Đánh giá hiệu quả và xây dựng các giải pháp SXSH tại Công ty kinh doanh chế
biến hàng xuất nhập Đà Nẵng
MỞ ĐẦU
Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững là mục tiêu hàng đầu của các
ngành công nghiệp hiện nay.
Làm thế nào để giải quyết các vấn đề ô nhiễm, bảo vệ môi trường, cải
thiện điều kiện làm việc cho công nhân đồng thời nâng cao hiệu quả kinh tế là
câu hỏi đang đặt ra cho các nhà doanh nghiệp hiện nay.
Các giải pháp xử lý cuối đường ống (end-of-pipe) luôn chú trọng xử lý chất
thải sau khi nó đã được tạo ra, tuy giải quyết được khá nhanh vấn đề ô nhiễm,
nhưng giải pháp này đòi hỏi chi phí đầu tư vận hành cao, không tái sử dụng được
nguyên vật liệu mất đi, đồng thời không tăng được lợi nhuận kinh tế cho công ty.
Giải pháp này cũng có thể gây quá tải cho khu vực tiếp nhận chất thải.
Hiện nay, để cải thiện những khuyết điểm trên người ta áp dụng
kỹ thuật làm giảm chất thải, nghóa là áp dụng công nghệ sạch và các giải
pháp sản xuất sạch hơn nhằm chuyển từ tình trạng sử dụng nguồn lợi quá mức và
sự chú trọng tới xử lý cuối đường ống trước đây sang cách tiếp cận phòng ngừa ô
nhiễm.
nước ta, ngành công nghiệp chế biến thủy sản được coi là ngành công
nghiệp mũi nhọn và là ngành xuất khẩu quan trọng. Số lượng các cơ sở, nhà máy
chế biến thủy sản không ngừng gia tăng. Tuy nhiên, chế biến thủy sản là ngành
công nghiệp tiêu thụ nhiều tài nguyên và tạo ra nhiều chất thải, sự phát triển các
cơ sở công nghiệp này kéo theo hàng loạt các vấn đề môi trường. Theo nhiều số
liệu nghiên cứu của các cơ quan chuyên ngành về môi trường cho thấy nước thải
từ ngành công nghiệp chế biến thủy sản có mức ô nhiễm hữu cơ, dinh dưỡng, vi
trùng rất lớn.
SVTH: Phạm Thò Thảo – 02DMT249
1
Đánh giá hiệu quả và xây dựng các giải pháp SXSH tại Công ty kinh doanh chế
biến hàng xuất nhập Đà Nẵng
Do vậy, đề tài “Đánh giá hiệu quả và xây dựng các giải pháp SXSH tại
công ty kinh doanh chế biến hàng xuất nhập khẩu Đà Nẵng (Procimex)” thông
qua các giải pháp SXSH với hy vọng làm giảm thiểu các tác động đến môi
trường, đem lại lợi nhuận kinh tế và tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm cho
một ngành kinh tế mũi nhọn của quốc gia.
SVTH: Phạm Thò Thảo – 02DMT249
2
Đánh giá hiệu quả và xây dựng các giải pháp SXSH tại Công ty kinh doanh chế
biến hàng xuất nhập Đà Nẵng
CHƯƠNG 1: MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Nhiều thống kê cho thấy các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay chưa quan
tâm hoặc thờ ơ với việc áp dụng SXSH vào qui trình sản xuất. Phần lớn họ rất
ngại thay đổi , ngại phải đối mặt với các vấn đề môi trường. Tuy nhiên, sản xuất
mà gây ô nhiễm môi trường là điều tất yếu, phương pháp họ sử dụng là "xử lý
cuối đường ống". Nhưng công việc này không những không mang lại hiệu quả
kinh tế cho họ mà còn làm tổn hại đến môi trường. Đây là vấn đề thực sự nan
giải đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta hiện nay.
Tại Thành phố Đà Nẵng, ngành công nghiệp chế biến thủy sản được coi là
một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn. Hiện nay, trên đòa bàn thành phố
có rất nhiều doanh nghiệp và KCN chế biến thủy sản được hình thành. Bên cạnh
đó, ngành chế biến thủy sản là ngành công nghiệp tiêu thụ nhiều tài nguyên và
tạo ra nhiều chất thải. Nhưng hiện nay trên đòa bàn có rất ít nhà máy chế biến
thủy sản áp dụng chương trình SXSH, điều này đồng nghóa với việc môi trường
sẽ bò ảnh hưởng nghiêm trọng.
Nắm bắt được thực trạng đó tôi đã chọn hướng nghiên cứu SXSH cho công
ty này nhằm giúp công ty có thể vừa tiết kiệm chi phí sản xuất, chi phí xử lý chất
thải vừa giảm thiểu các tác động có hại đến môi trường xung quanh.
2 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu SXSH tại công ty kinh doanh chế biến hàng xuất nhập khẩu
Đà Nẵng (Procimex) qua đó đưa ra các gải pháp SXSH nhằm:
- Giảm thiểu chất thải trong quá trình sản xuất
- Tiết kiệm năng lượng, nguyên nhiên liệu trong quá trình sản xuất
SVTH: Phạm Thò Thảo – 02DMT249
3
Đánh giá hiệu quả và xây dựng các giải pháp SXSH tại Công ty kinh doanh chế
biến hàng xuất nhập Đà Nẵng
- Đem lại lợi ích kinh tế cho công ty thông qua đó đem lại lợi ích cho môi
trường và xã hội.
3 Nội dung nghiên cứu
Nội dung đồ án tốt nghiệp chủ yếu nghiên cứu các vấn đề:
- Tổng quan về SXSH và thực tế việc áp dụng SXSH tại các công ty thủy
sản ở Việt Nam.
- Tìm hiểu các qui trình chế biến tại công ty và thông qua đó đánh giá
nguyên nhân gây lãng phí tại công ty Procimex.
- Áp dụng SXSH cho công ty Procimex.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế- môi trường khi áp dụng SXSH cho công ty.
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp luận:
Để đáp ứng nhu cầu cuộc sống, các doanh nghiệp đã sử dụng các loại tài
nguyên để sản xuất tạo ra sản phẩm. Tuy nhiên, bất kỳ quá trình hoạt động sản
xuất nào cũng không bao giờ đạt hiệu xuất 100%, luôn có một phần hao phí và
lượng chất thải không nhỏ. Điều đáng nói là hầu hết các nhà sản xuất ở Việt Nam
lại không quan tâm nhiều đến vấn đề này. Họ cho rằng những hao phí và lượng
chất thải đã thải ra trong quá trình sản xuất là điều tất nhiên. Do vậy, xử lý cuối
đường ống là giải pháp duy nhất họ nghó đến để giải quyết vấn đề chất thải đã
thải vào môi trường. Đây là việc làm không còn phù hợp với xu hướng bảo vệ
môi trường hiện nay.
Khi SXSH ra đời đã mở ra một cái nhìn mới cho các chủ doanh nghiệp
trong việc vừa tiết kiệm trong sản xuất để đạt hiệu xuất kinh tế cao, vừa bảo vệ
môi trường. Do đó, tôi đã nghiên cứu áp dụng SXSH cho công ty Procimex cũng
không ngoài mục đích đó.
SVTH: Phạm Thò Thảo – 02DMT249
4
Đánh giá hiệu quả và xây dựng các giải pháp SXSH tại Công ty kinh doanh chế
biến hàng xuất nhập Đà Nẵng
4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tế.
Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu:
- Tổng hợp thông tin: thông tin và số liệu được thu thập thông qua hồ sơ, báo
cáo tác động môi trường và phiếu sản xuất đònh kỳ của công ty. Thông tin
thu thập gồm:
• Sơ đồ qui trình công nghệ, bố trí mặt bằng.
• Số lượng nguyên liệu – nhiên liệu
• Số lượng sản phẩm
• Lượng nước, điện sử dụng
• Số liệu đầu vào – đầu ra
- Phân tích các tài liệu
Phương pháp điều tra
Các số liệu được kiểm tra, so sánh với các nguồn khác nhau
Phương pháp xử lý số liệu:
- Thông tin:
• Thiết lập sơ đồ qui trình công nghệ
• Xác đònh các quá trình thành phẩm có khả năng phát sinh dòng thải.
- Số liệu:
• Xác đònh các loại chất thải trong quá trình sản xuất
• Tính toán số liệu trong thời điểm cố đònh (1tháng)
• Đưa số liệu cụ thể vào từng qui trình
• Tính toán số liệu đầu vào, đầu ra của các quá trình
• Thiết lập cân bằng vật chất và năng lượng
5 Giới hạn đề tài
SVTH: Phạm Thò Thảo – 02DMT249
5
Đánh giá hiệu quả và xây dựng các giải pháp SXSH tại Công ty kinh doanh chế
biến hàng xuất nhập Đà Nẵng
Vì giới hạn về thời gian và kinh nghiệm thực tế không có, đề tài “Đánh
giá hiệu quả và xây dựng các giải pháp SXSH tại công ty kinh doanh chế
biến hàng xuất nhập khẩu Đà Nẵng” chỉ được nghiên cứu ở các khía cạnh:
- Làm thế nào để giảm thiểu lượng nước thải sản xuất
- Tìm cách giảm chi phí và tiết kiệm năng lượng
Các giải pháp đề xuất có vốn đầu tư thấp hoặc không cần vốn đầu tư. Một
số giải pháp mang tính lâu dài cần có vốn đầu tư cao và đòi hỏi trình độ chuyên
môn trong lắp đặt và vận hành nên chỉ có tính chất tham khảo. Khi công ty có nhu
cầu thực hiện các giải pháp cần xem xét và tính toán cụ thể lại.
6 Ý nghóa của đề tài
Ưu điểm lớn của các giải pháp là hầu như không cần vốn đầu tư ban đầu
hoặc đầu tư ít mà hiệu quả thu lại cao. Chỉ cần thay đổi nhỏ trong quá trình sản
xuất, công ty có thể tiết kiệm số tiền rất lớn mỗi tháng. Đề tài này được nghiên
cứu dựa vào hiện trạng thực tế của công ty nên các giải pháp đưa ra mang tính
khả thi rất cao.
Trong tương lai, nếu công ty có điều kiện về tài chính thì các giải pháp lâu
dài sẽ rất có ích trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất
và nâng cao thương hiệu cho công ty.
SVTH: Phạm Thò Thảo – 02DMT249
6
Đánh giá hiệu quả và xây dựng các giải pháp SXSH tại Công ty kinh doanh chế
biến hàng xuất nhập Đà Nẵng
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ SXSH VÀ THỰC TẾ VỀ VIỆC ÁP DỤNG
SXSH TẠI CÁC CÔNG TY THỦY SẢN Ở VIỆT NAM.
2.1 Sơ lược về SXSH
2.1.1 Khái niệm về SXSH
Theo UNEF – Chương trình Môi trường Liên hiệp quốc thì “ Sản xuất sạch
hơn là việc áp dụng liên tục một chiến lược môi trường kết hợp mang tính phòng
ngừa được áp dụng cho sản xuất , sản phẩm và các dòch vụ nhằm tăng hiệu quả
tổng thể và giảm nguy cơ đối với con người cũng như môi trường”. Nó khác với
phương thức quản lý môi trường truyền thống là “kiểm soát ô nhiễm”- nghóa là
cách tiếp cận “phản ứng và xử lý” sau khi có sự việc xảy ra, còn sản xuất sạch
hơn phản ánh triết lý “thường thức và phòng ngừa” trước khi hoạt động. Theo
cách đònh nghóa như vậy, sản xuất sạch hơn chính là cách tiếp cận mới và có tính
sáng tạo đối với sản phẩm và quá trình sản xuất. Cụ thể:
- Đối với quá trình sản xuất, SXSH bao gồm việc bảo tồn nguồn nguyên
liệu và năng lượng, loại bỏ nguyên liệu độc hại, làm giảm chất thải và chất phát
thải.
- Đối với việc thiết kế và phát triển sản phẩm, SXSH bao gồm việc làm
giảm tác động xấu tới toàn bộ chu trình của sản phẩm: từ khai thác nguyên liệu
tới việc thải bỏ cuối cùng.
- Đối với ngành dòch vụ, SXSH bao gồm sự kết hợp các nội dung về môi
trường vào việc thiết kế và thực hiện các nhiệm vụ.
Sản xuất sạch hơn ( Cleaner Production- CP) là công cụ giúp doanh nghiệp
tìm ra các phương thức sử dụng nguyên nhiên vật liệu, năng lượng và nước một
cách tối ưu, đồng thời giúp giảm thiểu chi phí hoạt động, phế thải và ô nhiễm môi
trường. Bằng cách khảo sát các quy trình sản xuất một cách hệ thống, từ nguyên
SVTH: Phạm Thò Thảo – 02DMT249
7
Đánh giá hiệu quả và xây dựng các giải pháp SXSH tại Công ty kinh doanh chế
biến hàng xuất nhập Đà Nẵng
liệu đầu vào cho đến sản phẩm đầu ra, SXSH có thể giúp các doanh nghiệp đề ra
những giải pháp tiết kiệm rất thực tế (từ dễ đến khó), để từ đó tiết kiệm chi phí
cho doanh nghiệp và góp phần bảo vệ môi trường.
SXSH có thể được áp dụng cho các ngành khai thác nguyên liệu, chế tạo,
nông nghiệp, thủy sản, giao thông, du lòch, bệnh viện, sản xuất năng lượng và các
hệ thống thông tin.
Mục tiêu của SXSH là tránh ô nhiễm bằng cách sử dụng tài nguyên,
nguyên nhiên liệu và năng lượng một cách hiệu quả nhất. Điều này có nghóa là
thay vì bò thải bỏ sẽ có thêm một tỷ lệ nguyên vật liệu nữa được chuyển vào
thành phẩm. Để đạt được điều này cần phải phân tích một cách chi tiết và hệ
thống trình tự vận hành cũng như thiết bò sản xuất hay yêu cầu một đánh giá về
sản xuất sạch hơn.
Các khái niệm tương tự với sản xuất sạch hơn là:
Giảm thiểu chất thải
Phòng ngừa ô nhiễm
Năng xuất xanh
Về cơ bản, các khái niệm này đều giống với SXSH; đều cùng ý tưởng cơ
sở là làm cho các doanh nghiệp hiệu quả hơn và ít ô nhiễm hơn.
Sản xuất sạch hơn không giống như xử lý cuối đường, ví dụ như xử lý khí
thải, nước thải hay chất thải rắn. Các hệ thống xử lý cuối đường ống làm giảm tải
lượng ô nhiễm nhưng không tái sử dụng được phần nguyên liệu đã mất đi. Do đó,
xử lý cuối đừng ống luôn luôn làm tăng chi phí sản xuất. Trong khi đó, sản xuất
sạch hơn mang lại các lợi ích kinh tế song song với giảm tải lượng ô nhiễm. Sản
xuất sạch hơn đồng nghóa với giảm thiểu chất thải và phòng ngừa ô nhiễm. Sản
xuất sạch hơn cũng là một bước hữu ích cho hệ thống quản lý môi trường như ISO
14000.
SVTH: Phạm Thò Thảo – 02DMT249
8
Đánh giá hiệu quả và xây dựng các giải pháp SXSH tại Công ty kinh doanh chế
biến hàng xuất nhập Đà Nẵng
Các giải pháp về SXSH có thể là:
- Tránh các rò rỉ, rơi vãi trong quá trình vận chuyển và sản xuất hay còn
gọi là kiểm soát nội vi.
- Đảm bảo các điều kiện sản xuất tối ưu từ quan điểm chất lượng sản
phẩm, sản lượng, tiêu thụ tài nguyên và lượng chất thải tạo ta.
- Tránh sử dụng các nguyên vật liệu độc hại bằng cách dùng các nguyên
vật thay thế khác.
- Cải tiến thiết bò để cải thiện quá trình sản xuất
- Lắp đặt thiết bò sản xuất có hiệu quả.
- Thiết kế lại sản phẩm để có thể giảm thiểu lượng tài nguyên tiêu thụ
2.1.2 Lợi ích của SXSH
2.1.2.1 Lợi ích về kinh tế môi trường đối với các doanh nghiệp
SXSH hiện nay được coi là một trong cách tiếp cận hữu hiệu nhất nhằm
đạt được mục tiêu phát triển bền vững, nhất là trong thời kỳ công nghiệp hóa và
hiện đại hóa, đặc biệt đối với các nghành công nghiệp tiêu thụ nhiều tài nguyên
thiên nhiên và dễ gây ô nhiễm.
Theo các đònh nghóa trên, việc áp dụng các biện pháp SXSH không chỉ
đem lại lợi ích cho môi trường mà còn đem lại lợi ích về kinh tế cho các doanh
nghiệp. Nói một cách khác, việc đầu tư cho SXSH của doanh nghiệp phải coi như
là đầu tư phát triển kinh tế, bảo đảm cho các doanh nghiệp vừa nâng cao hiệu quả
sản xuất vừa phát triển bền vững.
Giảm thiểu nguyên liệu và năng lượng sử dụng
Thế giới đang đứng trước hiểm họa cạn kiệt một số nguồn tài nguyên không
thể tái tạo được. Ngay cả các nguồn tài nguyên có thể tái tạo được hiện nay cũng
đang ngày càng trở nên khan hiếm do lượng khai thác đã vượt quá khả năng tái
tạo. Chính vì vậy, khi áp dụng SXSH các doanh nghiệp sẽ có cơ hội giảm được
SVTH: Phạm Thò Thảo – 02DMT249
9
Đánh giá hiệu quả và xây dựng các giải pháp SXSH tại Công ty kinh doanh chế
biến hàng xuất nhập Đà Nẵng
lượng tài nguyên tiêu thụ, góp phần tạo ra một nền kinh tế trên cơ sở phát triển
bền vững.
Tiếp cận tài chính dễ dàng hơn.
Các tổ chức cho vay tài chính hiện nay trên thế giới và ngay cả ở Việt Nam
(các ngân hàng,các dự án ODA, các tổ chức phi chính phủ…) ngày một nhận thức
rỏ rệt hơn các tác hại của việc hủy hoại môi trường và tài nguyên do hoạt động
sản xuất công nghiệp. Chính vì vậy, ngay trong nội bộ các tổ chức này cũng đã
hình thành những bộ phận chuyên nghiên cứu các dự án vay vốn dưới góc độ ảnh
hưởng tới môi trường. Việc lập kế hoạch hành động về SXSH và bảo vệ môi
trường gắn liền với kế hoạch sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sẽ mang
lại ấn tượng tốt về ý thức bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp tới các tổ chức
cho vay vốn. Với việc làm này, khả năng tiếp cận với các nguồn hổ trợ tài chính
của các doanh nghiệp sẽ trở nên dễ dàng hơn.
Cơ hội thò trường mới và được cải thiện.
Thò trường hiện nay cũng rất quan tâm tới hình ảnh của doanh nghiệp thông
qua các hoạt động bảo vệ môi trường. Một minh chứng cụ thể là các doanh
nghiệp Việt Nam hiện nay khi xuất hàng sang các nước châu u và Mỹ, để hàng
bán được với giá cao hơn, ngoài các tiêu chuẩn về chất lượng và chuẩn loại sản
phẩm còn phải xin được chứng nhận “green label” (nhãn xanh dành cho các sản
phẩm được sản xuất mà không gây ảnh hưởng xấu tới chất lượng môi trường). Do
đó, khi các doanh nghiệp đáp ứng tốt các tiêu chuẩn về môi trường trong nước và
các giải pháp tiếp cận về quản lý môi trường hợp lý ( có chứng chỉ ISO 140000,
thực hiện tốt các kế hoạch về SXSH, đạt nhãn sinh thái…) thì các doanh nghiệp đó
sẽ có nhiều cơ hội mở rộng thò trường cao cấp.
Tuân thủ luật môi trường tốt hơn.
SVTH: Phạm Thò Thảo – 02DMT249
10
Đánh giá hiệu quả và xây dựng các giải pháp SXSH tại Công ty kinh doanh chế
biến hàng xuất nhập Đà Nẵng
p dụng SXSH sẽ giúp cho các doanh nghiệp tuân thủ các luật đònh về môi
trường tốt hơn. Hiện nay các tiêu chuẩn môi trường về phát thải các chất rắn,
lỏng và khí đang ngày càng trở nên chặt chẽ hơn. Để đáp ứng được các tiêu
chuẩn này, các doanh nghiệp trước đây thường sử dụng các giải pháp lắp đặt các
hệ thống kiểm soát ô nhiễm phức tạp và đắt tiền, chi phí vận hành lớn. Tuy
nhiên, với cách tiếp cận SXSH như hiện nay các doanh nghiệp sẽ tuân thủ tiêu
chuẩn thải một cách dễ dàng hơn, đơn giản hơn và rẻ tiền hơn do các chất thải đã
được giảm thiểu ngay tại nguồn phát sinh. Thậm chí giải pháp này còn cho phép
giảm các độc tố theo quy luật vòng tròn.
Môi trường làm việc tốt hơn.
Cùng với việc áp dụng SXSH, việc nhận thức ra tầm quan trọng của một môi
trường lao động trong sạch và an toàn ngày càng gia tăng trong đội ngũ công
nhân và cán bộ trực tiếp hay gián tiếp tạo ra sản phẩm tại doanh nghiệp. Người
lao động có ý thức hơn trong lao động nhằm kiểm soát chất thải tốt hơn. Do đó,
sức khỏe của người lao động ngày càng được quan tâm và cải thiện đáng kể,
bệnh nghề nghiệp ngày càng giảm. Chính vì vậy mà năng suất lao động cũng
tăng lên, tạo ra lợi nhuận và phúc lợi xã hội cao hơn.
2.1.2.2 Lợi ích trên phương diện xã hội
Bên cạnh rất nhiều những lợi ích tạo ra cho bản thân doanh nghiệp như
phần trên đã nêu, SXSH còn đem lại nhiều lợi ích cho xã hội.
Trước hết, SXSH tạo ra nhiều sản phẩm hơn trên một đơn vò nguyên vật
liệu và năng lượng đầu vào. Do đó, nhu cầu và chi phí xã hội có liên quan cho
việc khai thác các nguồn tài nguyên, kể cả tài nguyên tái tạo và không tái tạo,
được giảm thiểu.
Thứ hai, SXSH hạn chế lượng phát thải và làm giảm nhẹ ngay tại nguồn
phát sinh nên sẽ làm giảm được rủi ro đối với sức khỏe, sự an toàn của con người
SVTH: Phạm Thò Thảo – 02DMT249
11
Đánh giá hiệu quả và xây dựng các giải pháp SXSH tại Công ty kinh doanh chế
biến hàng xuất nhập Đà Nẵng
không chỉ giới hạn trong phạm vi nhà máy mà còn mở rộng tới các quá trình thu
gom, chuyên chở, xử lý và đổ bỏ chất thải bên ngoài phạm vi sản xuất. Đồng
thời, việc giảm thiểu này cũng sẽ làm giảm nguy cơ vượt qua khả năng chứa đựng
và hấp thụ chất thải của môi trường.
Với cách phân tích như trên, dù xét từ góc độ doanh nghiệp hay xã hội,
SXSH đều góp phần tạo ra các lợi ích và làm giảm các sức ép đối với môi trường
và sự phát triển kinh tế. Trong những lợi ích kể trên của SXSH có rất nhiều lợi
ích là hữu hình và dễ dàng đònh hướng, đánh giá. Tuy nhiên cũng có không ít
những lợi ích vô hình và do vậy việc đònh lượng, đánh giá các lợi ích này gặp rất
nhiều khó khăn. Nhưng xét cho tới cùng, dù là lợi ích hữu hình hay vô hình thì
SXSH cũng vẫn là một phương pháp hữu hiệu để thực hiện nguyên tắc “hai bên
cùng có lợi”. Điều này đã làm cho SXSH ngày nay trở thành phương án bảo vệ
môi trường được ưa chuộng nhất trong hệ thứ bậc về quản lý môi trường.
Hình 2.1:Hệ thứ bậc sự ưa chuộng trong quản lý môi trường
2.1.3 Quy trình thực hiện SXSH
Đánh giá SXSH được chia thành 6 bước đặc trưng sau:
SVTH: Phạm Thò Thảo – 02DMT249
12
SẢN XUẤT SẠCH HƠN
- Phòng ngừa phát thải
- Tái chế, tái sử dụng lại
Tái chế, tái sinh bên ngoài
Kiểm soát và xử lý
Đổ chất thải
Đánh giá hiệu quả và xây dựng các giải pháp SXSH tại Công ty kinh doanh chế
biến hàng xuất nhập Đà Nẵng
Hình 2.2: Quy trình thực hiện SXSH
SXSH là một quá trình liên tục. Khi đánh giá SXSH kết thúc, đánh giá tiếp
theo có thể được bắt đầu để cải thiện hiện trạng tốt hơn nữa hoặc tiếp tục với
phạm vi được chọn khác.
Bước 1: Khởi động
• Khởi động:
Trước tiên, ban lãnh đạo cần phải cam kết với chương trình SXSH. Đánh
giá SXSH sẽ yêu cầu một khoảng thời gian để thu thập thông tin và phát triển các
giải pháp. Hơn nữa, có thể cần một số chi phí như lắp đặt đồng hồ nước hoặc
phân tích mẫu.
• Thành lập nhóm đánh giá SXSH
Ban lãnh đạo cần chỉ đònh đội thực hiện đánh giá SXSH. Khi thực hiện
việc này, ban lãnh đạo cần nhớ rằng các thành viên trong nhóm cần có một số
quyền hạn, kỹ năng và thời gian cần thiết để thực hiện đánh giá SXSH.
Nhóm thực hiện nên bao gồm đại diện của các thành phần:
- Cấp lãnh đạo
- Các xưởng sản xuất
- Tài chính và vật tư
- Phòng kỹ thuật
SVTH: Phạm Thò Thảo – 02DMT249
13
Đánh giá hiệu quả và xây dựng các giải pháp SXSH tại Công ty kinh doanh chế
biến hàng xuất nhập Đà Nẵng
- Chuyên gia SXSH
• Liệt kê các công đoạn/ quá trình sản xuất
Về cơ bản nhóm SXSH nên có một tổng quan về toàn bộ hoạt động SXSH
của doanh nghiệp thông qua việc liệt kê tất cả các quá trình sản xuất, đầu vào và
đầu ra.
Cần có một sơ đồ dây chuyền sản xuất chi tiết và cụ thể để có thể có một
khái quát và hiểu biết đúng về quá trình sản xuất.
Cần chú ý đặc biệt tới các hoạt động theo chu kỳ, ví dụ như làm sạch hoặc
tái sinh vì quá trình này thường gây nhiều lãng phí.
Đầu vào và đầu ra của sơ đồ cần được ghi tên phù hợp để làm tài liệu đối
chứng sau này.
• Xác đònh và chọn các công đoạn lãng phí
Dựa trên sơ đồ và thông qua việc khảo sát hiện trạng, nhóm đánh giá
SXSH cần xác đònh được các công đoạn gây lãng phí.
Cùng với các thông tin hiện có về lượng nguyên liệu và tài nguyên tiêu
thụ, công việc này là cơ sở cho việc quyết đònh phạm vi đánh giá SXSH.
Phạm vi đánh giá cần được chọn sao cho thể hiện tính hấp dẫn về kinh tế
khi giải pháp SXSH được xác đònh. Như vậy, các công đoạn gây ra tổn thất
nguyên liệu/sản phẩm lớn hoặc những công đoạn có tỷ lệ xử lý lại cao cần được
ưu tiên đưa vào trong phạm vi đánh giá
Bước 2: Phân tích các công đoạn sản xuất
• Cân bằng vật liệu
Trong bước này, cân bằng vật liệu và năng lượng cần được thực hiện nhằm
đònh lượng các chất thải được phát sinh, chi phí và các nguyên nhân của dòng
thải. Các cân bằng còn là cơ sở cho biết lượng tài nguyên tiêu thụ và các chất thải
phát sinh trước khi thực hiện SXSH.
SVTH: Phạm Thò Thảo – 02DMT249
14
Đánh giá hiệu quả và xây dựng các giải pháp SXSH tại Công ty kinh doanh chế
biến hàng xuất nhập Đà Nẵng
Với những phạm vi được chọn để thực hiện đánh giá SXSH, các sơ đồ công
nghệ cần phải được cụ thể hóa để bảo đảm mô tả đủ tất cả các công đoạn, các
động tác và có đầy đủ các đầu vào đầu ra trong sơ đồ.
Tiếp theo cần phải thu thập các thông tin để làm cân bằng. Có thể sẽ có
rất nhiều việc phải làm và đo đạc. Các đồng để xác đònh lượng nước và điện tiêu
thụ có thể sẽ rất hữu ích và cần thiết.
Đònh lượng đầu vào và đầu ra là cách duy nhất để xác đònh các tổn thất mà
bình thường không được nhận dạng
• Cân bằng năng lượng
Làm cân bằng năng lượng thậm chí còn phức tạp hơn cân bằng vật liệu.
Thay vì việc lập cân bằng thực, việc điều tra để ghi lại lượng vào và mất mát
cũng có thể là rất có ích.
Đối với hệ thống cấp hơi bạn cần đo được lượng nhiên liệu sử dụng, tổn
thất của nồi hơi và ước tính các tổn thất nhiệt, rò rỉ hơi và thải nước ngưng.
• Xác đònh tính chất dòng thải
Việc xác đònh tính chất dòng thải gồm 3 phần:
- Đònh lượng dòng thải (các số liệu cần được lấy từ phần cân bằng vật
liệu)
- Đònh lượng tác động môi trường bằng cách đo đạc/ ước tính, ví dụ BOD
và COD của nước thải
- Xác đònh chi phí cho dòng thải bao gồm chi phí của các thành phần có
giá trò trong dòng thải và chi phí xử lý môi trường.
Việc xác đònh chi phí dòng thải sẽ cho một bức tranh về lượng tiền mất mát
đối với mỗi dòng thải. Bên cạnh đó, kết quả này còn tạo nên sự cam kết, chỉ ra
tiềm năng tiết kiệm và đầu tư cần lớn hơn bao nhiêu để có thể giảm thiểu hoặc
loại bỏ được dòng thải.
SVTH: Phạm Thò Thảo – 02DMT249
15
Đánh giá hiệu quả và xây dựng các giải pháp SXSH tại Công ty kinh doanh chế
biến hàng xuất nhập Đà Nẵng
• Phân tích nguyên nhân
Với mỗi dòng thải cần tiến hành phân tích nguyên nhân để tìm ra các
nguyên nhân tiềm ẩn của dòng thải.
Việc phân tích nguyên nhân với lý do “thiết bò cũ” hay “ chất lượng thấp”
là không đủ. Bạn cần phải tìm ra các nguyên nhân thật cụ thể đối với việc phát
sinh ra dòng thải. Việc phân tích nguyên nhân càng chi tiết thì việc đề xuất cơ
hội càng dễ dàng.
Bước 3: Phát triển các cơ hội SXSH
Dựa trên các kết quả đã làm ở các bước trước, bước này sẽ phát triển, liệt
kê và mô tả các giải pháp SXSH có thể làm được
• Từ nguyên nhân đến giải pháp
Với mỗi một nguyên nhân được xác đònh sẽ có một, nhiều hoặc thậm chí
không có giải pháp SXSH nào ứng dụng. Để xác đònh các nguyên nhân cần phải
có kiến thức và sáng tạo
Thảo luận và “động não” trong tranh luận có thể hỗ trợ việc phát triển các
giải pháp. Phân tích nguyên nhân tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn nhiều trong
đề xuất cơ hội.
Nên xem xét việc mời các chuyên gia từ các nhà cung cấp tham dự việc đề
xuất cơ hội SXSH
Chọn lựa các cơ hội có thể làm được.
Danh mục các cơ hội SXSH cần được xem xét để xác đònh:
- Các cơ hội có thể thực hiện được ngay
- Các cơ hội cần được nghiên cứu tiếp
- Các cơ hội bò loại bỏ vì không mang tính thực tế hoặc khả thi.
Các cơ hội có thể thực hiện được ngay cần được làm ngay. Hãy lưu giữ danh mục
các cơ hội này để ghi lại hiệu quả của công việc SXSH.
SVTH: Phạm Thò Thảo – 02DMT249
16
Đánh giá hiệu quả và xây dựng các giải pháp SXSH tại Công ty kinh doanh chế
biến hàng xuất nhập Đà Nẵng
Các cơ hội cần được nghiên cứu tiếp nên được đánh giá ở bước tiếp theo.
Bước 4: Lựa chọn các giải pháp SXSH
Đối với các cơ hội SXSH phức tạp, cần tiến hành nghiên cứu khả thi một
cách chi tiết về mặt kỹ thuật, kinh tế và môi trường.
• Tính khả thi về kỹ thuật
Trong phân tích khả thi về kỹ thuật cần quan tâm đến các khía cạnh sau:
- Chất lượng của sản phẩm
- Năng suất sản xuất
- Yêu cầu về diện tích
- Thời gian ngừng hoạt động
- So sánh với thiết bò hiện có
- Yêu cầu bảo dưỡng
- Nhu cầu đào tạo
- Phạm vi sức khỏe và an toàn nghề nghiệp
Các lợi ích sau cũng được đưa vào như một phần của nghiên cứu khả thi kỹ thuật:
- Giảm lượng nước và năng lượng tiêu thụ
- Giảm nguyên vật liệu tiêu thụ
- Giảm chất thải.
• Tính khả thi về kinh tế
Tính khả thi kinh tế cần được tính toán dựa trên cơ sở đầu tư và tiết kiệm
dự tính.
Một vài phương pháp được dùng trong thẩm đònh đầu tư là:
- So sánh chi phí: để so sánh các lựa chọn có thu nhập như nhau nhưng
chi phí khác nhau.
- So sánh lợi ích: dựa trên thu nhập và lượng tiết kiệm của từng lựa chọn.
- Hoàn vốn đầu tư: đưa lợi ích vào cùng mối quan hệ với vốn đầu tư.
SVTH: Phạm Thò Thảo – 02DMT249
17
Đánh giá hiệu quả và xây dựng các giải pháp SXSH tại Công ty kinh doanh chế
biến hàng xuất nhập Đà Nẵng
- Thời gian hoàn vốn
- Giá trò hiện tại ròng
- Tỷ lệ hoàn vốn nội tại
Phương pháp dùng thời gian hoàn vốn là phương pháp thường được sử dụng
vì phương pháp này đơn giản và có thể tính toán nhanh. Đối với các giải pháp
SXSH tạp trung đầu tư, cần phải tiến hành phân tích kinh tế chi tiết hơn.
• Tính khả thi về môi trường
Đối với hầu hết các giải pháp, tính khả thi về môi trường là hiển nhiên.
Mặc dù vậy, cần phải đánh giá xem có tác động môi trường tiêu cực nào vượt quá
phần tích cực không.
• Lựa chọn để triển khai
Các kết quả đánh giá về kỹ thuật, kinh tế và môi trường cần phải được kết
hợp để chọn ra các giải pháp tốt nhất.
Bước 5: Thực hiện các giải pháp SXSH
Để có thể ghi lại thành công của đánh giá SXSH, nhất thiết phải lưu giữ
danh mục của tất cả các giải pháp đã được thực hiện.
Các giải pháp còn lại đã được chọn để triển khai cần được đưa vào thực
hiện theo kế hoạch đã được ban lãnh đạo phê duyệt.
Kế hoạch thực hiện cần nêu:
- Cần làm gì ?
- Ai là người chòu trách nhiệm?
- Bao giờ hoàn thành
- Quan trắc hiệu quả như thế nào
Khi các giải pháp đã được thực hiện, cần thiết phải quan trắc lượng nguyên
liệu tiêu thụ mới/ mức độ thải để đánh giá lợi ích của giải pháp.
Bước 6: Duy trì các giải pháp SXSH
SVTH: Phạm Thò Thảo – 02DMT249
18
Đánh giá hiệu quả và xây dựng các giải pháp SXSH tại Công ty kinh doanh chế
biến hàng xuất nhập Đà Nẵng
Duy trì SXSH là một thách thức đối với các nhà quản lý và chủ doanh
nghiệp khi áp dụng SXSH. Phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra đònh kỳ nhằm
đảm bảo tất cả diễn ra đúng như kế hoạch. Nếu phát hiện sai sót phải quay về
bước 2 để thực hiện lại.
2.1.4 Các kỹ thuật SXSH nhằm ngăn ngừa ô nhiễm
Các giải pháp SXSH không chỉ đơn thuần là thay đổi thiết bò, mà còn là
các thay đổi trong vận hành và quản lý của một doanh nghiệp. Các giải pháp
SXSH có thể được chia thành các nhóm sau:
- Giảm chất thải tại nguồn
- Tái sinh chất thải
- Cải tiến sản phẩm
Hình 2.3: Các kỹ thuật SXSH
2.2 Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện SXSH
a. Thuận lợi:
• Có sự quan tâm của các cơ quan quản lý, các tổ chức trong và ngoài
nước.
• Có cơ sở, nền tảng ban đầu cho việc thực hiện SXSH
SVTH: Phạm Thò Thảo – 02DMT249
19
Đánh giá hiệu quả và xây dựng các giải pháp SXSH tại Công ty kinh doanh chế
biến hàng xuất nhập Đà Nẵng
- Các sự án thử nghiệm, trình diễn thành công
- Nhà nước đang triển khai các chương trình, dự án có liên quan để hỗ
trợ các doanh nghiệp thực hiện SXSH (tạo nguồn quỹ xoay vòng, quỹ
giảm thiểu ô nhiễm…)
• Sức ép cạnh tranh trong nước và quốc tế
• Sức ép từ việc thực hiện một số chương trình trọng điểm (giảm thải,
di dời…)
• Nhận thức và kiến thức về SXSH ngày càng quen thuộc đối với các
doanh nghiệp.
• Sự sẵn sàng của các mạng tư vấn quốc gia (trung tâm SXSH) và các
tổ chức quốc tế khác.
b. Khó khăn:
Mặc dù đã có những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về áp
dụng SXSH như là một công cụ trong bảo vệ môi trường, song thực tế việc áp
dụng SXSH còn gặp rất nhiều khó khăn.
Thứ nhất, nhận thức của các doanh nghiệp về lợi ích của SXSH còn hạn
chế. Việc tuyên truyền phổ biến SXSH cũng như thực hiện các mô hình trình diễn
kỹ thuật hiện nay còn đang rất khiêm tốn. Cả nước ta hiện nay mới chỉ có gần
200 doanh nghiệp, chủ yếu là các doanh nghiệp lớn áp dụng SXSH, trong khi
phần lớn trong tổng số 600.000 doanh nghiệp là vừa và nhỏ đã và đang có các
hoạt động gây tác động xấu đến môi trường.
Thứ hai, nhiều doanh nghiệp không có đủ vốn để đầu tư cho SXSH, trong
khi việc tiếp cận các nguồn tài chính còn gặp quá nhiều thủ tục phiền hà, rắc rối.
Thứ ba, thiếu một cơ chế chính sách khuyến khích công bằng và thỏa đáng.
Nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước, mặc dù là có đủ vốn
để đầu tư, song không mấy mặn mà với SXSH bởi họ không được trích lợi nhuận
SVTH: Phạm Thò Thảo – 02DMT249
20
Đánh giá hiệu quả và xây dựng các giải pháp SXSH tại Công ty kinh doanh chế
biến hàng xuất nhập Đà Nẵng
để tái đầu tư, thu nhập của người lao động không được cải thiện. Cá biệt có doanh
nghiệp bỏ ra hàng tỷ đồng để đầu tư cho SXSH trong khi các doanh nghiệp khác
tự do xả các chất ô nhiễm ra môi trường cũng chỉ bò xử phạt hành chính với số
tiền phạt quá nhỏ, không đủ mức ngăn chặn.
Thứ tư, nguồn nhân lực về SXSH còn rất hạn chế. Hiện nay, mới chỉ có
hơn 150 người được đào tạo chuyên sâu, trong số đó chỉ có khoảng 20% thực sự
trở thành chuyên gia trong lónh vực này.
Như vậy, để đạt được những mục tiêu đề ra, các chương trình về SXSH của
Chiến lược bảo vệ môi trường cần phải được thực hiện nghiêm túc, đồng thời phải
có những giải pháp đồng bộ về cơ chế chính sách, giáo dục, đào tạo để giải quyết
các khó khăn nêu trên. Có như vậy mới áp dụng thành công SXSH ở nước ta.
2.3 Các hoạt động SXSH ở Việt Nam
Đề tài SXSH đầu tiên được thực hiện ở Việt Nam là “nghiên cứu xử lý và
tuần hoàn chất thải công nghiệp và đề xuất các công nghệ sạch” trong khoảng
thời gian từ năm 1992-1995.
Đến năm 1996, Cục môi trường tổ chức các lớp huấn luyện về “Phòng
ngừa ô nhiễm công nghiệp” cho các cán bộ quản lý môi trường và Bộ Công
Nghiệp ở Hà Nội và TP.HCM. Tuy nhiên, lớp huấn luyện này chỉ là để nâng cao
nhận thức cho các cán bộ quản lý.
Bên cạnh những dự án đó còn có một số dự án do quốc tế tài trợ thực hiện
dưới sự phối hợp của các cơ quan quản lý trong nước.
Tên dự án Tên tổ
chức/ nước
tài trợ
Thời gian
thực hiện
Các hoạt động Các cơ quan
phối hợp
thực hiện
SXSH trong
ngành công
CIDA-
IDRC/
1996-1997 Tổ chức lớp tập
huấn 3 ngày về
CEST và bộ
môn công
SVTH: Phạm Thò Thảo – 02DMT249
21
Đánh giá hiệu quả và xây dựng các giải pháp SXSH tại Công ty kinh doanh chế
biến hàng xuất nhập Đà Nẵng
nghiệp giấy
ở Việt Nam
Canada SXSH tại Hà Nội
và 1 ngày tại 3 nhà
máy giấy
(GOGIDO, Hoàng
Văn Thụ, Vạn
Điểm)
nghệ giấy và
xenlulo
ĐHBKHN
Bộ Công
nghiệp nhẹ
Cục môi
trường.
Thành lập
trung tâm
SXSH Việt
Nam
UNIDO-
SDC/ Thụy
Só
1993-2003 Khởi đầu thành lập
trung tâm
Viện công
nghệ và khoa
học môi
trường
(INEST) của
ĐHBKHN
Chuyển giao
công nghệ
xử lý nước
thải và trình
diễn SXSH
AAECP/A
ustralia
1998-2000 Chuyển giao công
nghệ/ kiểm toán
giảm thiểu chất
thải tại các nhà
máy bia và thực
phẩm.
Bảng 2.1: Các dự án SXSH tại Việt Nam
Theo thống kê của Trung tâm sản xuất sạch Việt Nam , từ năm 1997 cho
đến đầu năm 2006 có khoảng 199 doanh nghiệp đã tham gia SXSH. Chưa kể một
số doanh nghiệp đã áp dụng SXSH thời gian trước.
Năm Số doanh nghiệp
1997 5
1999 8
SVTH: Phạm Thò Thảo – 02DMT249
22
Đánh giá hiệu quả và xây dựng các giải pháp SXSH tại Công ty kinh doanh chế
biến hàng xuất nhập Đà Nẵng
2000 15
2001 21
2002 32
2003 32
2004 40
2005 44
(Nguồn: thống kê từ Trung tâm SXSH Việt Nam)
Bảng 2.2: Thống kê số doanh nghiệp tham gia SXSH
Vào đầu năm 2006 đã có thêm 2 doanh nghiệp thực hiện SXSH.
Trong số 199 doanh nghiệp do thì riêng TPHCM đã có tới 40 doanh nghiệp
thực hiện SXSH. Hầu hết các doanh nghiệp khi áp dụng SXSH đều giảm được 20-
30% lượng chất thải, tiết kiệm dược 2 tỷ đồng/năm với thời gian hoàn vốn dưới 6
tháng.
Khung chính sách về SXSH ở Việt Nam
Chỉ thò 36/CT-TW ngày 25/6/1998 của Bộ Chính trò về tằng cường công tác
bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Chỉ thò là văn bản quan trọng thể hiện sự quan tâm của Đảng đối với công
tác bảo vệ môi trường. Chỉ thò đã vạch ra các nguyên nhân đẫn đến suy thoái môi
trường, đề ra các mục tiêu, quan điểm, cũng như các giải pháp cơ bản đối với
công tác bảo vệ môi trường, trong đó SXSH đóng vai trò quan trọng. Cụ thể chỉ
thò đã nêu rõ cần thiết phải “ban hành các chính sách về thuế, tín dụng nhằm
khuyến khích áp dụng các công nghệ sạch” và “áp dụng công nghệ sạch, ít phế
thải, tiêu hao ít nguyên liệu và năng lượng” đối với các cơ sở sản xuất công
nghiệp. Đây là hai giải pháp trọng tâm để thực hiện thành công SXSH.
Luật bảo vệ môi trường 1993
Cho dù tại thời điểm ra đời Luật bảo vệ môi trường, khái niệm SXSH còn
là vấn đề mới mẽ, song Luật bảo vệ môi trường cũng đã đưa ra khái niệm và
khuyến khích áp dụng công nghệ sạch, là tiền đề cho SXSH sau này. Cụ thể,
SVTH: Phạm Thò Thảo – 02DMT249
23
Đánh giá hiệu quả và xây dựng các giải pháp SXSH tại Công ty kinh doanh chế
biến hàng xuất nhập Đà Nẵng
Luật bảo vệ môi trường xác đònh: “công nghệ sạch là quy trình công nghệ hoặc
giải pháp kỹ thuật không gây ô nhiễm môi trường, thải hoặc phát ra ở mức thấp
nhất chất gây ô nhiễm môi trường” (Điều 2) và “ Nhà nước khuyến khích và tạo
điều kiện cho tổ chức, cá nhân trong việc sử dụng và khai thác hợp lý thành phần
môi trường, áp dụng công nghệ tiến tiến, công nghệ sạch, tận dụng chất thải, tiết
kiệm nguyên liệu, sử dụng năng lượng tái chế, chế phẩm sinh học trong nghiên
cứu khoa học, sản xuất và tiêu dùng” ( Điều 11).
Hiện nay, Luật bảo vệ môi trường năm 1993 đang được nghiên cứu, sửa đổi
trong Dự thảo, đã dành hẳn một điều thuộc chương IV “ Phòng ngừa, hạn chế các
tác động xấu đối với môi trường” quy đònh việc áp dụng công nghệ sạch và
SXSH: “ Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân áp dụng công nghệ sạch và
SXSH, khuyến khích áp dụng dây chuyền sản xuất không có hoặc phát tán ít chất
thải. Chủ cơ sở sản xuất áp dụng công nghệ sạch và thực hiện cơ chế SXSH được
hưởng các chế độ ưu đãi về thuế, phí và các cơ chế ưu đãi về tài chính, vốn khác
theo quy đònh của pháp luật”. Với nội dung đó, khi được ban hành, Luật bảo vệ
môi trường sửa đổi là một chính sách quan trọng đối với việc áp dụng SXSH ở
nước ta trong thời gian tới.
2.4 Thực tế về việc áp dụng SXSH tại các công ty chế biến thủy sản
ở Việt Nam.
Hiện nay, ở một số doanh nghiệp chế biến thủy sản của nước ta thiết bò đã
cũ, chế biến đã cũ, quy trình công nghệ chưa thật sự tối ưu…. Điều này đã tác
động đến việc tăng giá thành sản phẩm và thải ra môi trường một lượng chất thải
lớn, làm ảnh hưởng xấu đến môi trường xung quanh. Thời gian qua, để giải quyết
các vấn đề trên , các nhà máy chế biến thủy sản đã tiến hành đổi mới các trang
thiết bò, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, xây dựng và hoàn thiện dây
chuyền chế biến, hệ thống xử lý nước thải… nhằm đáp ứng những yêu cầu về
SVTH: Phạm Thò Thảo – 02DMT249
24
Đánh giá hiệu quả và xây dựng các giải pháp SXSH tại Công ty kinh doanh chế
biến hàng xuất nhập Đà Nẵng
công tác quản lý, bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc đầu tư cho
các công trình xử lý chất thải thường rất tốn kém và khó thực hiện. Trong khi đó,
hiệu quả của việc đầu tư thông qua các qiải pháp SXSH sẽ góp phần quan trọng
cải thiện có hiệu quả tình trạng ô nhiễm môi trường và phát huy tốt hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp.
Từ thực trạng trên, nhiều doanh nghiệp đã tiến hành áp dụng công nghệ
SXSH. Trong số 199 doanh nghiệp thực hiện SXSH thì có khoảng 25 nhà máy, xí
nghiệp chế biển thủy hải sản đã áp dụng SXSH. Sau đây là hai ví dụ cơ bản về
doanh nghiệp áp dụng SXSH:
Nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh ( Công ty Xuất nhập khẩu Nông
sản- Thực phẩm- AFIEX)
Đây là doanh nghiệp nhà nước chuyên chế biến và kinh doanh các mặt
hàng thủy sản đông lạnh như cá tra, cá basa, tôm… với tổng sản lượng hàng năm
trên 3000 tấn. Do máy móc cũ và hoạt động lâu năm nên mức tiêu thụ năng
lượng cao. Bình quân nhà máy xử dụng từ 350-400 m
3
nước/ngày cho các công
đoạn làm sạch nguồn nguyên liệu trước khi đưa vào chế biến, làm nguội một số
thiết bò máy móc, vệ sinh nơi làm việc…; sử dụng khoảng 3 triệu kwh điện/năm
(trong đó 85% dùng cho việc làm lạnh hệ thống chế biến). Ngoài ra, còn nhiều
công đoạn sản xuất sử dụng năng lượng không hợp lý gây ra tình trạng lãng phí,
tiêu hao lớn. Thông qua việc ứng dụng công nghệ SXSH nhà máy đã tiết kiệm
được chi phí xử lý nước sạch và nước thải rất lớn (khoảng 142 triệu đồng/năm).
Theo đó, nhà máy chỉ đầu tư một khoảng kinh phí rất ít để thiết lập hệ thống
kiểm soát điện năng tiêu thụ và các giải pháp nhỏ để tiết kiệm năng lượng
(khoảng 30 triệu đồng/năm) là đã có thể yên tâm sản xuất, nâng cao hiệu quả
công tác quản lý của doanh nghiệp, nâng cao ý thức của từng công nhân và giảm
thiểu ô nhiễm môi trường một cách rõ rệt.
SVTH: Phạm Thò Thảo – 02DMT249
25