Báo cáo thực tập Trang 1
Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM
Gần bốn năm học với biết bao công lao khó nhọc giảng dạy của q thầy cơ
khoa Tiểu học, cùng Ban giám hiệu và Ban lãnh đạo trường bồi dưỡng giáo dục
quận Gò vấp, đã tạo mọi điều kiện để hơm nay em có được những kiến thức rất hữu
ích cho bản thân trong q trình học tập cũng như trong tương lai. Càng vinh dự
hơn khi em được nhà trường và quý Thầy, Cô tạo điều kiện cho em được tham gia
thực tập Trường Tiểu học Nguyễn Thượng Hiền Quận Gị vấp. Tại đây, em có thể
vận dụng những kiến thức đã học trên lý thuyết, hơn thế nữa em được học hỏi thêm
những kinh nghiệm - những kiến thức mới và học trong thực tế: em đã nhanh chóng
nắm bắt kịp thời nề nếp và nội quy nhà trường đề ra, thực hiện đầy đủ nhiệm vụ
được giao. Bước đầu tiếp xúc về công việc giảng dạy với một sinh viên còn bỡ ngỡ,
nhưng qua đợt thực tập này bản thân em đã được học hỏi kinh nghiệm từ những
người thầy đi trước trong công tác giảng dạy và nghiệp vụ. Thấy được những việc
mình làm được và những việc mình chưa làm được, từ đó rút ra những bài học bổ
ích phục vụ tốt hơn cho cơng tác giảng dạy sau này. Qua đó, bản thân em tự nhận
thấy tầm quan trọng trong công việc, thấy được trách nhiệm của mình trong cơng
việc dạy học sau này.
Quyển báo cáo này là kết quả của thời gian học tập ở trường và thời gian thực
tập tại trường Tiểu học Nguyễn Thượng Hiền quận Gò Vấp. Trong thời gian thực tập
chỉ một tháng ngắn ngủi với sự giúp đỡ của Ban giám Hiệu, giáo viên hướng dẫn,
các Thầy Cơ ở nhà trường chỉ dạy rất tận tình đã đem hết cái tâm giảng dạy, đã cho
em thấy được tầm quan trọng của nghề dạy học.
Giáo sinh: Nguyễn Thị Hải Duyên
Lớp Cử nhân Tiểu học khóa 4 - Gò Vấp
Báo cáo thực tập Trang 2
Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM
Em xin chân thành biết ơn:
Ban giám hiệu trường khoa giáo dục Tiểu học trường Đại học Sư Phạm
Thành phố Hồ Chí Minh
Tất cả thầy cơ bộ mơn khoa giáo dục Tiểu học.
Cô bộ môn phụ trách thực tập: TS. NGUYỄN THỊ THU THỦY
Ban giám Hiệu trường Tiểu học Nguyễn Thượng Hiền
Giáo viên hướng dẫn thực tập: PHẠM TUYẾT NHUNG
Tập thể Hội đồng sư phạm trường NGUYỄN THƯỢNG HIỀN
Xin chân thành cám ơn
Người viết báo cáo
Nguyễn Thị Hải Duyên
Giáo sinh: Nguyễn Thị Hải Duyên
Lớp Cử nhân Tiểu học khóa 4 - Gị Vấp
Báo cáo thực tập Trang 3
Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM
MỤC LỤC
Lời cám ơn.....................................................................................................…….1
PHẦN A: PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂU..............................................................5
I. Nghe báo cáo về tình hình nhà trường ................................................................5
1. Thuận lợi:.............................................................................................................5
2. Khó khăn:.............................................................................................................5
3. Các hoạt động nhà trường....................................................................................5
4. Thành tích nhà trường..........................................................................................7
II. Nghiên cứu các loại hồ sơ...................................................................................7
1. Các loại sổ sách đã tìm hiểu................................................................................7
2. Tài liệu.................................................................................................................7
III. Điều tra thực tế..................................................................................................7
1. Ý thức, tinh thần, thái độ thâm nhập thực tế........................................................8
2. Những thành tích.................................................................................................8
IV. Thăm gia đình phụ huynh Học sinh..................................................................8
PHẦN B : KẾT QUẢ TÌM HIỂU........................................................................9
I. Tình hình giáo dục địa phương.............................................................................9
II. Tình hình đặc điểm nhà trường...........................................................................11
1. Tên đơn vị và địa chỉ thực tập.............................................................................11
2. Đội ngũ giáo viên............................................................................................12
3. Cơ sở vật chất......................................................................................................12
4. Số lượng học sinh................................................................................................13
5. Kết quả học tâp của học sinh (tóm tắt thành tích đơn vị)....................................13
A. Hoạt động và thành tích học kỳ I năm học 2013 – 2014....................................14
B. Kết quả học lực...................................................................................................17
a. Mơn Tiếng Việt....................................................................................................17
b. Mơn Tốn.............................................................................................................17
C. Kết quả Hạnh kiểm.............................................................................................18
III. Cơ cấu tổ chức trường học.................................................................................18
1. Ban giám hiệu......................................................................................................18
2 .Giáo viên..............................................................................................................18
3. Nhân viên.............................................................................................................19
4. Tổng số học sinh..................................................................................................19
IV. Chức năng và nhiệm vụ của giáo viên phổ thông:............................................19
1. Soạn bài...............................................................................................................19
2. Lên lớp.................................................................................................................20
3. Kiểm tra đánh giá học sinh..................................................................................20
4. Nhận xét, đánh giá, xếp loại học sinh..................................................................20
5. Giáo viên bộ môn.................................................................................................21
6. Giáo viên chủ nhiệm............................................................................................21
Giáo sinh: Nguyễn Thị Hải Duyên
Lớp Cử nhân Tiểu học khóa 4 - Gị Vấp
Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM
Báo cáo thực tập Trang 4
V. Các hoạt động khác giáo dục trong nhà trường..................................................23
1 .Giáo viên..............................................................................................................23
2. Giới thiệu sơ lược thành tích của giáo viên hướng dẫn giáo sinh thực
tập............................................................................................................................29
3. Thâm nhập thực tế...............................................................................................33
3.1. Dự giờ dạy mẫu................................................................................................33
3.2. Thực tập giảng dạy...........................................................................................34
3.3. Tìm hiểu đặc điểm lớp thực tập – chủ nhiệm...................................................35
PHẦN C: NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM..........................................37
I. Chuyển biến về nhận thức và năng lực bản thân.................................................37
II. Bài học kinh nghiệm...........................................................................................38
1. Đối với bản thân...................................................................................................38
2. Đối với công việc khác và ngành nghề trong tương lai.........................................39
3. Đối với mọi người, trường học..............................................................................39
PHẦN D: KẾT LUẬN CHUNG...........................................................................40
1. Cảm nghĩ về ngôi trường tiểu học Nguyễn Thượng Hiền...................................40
Ý kiến đề xuất..........................................................................................................40
PHẦN E: PHỤ LỤC BÁO CÁO...........................................................................43
Phụ lục 2..................................................................................................................44
Phụ lục 3..................................................................................................................45
Phụ lục 4..................................................................................................................47
Phụ lục 5..................................................................................................................48
GIÁO ÁN................................................................................................................49
Giáo sinh: Nguyễn Thị Hải Duyên
Lớp Cử nhân Tiểu học khóa 4 - Gò Vấp
Báo cáo thực tập Trang 5
Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM
Họ và tên sinh viên thực tập: Nguyễn Thị Hải Duyên. Khoa Giáo dục Tiểu học
Trường thực tập
: Trường Tiểu học Nguyễn Thượng Hiền
Họ Tên giáo viên hướng dẫn: Cô Phạm Tuyết Nhung
PHẦN A: PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂU
I. Nghe báo cáo về tình hình nhà trường :
Báo cáo về các mặt thuận lợi, khó khăn, các hoạt động nhà trường, thành tích
nhà trường.
Người trình bày Cơ Nguyễn Minh Châu hiệu trưởng trường Tiểu học Nguyễn
Thượng Hiền, trong buổi đón đồn thực tập.
1. Thuận lợi:
- Được sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp của ngành, của cấp ủy Đảng, chính
quyền địa phương và sự hổ trợ tích cực của hội cha mẹ học sinh.
- Cơ sở vật chất nhà trường được đầu tư xây dựng mới, đầy đủ phòng học và
phòng chức năng với trang thiết bị đầy đủ.
- Đội ngũ giáo viên an tâm cơng tác, nhiệt tình trong giảng dạy, có tinh thần
trách nhiệm cao.
- Học sinh có tinh thần hiếu học cao, tham gia tích cực các phong trào do nhà
trường tổ chức, biết quan tâm, yêu thương, chia sẻ, đồn kết lẫn nhau trong mọi hoạt
động.
2. Khó khăn:
- Một số học sinh của trường là con em của gia đình lao động nghèo, gia đình
có hồn cảnh khó khăn, phụ huynh ít hoặc khơng có điều kiện quan tâm.
- Ở một số lớp vẫn có một số em học sinh là học sinh khuyết tật học hòa
nhập.
3. Các hoạt động nhà trường.
Giáo sinh: Nguyễn Thị Hải Duyên
Lớp Cử nhân Tiểu học khóa 4 - Gị Vấp
Báo cáo thực tập Trang 6
Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM
Hoạt động giảng dạy là hoạt động được quan tâm đặc biệt của nhà trường.
Trong nhiều năm liền số lượng giáo viên giỏi của nhà trường không ngừng tăng lên.
Chất lượng giáo dục của nhà trường vì thế cũng được nâng cao rõ rệt. Số lượng học
sinh giỏi cấp trường, cấp quận, cấp Thành phố tăng đều đặn theo từng năm. Cũng
chính vì vậy mà thương hiệu Nguyễn Thượng Hiền được phụ huynh tin cậy khi gửi
con em của mình.
Các hoạt động phong trào là bề nổi của nhà trường. Nhà trường ln đẩy
mạnh các phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao. Học sinh nhà trường luôn
hăng hái trong các phong trào do nhà trường tổ chức và đạt được nhiều giải cao.
Ngoài các giải do nhà trường tổ chức học sinh và giáo viên của nhà trường cịn đạt
được nhiều thành tích cao trong các giải đấu cấp quận, cấp thành phố. Về phong trào
thể dục thể thao trường là đơn vị xuất sắc cấp quận và cấp thành phố. Đơn cử đội
bóng nhi đồng Nguyễn Thượng Hiền đạt giải Quán Quân Cúp MILO 2010 ở khối
Tiểu học. Về văn nghệ, gần đây nhất là cuộc thi văn nghệ cấp quận trường đạt 01
giải nhất hợp xướng và 01 giải nhì tiểu phẩm. Ngồi ra, hàng tháng nhà trường tổ
chức các hoạt động ngoại khóa nhân dịp các ngày lễ lớn của tháng như 20/10; 20/11;
22/12; mừng Đảng – mừng xuân, 3/2; … thu hút được đơng đảo học sinh tham gia,
đồng thời qua đó giúp cho học sinh thêm hiểu, thêm yêu đất nước, con người Việt
Nam, biết trân trọng, biết yêu thương nhiều hơn…
Giáo sinh: Nguyễn Thị Hải Duyên
Lớp Cử nhân Tiểu học khóa 4 - Gò Vấp
Báo cáo thực tập Trang 7
Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM
Tuyển nam trường Nguyễn Thượng Hiền phấn khởi không kém khi nhận giải Quán
Quân Cúp MILO 2010 ở khối Tiểu học
4. Thành tích nhà trường.
Trường Tiểu học Nguyễn Thượng Hiền là một trong những trường có bề dày
về thành tích của quận Gò Vấp. Trường nhiều năm liền là trường tiên tiến cấp Quận
và cấp Thành phố (liên tục từ năm 1995 đến nay). Thành tích cao nhất của nhà
trường là Huân chương lao động hạng ba do Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam trao tặng.
Cơ sở vật chất khang trang của trường TH Nguyễn Thượng Hiền
Ảnh: Học sinh chuẩn bị bước vào lớp 1
II. Nghiên cứu các loại hồ sơ:
1. Các loại sổ sách đã tìm hiểu:
Sổ liên lạc, sổ điểm, Sổ hội họp, sổ bán trú, sổ hội họp, sổ chuyên môn, sổ bồi
dưỡng thường xuyên, sổ theo dõi tình hình học sinh.
2. Tài liệu :
Kế hoạch giảng dạy, Chuẩn Kiến thức, Các Thông tư 32, 40
III. Điều tra thực tế
Giáo sinh: Nguyễn Thị Hải Dun
Lớp Cử nhân Tiểu học khóa 4 - Gị Vấp
Báo cáo thực tập Trang 8
Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM
Đoàn giáo sinh thực tập
1. Ý thức, tinh thần, thái độ thâm nhập thực tế.
Được trường Đại Học Sư Phạm giới thiệu về thực tập tại trường Tiểu Học
Nguyễn Thượng Hiền quận Gò Vấp, bản thân em thấy được trọng trách lớn lao của
người giáo sinh và đã khơi dậy trong em niềm đam mê, lòng tâm huyết, thương yêu
các em học sinh, yêu nghề nghiệp. Em luôn vui vẻ, tự tin và hứng thú trong mọi hoạt
động thực tập. Bản thân em đã ý thức và tôn trọng các thầy cô trong nhà trường, đặc
biệt quan hệ tốt với giáo viên hướng dẫn
2. Những thành tích
Ý thức được tinh thần, thái độ đúng đắn về việc chấp hành các nội quy, quy
chế của nhà trường cũng như của chuyên môn đề ra tại trường thực tập. Tham gia tốt
các phong trào do nhà trường tổ chức.
IV. Thăm gia đình phụ huynh Học sinh:
1. Em Nguyễn Mai Thanh. Địa chỉ: Số 63, đường số 6, phường 5, quận Gò
Vấp, TP. Hồ Chí Minh. Số lần: 01.
2. Em Phan Thị Bích Ngọc. Địa chỉ: 22D, đường 67, phường 5, quận Gò Vấp,
TP. Hồ Chí Minh. Số lần: 01.
3. Em Nguyễn Ngọc Anh Thư. Địa chỉ: 417/126 đường Quang Trung, phường
10, quận Gị Vấp, TP. Hồ Chí Minh. Số lần: 01.
Giáo sinh: Nguyễn Thị Hải Duyên
Lớp Cử nhân Tiểu học khóa 4 - Gò Vấp
Báo cáo thực tập Trang 9
Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM
PHẦN B : KẾT QUẢ TÌM HIỂU
I. Tình hình giáo dục địa phương:
- Gò Vấp là một quận nằm trong vành đai phía Bắc của thành phố Hồ Chí
Minh. Phía Bắc giáp quận 12. Phía Tây quận 12 và quận Tân Bình. Phía Nam giáp
quận Bình Thạnh và quận Phú Nhuận. Phía Đơng giáp quận 12 và quận Bình Thạnh.
- Địa hình quận Gị Vấp chia thành 2 vùng: Vùng trũng nằm dọc theo sông
Bến cát, đất thấp, nhiễm phèn thường bị ngập theo triều; đây là vùng sản xuất nông
nghiệp, nhưng năng suất cây trồng không cao. Vùng cao chiếm phần lớn diện tích
phù hợp với việc xây dựng nhà máy sản xuất cơng nghiệp. Q trình đơ thị hóa chủ
yếu diễn ra trên phần đất này. So với quận khác, Gị Vấp cịn có quỹ đất lớn.
- Đến với Gị Vấp, du khách có thể tham quan các địa điểm như: chùa Ngọc
Phương, đình Thơng Tây Hội, chùa Trường Thọ, đình An Nhơn....là những di tích
lịch sử văn hố được được xếp hạng cấp quốc gia.
- Q trình đơ thị hóa chủ yếu diễn ra trên phần đất này, nhưng từ năm 1975
trở về trước diễn ra rất chậm. Vì vậy trong nhiều năm, Gị Vấp giống một huyện hơn
là một quận. Tình hình này đã được thay đổi từ những năm 80. Bây giờ thì tốc độ đơ
thị hóa trên địa bàn Gị Vấp diễn ra nhanh đến chóng mặt và có thời điểm khơng
kiểm sốt được. Cũng chính do q trình đơ thị hóa qúa nhanh làm Gị Vấp trở thành
một trong 3 quận có tốc độ tăng dân số cơ học cao nhất thành phố.
- Có 8 dân tộc anh em trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam sống trong quận
Gị Vấp, đơng nhất là người Kinh, gần 98%, người Hoa 1,8%. Các dân tộc khác
chiếm 0,2%.
Giáo sinh: Nguyễn Thị Hải Duyên
Lớp Cử nhân Tiểu học khóa 4 - Gị Vấp
Báo cáo thực tập Trang 10
Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM
- Điểm nổi bật của quận Gò Vấp là ngành giáo dục và là lá cờ đầu của thành
phố. Nhân dân nơi đây có truyền thống cần cù lao động, xem trọng việc giáo dục.
Đảng và ban ngành nhiệt tình chăm lo cho việc giáo dục. Gị Vấp có tỉ lệ đậu tốt
nghiệp cấp I, II đứng đầu thành phố. Là quận đầu tiên công nhận phổ cập giáo dục.
Năm 2003 được công nhận phổ cập THPT và là quận đầu tiên trong cả nước tổ chức
hội nghị giáo dục.
“Tại buổi làm việc của Ban Văn hóa Xã hội - HĐND TP với quận Gị Vấp về
tình hình chuẩn bị năm học 2011 – 2012 vào sáng 2/8/2011, một số số liệu thống kê
được đưa ra như sau.”
- Theo đó, năm học 2011-2012, quận Gị Vấp có 77.430 học sinh từ mầm non
đến THCS. Với số phịng học hiện có là 1.597, quận còn thiếu 484 phòng so với
quy định. Về đội ngũ giáo viên, quận đã tiếp nhận, thuyên chuyển, xét tuyển 130
giáo viên cho năm học mới và đang có nhu cầu tuyển thêm 95 giáo viên.
- UBND quận Gị Vấp đề nghị TP bố trí vốn cho năm 2011 và các năm sau để
triển khai 6 dự án xây dựng trường học. Tuy nhiên, ơng Lê Hồi Nam, Phó Giám
đốc Sở GD - ĐT TPHCM, cho biết 59 dự án xây dựng trường học tại TP với hơn
1.000 phịng học, trong đó có 6 dự án ở quận Gị Vấp, khơng khởi cơng được năm
nay là do thực hiện cắt giảm đầu tư công. Nếu những dự án này không được khởi
công, năm học tới TPHCM sẽ thiếu phòng học một cách trầm trọng.
- Phòng GD – ĐT quận Gị Vấp hiện đang quản lí 69 trường, trong đó có:
+ 34 trường mầm non. Trong đó có:
- 17 trường công lập
- 17 trường dân lập
+ 20 trường tiểu học
- 18 trường công lập
- 2 trường dân lập
+ 15 trường THCS
- 13 công lập
- 2 dân lập
Giáo sinh: Nguyễn Thị Hải Duyên
Lớp Cử nhân Tiểu học khóa 4 - Gò Vấp
Báo cáo thực tập Trang 11
Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM
* Về Trường Tiểu học Nguyễn Thượng Hiền:
Trường Tiểu học Nguyễn Thượng Hiền tọa lạc tại số 36 Nguyễn Thượng
Hiền, phường 1, Quận Gị Vấp, TP. Hồ Chí Minh.
Học sinh của trường phần lớn là người ở tại địa phương, nên luôn được Đảng
ủy - Ủy ban nhân dân – Mặt trận tổ quốc cùng các ban ngành đoàn thể Phường 1
quan tâm, tạo điều kiện phát triển. Đồng thời nhà trường cũng được chăm lo như
nhiều học bổng từ địa phương như: Học bổng Nguyễn Hữu cảnh, học bổng Nguyễn
Thị Minh Khai, Học bổng Hoa Nhân Ái, Hội khuyến tài khuyến học ln là món q
đến đúng lúc cho các em. Trường phối hợp nhịp nhàng thông tin 3 chiều giữa Địa
phương - gia đình và trường học, vì vậy khơng có học sinh bỏ học. Mỗi năm địa
phương đều hoàn thành Phổ cập:
+ Hoàn thành mầm non 5 tuổi trên 98%
+ Tốt nghiệp Tiểu học 100%
II. Tình Hình đặc điểm nhà trường
1. Tên đơn vị và địa chỉ thực tập
Trường Tiểu học Nguyễn Thượng Hiền, 36 Nguyễn Thượng Hiền, Phường 1,
quận Gò vấp. Số điện thoại: 38942281
Hiệu trưởng: cơ Phan Thị Châu.
Phó Hiệu trưởng: Thầy Hà Đức Lân và cô Nguyễn Mộng Linh
Trường Tiểu học Nguyễn Thượng Hiền
Vị trí nhà trường nằm trên đường Nguyễn Thượng Hiền, hơi khuất. Tuy nằm
hơi khuất trong hẻm cụt nhưng trường có sĩ số học sinh đông nhất quận 2587 học
Giáo sinh: Nguyễn Thị Hải Duyên
Lớp Cử nhân Tiểu học khóa 4 - Gò Vấp
Báo cáo thực tập Trang 12
Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM
sinh và là trường luôn dẫn đầu quận về mọi mặt. Có được thành tích này là nhờ sự
tài tình trong lãnh đạo của Ban Giám Hiệu nhà trường và sự làm việc năng động
sáng tạo của tập thể Hội đồng sư phạm và sự quyết tâm học tập của học sinh. Đó là
yếu tố mang lại sự thành cơng cho trường Nguyễn Tiểu học Nguyễn Thượng Hiền.
2. Đội ngũ giáo viên:
- 74 giáo viên (Trong đó có 58 giáo viên chủ nhiệm; 9 giáo viên tiếng Anh, 2
giáo viên mỹ thuật, 2 giáo viên Thể dục, 2 giáo viên Tin học, 1 giáo viên Âm nhạc).
- Đạt chuẩn: 1 giáo viên; trên chuẩn: 73 giáo viên.
- Giáo viên chuyên trách phổ cập: 1 giáo viên.
- Giáo viên TPT Đội: 1 giáo viên.
- Nhân viên: 41 nhân viên (Trong bảng lương: 24; hợp đồng trường: 17)
Đội ngũ cán bộ, giáo viên nhà trường
3. Cơ sở vật chất:
- Diện tích: 5901m2
- Phòng học: 51 phòng; Phòng giáo viên: 1; Phòng làm việc: 9; Nhà bếp: 1
- Các phòng học đều được trang bị máy vi tính để giáo viên giảng dạy bằng
giáo án điện tử.
4. Số lượng học sinh:
Giáo sinh: Nguyễn Thị Hải Duyên
Lớp Cử nhân Tiểu học khóa 4 - Gò Vấp
Báo cáo thực tập Trang 13
Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM
Trường Tiểu học Nguyễn Thượng Hiền là một trong những trường có số học
sinh đơng: 2587 học sinh. Với số lượng này nhà trường đã phân bố thành 57 lớp,
trong đó có cả lớp bán trú và lớp một buổi. Sĩ số học sinh trung bình của một lớp là
45 em. Sĩ số học sinh trên một lớp đông gây nhiều khó khăn trong áp dụng phương
pháp mới cho việc giảng dạy của giáo viên.
Học sinh nhà trường trong buổi lễ khai giảng năm học mới
5. Kết quả học tập của học sinh (tóm tắt thành tích đơn vị):
Năm học 2012-2013:
Kết quả giáo dục: Duy trì sĩ số 100%; Hiệu suất đào tạo: 99,1%
Khối
TSHS
Một
Hai
Ba
Bốn
Năm
Tổng cộng
482
498
526
537
458
2501
Lên lớp thẳng
SL
Tỷ lệ
482
100%
498
100%
526
100%
537
100%
458
100%
2501
100%
Thi lại
SL
Tỷ lệ
Ghi chú
A. Hoạt động và thành tích học kỳ I năm học 2013 - 2014:
Trường giữ vững danh hiệu trường tiên tiến cấp Quận, Thành phố từ
nhiều năm nay và thành tích cao nhất là huân chương lao động hạng 3.
Giáo sinh: Nguyễn Thị Hải Duyên
Lớp Cử nhân Tiểu học khóa 4 - Gò Vấp
Báo cáo thực tập Trang 14
Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM
- Tổ chức - quản lý: Nhân sự ban giám hiệu đủ về số lượng, chuyên môn,
nghiệp vụ vững vàng, trình độ chun mơn: Trên chuẩn.
- Cơ sở vật chất:
+ Thường xuyên tu bổ, kiểm tra hệ thống điện, hệ thống nước, bếp ăn bán trú.
Quan tâm thực hiện cảnh quan sư phạm.
+ Các phòng học được sắp xếp và trang trí theo hướng trường học thân thiện
để phát huy tính tích tực của học sinh, tạo cho học sinh những niềm vui mỗi ngày
đến trường.
+ Ở sân trường, cầu thang, tường… nhà trường vẽ nhiều tranh mang nội dung
giáo dục các mẫu hành vi đạo đức, trò chơi dân gian tạo môi trường học thân thiện
cho học sinh.
- Đội ngũ giáo viên:
+ Tất cả giáo viên đều được đào tạo nâng chuẩn.
+ Trong tiết dạy, giáo viên tích cực đổi mới phương pháp, tổ chức nhiều hoạt
động dạy - học theo hướng tích cực, cá thể hóa. Vận dụng và phối hợp các phương
pháp mới, biện pháp giáo dục tích cực để kích thích các em tự giác, tích cực, chủ
động trong học tập. Việc ứng dụng phương tiện hiện đại trong giảng dạy được giáo
viên thực hiện khá thường xun. Khơng khí học tập thân thiện - học sinh tích cực
ln được giáo viên củng cố và duy trì xuyên suốt.
+ Quan tâm và phối hợp tốt với cha mẹ học sinh trong các biện pháp nhằm
giáo dục, rèn luyện giúp học sinh phát triển toàn diện.
- Xã hội hóa giáo dục:
+ Tạo được sự hợp tác chặt chẽ, đồng bộ và kịp thời giữa nhà trường với các
lực lượng xã hội nhằm thực hiện và hoàn thành mục tiêu giáo dục học sinh.
+ Đa số cha mẹ học sinh rất quan tâm và phối hợp chặt chẽ với nhà trường
trong cơng tác giáo dục tồn diện học sinh.
Giáo sinh: Nguyễn Thị Hải Duyên
Lớp Cử nhân Tiểu học khóa 4 - Gị Vấp
Báo cáo thực tập Trang 15
Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM
- Hoạt động và chất lượng giáo dục:
+ Trong giảng dạy và qua các kỳ thi được tổ chức, chất lượng, kết quả học tập
của học sinh luôn đạt thứ hạng cao so với các trường trong quận.
+ Ngoài việc tổ chức và đẩy mạnh các hoạt động chuyên môn nhằm thực hiệc
hiện tốt việc nâng cao chất lượng. Nhà trường còn chú trọng thực hiện các mặt hoạt
động khác nhằm tạo môi trường học thân thiện trên cơ thực hiện Quyền trẻ em, An
tồn giao thơng, giáo dục kỷ luật tích cực, tun truyền phịng chống các bệnh dịch,
giữ gìn bản sắc - truyền thống dân tộc…
- Các hội thi được tổ chức:
Nói về bề dày thành tích, trường Tiểu học Nguyễn Thượng Hiền là một trong
những trường đi đầu của quận Gò Vấp ở cấp Tiểu học. Điều này được chứng minh
qua việc giáo viên và học sinh của nhà trường đạt nhiều giải cao ở nhiều lĩnh vực
khác nhau trong các hội thi cấp trường, cấp quận cũng như cấp Thành phố. Điển
hình là một số cuộc thi được tổ chức như sau:
* Hội thi giáo viên dạy giỏi:
Đây là hội thi được nhà trường tổ chức hàng năm nhằm tìm ra những giáo
viên giỏi cho nhà trường, đồng thời phát huy năng lực của những giáo viên kì cựu,
tạo nguồn giáo viên giỏi dự thi cấp quận, cấp thành phố. Mặc dù được tổ chức hàng
năm nhưng năm nào cũng vậy, hội thi luôn thu hút được đông đảo giáo viên trong
trường tham gia. Năm nay hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường được tổ chức từ
ngày 01/10/2013 đến 31/03/2014, thu hút 56/74 giáo viên của nhà trường đăng kí dự
thi. Mặc dù hội thi mới kết thúc, chưa có kết quả nhưng niềm vui, niềm hạnh phúc,
kĩ năng sư phạm cùng trình độ chuyên môn, sự tự tin khi đứng lớp của mỗi giáo viên
khẳng định rằng hội thi sẽ thành công rực rỡ.
+ Dự thi cấp quận: Cứ 02 năm một lần Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Gò
Vấp lại tổ chức thi giáo viên giỏi cấp Quận. Năm nào cũng thế, trường Tiểu học
Nguyễn Thượng Hiền ln đóng góp cho hội thi nhiều giáo viên giỏi cả về năng lực
Giáo sinh: Nguyễn Thị Hải Duyên
Lớp Cử nhân Tiểu học khóa 4 - Gò Vấp
Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM
Báo cáo thực tập Trang 16
chun mơn lẫn kĩ năng sư phạm. Năm nay, Phịng Giáo dục và Đào tạo không tổ
chức thi, tuy nhiên những năm trước số lượng giáo viên của nhà trường tham gia thi
và đạt thành tích cao là khá đơng.
+ Số chuyên đề đã thực hiện: 03 chuyên đề cấp trường, 01 chuyên đề cấp quận
* Hội thi của học sinh:
+ Trường đã tổ chức và trao thưởng các hội thi: Violympic Tiếng Anh,
Violympic Toán, Violympic giải Toán – Tiếng Việt, Violympic Toán – Tiếng Anh,
em tập viết đúng – viết đẹp, nét vẽ xanh, nụ cười trẻ thơ…
+ Vở sạch chữ đẹp giải tập thể: Hội thi vở sạch chữ đẹp được nhà trường tổ
chức hàng năm nhằm tìm ra những bàn tay vàng trên những trang vở học sinh. Mặc
dù được tổ chức hàng năm nhưng hội thi luôn thu hút được sự quan tâm cảu đôgn
đảo giáo viên và học sinh của nhà trường. Việc thi vở sạch chữ đẹp ở trường còn tạo
nguồn cho các cuộc thi cấp quận và cấp thành phố sẽ được tổ chức sau đó. Năm nay,
sau một thời gian dài tìm kiếm, kết quả của cuộc thi như sau: Giải tập thể gồm 05
lớp (mỗi khối một lớp); giải cá nhân: 10 em thi cấp Quận, 01 học sinh thi cấp Thành
phố.
+ Hội thi nghi thức Đội: Tổ chức hội thi Nghi thức Đội nhằm giáo dục kỹ
năng thực hành nghi thức, nghi lễ đội, gắn với phương thức rèn luyện và công nhận
chuyên hiệu Nghi thức đội. Các chi đội trong nhà trường tham gia tích cực tham gia
phong trào. Giải nhất khối 4 thuộc về lớp 4/8, nhất khối 5 thuộc về lớp 5/5. Qua việc
tập nghi thức đội, liên đội cũng đã phát hiện một số em có năng khiếu để bổ sung
vào đội nghi lễ của nhà trường.
Giáo sinh: Nguyễn Thị Hải Duyên
Lớp Cử nhân Tiểu học khóa 4 - Gị Vấp
Báo cáo thực tập Trang 17
Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM
Đội viên trường Tiểu học Nguyễn Thượng Hiền
B. Kết quả học lực:
a. Mơn Tiếng Việt:
Khối
TSHS
Một
Hai
Ba
Bốn
Năm
Cộng
557
490
491
527
528
2593
Mơn Tiếng Việt
Khá
Trung bình
SL
%
SL
%
109 19,57
29
5,21
44
8,98
10
2,04
145 29,53
31
6,31
107
20,3
17
3,23
80
15,15
7
1,33
485
18,70 94
3,63
9
Khá
SL
39
105
144
231
129
648
Yếu
SL
1
6
3
1
12
23
Giỏi
SL
416
434
311
403
441
2005
%
74,69
88,57
63,34
76,47
83,52
77,32
Yếu
SL
3
2
4
%
0,54
0,41
0,81
Ghi
chú
0,35
b. Mơn Tốn:
Mơn Tốn
TSHS Giỏi
SL
%
557
512
91,92
490
364
74,29
491
320
65,17
527
211
40,04
528
336
63,64
2593 1743 67,22
Khối
Một
Hai
Ba
Bốn
Năm
Cộng
%
7,00
21,43
29,33
43,83
24,43
24,99
Trung bình
SL
%
5
0,90
15
3,06
24
4,89
84
15,94
51
9,66
179
6,90
Ghi
%
0,18
1,22
0,61
0,19
2,27
0,89
chú
C. Kết quả Hạnh kiểm:
Khối
Một
Hai
Ba
Bốn
Năm
Cộng
TSHS
557
490
491
527
528
2593
Thực hiện đầy đủ
SL
557
490
491
527
528
2593
%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
Chưa thực hiện đầy
Ghi chú
đủ
SL
%
III. Cơ cấu tổ chức trường học
Giáo sinh: Nguyễn Thị Hải Duyên
Lớp Cử nhân Tiểu học khóa 4 - Gị Vấp
Báo cáo thực tập Trang 18
Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM
1. Ban giám hiệu: 3 người (Trong đó có 1 Đảng viên) gồm:
- 01 Hiệu trưởng: cô Phan Thị Châu là người chịu trách nhiệm tổ chức, quản
lý toàn bộ hoạt động và chất lượng giáo dục của nhà trường. Hiệu trưởng do trưởng
phòng giáo dục đào tạo quận bổ nhiệm. Là người quản lý hành chính; Quản lý và sử
dụng hiệu quả các nguồn tài chính, tài sản của nhà trường;…
- 02 Phó Hiệu trưởng: Thầy Hà Đức Lân và cô Nguyễn Mộng Linh quản lý
về chuyên môn . Chức vụ Phó Hiệu trưởng do trưởng phịng giáo dục đào tạo quận
bổ nhiệm.
2 .Giáo viên:
- 74 giáo viên (Trong đó có 58 giáo viên chủ nhiệm; 9 giáo viên tiếng Anh, 2
giáo viên mỹ thuật, 2 giáo viên Thể dục, 2 giáo viên Tin học, 1 giáo viên Âm nhạc).
- Đạt chuẩn: 1 giáo viên; trên chuẩn: 73 giáo viên.
- Giáo viên chuyên trách phổ cập: 1 giáo viên.
- Giáo viên TPT Đội: 1 giáo viên.
3. Nhân viên:
- 41 nhân viên (Trong bảng lương: 24; hợp đồng trường: 17)
4. Tổng số học sinh: 2587 học sinh, 57 lớp
a. 5 khối lớp:
+ Khối 1: 556 học sinh
+ Khối 2: 489 học sinh
+ Khối 3: 489 học sinh
+ Khối 4: 527 học sinh
+ Khối 5: 526 học sinh
b. Tổng số lớp: 57 lớp. Trong đó:
Giáo sinh: Nguyễn Thị Hải Duyên
Lớp Cử nhân Tiểu học khóa 4 - Gị Vấp
Báo cáo thực tập Trang 19
Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM
45 lớp bán trú với tổng số học sinh: 2114 học sinh
12 lớp 1 buổi với tổng số học sinh: 473 học sinh
Số học sinh khuyết tật học hòa nhập: 9 học sinh
c. Chương trình:
- Lớp Tiếng Anh Tăng cường:
Có 17 lớp (Trong đó: lớp 2: 8 lớp; lớp 3: 4 lớp; lớp 4: 1 lớp; lớp 5: 4 lớp)
- Lớp Tiếng Anh tự chọn: 19 lớp (Lớp 3: 5 lớp; lớp 4: 8 lớp; lớp 5: 6 lớp)
- Lớp Tin học tự chọn: 19 lớp (Lớp 3: 5 lớp; lớp 4: 8 lớp; lớp 5: 6 lớp)
IV. Chức năng và nhiệm vụ của giáo viên phổ thơng:
Giáo viên có nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục đảm bảo theo chất lượng, theo
chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học.
1. Soạn bài:
+ Soạn bài đầy đủ trước khi lên lớp, soạn đúng chương trình thời khóa biểu.
+ Bài soạn ngắn gọn nhưng đảm bảo thơng tin đầy đủ, chính xác.
+ Bài soạn thể hiện được phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, phần việc
của giáo viên, phần việc của học sinh.
+ Bài soạn xác định đúng mục tiêu bài dạy (phần nào dành cho mọi đối tượng
học sinh, phần nào dành cho học sinh khá – giỏi).
+ Trình bày giáo án khoa học, sạch, đẹp.
2. Lên lớp:
+ Lên lớp đúng thời gian quy định (1 tiết 35 – 40 phút).
+ Truyền thụ đầy đủ dung lượng kiến thức cần đạt của bài dạy.
+ Dạy đúng nội dung kiến thức.
+ Đánh giá kết quả học tập của học sinh chính xác, công bằng.
Giáo sinh: Nguyễn Thị Hải Duyên
Lớp Cử nhân Tiểu học khóa 4 - Gị Vấp
Báo cáo thực tập Trang 20
Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM
+ Không xuyên tạc nội dung giáo dục, không dạy cho học sinh những điều trái
với quan điểm đường lối giáo dục của Đảng và nhà nước Việt Nam.
3. Kiểm tra đánh giá học sinh:
+ Thường xuyên kiểm tra việc học tập, việc lĩnh hội kiến thức của học sinh để
kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy học cho phù hợp, ghi điểm vào sổ kịp thời.
+ Tổ chức kiểm tra nghiêm túc, chấm chữa bài theo biểu điểm (kiểm tra định
kỳ) và lưu bài kiểm tra.
+ Đánh giá đúng kết quả học tập của học sinh, đảm bảo phân loại được đối
tượng học sinh.
+ Không dùng những từ ngữ xúc phạm danh dự, nhân phẩm học sinh.
4. Nhận xét, đánh giá, xếp loại học sinh:
+ Giáo viên nhận xét, đánh giá học lực, hạnh kiểm của học sinh theo định kỳ.
Lời nhận xét mang tính động viên, khơng dùng những từ ngữ gây tổn thương học
sinh.
+ Cuối năm học, giáo viên đề nghị nhà trường khen thưởng học sinh đúng đối
tượng theo quy định thông tư số 32. Lập danh sách học sinh được lên lớp, học sinh
phải kiểm tra lại và tiến hành bàn giao chất lượng học sinh lớp mình phụ trách. Giáo
viên lên lớp phải mang đủ các loại hồ sơ, giáo án, sổ ghi điểm, sổ chủ nhiệm, lịch
báo giảng… theo đúng quy định của nhà trường cũng như của ngành giáo dục.
5. Giáo viên bộ mơn:
Giáo viên bộ mơn có đầy đủ những chức năng và nhiệm vụ của người giáo
viên phổ thông. Nhưng không hướng dẫn một lớp mà dạy nhiều lớp chuyên về một
mơn nào đó khoảng 20 tiết 1 tuần, khi đánh giá ghi bằng chữ: hồn thành, hồn
thành tốt, khơng hoàn thành.
6. Giáo viên chủ nhiệm:
* Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp:
Giáo sinh: Nguyễn Thị Hải Duyên
Lớp Cử nhân Tiểu học khóa 4 - Gị Vấp
Báo cáo thực tập Trang 21
Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM
+ Giảng dạy các bộ môn, tổ chức giáo dục rèn luyện học sinh.
+ Học tập, nâng cao sự hiểu biết, đạt trình độ chuẩn, phấn đấu đạt trên chuẩn.
+ Nêu cao các phẩm chất trong công tác giáo dục học sinh.
+ Gần gũi yêu thương, tôn trọng và đối xử công bằng với học sinh, an tâm với
nghề dạy học ở tiểu học.
+ Có ý thức trách nhiệm, tinh thần khắc phục khó khăn, tận tụy sáng tạo trong
lao động sư phạm.
+ Gắn bó mật thiết với tập thể sư phạm và cộng đồng.
+ Sống giản dị, lành mạnh, trung hậu, bao dung, vui tươi, cởi mở. Có tác
phong mẫu mực.
+ Ham hiểu biết cái mới, luôn năng cao trình độ, kĩ năng nghề nghiệp và rèn
luyện tự hồn thiện nhân cách.
* Trong công tác phối kết hợp với các cơ quan đồn thể
Điều tra lí lịch học sinh nắm được hồn cảnh cũng như cá tính của từng em và
có biện pháp giáo dục các em cho phù hợp.
Công tác chủ nhiệm lớp là một trong hai công tác vơ cùng quan trọng của
người giáo viên. Bởi nó khơng những liên quan đến việc hình thành và hồn thiện
nhân cách của học sinh mà còn liên quan đến các đặc điểm tâm sinh lý của con
người, do đó tính chất này rất phức tạp “dễ ” mà lại “ rất khó”. Điều này càng quan
trọng hơn khi được đặt trong phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện Học sinh tích cực”. Để lớp chủ nhiệm của mình thực sự thân thiện, học sinh của
mình thực sự tích cực, bên cạnh việc nắm chắc vai trị, chức năng, nhiệm vụ của
người giáo viên chủ nhiệm, cần có định hướng cụ thể cho cơng việc của mình. Đặc
biệt để các em xích lại gần nhau hơn, để xây dựng được một tập thể lớp học đoàn
kết, thân thiện, người giáo viên chủ nhiệm đặc biệt chú trọng đến các công việc sau:
Giáo sinh: Nguyễn Thị Hải Duyên
Lớp Cử nhân Tiểu học khóa 4 - Gị Vấp
Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM
Báo cáo thực tập Trang 22
Để cơng tác chủ nhiệm đạt hiệu quả, địi hỏi người giáo viên phải có tâm và
có tài. Tâm của người giáo viên chủ nhiệm là xem các em như con để không ngại
tốn thời gian, công sức cho lớp mình phụ trách. Tài của giáo viên chủ nhiệm là tùy
theo đặc điểm, tình hình lớp mà có những biện pháp phù hợp để quản lý và giáo dục
lớp chủ nhiệm.
Đầu năm giáo viên chủ nhiệm ghi sổ liên lạc gồm các việc:
- GVCN ghi thơng tin của mình như địa chỉ, số điện thoại ký tên.
- Trả về phụ huynh trong lần họp đầu năm để phụ huynh ghi lý lịch học sinh,
những điều trẻ thích, những thói quen của trẻ, những điều học sinh thấy lo sợ… ký
tên và ghi một số thông tin giáo viên chủ nhiệm yêu cầu, những thói quen đặc biệt
của học sinh để GVCN cần lưu ý.
Một năm hai lần giáo viên ghi thông báo kết quả học tập ghi rõ kết quả:
+ Các mơn đánh giá bằng điểm số: Tiếng việt, tốn, tự nhiên xã hội (khoa
học), lịch sử - địa lý, vở sạch chữ đẹp…
+ Các môn đánh giá bằng nhận xét: Đạo đức, thủ công, âm nhạc, mỹ thuật, thể
dục
Cuối năm dựa trên thông tư 32/2009/TT-BGDĐT để đánh giá kết quả học tập:
được lên lớp, hay thi lại, ở lại, khen thưởng: Học sinh đạt danh hiệu gì? (Giỏi hay
tiên tiến). Ghi nhận xét vào sổ liên lạc: Thái độ, tính cách, khả năng học sinh.
Ghi những vấn đề trên vào học bạ. Ban giám hiệu duyệt - ký tên và đóng dấu.
V. Các hoạt động khác giáo dục trong nhà trường:
1 .Giáo viên:
a. Hội thi giáo viên dạy giỏi:
+ Cấp trường: Đây là hội thi được nhà trường tổ chức hàng năm nhằm tìm ra
những giáo viên giỏi cho nhà trường, đồng thời phát huy năng lực của những giáo
viên kì cựu, tạo nguồn giáo viên giỏi dự thi cấp quận, cấp thành phố. Mặc dù được
Giáo sinh: Nguyễn Thị Hải Duyên
Lớp Cử nhân Tiểu học khóa 4 - Gò Vấp
Báo cáo thực tập Trang 23
Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM
tổ chức hàng năm nhưng năm nào cũng vậy, hội thi luôn thu hút được đông đảo giáo
viên trong trường tham gia. Năm nay hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường được tổ
chức từ ngày 01/10/2013 đến 31/03/2014, thu hút 56/74 giáo viên của nhà trường
đăng kí dự thi. Mặc dù hội thi mới kết thúc, chưa có kết quả nhưng niềm vui, niềm
hạnh phúc, kĩ năng sư phạm cùng trình độ chun mơn, sự tự tin khi đứng lớp của
mỗi giáo viên khẳng định rằng hội thi sẽ thành công rực rỡ.
+ Cấp quận: Cứ 02 năm một lần Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Gò Vấp lại
tổ chức thi giáo viên giỏi cấp Quận. Năm nào cũng thế, trường Tiểu học Nguyễn
Thượng Hiền ln đóng góp cho hội thi nhiều giáo viên giỏi cả về năng lực chun
mơn lẫn kĩ năng sư phạm. Năm nay, Phịng Giáo dục và Đào tạo không tổ chức thi,
tuy nhiên những năm trước số lượng giáo viên của nhà trường tham gia thi và đạt
thành tích cao là khá đơng.
b. Học sinh:
- Hội thi “Viết đúng, viết đẹp”:
+ Tập thể: gồm có 5 lớp (cấp trường):
+ Cá nhân: 11 học sinh thi cấp Quận, 01 học sinh thi cấp Thành phố.
DANH SÁCH
HỌC SINH ĐẠT GIẢI "VIẾT ĐÚNG, VIẾT ĐEP" CẤP QUẬN
NĂM HỌC 2013 - 2014
STT
1
2
4
5
6
7
8
9
10
11
Họ và tên học sinh
Trần Nhật Vân Khê
Nguyễn Đoàn Tuyết Trinh
Nguyễn Bùi Phương Quỳnh
Nguyễn Ngọc Khải Linh
Huyên Vi Minh Như
Phạm Đặng Anh Thư
Hoàng Khánh Mai
Đinh Phạm Bảo Nghi
Bùi Thị Mai Trâm
Nguyễn Bùi Phương Quyên
Lớp
1/6
1/6
2/8
2/8
3/3
3/9
4/8
4/10
5/9
5/9
Trường
Nguyễn Thượng Hiền
Nguyễn Thượng Hiền
Nguyễn Thượng Hiền
Nguyễn Thượng Hiền
Nguyễn Thượng Hiền
Nguyễn Thượng Hiền
Nguyễn Thượng Hiền
Nguyễn Thượng Hiền
Nguyễn Thượng Hiền
Nguyễn Thượng Hiền
Kết quả
II
III
Xuất sắc
I
I
II
I
I
I
II
Ghi chú
Dự TP
(Nguồn: Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận Gò Vấp)
Giáo sinh: Nguyễn Thị Hải Duyên
Lớp Cử nhân Tiểu học khóa 4 - Gị Vấp
Báo cáo thực tập Trang 24
Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM
- Hội thi Tin học cấp quận: Có 7 học sinh thi cấp Quận (trong đó có 01 đạt
giải nhất, 01 học sinh đạt giải ba, 01 học sinh đạt giải khuyến khích), 02 học sinh
được dự thi cấp thành phố. Kết quả cụ thể như sau:
KẾT QUẢ
HỘI THI TÀI NĂNG TIN HỌC (CẤP QUẬN) - CẤP TIỂU HỌC
NĂM HỌC 2013 – 2014
STT
1
2
3
Họ và tên
Võ Thị Thanh
Nguyễn Sơn
Nguyễn Hoàng Minh
Lớp
Trang
Tùng
Thư
4/6
4/9
5/1
XL
TBM
Giỏi
Giỏi
Giỏi
Học sinh trường
Kết quả
Ghi chú
Nguyễn Thượng Hiền
Nguyễn Thượng Hiền
Nguyễn Thượng Hiền
I
III
KK
Dự thi TP
Dự thi TP
(Nguồn: Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận Gị Vấp)
Thi giải tốn qua mạng internet diễn ra ở học kì I, nhà trường cũng đã thu được một
kết quả thắng lợi vẻ vang. Cụ thể như sau:
Giáo sinh: Nguyễn Thị Hải Duyên
Lớp Cử nhân Tiểu học khóa 4 - Gò Vấp
Báo cáo thực tập Trang 25
Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM
KẾT QUẢ HỌC SINH DỰ THI GIẢI TOÁN QUA INTERNET CẤP QUẬN
Năm học 2013 - 2014
Stt Họ tên
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Lớp
Nguyễn Thế
Dư Nguyễn Nam
Đinh Phạm Bảo
Đỗ Lan
Trần Ngọc Gia
Nguyễn Sơn
Nguyen Nhu
Luân Khánh
Nguyễn Thụy Thiên
Ngô Thụy Lan
Trần Xuân
Vinh
Anh
Nghi
Phương
Hân
Tùng
Trang
Phụng
Như
Thanh
Nguyên
Trường
Điểm
4/11
4/9
4/9
4/3
4/9
4/9
4/9
4/2
4/9
4/9
4/9
TH Nguyễn Thượng Hiền
TH Nguyễn Thượng Hiền
TH Nguyễn Thượng Hiền
TH Nguyễn Thượng Hiền
TH Nguyễn Thượng Hiền
TH Nguyễn Thượng Hiền
TH Nguyễn Thượng Hiền
TH Nguyễn Thượng Hiền
TH Nguyễn Thượng Hiền
TH Nguyễn Thượng Hiền
TH Nguyễn Thượng Hiền
290
270
265
240
240
235
230
230
230
225
220
Thời
gian
30'5
33'41
39'3
28'22
47'15
25'22
31'35
36'14
42'43
33'57
35'14
Ghi
chú
HSG
HSG
HSG
HSG
HSG
HSG
HSG
HSG
HSG
HSG
HSG
(Nguồn: Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận Gò Vấp)
- Tất cả các lớp đều tham gia đầy đủ Hội thi mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam
20/11 do trường tổ chức.
- Văn nghệ cấp quận: 01 giải nhất hợp xướng, Giải nhì tiểu phẩm.
c. Đội TNTPHCM:
- Trong nhiều năm qua Liên đội Nguyễn Thượng Hiền đã luôn phấn đấu để
trưởng thành và phát triển, là một trong những Liên đội vững mạnh của Quận.
- Năm học 2013 –2014 với chủ đề Chủ đề “Tiếp bước cha anh, làm nghìn việc
tốt”, Liên Đội đã ln tạo khí thế thi đua sơi nổi, tích cực nhằm thúc đẩy các phong
trào hoạt động mang tính chất vừa học vừa vui chơi của tổ chức Đội trong nhà
trường.
- Cho đến tháng 12 năm 2014 Liên Đội có: 2594 Đội viên, nhi đồng. Trong đó
có 1058 đội viên khối 4,5 cùng với đội ngũ thầy cô giáo viên phụ trách là những
người rất nhiệt tình và có tinh thần trách nhiệm cao. Được phiên chế thành 24 chi
đội và 33 lớp nhi đồng trong đó :
Khối 4 : 12 chi đội
Giáo sinh: Nguyễn Thị Hải Duyên
Lớp Cử nhân Tiểu học khóa 4 - Gị Vấp