Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bài giảng Qui trình tổ chức một kì kiểm tra đánh giá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.23 KB, 24 trang )

Qui trình tổ chức một kì kiểm tra
đánh giá


Các nguyên tắc tổ chức
hoạt động đánh giá
• Xác định rõ mục đích, mục tiêu đánh giá.
• Qui trình và cơng cụ đánh giá do mục đích, mục tiêu đánh giá qui định.
• Có nhiều cơng cụ, biện pháp đánh giá được sử dụng đồng thời mới có thể có
được kết quả đánh giá có giá trị.
• Nắm vững ưu nhược điểm của từng công cụ đánh giá để sử dụng đúng.


Kết quả của đánh giá phải phục vụ các mục đích sau:
+ Cải tiến, hồn thiện nội dung dạy - học, phương pháp dạy - học.
+ Quyết định liên quan đến cá nhân người học.
+ Quyết định liên quan đến giáo viên, chương trình đào tạo, quản lí hệ thống đào
tạo.

• Đánh giá chỉ là phương tiện đi đến mục đích chứ khơng phải là mục đích.


Quy trình tổ chức một
kì kiểm tra đánh giá
1 - Xác định mục đích đánh giá
2 - Lựa chọn các hình thức, phương pháp đánh giá
3 - Phân tích nội dung, xác định tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá cho
từng nội dung cần đánh giá
4 - Thiết lập dàn bài thi
5 - Lựa chọn hoặc viết các câu hỏi
6 - Phân tích câu hỏi


7 - Tổ chức thi, chấm điểm
8 - Ghi chép, phân tích, lưu trữ kết quả thi trước khi công bố


1 - Xác định mục đích đánh giá
• Mỗi thời điểm tiến hành đánh giá có mục
đích riêng. Thí dụ
– Đánh giá “khởi sự” (Placement Evaluation)
– Đánh giá theo tiến trình (Formative Evaluation)
– Đánh giá chẩn đốn (Diagnostic Evaluation)
– Đánh giá tổng kết (Summative Evaluation)

Cần phải xác định rõ mục đích đánh giá để
có được các đề kiểm tra có giá trị


2 - Lựa chọn các hình thức,
phương pháp đánh giá
• Mục đích đánh giá là
cơ sở để quyết định
phương pháp hay
hình thức đánh giá
phù hợp.


3 - Phân tích nội dung,
xác định tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá
• Những nội dung chỉ cần tái hiện hay tái nhận
• Những nội dung cần giải thích, cần minh hoạ
• Những ý tưởng phức tạp cần được phân tích, giải

thích, áp dụng.

Phân tích nội dung là cơ sở quan trọng
để thiết lập dàn bài thi


4 - Thiết lập dàn bài thi
• Lập bảng qui định 2 chiều: 1 chiều biểu thị
toàn bộ nội dung, một chiều biểu thị các bậc
mục tiêu.


Ví dụ
Mục Tiêu

Nội dung

ND1

ND2

ND3

Tổng

Nhớ (B1)

Tỉ lệ
40%


Từ ngữ

1

0

1

Kí hiệu

0

1

0

Quy ước

0

1

0

Sự kiện

3

1


2

4

6

Hiểu, vận dụng (B2)

40%

Giải thích

2

1

2

5

Tính tốn

1

2

2

5


Phân tích, tổng hợp, đánh giá
(B3)

20%

Phê phán

2

1

0

Bình luận

0

1

1

Tổng

9

8

8

5

25

100%


• Vai trò của việc lập
bảng qui định 2 chiều?


5 - Lựa chọn hoặc
viết các câu hỏi
• Đối với các mục tiêu bậc 1 hoặc bậc
2, có thể viết các câu TNKQ nhiều lựa
chọn hoặc ghép đơi.
• Số lượng câu hỏi tuỳ thuộc vào thời
gian được dành để kiểm tra.
• Đối với một số mục tiêu bậc 2 và bậc
3, có thể dùng các câu TNTL theo cấu
trúc để kiểm tra.


6 – Phân tích câu hỏi
• Phân tích các câu hỏi.
• Phân tích một đề kiểm tra
– Phạm vi nội dung cần bao quát
– Sự cân đối của các loại câu hỏi về độ
khó







Khả năng tái hiện
Hiểu biết, vận dụng
Phân tích, tổng hợp, đánh giá
Sự sáng tạo
Các kĩ năng khác

– Cơ hội bình đẳng để trả lời cho tồn
bộ người học
– Những sai sót có thể có trong bài thi


7 - Tổ chức thi, chấm điểm
• In ấn đề, hướng dẫn làm bài.
• Xây dựng phương thức chấm điểm,
các tiêu chuẩn, tiêu chí cho điểm
chính xác, nhất là đối với các câu
TNTL. Cần khắc phục một số khó
khăn thường gặp khi chấm điểm như:
– Thay đổi chuẩn đánh giá
– Phân biệt đối xử do chữ viết của thí sinh
v.v.

• Cần có những lời nhận xét của giáo
viên sau mỗi bài kiểm tra.


8 – Ghi chép, phân tích, lưu trữ

kết quả thi trước khi cơng bố kết quả
• Việc ghi chép, phân tích kết quả thi
qua thống kê đơn giản nhằm:
– Theo dõi sự tiến bộ của người học
– Phát hiện các lỗi mà học sinh thường
gặp để điều chỉnh.
– Khắc phục những nhược điểm và động
viên học sinh học tập tốt hơn.
– Điều chỉnh nội dung, phương pháp
giảng dạy
– Xác định độ khó, độ phân biệt, độ giá trị,
độ tin cậy.


Thảo luận
• Xây dựng quy trình kiểm tra đánh giá:
– Đánh giá chẩn đốn
– Đánh giá định kỳ:
• 15’
• 45’
• Học kì


 Trắc nghiệm chuẩn mực và trắc nghiệm tiêu chí
 Phân tích câu trắc nghiệm và bài trắc nghiệm tiêu chí
 Giải đáp thắc mắc


HAI LOẠI THÔNG TIN THU ĐƯỢC
TỪ MỘT BÀI ĐO LƯỜNG KQHT

• Mức độ học sinh đạt mục tiêu mơn học, bài học
• Vị trí của mỗi học sinh so với các học sinh khác


TRẮC NGHIỆM CHUẨN MỰC
• Có tiêu chuẩn tham chiếu là
chuẩn tương đối
• Cho biết vị trí của một học sinh
trong bảng phân bố điểm số so
sánh với vị trí của các học sinh
khác trong nhóm được chọn làm
chuẩn mực.

Trắc nghiệm chuẩn mực được xây dựng để so sánh giữa các cá nhân
với nhau


TRẮC NGHIỆM TIÊU CHÍ
• Có tiêu chuẩn tham chiếu là chuẩn
tuyệt đối tức là mục tiêu học tập của
một môn học nào đó trong một nhà
trường, thậm chí của một giáo viên
• Cho biết mức độ đạt mục tiêu giảng
dạy trong một môn học, hay một nội
dung dạy học chuyên biệt nào đó


TRẮC NGHIỆM TIÊU CHÍ
Sử dụng trong các trường hợp sau:
• Theo dõi sự tiến bộ, chẩn đốn những khó khăn của

HS
• Đánh giá kết quả, hiệu quả giảng dạy của nhà
trường.
• Xác nhận khả năng nghề nghiệp, cấp bằng tốt
nghiệp.


TRẮC NGHIỆM TIÊU CHÍ
Lưu ý:
• Soạn thảo các câu hỏi cho
TNTC:
o Phạm vi tương đối hẹp: có thể liệt kê ra hết
những NDKT và soạn số câu hỏi tương ứng
với các ND.
o Phạm vi rộng: lập bảng hai chiều

• Đề xuất quy định cho:
o Bài TN: mức độ bao quát, tỉ lệ, thời gian …
o Câu TN: Mô tả, câu TN mẫu, lời dẫn, cách
trả lời, phần bổ sung



×