Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tuần 32 hđtn kn nlpc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.38 KB, 7 trang )

Giáo viên:
Lớp : 2
Môn: HĐTN
Ngày dạy : ...../...../2021.

KẾ HOẠCH DẠY HỌC – TUẦN 32
CHỦ ĐỀ 9: EM TÌM HIỂU NGHỀ NGHIỆP

Hoạt động trải nghiệm
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
BÀI 32: NGHỀ CỦA MẸ, NGHỀ CỦA CHA.
I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT
1. Năng lực
1.1. Năng lực đặc thù
- Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết những ưu
điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục.
- Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự giác tham
gia các hoạt động...
Kể được về công việc của bố mẹ và người thân.
- Góp phần phát triển năng lực: Thích ứng cảm xúc, thiết kế và tổ chức 1 số hoạt
động trải nghiệm
1.2. Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ, tự học: Chuẩn bị bài ở nhà, tự giác đọc bài, viết, làm bài.
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết cùng các bạn thảo luận nhóm; hợp tác làm bài
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế, tìm tịi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong học tập.
2. Về phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất:
- Nhân ái: Bồi dưỡng tình yêu trường, yêu lớp.
- Chăm chỉ: HS tự biết làm các cơng việc của mình.
II. ĐỒ DÙNG
1. Giáo viên: Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài...


2. Học sinh: tên ngành nghề
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Chào cờ (15 - 17’)
- HS tập trung trên sân cùng HS toàn trường.
- Thực hiện nghi lễ chào cờ.
- GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua.
- HS điểu khiển lễ chào cờ.
- Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển - HS lắng nghe.
khai các công việc tuần mới.
2. Sinh hoạt dưới cờ: Giao lưu với các cô


bác phụ huynh về nghề nghiệp của họ. (15
- 16’)
* Khởi động:
- GV yêu cầu HS khởi động hát
- HS hát.
- GV dẫn dắt vào hoạt động.
- HS lắng nghe

− GV cùng HS hát bài hát Anh phi công ơi.
− GV gợi ý để HS nêu những từ nói về đặc
điểm khác biệt của nghề phi công: bầu trời,
đôi cánh, bay cao.

- HS hát bài hát Anh phi công ơi
- HS nêu những từ nói về đặc
điểm khác biệt của nghề phi

công: bầu trời, đôi cánh, bay cao.
- HS lắng nghe, ghi nhớ trả lời

− GV đặt câu hỏi: Vì sao em bé muốn “mai
sau em lớn em làm phi cơng?” Vì bầu trời rất
đẹp (cầu vồng, ơng trăng), máy bay rất đẹp
(đơi cánh “bóng như gương soi”).
Kết luận: Bài hát ca ngợi nghề phi công, lái - Lắng nghe
máy bay. Chắc hẳn chú phi công, anh phi
công cũng rất tự hào với nghề của mình.
Câu hỏi gợi mở: Theo các em, những người
làm nghề khác có tự hào về nghề của mình
khơng?
- HS thực hiện u cầu.
3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi,
- Lắng nghe
biểu dương HS.
- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD
theo chủ đề
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT HỌC (NẾU CÓ)
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


______________________________
BÀI 32: NGHỀ CỦA MẸ, NGHỀ CỦA CHA
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề
NGHỀ CỦA MẸ, NGHỀ CỦA CHA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Năng lực
1.1. Năng lực đặc thù
- Tự phục vụ bằng cách chủ động ứng phó với một số tình huống bất ngờ trong
cuộc sống.
- HS nhận biết được nghề nghiệp và công việc hằng ngày của người thân.
- HS nhận biết được sự cần thiết của các ngành nghề trong xã hội.
- Góp phần phát triển: Thích ứng năng lực thích ứng cảm xúc, thiết kế và tổ chức 1
số hoạt động trải nghiệm.
1.2. Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ, tự học: Chuẩn bị bài ở nhà, tự giác đọc bài, viết, làm bài.
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết cùng các bạn thảo luận nhóm; hợp tác làm bài
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế, tìm tịi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong học tập.
2. Về phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất:
- Nhân ái: Bồi dưỡng tình yêu lao động, biết giúp đỡ mọi người.
- Chăm chỉ: HS biết vận dụng các kiến thức vào làm những công việc phù hợp bản
thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Một bộ tranh dùng để nhận biết và làm
quen với các nghề nghiệp khác nhau. Tranh ảnh hoặc clip về các thiết bị nghề
nghiệp
-HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ Mở đầu. 5’
Mục tiêu: Gợi lại những kinh nghiệm cũ, kiến thức đã có,
cảm xúc đã từng trải qua để HS tiếp cận chủ đề.
GV cùng HS hát bài hát Anh phi công ơi.
-HS hát, vận động nhẹ

- GV cho HS trả lời các câu hỏi:
nhàng theo nhạc.
+ Nêu những từ nói về đặc điểm khác biệt của nghề phi - HS trả lời: bầu trời, đơi
cơng?
cánh, bay cao.
+ Vì sao em bé muốn “mai sau em lớn em làm phi công?
=>Kết luận: Bài hát ca ngợi nghề phi công, lái máy bay. + Vì Vì bầu trời rất đẹp


Chắc hẳn chú phi công, anh phi công cũng rất tự hào với
nghề của mình.
- Câu hỏi gợi mở; Theo các em, những người làm nghề khác
có tự hào về nghề của mình khơng?
2.Khám phá chủ đề (16-17p)
Mục tiêu: HS nhận biết được nghề nghiệp và công việc
hằng ngày của người thân.
HĐ1: Chia sẻ hiểu biết về nghề nghiệp, công việc của
người thân.
- GV trình chiếu hoặc đưa ra những bức tranh với các hình
ảnh về nghề nghiệp khác nhau để gợi ý cho HS nhận biết
nghề.
- YC HS nhớ lại và chia sẻ với bạn ngồi cạnh về nghề
nghiệp của một người thân trong gia đình:
+ Nói những điều em biết về nghề nghiệp ấy thông qua
những lời kể hằng ngày của người thân và những quan sát
của em.
- GV kết luận: Trong xã hội có rất nhiều ngành nghề khác
nhau.
3. HĐ Luyện tập, thực hành. 15’ Mở rộng và tổng kết
chủ đề (14-15p)

Mục tiêu: HS nhận biết được sự cần thiết của các ngành
nghề trong xã hội.
HĐ2: Trò chơi “Nếu … thì …”
- GV đưa ra mẫu câu và đề nghị HS kết thúc các câu “Nếu
… thì ….” với ý nghĩa tương tự:
- “Nếu khơng có người nơng dân thì ta khơng có cơm ăn”
- “Nếu khơng có thầy cơ giáo thì …”
- “Nếu khơng có các bác sĩ thì …”
- “Nếu khơng có người bán bún chả thì …”
- “Nếu khơng có nhà thơ thì …”
- “Nếu khơng có cơ chú bộ đội thì …”
- “Nếu khơng có bác lao cơng – cơ chú vệ sinh mơi trường
− thì …)
Lưu ý: HS được phép nói đúng suy nghĩ của mình, tạo cảm
xúc vui vẻ, hài hước, thú vị khi nói về nghề nghiệp.
- GV kết luận: Nghề nào cũng cần thiết cho xã hội.
4. HĐ Vận dụng, trải nghiệm.
*Cam kết, hành động (2-3p)

(cầu vồng, ông trăng),
máy bay rất đẹp (đơi
cánh “bóng như gương
soi”).
-HS lắng nghe

-HS quan sát tranh.
- HS thảo luận nhóm 2
+ Giới thiệu: Bố tớ làm
nghề lái xe
+ Mẹ tớ làm công nhân

may.
+ Chú tớ làm công an…
- HS lắng nghe

- HS lắng nghe
-HS đáp nối tiếp
+ “Nếu khơng có thầy cơ
giáo thì chẳng ai biết
đọc, biết viết”
+ “Nếu khơng có các
bác sĩ thì khơng ai chữa
bệnh”
+ “Nếu khơng có người
bán bún chả thì chẳng ai
được ăn món bún chả
ngon tuyệt”

-HS lắng nghe


Mục tiêu: giúp HS lựa chọn, lên kế hoạch và tự cam kết
thực hiện hành động.
- Hôm nay em học bài gì?
- Về nhà phỏng vấn thêm bố mẹ hoặc một người thân của
em về công việc hằng ngày của họ:
- Hằng ngày, bố (mẹ, cô, chú…) thực hiện những cơng việc -HS trả lời
gì?
-HS thực hiện ở nhà.
- Trang phục của bố (mẹ, cơ, chú…) có gì đặc biệt?
- Bố (mẹ, cơ, chú) thấy nghề của mình có khó khơng? Có

vất vả khơng? Khó khăn và vất vả nhất là khi nào?
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT HỌC (NẾU CÓ)
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

BÀI 32: NGHỀ CỦA MẸ, NGHỀ CỦA CHA
Tiết 3: Sinh hoạt lớp
ĐỌC THƠ VÀ ĐOÁN NGHỀ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.1. Năng lực đặc thù
- Kể được thêm về công việc của bố mẹ và người thân. Đọc thêm để có góc nhìn
vui tươi, tình cảm về các nghề nghiệp trong xã hội.
- HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS
những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.
- HS kể được thêm về công việc của bố mẹ và người thân. Đọc thêm để có góc
nhìn vui tươi, tình cảm về các nghề nghiệp trong xã hội.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Tự chủ tự học: Tự hoàn thành nhiệm vụ học tập cá nhân.
+ Giao tiếp và hợp tác: Thái độ tích cực cùng các thành viên trong tổ.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Trả lời các câu hỏi mở rộng, liên hệ.


- Năng lực đặc thù: Thích ứng cảm xúc, thiết kế và tổ chức 1 số hoạt động trải
nghiệm.
3. Về phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất:
- Nhân ái: Giáo dục HS yêu quý các ngành nghề
- Đoàn kết: Thông qua hoạt động tạo sự hứng khởi, vui vẻ cho HS và kết nối các
thành viên trong lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, hình ảnh về ngành nghề.
- HS: SGK, bài thơ về nghề nghiệp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh
1. HĐ Mở đầu
a.Nhận xét, tổng kết tuần 32 (8-10p)
Mục tiêu: HS biết được ưu điểm và hạn chế đế khắc
phục, có phương hướng thực hiện kế hoạch cho tuần
sau
*. Sơ kết tuần 32:
- Từng tổ báo cáo.
- Lần lượt từng tổ
- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, trưởng, lớp trưởng báo
lớp trong tuần 32.
cáo tình hình tổ, lớp.
- GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
* Ưu điểm:
……………………………………
* Tồn tại
……………………………………
b. Phương hướng tuần 33:
- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.
- HS nghe để thực hiện
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề kế hoạch tuần 33.
ra.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng.
- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh
trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay

2. HĐ Luyện tập, thực hành
HĐ1.Phản hồi (4-5p)
Mục tiêu: Chia sẻ cảm xúc cá nhân sau tiết trải
nghiệm trước.
- HS chia sẻ
*Chia sẻ̉ thêm những điều mình mới biết về nghề
+ Công việc hằng
nghiệp của người thân.
ngày mẹ tớ làm là cắt


- YC HS chia sẻ nhanh với bạn bên cạnh theo mẫu và may quần áo. Nghề
câu: “Công việc hằng ngày bố (mẹ, cơ, chú…) tớ là ... này khó nhất là khi cắt
Nghề này khó nhất là khi …”.
làm sao cho bộ đồ thật
khéo, thật đẹp…
- GV nhận xét: Nghề nào cũng có niềm vui và khó
-HS lắng nghe
khăn của nghề ấy.
HĐ2. Hoạt động nhóm. (15-17p)
Mục tiêu: HS cùng tạo ra sản phẩm hoạt động trải
nghiệm; tăng tính đồn kết.
-HS quan sát
* Đọc thơ và đoán nghề.
-HS đọc thơ, suy nghĩ
- GV chiếu hình ảnh từng khổ thơ.
đốn nghề được nhắc
- GV đọc khổ 1 và mời HS lần lượt đọc các khổ thơ
đến trong khổ thơ.
sau đó để cả lớp cùng đoán.

+ Mẹ bạn làm nghề
“Mẹ tớ cầm phấn trắng
Giáo viên, vì cơ giáo
Viết lên tấm bảng đen
cầm phấn viết lên bảng
Dáng hiền hậu, thân quen
đen…
Thuộc hàng trăm đứa trẻ!”
-HS lắng nghe, quan
- Sau đó, GV có thể đưa ra các hình ảnh đã chuẩn bị, sát tranh để có hiểu
mỗi hình ảnh ứng với một khổ thơ, đọc nguyên văn biết thêm về các nghề
bài thơ để HS tham khảo
nghiệp
- GV kết luận: Nghề nào cũng thú vị, đáng yêu qua
mắt quan sát nhiều tình cảm của chúng ta.
-HS lắng nghe
3. HĐ Vận dụng, trải nghiệm. Nhận nhiệm vụ cho
hoạt động sau giờ học (2-3p)
-HS trả lời
Mục tiêu: giúp HS lựa chọn, lên kế hoạch và tự cam
kết thực hiện hành động.
-HS lắng nghe
- Hôm nay học bài gì?
- Ước mơ sau này em muốn làm nghề gì? Vì sao?
- GV nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT HỌC (NẾU CÓ)
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×