Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Diễn ngôn về an ninh nguồn nước ở đồng bằng sông cửu long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 11 trang )

28/05/2017

DIỄN NGÔN VỀ
AN NINH NGUỒN NƯỚC
Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
LÊ ANH TUÂN
Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu – Đại học Cần Thơ
E-mail:

Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL), có 4 triệu
ha đất tự nhiên, nằm ở cuối nguồn của sông Mekong.
ĐBSCL nhận hơn 85% khối lượng nước từ dịng
chính sơng Mekong trước khi đổ ra Biển Đơng và
Vịnh Thái Lan.

Lê Anh Tuấn - Email:

1


28/05/2017

Vùng Hạ lưu sơng
Mekong là một
trong những nơi
có sự đa dạng văn
hóa nhất trên thế
giới.
• 60 triệu người đang
sống ở Hạ lưu sơng
Mekong


• hơn 100 nhóm dân tộc
khác nhau sinh sống
• chừng 85% dân sống
sống ở vùng nơng
thơn và miền núi

Dịng sơng và nhiều dịng nhánh, đầm hồ, bãi lầy đã nuôi
dưỡng nhiều hệ sinh thái độc nhất và rất nhiều loài sinh
Himantura polylepis
vật bị đe dọa ở cấp toàn cầu.

Sarus Crane

Irrawaddy Dolphin

Giant Catfish

Siamese Crocodile

Giant Ibis

Catlocarpio Siamensis

Lê Anh Tuấn - Email:

2


28/05/2017


4 nước vùng Hạ lưu sông
Mekong tiêu thụ lượng cá cao
nhất thế giới

Cá là một trong các
nguồn dinh dưỡng
chính cho người dân
vùng hạ lưu Mekong

Fish market in Cambodia
Photo: Le Anh Tuan, 2013

Dịng phù sa từ Sơng Mekong đổ ra Biển Đông
160 triệu tấn

Nguồn: The GEO Data Portal, UNEP

Lê Anh Tuấn - Email:

3


28/05/2017

A

Border
3.00

Đồng

Tháp

2.00

A

A-A

VN-CPC

Tiền
Giang

1.00

Tiên
River

Cửu
Long

Cần
Thơ
7o

Hậu
River

Bac
Liêu


East Sea

0.00
- 1.00
- 2.00
- 12 - 15 m

Not to
scale

- 15 - 20 m

Vùng Đồng bằng cung cấp hơn 53% gạo và màu chủ lực, 80% tổng sản lượng cá,
và 75% trái cây cho tiêu thụ nội địa và xuất cảng.

(2013)
24.850.000 tấn
Mil. Ton
24
22
20
18
16

Lê Anh Tuấn - Email:

2013

2012


2011

2010

2009

2008

2007

2006

2005

2004

2003

2002

2001

2000

1999

1998

1997


1996

12

1995

14

4


28/05/2017

VÙNG TRỒNG LÚA
VÀ NUÔI TÔM Ở
ĐỒNG BẰNG
SÔNG CỬU LONG
(2005 - 2010)

THỜI ĐOẠN
TRUNG BÌNH
MẶN XÂM NHẬP

NĂM BÌNH THƯỜNG

MƯA BẤT THƯỜNG
SĨNG NHIỆT
LŨ LỤT
BỨC XẠ

MẶT TRỜI
CAO

KHÔ HẠN
MẶN
XÂM NHẬP

NƯỚC BIỂN
DÂNG
SỤT LÚN
ĐẤT

Lê Anh Tuấn - Email:

SẠT LỞ
BỜ SƠNG

XÂM NHẬP
MẶN

XĨI LỞ VEN BIỂN

BÃO VÀ
LỐC XỐY

NƯỚC BIỂN
DÂNG

5



28/05/2017

Đỉnh lũ đo ở trạm Tân Châu suốt 90 năm qua, thấp nhất vào năm 2015

2015

Tân Châu

Mực nước đo ở Trạm Đại Ngãi

Xu thế nước biển
dâng và mặn xâm
nhập đang gia tang
trong 30 năm qua.

12

Lê Anh Tuấn - Email:

6


28/05/2017

Những gì đang đe dọa
liên quan đến
nước và phù sa
ở Đồng bằng???


PHÁT TRIỄN
THỦY ĐIỆN

MỞ RỘNG
VÙNG TƯỚI

Xây dựng các đập trên sông sẽ:

 di dời hàng ngàn nhà cửa;
 thay đổi chế độ dòng chảy;
 làm mất hàng triệu tấn phù sa;
 gia tăng sạt lở sông;
 ngăn chặn giao thông thủy;
 đe dọa nghiêm trọng nguồn cá;
 suy giảm tính đa dạng sinh học;
 thu hẹp các vùng đất ngập nước quan trọng;
 nhiều rủi ro chưa đoán trước được.

14

Lê Anh Tuấn - Email:

7


28/05/2017

SÔNG MEKONG VÀO MÙA KHÔ

Q # 2.500 m3/s

THÁI LAN
Dự án Khong-Loei-Chi-Mun

CÁC DỰ ÁN
TƯỚI

1.200 m3/s

LÀO
Dự án tưới 20.000 ha ở Bắc Vientaine

240 m3/s

CAMBODIA
Dự án VAICO 100.000 ha

500 m3/s

VIỆT NAM
Càn bao nhiêu nước

???

Tác động của đập nước và biến đổi khí hậu đến chế độ nước Mekong
ĐẬP THƯỢNG NGUỒN

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
• Nhiệt độ cao
• Mưa giảm
• Nước biển dâng


Hạn chế giao thơng
Thêm khơ hạn

Thêm ơ nhiễm

Thay đổi nước nước
và dịng chảy sơng Mekong

Tăng
xâm nhập mặn
Giảm
nước ngọt

• Thay đổi chế độ nước
• Trữ nước mùa khơ
• Xả nước mùa lũ cao

Giảm đa dạng sinh học
Thủy sản nghèo

Lũ cao hơn
Tăng xói lở

Lê Anh Tuấn - Email:

Giảm dinh dưỡng
Tác động
sức khỏe
16


8


28/05/2017

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG

CÁC VẤN ĐỀ
XUYÊN BIÊN GIỚI
ĐẬP THƯỢNG NGUỒN

ẢNH HƯỞNG TÀI NGUYÊN NƯỚC
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP
PHÁ RỪNG

SỐ LƯỢNG
NƯỚC

CHẤT LƯỢNG
NƯỚC

ĐỘNG THÁI
NƯỚC

CHUYỂN NƯỚC


ĐE DỌA AN NINH
LƯƠNG THỰC

SUY GIẢM SẢN XUẤT VÀ
ĐẤT NƠNG NGHIỆP

GIA TĂNG
ĐĨI NGHÈO VÀ BẤT ỔN
TRỰC TIẾP/ GIÁN TIẾP

SUY GIẢM MÔI TRƯỜNG VÀ
TÀI NGUN THIÊN NHIÊN

ĐBSCL ĐANG THAY ĐỔI
THAY ĐỔI
TỰ NHIÊN







Thủy văn
Hình thái
Hạ tầng
Khí hậu


THAY ĐỔI

MƠI TRƯỜNG

THAY ĐỔI
NHÂN KHẨU







Di dân
Định cư
Xã hội
Việc làm


Lê Anh Tuấn - Email:







Đất
Nước
Khơng khí
Đa dạng lồi



THAY ĐỔI
KINH TẾ







Nơng nghiệp
Cơng nghiệp
Đơ thị hóa
Thủy sản


9


28/05/2017

ĐẬP THỦY ĐIỆN THƯỢNG NGUỒN
& CHUYỂN NƯỚC

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
& NƯỚC BIỂN DÂNG

GIA TĂNG
DÂN SỐ VÀ
DI DÂN


6

THAY ĐỔI
SỬ DỤNG DẤT

THỬ THÁCH VỀ
MÔI TRƯỜNG
NƯỚC Ở ĐBSCL

KHAI THÁC QUÁ MỨC
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

SUY GIẢM CHẤT LƯỢNG
ĐẤT – NƯỚC – KHƠNG KHÍ

19

Đồng bằng Sông Cửu Long cần phát triển bền vững
dựa vào 3 trụ cột an ninh

Phát triển
Bền vững

An ninh xã hội
An ninh lương thực

An ninh nguồn nước

Lê Anh Tuấn - Email:


10


28/05/2017

THẢO LUẬN
1. Việt Nam, đặc biệt vùng Đồng bằng Cửu Long, hầu như khơng nhận được
lợi ích đáng kể nào từ các đập thủy điện trên sông Mekong.
2. Hai trụ cột kinh tế lớn nhất của đồng bằng là nông nghiệp và thủy sản sẽ
bị thiệt hai. Việt Nam sẽ mất vai trò hàng đầu trong xuất cảng gạo trên thị
trường thế giới.
3. Sự suy giảm hệ sinh thái đất ngập nước và đa dạng sinh học ở Đồng
bằng Sông Cửu Long sẽ hầu như vĩnh viễn và không phục hồi được.
4. Người nghèo (cả ở vùng nông thôn và đơ thị) sẽ là những nhóm người bị
tổn thương nhất. Di dân sẽ xảy ra trên diện rộng và làm mất ổn định xã hội.
5. Sự thiệt hai sẽ tạo ra tác động dây chuyền như hiệu ứng domino. Nhiều
rủi ro khơng tiên đốn trước được.
6. Các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu hiện nay sẽ khó khăn hơn và
kéo theo nhiều hệ lụy mới.

Liên hệ:
Lê Anh Tuấn
Viện DRAGON – Mekong
Đại học Cần Thơ,
Việt Nam
E-mail:

Lê Anh Tuấn - Email:


11



×