Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

HỆ THỐNG PHÁT LỰC TRÊN XE DAEWOO – GDW 6900HG và 6901HG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.82 KB, 20 trang )

CTY CP VẬN TẢI SONADEZI TÀI LIỆU KỸ THUẬT

 !"
 #
$%&$$'()*
Hệ thống phát lực trên phương tiện giao thông vận tải thông thường là loại động
cơ nhiệt, đốt trong, kiểu piston, gọi tắt là động cơ đốt trong. Động cơ đốt trong có nhiệm
vụ chuyển đổi nhiệt năng từ đốt cháy nhiên liệu thành cơ năng, dẫn động đến các bộ
phận của phương tiện.
Động cơ đốt trong là 1 cụm chi tiết cơ bản gồm: cụm trục khuỷu thanh truyền,
cụm phân phối khí, cụm tăng áp.
Ngoài ra để động cơ hoạt động được trên phương tiện trang bị một số bộ phận phụ
trợ: Hệ thống bôi trơn, hệ thống cung cấp nhiên liệu, hệ thống làm mát.
Giải thích từ ngữ:
- Điểm chết trên (ĐCT): là điểm xa nhất của đỉnh piston so với đường tâm trục
khuỷu.
- Điểm chết dưới (ĐCD): là điểm gần nhất của đỉnh piston so với đường tâm trục
khuỷu.
- Hành trình piston (S): là quãng đường mà piston đi được giữa 2 điểm chết (ĐCT-
ĐCD).
- Thể tích công tác (V
ct
): là thể tích xilanh giới hạn bởi ĐCT và ĐCD.
- Thể tích buồng cháy (V
bc
): là thể tích không gian giới hạn bởi xilanh, nắp máy và
đỉnh piston khi piston ở ĐCT.
- Tỷ số nén (ε): là tỷ số giữa thể tích toàn phần (V
ct
+ V
bc


) và thể tích buồng cháy
(V
bc
).
- Chu trình làm việc của 1 máy: một chu trình có 4 hành trình (4 thì) của piston.
$$%+,-.$%+/&0123
#%45675
- Là nơi đốt cháy nhiên liệu, làm tăng áp suất trong buồng cháy, đẩy piston di
chuyển trong lòng xilanh.
- Biến đổi chuyển động tịnh tiến của piston thành chuyển động quay của trục
khuỷu.
- Khởi nguồn năng lượng cho tất cả các hoạt động khác trên phương tiện vận tải.
8%9:;<=

- Động cơ xăng: nhiên liệu là xăng, đốt cháy cưỡng bức bằng tia lửa điện.
trang 1
CTY CP VẬN TẢI SONADEZI TÀI LIỆU KỸ THUẬT
- Động cơ Diesel: nhiên liệu là dầu diesel, được đốt cháy bởi áp suất và nhiệt độ
khí nén.
- Động cơ ga: nhiên liệu khí, đốt cháy cưỡng bức bằng tia lửa điện
- Động cơ ga- diesel: nhiên liệu khí, sử dụng diesel để tạo lửa đốt cháy nhiên liệu
khí.

- Động cơ 4 thì: chu kỳ hoạt động được thực hiện trên 4 hành trình của piston.
- Động cơ 2 thì: chu kỳ hoạt động được thực hiện trên 2 hành trình của piston.

- Động cơ tăng áp: động cơ nhận khí nạp có áp suất cao hơn khí trời.
- Động cơ không tăng áp: động cơ nhận khí nạp có áp suất khí trời.
 
- Động cơ hình thành hòa khí bên ngoài: hòa khí gồm không khí và nhiên liệu

được hòa trộn và hình thành từ bên ngoài mới được hút vào động cơ.
- Động cơ hình thành hòa khí bên trong: hòa khí gồm không khí bị nén trong động
cơ, nhiên liệu được phun vào không khí bị nén, có nhiệt độ cao.
!"!#$%
- Động cơ 1 hoặc nhiều xilanh.
- Động cơ 1 xilanh đặt đứng và động cơ 1 xilanh đặt nằm.
- Động cơ nhiều xilanh đặt đứng và thẳng hàng, hai hàng song song hoặc hai hàng
chữ V.
- Động cơ nhiều hàng xilanh theo dạng chữ X, chữ W.
Động cơ trên xe DAEWOO - GDW6900HG và 6901HG là loại động cơ diesel 4
thì, tăng áp, 4 xilanh thẳng hàng, hòa khí hình thành trong xilanh. Ký hiệu động cơ:
>?#@ %8 A
B%CDE45FGHIEJEDKDLMN5DO>?#@ %8 
- Số lượng: 4 máy;
- Thứ tự công tác: 1-3-4-2;
- Đường kính xilanh: 112(mm);
- Hành trình piston: 132(mm);
- Thể tích công tác: 5,2 (dm
3
);
- Công suất: N = 132 kw (ở vòng quay 2300 vòng/phút).
$$$%/P(Q!"1>R"'!$
#%5:S:TUV=WDDLM#UC
1.1- Sơ đồ kết cấu:
trang 2
CTY CP VẬN TẢI SONADEZI TÀI LIỆU KỸ THUẬT

&X<Y&XZ&XF=D45&XE[=
1. Xupap nạp
2. Kim phun


3. Xupap xả
4. Piston

5. Thanh truyền
6. Trục khuỷu
: Góc quay trục khuỷu của từng thì làm việc.
1.2- Nguyên lý làm việc:
Đối với động cơ 4 thì, để hoàn thành 1 chu trình công tác, piston phải thực hiện 4
hành trình, tương ứng với các quá trình diễn ra trong xilanh gồm: nạp, nén, cháy giãn nở
và thải, được thể hiện như sau:
&'() piston di chuyển từ ĐCT đến ĐCD, xupap nạp mở, xupap xả đóng,
thể tích xilanh tăng dần từ V
bc
đến V
ct
+ V
bc
làm áp suất trong nòng xilanh giảm, không
khí được hút vào xilanh qua xupap nạp. Xupap nạp được đóng muộn khi piston qua
ĐCD khoảng 38
0
góc quay của trục khuỷu nhằm tận dụng độ chênh áp và quán tính của
dòng khí để hút nhiều không khí vào xi lanh. Góc 38
0
gọi là góc đóng muộn của xupap
nạp. Nhiệt độ cuối kỳ nạp vào khoảng 30-50
0
C.
&* piston di chuyển từ ĐCD đến ĐCT, xupap nạp và xupap xả đóng, thể tích

nòng xilanh giảm dần từ V
ct
+ V
bc
đến V
bc
, không khí bị nén tới tỷ số nén ε =17,5 lần làm
áp suất, nhiệt độ của không khí tăng lên. Vào cuối quá trình nén, áp suất trong buồng đốt
đạt mức 40-45 kg/cm
2
, nhiệt độ không khí đạt mức 800-950
0
C vượt qua nhiệt độ tự bốc
cháy của nhiên liệu. Do phải có thời gian cho nhiên liệu bốc cháy, khi đỉnh piston cách
ĐCT khoảng 10
0
góc quay của trục khuỷu, nhiên liệu được phun vào buồng đốt qua đầu
kim phun và tự bốc cháy. Góc 10
0
gọi là góc phun nhiên liệu sớm.
&+,-'.) piston di chuyển từ ĐCT đến ĐCD, xu páp nạp và xu páp
xả đóng. Khi nhiên liệu được phun vào buồng đốt ở cuối chu kỳ nén và tự bốc cháy,
piston đang tiến gần ĐCT. Tại thời điểm piston ở ĐCT, nhiệt độ đạt mức 1900-2200
0
C,
áp xuất trong buồng đốt đạt mức 60-90 kg/cm
2
tạo lực đẩy lên đầu piston để giãn nở sinh
công làm cho piston di chuyển từ ĐCT đến ĐCD. Để giảm lực cản cho piston trong kỳ
trang 3

CTY CP VẬN TẢI SONADEZI TÀI LIỆU KỸ THUẬT
xả và cải thiện việc quét sạch khí thải ra khỏi xilanh động cơ, xupap xả mở sớm vào cuối
kỳ cháy giãn nở, khi đỉnh piston cách ĐCD khoảng 56
0
góc quay trục khuỷu. Góc 56
0
gọi là góc mở sớm của xupap xả.
&/0'0) piston di chuyển từ ĐCD đến ĐCT, xupap nạp đóng, xubap xả mở
đẩy sản vật cháy ra khỏi xi lanh động cơ. Để tận dụng độ chênh áp giữa xilanh và ống
xả, quán tính của dòng khí trong ống xả nhằm thải sạch sản vật cháy ra khỏi xilanh động
cơ, xupap xả đóng muộn khi đỉnh piston qua ĐCT khoảng 9
0
góc quay trục khuỷu. Góc
9
0
gọi góc đóng muộn của xupap xả. Cuối quá trình thải, trong xilanh áp suất ở mức 1-
1,1kg/cm
2
, nhiệt độ ở mức 600-800
0
C.
Để tăng lượng không khí nạp vào xilanh, xupap nạp được mở sớm vào cuối quá
trình xả trước khi đỉnh piston cách ĐCT khoảng 12
0
góc quay trục khuỷu nhằm đảm bảo
cửa nạp mở rộng khi quá trình nạp bắt đầu. Góc 12
0
gọi là góc mở sớm của xupap nạp.
Như vậy trong kỳ này có thời điểm cả xupap nạp và xupap xả đều mở được gọi là
thời kỳ trùng điệp của xupap.

8%5:S:TUV=WDDLME;T\N(N5DO
2.1- Sơ đồ kết cấu
1- Trục khuỷu 3- Piston 5- Xupap xả.
2- Thanh truyền 4- Xupap nạp
2.2- Nguyên lý làm việc:
Xét tại thời điểm máy số 1 vào kỳ nổ, trục khuỷu ở vị trí 0
0
, diễn biến làm việc
trên các máy của động cơ như sau:
trang 4
CTY CP VẬN TẢI SONADEZI TÀI LIỆU KỸ THUẬT
- Khi máy số 1 ở kỳ nổ, máy 2 ở kỳ xả, máy 3 ở kỳ nén và máy 4 ở kỳ nạp. Ở kỳ
này, máy 1 là máy sinh công làm quay trục khuỷu và dẫn động các piston của các máy
khác. Khi máy 1 kết thúc kỳ nổ, trục khuỷu sẽ quay được một góc 180
0
.
- Ở kỳ kế tiếp, máy 3 vào kỳ nổ, máy 1 vào kỳ xả, máy 2 vào kỳ nạp, máy 4 vào
kỳ nén. Ở kỳ này, máy 3 là máy sinh công làm quay trục khuỷu và dẫn động các piston
của các máy khác. Khi máy 3 kết thúc kỳ nổ, trục khuỷu sẽ quay thêm một góc 180
0
,
tổng góc quay của trục khuỷu đến lúc này là 360
0
.
- Ở kỳ kế tiếp, máy 4 vào kỳ nổ, máy 1 vào kỳ nạp, máy 2 vào kỳ nén, máy 3 vào
kỳ xả. Ở kỳ này, máy 4 là máy sinh công làm quay trục khuỷu và dẫn động các piston
của các máy khác. Khi máy 4 kết thúc kỳ nổ, trục khuỷu sẽ quay thêm một góc 180
0
,
tổng góc quay của trục khuỷu đến lúc này được 540

0
.
- Ở kỳ kế tiếp, máy 2 vào kỳ nổ, máy 1 vào kỳ nén, máy 3 vào kỳ nạp, máy 4 vào
kỳ xả. Ở kỳ này, máy 2 là máy sinh công làm quay trục khuỷu và dẫn động các piston
của các máy khác. Khi máy 2 kết thúc kỳ nổ, trục khuỷu sẽ quay thêm một góc 180
0
,
tổng góc quay của trục khuỷu đến lúc này được 720
0
.
Sau khi 4 máy thực hiện xong một chu kỳ công tác, trục khuỷu quay được 720
0
,
chu kỳ tiếp theo sẽ bắt đầu với máy 1 vào kỳ nổ lặp lại như chu kỳ cũ.
Trong một chu kỳ công tác thứ tự các máy làm việc được thể hiện qua bảng sau;
Nửa
vòng quay
Góc quay
trục khuỷu
Số xi lanh
1 2 3 4
Thứ nhất (0-180)
0
Nổ Thải Nén Nạp
Thứ hai (180-360)
0
Thải Nạp Nổ Nén
Thứ ba (360-540)
0
Nạp Nén Thải Nổ

Thứ tư (540-720)
0
Nén Nổ Nạp Thải
B%'NEFGD7UD=E=]E^ME_`5:=^M
3.1- Piston- Trục khuỷu- Thanh truyền:
12234$5 Biến đổi chuyển động tịnh tiến của piston thành chuyển động
quay liên tục của trục khuỷu.
122637!8%
trang 5
CTY CP VẬN TẢI SONADEZI TÀI LIỆU KỸ THUẬT
 
Thanh truyền Piston
1- Đầu to 1- Rãnh xéc măng khí
2- Đầu nhỏ 2- Rãnh xéc măng nhớt
3- Thân
Piston – Trục khuỷu – Thanh truyền
1- Piston 4- Má khuỷu 7- Đối trọng.
2- Chốt piston 5- Đầu khuỷu 8- Chốt khuỷu.
3- Thanh truyền 6- Cổ khuỷu 9- Đuôi khuỷu.
- Trục khuỷu gồm có: đầu khuỷu, đuôi khuỷu, cổ khuỷu, chốt khuỷu, má khuỷu,
đối trọng. Trục khuỷu trên động cơ YC4G180-20 có 5 cổ khuỷu, 4 chốt khuỷu và 8 má
khuỷu.
trang 6
CTY CP VẬN TẢI SONADEZI TÀI LIỆU KỸ THUẬT
+ Đầu khuỷu: là phần trục lắp puly dẫn động bơm nước, máy lạnh, quạt gió, các
bánh răng dẫn động trục cam, bơm cao áp, bơm nhớt, máy lạnh, máy nén khí.
+ Đuôi khuỷu: là phần trục lắp bánh đà, nơi truyền động chủ động cho các bộ
phận làm di chuyển phương tiện.
+ Cổ khuỷu (cổ chính): là phần trục khuỷu gối trên các ổ đỡ lắp trên thân máy,
tâm của các cổ khuỷu là tâm quay của trục khuỷu.

+ Chốt khuỷu (cổ biên): là phần trục lệch tâm với tâm trục khuỷu, nơi liên kết với
đầu to của thanh truyền thông qua bộ bạc trượt hai nửa.
+ Má khuỷu: là bộ phận nối liền trục khuỷu với chốt khuỷu.
+ Đối trọng: đúc liền với má khủy, đối trọng có tác dụng nhằm cân bằng lực và
mô men quán tính cho trục khuỷu khi hoạt động.
3Thanh truyền có 3 phần: đầu to, đầu nhỏ và thân thanh truyền.
+ Đầu to thanh truyền liên kết với trục khuỷu tại chốt khuỷu thông bởi bộ bạc
trượt hai nửa. Do đầu to thanh truyền lớn hơn đường kính xilanh nên để có thể đưa cụm
này qua lòng xilanh khi lắp ráp nhà chế tạo phải vát séo đầu to thanh truyền. Để mối lắp
ghép chắc chắn, hạn chế bậc tự do thì trên bề mặt lắp ghép có gờ và rãnh(5mm), khi lắp
ghép gờ nằm khít trong rãnh đầu to thanh truyền.
+ Đầu nhỏ thanh truyền được liên kết với piston bởi chốt piston. Chốt piston lắp
trượt trên cả piston và thanh truyền.
3Piston có 3 phần: đỉnh piston, đầu piston và thân piston.
+Đỉnh piston: là một mặt của buồng cháy, kết cấu đỉnh thuộc loại buồng cháy
Omega nhằm tạo xoáy lốc của không khí trong quá trình nạp.
+Đầu piston: là phần làm kín buồng đốt, có 3 rãnh để lắp xéc măng.
+Thân piston: là phần dẫn hướng cho piston chuyển động trong xilanh.
- Xéc măng gồm có: 2 xéc măng khí và 1 xéc măng dầu.
+ Xéc măng khí: có dạng vòng tròn không khép kín, nhiệm vụ làm kín khoảng hở
giữa xilanh và piston.
+ Xéc măng dầu: có dạng vòng tròn hở. Có nhiệm vụ gạt dầu nhờn dư từ bề mặt
xilanh về cạc te, không cho dầu nhờn xâm nhập buồng cháy.
122134+9!:
- Tại thì nổ: Piston nhận lực tác động của quá trình đốt cháy hỗn hợp khí, nhiên
liệu di chuyển từ ĐCT xuống ĐCD. Thông qua thanh truyền, piston truyền chuyển động
đến trục khuỷu. Với kết cấu lệch tâm, chuyển động tịnh tiến của piston sẽ thành chuyển
động quay tròn của trục khuỷu. Đây là thì sinh công của động cơ. Năng lượng sinh ra
trong thì này được tích lũy ở bánh đà.
trang 7

CTY CP VẬN TẢI SONADEZI TÀI LIỆU KỸ THUẬT
- Tại các thì nén, nạp, xả: Bánh đà tích lũy năng lượng ở thì nổ tạo lực quán tính
làm quay trục khuỷu ở các thì không sinh công và làm ổn định tốc độ quay của trục
khuỷu trong suốt quá trình hoạt động. Thông qua thanh truyền, trục khuỷu truyền động
đến piston di chuyển để thực hiện các thì nén, nạp, xả.
3.2- Cơ cấu phân phối khí:
126234$5
Cơ cấu phân phối khí có nhiệm vụ thực hiện việc đóng mở xupap đúng thời điểm
nhằm thải sạch sản vật cháy ra khỏi xilanh và nạp đầy môi chất mới vào xilanh giúp cho
động cơ làm việc liên tục.
Cơ cấu phân phối khí của động cơ YC4G180-20 là loại cơ cấu phân phối khí kiểu
xupap treo, có trục cam đặt trong thân máy.
1262637!8%

Trạng thái xupap đóng Trạng thái xupap mở
1- Trục cam 4- Vít chỉnh 7- Đĩa lò xo
2- Con đội 5- Cần bẩy 8- Lò xo xupap
3- Đũa đẩy 6- Thanh liên kết 9- Xupap.
Cơ cấu phân phối khí của động cơ YC4G180-20 gồm có các bộ phận chính như
sau:
Trục cam (1) có 8 vấu cam bố trí phù hợp với thứ tự hoạt động của các máy, mỗi
máy có hai vấu cam điều khiển xupap xả và xupap nạp. Đũa đẩy (3) một đầu tỳ sát vào
biên dạng vấu cam thông qua con đội (2), một đầu tựa vào đầu vít chỉnh (4). Con đội (2)
trượt trên lỗ dẫn hướng thân máy.Vít chỉnh (4) có nhiệm vụ điều chỉnh khe hở của xupap
theo quy định của nhà chế tạo, cụ thể khe hở xupap nạp khi nguội là 0,35 - 0,45mm,
xupap xả khi nguội là 0,4 - 0,5mm. Cần bẩy (5) được lắp trên một gối trượt để có thể lắc
trang 8
CTY CP VẬN TẢI SONADEZI TÀI LIỆU KỸ THUẬT
qua tâm giữa phần nối vít chỉnh (4) và thanh liên kết (6). Xupap (9) luôn ở vị trí thường
đóng bởi lò xo xupap (8) và luôn tiếp xúc với thanh liên kết (6). Lò xo xupap (8) được cố

định bởi đĩa lo xo (7).
1262134+9$
Vấu cam nạp Vấu cam xả
Thông qua các cặp bánh răng (Z52/Z29) và (Z58/Z52), trục cam (1) nhận truyền
động từ trục khuỷu và quay. Khi phần biên dạng lệch tâm của vấu cam tiếp xúc với con
đội (2) sẽ ép đũa đẩy (3) đi lên. Cần bẩy (5) sẽ quay quanh gối trượt ép thanh liên kết (6)
lên đuôi xupap (9) làm xupap (9) mở. Tại vị trí biên dạng vấu cam lệch tâm nhiều nhất,
xupap (9) mở ra với khẩu độ lớn nhất. Khi phần biên dạng lệch tâm của vấu cam đi qua,
con đội (2) sẽ tiếp xúc với phần biên dạng tròn của vấu cam. Dưới tác dụng của lò xo
xupap (7), xupap (9) tiến vào vị trí thường đóng.
Xét trong một chu kỳ của động cơ, nguyên lý hoạt động của cơ cấu phân phối khí
hoạt động như sau:
Khi máy 1 ở thì nổ: phần biên dạng tròn của vấu cam nạp, vấu cam xả tiếp xúc với
con đội, xupap nạp và xả ở trạng thái đóng. Máy 2 ở thì xả (thải): phần biên dạng tròn
của vấu cam nạp tiếp xúc với con đội, xupap nạp ở trạng thái đóng , phần biên dạng lệch
tâm của vấu cam xả tiếp xúc với con đội, xupap xả ở trạng thái mở, thông buồng cháy
với đường ống xả. Máy 3 ở thì nén: phần biên dạng tròn của vấu cam nạp, vấu cam xả
tiếp xúc với con đội, xupap nạp và xả ở trạng thái đóng. Máy 4 ở thì nạp: phần biên dạng
lệch tâm của vấu cam nạp tiếp xúc với con đội, xupap nạp ở trạng thái mở thông buồng
cháy với đường ống nạp, phần biên dạng tròn của vấu cam xả tiếp xúc với con đội,
xupap xả ở trạng thái đóng.
Tương tự như vậy cho các chu kỳ động cơ tiếp theo.
3.3 – Hệ thống tăng áp:
121234$5Tăng áp là biện pháp làm tăng áp suất khí nạp vào xilanh để tăng
hiệu quả đốt cháy nhiên liệu trong kỳ sinh công nhằm tăng công suất động cơ.
Hệ thống tăng áp của động cơ YC4G180-20 là loại hệ thống tăng áp có máy nén,
dẫn động bằng tuabin khí, gọi là Turbo tăng áp.
1212637!8;%
trang 9
CTY CP VẬN TẢI SONADEZI TÀI LIỆU KỸ THUẬT

1. Trục khuỷu
2. Thanh truyền
3. Piston
4. Xupap nạp
5. Xupap xả
6. Van tuabin
7. Két làm mát
8. Van thông phụ
9. Cánh bơm máy nén
10. Trục công tác.
11. Cánh tuabin.
Hệ thống tăng áp trên động cơ YC4G180-20 gồm có các bộ phận chính như sau:
Cánh tuabin (10) và cánh máy nén khí (9) được gắn trên cùng một trục công tác
gối trên một gối trượt. Khoang tuabin thông với đường khí xả. Khoang máy nén thông
với đường khí nạp. Két làm mát (7) có nhiệm vụ làm nguội khí nạp trước khi vào xilanh
nhằm tăng tối đa mật độ không khí trong xi lanh. Van thông phụ (8) có nhiệm vụ điều
khiển tốc độ của cánh tuabin ổn định trong quá trình động cơ hoạt động.
121214+9$
Cánh tuabin (10) tiếp nhận luồng khí thải từ động cơ làm quay cánh bơm máy nén
(9). Máy nén (9) hút khí nạp vào xilanh với áp suất lớn hơn áp suất khí quyển. Khí nạp
trước khi vào xilanh được đi qua két làm mát (7) nhằm giảm nhiệt độ, tăng mật độ không
khí trong xilanh tương ứng với cùng một áp suất.
Trong quá trình hoạt động, tốc độ động cơ sẽ thay đổi tùy theo chế độ hoạt động
của phương tiện. Khi động cơ hoạt động ở tốc độ cao, lượng khí thải thoát ra nhiều với
tốc độ lớn sẽ làm cánh tuabin quay với tốc độ cao, áp suất khí nạp vào xilanh lớn dẫn
đến khả năng động cơ bị vượt tốc. Van thông phụ (8) là dụng cụ điều tiết, duy trì áp suất
nạp không vượt quá giới hạn thiết kế. Khi áp suất khí nạp tới mức giới hạn, màng van
thông phụ (8) sẽ điều khiển mở van tuabin (6). Khí thải sẽ được thông một phần trực tiếp
ra ống xả, duy trì ổn định lượng khí xả qua cánh tuabin.
$!%abacd$e$&f,

#% (N5DOHgHh=N5iH=Hh=N5B:jH45ETD45k
3<=
trang 10
CTY CP VẬN TẢI SONADEZI TÀI LIỆU KỸ THUẬT
>Động cơ không nổ, không có khói ở đầu ống xả.
34+?
>Dầu không tới được buồng đốt do hệ thống nhiên liệu bị lọt khí hoặc hư bơm
thấp áp.
3 @A5
+ Kiểm tra đường ống dẫn dầu từ bình chứa tới bầu lọc, khắc phục rò rỉ, lọt khí.
+ Dùng bơm tay bơm dầu để xả hết khí, nếu không lên dầu thì hư hỏng ở phần
bơm thấp áp.
3 <=6
+ Động cơ không nổ và có khói trắng ở đầu ống xả.
3 4+?6
+ Dầu không cháy trong buồng đốt do:
 Góc cấp nhiên liệu nhỏ(khi động cơ mới sửa chữa là do bơm cao áp lắp ráp
chưa đúng, khi động cơ đang hoạt động là do bơm cao áp bị xê dịch vì mối
lắp ghép lỏng).
 Áp lực phun không tốt ( phun không sương, phun nhỏ giọt làm nhiên liệu
không chộn đều với không khí nạp).
 Áp lực nén trong xi lanh thấp.
3 @A56
+ Đặt lại góc phun sớm của bơm cao áp.
+ Kiểm tra lại vòi phun, làm sạch muội bám ở các lỗ phun, thử lại áp lực phun,
kiểm tra độ phun sương, nếu không đạt phải thay thế.
+ Kiểm tra khe hở xupap và điều chỉnh, nêu áp lực nén vẫn thấp phải tháo rã kiểm
tra độ mài mòn xilanh, pít tông và bạc xéc măng, thay mới những chi tiết mòn quá quy
định.
3 <=1

+ Động cơ không nổ và có khói đen, tiếng nổ ở đầu ống khí xả.
3 4+?1
+ Dầu cháy không hết do:
 Góc cấp dầu quá lớn
 Thiếu không khí nạp
 Đường về của nhiên liệu bị ghẹt
 Vòi phun phun không sương, phun rớt.
3 @A51
+ Kiểm tra đặt lại góc phun của bơm cao áp.
+ Kiểm tra đường khí nạp.
trang 11
CTY CP VẬN TẢI SONADEZI TÀI LIỆU KỸ THUẬT
+ Kiểm tra đường dầu hồi.
 Khi áp dụng các biện pháp trên mà động cơ vẫn không nổ thì tháo bơm cao
áp và vòi phun ra để kiểm tra sửa chữa.
8% =WENlmD:TUUCEDM;E_n


3 <=
+ Khi đồng hồ báo nhiệt độ nước từ 95
0
trở lên, động cơ giảm công suất.
3 4+?
+ Sau một thời gian hoạt động nhiệt độ cao là do:
 Dây đai kéo bơm nước bị trùng, dẫn đến trượt đai.
 Két nước làm mát dơ bẩn không thông thoáng, làm giảm khả năng tản nhiệt.
 Đường ống dẫn nước hư hỏng.
 Động cơ quá tải, khói đen.
 Đứt dây đai kéo bơm nước, cánh quạt két nước
 Đường nước tuần hoàn bị rò rỉ, bể ống gây ra thiếu nước, mất nước.

 Bơm nước hư.
 Roăng nắp máy hư, khi đó có không khí trong hệ thống làm mát.
 Piston bị bó kẹt, kéo trong xilanh.
3 @A5
+ Kiểm tra cân chỉnh dây đai, thay mới dây bị đứt.
+ Tháo rã, xúc rửa két nước, đổ nước mới ( 9B!.CDEFG5
$GGH$$)2
+ Kiểm tra thay thế các đường ống nước bị hư lỏng, ghẹt, tắc, rò rỉ.
+ Nếu đã thực hiện các biện pháp trên nước vẫn còn nóng thì phải kiểm tra lại
bơm cao áp, vòi phun.
+ Kiểm tra sửa chữa bơm nước làm mát.
+ Tiến hành khởi động đông cơ, nếu có tiếng thổi roăng nắp máy hoặc tiếng gõ,
kéo của piston trong xi lanh thì phải tháo rã, kiểm tra sửa chữa piston, xilanh, xéc măng
động cơ.
I9+!JB!=!.C$J$$!: 
K2
B% lmDo_M5;T=HZElmDiH=N5DOEp5EGD;qD5=[UEGDrlmDEs
\tlmDY7E_T;_M5;T=kA
3 <=
+ Nước trào ngược ra ngoài không có bọt khí.
3 4+?
+ Ống tản nhiệt của két bị tắc.
trang 12
CTY CP VẬN TẢI SONADEZI TÀI LIỆU KỸ THUẬT
+ Đường ống dẫn nước vào bơm bị biến dạng (CL$B!MEJ
=CML$!::C=C/0+=CG8
=*C2)
3 @A5
+ Xúc rửa, thông lại ống bị tắc.
+ Thay các đường ống hư, móp méo.

3 <=6
+ Nước trào ngược ra ngoài có bọt khí.
3 4+?6
+ Khi thay thế đường ống lắp đặt sai.
+ Roăng nắp máy bị thổi rách, khí từ xi lanh lọt vào đường nước làm mát trong
thân máy trong kỳ nổ.
3 @A56:
+ Kiểm tra lắp đặt lại đường ống sao cho từ chân két nước tới bơm nước không
hình thành khoảng không khí.
+ Thay roăng nắp máy nếu bị xì khí.
?% Y:uD6j\4=E_O5=[U
3 <=
+ Máy nguội áp lực dầu bình thường, máy nóng áp lực giảm.
3 4+?
+ Nhớt máy không đủ.
+ Chất lượng nhớt kém, nhớt loãng ra khi nóng.
3 @A5
+ Kiểm tra châm thêm nhớt máy nếu thiếu.
+ Thay nhớt máy đúng chất lượng.
3 <=6
+ Áp lực dầu giảm đột ngột.
3 4+?6
+ Hư hỏng hệ thống bôi trơn.
3 @A56
+ Dừng xe để kiểm tra lại toàn bộ hệ thống bôi trơn để khắc phục.
n% 45FvEN5DO5=[UiD45FvEN5DO5=[UE_;5=H=W=WE
NlmDVTCYFvE6j\4=E_O\tElw5k
3 <=
+ Khi từ từ tăng ga ống xả khí thải ra khói đen.
3 4+?

trang 13
CTY CP VẬN TẢI SONADEZI TÀI LIỆU KỸ THUẬT
+ Đường khí nạp bị nghẹt, không đủ khí nạp.
+ Xupap đóng không kín
+ Vòi phun phun không sương.
3 @A5
+ Kiểm ra vệ sinh lõi lọc khí, thay mới theo định kỳ.
+ Cân chỉnh, xoáy xupap nếu cháy mặt nấm.
+Vệ sinh cân chỉnh áp lực vòi phun.
3 <=6
+ Khi từ từ tăng ga ống xả thải ra khói đen, động cơ rung.
+ Khi từ từ tăng ga ống xả thải ra khói trắng, rõ khi ga nhỏ.
3 4+?6
+ Góc phun trễ.
+ Góc phun sớm.
3 @A56
+ Cân chỉnh lại Bơm cao áp, vòi phun.
3 <=1
+ Khi từ từ tăng ga ống xả thải ra khói xanh
3 4+?1
+ xéc măng mòn, buồng đốt không kín, piston nén không tốt.
3 @A51
+ Kiểm tra khe hở miệng, khe hở cạnh, thay xéc măng khi mòn quá quy định.
3 <=N:
+ Khi vòng quay của động cơ từ 1500 v/ph trở lên tăng ga chế độ khác bình
thường.
3 4+?N
+ Tăng ga không thể đạt điểm cấp dầu lớn nhất theo thiết kế.
+ Đường dẫn dầu bị ngẹt hoặc thời điểm cao tốc cắt quá sớm
- @A5N

+ Kiểm tra dây ga, thay nếu cáp bị hư.
+Xúc rửa, thông lại đường ống dầu.
3 <=O
+ Đạp hết ga nhưng động cơ không phát huy hết công xuất, vượt tải kém.
3 4+?O
+ Điều chỉnh lượng cấp nhiên liệu ở thời điểm mô men xoắn lớn của bơm cao áp
quá nhỏ.
3 @A5O
trang 14
CTY CP VẬN TẢI SONADEZI TÀI LIỆU KỸ THUẬT
+ Đặt lại lượng cấp nhiên liệu tại điểm tương ứng thích hợp nhất với tốc độ quay
định mức và tốc độ quay tương thích với điểm momen xoắn max.
% (N5DOE[=Hg=H45\tElw5
3 <=
+ Khi khởi động thải khói, sau khi khởi động hết khói.
3 4+?
+ Bơm cao áp điều chỉnh sai, lượng dầu cấp khởi động quá lớn.
+ Vít khống chế của bộ phận khống chế khói của Bơm cao áp đặt ở vị trí cấp
nhiều.
3 @A5
+ Điều chỉnh Bơm cao áp.
3 <=6P
+ Tốc độ trung bình trở xuống thải khói, tốc độ cao không thải khói.
3 4+?6
+ Xi lanh nứt hoặc roang nắp máy bị thổi
+ Vòi phun phun dầu ở chế độ thấp kém.
3 @A56
+ Kiểm tra áp lực vòi phun.
+ Nếu hiện tượng này không cải thiện phải tháo rã nắp máy để kiểm tra.
3 <=1

+ Tốc độ thấp không khói, tốc độ cao khói:
3 4+?1
+ Piston bơm cao áp mòn, khi tốc độ cao cấp nhiều dầu.
+ Van thông phụ Turbo điều chỉnh thấp làm cho không đủ khí nạp khi tốc độ cao.
3 @A51
+ Điều chỉnh thanh kéo của van thong phụ turbo.
+ Nếu không cải thiện phải sửa chữa bơm cao áp.
3 <=N
+ Xe toàn tải thải khói đen
3 4+?N
+ vòi phun phun sương kém
+ Góc cấp dầu lớn
+ Áp suất nén trong buồng đốt thấp '/LH$ 3K/P/B
"QA$+LH.3K!R)2
+ Thiếu không khí nạp.
+ Turbo rò rỉ dầu máy (khói xanh )
trang 15
CTY CP VẬN TẢI SONADEZI TÀI LIỆU KỸ THUẬT
+ Góc cấp dầu nhỏ (khói trắng ).
3 @A5N
+ Kiểm tra sửa chữa đường khí nạp (kể cả turbo tăng áp).
+ Đặt lại góc phun nhiên liệu.
+ Nếu không cải thiện tiến hành kiểm tra xupap, xilanh, piston .
3 <=O
+ Chỉ thải khói khi tăng ga, các chế độ khác không thải khói.
3 4+?O
+ Lực đặt lò xo giới hạn của bộ khống chế khói của bơm cao áp quá yếu.
+ Lượng cấp dầu ở chế độ thấp của bơm cao áp quá lớn.
3 @A5O
+ Sửa chữa bơm cao áp.

x% (N5DO_5
3 <=
+ Động cơ rung động
3 4+?
+ Cao su chân máy bể, hư.
+ Có xi lanh không làm việc.
3 @A5
+ Thay mới cao su chân máy hư.
+ Kiểm tra xi lanh 'CSJGTU/!##$)2
@% (N5DODgE=]5yH45\tElw5iE=]5VMJYrE=]55zk
3 <=
+ Tiếng ồn vùng nắp xilanh:
 Có tiếng thoát khí ở mọi tốc độ.
 Có tiếng xì khí (khi máy nóng nghe càng rõ, bỏ bộ lọc không khí ra nghe
càng rõ hơn).
 Tiếng gõ kim loại, khi nguội tốc độ thấp nghe rõ, tốc độ cao nghe không rõ.
3 4+?
+ Roăng nắp máy bị cháy.
+ Khe hở xupap quá nhỏ.
+ Khe hở xupap quá lớn.
3 @A5
+ Thay roăng nắp máy.
+ Điều chỉnh khe hở xupap.
3 <=6
trang 16
CTY CP VẬN TẢI SONADEZI TÀI LIỆU KỸ THUẬT
+ Ống xả khí có tiếng nổ '/%;/MG ?$)2
3 4+?6
>!V+/2
>W,+ //2

>XT!V+/!T/2
3 @A56
>&#$!V+E //!#+;2
>XQYR-/2
3 <=1
+ Tiếng va đập vùng xilanh.
 Khi tốc độ nhỏ kêu, tốc độ cao giảm hẳn.
 Tiếng kêu kết hợp công suất động cơ giảm '-;!:+!:
++;KK!RE!:$+2)
3 4+?1
+ Tiếng va đập của ắc piston và piston do khe hở lắp ráp bị mài mòn quá tiêu
chuẩn.
+ Piston bị kéo trong xilanh (dính máy), Nhiệt độ máy quá cao, xéc măng gãy, làm
mát piston không tốt là nguyên nhân chính của hư hỏng này.
3 @A51
+ Tháo rã máy để kiểm tra sửa chữa.
3 <=N
+ Tiếng mài khô vùng máy nén khí, máy nén rất nóng.
3 4+?N
+ Đường ống dẫn dầu bôi trơn tới máy nén khí bị hư hỏng (tắc, nứt bể ).
3 @A5N
+ Tháo rã sửa chữa máy nén, thay đường ống dẫn nhớt tới máy nén khi sửa chữa
xong.
3 <=O
+ Tiếng gõ trầm vùng cạc te( khi đứng xa nghe rõ hơn).
3 4+?O
+ Bạc cổ trục chính hoặc cổ biên bị mài mòn (khi xả dầu máy có mảnh vụn kim
loại).
3 @A5O
+ Tháo rã cạc te, kiểm tra thay bạc đỡ cổ trục.

3 <=Z
+ Tiếng gõ, va đập vùng buồng bánh răng(nghe rõ khi thay đổi tốc độ quay)
trang 17
CTY CP VẬN TẢI SONADEZI TÀI LIỆU KỸ THUẬT
3 4+?Z
+ Trục bánh răng bị mòn.
+ Khe hở ăn khớp của bánh răng quá lớn.
3 @A5Z
+ Tháo rã máy để kiểm tra sửa chữa.
3 <[
+ Tiếng kêu tại bộ ly hợp 'J!:RCE!+=;\
0$GT8$%])2
3 4+?[
+ Vòng bi tê hư.
+ Lá thép, đinh tán, lò xo của đĩa ma sát lỏng.
3 @A5
+ Thay bi tê, lá bố đĩa ma sát.
!%$e${|
Động cơ là cụm chi tiết hết sức quan trọng của phương tiện không được phép hư
hỏng trong khi đang hoạt động. Để đảm bảo động cơ trên phương tiện hoạt động tin cậy
và hiệu quả, các giải pháp phòng ngừa cần được duy trì thường xuyên và liên tục. Cụ thể
như sau:
#&=}UE_ME_lmDH=Hh=N5
- Kiểm tra dầu nhờn cạc te: mức dầu an toàn nằm trong khoảng quy định trên cây
thăm nhớt. Nếu mực nhớt thấp hơn cần phải bổ sung đầy đủ.
- Kiểm tra mực nước có trong bình nước phụ: nước đảm bảo từ 2/3 bình trở lên,
khi thiếu nước phải bổ sung đầy đủ và kiểm tra toàn bộ hệ thống nước để khắc phục.
- Kiểm tra dây đai: dây đai đảm bảo căng đều, khi dây trùng cần tăng lên, nếu dây
có dấu hiệu rạn nứt cần thay mới.
8_;5^CE_tVJ6;M

- Kiểm tra đồng hồ áp lực dầu nhờn: áp lực bình thường là 2kg/cm
2
chở lên, khi áp
lực dưới 2 kg/cm
2
cần phải tiến hành dừng xe để kiểm tra toàn bộ hệ thống bôi trơn để
khắc phục và bổ sung đầy đủ mới tiếp tục vận doanh.
- Kiểm tra đồng hố báo nhiệt độ nước; nhiệt độ bình thường dưới 95
0
C, khi nhiệt
độ nước lớn hơn 95
0
C phải dừng xe để kiểm tra và khắc phục hư hỏng, bổ sung đầy đủ
nước làm mát cho hệ thống.
B%uD=W5=UD~VTjLDCDN=65\[;6l•5€HXE•;
^€DLM45E
- Thay nhớt theo định kỳ 8000(Km), cứ 2 lần thay nhớt thì 1 lần thay lọc nhớt.
- Lõi lọc không khí vệ sinh định kỳ 1 tuần/lần, thay thế định kỳ: 40.000 (km)
trang 18
CTY CP VẬN TẢI SONADEZI TÀI LIỆU KỸ THUẬT
- Vệ sinh súc két nước định kỳ 50.000(km)
- Vệ sinh kiểm tra sự làm việc Turbo tăng áp định kỳ: 50.000(km)
- Kiểm tra điều chỉnh khe hở xupap theo định kỳ 30.000(km)
trang 19

×