Tải bản đầy đủ (.docx) (98 trang)

0439 quản lý ngân sách nhà nước tại huyện hoài ân tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.61 KB, 98 trang )

BỘGIÁODỤCVÀ ĐÀOTẠO
TRƢỜNGĐẠIHỌCQUYNHƠN

TRẦNANHHỒNGVŨ

QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ
NƢỚCTẠIHUYỆNHỒIÂN, TỈNHBÌNH
ĐỊNH

Ngành: Quản lý kinh
tếMãsố:8310110

NgƣờihƣớngdẫnP G S . T S NguyễnĐìnhHiền


LỜICAMĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ“Quản lý ngân sách nhà nƣớc
tạihuyệnHồiÂn,tỉnhBìnhĐịnh”lc ơ n t r nhnhincucủacn h
n tơichƣađƣợccơngbốvs d ụ n g ởbấtcm ộ t cônt r nhnhincunoh cLuận
vănđƣợc viếttheoquanđ i m c n h n c ủ a h c v i ê n . C c t i l i ệ u
t h a m khảo và số liệu đƣợc trình bày trong luận văn đều trung thực và có trích
dẫnnguồng ốc rõ r àn g. Tơi h ồ nt ồ nc hị u t r chn hi ệm vềccnội dunt r o n đ ề
t in hincucủa mình.
BìnhĐịnh,ngày

tháng

năm2021

Ngƣờithựchiệnluậnvăn


TrầnAnhHồngVũ


LỜICẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Thầy
PGS.TSNguyễnĐìnhHiền,ngƣờiđãtậntìnhhƣớngdẫn,giúpđỡvàkhíchlệtơitrongsuốtthời
giannghiêncuvàhoctậptạitrƣờngĐạihocQuyNhơn,đặcbiệtlàthựchiệnluậnvănnày.
Xin trân trong cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại
hoc,Khoa Lý luận chính trị - Luật - Quản lý nhà nƣớc và tồn the các Q
Thầy,Cơđãthamgiagiảngdạytruyềnđạtnhữngkiếnthcqbáuchotơitrong
thời gian tham gia khóa hoc. Đây sẽ là nền tảng đe từng bƣớc nâng cao
trìnhđộchunmơn,nghiệpvụ,gópphầnhồnthànhtốtnhiệmvụđƣợcgiao.
Trân trongcảmơn !
Tác giả luận văn

TrầnAnhHoàngVũ


MỤCLỤC
LỜI CAM
ĐOANLỜICẢMƠN
DANH MỤC CÁC
BẢNGDANH MỤC CÁC SƠ
ĐỒDANHMỤCTỪVIẾTTẮT
MỞĐẦU............................................................................................................1
1. Tính cấp thiết củađềtàinghin cu.................................................................1
2. Tổngquantìnhhìnhnghiên cu......................................................................2
3. Mụctiuvànhiệmvụnghincu.........................................................................3
4. Đốitƣợngvàphạmvinghincu........................................................................4
5. Phƣơngphápnghiêncu................................................................................4

6. Ýnghĩah o a hocvàthực tiễn củađềtài.........................................................4
7. Kếtcấu củaluận văn....................................................................................5
CHƢƠNG 1. CƠ SỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ
NGÂNSÁCHNHÀNƢỚC.....................................................................................6
1.1. Cơsởlýluậnvềquản lý ngân sách.........................................................6
1.1.1. Kháiniệmđặcđiem,vaitrị,nguntắcngânsáchNhànƣớc....................6
1.1.2. Ngân sách cấphuyện......................................................................12
1.1.3. Nộidungquảnlýngânsáchnhànƣớccấphuyện....................................19
1.1.4. Cácnhântốảnhhƣởngđếnquảnlýngânsáchcấphuyện.........................24
1.2. ThựctiễnquảnlýngânsáchNhànƣớctạimộtsốđịaphƣơngtrongnƣớcvà
bàihoci n h nghiệmchohuyệnHồiÂn............................................................28
1.2.1. Thựctiễnquảnlýngânsáchnhànƣớctạimộtsốhuyện,thịxãtrong
nƣớc 28
1.2.2. Bàihoc kinhnghiệmcho huyệnHoài Ân...........................................32


MỤCLỤC
KẾTU Ậ N CHƢƠNG1...............................................................................34
CHƢƠNG2.THỰCTRẠNGQUẢNLÝNGÂNSÁCHNHÀNƢỚC
TẠIHUYỆNHỒI ÂN,TỈNHBÌNHĐỊNH......................................................35
2.1. Đặc
điemtựnhin,inhtế,xãhộivàcơcấutổchứcbộmáyquảnlýhuyệnHồiÂn,tỉnhBình
Định.............................................................................................................35
2.1.1. Đặcđiemtựnhiên,k i n h t ế , x ã h ộ i h u y ệ n H o à i  n , t
ỉ n h BìnhĐịnh.........................................................................................35
2.1.2. Cơcấutổ chứcbộ máyquảnlý củahuyệnHồiÂn..............................37
2.2. ThựctrạngquảnlýngânsáchnhànƣớctạihuyệnHồiÂn.............................38
2.2.1. Thựctrạng cơngtáclậpdựtốn ngânsáchhuyệnHồi Ân...................39
2.2.2. Thựctrạngcơngtácc h ấ p h à n h d ự t o á n n g â n s á c h h u
y ệ n Hoài Ân..........................................................................................40

2.2.3. Thựctrạngcôngtácquyếtt o á n n g â n s á c h n h à n ƣ ớ c h u y ệ
n Hồi Ân................................................................................................55
2.2.4. Thựctrạngcơngtáckiemtra,giámsátngânsáchNhànƣớctạihuyện
Hồi Ân....................................................................................................56
2.3. Cácyếutốảnhhƣởng...............................................................................57
2.3.1. Thechếtài chính..............................................................................57
2.3.2. Tổc hứ c bộ m á y vàt r ì nhđộ củ a độingũcánbộ qu ản lýngân sách
cấphuyệntạihuyệnHoàiÂn........................................................................58
2.4. Đánhgiáchung.......................................................................................58
2.4.1. Nhữngkếtquảđạtđƣợc.....................................................................58
2.4.2. Những tồntại vànguyên nhân........................................................63
KẾTU Ậ N CHƢƠNG2...............................................................................67


MỤCLỤC
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NGÂNSÁCH
NHÀ NƢỚC TẠI HUYỆN HỒI ÂN, TỈNH BÌNH ĐỊNH GIAIĐOẠN2021–
2025......................................................................................................................68
3.1. Quanđiem,mụctiupháttrieni n h tế-xã hộicủahuyệnHoàiÂn..68
3.1.1. Quan điemphát trienkinh tế-xãhộicủahuyệnHoài Ân.....................68
3.1.2. Mộtsốchỉtiêuchủyếu giaiđoạn 2021–2025.....................................70
3.2. Định hƣớng vàế hoạch quản lý ngân sách Nhà nƣớc cấp huyện
củahuyện HồiÂnđếnnăm2025và tầmnhìnđến năm2030.............................70
3.3. Một số giải pháp tăng cƣờng quản lý ngân sách Nhà nƣớc cấp
huyệntạihuyệnHồiÂn,tỉnhBìnhĐịnh..........................................................72
3.3.1. Tăngc ƣ ờ n g s ự l ã n h đ ạ o c ủ a U B N N h u y ệ n v à n â n g c a o c h ấ t
lƣợngbộmáyquảnlýngânsáchNhànƣớc......................................................72
3.3.2. Nângcaochấtlƣợngcơngtáclậpdựtốnngânsách...............................74
3.3.3. Đổi mới vànâng cao hiệu quảcơng tácquảnlý thungânsách............76
3.3.4. Đổi mới cơngtácquảnlý chi ngânsách............................................78

3.3.5. Chútrongchấtlƣợngcơngtácquyếttốnngânsách...............................80
3.3.6. Tăngcƣờngcơngtácthanhtratàichínhvàkiemsốtchingânsách
Nhànƣớc...................................................................................................81
KẾTU Ậ N CHƢƠNG3...............................................................................82
KẾTLUẬNVÀKIẾNNGHỊ.............................................................................83
DANHMỤCTÀILIỆUTHAM KHẢO.............................................................87

QUYẾTĐỊNH GIAOĐỀTÀILUẬNVĂN(BẢNSAO)


DANHMỤC CÁCBẢNG
Bảng2.1Sơđồcơ cấutổchứccủa UBNDhuyệnHoàiÂn.......................38
Bảng2.2ThungânsáchhuyệnHoàiÂnnăm2016..................................40
Bảng2.3ThungânsáchhuyệnHoàiÂnnăm2017..................................41
Bảng2.4ThungânsáchhuyệnHoàiÂnnăm2018..................................42
Bảng2.5ThungânsáchhuyệnHoàiÂnnăm2019..................................45
Bảng2.6ThungânsáchhuyệnHoàiÂnnăm2020..................................46
Bảng2.7ChingânsáchhuyệnHoài Ânnăm2016..................................47
Bảng2.8ChingânsáchhuyệnHoài Ânnăm2017..................................49
Bảng2.9ChingânsáchhuyệnHoài Ânnăm2018..................................50
Bảng2.10 ChingânsáchhuyệnHoàiÂnnăm2019................................52
Bảng2.11 ChingânsáchhuyệnHoàiÂnnăm2020................................54


DANHMỤC CÁCSƠĐỒ

Sơđồ 1.1:Hệthống ngân sách ViệtNam...........................................14


DANHMỤCTỪVIẾTTẮT

TỪVIẾT TẮT

CHỮVIẾTĐẦYĐỦ

QLNN

Quảnlýnhànƣớc

NSNN

Ngânsáchnhànƣớc

HĐND

Hộiđồngnhândân

UBND

Ủybannhân dân

KBNN

Khobạcnhànƣớc

NSĐP

Ngânsáchđịaphƣơng

NSTW


Ngânsáctrungƣơng

KT-XH

Kinh tế -Xãhội

XDCB

Xâydựng cơbản


1

MỞĐẦU
1. Tínhcấpthiết củađềtài nghiên cứu
Ngânsáchnhànƣớcảnhhƣởngrấtlớnđếntìnhhìnhpháttrienkinhtế-xã hội (KT–XH)
củamoiquốcgiavàlàcơngcụđiềutiếtvĩmơcủanềnkinhtế. Vì vậy, mục tiêu hƣớng đến của công tác
quản lý NSNN là đe phát huyđƣợc vị trí, vai trị của nó trong định hƣớng, phát
trien,

điều

tiết

nền

kinh

tếcủađấtnƣớc.TăngcƣờngcơngtácquảnlýNSNNđeđảmbảotínhcơngkhai,minh bạch, rõ
ràng,


đồng

thời

góp

phần

nâng

cao

nguồn

thu

cho

ngân

sách,hiệuquả,tiếtkiệmtrongchitiêu,ổnđịnh,cânđốichongânsách.
Trong những năm qua, cơng tác quản lý NSNN nói chung, ngân
sáchhuyện Hồi Ân nói ri ng đã có nhiều cải tiến, đổi mới về nội dung lẫn
phƣơngthứcđesd ụ n g n g â n s á c h đ ả m b ả o p h ù h ợ p v ớ i đ ị n h
h ƣ ớ n g p h á t t r i e n K T - XH của huyện. Phản ánh các chính sách,
chƣơng trình hành động của các cấpchính quyền huyện, góp phần tăng hiệu quả
hoạt động của khu vực tài chínhcơng, tránh bị động trong q trình điều hành
ngân sách, tăng cƣờng công tácquản lý ngân sách huyện đe đáp ứng những
nhiệm vụ, mục tiêu phát trien KT-XH,bảođảmanninh-quốcphịng,ansinhxãhội.Đồngthờiphùhợp

vớiđƣờnglối,chiếnlƣợcvàmụctiêupháttrienKT-XHcủađấtnƣớc.
Tuy nhiên, trong q trình quản lý NSNN tại huyện có lúc cịn bộc
lộnhiều điem chƣa phù hợp với tình hình thực tế địa phƣơng, cơng tác lập
dựtốn,giaodựtốnchƣagắnchặtvớitìnhhìnhKTXHởđịaphƣơng,cơngtácchấphànhdựtốnchƣatốt,mộtsốkhoảnthukhơngđạtdựtốnhoặ
cvƣợtdựtốn, quyết tốn sai nội dung, sai định mức chi, công tác kiem tra, giám
sátchƣathƣờngxuyên,cònnhiềusaiphạmchƣachấnchỉnhkịpthời,…
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tác giả chon đề tài:“Quản lý
ngânsách nhà nƣớc tại huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định”đe nghiên cứu cho luậnvăn
tốtnghiệpcủa mình.


2. Tổngquantìnhhìnhnghiêncứu
Quản lý NSNN nói chung và quản lý ngân sách cấp huyện nói riêng làmột
trong những nội dung đã đƣợc nhiều nhà khoa hoc, nhà quản lý quan
tâmvàcónhiều cơngtrìnhnghiên cứucógiátrị thực tiễn cao.
Q trình tham khảo tài liệu đe phục vụ nghiên cứu, đã có nhiều cơngtrình
nghiên cứuvềlĩnhvựcquản lý NSNN,nhƣ:
- Tô Thiện Hiền (2012),Nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhànước
tỉnh An Giang giai đoạn 2010-2015 và tầm nhìn đến năm 2020,Luận
ánTiếnsĩ,Trƣờng Đạihocngân hàngThànhphốHồChíMinh.
Đề tài đi sâu vào nghi n cứu hệ thống các khoản thu, chi, định mức,
chỉtiêu, phân cấp cơ bản và chủ yếu của NSNN tỉnh An Giang ở cấp chính
quyềnđịaphƣơng,mộtsốngành,cơngty,doanhnghiệp,hộkinhdoanh,…đơnvịthụ hƣởng ngân sách Nhà
nƣớc giai đoạn 2006 – 2010. Tr n cơ sở đó đề xuấtmột số giải pháp về cơ chế
thu,

chi,

chỉ


tiêu

phân

bổ,

phân

cấp,

sử

dụng

vàquảnlýcóhiệuquả,phùhợpvớitìnhhìnhpháttrienKT-XHcủađịaphƣơng.
- Nguyễn Văn Nhứt (2013),Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý
vàđiều hành ngân sách nhà nước ở cấp chính quyền cơ sở tại Việt
Nam,Luậnvănthạcsĩ,Trƣờng Đại hockinh tếQuốcdân HàNội.
Đề tài nêu những vấn đề về nâng cao hiệu quả quản lý và điều hànhngân
sách Nhà nƣớc ở cấp chính quyền cơ sở. Thực trạng quản lý và điềuhành ngân
sách Nhà nƣớc ở cấp chính quyền này và giải pháp nâng cao hiệuquảcủaviệc
quảnlý,điềuhànhngânsách.
- Hà Việt Hoàng (2007),Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm
hoànthiện công tác Quản lý ngân sách cấp huyện ở tỉnh Thái Nguyên,Luận
vănthạcsĩ,Trƣờng Đại hockinhtếvàQuản trịkinhdoanh.
Đềtài nghiêncứu vàđ á n h g i á n h ữ n g v ấ n đ ề c h u n g v ề
quản




2006.Từđóđƣa

n g â n sáchnhànƣớccấphuyện ởtỉnhThái Nguyêntừnăm2004–


ran h ữ n g g i ả i p h á p n h ằ m nâ ng c a o c á c b i ệ n p h á p q u ả n l ý v à s ử d ụ n g n g â n sá
chcấphuyệntrên địa bàntỉnh TháiNguyên.
- Nguyễn Thị Mai Phƣơng (2014),Hoàn Thiện công tác quản lý
thungân sách nhà nước trên địa bàn thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa,Luận
vănthạcsĩ,Hocviệnchính trị -hànhchínhquốc giaHồ Chí Minh.
Luận văn đƣa ra nhiều đề xuất có the áp dụng vào thực tiễn về công
tácquản lýngân sáchcấp huyện nóichung và ngân sáchcấp huyệnc ủ a

thị

x ã SầmSơn, tỉnhThanhHóa nóiriêng.
Ngồi ra cịn nhiều sách tham khảo, các bài viết đăng trên các tạp
chíchunngành. Đây là các cơng trình nghiênc ứ u c ó g i á t r ị t h a m
k h ả o r ấ t t ố t vềlýluậnvà thực tiễn.
Cáccơngtrìnhnghiêncứutrênđềcậpđếnnhiềukhíacạnhtrongquảnlý
NSNNnóichungvàngânsáchcấphuyệnnóiriêng,đãđƣarathựctrạngvàgiảiphápquantrongtrongthờigiantới.Tuynhiên,mỗi
địa phƣơng có nhữngđiều kiện, đặc điem khác nhau, nên thực trạng công tác quản lý NSNN
cũngkhácn h a u . V ì v ậ y , c ầ n n h ữ n g g i ả i p h á p p h ù h ợ p v ớ i đ i ề u k i ệ n t h ự c t ế c
ủ a từngđịaphƣơng,trong đócóhuyệnHồiÂn,tỉnhBình Định.
3. Mục tiêuvànhiệmvụnghiên cứu
3.1. Mụctiêu:Trêncơsởlýluậnvàthựctiễnđềtàiđềxuấtmộtsốgiảipháptăngc
ƣờngquảnlýNSNNnhằmnângcaohiệuquảtrongquảnlý,sửdụngngânsáchhuyệnHồ
iÂn,thúcđẩypháttrienKTXHcủahuyệnđồngthờigópphầncơngkhai,minhbạchtrongcơngtácquảnlývàđiềuhànhNS
NN.
3.2. Nhiệmvụnghiêncứu

- Hệthốnghóanhữngvấnđềlýluậnvềcơngtácquảnlý NSNN.
- Nghiêncứu,đánhgiáthựctrạngquảnlýnguồnNSNNtạihuyệnHồiÂn,tỉnh
BìnhĐịnh.
- ĐềxuấtmộtsốgiảipháptăngcƣờngquảnlýNSNNtạihuyệnHồiÂn.


4. Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu việc quản lý
ngânsáchnhànƣớctạihuyện Hồi Ân,tỉnh Bình Định.
4.2.Phạmvinghiêncứu:
- Nộidung:Đềtàitậptrungnghiêncứucácvấnđềcóliênquanđếncơngtác lập dự tốn,
chấp

hành

dự

tốn,

quyết

tốn



thanh

tra,

kiem


tra

NSNN

ởhuyệnHồiÂn,tỉnhBìnhĐịnh.Từđórútrabàihockinhnghiệmvàđềxuấtmộtsốgiảip
hápchủyếunhằmtăngcƣờngcơngtácquảnlýNSNNcủahuyệnHồiÂn,tỉnhBìnhĐịnhtro
nggiaiđoạnổnđịnhngânsáchtiếptheo.
- Khơnggian: HuyệnHồi Ân,tỉnhBìnhĐịnh.
- Thời gian: Nghiên cứu thực trạng về cơng tác quản lý ngân sách
nhànƣớc tại huyện Hồi Ân giai đoạn 2016-2020, giải pháp đề xuất cho giai
đoạnổnđịnhngânsách2020-2025.
5. Phƣơngphápnghiêncứu
- Sửdụngphƣơngphápnghiêncứulýthuyếtvàvậndụngcácvănbảnvềqu
ản lýnhànƣớcvàothựctế.
- Sửdụngcácphƣơngpháp:Phƣơngphápthốngkê;Phƣơngphápphântích;Phƣơn
g pháp sosánh,đối chiếu,suyluận.
6. Ýnghĩakhoa họcvà thực tiễncủa đềtài
6.1. Ýnghĩa khoahọc
uậnvănxácđịnhđƣợctầmquantrongcủacơngtácquảnlýNSNNtrênđịabàncấphuyệ
ntừđógópphầnhệthốnghóavấnđềlýluậnvềquảnlýNSNN.
6.2. Ýnghĩathựctiễn
Kết quả nghiên cứu thực trạng và giải pháp tăng cƣờng quản lý
NSNNtạih u y ệ n H o à i  n , t ỉ n h B ì n h Đ ị n h c ó đ ó n g g ó p t h ự c t i ễ n đ e á p d ụ n g
t h ự c hiện công việc cho bản thân, cũng những ngƣời quan tâm công tác quản
lýNSNNtrênđịabànhuyệnHoàiÂn.


7. Kếtcấu củaluậnvăn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung nghiên cứu gồm 3

chƣơng:Chƣơng 1: Tổng quan lý luận và thực tiễn về quản lý ngân sách
nhà
nƣớcChƣơng2:ThựctrạngquảnlýngânsáchnhànƣớctạihuyệnHồiÂn,
tỉnhBình Định.
Chƣơng3:Mộtsốgiảipháptăngcƣờngquảnlýngânsáchnhànƣớctạihuyện
HồiÂn,tỉnhBìnhĐịnh.


CHƢƠNG 1
CƠ SỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN
LÝNGÂNSÁCHNHÀNƢỚC
1.1. Cơsởlýluậnvềquảnlýngânsách
1.1.1. Khái niệmđặcđiểm,vai trò,nguyêntắc ngânsáchNhànước
1.1.1.1. Kháiniệm
Ngân sách nhà nƣớc cho đến nay có rất nhiềm quan niệm của các
nhànghiêncứuđƣara,songvẫnchƣacókháiniệmthốngnhất.Tuynhiênkhibànđếnkh ái n
i ệm NSNNt hì có ha i quanni ệm phổb i ế n v ề NSNN. Quan ni ệm thứ nhất cho rằng
NSNNlàbảngkếhoạchthuchibằngtiềncủaNhànƣớctrong một khoản thời gian nhất định. Quan
niệm thứ hai cho rằng NSNN làquỹ tiền tệ tập trung của nhà nƣớc. Hai quan
niệm phổ biến trên chỉ phản ánhđƣợc hình thái hoạt động bề ngồi của ngân
sách



mặt

vật

chất


của

ngânsách,nhƣngnếunhìnvềbảnchấtbêntrongthìchƣathehiệnđƣợcnguồngốckinh tếxã
hộicủa ngânsách.
Trongt h ự c t ế , t h u ậ t n g ữ t h u , c h i n g â n s á c h đ ã đ ƣ ợ c k h á i q u á t h ó
a , trongđóthuđƣợchieulàtấtcảcácnguồntiềnđƣợchuyđộngchoNhànƣớc,cịnchilàbaogồmcáckhoảnchivàcáckhoảntrả
khác của Nhà nƣớc, đồngthời hoạt động thu, chi của ngân sách đƣợc tiến hànhrất đa
dạngv à p h o n g phú trên hầu hết các lĩnh vực, tác động đến moi chủ the kinh
tế - xã hội. Nhƣvậy, có the nói đằng sau hoạt động thu, chi của ngân sách là sự
the hiện cácquanhệkinhtế,xãhội củanhànƣớcvới cácchủ the.
Nhƣ vậy, từ những nội dung trên, ta có the rút ra khái niệm chung vềngân
sách nhƣ sau: Ngân sách nhà nƣớc là sự bieu hiện các quan hệ kinh tếphát sinh
gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ
tậptrungcủa Nhà nƣớckhiNh à nƣớcthamgiaphânphốicác nguồnt ài chính


quốcgiavềcơbản theo ngun táckhơnghồntrảtrựctiếp.
Tuy

nhiên,TheoĐiều4,uậtsố:

83/2015/QH13banh à n h n g à y

2 5 tháng 06 năm 2015 của Quốc hội:“Ngân sách nhà nước là tồn bộ các
khoảnthu,chicủaNhànướcđượcdựtốnvàthựchiệntrongmộtkhoảngthờigiannhất định do cơ quan
nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thựchiện các
chứcnăng,nhiệmvụcủaNhànước”
Hoạt động của NSNN là hoạt động phân phối các nguồn tài chính, làq
trình giải quyết quyền lợi kinh tế giữa Nhà nƣớc và xã hội với kết quả làcác
nguồn tài chính đƣợc phân chia thành hai phần: Phần nộp vào NSNN vàphần đe

lại cho các thành viên trong xã hội. Phần nộp vào NSNN sẽ tiếp tụcphân phối
lại, the hiện qua các khoản cấp phát từ ngân sách cho các mục
đíchtiêudùngvàđầutƣ.
Trong q trình phân phối tổng sản phẩm quốc dân đã làm xuất hiện
hệthống các quan hệ tài chính. Hoạt động thu, chi NSNN cũng là hoạt động
tàichính và làm nảy sinh các quan hệ tài chính. Hệ thống các quan hệ tài
chínhtạo nên bản chất của NSNN đƣợc the hiện dƣới hình thức cụ the, đó là
cácmối quan hệ: quan hệ tài chính giữa nhà nƣớc và các doanh nghiệp hoạt
độngsản xuất kinh doanh; quan hệ tài chính giữa nhà nƣớc với các đơn vị quản
lýnhà nƣớc nằm trong các lĩnh vục sự nghiệp văn hóa xã hội, hành chính và
anninhquốcphịng;quanhệkinhtếgiữa

NSNNvớihộgiađìnhvàdâncƣ;

quanhệkinhtếgiữaNSNNvớithị trƣờngtài chính.
Tóm lại, từ sự phân tích trên đây, ta thấy rằng mặc dù bieu hiện củaNSNN
rất đa dạng và phong phú, nhƣng về thực chất chúng phản ánh lại nộidung là:
NSNN hoạt động trong lĩnh vực phân phối các nguồn tài chính và vìvậy nó the
hiện các mối quan hệ về lợi ích kinh tế giữa nhà nƣớc và xã hội;quyền lực ngân
sách thuộc về Nhà nƣớc, moi khoản thu và chi tài chính củanhà nƣớc đều do
nhà nƣớc quyết định và nhằm mục đích phục vụ yêu cầuthựchiện các chứcnăng
củanhànƣớc.


Từ những nội dung trên chính là những mặt, những mối liên hệ quyếtđịnh
sự phát sinh, phát trien của NSNN. Do đó, bản chất của NSNN là hệthống các
mốiq u a n h ệ k i n h t ế - x ã h ộ i g i ữ a n h à n ƣ ớ c v à x ã
h ộ i p h á t s i n h trong quá trình nhà nƣớc huy động và sử dụng các nguồn
lực tài chính nhằmđảm bảo yêu cầu thực hiện các chức năng quản lý và đều
hành nền kinh tế- xãhộicủa mình.

1.1.1.2. Đặcđiểmngânsáchnhànước
Từkháiniệmtrên,cótherútranhữngđặcđiemcơbảncủaNSNN,nhƣsau:
- NSNN là một bộ Luật tài chính đặc biệt, bởi lẽ trong NSNN, các
thechế của nó đƣợc thiết lập dựa vào hệ thống các pháp luật có liên quan
nhƣhiếnpháp,Luậtt huế,... Mặt khác, bảnt hânNSNN cũngl àbộl uậtdo
Quốc hội ban hành và thông qua hàng năm, mang tính chất áp đặt và bắt buộc cácchủtheKT-XHcó liên
quanphảitnthủ.
- NSNN là một bản dự toán thu, chi (yếu tố vật chất),các cơ quan,
đơnvịcó tráchnhiệm lậpNSNN vàđềra cácthơngsố quan trongcóli ênqu
an đếnchínhsáchcủaChínhphủ.Chínhsáchnàomàkhơngđƣợcdựkiếntrongngân sách thì sẽ khơng
đƣợc thực hiện. Chính vì lẽ đó, việc thơng qua NSNNlà một sự kiện chính trị
quan trong, nó bieu hiện sự nhất trí trong Quốc hội vềchính sách của
Nhànƣớc.
- NSNN là một cơng cụ quản lý, NSNN đƣa ra danh mục các khoản
thumàChínhphủchỉđƣợcphépthuvàdanhmụccáckhoảnchitiêutrongkhnkhổNSNNđƣợcQuốchộiphêduyệt.
Đặcđiemnàychothấy,NSNNlàcơngcụ giúp cho Quốc hội quản lý và kiem soát chặt chẽ
các khoản chi tiêu, thunhập của Chínhphủ trong mỗinămtàikhóa.
NSNN là một bộ phận chủ yếu của hệ thống tài chính quốc gia. NSNNbao
gồm những quan hệ tài chính nhất định trong tổng the các quan hệ tàichính của
quốc gia. Có the ke ra các quan hệ đó là: quan hệ tài chính giữa
nhànƣớcvớidâncƣ;quanhệtàichínhgiữanhànƣớcvớidoanhnghiệpthuộcmoi


thành phần kinh tế, đặc biệt là doanh nghiệp nhà nƣớc; quan hệ tài chính giữanhà
nƣớcvớitổchứcxãhội;quanhệtàichínhgiữanhànƣớcvớicácnhànƣớckhácvàvới cáctổ chứcquốctế,…
1.1.1.3. Vaitrịngânsáchnhànước
Vai trị của NSNN ở moi thời đại và trong moi mô hình kinh tế đều làcơng
cụ điều chỉnh vĩ mơ nền KT-XH và đó đƣợc xem là vai trị quan trongbậc nhất
của NSNN. Vai trò này về mặt chi tiết chúng ta có the đề cập đến ởnhững nội
dung và những bieu hiện đa dạng khác nhau, song trên góc độ tổngqtthìvai

trịcủaNSNNđƣợcthehiện quacáckhíacạnh sau:
- Ngânsáchnhànƣớcđảmbảonhucầuchitiêucủanhànƣớc
Mục tiêu của NSNN khơng phải đe nhà nƣớc đạt đƣợc lợi nhuận nhƣcác
doanh nghiệp hay đe bảo vệ vị trí của mình trƣớc các đối thủ cạnh
tranhtrênthịtrƣờng.NSNNphảiđảmbảocácnhucầuchitiêucủanhànƣớcđeduytrì sự tồn tại
của

bộ

máy

nhà

nƣớc,

cịn

phải

xây

dựng



sở

hạ

tầng


KT-

XHđetạoramơitrƣờngthuậnlợichocácdoanhnghiệphoạtđộng,chongƣờidânsinh sốngvà
chocơng tác Anninh – Quốcphịng.
- Gópphầnkíchthíchtăngtrƣởngkinhtế
NSNN đƣợc sử dụng nhƣ là công cụ tác động vào cơ cấu kinh tế
nhằmđảm bảo cân đối hợp lý của cơ cấu kinh tế và sự ổn định của chu kỳ
kinhdoanh. Trƣớc xu thế phát trien mất cân đối của các ngành, lĩnh vực trong
nềnkinhtế,thơngquaquỹngânsách,Chínhphủcóthếpdụngcácchínhsáchƣuđãi,đầutƣv
àocáclĩnhvựcmàtƣnhânkhơngmuốnđầutƣvìhiệuquảđầutƣthấphoặc qua các chínhsách thuếbằng
việc

đánh

thuế

vào

những

hàng

hóa,dịchvụcủatƣnhâncókhảnăngthaotúngtrênthịtrƣờng.Đồngthời,ápdụngmứcthuếsuấ
tƣuđãiđốivớinhữnghànghóamàChínhphủk h u y ế n khích,nhờđómà
cótheđảmbảo sựcânđối,cơngbằngtrongnềnkinhtế.
- Điềutiếtthịtrƣờng,ổnđịnhgiácảvàkiemsốtlạmphát
Trongcơchếthịtrƣờng,cungcầulànhữngyếutốchiphốimạnhmẽ



đến hoạt động của thị trƣờng. Sự mất cân đối giữa cung và cầu sẽ tác độngđến
giá cả, làm giá cả tăng – giảm đột biến gây ra các biến động trên thịtrƣờng. Đe
điều

tiết

cung



cầu,

ổn

định

giá

cả,

nhằm

bảo

vệ

lợi

ích


chínhđángcủangƣờisảnxuấtvàngƣờitiêudùng,NhànƣớcsửdụngNSNNđecanthiệp vào thị
trƣờngdƣớicáchìnhthứctrựctiếp,nhƣ:chingânsáchmuahàng hóa, dịch vụ đe điều chỉnh tổng cầu,
trợ giá, tài trợ vốn nhằm kích cầu,kích cung …. Đồng thời sử dụng thuế, một bộ
phận của NSNN đe tác độnggián tiếp vào cung– c ầ u t h ô n g q u a h ạ n
c h ế h o ặ c k h u y ế n k h í c h s ả n x u ấ t v à tiêu dùng. Bên cạnh đó,
NSNN cịn đƣợc sử dụng đe can thiệp vào thị trƣờngtàichínhthơngquasửdụngcácquỹdựtrữ
tài

chính

tác

dộng

vào

cung

cầutiềntệ,trên

cơsởđóNhànƣớcthựchiệnkiềmchếvàkiemsốtlạmphát.
- Giảiquyếtcácvấnđề xã hội
Với chức năng phân phối, NSNN đƣợc xem là một công cụ quan trongđe
điều tiết làm giảm bớt khoảng cách chênh lệch về thu nhập, hạn chế sựphân hóa
giữa các tầng lớp dân cƣ và góp phần vào thực hiện cơng bằng
xãhội.VaitrịnàycủaNSNNđƣợcthehiệnởcảhaimặtthuvàchi.Vềthu,Nhànƣớcsửdụngthuế
trựcthu,thuếgiánthuđeđiềutiếtthunhậpcủamoitầnglớp dân cƣ. Về chi, thông qua các khoản chi
tiêu ngân sách, Nhà nƣớc thựchiện các chính sách phúc lợi và tạo ra những sản
phẩm, dịch vụ cơng phục vụcho nhucầuchungcho tồnxãhội.
Nhƣvậy,vaitrịcủaNSNNlàrấtlớn.Vấnđềđặtralàviệctổchứcquymơ,cơcấuvàqu

ảnlýNSNNnhƣthếnàođepháthuyđƣợcvaitrịcủanó.
1.1.1.4. Nguntắctrong quảnlýngân sách nhànước
-Nguyên tắc niên hạn,với 2 nội dung chính: Mỗi năm Quốc hội
phảithơngquaNSNNmộtlần;chínhphủthihànhNSNNtrongthờigianmộtnăm.
Sự phát trien của xã hội theo the chế nền dân chủ chính trị, thực hiệnngân
sách niên hạn là đe tạo điều kiện cho Quốc hội và công chúng kiem
sốttìnhhìnhthu,chitàichínhcơngđƣợcđềuđặnvàsátthực.Mỗinăm,Chính


phủ thu bao nhiêu và chi cho cái gì, Quốc hội và công chúng cần biết. Thực hiện
nguyên tắc này sẽ làm gia tăng quyền lực mạnh mẽ của Quốc hội trongviệc
kiem sốt Chính phủ. Quốc hội sẽ Quyết định NSNN mỗi năm một lần,nếu một
năm nào đó mà Quốc hội chƣa Quyết định ngân sách thì Chính phủkhơng
cóquyềnthu,chibấtkỳkhoảntiềnnào.
QuảnlýNSNNphảixácđịnhthờigiankhởiđầuvàthờigiankếtthúcđe giúp
choChínhphủtổngkếtvàđánhgiátìnhhìnhtàichínhcủaQuốcgia.Qua đó có biện pháp điều chỉnh kịp
thời, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụngnguồnlựccơng.Nóichung,sựgiớihạnNSNNhàngnămvới
dựtốncáckhoản thu, chi chặt chẽ là nhằm làm cho nền tài chính cơng trở nên minh
bạchvàquảnlýcótrậttự.
Năm ngân sách còn đƣợc goi là niên độ ngân sách hay năm tài chínhhoặc
năm tài khóa, trong đó dự tốn thu, chi tài chính của nhà nƣớc đã
đƣợcphêch uẩ n c ủ a Q uố c hộic ó hi ệu l ực t h i hành.Hi ệnnay, ở t ấ t c ả c á c n ƣ ớ
c , nămngânsáchđềucóthờihạnbằngmộtnămdƣơnglịch,nhƣngthờiđiembắt đầu và kết thúc năm ngân
sách ở mỗi nƣớc một khác. Ngày nay, các nƣớccókhuynhhƣớngmởrộngNSNNvƣợtq
khnkhổniênhạn,tứclàthiếtlậpkhn khổngânsáchnhànƣớcđaniên(từ3 đến5 năm).
- Ngun tắc đơn nhất,nguyên tắc này yêu cầu toàn bộ dự tốn thu,
dựtốnchicầnđƣợctrìnhbàytrongmộtvănkiệnduynhất.Nguntắcđơnnhấtkhơng
chấpnhậnviệclậpngânsáchnhiềuvănkiệnkhơngtậptrung.Chínhphủ khơng đƣợc đệ trình NSNN
trƣớc


Quốc

hội

bằng

nhiều

văn

kiện

khácnhau.QuốchộichỉxemxétvàthơngquaNSNNbằngmột đạoluậtduynhất.
Nếu NSNN trình bày tản mạn qua nhiều văn kiện khác nhau thì sự kiemsốt
củaQuốchộisẽgặpnhiềukhókhăn,đặcbiệtlàtrongviệclựachoncáckhoản chi tiêu có tính chiến lƣợc ƣu
tiên. Sự tơn trong ngun tắc này giúpcho Quốc hội có cách nhìn tồn diện hơn
về

NSNN.

Ngun

tắc

đơn

choQuốchộibiếtđƣợcquymơcủaNSNN,tổngthenguồnthuvàcáckhoảnchi

nhất




×