Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

ĐỀ CƯƠNG NỘI KHOA II chuyên ngành thú y.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.29 KB, 61 trang )

ĐỀ CƯƠNG NỘI KHOA GIA SÚC 2
CÂU 1: BỆNH VIấM THẬN CẤP TÍNH
I. Đặc điểm
Quỏ trỡnh viờm xảy ra ở cầu thận hoặc tổ chức kẽ của tiểu cầu thận
Bệnh gây ảnh hưởng đến quá trỡnh siờu lọc của thận (cụ thể làm giảm khả
năng lọc ở cầu thận) dẫn tới phù ( do ứ Na trong cơ thể) và gây độc cho cơ
thể
Bệnh ít gặp ở thể nguyên phát, thường là kế phát từ các bệnh khác
II. Nguyờn nhõn
- Chủ yếu có liên quan đến viêm nhiễm cấp tính, quan trọng là ảnh hưởng
đến tiểu cầu thận theo cơ chế tự miễn.
+ gia sỳc bị bỏng
+ gia sỳc bị nhiễm độc hóa chất
+ do các vi trùng khác trong cơ thể đến thận và gây viêm
- Do kế phỏt từ một số bệnh:
+ TN: dịch tả, tụ huyết trựng
+ KST đường máu
+ NK: viờm gan, suy tim
III. Cơ chế sinh bệnh
Các kích thích của bệnh nguyên tác động vào thần kinh trung khu, làm ảnh
hưởng đến cơ năng của thần kinh vận mạch, các mao quản toàn thân sinh co
thắt đặc biệt là thận, làm giảm tính thẩm thấu mao quản thận, các chất độc
tích lại trong tiểu cầu thận và gây viêm
Khi tiểu cầu thận bị viêm, tế bào nội mạc sưng và bong ra cùng với sự xâm
nhiễm của tế bào bạch cầu, mao quản cầu thận co thắt, làm giảm lưu lương
máu đến thận, giảm quá trỡnh lọc, cỏc chất độc không được thải ra ngoài từ
đó gây trúng độc ure huyết
Đồng thời do giảm dũng mỏu đến thận, tế bào cầu thận tiết nhiều renin làm
cao huyết ỏp
Mặt khỏc do quỏ trỡnh thải nước tiểu bị trở ngại, muối Na ứ lại trong tế bào
tổ chức gây phù toàn thân.


Do tổn thương màng lọc ở cầu thận, protein và hồng cầu dễ lọt ra ngoài.
Kiểm tra nước tiểu thấy có protein niệu, huyết niệu, tế bào thượng bị thận,
bạch cầu
IV. Triệu chứng
Gia súc sốt cao, ủ rũ, mệt mỏi, kém ăn thậm chỉ bỏ ăn do sản phẩm viêm
không được thải ra ngoài, ngấm vào máu tác động vào trung khu điều hũa
nhiệt gõy sốt
Đau vùng thận do quá trỡnh thải nước tiểu khó khăn, nước tiểu tích lại trong
bể thận, bể thận gión to, ỏp lực trong bể thận tăng kích thích vào hệ thống
nội thụ cảm làm thận bị đau. Khi kích thích vào vùng thận, con vật có phản
ứng đau và né tránh.
Giai đoạn đầu con vật đi tiểu nhiều do tăng siêu lọc nhưng giảm quá trỡnh
tỏi hấp thu. Giai đoạn saucon vật thiểu niệu do giảm siêu lọc. Quan sát thấy
nước tiểu đục,có khi lẫn máu
Con vật có biểu hiện phù toàn thân (các vùng phù dễ thấy là ngực, yếm,
bụng, chân, âm hộ, mí mắt), có hiện tượng tràn dịch màng phổi, tích nước
xoang bụng, xoang bao tim
Cao huyết ỏp
Hàm lượng ure trong máu cao nên con vật bị trúng độc. Biểu hiện con vật bị
hôn mê, co giật, nôn mửa, ỉa chảy
Kiểm tra máu: số lượng bạch cầu tăng
Kiểm tra nước tiểu: protein niệu, huyết niệu
V. Bệnh tớch
- Thận sưng và trên bề mặt thận xung huyết hoặc lấm tấm xuất huyết
VI. Chẩn đoán
Căn cứ vào các đặc điểm của bệnh: phù, cao huyết áp, thiểu niệu, vùng thận
đau, ure huyết, protein niệu
Chẩn đoán phân biệt:
+ bệnh thận cấp và mạn tính: không đau vùng thận, hàm lượng protein trong
nước tiểu nhiều, trong nước tiểu có trụ niệu, không có hiện tượng cao huyết

áp
+ bệnh viêm bể thận: không có hiện tượng phù, không cao huyết áp, vùng
thận rất mẫn cảm, nước tiểu đục, có nhiều dịch nhày
+ sỏi thận: không có hiện tượng sốt, chụp X quang thấy cú sỏi
VII. Điều trị
1. Hộ lý
Cho gia súc nghỉ ngơi
Không cho ăn thức ăn chứa nhiều muối, hạn chế cho uống nước
2. Điều trị
Dùng thuốc điều trị nguyên nhân chính
Dựng KS diệt khuẩn
Đề phũng hiện tượng thận nhiễm mỡ, hoặc thoái hóa dựng thuốc giảm viờm
Dựng thuốc lợi tiểu: diuretin, urotropin
-Dùng thuốc trợ sức, trợ lực để nâng cao sức đề kháng cho con vật
CÂU 2: BỆNH THẬN CẤP VÀ MẠN TÍNH
I. Đặc điểm
Quỏ trỡnh viờm xảy ra ở ống thận, đây là bệnh toàn thân, là sự tiếp diễn của
quỏ trỡnh trao đổi chất (rối loạn trao đổi protit, lipit, chất khoáng và nước),
từ đó gây nên sự thoái hóa ở mô bào thận tiểu quản và rối loạn cơ năng của
thận
Bệnh cũn cú tờn gọi khỏc là hội chứng thận hư
Triệu chứng lâm sàng và sinh hóa được đặc trưng: protein niệu nhiều,
protein mỏu giảm, phự nặng, rối loạn chuyển húa mỡ
II. Nguyờn nhõn
Do các bệnh ở cầu thận: thoái hóa trong, tăng sinh tế bào, tổn thương màng
đáy, tổn thương màng tăng sinh, xơ hóa…
Do gia súc bị trúng độc
+ cỏc chất húa học: thủy ngõn, chỡ, asen, sulfamid, xyanua
+ các chất từ sự hủy hoại của tổ chức (sau phẫu thuật, chấn thương, bỏng,
truyền máu nhầm loại)

+ các chất từ vi khuẩn như Bacilus perfengens
III. Cơ chế sinh bệnh
1. Xuất hiện protein niệu
- Tổn thương cấu trúc màng đáy của cầu thận
- do cầu thận bị tổn thương, lớp điện tích âm của màng nền cầu thận bị hủy
hoại, cầu thận để lọt dễ dàng các phân tử có điện tích âm như albumin, cũn
globulin là phõn tử lớn nờn khụng chui ra được ngoài mạch quản. Khi lượng
albumin bài xuất ra ngoài nhiều gõy nờn giảm albumin mỏu
Mặt khác, những chất ứ đọng lại trong thận tiểu quản, cùng với thận tiểu
quản bị sưng làm cho gia súc bí đái. Những chất độc sinh ra trong quá trỡnh
rối loạn trao đổi sẽ phá hoại các cơ quan trong cơ thể và cuối cùng tập trung
về thận và gõy nờn thoỏi húa ở thận tiểu quản
ở thận tiểu quản sẽ hỡnh thành cỏc trụ trong do cầu thận bị hư nên để lọt quá
nhiều mỡ và protein. Tế bào ống thận phải tái hấp thu quá nhiều gây rối loạn
tính thấm màng tế bào, rối loạn khả năng tái hấp thu mỡ và protein và ứ
đọng lại trong các tế bào ống thận
Bên cạnh đó, lớp tế bào thượng bỡ ống thận bong trúc ra và bị vỡ thành
những mảnh nhỏ đọng lại trong thận tiểu quản và hỡnh thành hệ thống trụ
niệu hạt
Nếu bệnh ở thể cấp tớnh, mới phỏt hiện thỡ thận tiểu quản tăng cường quá
trỡnh tỏi hấp thu mạnh, nờn nước tiểu ít và tỷ trong cao. Nhưng trong trường
hợp bệnh thận mạn tính, làm cho vách thận tiểu quản tái hấp thu kém, làm
cho gia súc đi đái nhiều và tỷ trong nước tiểu thấp
IV. Triệu chứng
Hàm lượng protein trong nước tiểu cao.
Kiểm tra cặn nước tiểu thấy có các loại trụ như trụ trong, trụ hạt
Gia sỳc bị phự
Trường hợp cấp tính: gia súc mệt mỏi ăn ít, lượng nước tiểu ít, tỷ trọng cao
Trường hợp mạn tính: lượng nước tiểu nhiều, tỷ trọng giảm. Gia súc phù
nặng, cú khi tràn dịch màng phổi hoặc phỳc mạc

Xét nghiệm máu: protein toàn phần trong máu giảm, lipit máu tăng, nồng độ
albumin trong máu thấp
Xét nghiệm nước tiểu: albumin trong nước tiểu nhiều
V. Tiên lượng
Tựy theo tớnh chất của bệnh nguyờn. Nếu bệnh nhẹ, khi loại trừ được
nguyên nhân gây bệnh, thận sẽ hồi phục. Bệnh nặng, thời gian bệnh kéo dài,
thận bị thoái hóa và khó hồi phục
VII. Chẩn đoán
Nắm được đặc điểm của bệnh: nước tiểu nhiều Albumin, xuất hiện các trụ
niệu, gia súc bị phù nặng, protin máu giảm, lipit máu tăng
Cần phõn biệt với cỏc bệnh
+ bệnh viờm thận
+ bệnh viờm bể thận
VII. Điều trị
1. Nguyờn tắc
Tiến hành điều trị đồng thời cả 3 vấn đề
Điều trị theo cơ chế sinh bệnh
Điều trị theo triệu chứng
Điều trị dự phũng cỏc biến chứng
2. Hộ lý
Cho gia súc nghỉ ngơi
Hạn chế cho ăn thức ăn chứa nhiều muối
Hạn chế cho uống nước
Cho ăn thức ăn giàu chất đạm
3. Dùng thuốc điều trị
Dùng thuốc điều trị cơ chế sinh bệnh
Điều trị theo triệu chứng
Dùng thuốc lợi tiểu, giảm phù và tăng cường sức đề kháng cho cơ thể
Điều trị dự phũng cỏc biến chứng: dựng Aspirin để chống ngưng kết tiểu cầu
(do tăng quá trỡnh đông máu), hoặc các thuốc kháng Vit K (wafarin)

CÂU 3: VIấM BÀNG QUANG
I. Đặc điểm
Quỏ trỡnh viờm xảy ra ở lớp niờm mạc bàng quang
Tựy theo tớnh chất viờm mà bệnh cú nhiều thể: viờm cata, viờm xuất huyết,
viờm màng giả
Tựy theo thời gian bệnh: viờm cấp tớnh, viờm mạn tớnh
II. Nguyờn nhõn
Do viờm thận hoặc viờm niệu quản, quỏ trỡnh viờm lan xuống bàng quang
Do cú quỏ trỡnh viờm lan từ tử cung hoặc õm đạo
Do các kích thích cơ giới
Do sỏi bàng quang, niệu đạo
Do tác động của một số bệnh truyền nhiễm hoặc do tác động của các vi
trùng sinh mủ
Hẹp niệu đạo bẩm sinh
III. Cơ chế sinh bệnh
Các yếu tố gây bệnh trên sẽ tác động vào hệ thống nội thụ cảm của niêm
mạc bàng quang làm cho niờm mạc bàng quang bị xung huyết và dẫn tới
viờm. Cỏc sản phẩm tạo ra trong quỏ trỡnh viờm sẽ trở thành mụi trường tốt
cho các loại vi trùng phát triển.
Những sản phẩm phõn giải của quỏ trỡnh viờm, độc tố của vi khuẩn và sự
phân giải của nước tiểu thành NH
3
kích thích vào vách niêm mạc bàng
quang làm cho bàng quang bị co thắt dẫn đến con vật có hiện tượng đi tiểu
khó khăn.
Bên cạnh đó, những sản phẩm phân giải của quá trỡnh viờm và độc tố vi
khuẩn sẽ ngấm vào máu làm cho gia súc bị nhiễm độc toàn thân
Khi viờm bàng quang làm cho quỏ trỡnh cuội niệu được hỡnh thành dễ dàng
IV. Triệu chứng
Gia súc kém ăn, mệt mỏi, sốt

Con vật có biểu hiện đau khi đi tiểu
Đái dắt,
Sờ nắn vào bàng quang thông qua trực tràng con vật có biểu hiện đau đớn.
Kiểm tra nước tiểu
+ Nếu viêm cata: nước tiểu đục, có chứa dịch nhày
+ nếu viêm xuất huyết: nước tiểu có máu
+ nếu viêm hóa mủ: nước tiểu có mủ vàng hoặc xanh
Xét nghiệm cặn nước tiểu: có nhiều bạch cầu, hồng cầu, tế bào thượng bỡ
bàng quang, dịch nhày và vi trựng.
V. Bệnh tớch
Niờm mạc bàng quang lấm tấm xuất huyết hoặc xuất hiện từng vệt xuất
huyết, cú dịch nhày
Bệnh ở thể nặng thỡ trờn bề mặt bàng quang cú phủ một lớp màng giả, bàng
quang bị loột thành từng mảng.
VI. Tiên lượng
Nếu ở thể viờm cata thỡ tiờn lượng tốt
ở cỏc thể viờm khỏc thỡ tiờn lượng xấu
VII. Điều trị
1. Hộ lý
Để gia súc ở nơi yên tĩnh, thoáng mát
Cho ăn các loại thức ăn ít kích thích
2. Dùng thuốc điều trị
- Dựng khỏng sinh diệt khuẩn
- Rửa bàng quang: dựng dung dịch sỏt trựng
( thuốc tớm 0,1%; phèn chua 0,5%; axit boric 1-2%; Rivanol 0,1% ). Trước
khi thụt thuốc sát trùng, nên thụt nước mối sinh lý. Sau khi cho thuốc sỏt
trựng khoảng 2-3 phỳt rồi thỏo ra và cuối cựng thụt thuốc khỏng sinh vào
bàng quang
Dùng thuốc giảm đau
Chỳ ý: Trong trường hợp bàng quang tích đầy nước tiểu mà niệu đạo bị tắc:

phải hạn chế cho gia súc uống nước và tiến hành thông bàng quang
CÂU 4: BỆNH VIÊM NIỆU ĐẠO
I. Đặc điểm
Quỏ trỡnh viờm xảy ra ở lớp niờm mạc niệu đạo.
Tựy theo tớnh chất viờm mà bệnh cú nhiều thể:
+ viờm cata
+ viờm xuất huyết
+ viờm húa mủ
+ viờm cú fibrin
+ viêm tương dịch
Tựy theo thời gian mắc bệnh: viờm cấp tớnh, viờm mạn tớnh
Gia súc cái và gia súc đực giống hay mắc
II. Nguyờn nhõn
Do tác động cơ giới
Do viêm lan từ các cơ quan khác đến: viêm bàng quang, viêm âm đạo
III. Triệu chứng
Gia súc luôn luôn có phản xạ đi tiểu, khi đi tiểu con vật có cảm giác đau
Gia súc đực dương vật luôn sưng to
Gia sỳc cỏi thỡ õm mụn luụn mở, cú dịch viờm chảy ra ở mộp õm mụn
Sờ nắn vào niệu đạo hoặc dùng ống thông làm cho gia súc đau đớn và khó
chịu
Vách niệu đạo dày lên, lũng niệu đạo hẹp lại, con vật đi tiểu khó khăn.
Nước tiểu đục, trong nước tiểu có lẫn máu, mủ, dịch nhày
IV. Điều trị
1. Nguyờn tắc
Loại bỏ nguyờn nhõn gõy bệnh
Sát trùng niệu đạo
Đề phũng hiện tượng viêm lan rộng
2. Hộ lý
Ngừng cho gia sỳc phối giống

Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ
2. Dùng thuốc điều trị
Dùng thuốc sát trùng đường niệu
Dùng dung dịch rửa niệu đạo
Dùng kháng sinh để diệt khuẩn
Trường hợp viêm niệu đạo gây tắc đái, nước tiểu tớch ở bàng quang thỡ phải
thoỏt nước tiểu ra ngoài để tránh gây vỡ bàng quang

Cõu 5: Cuội niệu
I. Đặc điểm
Cuội niệu là hiện tượng các loại muối khó tan đọng lại trong bể thận, niệu
quản, bàng quang, niệu đạo.
Cuội niệu cú nhiều hỡnh dỏng và kích thước khác nhau
Bệnh xảy ra tủy theo chất lượng của thức ăn nước uống
Tùy theo vị trí viêm cuội ở hệ tiết niệu mà có các tên gọi khác nhau: cuội
thận, cuội bàng quang, cuội niệu đạo
II. Nguyờn nhõn
Do trong cơ thể gia súc có sự trở ngại về quá trỡnh trao đổi chất
Do trở ngại về thần kinh làm cho nước tiểu ứ đọng lại trong hệ tiết niệu, tạo
nên sự đậm đặc của các chất tan trong nước tiểu, đến một mức nào đó các
chất hũa tan trong nước tiểu sẽ đặc lại.
Do quỏ trỡnh viờm ở hệ thống tiết niệu, lớp tế bào thượng bỡ và những cặn
hữu cơ trong nước tiểu đọng lại
Do ăn các loại thức ăn có quá nhiệu chất khoáng như Ca, P
Do gia súc uống nhiều loại thuốc sulfamid mà uống ít nước
Dị dạng, hẹp đường tiết niệu.
III. Cơ chế sinh bệnh
Quỏ trỡnh hỡnh thành cuội niệu là do sự bóo hũa một số loại muối khoỏng
trong nước tiểu.Bỡnh thường những dạng muối này tồn tại ở thể keo lơ lửng
trong nước tiểu hoặc ở dạng hũa tan. Nhưng khi nồng độ muối khoáng ở

nước tiểu cao hoặc do tính chất và thành phần của nước tiểu thay đổi thỡ
những thể keo này sẽ bị phỏ vỡ, hoặc những muối hũa tan sẽ thành dạng kết
tủa. Khi cỏc muối này lắng xuống sẽ kộo theo cỏc nhõn tố tạo thành nhõn,
sau đó các loại muối khoáng sẽ đọng lại xung quanh để tạo thành cuội niệu
Tựy theo vị trớ cuội mà phõn ra: cuội bể thận, cuội bàng quang, cuội niệu
đạo
Những cuội niệu nhỏ có thể thải ra ngoài theo nước tiểu, cũn những cuội lớn
cú thể làm hẹp hoặc tắc đường niệu, con vật đi tiểu khó khăn và có hiện
tượng bí tiểu.
IV. Triệu chứng
1. Cuội niệu trong bể thận
Con vật cú biểu hiện đau vùng thận
Con vật có biểu hiện đau khi đi tiểu
Trường hợp cuội to làm tắc bể thận, niệu quản thỡ con vật khụng đi tiểu
2. Cuội ở bàng quang
Con vật đi tiểu đau, thiểu niệu
Cuội niệu to, khám bàng quang có thể sờ thấy được cuội niệu
Nếu cuội niệu bám vào bàng quang sẽ kích thích vào lớp niêm mạc bàng
quang làm cho máu chảy ra theo nước tiểu
3. Cuội ở niệu đạo
Con vật không đi tiểu được. Nước tiểu tích đầy ở bàng quang, khi sờ vào
bàng quang thấy bàng quang căng to có thể gây vỡ bàng quang gây viờm
phỳc mạc
Nếu viên cuội nhỏ con vật không tắc đái hoàn toàn nhưng khi đi tiểu con vật
có biểu hiện đau
V. Điều trị
1. Hộ lý
Cho ăn thức ăn dễ tiêu, cho uống nhiều nước để tạo điều kiện tống viên sỏi
ra ngoài
Cho gia súc ăn ít các loại thức ăn có nhiều Ca, P

2. Dùng thuốc điều trị
Dựng thuốc làm tỏn sỏi
Dùng thuốc sát trùng đường niệu
Dùng thuốc giảm đau

CÂU 6: BỆNH CẢM NẮNG
I. Đặc điểm
Bệnh thường xảy ra vào mùa nắng, gia súc vỡ nhiều lý do phải ở ngoài nắng
trong một thời gian dài, tia hồng ngoại chiếu vào đầu gây xung huyết, xuất
huyết nóo và màng nóo. Từ đó, làm cho con vật chết rất nhanh
II. Nguyờn nhõn gõy bệnh
II. Nguyờn nhõn gõy bệnh
Cho gia súc làm việc nhiều giờ dưới trời nắng gắt, đặc biệt là thời điểm
Cho gia súc làm việc nhiều giờ dưới trời nắng gắt, đặc biệt là thời điểm


11
11
giờ đến 14, 15 giờ hàng ngày
giờ đến 14, 15 giờ hàng ngày
Nhốt tập trung gia sỳc ngoài trời nắng khụng cú búng cõy
Nhốt tập trung gia sỳc ngoài trời nắng khụng cú búng cõy
Vận chuyển gia sỳc trờn tàu xe khụng cú mỏi che trong một thời gian dài
III. Cơ chế sinh bệnh
III. Cơ chế sinh bệnh
Do ánh nắng chiếu trực tiếp vào đỉnh đầu làm nhiệt độ ở vùng đầu tăng cao,
làm nóo và màng nóo bị xung huyết gõy tổn thương đến các tế bào thần
kinh. Từ đó ảnh hưởng đến toàn thân (trung khu tuần hoàn, hô hấp và điều
hũa thõn nhiệt), làm cho con vật chết nhanh
IV. Triệu chứng

IV. Triệu chứng
Bệnh phát ra đột ngột khi gia súc, gia cầm đang ở ngoài trời nắng, con vật đi
Bệnh phát ra đột ngột khi gia súc, gia cầm đang ở ngoài trời nắng, con vật đi
đứng siêu vẹo, lảo đảo, niêm mạc mắt tớm bầm
đứng siêu vẹo, lảo đảo, niêm mạc mắt tớm bầm
Đối với ngựa, trâu, bũ toàn thõn đổ mồ hôi
Đối với ngựa, trâu, bũ toàn thõn đổ mồ hôi
Đối với lợn có triêu chứng nôn mửa
1 thời gian sau đó, do thần kinh bị kích thích làm xuất hiện thêm các triệu
1 thời gian sau đó, do thần kinh bị kích thích làm xuất hiện thêm các triệu
chứng thần kinh như gia súc, gia cầm lồng lộn hoặc sợ hói, hai mắt lồi lờn,
chứng thần kinh như gia súc, gia cầm lồng lộn hoặc sợ hói, hai mắt lồi lờn,
đỏ ngầu. Mạch nhanh và yếu, con vật thở khó khăn. Nhiệt độ cơ thể tăng cao
đỏ ngầu. Mạch nhanh và yếu, con vật thở khó khăn. Nhiệt độ cơ thể tăng cao
có khi lên tới 40-41
có khi lên tới 40-41
0
0
C.
C.
Trước khi chết, đồng tử mắt thu hẹp, con vật mất hẳn các phản xạ toàn thân,
co giật rồi chết
V. Chẩn đoán
V. Chẩn đoán
Bệnh rất dễ phát hiện, thường chỉ cần căn cứ vào các triệu chứng kể trên kết
hợp với hoàn cảnh gia súc, gia cầm đang ở ngoài trời nắng trong thời gian
khá lâu. Tuy nhiên cũng cần lưu ý cỏc trường hợp bệnh ở thể cấp cũng có
kèm theo triệu chứng thần kinh như viêm nóo tủy, ngộ độc cấp tính
VI. Điều trị
VI. Điều trị

1. Hộ lý
1. Hộ lý
Nhanh chóng đưa con vật vào chỗ mát. Nếu quá nặng, con vật bị té ngó thỡ
Nhanh chóng đưa con vật vào chỗ mát. Nếu quá nặng, con vật bị té ngó thỡ
phải tạo búng mỏt ở chỗ nằm. Nếu đang vận chuyển phải dừng xe, đưa ngay
phải tạo búng mỏt ở chỗ nằm. Nếu đang vận chuyển phải dừng xe, đưa ngay
xe vào chỗ mát
xe vào chỗ mát
Dùng nước mát dội toàn thân, trước tiên là dội vào vùng đầu, dội làm nhiều
lần sau đó dội nước lên vùng thân. Nếu có điều kiện dùng nước đá chườm
vào vùng đầu
2. Dùng thuốc điều trị
2. Dùng thuốc điều trị
Dựng thuốc trợ tim và trợ hụ hấp cho con vật: Cafein, camphorate
Dựng thuốc trợ tim và trợ hụ hấp cho con vật: Cafein, camphorate
Dựng thuốc hạ sốt: Anagin 30%
Dựng thuốc hạ sốt: Anagin 30%
Dùng nước sinh lý truyền vào tĩnh mạch
Dùng nước sinh lý truyền vào tĩnh mạch
Dựng vit C liều cao
VII. Phũng bệnh
VII. Phũng bệnh
Vào mựa nắng cần có chế độ quản lý thích hợp về giờ giấc cho con vật làm
Vào mựa nắng cần có chế độ quản lý thích hợp về giờ giấc cho con vật làm
việc và vận chuyển con vật. Nếu bắt buộc cho con vật làm việc dưới trời
việc và vận chuyển con vật. Nếu bắt buộc cho con vật làm việc dưới trời
nắng, không nên để làm việc lâu, thỉnh thoảng cho con vật vào chỗ mát. Khi
nắng, không nên để làm việc lâu, thỉnh thoảng cho con vật vào chỗ mát. Khi
thấy có dấu hiệu mệt, cho con vật nghỉ ngay
thấy có dấu hiệu mệt, cho con vật nghỉ ngay

CÂU 7: BỆNH CẢM NểNG
I. Đặc điểm
- Bệnh xảy ra vào mùa nắng nóng, nhiệt độ môi trường tăng cao, bức xạ
- Bệnh xảy ra vào mùa nắng nóng, nhiệt độ môi trường tăng cao, bức xạ
nhiệt lớn khiến cho việc thải nhiệt của cơ thể con vật bị cản trở, dẫn tới thân
nhiệt lớn khiến cho việc thải nhiệt của cơ thể con vật bị cản trở, dẫn tới thân
nhiệt tăng quá mức cho phép dễ gây ra bệnh cảm nóng
nhiệt tăng quá mức cho phép dễ gây ra bệnh cảm nóng
- Bệnh thường phát ra cùng với bệnh cảm nắng làm cho mức độ bệnh càng
nặng thêm và làm cho con vật chết rất nhanh
II. Nguyờn nhõn
II. Nguyờn nhõn
Nhiệt độ môi trường, nhiệt độ chuồng trại, nhiệt độ trong xe vận chuyển quá
Nhiệt độ môi trường, nhiệt độ chuồng trại, nhiệt độ trong xe vận chuyển quá
nóng, nhất là lúc độ ẩm không khí cao, hạn chế quá trỡnh thải nhiệt của cơ
nóng, nhất là lúc độ ẩm không khí cao, hạn chế quá trỡnh thải nhiệt của cơ
thể và làm tăng thân nhiệt của con vật
thể và làm tăng thân nhiệt của con vật
Do con vật phải vận động, làm việc trong điều kiện nhiệt độ môi trường
Do con vật phải vận động, làm việc trong điều kiện nhiệt độ môi trường
nóng, thiếu cung cấp nước uống
nóng, thiếu cung cấp nước uống
Do gia súc quá béo, gia súc có lớp lông quá dày, gia súc mắc bệnh về tim
Do gia súc quá béo, gia súc có lớp lông quá dày, gia súc mắc bệnh về tim
phải làm việc dưới thời tiết oi bức.
phải làm việc dưới thời tiết oi bức.
III. Cơ chế
III. Cơ chế
- Các nguyên nhân trên làm giảm khả năng thải nhiệt của cơ thể, nhiệt tích
lại trong cơ thể làm thân nhiệt gia súc tăng cao, gia súc tăng hô hấp để thoát

nhiệt dẫn tới giảm hàm lượng axit carbonic có trong máu, máu trở nên
kiềm , hồng cầu bị phỏ vỡ
IV. triệu chứng
Thở khó, thân nhiệt tăng (41*c), toàn thân vó mồ hụi , mệt mỏi, niờm mạc
tớm bầm, tim đạp nhanh mạch nẩy cơ nhai và cơ môi co giật nôn mửa. T*
mtrg quá nóng thỡ thõn nhiệt tăng thêm 2-3*c nữa. con vật điên cuống tĩnh
mạch cổ phồng to, đồng tử mở rộng sau đó hôn mê co giật rồi chết. khi chết
con vật sùi bọt mép, có khi có lẫn máu.
Kiểm tra thấy máu khó đông, nóo và màng nóo sung huyết phổi sung huyết
hay phự. Ngoại tõm mạc và phế mạc bj ứ huyết.
V. Điều trị
V. Điều trị
Nguyên tắc: tăng cường việc thoát nhiệt cho cơ thể
Nguyên tắc: tăng cường việc thoát nhiệt cho cơ thể
Hộ lý: Để gia súc nơi thoáng mát
Hộ lý: Để gia súc nơi thoáng mát
Dùng nước lạnh dội vùng đầu và toàn thân
Dùng nước lạnh dội vùng đầu và toàn thân
Cho uống dung dịch điện giải
3. Dựng thuốc
3. Dựng thuốc
Bổ sung nước và chất điện giải cho cơ thể
Bổ sung nước và chất điện giải cho cơ thể
Dựng thuốc trợ tim, trợ hụ hấp
Dựng thuốc trợ tim, trợ hụ hấp
Dựng thuốc ha sốt
Dựng thuốc ha sốt
tiờm vitamin C liều cao
VI. Phũng bệnh
VI. Phũng bệnh

Chuồng trại xõy cất nờn chỳ ý 2 yếu tố quan trọng là nhiệt độ và độ thông
Chuồng trại xõy cất nờn chỳ ý 2 yếu tố quan trọng là nhiệt độ và độ thông
thoáng. Nên sử dụng vật liệu ít hấp thu nhiệt để làm mái.
thoáng. Nên sử dụng vật liệu ít hấp thu nhiệt để làm mái.
Vào lúc nhiệt độ môi trường tăng quá cao, hạn chế cho con vật ăn quá no,
tắm mát cho con vật hoặc dùng hệ thống phun sương hoặc xịt nước lên mái,
cung cấp đầy đủ nước cho con vật.
Mật độ chuồng nuôi nhốt vừa phải
Mật độ chuồng nuôi nhốt vừa phải
Khi vận chuyển gia súc, tốt nhất nên vận chuyển vào trời mát, thùng xe làm
Khi vận chuyển gia súc, tốt nhất nên vận chuyển vào trời mát, thùng xe làm
bằng chấn song để tăng độ thông thoáng, chọn chỗ mát dừng xe cho con vật
bằng chấn song để tăng độ thông thoáng, chọn chỗ mát dừng xe cho con vật
ăn nhẹ và uống nước đầy đủ.
ăn nhẹ và uống nước đầy đủ.
CÂU 8: BỆNH VIấM MÀNG NÃO VÀ NÃO
CÂU 8: BỆNH VIấM MÀNG NÃO VÀ NÃO
I. Đặc điểm
I. Đặc điểm
Quỏ trỡnh viờm ở màng nóo và nóo
Quỏ trỡnh viờm ở màng nóo và nóo
Quỏ trỡnh viờm thường bắt đầu từ lớp màng mỏng bao bọc nóo, sau đó theo
Quỏ trỡnh viờm thường bắt đầu từ lớp màng mỏng bao bọc nóo, sau đó theo
máu vào dịch nóo tủy.
máu vào dịch nóo tủy.
Con vật bị bệnh thường rối loạn về thần kinh, dẫn đến rối loạn về ý thức và
Con vật bị bệnh thường rối loạn về thần kinh, dẫn đến rối loạn về ý thức và
vận động.
vận động.
II. Nguyờn nhõn

II. Nguyờn nhõn
Do vi trựng: H influenza type B (HIB), meningococcus, pneumococcus.
Do vi trựng: H influenza type B (HIB), meningococcus, pneumococcus.
Do siờu vi trựng: enterovirus, herpes
Do siờu vi trựng: enterovirus, herpes
Do nấm hoặc cỏc loại ký sinh trựng (động vật đơn bào, Angiostrongylus
Do nấm hoặc cỏc loại ký sinh trựng (động vật đơn bào, Angiostrongylus
cantonensis)
cantonensis)
Do các chất độc hóa học
Do các chất độc hóa học
Bệnh tự nhiễm như bệnh lupus
Bệnh tự nhiễm như bệnh lupus
Chấn thương vùng đầu
Chấn thương vùng đầu
III. Cơ chế
III. Cơ chế
Quỏ trỡnh viờm bắt đầu từ lớp màng nhện sau đó theo máu xâm nhập vào
Quỏ trỡnh viờm bắt đầu từ lớp màng nhện sau đó theo máu xâm nhập vào
nóo. Trong quỏ trỡnh viờm, do xung huyết, dịch thẩm xuất thoỏt ra ngoài
nóo. Trong quỏ trỡnh viờm, do xung huyết, dịch thẩm xuất thoỏt ra ngoài
làm tăng áp suất lên nóo và cột sống gõy rối loạn thần kinh.
làm tăng áp suất lên nóo và cột sống gõy rối loạn thần kinh.
- Con vật đi lại loạng choạng, dễ ngó
- Con vật đi lại loạng choạng, dễ ngó
- Rối loạn hô hấp: trong thời kỳ hưng phấn con vật thở nhanh, mạch nhanh.
- Rối loạn hô hấp: trong thời kỳ hưng phấn con vật thở nhanh, mạch nhanh.
Trong thời kỳ ức chế: thở chậm, sâu.
Trong thời kỳ ức chế: thở chậm, sâu.
Rối loạn về ăn uống: bỏ ăn, nôn mửa.

Rối loạn về ăn uống: bỏ ăn, nôn mửa.
Trong trường hợp nóo cú tổn thương cục bộ thỡ con vật cú biểu hiện tê liệt
Trong trường hợp nóo cú tổn thương cục bộ thỡ con vật cú biểu hiện tê liệt
từng vùng cơ.
từng vùng cơ.
IV. Chẩn đoán
IV. Chẩn đoán
- Chẩn đoán xác định dựa trên các triệu chứng màng nóo, cỏc triệu chứng
- Chẩn đoán xác định dựa trên các triệu chứng màng nóo, cỏc triệu chứng
chức năng, thực thể. Nhưng muốn chắc chắn phải chọc dũ tủy sống, lấy dịch
chức năng, thực thể. Nhưng muốn chắc chắn phải chọc dũ tủy sống, lấy dịch
nóo tủy. Trong trường hợp viêm màng nóo do vi trựng thấy rất nhiều bạch
nóo tủy. Trong trường hợp viêm màng nóo do vi trựng thấy rất nhiều bạch
cầu đa nhân.
cầu đa nhân.
V. Điều trị
V. Điều trị
1. Hộ lý
1. Hộ lý
Để gia súc ở nơi yên tĩnh
Để gia súc ở nơi yên tĩnh
Nếu gia súc bị liệt, dùng dầu nóng xoa nơi bị liệt và thường xuyên trở mỡnh
Nếu gia súc bị liệt, dùng dầu nóng xoa nơi bị liệt và thường xuyên trở mỡnh
cho gia sỳc.
cho gia sỳc.
Đắp nước lạnh, nước đá lên vùng đầu
Đắp nước lạnh, nước đá lên vùng đầu
Trường hợp bị ứ huyết nóo phải chớch huyết.
Trường hợp bị ứ huyết nóo phải chớch huyết.
2. Dùng thuốc điều trị

2. Dùng thuốc điều trị
Dùng kháng sinh điều trị: Ampixillin+Aminoglycoside; Cephalosporin thế
Dùng kháng sinh điều trị: Ampixillin+Aminoglycoside; Cephalosporin thế
hệ thứ 3
hệ thứ 3
Dựng thuốc làm giảm ỏp lực nóo, giải độc
Dựng thuốc làm giảm ỏp lực nóo, giải độc
Dựng thuốc chống viờm
Dựng thuốc chống viờm
Dựng thuốc an thần
Dựng thuốc an thần
- Nếu gia súc bị liệt dùng thuốc tăng cường trương lực cơ kết hợp với điện
- Nếu gia súc bị liệt dùng thuốc tăng cường trương lực cơ kết hợp với điện
châm và dùng dầu nóng xoa bóp nơi bị liệt.
châm và dùng dầu nóng xoa bóp nơi bị liệt.
CÂU 9: BỆNH VIấM TỦY SỐNG (Myelitis spinalis)
I. đặc điểm
Quá trình viêm có thể lan tràn hoặc chỉ giới hạn cục bộ, tổ chức thực thể của
tuỷ
sống bị viêm và thoái hoá  gây rối loạn vận động. Tuỳ theo tính chất viêm
có thể phân thành các loại (viêm hoá mủó viêm xuất huyếtó viêm thực thể
hay viêm tràn t−ơng dịch).
II. nguyên nhân
- Do kế phát từ một số bệnh truyền nhiễm: Bệnh dại, bệnh cúm, bệnh viêm
phế mạc
truyền nhiễm,
- Do trúng độc một số độc tố của nấm mốc (nấm mốc trong thức ăn).
- Do chấn th−ơng cột sống, hoặc gia súc phải làm việc quá sức.
- Do đực giống phối giống quá nhiều trong thời gian ngắn.
III. Cơ chế sinh bệnh

Vi khuẩn và độc tố qua mạch quản và dịch lâm ba tác dụng đến tuỷ sống làm
cho tuỷ sống sung huyết và tiết dịch, sau đó gây thoái hoá các tế bào ở tuỷ
sống đ làm mất tính đàn hồi của tuỷ sống và làm ảnh h−ởng đến trung khu
vận động của cơ thể, gây nên những biến đổi bệnh lý. Trên lâm sàng thấy gia
súc th−ờng bị liệt, từ đó có thể kế phát những bệnh khác (ví dụ kế phát
ch−ớng hơi dạ dày, viêm ruột ỉa
chảy, viêm phổi, thối loét một số vùng tổ choc trên cơ thể), làm tình trạng
bệnh nặng thêm.
VI. Triệu chứng
- Con vật bị rối loạn vận động: Khi mới phát bệnh, do kích thích của viêm
nên các
cơ chịu sự chi phối của tuỷ sống th−ờng phát sinh co giật, sau đó gây giảm
tr−ơng lực cơ rồi liệt  trên lâm sàng gia súc có hiện t−ợng liệt và teo cơ ở
phần thân sau.
- Con vật mất cảm giác và phản xạ.
- Con vật th−ờng bị liệt bàng quang, n−ớc tiểu tích lại trong bàng quang gây
trúng
độc cho gia súc.
- Có khi con vật còn mất phản xạ đại, tiểu tiện, phân và n−ớc tiểu tự động
chảy ra ngoài.
V. Tiên l−ợng
Bệnh rất khó hồi phục: ở thể cấp tính, gia súc th−ờng chết sau 3-4 ngày. ở
thể mạn
tính gia súc th−ờng bị liệt hoặc teo cơ, gia súc bị liệt hàng tháng, sau đó
th−ờng kế phát bệnh khác (viêm bàng quang, viêm ruột, thối loét da thịt, )
sau đó con vật chết.
VI. Chẩn đoán
- Căn cứ vào triệu chứng lâm sàng điển hình: Con vật bị rối loạn vận động,
vật mất
cảm giác và phản xạ, liệt và teo cơ ở phần thân sau.

- Cần chẩn đoán phân biệt với các bệnh:
+ Viêm màng nóo và nóo: con vật sốt cao và sốt kéo dài, mất ý thức
+ Bệnh ở khớp x−ơng, bệnh mềm x−ơng hay còi x−ơng ở gia súc.
VII. Điều trị
1. Hộ lý
- Để gia súc ở nơi yên tĩnh, sạch sẽ, thoáng mát, có đệm lót bằng cỏ khô,
rơm khô
và luôn trở mình cho gia súc, đề phòng hiện t−ợng viêm loét bộ phận bị liệt.
- Cho gia súc ăn những thức ăn dễ tiêu.
- Dùng dầu nóng xoa bóp ở những nơi bị liệt ngày 2-3 lần, mỗi lần 15-20
phút.
2. Dùng thuốc điều trị
a. Dùng thuốc điều trị nguyên nhân: Tuỳ theo từng nguyên nhân gây bệnh có
thể
dùng các loại thuốc đặc hiệu để điều trị. Có thể dùng đơn thuốc sau:
Thuốc Đại gia súc Tiểu gia súc Chó
Penicillin 2.000.000 - 3.000.000 UI 500.000 - 10.000.000 UI 500.000 UI
Urotropin 10% 7-10 g 1 g 0,5 g
N−ớc cất 30 ml 30 ml 30 ml
Tiêm chậm vào tĩnh mạch ngày 1 lần.
b. Dùng thuốc kích thích tr−ơng lực cơ và tăng c−ờng hoạt động của thần
kinh
Thuốc Đại gia súc Tiểu gia súc Chó
Strychninsulfat 0,1% 5 - 10 ml/con 3 - 5 ml/con 0,5 - 1 ml/con
Vitamin B12 2000 - 3000 g 500 g 1000 - 2000 g
Vitamin B1 1,25% 10 - 20 ml 5 ml 2 ml
Tiêm bắp ngày 1 lần.
c. Dùng thuốc trợ sức, trợ lực và nâng cao sức đề kháng, tăng c−ờng giải độc
của cơ thể.
Chú ý:

+ Nếu có điều kiện dùng biện pháp châm cứu vào các huyệt trên cơ thể (điện
châm hoặc thuỷ châm).
+ Điều trị triệu chứng do bệnh kế phát.
CÂU 10: CHỨNG THIẾU MÁU (Anaemia)
Bình th−ờng khối l−ợng của máu đ−ợc duy trì ở mức độ gần nh− hằng định.
Do đó,
thiếu máu là giảm số l−ợng hồng cầu trong một đơn vị dung tích máu, kèm
theo giảm hàm l−ợng hemoglobin, làm cho hồng cầu thay đổi về chất lẫn
l−ợng.
Có rất nhiều cách xếp loại thiếu máu, song dễ hiểu nhất là cách xếp loại theo
cơ chế sinh bệnh. Có thể xếp thành ba nhóm chính
I. Thiếu máu do mất máu
Thiếu máu do mất máu là thiếu máu nh−ợc sắc (vì sắt bị mất ra ngoài cơ thể,
không
thu hồi lại đ−ợc). Có hai tr−ờng hợp mất máu
- Thiếu máu cấp tính: Do cơ thể bị một lần mất máu với khối l−ợng lớn, làm
cho con vật rối loạn tuần hoàn và hô hấp nghiêm trọng đồng thời thể hiện rối
loạn về thần kinh, do l−ợng máu ở mao quản thiếu hụt nhanh chóng, nghiêm
trọng nhất là sự thiếu máu nóo. Tr−ờng hợp này thành phần máu không thay
đổi.
- Thiếu máu thể mạn tính: Do máu chảy ra ngoài liên tục với một khối l−ợng
nhỏ. Trong tr−ờng hợp này ngoài sự thay đổi về số l−ợng, chất l−ợng máu
cũng thay đổi, thể hiện rõ nhất là sự giảm hang cầu và huyết sắc tố.
1. Nguyên nhân
- Nguyên nhân chủ yếu gây nên mất máu cấp tính:
+ Do vỡ mạch quản (nhất là vỡ động mạch)
+ Khi gia súc bị ngoại th−ơng, làm phẫu thuật,
+ Do vỡ một số khí quan trong cơ thể (vỡ gan, lách, dạ dày, xuất huyết
phổi, ).
- Nguyên nhân gây mất máu mạn tính:

+ Do một số bệnh truyền nhiễm mạn tính.
+ Bệnh ký sinh trùng, bệnh nội khoa mạn tính.
2. Cơ chế sinh bệnh
- Tr−ờng hợp mất máu cấp tính gây nên thiếu máu nóo, dẫn đến tế bào thần
kinh ở vỏ nóo bị ảnh h−ởng nghiêm trọng, gia súc chết trong thời gian ngắn.
Khi mất máu, l−ợng máu ở tim và mạch quản giảm, áp lực ở xoang và động
mạch cổ giảm, từ đó kích thích thần kinh giao cảm làm cho tim đập nhanh,
mạch quản co lại, đồng tử mắt gión rộng, vó mồ hôi. Hơn nữa do l−ợng oxy
trong máu giảm làm cho gia súc ngạt thở. Khi l−ợng máu ở mạch quản giảm,
máu ở các cơ quan dự trữ trong cơ thể (nh− lách) dồn vào mạch quản, tiếp
đó dịch tổ chức cũng dồn vào mạch quản làm cho con vật có cảm giác khát
n−ớc.
- Tr−ờng hợp mất máu mạn tính: Huyết cầu sẽ thay đổi về số l−ợng và chất
l−ợng.
Sự thay đổi chẳng những phụ thuộc vào số l−ợng máu mất mà còn phụ thuộc
vào khả năng tái sinh của cơ quan tạo máu. Tr−ờng hợp mất máu mạn tính,
trong máu xuất hiện nhiều hồng cầu non, hàm l−ợng huyết sắc tố giảm, số
l−ợng bạch cầu tăng. Nếu mất máu tr−ờng diễn có thể dẫn tới một số cơ
quan ngoài tuỷ x−ơng cũng tạo máu (nh− gan, lách, hạch lâm ba).
3. Triệu chứng
- Tr−ờng hợp mất máu cấp tính: làm cho cơ thể suy sụp rất nhanh chóng.
Gia súc toát mồ hôi, lạnh, cơ run rẩy, khó thở, niêm mạc trắng bệch (nh−
màu chén sứ), gia súc rất khát n−ớc. Nhiệt độ cơ thể hạ dần, mạch yếu, tim
đập nhanh, huyết áp hạ đột ngột, tiếng tim thứ hai giảm. Trong máu số l−ợng
hồng cầu giảm, l−ợng huyết sắc tố giảm, số l−ợng bạch cầu và huyết tiểu
bản tăng.
- Tr−ờng hợp mất máu mạn tính: con vật mệt mỏi, yếu dần, mất khả năng
làm việc,
niêm mạc nhợt nhạt. Trong máu xuất hiện các dạng hồng cầu bệnh lý, số
l−ợng hồng cầu và l−ợng huyết sắc tố giảm.

4. Tiên l−ợng
Tiên l−ợng của bệnh phụ thuộc vào l−ợng máu của cơ thể mất nhiều hay ít,
phụ
thuộc vào vị trí nơi chảy máu và cơ quan bị mất máu.
5. Điều trị
Nguyên tắc điều trị: Loại trừ nguyên nhân gây chảy máu, đề phòng chảy
máu tiếp
tục, bổ sung l−ợng máu đó mất cho cơ thể và kích thích sự tạo máu.
5.1. Tr−ờng hợp mất máu cấp
- Nếu chảy máu bên ngoài: dùng các thủ thuật ngoại khoa để cầm máu.
- Nếu chảy máu bên trong: dùng các thuốc làm co mạch quản, làm xúc tiến
quá
trình đông máu ở nơi có máu chảy.
5.2. Tr−ờng hợp mất máu mạn tính
Cho gia súc uống sắt hoàn nguyên (FeCl2), kết hợp với vitamin C để tăng
c−ờng quá trình tạo máu. Gia súc ăn thịt cho ăn thêm gan. Dùng vitamin
B12 tiêm cho gia súc.
Chú ý:
- Tr−ờng hợp gia súc bị chảy máu phổi không đ−ợc dùng Adrenalin để tiêm
(vì nó
làm gión mạch quản phổi).
- Tiếp máu khi gia súc bị mất máu cấp tính: số l−ợng máu tiếp tuỳ thuộc vào
số
l−ợng máu mất và phản ứng của cơ thể (có thể từ 0,1- 2 lít). Nếu không có
máu tiếp, phảI dùng n−ớc sinh lý để duy trì huyết áp bình th−ờng của gia
súc.
II. Thiếu máu do dung huyết (Anaemia haemolytica)
Thiếu máu do dung huyết là chứng thiếu máu gây nên bởi hồng cầu bị phá
huỷ hàng loạt, làm cho gia súc có hiện t−ợng hoàng đản.
Th−ờng do kế phát từ một số bệnh truyền nhiễm, ký sinh trùng và trong một

số
tr−ờng hợp trúng độc.
1. Nguyên nhân
- Do gia súc mắc một số bệnh truyễn nhiễm hoặc ký sinh trùng (xoắn khuẩn,
tiên
mao trùng, lê dạng trùng, biên trùng, ).
- Do gia súc bị trúng độc các loại hoá chất (Pb, Hg, Cloroforin, ).
- Do bị ung th−, bị bỏng lâu ngày, hoặc bị nhiễm trùng huyết.
- Do suy tuỷ, dẫn tới cơ năng tạo huyết bị rối loạn.
2. Cơ chế sinh bệnh
Những độc tố của vi sinh vật, ký sinh trùng hay những chất độc khác từ bên
ngoài cơ thể thông qua phản xạ thần kinh trung −ơng sẽ phá hoại cơ năng
của cơ quan tạo máu. Trong quá trình viêm hàng loạt các tế bào máu (bạch
cầu, hồng cầu, huyết tiểu bản) bị phá vỡ. Do hồng cầu bị phá vỡ, l−ợng
bilirubin tăng lên trong huyết thanh (chủ yếu là hemobilirubin). Do vậy, trên
lâm sàng con vật có hiện t−ợng hoàng đản. Mặt khác do hồng cầu bị vỡ
nhiều làm cho con vật bị suy nh−ợc dẫn đến chết.
3. Triệu chứng
- Gia súc kém ăn, da khô, lông xù, thở nông, tim đập nhanh, niêm mạc mắt
nhợt nhạt có màu vàng, da cũng có màu vàng. Trâu bò bị bệnh th−ờng liệt dạ
cỏ,
giảm sản l−ợng sữa.
- Xét nghiệm máu thấy: Số l−ợng hồng cầu giảm nhiều, trong máu xuất hiện
hồng cầu dị hình (hồng cầu đa sắc ký, hình l−ới), sức kháng hồng cầu giảm,
số
l−ợng bạch cầu th−ờng không tăng. Trong huyết thanh hàm l−ợng
hemobilirubin tăng cao, phản ứng vandenberg gián tiếp.
- Trong n−ớc tiểu xuất hiện hemoglobin niệu, l−ợng urobilin tăng.
- Trong phân, l−ợng stekobilin tăng, phân có màu đậm.
- Khi mổ khám có hiện t−ợng lá lách s−ng to, gan cũng hơi s−ng có hiện

t−ợng hoại
tử hoặc thoái hoá mỡ.
4. Chẩn đoán
Căn cứ vào triệu chứng lâm sàng điển hình và kết quả xét nghiệm máu, n−ớc
tiểu.
Đồng thời cần chú ý kiểm tra ký sinh trùng đ−ờng máu, thức ăn, thuốc hoặc
hoá chất đó dùng cho gia súc.
5. Điều trị
Căn cứ vào tính chất của bệnh nguyên để tiến hành điều trị. Nếu là bệnh
truyền
nhiễm hay ký sinh trùng đ−ờng máu phải điều trị những bệnh trên. Nếu là
trúng độc, tìm biện pháp giải độc.
5.1. Hộ lý
- Tăng c−ờng chăm sóc và nuôi d−ỡng tốt gia súc. Bổ sung vào thức ăn
những
nguyên tố vi l−ợng và protein để tạo hồng cầu.
5.2. Dùng thuốc điều trị
a. Trong tr−ờng hợp số l−ợng hồng cầu bị phá huỷ ít: Dùng các thuốc có tác
dụng
làm tăng hồng cầu.
+ Cho uống viên sắt: ĐGS (5-10 g/con/ngày); TGS (2-3 g/con/ngày);
Chó(1g/con/ngày).
+ Tiêm vitamin B12 : ĐGS (2000-3000 g/con); TGS (1000 g/con); Chó
(200-500g/con).
b. Dùng các loại thuốc làm tăng c−ờng cơ năng của gan
Philatop gan: ĐGS (10ml/con/ngày); TGS (5ml/con/ngày); Lợn, chó
(25ml/con/ngày).
Tiêm hoặc cho uống tùy theo chế phẩm thuốc.
III. Thiếu máu do rối loạn chức phận tạo máu
Quá trình tạo máu cần những nguyên liệu nh− sắt, protein, vitamin và sự

hoạt động
bình th−ờng của cơ quan tạo máu. Loại thiếu máu này rất phức tạp. Trong
nhóm này ng−ời ta th−ờng gặp:
+ Thiếu máu do thiếu sắt.
+ Thiếu máu do thiếu protein.
+ Thiếu máu do thiếu vitamin (vitamin C, B12).
+ Thiếu máu do tủy x−ơng kém hoặc không hoạt động.
CÂU 11: CHỨNG XETON HUYẾT
I. Đặc điểm
Đây là bệnh đặc trưng của quá trỡnh rối loạn trao đổi gluxit, protit và chất
béo kèm theo xuất hiện các triệu chứng tăng xeton huyết, xeton niệu, xeton
sữa và giảm đường huyết.
Đây là một những bệnh chiếm hàng đầu trong số các bệnh rối loạn trao đổi
chất ở bũ sữa.
II. Nguyờn nhõn
1. Nguyờn nhõn nguyờn phỏt
Thức ăn thiếu lượng glucosa, các chất xơ, tinh bột.
Thừa lượng thức ăn có tác dụng như xeton
Cho ăn các loại thức ăn trồng trên đất chua phèn
Thức ăn đậm đặc nhưng thiếu lượng gluxit dễ tiêu hóa
Cho ăn liên tục các loại thức ăn ủ chua chứa nhiều axit butyric, axit axetic
2. Nguyờn nhõn thứ phỏt
Do thiếu vận động tích cưc
Do kế phát từ những chứng đường niệu, bệnh về gan, thiếu insulin nên sự
tổng hợp glycozen kém, cơ thể không giữ được đường.
Nuôi dưỡng bũ sữa cao sản trong điều kiện bị stress nhiều.
III. Cơ chế sinh bệnh
- Cỏc quỏ trỡnh trao đổi chất ở bũ sữa xảy ra ở mức độ cao, do đó chúng cần
ăn lượng lớn thức ăn. ở chúng trong mối liên quan đến điểm đặc biệt của
trao đổi gluxit - lipid, nên nhu cầu rất cao về gluxit dễ tiêu hoá cần thiết cho

hoạt động bỡnh thường của hệ vi khuẩn dạ cỏ, chúng đáp ứng việc tổng hợp
các axit béo bay hơi, axit amin, vitamin và các dưỡng chất khác. ở động vật
nhai lại chỉ một lượng nhỏ gluxit ở dạng glucosa hấp thụ từ đường dạ dày
ruột vào máu. Bởi vậy, ở những động vật này các axit béo bay hơi là nguyên
liệu năng lượng chính và là nguồn hỡnh thành lactosa, lipid sữa và glucosa
cú vai trũ rất quan trọng. Lượng chính gluxit thức ăn ở trong dạ cỏ chuyển
hoá thành các axit béo bay hơi (axetic, propionic, butiric).
Để duy trỡ quỏ trỡnh trao đổi chất, nguồn dự trữ ổn định glucogen và hàm
lượng glucosa trong máu ở cơ thể gia súc rất quan trọng. Nhu cầu về glucosa
ở bũ đang vắt sữa rất lớn. Động vật nhai lại tạo nguồn dự trữ glucosa và duy
trỡ mức độ cân bằng nội môi glucosa ở trong máu do axit propionic nhận
được từ dạ cỏ - là nguồn glucosa chủ yếu. Bởi vậy việc phá huỷ chế độ ăn,
đặc biệt không đáp ứng tỷ lệ đường - protein trong khẩu phần hoặc không
đáp ứng năng lượng tiêu hoá tổng số, là nguyên nhân tiềm ẩn sinh nhiễm
axit, hạ đường huyết và xeton huyết. Thiếu hụt gluxit đi đôi với việc tăng sử
dụng axit béo và một phần axit amin chuyển hoá đường và xeton để bù đắp
nhu cầu năng lượng của cơ thể. Tuy nhiên, việc đốt cháy hoàn toàn chúng
trong điều kiện tăng trao đổi chất có thể xảy ra trong trường hợp khi mà
trong quá trỡnh phõn chia glucosa hỡnh thành đủ lượng axit oxalic lactic.
Chính axit oxalic lactic đảm bảo mối liên hệ giữa trao đổi gluxit và lipit
thông qua vũng Krebs
Khi cơ thể thiếu glucosa, trước hết ảnh hưởng đến hoạt động chức năng của
nóo, vỡ rằng cỏc tế bào thần kinh rất mẫn cảm với việc thiếu glucosa. Trong
điều kiện lượng glucosa vào cơ thể thiếu, ở trong máu tích tụ một lượng rất
lớn các thể xeton và các sản phẩm độc khác của trao đổi chất, do đó dẫn đến
rối loạn hoạt động chức năng của nóo, kết quả bệnh sỳc bị kớch thớch hoặc
hụn mờ.
Một vai trũ khụng kộm phần quan trọng trong việc sinh bệnh xeton huyết
là rối loạn chức năng của gan, xảy ra do gan thiếu glucogen và bị loạn dưỡng
mỡ. Nhưng mắt xích chủ đạo trong việc phát triển bệnh xeton huyết là rối

loạn hệ thống thần kinh nội tiết - vùng dưới đồi - tuyến yên và vỏ tuyến
thượng thận.
IV. Triệu chứng
Trong tất cả các trường hợp xeton huyết, bệnh súc đều bị viêm dạ dày, đặc
trưng giảm hoặc thay đổi khẩu vị. Bệnh súc ngừng ăn thức ăn đậm đặc,
nhưng thích ăn thức ăn thô, khẩu vị thay đổi, rối loạn nhịp nhai lại, ợ hơi và
chuyển động dạ cỏ chậm lại và táo bón, đôi khi bị tiêu chảy. Quá trỡnh sinh
hoỏ trong dạ cỏ bị thay đổi.
Đối với bệnh xeton huyết đặc trưng là hội chứng gan. ở tất cả các bệnh súc
thấy gan đau và sưng, hoàng đản niêm mạc, indican nước tiểu tăng, urobilin
nước tiểu dương tính, tổng hợp axit hippuric giảm và phản ứng thể keo máu
dương tính, điều đó chứng tỏ rối loạn tổng hợp protein.
- Hội chứng thần kinh vào giai đoạn đầu của bệnh biểu hiện tăng kích thích
và thay đổi hành vi của bệnh súc. Chúng bị kích thích, tăng cảm giác da
vùng cổ, lồng ngực và vùng thắt lưng. Bệnh súc nếu không bị buộc sẽ đi
vũng trũn hoặc tiến về phía trước không chú ý đến các vật cản. ở một số bũ
sữa, cơn kích thích mạnh đến nỗi giống như bị điên. Kích thích xuất hiện
theo cơn kéo dài 1 - 2 giờ với khoảng cách giữa hai cơn là 8 - 12 giờ. Nó
thay đổi từ trạng thái lờ đờ đến hôn mê giống lâm sàng bại liệt sau đẻ. Có
thể quan sát thấy co giật cứng các cơ bụng, run một số nhóm cơ riêng biệt,
nghiến răng, rối loạn nhịp thở và rối loạn chuyển động. Rối loạn hoạt động
hệ tim mạch.
Đái ít do ăn ít và uống ít. Nước tiểu trong, sáng vàng, có mùi xeton nặng, tỷ
trọng thấp, phản ứng axit, chứng tỏ gia súc bị nhiễm axit. Nước tiểu có
axeton là một trong những triệu chứng đặc trưng và thường xuyên của bệnh
xeton huyết.
- Ngay từ những ngày đầu tiên bị bệnh, sản lượng của bũ sữa đó giảm. Tuy
nhiờn, giảm tiết sữa hoàn toàn khụng xảy ra, mặc dầu ở một số bũ xeton
huyết rất rừ ràng, nhưng sản lượng sữa vẫn cao. Sữa chứa lượng lớn axeton,
nên có thể xác định theo mùi và các phản ứng đặc biệt

- Bệnh súc gầy nhanh. Rối loạn chu kỳ sinh dục - là triệu chứng quan sát
thấy của biến chứng của các bệnh sau đẻ (sát nhau, viêm vú, viêm tử cung).
Bê con của bũ bị xeton huyết yếu.
V. Chẩn đoán
- Một số bệnh có triệu chứng giống bệnh xeton huyết. Giai đoạn kích thích
giống bũ đang bị bệnh điên; giai đoạn hôn mê giống bũ bị bại liệt sau đẻ; các
triệu chứng viêm dạ dày giống bũ bị bệnh viờm dạ dày Do đó cần phân tích
nhiều khía cạnh để xác định chính xác bệnh xeton huyết ở bũ.
- Để chẩn đoán bệnh, cần nghiên cứu hàm lượng axeton trong sữa. Trong
sữa bũ khoẻ, hàm lượng axeton thấp (1,4 - 3,6 mg%). Chẩn đoán dương tính
khi lượng axeton trong sữa cao hơn 5 mg% (+), khi hàm lượng 20% sữa có
màu tím thẫm (++++), thêm vào đó các thể axeton trong sữa chỉ phát hiện
được trong bệnh xeton huyết nguyên phát.
VI. Điều trị
1. Nguyờn tắc: ỏp dụng điều trị tổng hợp bao gồm chế độ ăn kiêng, liệu pháp
glucosa, liệu pháp hocmon, liệu pháp kháng axeton, cho vận động.
2. Hộ lý
-Phụ thuộc vào trạng thái bệnh súc, giảm dinh dưỡng tổng số trong khẩu
phần xuống 20 - 50%. Lượng thức ăn đậm đặc trong khẩu phần không vượt
quá 150 - 200g/kg sữa. Trong thức ăn đậm đặc dùng bột ngô.
Khẩu phần cân đối về đường - protein theo tỷ lệ 1 : 1 đến 1 : 1,5.
Trong khẩu phần thức ăn ở vùng nghèo coban, bổ sung clorua hoặc sulphat
coban với liều 15 - 30mg/ngày. Theo mức độ khoẻ dần lên và ăn tốt lên của
bệnh súc, cho ăn tăng dần lượng thức ăn.
Cho bệnh súc vận động. Vỡ rằng khi vận động tích cực sẽ nhanh chóng phục
hồi các quá trỡnh oxy hoỏ khử và tăng sử dụng các thể xeton của cơ.
- Cho bũ ăn propionat natri dưới dạng thức ăn bổ sung hoặc cho uống với
liều 110 - 120g/ngày, liờn tục 8 - 10 ngày.
2. Dùng thuốc điều trị
Tiờm ven dung dịch glucosa 5 - 10%, 1 - 2 lần/ngày, liờn tục 2 - 3 ngày với

liều 25 - 50g/100kgP
Tiêm bắp Cortison với liều 0,08 - 0,13 đơn vị/kgP/lần, nếu cần tiêm nhắc lại
sau 3 - 4 ngày.
- Điều trị theo triệu chứng, như tiêm an thần khi bị kích thích, trợ tim khi
hôn mê
CÂU 12: BỆNH CềI XƯƠNG
I. Đặc điểm
Cũi xương là một bệnh loạn dưỡng xương do thiếu hoặc rối loạn chuyển hóa
vitamin D trong cơ thể. Bệnh do cơ thể thiếu hụt vitamin D, làm ảnh hưởng
đến quá trỡnh hấp thu, chuyển húa Ca, P (là những chất cần thiết cho sự phỏt
triển của xương).
Bệnh thường gặp ở gia súc non khi hệ xương đang phát triển mạnh
II. Nguyờn nhõn
Thiếu ỏnh nắng mặt trời
Cung cấp khẩu phần ăn không hợp lý
Một số yếu tố thuận lợi khỏc: gia sỳc sinh non, thiếu cõn, rối loạn quỏ trỡnh
tiờu húa, hội chứng kộm hấp thu, gia sỳc khụng được bú mẹ, gia súc bị suy
dinh dưỡng
III. Triệu chứng
1. Cỏc triệu chứng lõm sàng
Giai đoạn đầu: con vật giảm ăn, tiêu hóa kém, đau các khớp xương
Giai đoạn bệnh tiến triển: hay ăn dở, liếm bậy bạ, mọc răng và thay răng
chậm, đôi khi có hiện tượng co giật
Cuối thời kỳ bệnh: xương biến dạng, các khớp xương sưng to, xương ống
chân cong queo, sống lưng vặn vẹo, lồng ngực và xương chậu hẹp, xương ức
lồi. Con vật gầy yếu, hay kế phát các bệnh khác
2. Triệu chứng cận lõm sàng
Ca mỏu giảm
Photpho mỏu giảm
Chụp X quang xương: xương chi mất chất vôi, đầu xương to bè, đường cốt

hóa nham nhở, lừm.
IV. Tiên l−ợng
Bệnh tiến triển chậm, nếu phát hiện sớm chỉ cần điều chỉnh trở lại khẩu phần
ăn, cho gia súc tắm nắng hoặc bổ sung vitamin D thì có thể khỏi. Nếu không
chữa kịp thời gia súc ngày một gầy yếu, khó chữa và hay kế phát những
bệnh khác.
V. Chẩn đoán
Bệnh lúc đầu khó chẩn đoán, đến giai đoạn x−ơng biến dạng dễ phát hiện.
Khi khám bệnh chú ý các triệu chứng lâm sàng, tiến hành điều tra khẩu phần
ăn, nếu có điều kiện thì chiếu X quang để chẩn đoán.
VI. Điều trị
1. Hộ lý
Cải thiện khẩu phần ăn, bổ sung canxi, phospho và vitamin D, vệ sinh
chuồng trại,

×