Tải bản đầy đủ (.pdf) (149 trang)

Luận văn thạc sĩ phát triển văn hóa doanh nghiệp công ty thông tin di động mobifone 002

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 149 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

--------oOo--------

PHẠM VĂN HIỂN

PHÁT TRIỂN VĂN HĨA DOANH NGHIỆP
CƠNG TY THƠNG TIN DI ĐỘNG MOBIFONE

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội - 2014

z


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

--------oOo--------

PHẠM VĂN HIỂN

PHÁT TRIỂN VĂN HĨA DOANH NGHIỆP
CƠNG TY THƠNG TIN DI ĐỘNG MOBIFONE
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Mã số

: 60 34 05



TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.NGUYỄN VIẾT LỘC

Hà Nội - 2014

z


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Phát triển văn hóa doanh nghiệp Cơng ty Thơng
tin Di động MobiFone” là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn

Phạm Văn Hiển

z


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................ i
DANH MỤC HÌNH VẼ, HỘP ................................................................ ii
LỜI MỞ ĐẦU ......................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP.11
1.1.Khái niệm văn hóa doanh nghiệp............................................................... 11
1.2.Vai trị của phát triển văn hóa doanh nghiệp............................................. 12

1.2.2.Văn hóa doanh nghiệp là nguồn lực tạo ra lợi thế cạnh tranh ...... 12
1.2.2.Thu hút nhân tài, tăng cƣờng sự gắn bó ngƣời lao động ................. 13
1.2.3.Văn hóa doanh nghiệp tạo nên bản sắc của doanh nghiệp .............. 14
1.2.4.Văn hóa doanh nghiệp ảnh hƣớng tới hoạch định chiến lƣợc: ........ 15
1.2.5.Văn hóa doanh nghiệp khích lệ q trình đổi mới và sáng tạo ....... 15
1.2.6.Văn hóa doanh nghiệp tạo động lực làm việc ................................ 16
1.2.7.Văn hóa doanh nghiệp giúp giải quyết xung đột ............................ 16
1.3.Cấu trúc của văn hóa doanh nghiệp .......................................................... 17
1.3.1.Theo quan điểm của Edgar H.Schein ............................................. 17
1.3.2.Theo quan điểm của Geert Hofstede .............................................. 19
1.4.Các yếu tố ảnh hƣởng đến văn hóa doanh nghiệp .................................... 28
1.4.1.Ngƣời lãnh đạo doanh nghiệp........................................................ 28
1.4.2.Mối quan hệ giữa các thành viên trong doanh nghiệp .................... 32
1.4.3.Lịch sử truyền thống của doanh nghiệp ......................................... 33
1.4.4.Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp .................................... 34
1.4.5.Hình thức sở hữu của doanh nghiệp. ............................................. 34
1.4.6.Văn hóa vùng miền ....................................................................... 35
1.4.7.Những giá trị văn hóa học hỏi đƣợc .............................................. 35
1.5.Các dạng văn hóa doanh nghiệp ............................................................... 36
1.5.1.Phân theo sự phân cấp quyền lực .................................................. 36
1.5.2.Phân theo cơ cấu, định hƣớng về con ngƣời và nhiệm vụ .............. 39

z


1.5.3.Phân theo mối quan tâm tới con ngƣời và mối quan tâm đến thành
tích ........................................................................................................ 48
1.5.4. Phân theo vai trị ngƣời lãnh đạo. ................................................. 49
1.6.Cơng cụ đo lƣờng văn hóa doanh nghiệp.................................................. 49
1.7.Quy trình phát triển văn hóa doanh nghiệp ............................................... 50

1.7.1.Lập kế hoạch phát triển văn hóa doanh nghiệp .............................. 51
1.7.2.Tổ chức phát triển văn hóa doanh nghiệp ...................................... 52
1.7.3.Củng cố văn hóa doanh nghiệp...................................................... 54
1.7.4.Kiểm sốt, điều chỉnh văn hóa doanh nghiệp ................................. 54
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VĂN HĨA DOANH NGHIỆP TẠI CƠNG
TY THƠNG TIN DI ĐỘNG MOBIFONE .............................................. 55
2.1.Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................... 55
2.1.1.Phƣơng pháp thu thập số liệu ........................................................ 55
2.1.2.Phƣơng pháp phân tích dữ liệu ...................................................... 55
2.2.Giới thiệu Công ty thông tin di động MobiFone ...................................... 56
2.2.1.Quá trình hình thành và phát triển của Cơng Ty Thơng Tin Di Động
MobiFone. ............................................................................................. 56
2.2.2.Cơ cấu bộ máy tổ chức .................................................................. 57
2.2.3.Các sản phẩm, dịch vụ của Công Ty Thông Tin Di Động .............. 60
2.2.4.Tình hình hoạt động kinh doanh của Công Ty Thông Tin Di Động 62
2.2.5.Đánh giá tổng quan về Công ty Thông Tin Di Động MobiFone bằng
công cụ SWOT ...................................................................................... 69
2.3.Thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại Cơng ty Thơng tin Di động
MobiFone ........................................................................................................ 71
2.3.1.Văn hóa doanh nghiệp tại MobiFone ............................................. 71
2.3.2.Q trình triển khai văn hóa doanh nghiệp tại Công Ty Thông tin Di
động- MobiFone .................................................................................... 81
2.4.Một số đánh giá, nhận xét ......................................................................... 83

z


2.4.1.Đánh giá văn hóa doanh nghiệp của Cơng ty Thơng tin Di động
MobiFone .............................................................................................. 83
2.4.2.Một số nhận xét ............................................................................ 98

CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH
NGHIỆP CỦA CÔNG TY THÔNG TIN DI ĐỘNG ............................. 102
3.1.Căn cứ đề xuất giải pháp ......................................................................... 102
3.1.1.Định hƣớng phát triển của Công ty Thông tin di động (đến năm 2020) ... 102
3.1.2.Định hƣớng giá trị văn hóa Cơng ty Thơng tin di động ................ 102
3.1.3.Căn cứ vào kết quả điều tra khảo sát. .......................................... 104
3.2.Một số giải pháp phát triển văn hóa doanh nghiệp của Cơng ty Thơng tin
Di động MobiFone ....................................................................................... 105
3.2.1.Giải pháp 1: Thành lập đơn vị phụ trách và xây dựng kế hoạch chi
tiết phát triển văn hóa doanh nghiệp của công ty. ................................. 105
3.2.2.Giải pháp 2: Xây dựng và hoàn thiện bộ quy tắc ứng xử trong doanh
nghiệp ................................................................................................. 107
3.2.3.Giải pháp 3: Đẩy mạnh các hoạt động truyền thơng về văn hố Cơng
ty Thơng tin di động ............................................................................ 108
3.2.4.Giải pháp 4: Tăng cƣờng tổ chức thực hiện các hoạt động hỗ trợ cho
sự phát triển văn hoá doanh nghiệp Công ty ......................................... 109
3.2.5.Giải pháp 5: Biến văn hoá doanh nghiệp thành nguồn lực, sức mạnh
cho sự phát triển Công ty Thông tin di động ........................................ 111
3.2.6.Giải pháp 6: Xây dựng văn hoá mạnh gắn liền với trách nhiệm xã
hội và đạo đức kinh doanh. .................................................................. 113
3.2.7.Giải pháp 7.Tăng cƣờng các hoạt động hỗ trợ phát triển văn hóa
doanh nghiệp tại các chi nhánh trên tồn quốc ..................................... 114
3.2.8.Giải pháp 8.Tăng cƣờng mở rộng giao lƣu văn hóa với các cơng ty
bạn trong và ngồi nƣớc. ..................................................................... 115
KẾT LUẬN ......................................................................................... 117
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 119

z



DANH MỤC CÁC BẢNG
Stt

Bảng

Nội dung

5

Bảng 2.1

6

Bảng 2.2

7

Bảng 2.3

8

Bảng 2.4

9

Bảng 2.5

10

Bảng 2.6


Nhóm nhân tố sau phân tích EFA

94

11

Bảng 2.7

Kết quả phân tích hệ số Cronbach‟s Alpha

96

12

Bảng 2.8

Tóm tắt mơ hình

98

13

Bảng 2.9

Mơ hình hồi quy

98

Đặc điểm chính của các Mơ hình văn hóa

doanh nghiệp
Phong cách lãnh đạo của các Mơ hình văn
hóa doanh nghiệp
Phong cách quản lý của các Mơ hình văn
hóa doanh nghiệp
Khảo sát q trình triển khai văn hóa
doanh nghiệp
Khảo sát mức độ nhận biết văn hóa
doanh nghiệp

z

i

Trang

86

87

88

89

90


DANH MỤC HÌNH VẼ, HỘP
HÌNH VẼ


Stt

Hình

1

Hình 1.1

Nội dung
Cấu trúc văn hóa doanh nghiệp theo Edgar

Trang

17

H.Shein
2

Hình 1.2

Cấu trúc văn hóa doanh nghiệp theo Geert

19

Hofstede
3

Hình 1.3

4


Hình 1.4

Lãnh đạo và sự phát triển Văn hóa doanh nghiệp
Văn hóa theo cơ cấu và định hƣớng con ngƣời

29
39

và nhiệm vụ
5

Hình 1.5

Quy trình phát triển văn hóa doanh nghiệp

50

6

Hình 2.1

Cơ cấu tổ chức của Cơng Ty Thơng Tin Di Động

60

7

Hình 2.2


Th bao hoạt động trên mạng giai đoạn

65

2005-2013
8

Hình 2.3

Lợi nhuận và thị phần

66

9

Hình 2.4

Doanh thu giai đoạn 2005-2013

66

10

Hình 2.5

Tốc độ phát triển mạng giai đoạn 2009-2013

68

11


Hình 2.6

Hệ thống nhận diện thƣơng hiệu MobiFone

75

12

Hình 2.7

Đặc điểm chính Văn hóa doanh nghiệp hiện tại

87

13

Hình 2.8

Phong cách Lãnh đạo hiện tại

88

z

ii


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


HỘP
Nội dung

Stt

Hộp

1

Hộp 2.1

Tầm nhìn của một số Cơng ty

78

2

Hộp 2.2

Sứ mệnh của một số Công ty

79

3

Hộp 2.3

Giá trị cốt lõi của một số Công ty

81


4

Hộp 2.4

Các giá trị chuẩn mực của Viettel

82

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

z

iii

Trang


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu thế chung, những năm gần đây, Việt Nam ngày càng hội nhập
sâu rộng với nền kinh tế thế giới.Điều này mở ra cho các doanh nghiệpViệt
Nam nhiều cơ hội to lớn, nhƣng đồng thời cũng phải đối mặt với nhiều thách
thức khó khăn.Đứng trƣớc những cơ hội và thách thức do kinh doanh trong
môi trƣờng cạnh tranh quốc tế và đa văn hóa, các doanh nghiệp cần phải
hoạch định đƣợc chiến lƣợc thích ứng.Trong hoạch định chiến lƣợc, việc xây
dựng lợi thế tƣơng đối (comparative advantage) hay lợi thế so sánh - lợi thế
cạnh tranh (competitive advantage) có vai trị hết sức quan trọng, quyết định

sự thành cơng và phát triển bền vững của doanh nghiệp.Tạo dựng lợi thế cạnh
tranh có thể từ nhiều yếu tố.Tuy nhiên chúng ta biết rằng q trình phát triển
"vũ khí cạnh tranh" của doanh nghiệp gắn liền với sự phát triển của phƣơng
pháp quản lý điển hình ở các giai đoạn khác nhau.Các nhà kinh tế học đã khái
quát thành 3 giai đoạn quan trọng: i) Giai đoạn 60-70, thời kỳ hậu thế chiến;
ii) giai đoạn 80-90: cạnh tranh quốc tế; iii) từ năm 2000 trở lại đây: tồn cầu
hóa kinh tế.Nếu nhƣ ở giai đoạn 1 (thời kỳ hậu thế chiến), áp lực từ cạnh
tranh và nhất là từ ngƣời tiêu dùng đã làm cho hiệu quả trở thành một thứ vũ
khí cạnh tranh quan trọng và công nghệ sản xuất trở thành chìa khóa; Phƣơng
pháp quản lý áp dụng phổ biến là phƣơng pháp quản lý theo mục tiêu (MBO Management By Objectives).Ở giai đoạn 2 (cạnh tranh quốc tế), bên cạnh vấn
đề hiệu quả đó là vấn đề chất lƣợng và vũ khí của các doanh nghiệp là quản lý
chất lƣợng toàn bộ (TQM - Total Quanlity Management), phƣơng pháp quản
lý đƣợc vận dụng trong các doanh nghiệp ở giai đoạn này là quản lý theo quá
trình (MBP - Management By Process) thay vì phƣơng pháp MBO.Giai đoạn
3 (thời kỳ tồn cầu hóa kinh tế), khi có sự giao lƣu hàng hóa trên phạm vi
tồn cầu, sự chênh lệch về chất lƣợng khơng cịn tạo nên lợi thế cạnh tranh

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

z

1


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

nữa mà thay vào đó là điều kiện cần thiết để có thể tham gia thị trƣờng tồn
cầu.Sự lựa chọn sản phẩm không chỉ dựa vào yếu tố chất lƣợng và giá cả mà
là từ xuất xứ.Và Thƣơng hiệu trở thành một thứ vũ khí mới - phƣơng pháp
quản lý mới là phƣơng pháp quản lý bằng giá trị hay quản lý bằng triết lý

(MBV - Managenmet by values).
Mặc dù đã đƣợc nghiên cứu từ lâu (1986 bởi Ken Blanchard), nhƣng mãi
gần đây lý thuyết về công cụ văn hóa doanh nghiệp: phƣơng pháp quản lý
bằng giá trị hay quản lý bằng triết lý (MBV) mới đƣợc áp dụng rộng rãi trên
thế giới, đặc biệt là ở các nƣớc phát triển.
Với những phân tích ở trên cho thấy, văn hóa doanh nghiệp đã trở thành
nguồn lực và cơng cụ quản lý hữu hiệu trong thời đại ngày nay - thời đại của
tồn cầu hóa kinh tế.
Cơng ty Thơng Di động (Vietnam Mobile Telecom Services CompanyVMS) với thƣơng hiệu MobiFone là doanh nghiệp đầu tiên khai thác dịch vụ
thông tin di động công nghệ GSM900/1800.Các lĩnh vực hoạt động của
MobiFone bao gồm: tổ chức thiết kế xây dựng, phát triển mạng lƣới và triển
khai cung cấp dịch vụ mới về thơng tin di động.Trải qua 20 năm hình thành
và phát triển MobiFone luôn luôn đƣợc khách hàng yêu mến là lựa chọn hàng
đầu khi sử dụng các dịch vụ viễn thông di động.Là một doanh nghiệp kinh
doanh trong lĩnh vực có u cầu cao về cơng nghệ hiện đại cũng nhƣ dịch vụ
chăm sóc khách hàng.Trong những năm gần đây, trƣớc sức ép hội nhập, cạnh
tranh của thị trƣờng nhƣng MobiFone vẫn ln giữ đƣợc vị trí đứng đầu với
lƣợng thuê bao lớn và những khách hàng trung thành của mình.Để có đƣợc
thành quả đó, Ban lãnh đạo của cơng ty đã có những giải pháp thích hợp: cải
thiện chất lƣợng dịch vụ, đầu tƣ cải tiến trang thiết bị công nghệ, đƣa ra chiến
lƣợc kinh doanh phù hợp… Bên cạnh đó Văn hóa doanh nghiệp cũng là một
yếu tố đƣợc ban lãnh đạo công ty rất quan tâm và chú trọng.Trong quá trình

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

z

2



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

xây dựng và phát triển Văn hóa doanh nghiệp, MobiFone đã đạt đƣợc rất
nhiều thành công giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh, tuy nhiên
thì cũng còn tồn tại một số hạn chế.Trƣớc sự phát triển mạnh mẽ của ngành
cơng nghệ di động, sự địi hỏi yêu cầu cao của khách hàng về chất lƣợng dịch
vụ, quá trình hội nhập sâu rộng của nền kinh tế thì vai trị của Văn hóa doanh
nghiệp ngày càng trở nên quan trọng và cần thiết để doanh nghiệp phát triển
một cách bền vững.Trong bối cảnh đó, nghiên cứu để phát triển Văn hóa
doanh nghiệp nhằm phát huy tối đa sức mạnh cạnh tranh, phát triển bền vững
cũng nhƣ hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu của doanh nghiệp là một
yêu cầu cần thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn.Qua quá trình tìm hiểu và
nghiên cứu để đề xuất một số giải pháp, định hƣớng phù hợp nhằm tiếp tục
xây dựng và phát triển Văn hóa doanh nghiệp của MobiFone phát huy hiệu
quả tối đa.
2.Tình hình nghiên cứu
2.2.Tình hình nghiên cứu trên thế giới :


Cuốn sách „„Văn hóa doanh nghiệp và sự lãnh đạo‟‟của Edgar

Schein.Cuốn sách giới thiệu tổng quan về văn hóa doanh nghiệp, cùng với đó
là phân tích vai trị của ngƣời lãnh đạo đối với việc xây dựng và hình thành
văn hóa doanh nghiệp.Tuy ngƣời lãnh đạo có vai trị rất quan trọng đến q
trình hình thành và phát triển văn hóa doanh nghiệp nhƣng cũng còn nhiều
yếu tố khác ảnh hƣởng đến văn hóa doanh nghiệp : văn hóa dân tộc, ngành
nghề kinh doanh, lịch sử phát triển… Ngoài ra tác giả cũng lấy nhiều ví dụ,
kinh nghiệm của các doanh nghiệp của Hoa Kỳ và Tây Âu cho nên khi tiếp
cận thì có những đặc điểm khác biệt về văn hóa, tƣ duy với các doanh nghiệp
Việt Nam



Cuốn sách „„Quản lý xun văn hóa: Bảy chìa khóa để kinh

doanh trên quan điểm toàn cầu‟‟ của hai tác giả Charlene M.Solomon &

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

z

3


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Michael S.Schell mô tả 7 cách ứng xử dễ nhận ra trong mơi trƣờng làm việc
đa văn hóa, đồng thời cho biết chúng mang ý nghĩa gì, làm cách nào để giải
thích chúng, và quan trọng hơn hết, là đối phó lại chúng nhƣ thế nào.Nhƣ vậy
hai tác giả chủ yếu đề cập đến việc làm thế nào để hịa hợp trong mơi trƣờng
đa văn hóa- văn hóa dân tộc.


Cuốn sách „„Bản sắc văn hóa doanh nghiệp‟‟của tác giả David

H.Maiter: tác giả cuốn sách đã đƣa ra kết quả của những cuộc nghiên cứu
cùng với những dữ liệu và chứng cứ dựa trên những nhân tố đƣa đến sự thành
cơng về tài chính.Tác giả đã khảo sát 139 văn phịng của 29 cơng ty trên 15
quốc gia kinh doanh trên 15 mặt hàng và dịch vụ khác nhau, và ông đã đƣa ra
một câu hỏi đơn giản: Quan điểm của cơng nhân có tƣơng quan với sự thành
cơng về tài chính hay khơng? Tác giả mới đƣa ra những quan điểm liên quan

đến tài chính và cách quản lý của đội ngũ cấp cao cũng nhƣ sự đồng nhất
quan điểm của ngƣời lao động về với công ty về mặt tài chính.Văn hóa doanh
nghiệp chƣa đƣợc tác giả đề cập đến và có những nghiên cứu cụ thể hơn.


Cuốn sách „„Triết lý kinh doanh thực tiễn‟‟ của tác giả

Matsushita Konosuke- ngƣời sáng lập tập đoàn

Matsushita, nay là

Panasonic.Cuốn sách giúp chúng ta tìm câu trả lời cho câu hỏi: Doanh nghiệp
tồn tại vì cái gì? Kinh doanh với mục đích gì và theo cách nào? Và tác giả đã
triển khai một quan niệm kinh doanh và nhân sinh quan thực tế, hiệu quả
trong cuốn Triết lý kinh doanh thực tiễn.Đó là việc tuân theo quy luật của tự
nhiên và xã hội, với sứ mệnh căn bản của mọi ngƣời.Đồng thời tác giả cũng
cung cấp cho chúng ta một cách tồn diện và hệ thống nhất những gì cần làm,
nên làm, hạn chế làm và tích cực phát huy để thành cơng trên thƣơng
trƣờng.Những bí quyết, chia sẻ về lợi nhuận, phƣơng châm kinh doanh, đức
tính kinh doanh (nhƣ: tự tin, lạc quan, chuyên nghiệp, linh hoạt, sáng tạo...)
cũng đƣợc tác giả Matsushita Konosuke gửi gắm một cách chân thành và đầy

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

z

4


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


đủ, giúp độc giả nếu đang có ý định khởi nghiệp hoặc cịn đang vƣớng mắc
với vơ số các vấn đề thƣờng gặp trong kinh doanh sẽ thêm yên tâm bƣớc tiếp
con đƣờng mà mình đã lựa chọn.Nhƣ vậy tác giả mới tiếp cận và đƣa ra một
yếu tố- triết lý kinh doanh- một nhân tố rất quan trọng trong văn hóa doanh
nghiệp.Tuy nhiên ngƣời đọc chƣa có cái nhìn tổng qt về văn hóa doanh
nghiệp sau khi đọc cuốn sách này.


Cuốn sách „„ Quản lý bằng giá trị- Làm thế nào để đƣa các giá trị

vào quản lý để đạt đƣợc những thành công xuất sắc‟‟ của hai tác giả Ken
Blanchard, Micheal O‟ Connor.Cuốn sách miêu tả cách các công ty đạt đƣợc
những thành công to lớn - thành cơng đó khơng đƣợc đo bằng doanh số hay
lợi nhuận, mà bằng chất lƣợng cuộc sống của nhân viên và chất lƣợng phục
vụ khách hàng.Tác giả cho rằng Quản lý bằng giá trị (MBV) mang lại nhiều
thành công mà các tổ chức thực hiện quá trình nhận đƣợc.Những tổ chức đó
đã phát triển các tuyên cáo sứ mệnh và giá trị điều hành rõ ràng và đã truyền
đạt các giá trị đó trong tồn cơng ty của họ; tồn bộ cuộc hành trình của họ là
việc quản lý bằng các giá trị đó.Các tuyên cáo sứ mệnh và các giá trị điều
hành là một trong những yếu tố cấu thành nên văn hóa doanh nghiệp.Và tác
giả đã chứng minh đƣợc vai trò, tác dụng của các triết lý đó trong q trình
hoạt động và phát triển của doanh nghiệp
Các cơng trình nghiên cứu này đã đề cập đến vấn đề văn hóa khá sâu sắc
và tồn diện, trong đó các tác giả nh ấn mạnh đến những ảnh hƣ ởng của sự
giao thoa giữa các nền văn hóa tới doanh nghiệp, đặc biệt là các tác giả này
đều cho rằng xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp là yếu tố quan
trọng nhất để doanh nghiệp tồn tại và khẳng định mình trong mơi trƣờng đầy
cạnh tranh và thử thách.


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

z

5


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2.2.Tình hình nghiên cứu trong nước:


Đề tài nghiên cứu khoa học: “ Nhân cách và văn hóa kinh doanh

ở Việt Nam trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế” do PGS.TS Phùng
Xuân Nhạ chủ nhiệm năm 2010.Đề tài nghiên cứu khoa học gồm có 4 chƣơng
với mục đích nghiên cứu chính là:
- Xây dựng các mơ hình cấu trúc Nhân cách doanh nhân, Văn hóa kinh doanh
Văn hóa kinh doanh Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế;
- Đúc rút bài học kinh nghiệm của các nƣớc trong việc phát triển Nhân cách
doanh nhân và Văn hóa kinh doanh ;
- Đánh giá thực trạng Nhân cách doanh nhân, Văn hóa kinh doanh Việt Nam
trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế;
- Dự báo xu thế biến đổi Nhân cách doanh nhân, Văn hóa kinh doanh Việt
Nam trong tiến trình đổi mới và hội nhậpquốc tế;
- Đề xuất các quan điểm, giải pháp nhằm phát huy vai trò của doanh nhân,
phát triển Nhân cách doanh nhân và Văn hóa kinh doanh trong nền kinh
tế thị trƣờng và hội nhập quốc tế.



Đề tài nghiên cứu khoa học: “Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp

khai thác, phát huy giá trị văn hóa kinh doanh trong các doanh nghiệp trên địa bàn
thành phố Hà Nội giai đoạn 2010-2015” do PGS.TS Dƣơng Thị Liễu chủ nhiệm


Bài viết “ Vai trò của lãnh đạo trong phát triển văn hóa doanh

nghiệp” của TS Đỗ Tiến Long, Kỷ yếu ngày Nhân sự Việt Nam 2012, NXB
Thông tin và truyền thông


Bài viết “Giải pháp tối ƣu xây dựng văn hóa doanh nghiệp” của

Luật sƣ Nguyễn Mai Lệ, Kỷ yếu ngày Nhân sự Việt Nam 2012, NXB Thông
tin và truyền thông.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

z

6


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an



Bài viết “ Từ câu chuyện văn hóa của một cơng ty đến xây dựng


văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam” của Vũ Hồng Châu, Kỷ yếu ngày Nhân sự
Việt Nam 2012, NXB Thông tin và truyền thông


Bài viết “Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam trƣớc những địi hỏi

thực tiễn” của Mai Hải Oanh, Tạp chí cộng sản 23/3/2007


Bài viết “ Xây dựng văn hóa doanh nghiệp nhằm nâng cao năng

lực cạnh tranh” của TS.Trần Kim Hào và Ths Phạm Cơng Tồn, Tạp chí
Doanh nhân 360.
Trong các đề tài khoa học cấp đại học quốc gia và cấp nhà nƣớc các tác
giả cũng có nh ững nghiên cứu về văn hóa doanh nghiệp trên phạm vi khá
rộng, một số kinh nghiệm về việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp trên thế
giới cũng đƣợc đề cập trong những nghiên cứu này.Bên cạnh đó cũng có
nhiều các luận văn của các học viên cao học các khóa trƣớc đã tìm hiểu và
nghiên cứu về văn hóa doanh nghiệp.
2.3.Một số hội thảo trong nƣớc về Văn hóa doanh nghiệp


Hội thảo về Văn hóa doanh nghiệp đƣợc tổ chức do Quỹ Giao

lƣu Quốc tế Nhật Bản và Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam – Đông Nam Á
(Trƣờng ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TPHCM) diễn ra trong hai ngày
14,15/9/2010 tại TP Hồ Chí Minh


Hội thảo “Văn hóa doanh nghiệp và phát triển bền vững” do Ban


vận động Hiệp hội Phát triển Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam phối hợp với
Ban Tun giáo T.Ƣ, Bộ Cơng thƣơng, Phịng Thƣơng mại và Cơng nghiệp
Việt Nam và Hội đồng Lý luận phê bình văn hóa nghệ thuật T.Ƣ tổ chức vào
ngày 4/7/2010


Chƣơng trình Hội thảo trực tuyến “Tuổi trẻ VPI với Văn hoá

Doanh nghiệp” ở hai đầu cầu Nam- Bắc do Đoàn cơ sở Viện Dầu khí Việt
Nam vào ngày 11/05/2010

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

z

7


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an



Hội nghị phổ biến những kiến thức cơ bản về xây dựng, triển

khai và thực thi văn hóa doanh nghiệp do Cơng đồn Tổng Cơng ty Truyền tải
điện quốc gia (NPT) tổ chức cho gần 150 cán bộ cơng đồn trong Tổng Cơng
ty diễn ra vào ngày 9/10/2012



Buổi tƣ vấn “Tƣ vấn chuyên sâu xây dựng Văn hóa doanh nghiệp

trên nền tảng Balanced ScoreCard” dành cho các Doanh nghiêp do Tập đoàn
đào tạo & tƣ vấn triển khai TOP PION tổ chức vào ngày 28/8/2011 tại TP
HCM
3.Câu hỏi nghiên cứu
Với mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu nhƣ trên, luận văn cần làm rõ các
yêu cầu sau:


Nội dung, bản chất là gì? Vai trị của văn hóa doanh nghiệp đối

với doanh nghiệp nhƣ thế nào ?


Văn hóa doanh nghiệp có những dạng nào ? Đƣợc phân loại theo

những tiêu chí gì ?


Có thể đo lƣờng văn hóa doanh nghiệp bằng cơng cụ gì ?



Tổng hợp khái qt hoạt động kinh doanh của công ty Thông tin

Di động MobiFone nhƣ thế nào ? Có những thành tựu gì nổi bật ?


Đánh giá và phân tích văn hóa doanh nghiệp hiện tại của cơng ty


có những thành cơng và hạn chế gì ? Ngun nhân của hạn chế đó là ở đâu ?


Có những giải pháp nào đề xuất để giúp cơng ty phát triển đƣợc

văn hóa doanh nghiệp của mình ?
4.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu:
Phân tích và đánh giá thành cơng cũng nhƣ những hạn chế trong Văn hóa
doanh nghiệp của MobiFone từ đó đề, đƣa ý kiến góp ý để doanh nghiệp hồn
thiện và phát triển Văn hóa doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

z

8


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Với mục đích nghiên cứu nhƣ trên, luận văn thực hiện cần đạt đƣợc các
mục tiêu sau:
Một là, nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về Văn hóa doanh nghiệp,
hệ thống hóa lý luận để khảo sát Văn hóa doanh nghiệp
Hai là, tiếp cận- phân tích – đánh giá văn hóa doanh nghiệp của
MobiFone theo cấu trúc văn hóa doanh nghiệp.
Ba là, đƣa ra các quan điểm, định hƣớng và giải pháp phát triển văn hóa
doanh nghiệp cho MobiFone trong quá trình hội nhập sâu rộng với nền kinh tế

toàn cầu, đồng thời tạo nên sự khác biệt, nâng cao sức cạnh tranh từ văn hóa
doanh nghiệp.
5.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là văn hóa doanh nghiệp hiện tại
MobiFone, các yếu tố cấu thành (cấu trúc của văn hóa doanh nghiệp).
Đối tƣợng khảo sát là: văn hóa doanh nghiệp hiện tại của công ty và một
số cán bộ công nhân viên đang làm việc tại MobiFone.
Phạm vi nghiên cứu là: văn hóa doanh nghiệp đƣợc nghiên cứu theo cấu
trúc hình thành nên văn hóa của MobiFone.
6.Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau:
- Phƣơng pháp kế thừa: Thu thập, tổng hợp, phân tích, đánh giá các tài
liệu từ các nghiên cứu trƣớc, kế thừa có chọn lọc những tài liệu này.
- Nghiên cứu liên ngành: Nội dung nghiên cứu của đề tài liên quan đến
nhiều lĩnh vực khoa học chuyên ngành nhƣ: Xã hội học, Tâm lý học, Triết
học, Ngơn ngữ học, Văn hóa học, Kinh tế học, v.v…nên trong quá trình triển
khai, các phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành trên đƣợc áp dụng.
- Phƣơng pháp quan sát: quan sát trực tiếp những yếu tố cấu thành nên
Văn hóa doanh nghiệp của MobiFone

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

z

9


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Phƣơng pháp phân tích định tính, tổng hợp, kết hợp với mơ tả

7.Những đóng góp mới luận văn
Sau một thời gian tìm hiểu, tổng hợp, phân tích và nghiên cứu văn hóa
doanh nghiệp của Cơng ty Thơng tin di động và đề xuất một số giải pháp
nhằm phát triển văn hóa doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập quốc tế của
cơng ty.Luận văn đã có một số đóng góp mới sau:
- Nghiên cứu và hệ thống hóa những lý thuyết, lý luận căn bản về văn
hóa doanh nghiệp.Qua đó đánh giá vai trị quan trọng của văn hóa doanh
nghiệp với q trình phát triển của doanh nghiệp trong thời đại kinh doanh đa
văn hóa.
- Trình bày, đánh giá, phân tích tổng quan về hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty Thông tin di động.
- Đánh giá và phân tích về văn hóa doanh nghiệp hiện tại của công ty
Thông tin di động, đƣa ra những đánh giá, nhận xét về những thành công, hạn
chế, nguyên nhân của các hạn chế đó trong q trình xây dựng và phát triên
văn hóa doanh nghiệp của cơng ty Thơng tin di động trong thời kỳ hội nhập
kinh tế quốc tế.
- Đề xuất một số giải pháp cụ thể, có tính khả thi nhằm xây dựng và phát
triển văn hóa doanh nghiệp của công ty Thông di động trong quá trình hội
nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới.
8.Kết cấu luận văn
Chƣơng 1: Những cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghiệp
Chƣơng 2: Thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Thông tin Di
động MobiFone.
Chƣơng 3: Một số giải pháp phát triển văn hóa doanh nghiệp của Công
ty Thông tin Di động MobiFone.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

z


10


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

CHƢƠNG 1
NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HĨA DOANH NGHIỆP
1.1.Khái niệm văn hóa doanh nghiệp
Trong thời kỳ hội nhập quốc tế, văn hóa doanh nghiệp chính là nét bản sắc
riêng của doanh nghiệp cũng giống nhƣ chính văn hóa của từng dân tộc
vậy.Khơng một dân tộc, đất nƣớc nào phát triển đƣợc khi khơng có nền văn
hóa của riêng mình.Và các doanh nghiệp cũng nhƣ vậy, khơng một doanh
nghiệp nào có thể tồn tại và phát triển bền vững đƣợc trong môi trƣờng biến
động khi mà không có văn hóa doanh nghiệp.Vậy thì văn hóa doanh nghiệp là
gì?
Cũng giống nhƣ khái niệm văn hóa, văn hóa doanh nghiệp đến nay cũng
có rất nhiều quan điểm khác nhau:
- Theo Kotter, J.P.& Heskett, J.L, văn hóa doanh nghiệp là “Văn hóa thể
hiện tổng hợp các giá trị và cách hành xử phụ thuộc lẫn nhau phổ biến trong
doanh nghiệp và có xu hƣớng tự lƣu truyền, thƣờng trong thời gian dài”.[24]
- Theo Williams, A., Dobson, P.& Walters, M thì, “Văn hóa doanh
nghiệp là những niềm tin, thái độ và giá trị tồn tại phổ biến và tƣơng đối ổn
định trong doanh nghiệp”.[26]
- Theo ông Georges de Saite Marie, một chuyên gia ngƣời Pháp về
doanh nghiệp vừa và nhỏ, thì, “ Văn hóa doanh nghiệp là tổng hợp các giá trị,
các biểu tƣợng, huyền thoại, nghi thức, điều cấm kỵ, các quan điểm triết học,
đạo đức tạo thành nền móng sâu xa của doanh nghiệp”[7]
- Theo tổ chức Lao động quốc tế (ILO), thì: “Văn hóa doanh nghiệp là sự
trộn lẫn đặc biệt các giá trị, các tiêu chuẩn, thói quen và truyền thống, những thái
độ ứng xử và lễ nghi mà toàn bộ chúng là duy nhất đối với một tổ chức đã

biết”[31]

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

z

11


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Theo Edgar Schein, một chuyên gia nghiên cứu các tổ chức, thì “ Văn
hóa cơng ty là tổng hợp các quan niệm chung mà các thành viên trong cơng ty
học đƣợc trong q trình giải quyết các vấn đề nội bộ và xử lý với các môi
trƣờng xung quanh”.[15]
- Theo GS.VS.TSKH Trần Ngọc Thêm thì: “Văn hố doanh nghiê ̣p là một
hệ thống của các giá trị do doanh nghiê ̣p sáng tạo và tích luỹ qua quá triǹ h hoạt
đô ̣ng kinh doanh, trong mố i quan hê ̣ với môi trƣờng xã

hô ̣i và tƣ̣ nhiên của

mình”.[18]
Trên cơ sở tìm hiểu và kế thừa từ các khái niệm của các nhà nghiên cứa
cũng nhƣ theo một logic với khái niệm văn hóa đã nêu ở trên, tơi xin đƣa ra
định nghĩa về văn hóa doanh nghiệp của riêng mình: “Văn hóa doanh nghiệp
là các giá trị vật chất và tinh thần đƣợc xây dựng và phát triển trong quá trính
hoat động của doanh nghiệp, hƣớng dẫn suy nghĩ và hành vi ứng xử của các
cá nhân trong doanh nghiệp, với khách hàng, các đối tác, cũng nhƣ với toàn
xã hội và đƣợc các thành viên trong doanh nghiệp tự nguyện tuân theo.”
1.2.Vai trò của phát triển văn hóa doanh nghiệp

1.2.2.Văn hóa doanh nghiệp là nguồn lực tạo ra lợi thế cạnh tranh
Mục tiêu của văn hóa doanh nghiệp là nhằm xây dựng một phong cách
quản trị hiệu quả đƣa hoạt động của doanh nghiệp vào nề nếp và xây dựng
mối quan hệ hợp tác thân thiện giữa các thành viên của doanh nghiệp, làm
cho doanh nghiệp trở thành một cộng đồng làm việc trên tinh thần hợp tác, tin
cậy, gắn bó, thân thiện và tiến thủ.Trên cơ sở đó hình thành tâm lý chung và
lịng tin vào sự thành cơng của doanh nghiệp.Do đó, xây dựng đƣợc một nề
nếp văn hoá lành mạnh tiến bộ trong tổ chức, đảm bảo sự phát triển của mỗi
cá nhân trong doanh nghiệp.Văn hoá càng mạnh bao nhiêu, càng định hƣớng
tới thị trƣờng, văn hoá và sự định hƣớng tới thị trƣờng càng mạnh bao nhiêu
thì cơng ty càng cần ít chỉ thị, mệnh lệnh, sơ đồ tổ chức, chỉ dẫn cụ thể hay

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

z

12


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

điều lệ bấy nhiêu.
Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp đƣợc xem xét trên các khía cạnh nhƣ:
chất lƣợng sản phẩm, chi phí, sự linh hoạt (trƣớc phản ứng của thị trƣờng), thời
gian giao hàng… Để có đƣợc những lợi thế này doanh nghiệp phải có những
nguồn lực nhƣ nhân lực, tài chính, cơng nghệ, máy móc, ngun vật liệu,
phƣơng pháp làm việc (phƣơng pháp 5 M: Man, Money, Material, Machine,
Method).Nguồn lực tài chính, máy móc, ngun vật liệu đóng vai trị lợi thế so
sánh với đối thủ cạnh tranh trƣớc khách hàng.Nguồn nhân lực đóng vai trị
tham gia tồn bộ q trình chuyển hố các nguồn lực khác thành sản phẩm đầu

ra, vì vậy có ý nghĩa quan trọng trong việc quyết định tạo ra những lợi thế cạnh
tranh nhƣ chất lƣợng sản phẩm, thời gian giao hàng…
Tính hiệu quả của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào yếu tố văn hóa
doanh nghiệp.Nó ảnh hƣởng trực tiếp to lớn đến việc hình thành mục tiêu,
chiến lƣợc và chính sách, nó tạo ra tính định hƣớng có tính chất chiến lƣợc
cho bản thân doanh nghiệp, đồng thời cũng tạo thuận lợi cho việc thực hiện
thành công chiến lƣợc đã lựa chọn của doanh nghiệp.Mơi trƣờng văn hố của
doanh nghiệp cịn có ý nghĩa tác động quyết định đến tinh thần, thái độ, động
cơ lao động của các thành viên và việc sử dụng đội ngũ lao động và các yếu
tố khác.Mơi trƣờng văn hố càng trở nên quan trọng hơn trong các doanh
nghiệp liên doanh, bởi vì ở đó có sự kết hợp giữa văn hố của các dân tộc, các
nƣớc khác nhau.
1.2.2.Thu hút nhân tài, tăng cường sự gắn bó người lao động
Một doanh nghiệp có nền văn hoá tốt ắt sẽ thu hút đƣợc nhân tài và củng
cố lòng tin của ngƣời tiêu dùng,đối tác và cả xã hội cũng nhƣ lòng trung thành
của các thành viên trong doanh nghiệp.Đây là điều hết sức quan trọng mà
không dễ đánh đổi bằng các giá trị vật chất bình thƣờng.Mà có đƣợc một văn
hóa doanh nghiệp đi vào lịng cơng chúng là cả một q trình với sự nỗ lực

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

z

13


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

của tất cả các thành viên trong doanh nghiệp đó.
Xã hội càng phát triển thì nhu cầu của con ngƣời ngày càng cao.Các nhu

cầu giờ đây không đơn giản chỉ là ăn no, mặc ấm mà còn là ăn ngon, mặc
đẹp.Ngƣời lao động làm việc khơng chỉ vì tiền mà còn những nhu cầu khác
nữa.Theo Maslow, hệ thống nhu cầu của con ngƣời gồm năm loại nhu cầu
xếp theo thứ tự từ thấp đến cao: Nhu cầu sinh lý; Nhu cầu an ninh; Nhu cầu
xã hội- giao tiếp; Nhu cầu đƣợc kính trọng và Nhu cầu tự khẳng định để tiến
bộ.Các nhu cầu trên là những cung bậc khác nhau của sự ham muốn có tính
khách quan ở mỗi cá nhân.
Vì vậy, doanh nghiệp mà nắm bắt đƣợc các nhu cầu khác nhau của ngƣời
lao động thì sẽ có đƣợc nhân tài cho doanh nghiệp mình.Bởi con ngƣời luôn
là trung tâm của mọi việc, là yếu tố quan trọng làm nên thành công của doanh
nghiệp.Và mỗi một cá nhân trong doanh nghiệp mang trong mình nét văn hố
riêng góp phần tạo nên nét văn hố chung cho tồn doanh nghiệp đó.Trong
một nền văn hóa doanh nghiệp chất lƣợng, các thành viên nhận thức rõ ràng
về vai trò của bản thân trong toàn bộ tổng thể, họ làm việc vì mục đích và
mục tiêu chung.
1.2.3.Văn hóa doanh nghiệp tạo nên bản sắc của doanh nghiệp
Văn hoá doanh nghiệp là tài sản tinh thần của doanh nghiệp và phân biệt
doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác tạo nên bản sắc (phong thái, sắc thái,
nền nếp, tập tục) của doanh nghiệp; văn hóa doanh nghiệp di truyền, bảo tồn
cái bản sắc của doanh nghiệp qua nhiều thế hệ thành viên, tạo ra khả năng
phát triển bền vững của doanh nghiệp.
Những doanh nghiệp thành công thƣờng là những doanh nghiệp chú
trọng xây dựng, tạo ra mơi trƣờng văn hố riêng biệt khác với các doanh
nghiệp khác...Bản sắc văn hố khơng chỉ là để nhận diện doanh nghiệp mà
còn là phƣơng thức sinh hoạt và hoạt động chung của doanh nghiệp.Nó tạo ra

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

z


14


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

lối hoạt động, kinh doanh của doanh nghiệp.Đó là bầu khơng khí, là tình cảm,
sự giao lƣu, mối quan hệ và ý thức trách nhiệm, tinh thần hiệp tác phối hợp
trong thực hiện cơng việc.
1.2.4.Văn hóa doanh nghiệp ảnh hướng tới hoạch định chiến lược:
Văn hóa doanh nghiệp có ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạch định chiến lƣợc
phát triển của tổ chức thông qua việc chọn lọc thông tin thích hợp (áp dụng
kinh nghiệm, mơ hình phù hợp), đặt ra những mức tiêu chuẩn theo giá trị của
tổ chức, cung cấp những tiêu chuẩn, nguyên tắc cho các hoạt động.Hoạch
định chiến lƣợc phát triển của tổ chức sẽ giúp cho các thành viên thấy hết vai
trò của họ trong tổ chức, cung cấp những cơ sở quan trọng để các thành viên
tổ chức hiểu đƣợc môi trƣờng của họ và vị trí của doanh nghiệp trong mơi
trƣờng đó.
Văn hóa doanh nghiệp cũng sẽ có ảnh hƣởng tới hiệu quả thực hiện chiến
lƣợc của tổ chức.Bởi vì một văn hoá mạnh, tức là tạo đƣợc một sự thống nhất
và tuân thủ cao đối với giá trị, niềm tin của tổ chức sẽ là cơ sở quan trọng để
thực hiện thành cơng chiến lƣợc của tổ chức.Văn hóa doanh nghiệp với chức
năng tạo đƣợc cam kết cao của các thành viên trong tổ chức, yếu tố quyết
định để nâng cao hiệu quả hoạt động, năng suất lao động của tổ chức.Văn hóa
doanh nghiệp, chính vì vậy sẽ góp phần quan trọng tạo nên một “công thức
thành công” cho các doanh nghiệp trên con đƣờng hội nhập.
1.2.5.Văn hóa doanh nghiệp khích lệ quá trình đổi mới và sáng tạo
Ở những doanh nghiệp mà có mơi trƣờng văn hố lành mạnh, tơn trọng
các cá nhân, sẽ nảy sinh sự tự lập đích thực ở mức độ cao nhất, nghĩa là các
nhân viên đƣợc khuyến khích để tách biệt ra, hoạt động độc lập và đƣa ra
sáng kiến, kể các nhân viên cấp cơ sở.Sự khích lệ này sẽ góp phần phát huy

tính năng động, khởi nguồn cho những sáng tạo của các thành viên, nhiều khi
là những sáng tạo mang tính đột phá, đem lại những lợi ích khơng những

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

z

15


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

trƣớc mắt mà cả về lâu dài cho cơng ty.Từ đó tạo cơ sở cho q trình xây
dựng và phát triển của công ty.Mặt khác, những thành công của nhân viên
trong công việc sẽ tạo động lực gắn bó họ với cơng ty lâu dài và tích cực
hơn.Điều này có ý nghĩa vơ cùng to lớn cho chiến lƣợc nhân sự, là gốc của sự
tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
1.2.6.Văn hóa doanh nghiệp tạo động lực làm việc
Văn hóa doanh nghiệp giúp nhân viên thấy rõ mục tiêu, định hƣớng và
bản chất cơng việc mình làm.Văn hóa doanh nghiệp cịn tạo ra các mối quan
hệ tốt đẹp giữa các nhân viên và một môi trƣờng làm việc thoải mái, lành
mạnh.Văn hóa doanh nghiệp phù hợp giúp nhân viên có cảm giác mình làm
cơng việc có ý nghĩa hãnh diện vì là một thành viên của doanh nghiệp.Điều
này càng có ý nghĩa khi tình trạng “chảy máu chất xám” đang phổ biến.Lƣơng
và thu nhập chỉ là một phần của động lực làm việc.Khi thu nhập đạt đến một
mức nào đó, ngƣời ta sẵn sàng đánh đổi chọn mức thu nhập thấp hơn để đƣợc
làm việc ở một mơi trƣờng hồ đồng, thoải mái, đƣợc đồng nghiệp tơn trọng.
1.2.7.Văn hóa doanh nghiệp giúp giải quyết xung đột
Văn hóa doanh nghiệp là chất keo gắn kết các thành viên của doanh
nghiệp.Nó giúp các thành viên thống nhất về cách hiểu vấn đề, đánh giá, lựa

chọn và định hƣớng hành động.Khi ta phải đối mặt với các vấn đề nảy sinh
dẫn đến xung đột thì văn hố chính là yếu tố giúp mọi ngƣời hoà nhập và
thống nhấ để đƣa ra giải pháp hiệu quả nhất.Khơng chỉ có định hƣớng giải
quyết các xung đột của các thành viên, nội bộ doanh nghiệp mà văn hóa
doanh nghiệp cịn giúp cho doanh nghiệp cũng nhƣ các thành viên giải quyết
các xung đột trong quá trình tác nghiệp của mình: khách hàng, nhà cung cấp,
nhà phân phối, cơ quan hữu quan…

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

z

16


×