Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Biện pháp thi công cọc khoan nhồi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.05 KB, 39 trang )

Thuyết minh biện pháp tổ chức thi
công
Gói thầu : khoan cọc nhồi đại trà nhà N01
biện pháp tổ chức thi công
Gói thầu : khoan cọc nhồi đại trà nhà N01
Ch ơng 1
: thông tin chính của dự án
I-Tên Dự án :
Trung tâm thơng mại , dịch vụ và nhà ở GOLDEN-LAND BUILDING
II-Địa điểm xây dựng:
275 Nguyễn Trãi-Thanh Xuân-Hà Nội
III-Quy mô và kết cấu hạng mục công trình:
1-Giới thiệu chung:
Trong Gói thầu này yêu cầu khoan thí nghiệm 01 cọc khoan nhồi có đờng kính D1000
và 460 cọc đại trà gồm 59 cọc D1000 và 401 cọc D1200 (Vị trí đợc chỉ định trên bản vẽ
TKKT) do Chủ đầu t cung cấp
2- Giải pháp kết cấu công trình:
- Theo yêu cầu của Hồ sơ mời thầu là thi công hạng mục cọc khoan nhồi 01
Độ dài cọc theo yêu cầu của Hồ sơ mời thầu :
+Đối với cọc thí nghiệm D1000 sâu 43,7 m so với cao độ tự nhiên
+ Cọc đại trà D1200 sâu 46.7m so với cao độ tự nhiên
+ cọc đại trà D1000 sâu 43.7m so với cao độ tự nhiên
- Mác vật liệu làm cọc:
+ Bê tông thơng phẩm cấp độ bền M400 độ sụt 18-20
+ Cốt thép nhóm AII ( Ra = 2800 kg/cm2) đối với chủng loại thép có đờng kính >=10.
+ Cốt thép nhóm AI ( Ra = 2300 kg/cm2) đối với chủng loại thép có đờng kính <10
mm
+Cốt thép nối bằng phơng pháp hàn điện, cóc nối bu lông và thép buộc, chiều dài
nối 45d

biện pháp tổ chức thi công


Gói thầu : khoan cọc nhồi đại trà nhà N01
Ch ơng 2
: vật t sử dụng cho thi công
Vật t, thiết bị là một yếu tố quan trọng cấu thành nên chất lợng công trình. Để công trình sử
dụng các loại vật liệu đảm bảo chất lợng, Đơn vị thi công sẽ cung ứng các loại vật liệu sử
dụng mới 100% thoả mãn các Tiêu chuẩn Việt Nam, điều kiện kỹ thuật của hợp đồng và
đăng ký chất lợng của Nhà sản xuất:
I. Xi măng:
Đơn vị thi công sử dụng xi măng Pooclăng PCB-30, PCB-40 của các nhà máy xi măng lò
quay. Trớc khi thi công đơn vị thi công sẽ trình Chủ đầu t chứng chỉ của nhà sản xuất đảm
bảo các tiêu chuẩn, yêu cầu thời gian sử dụng và tuân thủ theo TCVN - 2682-92. Đối với
cọc nhồi sử dụng bê tông thơng phẩm tại Trạm trộn bê tông của Công ty.
II. Cốt thép:
Cốt thép sử dụng cho công trình là thép đợc sản xuất ở trong nớc, đối với thép đờng
kính D< 10 nhóm AI có giới hạn chảy nhỏ nhất là 2300kg/cm2 và thép có đờng kính D> 10
nhóm AII có giới hạn chảy nhỏ nhất là 2800 kg/cm2, tất cả các loại thép đều đảm bảo tiêu
chuẩn TCVN 5574-91, TCVN-1651-85 và JISG 3112.
Bề mặt thép sạch, không dính bùn đất, dầu mỡ, sơn và không sứt sẹo không gỉ.
Thép khi đem vào công trờng đơn vị thi công sẽ trình Chủ đầu t chứng chỉ chất lợng thép
của Nhà máy sản xuất. Tuy nhiên để kiểm tra chất lợng không bị ảnh hởng đến chất lợng
công trình, trớc khi đa vào thi công chúng tôi sẽ cùng Chủ đầu t lập biên bản lấy mẫu đi kéo
kiểm tra tại Trung tâm thí nghiệm để có kết quả khách quan. Thép để trên công trờng đợc
kê cao cách mặt đất >30cm, có lán che. Không để dầu mỡ, sơn hoặc các chất gây ăn mòn
gần thép.
Dây thép buộc là loại dây thép mềm có đờng kính từ 0,6 - 1 mm.
III. Đá dăm:
Đơn vị thi công sử dụng đá dăm trong thi công có kích cỡ hạt đúng nh theo bản vẽ
thiết kế, hàm lợng các hạt thoi dẹt 15% so với trọng lợng. Đá dăm bảo đảm sạch không
có các hạt đá bị phong hoá, không nhiễm tạp chất nh hạt sét mica, than, các tạp chất hữu
cơ, quặng sắt, muối sunfát. Mỗi loại đá có bãi riêng để không bị lẫn lộn với các loại cốt liệu

khác với nhau. Trớc khi đem vào công trờng đơn vị thi công sẽ trình chủ đầu t chứng chỉ
chất lợng đá dăm mà đơn vị thi công sử dụng, đúng theo yêu cầu kỹ thuật TCVN -1771-87.
IV. Nớc thi công:
Nớc dùng trong công tác thi công đảm bảo tiêu chuẩn TCVN 4506-87 và qui phạm
thi công nghiệm thu TCVN-4452, biểu thị bằng các chỉ tiêu sau:
- Nớc không chứa váng dầu, váng mỡ.
- Nớc có hàm lợng chất hữu cơ 15mg/lít.
- Nớc có độ PH không nhỏ hơn 4 và không lớn hơn 12,5.
- Tổng lợng muối hoà tan trong nớc <5000mg/m3.
V. Cát phục vụ công tác đổ bê tông:
Cát dùng trộn bê tông , đơn vị thi công sẽ trình Chủ đầu t chứng chỉ chất lợng của
từng loại cát và đảm bảo TCVN 1770-86 ngoài ra phải đảm bảo hàm lợng muối trong cốt
liệu không quá 0,04% theo trọng lợng. Kiểm tra cỡ hạt của cát bằng bộ sàng tiêu chuẩn tại
hiện trờng, trình kết quả thí nghiệm cho Chủ đầu t trớc khi thi công.
VI. Phụ gia bê tông:
Đơn vị thi công sẽ dùng phụ gia tăng dẻo cho vào trong bê tông đảm bảo cho bê
tông trong quá trình vận chuyển bê tông thơng phẩm từ trạm trộn bê tông đến công trình.
Hàm lợng phụ gia trộn bê tông sẽ trình Chủ đầu t trớc khi trộn, và cũng sẽ trình chủ đầu t
mẫu chứng chỉ của nhà sản xuất phụ gia và mẫu thí nghiệm cấp phối bê tông trớc khi thi
công. Các phụ gia tăng dẻo này không có thành phần Clorua Canxi và không ảnh hởng
đến cờng độ, độ bền và tuổi thọ của bê tông. Tổng hàm lợng muối trong cốt liệu bê tông, n-
ớc và phụ gia không vợt quá 1,5% trọng lợng xi măng trong bê tông và các phụ gia đa vào
sử dụng là những phụ gia đã đợc cơ quan pháp nhân của Nhà nớc Việt Nam cho phép sử
dụng ở Việt Nam. Ngòai ra đối với các kết cấu chịu chống thấm cần kết hợp dùng phụ gia
chống thấm.
-Đối với cọc nhồi dùng phụ gia siêu dẻo
biện pháp tổ chức thi công
hạng mục: khoan cọc nhồi
Ch ơng 3
: các tiêu chuẩn áp dụng thi công

Trong quá trình thi công đơn vị thi công sẽ dùng các tiêu chuẩn sau áp dụng trong quá trình
thi công, nghiệm thu và bàn giao.
TT Tên tiêu chuẩn Nội dung
1 TCVN 5637-1991 Quản lý chất lợng xây dựng. Nguyên tắc cơ bản
2 TCVN 5951-1995 Hớng dẫn xây dựng sổ tay chất lợng
3 TCVN 4459-1987 Hớng dẫn pha trộn và sử dụng vữa trong xây dựng
4 TCVN 4055-1985 Tổ chức thi công
5 TCVN 4087-1985 Sử dụng máy xây dựng-Yêu cầu chung
6 TCVN 4091-1985 Nghiệm thu các công trình xây dựng
7 TCXD 234:1999 Nối cốt thép có gờ
8 TCVN 5724-1993 Công tác bê tông nền móng-Quy phạm thi công và
nghiệm thu
9 TCVN 4516-1988 Hoàn thiện mặt bằng-Quy phạm thi công và nghiệm thu
10 TCVN 79-1980 Thi công nghiệm thu các công tác nền móng
11 TCXDVN 326-2004 Cọc khoan nhồi-Tiêu chuẩn thi công & nghiệm thu
12 TCVN 5576-1991 Hệ thống cấp thoát nớc. Quy phạm quản lý kỹ thuật.
13 TCXD 66:1991 Vận hành khai thác hệ thống cấp thoát nớc. Yêu cầu
an toàn
14 TCVN 4762-1989 Cáp điện lực dây dẫn
15 TCVN 4756-1989 Quy phạm nối đất và nối không các thiết bị điện
16 Các yêu cầu kỹ thuật đợc quy định trong Hồ sơ thiết kế
kèm theo và các quy định kỹ thuật hiện hành khác có
liên quan.
17 Các phơng pháp thử và phơng pháp lấy mẫu áp dụng
theo Tuyển tập xây dựng Việt Nam (Tập X và XI)
18 TCVN 2291-1978 Phơng tiện bảo vệ ngời lao động. Phân loại
19 TCVN 4086-1985 An toàn điện trong xây dựng. Yêu cầu chung
20 TCVN 5308-1991 Quy phạm an toàn trong xây dựng
21 TCVN 3255-1986 An toàn nổ. Yêu cầu chung
22 TCVN 3254-1989 An toàn cháy. Yêu cầu chung.

Ngoài ra đơn vị thi công tuân theo đúng các văn bản pháp qui của nhà nớc về xây
dựng khác.
biện pháp tổ chức thi công
hạng mục: khoan cọc nhồi
Ch ơng 4
: phơng án tổ chức công trờng
Bố trí mặt bằng thi công hợp lý, khoa học, đồng thời tổ chức tốt việc quản lý chỉ đạo
thi công thì sẽ thi công đảm bảo chất lợng, tiến độ, an toàn và đạt hiệu quả. Vì vậy công tác
chuẩn bị và bố trí mặt bằng thi công phải đợc nghiên cứu tính toán và chuẩn bị chu đáo.
Sau khi nghiên cứu kỹ mặt bằng hiện trạng công trình, chúng tôi dự kiến phơng án tổ chức
công trờng nh sau:
I-Mặt bằng tổ chức thi công:
- Sau khi nhận bàn giao mặt bằng thi công công trình, đơn vị thi công sẽ liên hệ ngay với
Chủ đầu t và Sở giao thông công chính cho phép sử dụng một số diện tích trong khu
vực thi công và đờng giao thông vào khu Dự án của Công ty tại Hạ Đình để bố trí mặt
bằng công trờng và đờng để chuyên chở vật liệu thi công.
- Nhà làm việc của Ban chỉ huy công trờng, phòng làm việc của kỹ thuật : bố trí 2 conto
ner 2 Fit, diện tích 15m cho 1 chiếc
- Nhà ở của CBCNV: Thuê nhà ở ngoài, không ở trong công trờng.
- Ngoài ra đơn vị thi công chúng tôi còn bố trí thêm một số thiết bị phòng cháy chữa cháy
đặt tại các vị trí dễ thấy và dễ lấy, lắp đặt hệ thống đèn chiếu sáng Halozen phục vụ
công tác chiếu sáng thi công ban đêm và bảo vệ nội bộ công trờng.
II-Phơng án vận chuyển:
- Vận chuyển vật liệu ra, vào công trờng: Sử dụng các loại ô tô tự đổ, để vận chuyển
nguyên, vật liệu đến công trờng và dùng ô tô tự đổ vận chuyển đất thừa ra bãi thải theo
qui định của Thành Phố và Chủ đầu t. Sử dụng loại ô tô Huyndai Mix của Công ty có
dung tích thùng 6m
3
-7m
3

để vận chuyển bê tông thơng phẩm từ trạm trộn bê tông đến
công trình, cách xa 5 km. Các xe vận chuyển đất là xe Hyundai 10 T đều có chất lợng
tốt, độ an toàn cao và thiết bị để che chắn. Cử ngời cảnh giới dẫn xe vận chuyển khi rẽ
vào công trờng nhằm đảm bảo an toàn chung. Các loại vật liệu nh thép, đợc giằng
buộc cẩn thận để không bị rơi, tuột, bị rơi trong khi vận chuyển. Để đảm bảo an toàn và
vệ sinh môi trờng những loại vật liệu nh đất, cát, đá, xi măng phải có bạt che chắn cẩn
thận, riêng xi măng phải chở bằng xe có thùng kín. Bố trí 1 trạm rửa xe trong công trờng
gần lối ra vào để rửa sạch các xe chở đất và vật liệu từ công trờng đi ra, giữ vệ sinh của
thành phố. Nớc rửa xe đợc thu vào hố ga ngăn lại bùn đất sau đó mới cho thoát ra hệ
thống thoát nớc chung của thành phố. Các loại vật liệu nớc, điện, thiết bị hoàn thiện khi
chuyên chở đợc đóng thùng, chèn chặt, tránh va đập trong khi vận chuyển. Phần lớn
công tác vận chuyển đợc tiến hành vào ban đêm để tránh gây ách tắc giao thông.
- Vận chuyển vật liệu nội bộ công trờng: Trong nội bộ công trờng dùng cẩu, xe cải tiến
và thủ công vận chuyển ngang.
III-Điện thi công:
Nguồn điện thi công đơn vị chúng tôi sử dụng điện (dới dạng thuê) có nguồn đấu nối
do Chủ đầu t chỉ định. Trong trờng hợp dự phòng chúng tôI trang bị 2 máy phát 70 KVA đến
220KVA. Điện đợc phân phối tới các thiết bị và các khu vực bằng hệ thống cáp bọc. Để
đảm bảo cho công trình thi công đúng tiến độ, đạt chất lợng và hiệu quả cao, có lúc thi
công cả ca ba, do đó sẽ bố trí hệ thống đèn Halozen công suất 1,5 KW/bóng chiếu sáng
toàn bộ công trờng thi công ban đêm và phục vụ cho công tác bảo vệ.
IV-Nớc thi công:
Đối với nớc thi công chúng tôi sử dụng nớc giếng khoan (Nớc đã qua kiểm nghiệm
của đơn vị chức năng). Đối với nớc sinh hoạt và dự phòng đơn vị sẽ liên hệ các cơ quan
chủ quản Thành phố mua nớc thi công qua mạng nớc của Thành phố. Các bể dự phòng
bằng kim loại sẽ đợc tận dụng để trữ nớc thi công, trong thi công cần cấp nớc cho khu vực
nào đơn vị thi công sẽ dùng máy bơm và ống cao su để bơm nớc đến khu vực có nhu cầu
dùng nớc.
Nớc thi công đảm bảo đúng theo TCVN 4506-87, 14 TCN 72-88.
biện pháp tổ chức thi công

hạng mục: khoan cọc nhồi
Ch ơng 5
các giai đoạn kỹ thuật thi công
I- Các giai đoạn và trình tự thi công hạng mục của dự án:
- Giai đoạn chuẩn bị (liên hệ với các cơ quan hữu trách xin phép các thủ tục cần thiết cho
xe máy thi công ra vào công trờng, điện nớc thi công )
- Giai đoạn thi công khoan cọc nhồi gồm các công đoạn chính sau :
1- Thi công cọc khoan nhồi giai đoạn 1: chia làm 3 đợt thể hiện trên bản vẽ TC05,
TC06, TC07
Đợt 1: Công tác chuẩn bị thiết bị , tập kết vật liệu và khoan 1 cọc thí nghiệm, 17 cọc
đại trà D1000
Đợt 2: Khoan 405 cọc đại trà
Đợt 3 : khoan 29 cọc đại trà 1200 ở vị trí đặt Silo ben
2- Thi công cọc khoan nhồi giai đoạn 2: ( sau giai đoạn 1 là 60 ngày )
Khoan 9 cọc đại trà D1000 trục 14 B
3-Hoàn thiện trả lại mặt bằng và Bàn giao cho Chủ đầu t
Trên đây là các bớc cơ bản thi công hạng mục cọc nhồi.
II- Giai đoạn chuẩn bị :
Ngay sau khi Chủ đầu t bàn giao mặt bằng, đơn vị thi công sẽ tiến hành thi công
ngay các công việc sau:
- Liên hệ với chính quyền địa phơng nơi khu vực thi công tạo điều kiện thi công (bảo vệ,
giao thông, an ninh, trật tự ).
- Mua và lắp đặt 02 Contener điều hành thi công dự án.
- Đặt các mốc cố định để định vị các tim, trục, cao độ công trình.
- Xây dựng cấp phối hiện trờng. Kiểm tra mẫu xi măng, cát đá, nớc dự kiến đa vào công
trình. Lấy kết quả thí nghiệm cung cấp cho thiết kế và Ban quản lý trớc khi thi công.
- Lắp đặt hệ thống điện thi công trong công trờng, kéo cáp điện, lắp đặt cầu dao tổng và
mạng lới điện tới các thiết bị phục vụ thi công, lắp đặt điện chiếu sáng công trờng.
- Chuẩn bị sẵn biển báo cảnh giới, nội quy công trờng đợc đặt ở những vị trí thích hợp.
Sau khi Chủ đầu t bàn giao mặt bằng đơn vị thi công sẽ tiến hành cắm mốc toạ độ

các điểm khống chế cao độ, các cọc mốc tim tuyến công trình trong phạm vi mặt bằng xây
dựng. Định vị các trục ngang và dọc, vị trí các móng, vị trí cọc. bắt đầu tiến hành công
tác thi công sử lý nền móng.
III-Thi công cọc khoan nhồi:
Căn cứ mặt bằng và đặc thù của từng gói thầu, địa chất công trình, để thực hịên dự án cọc
khoan nhồi Công ty dự kiến bố trí tổ chức thi công tại Gói thầu nh sau: (Xin xem bảng dự
kiến thiết bị đa vào thi công )
1. Về thiết bị và vật t thi công khoan cọc nhồi
Nhà thầu sẽ bố trí 06 máy khoan, 4 máy cẩu và dây chuyền khoan cho việc thi công
cọc .
- Dây chuyền bao gồm:
Máy khoan nhồi và các thiết bị phụ trợ đi theo máy bao gồm:
- ống vách dài 6m = 1 bộ
- Gầu khoan và gầu làm sạch = 1 bộ (2 cái)
-Các thiết bị phụ trợ phục vụ dây chuyền khoan cọc nhồi :
1. Máy xúc bánh xích để xúc đất và bùn khoan
2. Ô tô ben vận chuyển đất
3. Máy hàn điện 500A
4. Dụng cụ thí nghiệm vữa sét
5. Máy trộn bentonite
6. Máy tách cát
7. Máy bơm dung dịch
8. Thùng chứa dung dịch bentonite
9. SILO ben V = 60m
10. Hệ thống chiếu sáng ban đêm
2- Biện pháp thi công tổng thể:
a. Chuẩn bị mặt bằng và tập kết máy móc thiết bị:
- Tập kết vật t, thiết bị
- Lắp đặt hệ thống điện, nớc thi công
- Công tác trắc địa (định vị các trục và cao độ chuẩn của công trình)

b. Thực hiện công tác khoan và đổ bê tông cọc khoan nhồi:
- Vận chuyển bùn và đất khoan ra khỏi công trờng
- Dọn dẹp vệ sinh sạch toàn bộ công trình và hoàn trả lại hiện trạng ban đầu
3 - Tiến độ thi công:
Trình tự các bớc thi công chính.
- Nhận bàn giao mặt bằng từ Chủ đầu t
- Chuẩn bị mặt bằng thi công bao gồm :
+ Định vị tim, cốt, gửi mốc giới
+ Kiểm tra chỉ giới, mốc giới
+ Đấu nối điện, nớc thi công từ nguồn cung cấp
+ Tiến hành khoan và công tác đổ bê tông cọc khoan nhồi
4. Những yêu cầu về vệ sinh:
Toàn bộ lực lợng CBCNV tham gia thi công đều đợc tổ chức khám sức khỏe do một cơ
quan y tế có đủ thẩm quyền và cấp chứng chỉ đảm bảo sức khoẻ làm việc cho mỗi các
nhân.
Chúng tôi sẽ tổ chức huấn luyện, phổ biến các quy định, nội quy làm việc và vệ sinh tại
công trờng, các yêu cầu của Ban quản lý về công tác giữ vệ sinh chung.
Hệ thống thoát nớc từ công trờng ra đờng thoát nớc của địa phơng sẽ sử dụng ống và
bơm hút.
Vệ sinh công nghiệp sẽ đợc thực hiện thờng xuyên, hàng ngày trên công trờng.
Sau khi kết thúc công trình, chúng tôi sẽ có trách nhiệm dọn dẹp và giao trả lại Ban
quản lý mặt bằng quanh công trình nh hiện trạng ban đầu.
IV-Biện pháp thi công chi tiết
1. Công tác chuẩn bị:
1.1. Phải có văn bản quy định trách nhiệm thi công, danh sách cán bộ kỹ thuật và
qui trình kiểm tra chất lợng giữa các bên A và bên B.
1.2. Cán bộ kỹ thuật phải nắm chắc thiết kế các cọc chuẩn bị thi công bao gồm:
- Đờng kính cọc
- Cao độ đáy cọc
- Cao độ cốt thép

- Cao độ ống siêu âm
- Cao độ ống vách
- Cao độ đổ bê tông
- Cao độ đập đầu cọc
- Các thông số kỹ thuậtvề bê tông và lồng thép
- Cao độ mặt đất tự nhiên
1.3. Nguồn nớc thi công phải là nớc ngọt sạch, đảm bảo lu thông trong quá trình thi
công.
1.4. Nguồn điện thi công phải đảm bảo an toàn và đủ công suất sử dụng cho các
thiết bị điện ở công trờng. Để đảm bảo phơng án dự phòng thi công dùng máy phát điện
công suất 125 KVA.
1.5. Kiểm tra lại toàn bộ hệ thống máy móc thiết bị đảm bảo trạng thái làm việc tốt
và đầy đủ.
Với mỗi loại máy móc thiết bị đều có đầy đủ chứng chỉ chất lợng, đăng ký an toàn và
chạy thử trớc khi thi công. Công nhân lái máy có bằng cấp phù hợp.
1.6. Tạo đờng thi công, vị trí đặt máy phải đảm bảo ổn định an toàn tuyệt đối. Sơ
đồ bố trí mặt bằng thi công phải đảm bảo cho các máy móc hoạt động nhịp nhàng. Có biển
báo cho xe máy thi công.
1.7. Cán bộ kỹ thuật phải tính chiều sâu khoan cho lỗ khoan chuẩn bị
khoan( Chiều sâu tính từ đỉnh ống vách đến đáy hố khoan)
1.8. Công tác thông tin liên lạc: Các cán bộ có trách nhiệm phải có điện thoai tại lán
trại chỉ huy để liên lạc khi cần thiết.
2. Định vị tâm hố khoan.
* Từ mặt bằng định vị móng cọc cho công trình do thiết kế cung cấp, lập các lới định vị,
chuyển
gửi các mốc vào các vị trí cố định không bị xáo trộn trong suốt quá trình thi công.
Tiến hành xác định tim cọc thi công, gửi tim cọc bằng 3 mốc theo hai phơng vuông góc,
khoảng cách với tim cọc là 1,5m để định vị và kiểm tra khi hạ Casing đảm bảo độ chính xác
tim cọc. Công tác này phải có sự giám sát, kiểm tra và nghiệm thu của kỹ s t vấn.
* Vị trí tim cọc đợc xác định trên mặt bằng chỉ cho phép sai số: A <+- 75 mm.

3
3
Lỗ khoan
1 1 A 2 2


Máy khoan
Ghi chú: A-Lỗ khoan
1, 1,2 ,2,3 ,3-Mốc gửi
* Sau khi xác định đợc tim cọc tiến hành gửi các mốc phụ theo ba phơng để phục vụ cho
công tác hạ ống chống.
* Kiểm tra phơng thẳng đứng của cần Kenllybar bằng máy tính kinh vĩ và Nivo của máy
khoan, tâm của mũi khoan phải trùng với vị trí tim cọc. Sau khi xác định xong phải báo cáo
với kỹ s t vấn, ghi vào sổ nhật ký công trình, có đầy đủ chữ ký của kỹ thuật thi công, kỹ s t
vấn, cán bộ trắc địa. trong quá trình khoan phải luôn luôn đặt máykinh vĩ theo hai phơng
vuông góc để kiểm tra phơng thẳng đứng của cần Kellybar.
* Kiểm tra đờng kính ống vách, chiều dài ống vách theo bản vẽ thi công. Kiểm tra đờng
kính gầu khoan, tình trạng gầu khoan, xác nhận vào nhật ký công trình bằng chữ ký của kỹ
thuật thi công.
3.Công tác khoan:
3.1. Định vị máy khoan:
Máy khoan đợc di chuyển đến vị trí khoan, đợc đứng trên các tấm tôn có kích thớc
1,5m*6m*0,02 để đảm bảo độ ổn định trong suốt quá trình thi công. Máy đợc căn chỉnh
đảm bảo độ thẳng của cần khoan.
3.2. Khoan mồi:
Máy khoan bắt đầu khoan với tốc độ khoan nhỏ, khi khoan đợc 3-4m thì dừng lại để
chống ống chống.
3.3. Hạ ống chống:
ống chống tạm thời không đợc ngắn hơn 6m đợc dùng để bảo vệ thành hố khoan ở đầu
phần cọc, tránh mọi hiện tợng sập lở đất bề mặt và đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho

quá trình thi công. ống chống phải đặt thẳng và đợc kiểm tra bằng máy kinh vĩ và Nivo.
ống chống đợc hạ bằng máy khoan theo phơng pháp nén và xoay bằng hệ thống thuỷ
lực qua hệ truyền Adpter, hệ thống thuỷ lực đợc gắn trên tháp của máy khoan chuyên dùng.
ống chống đợc hạ vào lỗ đã khoan theo phơng thẳng đứng, ống chống đợc định vị
chắc chắn trên mặt đất để không bị tụt vào hố khoan trong quá trình thi công.
Kiểm tra lại tâm ống chống trớc khi tiến hành các công tác tiếp theo. Sai số cho phép a
<=75mm. Sai số cao trình cho phép gữa hai đầu của một đờng kính ống chống < 5mm.
Xác định cao độ đỉnh của miệng ống chống và cao độ mặt đất tự nhiên để làm căn cứ
tính toán chiều dài hố khoan.
3.4. Công tác khoan:
- Dung dịch khoan Bentonite đợc cấp vào hố khoan liên tục trong suốt quá trình khoan
đảm bảo luôn cao hơn 1,25m so với cao độ mực nớc ngầm bên ngoài hố khoan ( Thờng
mực nớc dung dịch để cách đỉnh ống chống từ 1- 1,5m Trong quá trình khoan để đảm bảo
chống lại mực nớc ngầm và đủ áp lực cần thiết để giữ vách thành hố khoan, đặc biệt là ở
gần khu vực chân ống chống).
Tốc độ khoan phải phù hợp với từng lớp địa chất, tránh khoan với tốc độ nhanh gây sập
thành vách hố khoan.
Gầu khoan đợc rút lên từ từ để tránh hiệu ứng chân không và vừa quay vừa rút để triệt
tiêu ma sát thành, chiều sâu hố khoan phải đợc kiểm tra thờng xuyên. Đất khoan lên phải
đợc cán bộ kỹ thuật lấy mẫu, theo dõi và ghi vào báo cáo địa chất hố khoan.
Khi khoan vào tầng cuội sỏi nhất thiết phải lấy mẫuvà chân cọc phải đảm bảo cắm sâu
vào tầng sỏi cuội =>2m.
-Biện pháp đổ bê tông hạn chế tối thiểu chiều dài phá đầu cọc:
Trớc khi tiến hành đổ bê tông, chúng tôi tiến hành tính toán chính xác nhu cầu bê tông
của cọc, trong đó đã tính đến hao hụt bê tông khi rút ống vách. Riêng chiều cao đổ thừa
đầu cọc chúng tôi rất chú trọng làm sao cho phù hợp với thiết kế. Muốn vậy phải tuân thủ
nghiêm ngặt qui phạm đổ bê tông cọc nhồi để đảm bảo chất lợng bê tông đầu cọc thừa tốt
nhất, phần bê tông đầu cọc chất lợng kém là ít nhất và đặc biệt chúng tôi tiến hành đo kiểm
tra và tính toán khối lợng bê tông cần thiết còn lại của cọc tơng ứng với xe bê tông cuối
cùng để tránh lãng phí thừa bê tông cũng nh thiếu bê tông ảnh hởng tới chất lợng đầu cọc.

3.5. Thu hồi và vận chuyển đất khoan:
Đất khoan đợc máy khoan đa lên trong quá trình khoan tạo hố đợc thu hồi vào các bồn
chứa đất và sau đó dùng máy súc lên ô tô vận chuyển ra khỏi công trình đến đổ ở bãi đổ
do chủ đầu t qui định. Xe vận chuyển phải đảm bảo thùng kín không rò rỉ, khi chạy trên đ-
ờng phải có bạt che đồng thời đợc rửa sạch trớc khi ra khỏi công trình. Việc vận chuyển đợc
tiến hành liên tục đồng thời với công tác khoan tạo lỗ tránh để bùn đất đá khoan ứ đọng
trên công trờng làm ảnh hởng đến tiến độ thi công và vệ sinh công nghiệp.
3.6. Thổi rửa đáy hố khoan: (Kiểm tra làm sạch hố khoan)
* Phơng pháp kiểm tra:
Sau khi kết thúc ít nhất là 30 phút tiến hành kiểm tra độ lắng hố khoan,công việc đợc tiến
hành dới sự giám sát của kỹ s giám sát. Độ lắng hố khoan đợc xác định bằng chênh lệch
giữa hai lần đo nghiệm thu hố khoan và đo kiểm tra độ lắng. Dụng cụ đo từ thớc dây
chuyên dùng.
* Phơng pháp làm sạch hố khoan;
+ Làm sạch: Dùng gầu vét tiến hành vét đáy hố khoan, khi vét máy quay chậm với tốc độ
10 vòng/ phút, đồng thời khi kéo lên hạ xuống cần phải từ từ tránh hiện tợng bùn lắng
khuấy hoà vào dung dịch. Công việc kết thúc khi đáy hố khoan đã đợc vét sạch và đợc kỹ
s t vấn giám sát nghiệm thu. Đo kiểm tra lại độ sâu hố khoan và độ sạch mùn khoan ở đáy
lỗ khoan, nếu sai số độ sâu nhỏ hơn 20cm thì mới đợc tiến hành các công đoạn thi công
tiếp theo.
+Sau khi hạ xong cốt thép mà cặn lắng vẫn quá quy định phảI dùng biện pháp khí nâng
hoặc bơm hút bằng máy bơm hút bùn để làm sạch đáy. Trong quá trình xử lý cặn lắng phảI
bổ sung dung dịch đảm bảo cao độ dung dịch theo quy định, tránh lở thành hố khoan.
+Công nghệ khí nâng đợc dùng để làm sạch hố khoan. Khí nén đợc đa xuống gần đáy hố
khoan qua ống thép đờng kính khoảng 60 mm, dày 3-4mm, cách đáy khoảng 50-60 cm.
Khí nén trộn với bùn nặng tạo thành loại bùn nhẹ dâng lên theo ống đổ bê tông (ống tremi)
ra ngoài; bùn nặng dới đáy ống tremi lại đợc trộn với khí nén thành bùn nhẹ; dung dịch
khoan tơI đợc bổ sung liên tục bù cho bùn nặng đã trào ra; quá trình thổi rửa tiến hành cho
tới khi các chỉ tiêu dung dịch khoan và độ lắng đạt yêu cầu quy định.


Làm sạch bằng gầu làm sạch
Gầu làm sạch

Cao độ đáy

4. Gia công lồng thép:
* Yêu cầu đối với cốt thép:
- Cốt thép dùng trong kết cấu bê tông phải đảm bảo các yêu cầu của thiết kế và chủng
loại của hồ sơ mời thầu, đồng thời phù hợp với TCVN 5574-91. Thép đợc xuất xởng phải có
chứng chỉ, phải đợc thử nhgiệm xác định cờng độ thực tế, các chỉ tiêu cơ lý theo tiêu chuẩn.
Dùng thép còn mới 100%.
- Vật liệu thép đợc bảo quản cẩn thận trong kho có mái che, xếp theo lô, theo đờng kính
hoặc bán thành phẩm sao cho dễ nhận biết khi giao nhận.
- Cốt thép đợc gia công ngay tại hiện trờng, đảm bảo mức độ cơ giới phù hợp với khối l-
ợng thép tơng ứng và biểu đồ cung cấp vật liệu.
- Trớc khi gia công và trớc khi đổ bê tông, cốt thép phải sạch và không dính bùn, dầu mỡ,
không có vẩy hoặc lớp gỉ sắt, không bẹp và giảm tiết diện quá giới hạn cho phép(2%).
- Khi xếp tạm cốt thép ở ngoài thì kê 1 đầu cao, 1 đầu thấp trên nền đất cứng không có
cỏ mọc. Thép kê cao hơn nền ít nhất 45 cm, không xếp cao quá 1,2 m và rộng quá 2 m.
* Cắt và uốn cốt thép:
Theo phơng pháp cơ học dùng máy cắt và nguội uốn cốt thép chạy điện, các thành
phần, phù hợp với hình dáng và quy cách theo thiết kế. Sản phẩm cốt thép đã đợc cắt và
uốn đợc kiểm tra từng lô với sai số cho phép đối với thép đã gia công không vợt quá chỉ số
quy định trong quy phạm.
- Thép đợc cấp đến công trờng phải có các thông số kỹ thuật của nhà sản xuất và đệ
trình kỹ s t vấn. Các lô thép về công trình phải đợc mang kiểm tra lại các thông số kỹ thuật
tại các cơ quan chức năng. Đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp với yêu cầu của nhà
thiết kế.
- Lồng thép phải đợc gia công theo đúng thiết kế kỹ thuật và đợc kỹ s t vấn kiểm tra,
nghiệm thu, mối nối giữa các lồng thép hoàn toàn phải tuân thủ theo các yêu cầu bản vẽ,

thiết kế kỹ thuật và kỹ s t vấn.
- Trớc khi hạ lồng thép phải có biên bản nghiệm thu có chữ ký của kỹ s t vấn.
- Nối lồng thép bằng 50% cóc và phơng pháp thông thờng chiều dài nối là 45 d phải tuân
thủ theo yêu cầu kỹ thuật đề ra trong thiết kế.
- Lồng thép phải đợc đặt đúng vị trí thiết kế giữa lòng cọc và cách đều thành lỗ khoan bởi
các con kê.
- Lồng thép phải đợc đặt đúng cao độ, vị trí thiết kế và đợc kỹ s t vấn kiểm tra.
- Lồng thép đợc định vị cố định với ống chống bằng phơng pháp hàn để đảm bảo không
bị xê dịch hoặc trồi lên trong quá trình thi công.
- Cốt thép phải đảm bảo các yêu cầu về cờng độ và kích thớc theo nh bản vẽ thiết kế.
* Nghiệm thu cốt thép:
Hồ sơ nghiệm thu cốt thép bao gồm:
+ Bản vẽ thiết kế( Ghi đủ mọi thay đổi cho phép về cốt thép trong quá trình thi công).
+ Chất lợng gia công thép: Lắp đặt khoảng cách chiều dài neo các cục kê tơng ứng với
chiều dày bảo vệ cốt thép.
+ Biên bản nghiệm thu kỹ thuật.
- Gia công và lắp dợng ống siêu âm: ống siêu âm đợc gia công và hàn gá vào cốt thép đảm
bảo yêu cầu thiết kế,phải hàn chắc chắn vào cả thép dọc và thép đai của cọc, Không đợc
làm chảy thép ống.
Trớc khi hạ lồng cốt thép phải hàn kín đầu ống phía dới bằng nắp bịt. Mỗi đoạn ống đợc nối
với nhau bằng mối hàn măng sông để đảm bảo thiết kế.
Sau khi lắp dựng, lồng ống thép và ống siêu âm đợc bơm nớc vào đầy van lắp ống bịt
phần thân ống.
5. Công tác đổ bê tông:
5.1. Công tác bê tông:
Bê tông sử dụng cho công tác cọc khoan nhồi là bê tông thơng phẩm mác 300# do
Trạm của Công ty cung cấp.
+ Vật liệu: Vật liệu để sản xuất bê tông ( xi măng, cát, đá dăm và nớc) đảm bảo yêu cầu
kỹ thuật theo các tiêu chuẩn hiện hành, đồng thời đáp ứng yêu cầu thiết kế.
+ Xi măng : Xi măng dùng cho bê tông sử dụng loại xi măng PC B 40 sản xuất tại các

nhà máy, đóng bao theo tiêu chuẩn và bảo quản theo T/C TCVN 2682 92.
+ Cát xây dựng: Cát dùng cho bê tông đúng yêu cầu kỹ thuật và phải phù hợp với các
điều khoản của TCVN 4453 1995, TCVN 1770 86.
+ Đá dăm: Đá dùng cho bê tông là đá địa phơng đã đợc t vấn giám sát xét nghiệm và
đồng ý, phù hợp với các điều khoản của TCVN 4453 1995, TCVN 1770 86, TCVN 1771
1987.
+ Nớc: Nớc dùng nớc giếng khoan, không lẫn dầu mỡ và các thành phần muối khoáng,
phải là nớc sạch( hoặc nớc giếng khoan tại chỗ đã qua xử lý ).
- Thí nghiệm mác bê tông: Để đảm bảo công tác bê tông đợc tốt, mỗi cọc chúng tôi lấy 3
mẫu bê tông có sự giám sát của kỹ s t vấn. Cấp phối bê tông phải đợc kỹ s t vấn chấp
thuận bằng văn bản, mẫu bê tông phải đảm bảo các thông số chính sau đây:
+ Độ sụt bê tông.
+ Thời gian ninh kết bê tông.
+ Mác bê tông 07 ngày, 14 ngày, 28 ngày.
Các thông số chính này phải hoàn toàn phù hợp với công tác thi công cọc khoan nhồi
và đảm bảo yêu cầu thiết kế.
5.2. Lắp và hạ ống đổ bê tông:
ống đổ bê tông đợc chế tạo từ các loại ống thép chuyên dùng. Trớc khi lắp và hạ ống
để đổ bê tông phải đợc kiểm tra và tính toán tổ hợp của ống đổ cho phù hợp. Chiều dài
của ống đổ phải đủ để hạ tới đáy hố khoan, trớc khi đổ bê tông có thể nhấc đầu ống đổ
cách đáy hố khoan một khoảng là 15 đến 20cm.
ống đổ bê tông có đờng kính là 273 mm, chiều dài mỗi đoạn là: 1m, 2m,3m, 6m. Các
đoạn ống có chiều dài lớn đợc hạ xuống trớc,các ống có chiều dài nhỏ đợc lắp ở phía trên
để tiện cho việc điều chỉnh chiều dài ống và tháo bớt ống trong quá trình đổ bê tông. Các
đoạn ống đợc nối với nhau bằng ren và đợc đảm bảo độ kín khít tuyệt đối.
Các đoạn ống đợc đánh số thứ tự để tháo lắp và quản lý dễ dàng.
5.3. Kiểm tra độ lắng của hố khoan:
Sau khi lắp ống đổ bê tông phải kiểm tra lại độ lắng dới đáy hố khoanvà tiến hành làm
sạch hố khoan bằng phơng pháp tuần hoàn ( Nh đã trình bày).
5.4. Quá trình đổ bê tông:

Công tác đổ bê tông chỉ đợc tiến hành khi đã đợc chủ đầu t đồng ý, giám sát kỹ thuật
đã kiểm tra nghiệm thu cốt thép và ký vào văn bản theo quy định.
Quá trình đổ bê tông phải tuân thủ theo TCVN 4453 95.
Quá trình đổ phải đảm bảo không làm sai lệch vị trí cốt thép, phải đảm bảo bề dày lớp
bảo vệ bê tông.
Trớc khi tiến hành đổ bê tông phải làm biên bản giao nhận bê tông giữa các cán bộ kỹ
thuật và nhà cung cấp bê tông, trong đó ghi rõ thời gian trộn bê tông, thời gian vận chuyển,
thời gian chờ đợi, tên ngời lái xe, số xe, số lợng bê tông, mác bê tông, tính khối lợng bê
tông đổ cho cọc.
Phải kiểm tra dộ sụt của bê tông trớc khi cho phép xe trở bê tông tiến vào vị trí đổ. Độ
sụt cho phép của bê tông là 18+(-) 20 cm.
Mỗi cọc cần lấy 3 mẫu bê tông thí nghiệm lập phơng 150mm.
Trớc khi rót bê tông vào phễu phải đặt một quả cầu bằng xốp để ngăn cách bê tông và
dung dịch chống thấm đồng thời đẩy dung dịch chống thấm ra khỏi ống đổ bêtông không
cho dung dịch lẫn vào bê tông.
ở thời điểm bắt đầu đổ bê tông, đầu ống phải cách hố khoan trong khoảng15 đến 20
cm và trong suốt thời gian đổ ống đổ phải ngập trong bê tông =>2m. Trớc khi cắt bớt ống
đổ bê tông phải đo độ dâng bê tông bằng thớc dọi, đảm bảo rằng sau khi cắt ống đổ thì
chiều dài ống đổ bê tông còn ngập trong bê tông tối thiểu là =>2m.
Trong quá trình đổ bê tông, ống đổ có thể đợc cần cẩu nâng lên hạ xuống với chiều cao
là 300 đến 500 mm để bê tông xuống dễ dàng.
Quá trình đổ bê tông đợc thực hiện liên tục, đảm bảo không bị phân tầng và thời gian
đổ bê tông cho một cọc khoan nhồi đảm bảo ít hơn 3 giờ.
Dung dịch khoan trào ra trong quá trình đổ bê tông phải thu hồi về hệ thống xử lý dung
dịch.
Công tác đổ bê tông kết thúc khi cao độ đỉnh bê tông trong hố khoan đạt cao độ tính
toán đã đợc kỹ s giám sát chấp nhận ( chú ý tính bù bê tông phần Casing chiếm chỗ ).
Sau khi đổ bê tông kể xong ống chống phải đợc rút lên theo phơng thẳng đứng, vận tốc
khoảng 0,3 đến 0,5 m/ phút.
ống chống cần đợc rút lên trong thời gian đổ bê tông có độ dẻo và cha liên kết nhằm

đảm bảo bê tông không bị kéo lên theo ống chống.
Trong quá trình rút ống phải đảm bảo ống chống đợc giữ thẳng đứng và đồng trục với
cọc.
Sau khi ống chống đợc rút cần kiểm tra khối lợng bê tông và cao độ đầu cọc nhằm đảm
bảo tiết diện đầu cọc không bị thu nhỏ và bê tông không bị lẫn bùn đất xung quanh do áp
lực của đất, nớc, mùn khoan trong trờng hợp cần thiết phải bổ sung ngay bê tông trong
quá trình rút ống.
Toàn bộ quá trình đổ bê tông đợc cán bộ kỹ thuật lập báo cáo kỹ s t vấn xác nhận nh đối
với công tác khoan bao gồm các thông số kỹ thuật chính nh thời gian đổ bê tông của từng
xe, số thứ tự các mẫu bê tông, chiều cao cột bê tông tơng ứng với mỗi xe. Mẫu bê tông
phải đợc quản lý, bảo dỡng theo qui định.
* Giám sát chất lợng bê tông:
Trong quá trình đổ bê tông luôn theo dõi và ghi chép nhật ký đầy đủ với các nội dung
sau:
+ Thời gian bắt đầu đổ và kết thúc đổ bê tông bộ phận kết cấu.
+ Mác bê tông, độ sụt.
+ Khối lợng bê tông đã phân đoạn.
+ Biên bản kiểm tra thí nghiệm mẫu bê tông.
+ Thời tiết trong khi đổ bê tông.
+ Nhiệt độ bê tông trong thời gian đổ bê tông.
+ Các sự cố nếu có phải ghi cụ thể, chi tiết.
* Thời gian biểu thi công cho từng cọc ( Lý lịch cọc)
Lý lịch cọc phải đợc kỹ thuật A B ký xác nhận ngay trong quá trình thi công và bao
gồm các thông tin sau:
Số
TT
Nội dung công việc Thời gian ( phút) Ghi chú
1 Định vị tim cọc 20
2 Khoan mở lỗ 20 Khoan để hạ ống chống
3 Hạ ống vách tạm thời 15

4 Cấp dung dịch khoan
Bentonite
15
5 Khoan tạo lỗ 450 Khoan đến cao độ thiết kế
6 Kiểm tra cao độ đáy 30
7 Chờ lắng 45-60
8 Làm sạch lỗ khoan 20 Bằng gầu làm sạch
9 Lắp dựng lồng cốt thép 60
10 Lắp ống đổ bê tông 20
11 Kiểm tra cao độ đáy 20
12 Đổ bê tông 150
13 Rút ống đổ bê tông 20
14 Rút ống chống tạm thời 20
15 Lấp cát đầu cọc âm, thu dọn
mặt bằng và bảo quản cọc
30
Tổng cộng 950
Biện pháp khắc phục sự cố xảy ra khi thi công cọc khoan nhồi . Trớc hết Nhà thầu bàn bạc
với T vấn giám sát và chủ đầu t biện pháp khắc phục trong từng trờng hợp cụ thể xảy ra:
Ví dụ trong lúc đổ bê tông bị tắc ống đổ thì dùng cần trục xóc ống hoặc cắt ống đổ
Hoặc bị rơI gầu trong khi khoan : trờng hợp mới khoan đợc < 25 m thì dùng cần trục móc
lên , trờng hợp khi khoan đợc > 25m thì lấp cọc lại bằng vữa bê tông M100 và khoan bù 2
cọc 2 bên.
7. Nghiệm thu hoàn công.
7.1. Các công tác nghiệm thu phải đợc tiến hành đầy đủ các bớc cho từng cọc một. Lập đủ
các mẫu biểu báo cáo với đủ các chữ ký của cán bộ kỹ thuật và kỹ s t vấn.
7.2. Toàn bộ các báo cáo kỹ thuật của mỗi cọc phải đợc hoàn thành trong vòng 24 giờ.
7.3. Sau khi hoàn thành công tác bê tông , phải thực hiện các công tác vệ sinh công
nghiệp, đảm bảo môi trờng sạch sẽ.
7.4. Các hố thu hồi dung dịch khoan phải đợc lấp lại bằng phẳng để đảm bảo an toàn cho

xe máy và thiết bị thi công trên công trờng.
7.5. Trình tự thi công các cọc tiếp theo đợc thể hiện trên sơ đồ bản vẽ biện pháp trình tự thi
công và các bổ sung của kỹ s t vấn.
V-các công tác liên quan đến thi công chính:
V.1.Công tác bê tông :
1
-Yêu cầu chung :
Vật liệu :
- Xi măng:
Xi măng dùng cho công trình là ximăng PoocLăng PC-40 đợc mua tại các đại lý của các
Công ty sản xuất và kinh doanh xi măng thuộc Tổng Công ty xi măng Việt Nam
- Nớc:
Dùng cho công tác bê tông phải đảm bảo tiêu chuẩn, đợc kỹ s t vấn chấp thuận. Nớc trớc
khi thi công sẽ đợc kiểm tra theo tiêu chuẩn TCVN - 4506-87 Nớc cho bê tông và vữa -
Yêu cầu kỹ thuật nếu đạt yêu cầu đơn vị thi công mới đa vào sử dụng.Nớc tại công trình
chủ yếu sử dụng nguồn giếng khoan.
- Đá dăm:
Đợc mua tại mỏ đá tại Phủ Lý, Hà Nam, trớc khi thi công đơn vị thi công sẽ đệ trình mẫu đá
và các chỉ tiêu hàm lợng cụ thể lên chủ đầu t phê duyệt. Đá dùng cho thi công phải sạch
sẽ.
- Cát:
Đợc mua tại Sông Lô. Sông Hồng Cát thi công đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật TCVN
1770-86 Cát xây dựng- yêu cầu kỹ thuật cụ thể nh sau:
+ Khối lợng hạt thô d=0.5-20mm chiếm 85%, Dmax = 2mm
+ Khối lợng hạt nhỏ (D,0.5mm) chiếm 14,5% khối lợng cả khối
+ Hàm lợng sét bụi: 0.5%
2-Chế tạo vữa bê tông:
+Cấp phối bê tông: Xác định cấp phối bằng phơng pháp thực nghiệm thông qua các
thí nghiệm về xi măng, cốt liệu trớc khi đổ bê tông và có mẫu để kiểm định, toàn bộ kinh phí
sẽ do đơn vị thi công chịu trách nhiệm, đơn vị thi công chủ trơng không dùng phụ gia trong

bê tông.
+Kiểm tra lại các loại dụng cụ dùng để đong vật liệu trộn: Hộc cát, đá
+Trớc khi đổ bê tông vệ sinh sạch mặt cốp pha, mặt cốt thép, quét dầu chống dính.
+Trộn bê tông: Do khối lợng bê tông chủ yếu là bê tông thơng phẩm, nguồn cung
cấp be tông chính từ Trạm trộn bê tông thơng phẩm Mỗ lao của Công ty, tại đó có đầy đủ
các tiêu chuẩn và thiết bị để thực hiện chế tạo vữa bê tông theo tiêu chuẩn hiện hành.
+Cối trộn đầu tiên tăng thêm 1.2-1.5 lợng xi măng để tránh hiện tợng vữa xi măng
cát dính vào các bộ phận bên trong của máy trộn và các dụng cụ vận chuyển.
+Sau khi đã nạp đủ phối liệu xi măng, cát, đá, nớc cho máy trộn chạy 1 phút thì đổ
bê tông ra.
+Nếu thời gian ngừng trộn 1 giờ thì trớc khi ngừng rửa thùng trộn bằng cách đổ nớc
và cốt liệu lớn vào máy và quay cho đến khi mặt trong của thùng sạch.
+Trong quá trình trộn, để tránh vữa xi măng đông kết bám vào thùng trộn thì cứ sau
một thời gian công tác khoảng 2 giờ, lại đổ vào thùng cốt liệu lớn và nớc đúng liều lợng đã
qui định, quay thùng trộn trong 5 phút sau đó cho tiếp xi măng và cát với liều lợng nh một
cối trộn bình thờng và công tác tiếp tục nh trớc.
+Cát trớc khi đổ bê tông đợc kiểm tra kỹ, loại các tạp chất bằng cách sàng hoặc rửa. đá
đổ bê tông là loại đá dăm 1x2, trớc khi đổ bê tông phải kiểm tra kỹ loại đá cờng độ đá và
rửa sạch hét chất bẩn.
4-Vận chuyển bê tông:
Sử dụng tòan bộ bằng bê tông thơng phẩm do vậy việc vận chuyển đợc thực hiện
bằng xe Mix vận chuyển bê tông.
5-Kiểm tra chất lợng bê tông:
+ Do khối lợng bê tông lớn nên chúng tôi bố trí cán bộ chuyên trách lấy mẫu theo đúng
qui định TCVN để kiểm tra bằng phơng pháp ép mẫu.
+ Độ sụt của bê tông đợc kiểm tra ngay tại hiện trờng ở mẻ đúc đầu tiên có sự chứng
kiến của chủ đầu t và t vấn thiết kế.
V.2-Biện pháp thi công cốt thép:
Cốt thép đợc sử dụng đúng chủng loại, đảm bảo chất lợng và gia công lắp dựng
đúng thiết kế bảo đảm qui trình qui phạm kỹ thuật thi công. Cốt thép trớc khi đa vào công

trờng phải có chứng chỉ thí nghiệm đảm bảo về chất lợng trình Chủ đầu t. Khi gia công và
lắp dựng cốt thép đơn vị thi công tuân theo đúng đồ án thiết kế về chiều dài, hàn nối thép
Thép cuộn đợc kéo căng hết độ dãn hình học, thép cây đợc nắn thẳng.
Cốt thép phần lớn đợc gia công tại công trờng. Khi vận chuyển cốt thép đến vị trí lắp
đặt sẽ buộc chắc chắn có ký hiệu để tránh nhầm lẫn khi lắp đặt, không để sộc sệch, biến
dạng, có bạt che đậy để tránh nớc ma và các chất ăn mòn dính vào. Trong quá trình gia
công thép thờng xuyên ghi nhật ký thi công.
Cốt thép đợc lu giữ trong kho, bảo quản theo nhóm có đánh dấu, toàn bộ đợc đặt
trên giá gỗ cách mặt đất ít nhất 50cm. Lợng thép đã gia công hoàn chỉnh đợc tính toán về
số lợng để đảm bảo không cất giữ lâu quá 15 ngày trớc khi đa ra lắp dựng công trình.
1.Yêu cầu chung :

a-Mô tả:
Công việc này sẽ gồm việc cung cấp, gia công lắp đặt cốt thép có tiêu chuẩn, kiểu và kích
cỡ nh đợc trình bày trên các bản vẽ hoặc do kỹ s chỉ đạo.
b-Chế tạo:
-Tuyệt đối tuân thủ các yêu cầu của thiết kế và chủ đầu t về chủng loại, mhóm, số hiệu cốt
thép. Đồng thời phải phù hợp với TCVN 5574-91. trớc khi gia công thép tiến hành thí
nghiệm cốt thép đối với từng chủng loại theo đúng chỉ định của chủ đầu t và theo qui phạm
kỹ thuật của nhà nớc.
-Tất cả các loại thép đa vào công trờng đều phải có chứng chỉ thép của nhà máy.
-Các cốt thép của công trình đợc gia công ngay tại công trờng. Trong quá trình gia công cốt
thép thờng xuyên ghi nhật ký gia công thép cho từng loại cấu kiện.

c- Cắt uốn thép:Tất cả các công tác cắt, uốn, nắn thép tại công trờng đều dùng máy
đảm bảo chính xác với hình dạng và qui cách theo thiết kế. Sản phẩm của thép đã đợc cắt
uốn đợc kiểm tra theo từng lô với sai số cho phép qui định trong qui phạm.
d- Nối cốt thép:
Đối với cốt thép chủ dùng phơng pháp nối bằng cóc, chiều dài nối là 45 d.
e- Bảo quản:Cốt thép lu giữ trong kho đợc bảo quản theo nhóm có đánh dấu tránh

nhầm lẫn. Toàn bộ đợc đặt trên giá gỗ cách mặt đất 50cm. Lợng thép đã gia công hoàn
chỉnh đợc tính toán về số lợng để đảm bảo không cất giữ lâu quá 30 ngày trớc khi đa đến
lắp dựng trên công trình.

f-Lắp dựng cốt thép: trớc khi lắp dựng cốt thép tiến hành kiểm tra toàn bộ công tác cốp
pha, vệ sinh sạch sẽ cốp pha.
-Trớc khi thi công cần đánh rỉ thép, vệ sinh bề mặt thép bằng bàn chải sắt.
-Bảo vệ thép, định vị thép khi đổ bê tông bằng các con kê bằng bê tông
g-Kiểm tra chất lợng thép:
-Tất cả các loại cốt thép đều có chứng chỉ của nhà máy hoặc nơi sản xuất.
-Do khối lợng thép không lớn nên chung tôi chỉ làm thí nghiệm kéo thép trong trờng hợp
Chủ đầu t yêu cầu. Chủng loại, số lợng thí nghiệm sẽ do chủ đầu t chỉ định bất kỳ.

h-Nghiệm thu cốt thép:
Hồ sơ nghiệm thu cốt thép bao gồm: Bản vẽ thiết kế ( ghi đủ mọi thay đổi về thép trong quá
trình thi công) kết quả kiểm tra mẫu thử và chất lợng mối nối, chất lợng gia công thép, biên
bản nghiệm thu kỹ thuật.
Trớc khi đổ bê tông đơn vị thi công sẽ kiểm tra lại toàn bộ tim cốt, lớp bảo vệ định vị cốt
thép bằng máy thuỷ bình và kinh vĩ. Ghi sổ nhật ký thi công và nghiệm thu cốt thép trớc khi
đổ bê tông.
biện pháp tổ chức thi công
hạng mục: khoan cọc nhồi
Ch ơng 6
: biện pháp và kế hoạch đảm bảo chất lợng
I-Các yếu tố quản lý chất lợng:
1-Các văn bản pháp lý về quản lý chất lợng:
-Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 7 tháng 2 năm 2005 của Chính Phủ về quản lý
dự án đầu t xây dựng công trình.
-Nghị định Chính Phủ số 209/2004/NĐ-CP về quản lý chất lợng xây dựng.
-Quy định số 124 CT/QLKT ngày 21 tháng 12 năm 2004 về công tác quản lý chất l-

ợng công trình của Công ty cổ phần đầu t Phát triển Hạ tầng và Xây dựng Sông Đà (nay là
Công ty cổ phần Xây dựng Hạ tầng Sông đà) do Tổng Giám đốc Công ty ký ban hành.
2-Các tiêu chuẩn đợc áp dụng: Đợc nêu ở chơng 3 các tiêu chuẩn áp dụng thi
công và nghiệm thu
3- Các phần mềm máy tính phục vụ cho việc quản lý:
-Chơng trình EXCEL- MICROSOFT
-Chơng trình WORD - MICROSOFT
-Chơng trình FORXORO - Quản lý tiền lơng, nhân lực khối lợng công việc
-Chơng trình tính dự toán ( Bộ xây dựng)- do Bộ xây dựng lập.
-Chơng trình Kế toán - Tài chính- do Bộ xây dựng lập.
Và các chơng trình phụ trợ khác.
II-Biện pháp đảm bảo chất lợng công trình:
1-Chất lợng vật t, vật liệu, thiết bị đợc sử dụng:
a-Bảng danh mục toàn bộ vật t, vật liệu, thiết bị sẽ đa vào gói thầu:
TT Chủng loạt vật t Nguồn cung cấp vật t
1 Xi măng PC30, PC40 Hoàng thạch, Bỉm sơn, Bút Sơn, Hải Phòng, Nghi
Sơn, Chingphong theo TCVN
2 Cát vàng Sông Lô-Việt Trì
3 Cát đen Sông Hồng.
4 Thép tròn các loại Thép TISCO, VIS, Hoà Phát theo thiết kế đạt
TCVN 5574-91, TCVN-1651-85 và JISG 3112
5 Ben tonite Công ty TNHH Trờng Thịnh
6 Bê tông thơng phẩm Trạm EROTECH- Mỗ lao Hà Đông -Hà Nội.
Trạm của Công ty
b-Quy trình và các biện pháp quản lý chất lợng vật t, vật liệu và thiết bị:
Chất lợng là một trong những yếu tố sống còn quyết định thành bại của doanh
nghiệp. Vì vậy đơn vị thi công chúng tôi rất quan tâm đến vấn đề này.
Để thực hiện đợc công việc đó, chúng tôi sẽ làm theo các bớc sau:
-Thiết lập phòng thí nghiệm hiện trờng
-Thực hiện chế độ đa kiểm tra và có sự thống nhất giữa các cơ quan giám định chất

lợng sản phẩm.
-Thực hiện kiểm định chất lợng từ các khâu; vật liệu, vật liệu bán thành phẩm, và
nghiệm thu sản phẩm.
-Thực hiện chế độ kiểm tra thờng xuyên các giai đoạn thi công.
-Thực hiện đầy đủ chế độ ghi sổ nhật ký công trình, nhật trình thi công. Duy trì chế
độ nghiệm thu giai đoạn và phần việc có sự tham gia của các bên: Thiết kế, Thi công, Chủ
đầu t, cơ quan giám sát, cơ quan giám định chất lợng, cơ quan cấp phát vốn.
-Thực hiện chế độ giao ban A - B thờng kỳ hàng tháng theo qui định của chủ đầu t,
kịp thời rút kinh nghiệm và mặt quản lý chất lợng sản phẩm và duy trì tiến độ.
Giám sát chất l ợng vật liệu, vật t , thiết bị:
-Nhà thầu sẽ điều tra các nguồn vật liệu, thiết kế hỗn hợp thử nghiệm và tiến hành
các thí nghiệm trong phòng và ngoài hiện trờng để kiểm tra chất lợng vật liêu, vật t và thiết
bị trớc trong và sau khi chúng đợc dùng cho công trình. Tất cả nếu đạt yêu cầu chúng tôi sẽ
lu mẫu tại công trờng để làm mẫu đối chứng.
-Tất cả các thí nghiệm sẽ đợc Nhà thầu thực hiện dới sự giám sát của kỹ s giám sát,
Chủ đầu t.
-Nhà thầu sẽ cung cấp cho Kỹ s giám sát kế hoạch quản lý chất lợng theo các quy
định sau:
+Nộp cho Ban quản lý dự án, kỹ s giám sát kế hoạch quản lý chất lợng kể từ
khi nhận lệnh khởi công công trình. Kế hoạch quản lý chất lợng sẽ mô tả chi tiết các
trình tự công việc, các hớng dẫn và báo cáo đợc dùng để đảm bảo các quy định
trong hợp đồng đợc tuân theo, sự từ chối của Kỹ s giám sát sẽ không đợc coi là
nguyên nhân khiếu nại của Nhà thầu.
+Nhân sự: tên và trình độ của các cán bộ phụ trách công tác chất lợng sẽ đệ
trình cho Ban quản lý.
+Thủ tục xem xét tất cả các mẫu thí nghiệm, chứng chỉ sẽ đợc nộp cho Kỹ s
giám sát.
-Các công việc chuẩn bị trớc khi thông qua kế hoạch quản lý chất lợng: Nhà thầu chỉ
tiến hành trớc khi thông qua kế hoạch quản lý chất lợng là việc khảo sát vị trí các công trình
tạm, huy động Ban chỉ huy công trờng, máy móc và trang thiết bị nhng không bao gồm các

khảo sát cho công tác xây dựng vĩnh cửu hay công trình vĩnh cửu.
-Các thay đổi về kế hoạch quản lý chất lợng: Bất kỳ sự thay đổi nào của kế hoạch
quản lý chất lợng Nhà thầu sẽ đệ trình lên Kỹ s giám sát để xem xét và thông qua. Tài liệu
trình nộp này sẽ nêu rõ các phần công việc bị ảnh hởng do sự thay đổi của kế hoạch và
ngày áp dụng các thay đổi này.
-Tất cả các tài liệu trình nộp sẽ đợc Nhà thầu xenm xét lại và chứng nhận phù hợp
với bản vẽ và quy định kỹ thuật. Bản copy của các tài liệu trình nộp với các chứng nhận của
Nhà thầu sau đó sẽ đợc nộp cho Kỹ s giám sát để xem xét và thông qua trong vòng 03
ngày kể từ ngày Nhà thầu hoàn tất việc chứng nhận của nình. Từng trang tài liệu trình nộp
sẽ chú thích đợc Nhà thầu chấp nhận chứng thực này sẽ đợc ghi là:
+Chứng nhận rằng vật liệu, thiết bị đợc nêu và đợc đánh dấu trong tài liệu
này đã đợc quy định trong bản vẽ, quy định kỹ thuật và đợc nộp cho Kỹ s giám sát để
thông qua.
Chữ ký của ngời phụ trách kiểm tra chất lợng:
Ngày tháng năm
Ngời ký vào xác nhận này phải đợc Nhà thầu chỉ định là ngời đợc ủy quyền. Chữ ký
phải là chữ ký tơi, không đợc đa các vật liệu có trong tài liệu trình nộp ra sử dụng ở hiện tr-
ờng trớc khi các tài liệu này đợc thông qua.
-Báo cáo thí nghiệm: trớc khi giao các vật liệu và thiết bị đến công trờng, bản copy
của các báo cáo của tất cả các phòng thí nghiệm sẽ phải đợc nộp và thông qua, các thí
nghiệm đợc tiến hành trong phòng thí nghiệm theo yêu cầu. Các báo cáo thí nghiệm phải
có chứng chỉ nàh sản xuất rằng các thiết bị và vật liệu sẽ đợc cung cấp cùng chủng loại và
chất lợng nh đã đợc thí nghiệm.
-Thí nghiệm:
+Nhà thầu sẽ chịu trách nhiệm đối với tất cả các thí nghiệm đợc yêu cầu
trong Gói thầu.
+Tất cả các phòng thí nghiệm phục vụ cho công tác chính của Gói thầu phải
đợc Kỹ s giám sát chấp thuận xem xét và thông qua. Các điều kiện bao gồm: các chứng chỉ
hành nghề, các chứng chỉ cho tất cả các thí nghiệm đợc tiến hành theo qui định kỹ thuật.
Danh mục các thiết bị thí nghiệm đề xuất cho từng loại thí nghiệm gồm cả các số liệu điều

chỉnh mới nhất và các trình tự để điều chỉnh lại một cách định kỳ. Tên và trình độ của
những ngời thực tế sẽ tiến hành các thí nghiệm. Các thay đổi về nhân sự sẽ phải đợc kỹ s
giám sát thông qua khi bắt đầu công việc. Tên và trình độcủa những ngời phụ trách phòng
thí nghiệm.
-Kết quả thí nghiệm: kết quả thí nghiệm bao gồm các quy định trong hợp đồng, kết
quả thí nghiệm thực tế, trình tự công tác thí nghiệm và phân tích số liệu và nêu rõ các kết
quả thí nghiệm thảo mãn hay không thoả mãn các quy định kỹ thuật. Trang bìa của mỗi
báo cáo sẽ đợc đề rõ ràng bằng mực đỏ Thoả mãn hoặc Không thoả mãn các quy
định kỹ thuật. Tất cả các báo cáo thí nghiệm sẽ phải có chữ ký của ngời đại diện đợc uỷ

×