Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Vật liệu cao su và sơn trong công nghiệp ôtô, phân biệt xăng và diesel trên thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (984.14 KB, 43 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRẦN ĐẠI NGHĨA
KHOA Ô TÔ

Lớp 123511

Thành viên nhóm
La Tấn Phú
Trương Văn Thăng
Đặng Hoàng Thương
An Trịnh Nam

Chủ đề:

Vật liệu cao su và sơn trong công
nghiệp ô tô

Phân biệt xăng và điesel trên thị trường

I) Vật liệu cao su trong công nghiệp ô tô

Giới thiệu

Cao su là một loại vật liệu polyme vừa có độ bền
cơ học cao và khả năng biến dạng đàn hồi lớn.

Cao su có thể là cao su tự nhiên (sản xuất
từ mủ cây cao su) hoặc cao su tổng hợp. Cao su ít
bị biến đổi khi gặp nóng hoặc lạnh, cách nhiệt,
cách điện, không tan trong nước nhưng tan trong
một số chất lỏng khác. Cao su có thể dùng để làm


lốp xe, bóng, bao cao su,

I) Vật liệu cao su trong công nghiệp ô tô

Phân loại cao su

Cao su tự nhiên
Cao su nguyên chất được điều chế từ nhựa của cây cao
su. Hơn 95% lượng cao su nguyên chất được khai thác từ cây cao su.
Các nước chuyên trổng cây cao su : Bra xin, Nam phi và các nước ở
Đông - Nam Á.

Cao su tự nhiên thường được chế biến từ nhựa cây
cao su. Còn cao su nhân tạo thường được chế biến từ
than đá, dầu mỏ.

I) Vật liệu cao su trong công nghiệp ô tô

Công thức hóa học của cao su nguyên chất:
n dao động từ vài trăm đến vài nghìn
Có rất nhiều sản phẩm được chế tạo từ cao su tự
nhiên như: các loại nệm cao su; vỏ, ruột ( săm,
lốp) các loại xe; ứng dụng hạt cao su trong
sân bóng đá cỏ nhân tạo…

I) Vật liệu cao su trong công nghiệp ô tô

Cao su tổng hợp

Cao su là chất dẻo được con người chế tạo

với chức năng là
chất co giãn
. Một
chất co
giãn
là vật chất có đặc tính cơ học là chịu
được sức ép thay đổi hình dạng hơn phần
lớn các vật chất khác mà vẫn phục hồi hình
dạng cũ.

I) Vật liệu cao su trong công nghiệp ô tô

Cao su tổng hợp được dùng thay thế
cao su tự nhiên trong rất nhiều ứng dụng,
khi mà những đặc tính ưu việt của nó phát
huy tác dụng.

I) Vật liệu cao su trong công nghiệp ô tô

I) Vật liệu cao su trong công nghiệp ô tô

Quê hương của cao su tổng hợp là
nước Nga

Đức là quốc gia đầu tiên thành công
trong việc sản xuất cao su tổng hợp ở
quy mô thương mại

II) Sơn trong công nghệ ô tô


Tác dụng của sơn

Tác dụng bảo vệ

Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta thường sử dụng
các loại dụng cụ, thiết bị được làm bằng kim loại, gỗ và
chất dẻo. Vật liệu kim loại khi tiếp xúc với môi trường ăn
mòn, nước và không khí sẽ bị oxy hóa và ăn mòn, đặc
biệt trong môi trường vùng biển kim loại bị ăn mòn rất
nghiêm trọng. Theo con số thống kê của một số nước,
sự ăn mòn hằng năm làm tổn hại từ 2% đến 4% tổng
sản lượng kinh tế quốc dân (GDP). Kết quả là tạo nên sự
lãng phí rất lớn đến tài nguyên có hạn của quốc gia và
làm cho môi trường tự nhiên bị ô nhiễm nghiêm trọng.

II) Sơn trong công nghệ ô tô

Tác dụng bảo vệ

Để bảo vệ kim loại khỏi ăn mòn thường dùng
phương pháp sơn, lớp sơn là lớp bảo vệ có
hiệu quả nhất trong nhiều lĩnh vực và đặc biệt
trong công trình kiến trúc lớn. Ví dụ: thiết bị
trong môi trường vùng biển, nếu không có lớp
sơn, tuổi thọ chỉ được vài năm, khi được bảo
vệ bằng lớp sơn chống ăn mòn lâu dài và định
kỳ sơn, tuổi thọ sử dụng có thể kéo dài 30 đến
50 năm, thậm chí đến 100 năm.

II) Sơn trong công nghệ ô tô


Tác dụng bảo vệ

Gỗ và chất dẻo là hai loại nguyên liệu được sử
dụng rộng rãi, gỗ thường bị mục nát trong môi
trường khí ẩm và vi sinh vật, chất dẻo thường
bị lão hóa do nhiệt và ánh sáng, vì vậy gỗ và
chất dẻo cũng được bảo vệ bằng lớp sơn.

II) Sơn trong công nghệ ô tô

Tác dụng bảo vệ

Điều quan trọng nhất của sơn là bảo vệ bề mặt
sản phẩm. Màng sơn mỏng hình thành trên bề
mặt chi tiết cách ly với môi trường như nước,
không khí, ánh sáng mặt trời và môi trường ăn
mòn (như axit, kiềm, muối ) bảo vệ sản phẩm
không bị ăn mòn. Nếu như bề mặt có lớp màng
cứng, có thể làm giảm sự va đập, ma sát do đó
sơn còn có tác dụng bảo vệ cơ khí.

II) Sơn trong công nghệ ô tô

Tác dụng trang trí

Lớp sơn có thể tạo nên nhiều màu sắc khác nhau,
đồng thời còn tạo ra bề mặt bóng, bằng phẳng,
lớp sơn mỹ thuật có dạng vân búa, nhăn, rạn có
tác dụng trang trí đẹp làm thay đổi cảnh quan,

được mọi người ưa thích. Khi bề mặt sản phẩm
được phủ lớp sơn, đặc biệt là sơn mỹ thuật thì
màng sơn rất bóng, đẹp, có thể tạo ra nhiều màu
tùy ý, đẹp, dễ chịu, thoải mái

II) Sơn trong công nghệ ô tô

Tác dụng chỉ dẫn

Sơn có rất nhiều loại màu như xanh, đỏ,
tím, vàng được dùng trong quản lý giao
thông, các đường ống của thiết bị hóa
chất, những thiết bị cơ khí đặc biệt có tác
dụng chỉ dẫn đề phòng nguy hiểm, tai nạn

II) Sơn trong công nghệ ô tô

Tác dụng chỉ dẫn

II) Sơn trong công nghệ ô tô

Tác dụng chỉ dẫn

Ngoài tác dụng bảo vệ và trang trí sơn còn
có công dụng đặc biệt, sơn các màu lên
các thiết bị quân sự có thể ngụy trang, sơn
chống tia hồng ngoại có thể chống được
địch phát hiện được mục tiêu quân sự

Đối với ô tô là vật di chuyển trên đường

nên cần phải sơn để cho người đi đường có
thể nhận biết từ xa.

II) Sơn trong công nghệ ô tô

Đối với ô tô là vật di chuyển trên đường
nên cần phải sơn để cho người đi đường có
thể nhận biết từ xa.

II) Sơn trong công nghệ ô tô

CÁC PHƯƠNG PHÁP SƠN CƠ BẢN

Phun sơn không khí

Súng phun sơn:

II) Sơn trong công nghệ ô tô

Phun sơn cao áp không có không khí

Chi tiết của Bộ máy phun sơn piston áp lực cao

II) Sơn trong công nghệ ô tô

Sơn tĩnh điện

Súng sơn tĩnh điện

II) Sơn trong công nghệ ô tô


Phương pháp sơn bột

II) Sơn trong công nghệ ô tô

QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SƠN Ô TÔ

Các lớp sơn trên ô tô

Màng sơn xe ô tô là màng sơn phức tạp. Các
lớp sơn trên ô tô là lớp sơn lót, lớp giữa, lớp
sơn bề mặt và sơn trong suốt, tổng cộng sơn 4-
5 lần và sấy 4 – 5 lần

Lớp sơn lót: là lớp sơn đầu tiên trực tiếp bám
trên bề mặt sản phẩm. Mục đích lớp sơn lót tạo
nên lớp màng sơn bám chắc với kim loại nền,
tạo điều kiện cho lớp sơn thú hai kết dính, đồng
thời còn có tác dụng chống gỉ

×