nhờ sự ra đời của máy điện báo, cho phép các phóng
viên đưađến cơng chúng những tin tức mang tính thời sự hơn. Cuối thế kỷ 19, đầu
thế
20,nhữngtờbáobắtđầucóđịnhkỳngắnhơn,nhậtbáotrởnênphổbiếnhơn,khoảng

kỷ


thời gian này báo in gần như đã xuất hiện trên tồn thế giới, trở thành phương
tiệnthơngtincơbảnvàhữchnhất.Đâyđượcxemnhưsựkhởiđầuchothờihồngkimcủabáoin.
Tuynhiên,cùngsựrađờivàtiếnbộvượtbậccủacơngnghệthơngtin,sựthayđổitrongcáchthức,tưduytiếp

nhậncủađộcgiảđãkhiếnchothờihồngkimnày đi vào dĩ vãng. Từ năm 2012, từ Mỹ tới Châu Âu,
hàng loạt các tờ báo trong đócó những tờ nhật báo lừng danh cũng đành phải nói
lời từ biệt với các ấn phẩm báochílàmnênthương hiệucủa họ.
Sựpháttriểnmạnhmẽcủainternet,sựlênngơicủamạngxãhộiđãlàmxuấthiệnnhiềuvấnđềtro
nghoạtđộngbáochí,đặcbiệtlàcácbiểuhiệnviphạmđạođứctrongq trình tác nghiệp của một bộ phận nhà
báo:thờiđạicủatingiảhồnhhành,khilịng tin của độc giả vào báo chí có chiều hướng lung lay,
suy giảm. Từ đây, nhiềucuốn sách và cơng trình nghiên cứu ra đời với những hệ
thống bài bản, cung cấp choxãhộinhữnggócnhìnsátsaovềvấnđềnày.Tiêubiểuphảikểđếnnhữngtácphẩmsau:
+TheNewEthicsofJournalism:Principlesforthe21stCentury(Nhữngquytắcđạođứcmớicủanghề
báo:Nguntắcchothếkỷ21)củatácgiảKellyMcBridevàTomRosenstiel.Sáchtậptrungvàovaitrịcủabáo
chí

trong



hội

hiện

nay,

đó



nhữngngườihànhnghềbáochíphảiphấnđấuvìsựmongmuốnvàđạtđượccáctiêuchuẩnđạođức,giữa
sự

thay


đổi

về

mặt

cấu

trúc

hệ

thống

trong

phương

tiện

truyền

thơng,nhữngngườitiêudùngtintứcngàycàngthayđổivàhồinghi,cũngnhưsựgiámsátsắcbén
từ nhiềunhàphêbình.
+The New Ethics of Journalism: A Guide for the 21 stCentury(Những quy tắc đạođức
mới của nghề báo: Một sự chỉ đường cho thế kỷ 21) của hai tác giả Kelly McBridevà
Tom Rosenstiel. Cuốn sách với các chương đề cập về các vấn đề quyền và trách nhiệm
của nhà báo trong văn hóa đưa tin; các mối quan hệ, bối cảnh liên quan: độcgiả,
công dân, chủ sở hữu, ..; những áp lực xoay quanh các vấn đề về xung đột

lợiích,sựchínhxác,đưatinliênquanđếncácđốitượngcơngchúngdễbịtổnthương.
+O n l i n e

Journalism

T r a n s i t i o n s (Đạo

Ethics:
đức

Traditions
báo

and
chí

trựctuyến:truyềnthốngvàqtrìnhchuyểnđổi)củatácgiảCeciliaFriendvàJaneSinge
r.


Cuốnsáchbaogồmcácvídụthựctếvàgócnhìntừcácnhàbáotrựctuyếntrongmỗichương.Cuốnsá
chxemxétvàđưaracácvấnđềvềthuthậpthơngtin,đưatin,phỏngvấnvàviếtchocáctổchứctintứcchínhthống
trênweb.Đồngthời,cuốnsáchxemxét các tác động của sự hội tụ đối với các tịa soạn. Nó cũng
giải

quyết

câu

hỏi


ai

lànhàbáovàthếnàolàbáochítrongthờiđạimàaicũngcóthểlànhàxuấtbản.
+EthicsforDigitalJournalists(Đạođứcchonhàbáokỹthuậtsố)củatácgiảDavidCraig và Lawrie
Zion.Trongcuốnsáchnày,haitácgiảđãtiếnhànhcuộcphỏngvấnvớinhữngnhàbáokìcựu,cókinhnghiệmcùngcácnhànghiêncứuvề
lĩnhvựcbáochítruyềnthơngđểnhằmđưaranhữngphươngpháptốiưunhấtcho cáchthựchànhtác
nghiệpcủabáochíkỹthuậtsố.Trongtìnhhìnhkhủnghoảngđạođứcbáochícùng sự phát triển mạnh mẽ của báo
mạng

điện

tử

khi



những

ngun

tắc

đạo

đứctruyềnthốngkhơngthayđổinhiềuthìviệcápdụnglênmộtnềntảngđiệntửlàcảmộtqtrìnhkhó
khănvàtháchthức.
+The Elements of Journalism(Các yếu tố của nghề báo) của hai tác giả
TomRosenstiel, Bill Kovach. Cuốn sách đem đến những góc nhìn khách quan và

trả lờicho câu hỏi “Điều mà những người làm báo nên biết và điều cơng chúng địi
hỏi ởbáo chí?”, bằng việc khảo sát và phân tích thị trường của nền báo chí Mỹ. Hai
nhàbáo còn nêu ra những nguyên tắc căn bản của nghề báo, trong đó “tơn trọng sự
thật”lànguntắclnđược đặtlênhàngđầu.
2.2. ỞViệt Nam
Tuy mới xuất hiện ở Việt Nam từ năm 1997, báo mạng điện tử đã phát triển
khánhanhvàgầnnhưđãbắtkịpcácxuhướnglàmbáohiệnđạicủathếgiới.Việcnghiêncứu các vấn
đề

nảy

sinh

của

loại

hình

báo

chí

mới

này

cũng

đã


được

các

nhà

nghiêncứuvànhàbáoquantâm,đặcbiệtlàvấnđềđạođức nghềnghiệp.
Về sách, có những tác phẩm tiêu biểu sau:“Đạo đức về nghề nghiệp của
nhàbáo”– tác giả PGS.TS.Nguyễn Thị Trường Giang, nhà xuất bản Chính trị Hànhchính, năm 2011;“Đạo đức Nghề Báo: Những vấn đề lý luận và thực tiễn”–
tác giảPGS.TSHồngĐình Cúc,NXBChínhtrịQuốcgia;“Cẩmnangđạođứcbáochí”–


tácgiảGS,TSTạNgọcTấn,PGS,TSĐinhThịThúyHằng,năm2009;“100quytắcđạo đức nghề báo
trên thế giới”– tác giả PGS.TS.Nguyễn Thị Trường Giang, NXBChính trị Quốc gia, năm
2014;“Pháp luật và Đạo đức báo chí”– tác giả PGS.TS.Nguyễn Thị Trường Giang,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2020. Dưới góc độnghiêncứu,nhữngcơngtrìnhtrênđãtrình
bày

cụ

thể

các

khung



thuyết




nêu

lênđượctầmquantrọngcủađạođứcbáochí.Tuynhiên,đasốcácđầusáchnàytậptrungkhảosátthực hành
đạo

đức

báo

chí

của

phóng

viên

so

với

những

quy

tắc


chuẩn

mựcvềđạođứcbáochícủaquốcgiađó.Vấnđềđạođứcđặtralàucầutronghoạtđộngcủangườilà
mbáo.
Bên cạnh những nghiên cứu chung về đạo đức báo chí, vấn đề đạo đức
nhàbáo trên báo mạng điện tử cũng nhận được nhiều sự quan tâm từ các học giả.
Điềunày càng khẳng định tính cấp bách của vấn đề trong hoạt động báo chí của
nước ta.Trong các cơng trình nghiên cứu, có thể kể đến,“Báo chí với vấn đề nâng
cao đạođứcnghềnghiệpcủanhàbáo”củatácgiảTrầnThịKimChung,KhóaluậntốtnghiệptrườngĐại
họcKhoahọcXãhộivàNhânvănHàNội,năm2002;“Vấn đề vi phạmđạođứcbáochícủanhàbáotrênbáomạngđiệntử
hiệnnay”của tác giả HồngMinh Hạnh, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
năm

2015;“Thực

trạngthơngtintrênbáomạngđiệntửhiệnnay”,trườngĐạihọcKhoahọcXãhộivàNhânvăn;“B
áo chí hiện đại và vấn đề niềm tin của công chúng”của tác giả Lê Thị Huế,Học viện
Báo chí và Tuyền truyền;“Ảnh hưởng của Internet tới quan hệ đạo
đứcnghềnghiệpcủangườilàmbáoViệtNamhiệnnay”củatácgiảĐỗQuyếtThắng.
Trong phạm vi tìm hiểu, tôi nhận thấy đề tài nghiên cứu này đều đã khái
qtđượccácphạmtrùliênquanđếnvấnđềđạođứcnghềbáotrongnềnkinhtếthịtrườngvàbùngnổcơ
ngnghệthơngtin.ỞnghiêncứucủatácgiảHồngMinhHạnhcócùngđềtàivớikhóaluậnnày,đâyl
ànghiêncứusátnhấtvớimảngvấnđềđạođứcnhàbáotrênbáomạngđiệntử.Ởnghiêncứunàycósự
kháiqt,phântíchsâuvềthựctrạngviphạmđạođứcnhàbáotrênbáomạngđiệntửthơngquanhữngsựkiệnnổicộm
từnăm2014-2015.Tuynhiên,đềtàinghiêncứunàydựatrên“9điềuquyđịnhvềđạo


đứcnghềnghiệpcủangườilàmbáoViệtNam”củaĐạihội8,HộiNhàbáoViệtNam.Ngồira,báomạn
gđiệntửcùngvớisựpháttriểnkhơngngừngcủacơngnghệthơngtinkéotheocáchànhviviphạmđạođứcnhà
báocóchiềuhướngnhiềuvàmớihơn.Trongnghiêncứunày,cóxuấthiệnmộtsốdẫndắt,phátngơncủavịlãnhđạobâygiờ đã sa

lưới pháp luật cùng những số liệu cho đến bây giờ đã khá cũ. Chung quylại, nghiên
cứu này đóng góp rất nhiều trong việc giải quyết một số vấn đề liên quanđếnđạođức
nghề

báo

trên

báo

mạng

điện

tử

Việt

Nam

giai

đoạn

2014-2015.

Nhữngđềtàinghiêncứucịnlại,chưacóđềtàinàogắnđượccảhaivấnđềviphạmđạođứcnhà báo trên
báomạngđiệntửvớithựctrạngbáomạngđiệntửtrongbốicảnhbùngnổcơngnghệthơngtin.
Ngồir a , m ộ t s ố H ộ i t h ả o k h o a h ọ c t r o n g n ư ớ c c ũ n g c ó b à n v ề đ ạ o đ
ứ c nghềnghiệpcủanhàbáo,đángchúýcócácHộithảosau:

-

Hộithảo“XâydựngquyđịnhđạođứcnghềnghiệpngườilàmbáoViệtNam”
doHộiNhàbáoViệtNamtổchứcngày16/11/2016,tạiHàNội.

-

Hội thảo khoa học sinh viên:“Phẩm chất nghề nghiệp báo chí truyền
thơngtrongkỷ ngunsố”doViệnBáochítổchứcngày29/10/2019.

-

Hội thảo“Đạo đức nhà báo trong bối cảnh truyền thông hiện nay”do
HộiNhà báo TP. Đà Nẵng phối hợp với Ban Tuyên giáo Thành ủy Đà Nẵng
vàSởThông tin& Truyền thơngĐàNẵngtổchứcngày 15/6/2020.

-

Hội nghị“Báo chí tồn quốc-tổng kết cơng tác năm 2020 , triển khai
nhiệmvụ năm 2021”do Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin và
Truyềnthông,HộiNhàbáoViệtNamtổ chức ngày31/12/2020.

-

Hội thảo trực tuyến“Quy tắc đạo đức báo chí trong mơi trường số:
TháchthứcvàthíchnghicủaViệtNam"doBộThơngtinvàTruyềnthơngphốihợpvới Uỷ
banQuốcgiaUNESCOViệtNamtổchứcngày24-25/6/2021tạiHàNội.
Trên cơ sở kế thừa và phát huy những lý luận nền tảng, cập nhật thêm

nhữngtrithứcmớivềmạngxãhội,truyềnthơnghộitụ,phântíchnhữngsaiphạmđiểnhình



của những bài báo cụ thể, khóa luận sẽ tập trung đi sâu vào vấn đề vi phạm đạo
đứcnhà báo trên báo mạng điện tử Việt Nam hiện nay. Theo đó, từ việc khảo sát
nhữngsai phạm nổi cộm của một số báo mạng điện tử từ năm 2016-2021, kết hợp
với nộidung thu thập được từ các cuộc phỏng vấn sâu, khóa luận sẽ phân tích một
số saiphạmgâybấtbìnhtrongdưluậnđượcbáochítheodõivàrútrabàihọckinhnghiệm.
3.

Mụctiêu, nhiệm vụnghiêncứu

3.1. Mụctiêu nghiêncứu
Thựchiệnđềtài khoá luậnnày,ngườiviếtnhằm2mụctiêusau:
-

Nghiên cứu thực trạng vi phạm đạo đức nhà báo trên báo mạng điện tử

ViệtNamhiệnnay.
-

Từnhữngphântích,đánhgiávềthựctrạng,khốluậncónhữngnhậnđịnh,đềxuất về giải pháp

đểnângcaođạođứcnghềnghiệpcủanhàbáonóichungvàbáomạngđiệntử nóiriêng.
3.2. Nhiệmvụnghiêncứu
Đểđạtđượcmụcđíchtrên,khốluậntậptrungnghiêncứunhữngnhiệmvụsau:
báo,

Tìmkiếm,phântíchvàthẩmthấucáctàiliệuliênquanđếnnghiệpvụbáochívàđạođứcnghề
cũng


như

các

vấn

đề

liên

quan

đến

báo

mạng

điện

tử

để

cókiếnthứcnềntảngthuậnlợitrongviệcđánhgiá,làmrõcácvấnđềvềcơsởlýluậnvàthực
tiễncủađềtài.
-

Khảosát,phântích,đánhgiáthựctrạngviphạmđạođứcnghềnghiệpcủanhàbáo trên báo


mạngđiệntửViệtNamhiệnnayvàtiếpnhậncủangườiđọcđểlàmngunliệuchoqtrìnhnghiêncứu.
-

Khái qt và chỉ ra ngun nhân, đưa ra các nhận định. Đồng thời, đề

xuấtnhữnggiảiphápnhằmhạnchếnhữngbiểuhiệnviphạmđạođứcnhàbáo,nângcaođạođức
nghềnghiệpcủađộingũlàmbáonóichungvàbáomạngđiệntửnóiriêng.


4. Đốitượng,phạm vi nghiêncứu
4.1. Đốitượngnghiêncứu
Khóa luận nghiên cứu các vấn đề cơ sở lý luận về vi phạm đạo đức nghề báo
nóichungvàtậptrungnghiêncứunhữngsaiphạmđánglưuýtrênbáomạngđiệntửViệtNamnóiriêng;khảo
sátqua3trangbáomạngđiệntử(Vnexpress.net;Vietnamnet.vn;Dantri.com.vn) và 2 phiên bản điện tử là Báo
Thanh Niên Online, Báo Tuổi TrẻOnlinetừ năm2016 -2021.
4.2. Phạmvinghiêncứu
Khóa luận tiến hành khảo sát các tin bài vi phạm đạo đức nghề báo trên 03
trangbáomạngđiệntửchuyênnghiệpVnexpress.net;Vietnamnet.vn;Dantri.com.vnvà02phiên bản
điện

tử

của

báo

in




báo

Thanh

Niên

( />


báo

TuổiTrẻ( năm2016-2021.
Đối với 3 trang báo Vnexpress.net; Vietnamnet.vn; Dantri.com.vn: đây là
cáctrang báo mạng điện tử chuyên nghiệp, chính thống, độc giả trong nước lẫn
quốc tếchiếm số lượng đông đảo, hàm lượng thông tin cao, thông tin có tín xác
thực,

uy

tínvàđángtincậy.Bêncạnhđó,khóaluậntiếnhànhkhảosátphiênbảnđiệntửcủa2tờbáo in là báo
Thanh

Niên

( />


Tuổi

Trẻ


( />
bởiđâylà2tờbáoinuytín,đượcđơngđảocơngchúngđónnhận.
Như vậy, việc lựa chọn kết hợp giữa báo mạng điện tử và phiên bản điện tử
củabáoin,khóaluậnsẽthuthậpđượcthơngtinđadạngnhằmđưaranhữngvấnđềkháchquanvàcơng
bằngnhất.
5. Phươngphápnghiêncứu
5.1. Phươngphápđiềutradữliệusơcấp
Saukhixâydựngđượcbảnghỏidựatrêncáctiêuchícầnđiềutra,ngườithựchiệnkhóaluậntiếnhà
nhkhảosát,phỏngvấnmọiđốitượngđọcbáomạngđiệntử,đủcácngànhnghề,lứatuổi,…
đểtìmhiểuvềqtrìnhtiếpnhậnthơngtintráichiềuvàđánh


giácủahọvềvấnđềviphạmđạođứcnghềbáotrênbáomạngđiệntửtừnăm2016
–2021.
Quytrìnhtổchứcđiều tranhưsau:
1. Xácđịnhtổngthểchung:nhữngngười đãvàđangđọcbáomạng điện tử.
2. Lựachọnphươngphápchọnmẫu:Dựavàomụcđíchcủabàinghiêncứu,thờigianvàkinhphí
củatácgiả,tácgiảlựachọnphươngphápchọnmẫuthuậntiệnđểtiếpcậnđốitượng.
3. Xácđịnhquymơmẫu:tácgiảchọncỡmẫu150ngườiđểđiềutradomẫuđiềutralàmẫuphix
ácsuất.
4. Thựchiệnđiều tra.
5. Kiểmtra.
Ngồi ra, tác giả cịn thực hiện phương pháp phỏng vấn sâu: Được sử dụng
dùngđểphỏngvấnmộtsốphóngviên,biêntậpviên,nhàquảnlýbáochí,nghiêncứubáochí,cơngchúngnhằmthuthậpýkiến,đánhgiá
của



nhân


về

thực

trạng

vi

phạmđạođứcnghềnghiệpcủanhàbáohiệnnaycũngnhưnhậnthứccủahọvềvấnđềnày.
4.2. Phươngphápđiềutradữliệuthứcấp
- Phươngphápđọctàiliệuđểtìmhiểunhữnglýluận,lýthuyếtcóliênquanđếnvấnđềđạođứcbá
ochínóichungvàbáomạngđiệntử nóiriêng.

- Phương pháp tổng hợp, phân tích lý thuyết để đưa ra những nhận định, ý
kiến,khuyếnnghịnhằmhạnchếthựctrạngviphạmđạođứcnghềbáotrênbáomạngđiệntử.
- Phương pháp sử dụng dữ liệu thứ cấp từ các cơng trình nghiên cứu đã tiến hành
vídụnhư:cácđềtàiluậnvăncóliênquanởtrongnướcvàngồinước,cácbáocáovềvấnđềsaiphạmtrênbáomạngđiệntử,cácgiáotrình
liênquanđếnbáomạngđiệntử,đạođức báo chí, đạođức trên báo mạngđiệntử.


- Phươngphápphântíchnộidung:Dùngđểphântíchnộidungcáctácphẩmbáochívi phạmtrên báo
mạng

điện

tử

(bao


gồm

cả

những

bài

viết,

hình

ảnh,

những

videocliphoặc

nhữngđoạnâmthanh)vànộidungtươngtácdướimỗibài.
- Phương pháp thống kê, tổng hợp dữ liệu: khóa luận thống kê số lượng các bài
báovi phạm trên 5 trang báo mạng điện tử từ 2016-2021 để đưa ra thực trạng vấn đề
viphạmđạođứcnghềbáotrênbáomạngđiệntử ViệtNam.
- Ngoài ra, sử dụng phương pháp điều tra… để thu thập dữ liệu sơ cấp và phân
tíchsốliệu.

6. Ýnghĩalíluậnvà thựctiễncủađềtài
6.1. Ýnghĩalíluận
Kết quả nghiên cứu của khóa luận góp phần làm phong phú thêm lý luận
báochí, truyền thơng hiện đại và thực tiễn của báo mạng điện tử hiện đại, cùng với
đó làvấnđềviphạmđạo đức nghềbáotrênbáomạngđiệntử Việt Namhiệnnay.

6.2. Ýnghĩathực tiễn
Kết quả nghiên cứu của khóa luận là một trong những cơ sở để các tổ chức,
cánhânsauđâythamkhảovàvậndụng:
- Cáccơsởđàotạobáochí;
- Cácphóngviên,biêntậpviêncáccơquan báochí;
- Nhữngaiquantâmlĩnhvực này;
- Chochínhtácgiảkhóaluận.

7. Cấutrúccủa khóaluận
NgồiphầnMở
đầu,Kếtluận,Phụl ụ c , T à i l i ệ u t h a m k h ả o , k h ó a l u ậ n baogồm3chương:
Nộidungcủakhóaluậnđượctrìnhbàyt h e o t h ứ t ự c á c c h ư ơ n g s a u đ â y : Chư
ơng1:Lýluậnchungv ề b á o m ạ n g đ i ệ n t ử v à đ ạ o đ ứ c n g h ề b á o . Chươn
g2:Thựctrạng viphạmđạođứcnghềbáotrênbáomạngđiệntửViệtNam.



×