BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO
TRƢỜNGĐẠIHỌCQUYNHƠN
TƠHỒNGNGUN
QUẢNLÝCƠNG TÁCTHIĐUA,
KHENTHƢỞNG Ở CÁ C TRƢỜNG TRUNGHỌC PH
ỔTHƠNGTRÊNĐỊA BÀNTHÀNH PHỐ
QUYNHƠN,TỈNHBÌNHĐỊNH
Chun ngành: Quản lý giáo
dụcMãsố :8 1 4 0 1 1 4
Ngƣờihƣớngdẫn:TS.MaiXuânMiên
LỜICAMĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, các số liệu và
kếtquảnêutrongluận
vănlàhồntồntrungthực,kháchquantheokhảosátthựctrạngvàchƣamộtaicơngbố
trongbấtkỳcơngtrình nàokhác.
LỜICẢMƠN
Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tập thểPhòng
Đào tạo sau đạihọc Trƣờng Đại họcQ u y N h ơ n c ù n g q u ý t h ầ y c ô đ ã
t h a m gia giảng dạy, giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình tác
giảhọctậpvànghiêncứu.
Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS. Mai XuânMiên
đã trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình và giúp đỡ tác giả trong suốt q
trìnhnghiêncứuđểhồnthànhluậnvănnày.
Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn lãnh đạo các khoa, phòng ban chức
năng,qThầy/cơgiáo,sinh
viêntrongtrƣờngcùnggiađình,
ngƣờithân,bạnbèđãnhiệttình
giúpđỡ,hỡ trợ, tạo điều kiện thuận lợiđể tác giả nghiên cứuvà hoànt h à n h luậnvăn.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhƣng chắc chắn luận văn khơng tránh
khỏinhữngthiếusót,rấtmongnhậnđƣợccácýkiếnđónggópbổsungđểluậnvănđƣợchồnthiệnhơ
n.
Xinchânthànhcảmơn!
Bình Định, năm
2021Tácgiảluậnv
ăn
MỤCLỤC
LỜICAMĐOANLỜIC
ẢM ƠN
DANH MỤC VIẾT
TẮTDANHMỤCBẢNG
DANHMỤCBIỂUĐỒ,SƠĐỒ
MỞĐẦU.................................................................................................................... 1
1. Lýdochọnđềtài...................................................................................................1
2. Mụcđíchnghiêncứu............................................................................................2
3. Kháchthểvàđốitƣợngnghiêncứu..........................................................................2
4. Phạmvi nghiên cứu.............................................................................................2
5. Giảthuyếtkhoa học.............................................................................................2
6. Nhiệmvụnghiêncứu...........................................................................................3
7. Phƣơngphápnghiêncứu.......................................................................................3
8. Cấutrúcluậnvăn..................................................................................................4
Chƣơng1.CƠSỞ
LÝ LUẬNVỀQUẢN LÝCÔNG TÁC
THIĐUA,KHENTHƢỞNG ỞTRƢỜNGTRUNG HỌCPHỔTHƠNG..................................5
1.1. Kháiqtlịchsửnghiêncứuvấn đề.........................................................................5
1.1.1. Cácnghiêncứungồinƣớc..............................................................................5
1.1.2. Cácnghiêncứutrongnƣớc..............................................................................6
1.2. Cáckháiniệmchínhcủa đềtài...............................................................................10
1.2.1. Kháiniệmquảnlý,quảnlýgiáodục,quảnlýnhàtrƣờng......................................10
1.2.2. Kháiniệmthiđua,khenthƣởng......................................................................14
1.2.3. Cơngtácthiđua,khenthƣởngởTrƣờngTrunghọcphổthơng..............................18
1.2.4. Quảnlýcôngtácthiđua,khenthƣởngởTrƣờngTrunghọcphổthông....................18
1.3. Mộtsốvấnđềvề công tácthiđua,khenthƣởngởTrƣờngTrunghọcphổ thô
ng 20
MỤCLỤC
1.3.1. Vaitrị,ýnghĩacủacơngtácthiđua,khenthƣởngởTrƣờngTrunghọcphổthơng
20
1.3.2. Mụctiêuthiđua,khenthƣởngởTrƣờngTrunghọcphổthơng..............................21
1.3.3. Nộidungthiđua,khenthƣởngởTrƣờngTrunghọcphổthơng..............................21
1.3.4. Hìnhthứcthiđua,khenthƣởngởTrƣờngTrunghọcphổthơng.............................22
1.3.5.Quytrìnhthựchiệnthiđua,khenthƣởngởTrƣờngTrunghọcphổ thơng22
1.3.6. Ảnhhƣởngcủacơngtácthiđua,khenthƣởngđốivớichấtlƣợnggiáodụcc
ủanhàtrƣờng.........................................................................................................23
1.4. Lýluậnvềquảnlýcơngtácthiđua,khenthƣởngởTrƣờngTrunghọcphổthơng2 4
1.4.1. Tầmquantrọng của quản lýc ô n g táct h i đua,khe n thƣởngở Trƣờ ng T
runghọcphổthông.................................................................................................24
1.4.2. Nội dung quản lý công tác thi đua, khen thƣởng ở Trƣờng Trung học
phổthơng..............................................................................................................25
1.4.3. Vaitrịcủahiệutrƣởngtrongquảnlýcơngtácthiđua,khenthƣởngởtrƣơ
ngTrunghọcphổthơng............................................................................................30
1.5. Cácyếutốảnhhƣởngđếnquảnlýcơngtácthiđua,khenthƣởngởTrƣờngTrunghọc
phồthơng.................................................................................................................. 31
1.5.1. Yếu tốkháchquan.......................................................................................31
1.5.2. Yếu tốchủquan...........................................................................................33
Tiểukếtchƣơng1.......................................................................................................35
Chƣơng2.THỰCTRẠNGQUẢNLÝCƠNGTÁCT H I Đ U A , K H E N THƢỞNGỞCÁC
TRƢỜNG TRUNGHỌC PHỔTHƠNGTRÊN
ĐỊABÀNTHÀNHPHỐQUYNHƠN,TỈNHBÌNHĐỊNH.................................................36
2.1. Kháiqtvềkhảo sátthực trạng...........................................................................36
2.1.1. Mụcđíchkhảosát.........................................................................................36
2.1.2. Nội dungkhảosát........................................................................................36
2.1.3. Đốitƣợngvàđịabànkhảosát..........................................................................36
2.1.4. Phƣơngphápđiềutra,khảosát........................................................................36
2.1.5. Phƣơngphápxửlývàphântíchkếtquả.............................................................37
MỤCLỤC
2.2. Kháiqt vềtìnhhìnhkinh tế-xãhội vàgiáodụctrunghọcphổthơng
thànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh............................................................................37
2.2.1. Kháiqtvịtríđịalý,điều kiệntựnhiên...........................................................37
2.2.2.Kháiqtvềtìnhhìnhkinhtế-xãhộithànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh...............38
2.2.3. Khái qt về giáo dục trung học phổ thông thành phố Quy Nhơn, tỉnh
BìnhĐịnh.............................................................................................................39
2.3. Thực trạng cơng tác thi đua, khen thƣởng ở các Trƣờng Trung học phổ
thơngthànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh....................................................................44
2.3.1. Thựct r ạ n g v ề n h ậ n t h ứ c c ủ a c á n b ộ q u ả n l ý , g i á o v i ê n v ề v a i t r ị , ý
nghĩacủacơngtácthiđua,khenthƣởng.....................................................................44
2.3.2. Thựctrạngvềnộidungthiđua,khenthƣởng.....................................................47
2.3.3. Thựctrạngvềhìnhthứcvàquytrìnhthựchiệnthiđua,khenthƣởng......................49
2.3.4. Thựctrạ ng m ứ c đ ộ ả nh hƣ ở n gc ủa th i đ u a , khe n thƣ ở ng đ ối v ớ i c h ấ t l
ƣợnggiáodụccủanhàtrƣờng....................................................................................52
2.4. Thựctrạngquảnlýcơngtácthiđua,khenthƣởngởcácTrƣờngTrunghọcphổt
hơng thànhphốQuyNhơn, tỉnhBìnhĐịnh...................................................................53
2.4.1. Thựctrạngn h ậ n t h ứ c c ủ a c á n b ộ q u ả n l ý , g i á o v i ê n v ề
t ầ m q u a n t r ọ n g củaquảnlýcôngtácthiđua,khenthƣởng..............................53
2.4.2. Thựctrạnglậpkếhoạchthiđua,khenthƣởng....................................................54
2.4.3. Thựctrạngtổchức,chỉđạothựchiệnthiđua,khenthƣởng..................................55
2.4.4. Thựctrạngkiểmtra,đánhgiáviệcthựchiệnthiđua,khenthƣởng........................59
2.4.5. Thựctrạngmứcđộđápứngcủahiệutrƣởngtrongquảnlýcôngtácthiđua,kh
enthƣởng.............................................................................................................. 61
2.4.6. Thựctrạngmứcđộảnhhƣởngcủacácyếutốđếnquảnlýcôngtácthiđua,kh
enthƣởng.............................................................................................................. 63
2.5. Đánh giáchung về thực trạng quản lýcơng tácthiđua,khenthƣởng
ởcácTrƣờngTrunghọcphổthơngthànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh............................64
2.5.1. Ƣuđiểm......................................................................................................64
2.5.2. Hạn chế......................................................................................................65
MỤCLỤC
2.5.3. Ngunnhâncủa thựctrạng.........................................................................66
Chƣơng3.BIỆNPHÁPQUẢNLÝCƠNGTÁCTHIĐUA,KHENTHƢỞNGỞC Á C
TRƢỜNGTRUNGHỌCPHỔTHƠNGTRÊNĐỊABÀN
THÀNH
PHỐQUYNHƠN,TỈNHBÌNHĐỊNH........................................................................68
3.1. Cácnguntắcxâydựngbiệnpháp........................................................................68
3.1.1 Nguntắcđảmbảotínhpháplý.....................................................................68
3.1.2. Nguntắcđảmbảotínhhệthống..................................................................68
3.1.3. Nguntắc đảmbảotínhkếthừa....................................................................69
3.1.4. Nguntắcđảmbảotínhkhảthi.....................................................................70
3.2. Các biện pháp quản lý cơng tác thi đua, khen thƣởngở các Trƣờng Trung
họcphổthơng thànhphốQuyNhơn, tỉnhBìnhĐịnh.......................................................70
3.2.1. Qntriệtsâusắccácquanđiểm,chủtrƣơng,chínhsáchcủaĐảngvàNhà
nƣớcvềthiđua,khenthƣởng.....................................................................................70
3.2.2. Đẩymạnhcơngtáclậpkếhoạchthiđua,khenthƣởnggắnvớinhiệm
vụtrọngtâmvàucầuđổi mớigiáodụchiệnnay.......................................................72
3.2.3. Tổc h ứ c , p h ố i h ợ p c ó h i ệ u q u ả l ự c l ƣ ợ n g t h ự c h i ệ n c ô n g t á c t h i đ u a ,
khenthƣởng..........................................................................................................75
3.2.4. Đổim ớ i n ộ i d u n g , h ì n h t h ứ c t ổ c h ứ c , t i ê u c h í đ á n h g i á t h i đ u a , k h e n
thƣởng................................................................................................................. 77
3.2.5. Chútrọngcơngtácsơkết,tổngkết,rútkinhnghiệmvàbồidƣỡng,pháthuycácđi
ểnhìnhtiêntiến......................................................................................................79
3.2.6. Tăngcƣờngkiểmtra,đánhgiácơngtácthiđua,khenthƣởng................................81
3.2.7. Tăng cƣờng huy động,bảođảm cácnguồn lựcc h o c ô n g t á c
t h i đ u a , khenthƣởng........................................................................................82
3.3. Mốiquanhệgiữa cácbiệnpháp.............................................................................84
3.4. Khảonghiệmtính cầnthiếtvà khảthicủacácbiệnpháp...........................................84
3.4.1. Mụcđíchkhảonghiệm.................................................................................84
3.4.2. Nộidungkhảonghiệm.................................................................................84
MỤCLỤC
3.4.3. Phƣơngphápkhảonghiệm............................................................................84
3.4.4. Kết quảkhảo nghiệm..................................................................................85
Tiểukếtchƣơng3.......................................................................................................92
KẾTLUẬNVÀKHUYẾNNGHỊ..............................................................................93
1. Kếtluận................................................................................................................93
2. Khuyến nghị........................................................................................................94
2.1. ĐốivớiUBNDtỉnhBìnhĐịnh..........................................................................94
2.2. ĐốivớiSởGiáodục và Đàotạo........................................................................95
2.3. ĐốivớicácTrƣờngTrunghọcphổthơng...........................................................95
2.4. ĐốivớiHiệutrƣởng,Chủtịch cơngđồntrƣờng................................................96
DANHMỤC TÀILIỆUTHAMKHẢO.....................................................................97
PHỤLỤC
QUYẾTĐỊNHGIAOĐỀTÀILUẬNVĂN(bảnsao)
DANHMỤCVIẾTTẮT
STT
Viếtđầy đủ
Viếttắt
1
Cánbộ
CB
2
Côngchức
CC
3
Giáodục& Đàotạo
GD&ĐT
4
GiáodụcNghềnghiệp–Giáodụcthƣờngxuyên
GDNNGDTX
5
Khenthƣởng
KT
6
Nhàtrƣờng
NT
7
Quảnlý
QL
8
Quảnlýgiáodục
QLGD
9
Thiđua
TĐ
10
Thiđua,khenthƣởng
TĐKT
11
TrƣờngTrunghọcphổthông
TrƣờngTHPT
12
Ủyban nhândân
UBND
13
Viênchức
VC
DANHMỤCBẢNG
Bảng2.1.Thốngkêsốlƣợnglớphọc,họcsinhvàCBQL&GVgiaiđoạn2016-2020........40
Bảng2.2. Kếtquảkhảo sátthựctrạng nhậnthứcvềvaitrịcủacơngtácTĐKT..................44
Bảng2.3. Thựctrạngmứcđộquantâmcủa NTđ ế n cơngtácTĐđ ố i với GV.................45
Bảng2.4. ThựctrạngsựhàilịngcủaCBQL, GVđốivớicơng tácTĐ..............................46
Bảng2.5.Thựctrạngcácnộidungthiđua,khenthƣởngtrongnhàtrƣờng.............................47
Bảng2.6. ThựctrạnghìnhthứcthựchiệnTĐKT............................................................49
Bảng2.7. ThựctrạngthựchiệnquytrìnhthựchiệnTĐKTtrong NT.................................50
Bảng2.8. ThựctrạngnhậnthứcvềtầmquantrọngcủacơngtácTĐKT..............................53
Bảng2.9. Thựctrạng QLcơngtác TĐKTcủaNT.........................................................53
Bảng2.10. Thựctrạng hìnhthứctriển khaikế hoạchTĐKT..........................................54
Bảng 2.11.Thựctrạngcánhânchịu tráchnhiệmvềcơngtácphátđộng,tổchức
cáchoạtđộngTĐKT....................................................................................55
Bảng2.12. Thựctrạng việcbìnhxétTĐKTtrongNT.....................................................57
Bảng 2.13. Thực trạng phẩm chất vàn ă n g l ự c c ủ a H i ệ u T r ƣ ở n g v à
c á c t h à n h viênHộiđồngTĐKTtrongQLc ô n g tácTĐKT...................61
Bảng2.14.Thựctrạngmứcđộảnhhƣởngcủacácy ế u t ố đ ế n Q L c ô n g t á c TĐKT
.................................................................................................................. 63
Bảng 2.15.Thực trạngvềmức độ ảnhhƣởngcủa cácyếu tốđ ế n Q L c ô n g
t á c TĐKT................................................................................................64
Bảng3.1.Kếtquảkhảo nghiệmmứcđộ cấpthiếtcủacácbiện phápQLcông
tácTĐKT...................................................................................................85
Bảng3.2.KếtquảkhảonghiệmmứcđộkhảthicủacácbiệnphápQLcôngtácTĐKT. .88
DANHMỤCBIỂUĐỒ, SƠĐỒ
Biểuđồ2.1.Thựctrạngcácnộidungthiđua,khenthƣởngtrongnhàtrƣờng..........................48
Biểuđồ2.2.MứcđộảnhhƣởngcủaTĐKTđốivớichấtlƣợnggiáodụccủaNT......................52
Biểuđ ồ 2 . 3 . T h ự c t r ạ n g t h ự c h i ệ n c á c n ộ i d u n g t r o n g c ô n g t á c l ậ p k ế h o ạ c h
TĐKT.......................................................................................................55
Biểuđồ2.4.Thựctrạngthựchiệnnội dungcôngtácchỉđạo/lãnh đạoTĐKT.....................59
Biểuđồ2.5.Thựctrạngmứcđộthựchiệncácnộidungtrongcôngtáckiếmtra,đánhgiáTĐ
KT............................................................................................................60
Biểuđồ2.6.ThựctrạngphẩmchấtvànănglựccủaHiệuTrƣởngvàcácthànhviênHộ
iđồngTĐKTtrongQLc ô n g tácTĐKT.......................................................62
Biểuđồ3.1.Kếtquảkhảosáttínhcấpthiếtcủacác biệnphápđềxuất..................................87
Biểuđồ3.2.Kếtquảkhảosáttínhkhảthi củacácbiệnphápđềxuất....................................90
Sơđồ1.CơcấutổchứcHộiđồngTĐKTtrongtrƣờngTHPT.............................................27
1
MỞĐẦU
1. Lýdochọnđềtài
Ngày 11/6/1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi TĐ ái quốc, mở đầuphong
trào TĐ yêu nƣớc của dân tộc ta. Hƣởng ứng lời kêu gọi ấy, hơn 72 năm quatồnĐảng,tồn
dân,tồnqnđãphátđộngnhiềuphongtràoTĐsơinổi,rộngkhắp, góp phần tạo nên động lực to lớn, cổ vũ,
động viên đồng bào và chiến sĩ cảnƣớc vƣợt qua khó khăn, gian khổ, chung sức, đồng
lịng, làm nên những thắng lợivẻ vang của cách mạng Việt Nam qua các thời kỳ. Lịch
sử cách mạng Việt Nam đãsản sinh ra các phong trào TĐ yêu nƣớc và cũng chính lịch
sử đã khẳng định vị trí,vai trị quan trọng và tác dụng to lớn của phong trào TĐ, công
tác KT trong sựnghiệpcáchmạngcủaĐảng,củadântộcta.
Trong thời kỳ đổi mới và hội nhập, cơng tác TĐKT có nhiều đổi mới về nộidung
và hình thức, bám sát nhiệm vụ chính trị và tình hình thực tiễn. Đặc biệt, trongnhữngnăm
quaphongtrào TĐyêu nƣớc gắn với đẩy mạnh triểnk h a i t h ự c h i ệ n cuộc vận động
học tập và làm theo tƣ tƣởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minhtrong cả nƣớc tiếp tục
đƣợc phát triển, góp phần động viên, cổ vũ các cấp, cácngành, các tầng lớp nhân dân,
ra sức TĐ phấn đấu khắc phục khó khăn, đạt kết quảtích cực trên tất cả các lĩnh vực
kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh, đốingoại…
Đối với tỉnh Bình Định nói chung và ngành Giáo dục và Đào tạo của tỉnh nhànói
riêng,kếtquảcủacácphongtràoTĐvàcơngtácKT5nămquagópphầntíchcực vào việc thực hiện thắng lợi mục
tiêu, nhiệm vụ, phát triển kinh tế - xã hội vàGiáo dục - Đào tạo của địa phƣơng. Tuy
nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đƣợc,cơng tác TĐKT nói chung và trong ngành giáo
dục và đào tạo nói riêng vẫn cònnhững mặthạnchếcầnphảikhắcphục.
Riêng đối với các Trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Quy Nhơn,
chấtlƣợngphong t rà o T Đ ở m ộ t s ố đ ơ n v ị c ị n m a n g tí nh hình t h ứ c , c h ạ y theot h à n h
tích,chƣaphảnánhđúngchấtlƣợngdạyvàhọc,chấtlƣợnggiáodụccủaNT.Để
cơng tác TĐKT ở các trƣờng có hiệu quả cần phải tìm kiếm và vận dụng các biệnpháp
phù hợp nhằm tăng cƣờng hiệu quả QL cơng tác TĐKT, góp phần nâng
caochấtlƣợngdạyhọc,giáodục củaNT.
Xuất phát từ nhận thức đó, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài:“Quản
lýcôngt á c t h i đ u a , k h e n t h ư ở n g ở c á c T r ư ờ n g T r u n g h ọ c p h ổ t h ô n g t r ê n
đ ị a b à n thànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh”.
2. Mụcđíchnghiêncứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận, khảo sát và đánh giá thực trạng về công tác TĐKTở
các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định, từ đó đề xuấtcácbiện
phápnhằmnângcaohiệuquảQLcơngtácTĐKT,đẩymạnhphongtràoTĐ một cách có hiệu quả, thiết thực, sinh
động,
tạo
động
lực
thúc
đẩy
các
hoạt
độngcủaNT,gópphầnnângcaochấtlƣợngdạyhọc,giáodụccủaNT.
3. Kháchthểvàđốitƣợngnghiêncứu
3.1. Kháchthểnghiên cứu
CơngtácTĐKTởcácTrƣờngtrunghọcphổthơng.
3.2. Đốitượngnghiên cứu
QL cơng tác TĐKT ở các Trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Quy
Nhơn,tỉnhBìnhĐịnh.
4. Phạmvinghiêncứu
Về nội dung nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận về công
tácTĐKT ở các trƣờng THPT; khảo sát thực trạng công tác TĐKT và QL công tác
nàyởcáctrƣờng THPTtrênđịabànthànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh.
Vềđốitƣợngkhảosát:ĐộingũCBQLvàgiáoviêncáctrƣờngTHPTtrênđịabànthànhphố
QuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh.
Về địa bàn nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu ở các trƣờng THPT trên địa
bànthànhphốQuyNhơntỉnhBìnhĐịnh.
Vềthờigiannghiêncứu:từnămhọc2015-2016đếnnay.
5. Giảthuyếtkhoahọc
Trongnhữngnămgầnđây,cơngtácTĐKTởcáctrƣờngTHPTtrênđịabàn
thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định đã đạt đƣợc một số kết quả tích cực. Tuynhiên,
trong tình hình mới hiện nay, cơng tác TĐKT ở các trƣờng vẫn cịn bộc
lộmộtsốbấtcập,hạnchế.
Nếu xác định, lập luận đúng đắn cơ sở lý luận, đánh giá đúng thực trạng QLcông
tác TĐKT ở các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh BìnhĐịnh thì có
thể đề xuất đƣợc các biện pháp QL có tính hợp lý, khả thi, góp
phầnnângcaohiệuquảcơngtácTĐKTởcáctrƣờngTHPTtrênđịabànnghiêncứu.
6. Nhiệmvụnghiêncứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận về QL công tác TĐ, khen thƣờng ở các trƣờngTHPT.
Khảos á t, đ á n h g i á th ực t r ạ n g c ô ng t á c TĐ K T và Q L c ôn g t á c T Đ K T ở c á c trƣờngTH
PT trênđịabànthànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh.
Đềxuấtcác biện phápQ L cơngtácTĐKT ở c á c trƣờngTHPT trê nđịabànthànhp
hốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh.
7. Phƣơngphápnghiêncứu
Đểthựchiệnđềtàinày,chúngtơisửdụngkếthợpcácphƣơngphápsau:
7.1. Nhómphươngphápnghiêncứulýluận:
Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp những tài liệu liên quan nhƣ: Luật
TĐKT,Luậtgiáodục,cácvănbảnvềcơngtácTĐKT củaĐảng,Nhànƣớc, củangànhGiáodục và
UBNDtỉnhBìnhĐịnh,SởGiáodụcvàĐàotạoBìnhĐịnh..,trêncơsởđóxáclậpkhunglýluậncủađềtài.
7.2. Nhómphươngphápnghiêncứuthực tiễn:
Sử dụng các phƣơng pháp điều tra bằng phiếu hỏi, phỏng vấn nhằm khảo sát,đánh
giá thực trạng công tác TĐKT và QL công tác TĐKT ở các trƣờng THPT trênđịa bàn
thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, từ đó xây dựng cơ sở thực tiễn
choviệcđềxuấtcácbiệnpháp.
7.3. Phươngphápnghiêncứubổtrợ:
Sửd ụ n g p h ƣ ơ n g p h á p t h ố n g k ê t o á n h ọ c đ ể x ử l ý c á c s ố l i ệ u , c á c k ế t q u
ả nghiêncứu.
8. Cấutrúcluận văn
Ngoàiphầ nMở đầ u, nội d un g, kế tl uậ n và kh uyế n nghị, da n h m ụ c t à i li ệ u tha
mkhảo vàphụlục, nộidungchínhcủa luậnvăngồm3chƣơng:
Chƣơng1.CơsởlýluậnvềQLcơngtácTĐKTởtrƣờngTHPT.
Chƣơng2.ThựctrạngQLcơngtácTĐKTởcáctrƣờngTHPTtrênđịabànthànhphốQuyN
hơn,tỉnhBìnhĐịnh.
Chƣơng3.BiệnphápQLcơngtácTĐKTởcáctrƣờngTHPTtrênđịabànthànhphốQuy
Nhơn,tỉnhBìnhĐịnh
\
Chƣơng1.CƠSỞLÝLUẬNVỀQUẢNLÝCƠNGTÁCTHIĐUA,KHENTH
ƢỞNGỞTRƢỜNGTRUNGHỌCPHỔTHƠNG
1.1. Kháiqtlịchsửnghiêncứuvấnđề
1.1.1. Cácnghiêncứu ngồinước
Cơng tác TĐKT đƣợc đẩy mạnh từ rất sớm ở các quốc gia phát triển nhƣ: ẤnĐộ,
Trung Quốc, Pháp, Nga, Úc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Singapore.. Những bài học kinh nghiệm từ những
nghiên
cứu
ở
các
nƣớc
đã
giúp
cho
đội
ngũCBlàmcơngtácTĐKTcáccấpnângcaonhậnthức,tầmnhìnvàtƣduy,thammƣu,hoạchđịnh
trong phongtràoTĐvàthựchiệnKTphùhợpvớitừngthờikỳ.
Tác giả Sophus A. Reinert trong bài viết “Phân tích định lượng về Bản
dịchkinht ế t r o n g T h ế g i ớ i C h â u  u ( 1 5 0 0 –
1 8 4 9 ) ” đ ã c ó n h ữ n g t ì m h i ể u v ề c ơ n g t á c TĐ. Ơng viết: “Sức mạnh trong thế giới
hiện đại phụ thuộc vào sự giàu có so sánhtrong quan hệ quốc tế, và phương tiện
duy nhất để đạt được và duy trì sự vĩ đại làtheođuổisự TĐ”[32,tr.106].
Trong chƣơng 10 -KT của Nhà nước và Giải phóng Phụ nữ: Nghiên cứu vềcác
KTcủa tác giả Zhou Lei, ơng cho rằng tiêu chí lựa chọn vào thời điểm đó là cácứng cử
viên phải đáng tin cậy về mặt chính trị và có động lực cao; nghiêm túc theođuổi đổi sự
cạnh tranh, TĐ, đổi mới công nghệ, chăm chỉ học tập, nghiên cứu khoahọc. Việc tuyên
dƣơng đƣợc thực hiện thông qua hội nghị truyền thanh nên hoạtđộng KT đƣợc lan tỏa
nhanh và sâu rộng. Các phẩm chất cần thiết của việc KT là“đỏ” (độ tin cậy về mặt
chính
trị)
là
sự
siêng
năng,
khéo
léo
và
tiết
kiệm,
thể
hiện
sựkỳvọngcủaNhànƣớc.Thơngquahoạtđộngtundƣơngsẽgópphầntuntruyềntƣ tƣởng chủ đạo
của
Nhà
nƣớc,
thể
hiện
bản
lĩnh
và
nhu
cầu
chính
trị
của
Nhànƣớc.Ơngchorằnghoạtđộngtundƣơngsẽgiúpthayđổiđịavịcủanhữngngƣờiphụnữđƣợckhen
ngợi
vì
đã
giúp
họ
đƣợc
xã
hội
chú
ý
và
danh
tiếng.
Mặt
khác,việcKTnhấnmạ nh đếnsự tham giatíchcựccủa phụnữtrong la ođộngvàđónggó
pcủahọchoxãhội,đồngthờibỏquasựkhácbiệtvềgiớitínhvàvaitrịphụnữduynhấtcủa họ[33].
Nhà khoa học Phêđôxeép - Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô khi nghiên cứu
vềcôngtácTĐ,ôngchorằng“TĐ là sự đọ sức trong lao động và sáng tạo, mang đặctính của
cong người trong xã hội, được sinh ra bởi sự hợp tác lao động và bởi mốiquan hệ
xã hội của con người trong quá trình lao động sản xuất, ..., “TĐ xã hội chủnghĩalà
mốiquanhệxãhộimớicótínhlịchsử,nómangtínhsángtạoxãhộicủagiai cấp cơng nhân, là hành động tự
giác
của
quần
chúng
lao
động
–
những
ngườiđãtổchứcsảnxuất
xãhộitheokiểumớitronglaođộng”[1,tr.80].
Các tác giả Marina Moskowitz và Marlis Schweitzer với bài viết vềTinh
thầnTĐ (2009),nghiên cứu đã chỉ ra rằng “Quảng cáo chứng thực vẫn là một hình
thứctiếp thị nổi bật và phổ biến chiến lược, đây là một trong những hình thức
cạnhtranh, tạo sự TĐ giữa các nhà cung cấp sản phẩm; ngay cả ngày nay khi
người tiêudùng ngày càng hiểu biết về các hoạt động thao túng trên thị trường thì
yếu tố conngườilàđiểmbánhànglớnnhất”[31,tr.2].
Nhìn chung, có thể nói cơng tác TĐKT là khâu quan trọng trong q trình thựchiện
chủ
trƣơng,
chính
sách
của
Đảng,
Nhà
nƣớc.
Từ
các
nội
dung
trên
cho
thấybƣớcđầuđãcómộtsốtàiliệuvànhữngcơngtrìnhnghiêncứuđƣợccơngbố đềcậpđến cơng tác
TĐKT.Đâychínhlànhữngnềntảngcơbản,vữngchắclàmcăncứ,làm cơ sở cho việc nghiên cứu và áp dụng lý
luận vào thực tiễn ở Việt Nam. Tuynhiên, nhìn chung vẫn chƣa có nhiều tài liệu nghiên
cứu về QL công tác TĐKT ởTrƣờngTHPT.
1.1.2. Cácnghiêncứutrongnước
Ngày 20/01/1946 chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh ban hành 10 điềuthƣởng.
Đây là văn bản pháp lý đầu tiên về KT đặt nền móng để QL cơng tác
KTcủanhànƣớcta.Ngày11/6/1948ChủtịchHồChíMinhrasắclệnhsố195thànhlập
banvậnđộngTĐáiquốclàcơquanthammƣugiúpChínhphủQLtổchứcthựchiệncơngtácTĐKT.
Cơng tác TĐKT có vị trí, vai trị vơ cùng quan trọng, là động lực phát triểnkinh tế văn hóa– x ã h ộ i , đ ặ c b i ệ t l à g i á o d ụ c c ủ a m ộ t q u ố c g i a .
TĐKT
m ộ t trongnhữngbiệnphápcótácđộngkíchthíchngƣờidƣớiquyềnlàmviệchăngsay,
là
có hiệu quả dƣới sự QL của các cơ quan cấp trên và của ngƣời lãnh đạo. Công
tácTĐKT là một trong những công cụ quan trọng của Nhà nƣớc, là lĩnh vực quan
trọngtrongviệcthựchiệncácchủtrƣơng,đƣờnglốicủaĐảng,chínhsáchphápluậtcủaNhà nƣớc, nhiệm vụ chính trị
của địa phƣơng, của cơ quan tổ chức. Đồng thời, làbiện pháp cơ bản để đánh giá kết
quả công việc, đánh giá những cố gắng, nhữngthành tích, q trình lao động, cống hiến
của tập thể và cá nhân trong xây dựng vàbảovệTổQuốc[26,tr.3].
Trong Chỉ thị số 35-CT/TW của Bộ Chính trị ngày 03/6/1998 và Luật thi
đuakhen thƣởng năm 2003 đã khẳng định công tác TĐKT có vị trí, vai trị rất
quantrọng: “Làm rõ vị trí, vai trị quan trọng của cơng tác TĐKT trong sự nghiệp
xâydựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn cách mạng mới, khẳng định vai trị
lãnhđạomớicủa ĐảngvàQLNhànước đốivớicơngtácTĐKT”[6,tr.1].
Chỉ thị số 39-CT/TW ngày 21/5/2004 của Bộ Chính trị về việc tiếp tục
đổimới, đẩy mạnh phong trào TĐ yêu nƣớc, phát hiện, bồi dƣỡng, tổng kết và
nhânđiển hình tiên tiến tiếp tục nhấn mạnh vị trí của cơng tác TĐKT trong tình
hình mới:“TĐKT đã tác động tích cực, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu,
nhiệm vụphát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, xây dựng Đảng,
chínhquyền,Mặttrậnvàcácđồnthểngàycàngvữngmạnh”.
Mặt khác, Đảng ta xác định những nội dung quan trọng, có tác dụng thúc
đẩy,tạosứcmạnh,đồngbộtrongtƣtƣởng,hànhđộngcủacáccánhânvàtậpthể:“Cơngtác
TĐKTtạosựchuyểnbiếnmạnhmẽtrongnhậnthứccủacáccấpủyĐảng,chínhquyền,MặttrậnTổquốc,cácĐồnthểnhândân,CB,
Đảngviênvàcáctầnglớpnhân dân về vị trí, vai trò, tác dụng của phong trào TĐ yêu nước
trong giai đoạncáchmạnghiệnnay”.[2,tr.237].
Điều 12, Luật TĐKT nêu rõ: “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức
thànhviên của Mặt trận và các tổ chức xã hội khác trong phạm vi nhiệm vụ, quyền
hạncủa mình có trách nhiệm: Tun truyền, động viên các thành viên của mình và
thamgia với các cơ quan có chức năng tuyên truyền, động viên nhân dân thực hiện
phápluậtvềTĐKT;Tổchứchoặcphốihợpvớicáccơquannhànướctổchứccáccuộc
vận động, các phong trào TĐ; giám sát việc thực hiện pháp luật về TĐKT. Các
cơquan thông tin đại chúng có trách nhiệm thường xun tun truyền, phổ biến,
nêugươngcácđiểnhìnhtiêntiến,người tốt,việctốt,cổđộngphongtrào TĐKT”[19].
Nghịđ ị n h s ố 4 1 / 2 0 1 0 / N Đ - C P n g à y 1 5 / 4 / 2 0 1 0 ; N g h ị đ ị n h s ố 3 9 / 2 0 1 2 /
N Đ – CPngày27/4/2012;Nghịđịnhsố65/2014/NĐ-CPngày01/07/2014củaChínhphủvề cơng tác TĐKT đã cụ thể
hóa đƣợc đối tƣợng, nguyên tắc, phạm vi, nội dung,hình thức và các danh hiệu TĐKT;
xác định rõ hồ sơ, thủ tục, trình tự KT đƣợc thựchiệntheođúngquyđịnh.Từđó,tạođiềukiệnchocáccơquan,
đơnvịtổchứcthựchiện tốt phong trào TĐKT, là cơ sở tạo sự thống nhất, bình đẳng trong công
tác
KT,khắcp h ụ c b ệ n h t h à n h t í c h , n â n g c a o h i ệ u q u ả , c h ấ t l ƣ ợ n g c á c h o ạ t đ ộ n g T Đ
K T . Quađó,giúpcáccánhântrongtổchứcxácđịnhđƣợcvịtrí,vaitrịvàtầmquantrọngcủacơngtácTĐKT.
Tại Bình Định, công tác TĐKT đƣợc xác định một cách rõ ràng thơng qua
cácNghịquyết, Quyếtđịnh,trongđó cóQ u yế t địnhs ửa đổi,bổsungmột số điềuc
ủaquychếcơngtácTĐKTbanhànhkèmtheoquyếtđịnhsố63/2017/QĐ-UBNDngày05tháng12năm2017củaỦybannhântỉnh
BìnhĐịnhxácđịnhtạiđiều3:“KTphải đảm bảo chính xác, cơng khai, cơng bằng, kịp thời và
phải căn cứ vào điềukiện, tiêu chuẩn và thành tích đạt được, khơng nhất thiết phải
có
hình
thức
KT
mứcthấpmớiđượcKTmứccaohơn.MộthìnhthứcKTcóthểtặngnhiềulầnchomộ
tđốit ư ợ n g ; k h ô n g t ặ n g t h ư ở n g n h i ề u h ì n h t h ứ c c h o m ộ t t h à n h t í c h đ ạ t đ ư ợ
c ; K T phảikếthợpchặtchẽđộngviêntinhthầnvớikhuyếnkhíchbằnglợiíchvậtchất;chú trọng KT các tập thể, cá
nhân trực tiếp lao động, sản xuất, công tác, học tập,chiếnđấu, phụcvụ chiến
đấuvàcónhiều sáng kiếntronglaođộng, cơng tác”.
Quy chế hoạt động của Khối TĐ Nội chính tỉnh Bình Định; Kế hoạch số413/KHBTĐKT ngày 27/11/2020 của Ban TĐ–
KT
tỉnh
hƣớng
dẫn
tổng
k ế t phong trào TĐ và công tác KT năm 2020 đã tạo động lực mạnh mẽ, động viên
cáctập thể và đội ngũ CB, chiến sĩ, CC, VC khắc phục khó khăn, đồn kết chủ
động,sángtạophấnđấuhồn thànhtốtnhiệmvụchínhtrịđƣợcgiao.
Bêncạnhnhữngchỉthị,quyếtđịnh,nghịđịnhcủaĐảng,Nhànƣớcvềcơng
tácTĐKT,đãcómộtsốtácgiảnghiêncứuvềcơngtácnày.Cụthểnhƣsau:
Nguyễn Thị Thu Sƣơng trong luận văn, “Nâng cao năng lực đội ngũ CB,
CCngành TĐKT trong giai đoạn hiện nay” (2007), đã phân tích thực trạng của đội
ngũCBCClàmcơngtácTĐKT,trên
cơsởđóđƣa
racác
kiếnnghịnhằmnângcaotrìnhđộchođộingũCBtronglĩnhvựcnày.
Nhóm Tác giả Nguyễn Thanh Tình, Đỗ Đức Giang, Nguyễn Văn Súy, PhạmHồng
Đức (2010), “Đổi mới cơng tác TĐKT ở Học viện Chính trị hiện nay”, các tácgiảnàyđãđánh
giáthựctrạng,tìmrangunnhân,rútramộtsốkinhnghiệmcũngnhƣgiảiphápđểđổi mớicơngtácnày.
Tác giả Dƣơng Thị Thanhvới đề tài Đổi mới QL nhà nước về công tác TĐ ,KT ở
địa phương”(2007) đã tập trung nghiên cứu, làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễnvề TĐKT;
trên cơ sở đó đề xuất các quan điểm, phƣơng hƣớng và giải pháp
nhằmđổimớihoạtđộngTĐKT.Tuynhiên,tácgiảchƣanêuđƣợcnhữnggiảiphápcụthể,hầunhƣcịn
chungchung,chƣađisâuvàotìnhhìnhthựctếcủađịaphƣơng.
Năm 2011 Tác giả Lƣơng Khánh Diệu, trong “Một số giải pháp đổi mới
tổchức và hoạt động của bộ máy làm công tác TĐKT ở nước ta hiện nay”, đã đƣa
racác giải pháp đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ máy làm công tác TĐKT
trênphạm vi cả nƣớc. Tuy nhiên, tác giả chƣa thể hiện rõ vai trò của đội ngũ này
trongcáchoạt động TĐ.
Năm 2010, trong đề tài“Hồn thiện văn bản quy phạm pháp luật đối với
cơngtácTĐKTởViệtNamhiệnnay”Nguyễn Hữu Đạt đã đề ra đƣợc các giải pháp khắcphụctrong
việcbanhànhcácvănbảnquyphạmphápluậtvềTĐKT,tuynhiêntácgiảchƣathểhiệnrõnộidungcụthểcủatừng
giảiphápnêura.
Tác giả Phạm Vũ Ninh với đề tài “QL Nhà nước về TĐKT trong ngành
Giáodục và Đào tạo tại tỉnh Vĩnh Long” đã xác định đƣợc các hoạt động cụ thể
trongcông tác TĐKT ở địa phƣơng; sự tác động của Giáo dục và Đào tạo đến QL
nhànƣớc về TĐKT. Tuy nhiên, tác giả chƣa đánh giá đƣợc vai trò của ngƣời đứng
đầutrongqtrìnhthựchiệncơngtác TĐKT.
Nghiênc ứ u c ủ a T r ầ n T h ị M i n h T r a n g t r o n g t i ể u l u ậ n “ QLc ô n g t á c T Đ K
T