Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

tìm hiểu thực tế về các thiết bị viễn thông của vnpt daklak

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1001.56 KB, 50 trang )

Báo cáo thực tập Tìm hiểu thực tế về các thiết bị viễn thông của VNPT DakLak
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay với thời đại Cộng Nghệ Thông Tin thì ngành Điện Tử Viễn Thông là
một ngành không kém phần quan trọng trong đời sống của con người. Điện Tử - Viễn
Thông góp phần cho Công Nghệ Thông Tin phát triển . Có Viễn Thông chúng ta mới có
thể liên lạc với nhau một cách nhanh chóng mà không nhất thiết phải gặp nhau . Có Điện
Tử chúng ta mới có thể làm nên mạch điện, những thiết bị cần thiết để đáp ứng cho đời
sống - xã hội.
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của Công nghệ Điện Tử - Viễn Thông thế giới,
với kế hoạch tăng tốc phát triển của ngành viễn thông trong giai đoạn 1996 – 2006 mạng
lưới Viễn Thông ở VIỆT NAM ngày càng hiện đại hơn đòi hỏi những người làm chủ
mạng lưới phài nắm vững chắc các kiến thức cơ bản về cộng nghệ Viễn Thông hiện đại .
Trong lĩnh vực Điện Tử - Viễn Thông của nước ta đã thực hiện chiến lược phát
triển tăng tốc toàn mạng lưới Viễn Thông , cùng với trang thiết bị tổng đài điện tử , hệ
thống cáp quang , hệ thống thông tin vệ tin và hệ thống vi ba số cấp cao … là những thành
tựu mà ngành đã đạt được trong những năm gần đây . Với các thiết bị hiện đại của các tập
đoàn Viễn Thông hàng đầu của thế giới đã cung cấp nhiều loại dịch vụ phong phú đa dạng
và chất lượng , đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao trong xã hội . Trong số các tập đoàn
Viễn Thông nước ngoài có mặt tại VIỆT NAM phải kể đến tập đoàn ERICSSON .
Với mong muốn tìm hiểu, khảo sát thực tế để thu nhặt thêm kiến thức đồng thời
khảo sát một mô hình mạng chuẩn để biết được hoạt động cũng như cơ cấu hoạt động
của nó vì vậy bài báo cáo em xin trình bày với đề tài ” Tìm hiểu thực tế về các thiết bị
viễn thông của VNPT DakLak ”.
Bài báo cáo gồm hai phần:
Phần 1: Giới thiệu chung về cấu hình mạng của trung tâm chuyển mạch và truyền
dẫn VNPT DakLak
Phần 2: Tìm hiểu thực tế về các thiết bị viễn thông của VNPT DakLak
Trong quá trình thực tập tại Trung tâm viễn thông VNPT DakLak do thời gian
có hạn , kiến thức còn hạn chế nên việc hoàn thành báo cáo này còn nhiều sai sót , việc
tham khảo các tài liệu không nhiều nên khi thực hiện phần lý thuyết chưa thật đầy đủ và
hoàn chỉnh . Em rất mong sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của Trung tâm viễn thông


VNPT DakLak sửa chữa những phần mà em cỏn thiếu sót đó để có thể hoàn chỉnh hơn ,
giúp em có những kiến thức cần thiết cũng như là hành trang quan trọng sau này khi em
ra trường .
Em xin chân thành cảm ơn các Anh Chị đang làm việc và công tác ở Trung tâm
viễn thông VNPT DakLak. Em vô cùng biết ơn quý công ty đã tạo điều kiện và tận tình
hướng dẫn, giúp đỡ em thực hiện báo cáo thực tập tốt nghiệp này .
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn nhà trường và Trung tâm viễn thông
VNPT DakLak.
1
Khoa CNTT Ứng Dụng_Lớp VT03A Bùi Thanh Bình
Báo cáo thực tập Tìm hiểu thực tế về các thiết bị viễn thông của VNPT DakLak
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CUỐI KHOÁ CỦA SINH VIÊN
KHÓA HỌC: 20…. - 20…
- Họ và tên sinh viên:
- Ngày tháng năm sinh:
- Nơi sinh:
- Lớp: Khóa: …… – ………. Hệ đào tạo: ………….
- Ngành đào tạo:
- Thời gian thực tập tốt nghiệp: từ ngày: ……./…/20…… đến ngày: …./…/20……
- Tại cơ quan:
- Nội dung thực tập:


1. Nhận xét về chuyên môn:




2. Nhận xét về thái độ, tinh thần trách nhiệm, chấp hành nội quy, quy chế của cơ quan
thực tập:



3. Kết quả thực tập tốt nghiệp: (chấm theo thang điểm 10): ……………………………
Daklak, ngày …… tháng …… năm 20….
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CƠ QUAN TIẾP NHẬN SINH VIÊN THỰC TẬP
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký tên, đóng dấu)
2
Khoa CNTT Ứng Dụng_Lớp VT03A Bùi Thanh Bình
Báo cáo thực tập Tìm hiểu thực tế về các thiết bị viễn thông của VNPT DakLak
MỤC LỤC


 !"
 #$#%%&
1. Cơ quan thực tập 5
2. giới thiệu chung 5
3. mạng truyền dẫn 9
4. mạng ngoại vi 10
5. Các mạng khác 12
6. Sản phẩm và dịch vụ Viễn Thông Đắk Lắk cung cấp 12
6.1 Truyền hình IP TIVI 12
6.2 Điện thoại cố định 13
6.3 Điện thoại di động 13
6.5. Dịch vụ giải đáp 1080 14
6.6. Dịch vụ thanh toán trực tuyến Icoin 15
'!()*)+,-.#%%/
CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ TỔNG ĐÀI AXE 16

1.1.Khái quát 16
1.2 Cấu Trúc Của Tổng Đài AXE 10 : 17
1.3 Các thành phần tổng đài 20
1.4 khối xuất nhập iog 20 : 29
CHƯƠNG 2 : BẢO DƯỠNG THUÊ BAO 36
2.1 Khái quát phân hệ thuê bao 36
2.2 Khái niệm RP, EM, EMG: 39
2.3 Các công việc liên quan đến tổng đài 40
2.4 Cài đặt và sử dụng phần mềm thư viện tổng đài 41
2.4.1 Cài đặt phần mềm thư viện tổng đài: 41
2.4.2 Sử dụng phần mềm tra cứu thư viện tổng đài: 42
2.5 Cấu trúc lệnh, vào lệnh và truy xuất dữ liệu tổng đài: 45
2.6 Bảo dưỡng đường dây thuê bao 47
2.6.1 đo thử đường dây thuê bao 47
2.6.2 Đo định kỳ, bảo dưỡng 47
2.6.3 Quy trình xữ lý sự cố thuê bao tại tổng đài 47
%)012
"%34&5
3
Khoa CNTT Ứng Dụng_Lớp VT03A Bùi Thanh Bình
Báo cáo thực tập Tìm hiểu thực tế về các thiết bị viễn thông của VNPT DakLak
DANH MỤC HÌNH ẢNH
6789:;<;=>7?@A@BC5DEFGHC@I7F8J7A#CKCKL#CKJ7A/
678@CDM@N7O>P7QRSGTU78TFGVUGHC@I7F8J7A#CKCKL#CKJ7A
6781@CDM@N7GTU78TFEW@GVU'
678'GVG8NF8?7AGD7;@X>K8@Y7FZD7A'
678'1NF8?7A['1
678'&=>FZ\G]^_`QR'&
678'/K8?@U8a7Gb7AGHC''5'/
678'c8d7G=U]^_`Qe'f

678'fG8bG7g7AU8a7hXhFZD7A'2
678'24'5ij@hkFil+FZD7Ah^FK8>7A'2
678'5=>FZ\GU8a7Gb7AGHC4'5
678'VG8NF8?7AGD7GHC4'5'
678''VGGm7AFZ>n_>=FGHCGCZM1
678'JFP]P7AGP78]VD;l@op5&
678%qF7?@Sp2
678'%8V@7@Nhp15
678%8V@7@Nhp15
6781=>8678U8a7hXhFZCGb>F8ri@N7Fm7A;l@po1'
678&8s7F8ri@N7FZCGb>FZD7A8^UG8s7@]ZCZn1
678/VG8FZ>n_>=FF8J7At7FuF8ri@N7Fm7A;l@11
678c@CDM@N7U8a7hXhFZCGb>F8ri@N7Fm7A;l@po1&
678f@CDM@N7KqF7?@Fm7A;l@1&
+P7A`CEmA@CDM@N7v@7w4ilR7A8xC1c
4
Khoa CNTT Ứng Dụng_Lớp VT03A Bùi Thanh Bình
Báo cáo thực tập Tìm hiểu thực tế về các thiết bị viễn thông của VNPT DakLak
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CẤU HÌNH MẠNG CỦA TRUNG TÂM
CHUYỂN MẠCH VÀ TRUYỀN DẪN VNPT DAKLAK
1. Cơ quan thực tập
Tên cơ quan: Trung tâm chuyển mạch và truyền dẫn VNPT DakLak
Địa chỉ: 06 Lê Duẩn, Tp Buôn Ma Thuột, Tỉnh Dak Lak.
Email:
Website: />2. giới thiệu chung.
a) Vị trí địa lý:
Nằm ở trung độ vùng Tây Nguyên với độ cao trung bình từ 400 - 800m so với mặt
nước biển, tỉnh Daklak (có tính đến tỉnh Đắk Nông) có chung đường biên giới với
Campuchia dài 240km. Daklak có quốc lộ 14 chạy qua nối đến Tp. Đà nẵng (qua quốc lộ
1A), qua các Tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Bình Phước, Bình Dương và Tp. Hồ Chí Minh.

Quốc lộ 26 nối với Nha Trang. Quốc lộ 27 nối với Tỉnh Lâm Đồng. Với vị trí địa lí quan
trọng của vùng Tây Nguyên, Daklak có được thiên nhiên ưu đãi về khí hậu và đất đai màu
mỡ thích hợp phát triển mạnh về cây công nghiệp như: cà phê, cao su, mía đường, tiêu,
bông Ngoài ra còn có nhiều loại khoáng sản với trữ lượng lớn như: Bô xít, sét cao
lanh
b) Cấu trúc mạng:
Cấu hình mạng viễn thông được thiết kế theo mạng hình sao rất phù hợp với tỉnh
Daklak có địa hình phức tạp, dân cư phân bố không đều. Mạng Viễn thông Đắk Lắk - Đắk
Nông đã và đang xây dựng, phát triển theo mạng hình sao thông qua 2 đầu mối quan
trọng là trạm truyền dẫn Buôn Ma thuột và trạm truyền dẫn Hà Lan dùng cho mạng nội
hạt của hai tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông. Từ đây được kết nối trực tiếp đến ba tổng đài
Host: Host Buôn Ma Thuột, Host Tân Lợi và Host Gia Nghĩa để điều khiển chuyển mạch
trên địa bàn hai tỉnh. 03 Host được kết nối tạo nên một tam giác chuyển mạch tương hỗ
trên địa bàn hai tỉnh như sơ đồ sau:
5
Khoa CNTT Ứng Dụng_Lớp VT03A Bùi Thanh Bình
HOST
Buôn Ma
Thuột
HOST
Gia Nghĩa
HOST
Tân Lợi
STM -1
STM -1
E 1
E 1
E 1
STM -1
Báo cáo thực tập Tìm hiểu thực tế về các thiết bị viễn thông của VNPT DakLak

Hình 1.1: Sơ đồ đấu nối giữa 03 Host của Viễn thông DakLak - DakNông
c) Cấu hình mạng điện thoại:
+ Số lượng thuê bao điện thoại:
Hiện nay, số lượng thuê bao đã được triển khai lắp đặt và số lượng thuê bao thực tế
đang quản lý là trên 144 ngàn thuê bao. Trong đó, thành phố Buôn Ma Thuột tập trung
thuê bao nhiều nhất, tiếp theo là các thị trấn, huyện lớn như thị trấn Buôn Hồ, thị trấn
Phước An, huyện CưMgar, huyện Cưjut, huyện EaHleo, …
+ Số lượng tổng đài:
Hiện tại, Dak Lak được lắp đặt 03 tổng đài Host: Host Tân Lợi và Host Buôn Ma
Thuột điều khiển các thuê bao thuộc tỉnh Dak Lak., Host Dak Nông điều khiển các thuê
bao thuộc tỉnh Dak Nông. Cả 3 host đều thực hiện các chức năng nội hạt, quá giang nội
hạt và quá giang đường dài. Host Tân Lợi quản lý 40 tổng đài vệ tinh như Tân An, Tân
Lập, Hòa Đông, Tân Hòa, Buôn Hồ, EaHleo thuộc trung tâm Viễn thông 3, Viễn thông 4
dung lượng trên 25 ngàn thuê bao. Host Buôn Ma Thuột quản lý hơn 90 tổng đài vệ tinh
như Tân Thành, Thành Nhất, Buôn Ky, Tân Tiến, Krông Pak…thuộc trung tâm viễn
thông 2, Viễn thông 3, Viễn thông 5, Viễn thông 7 dung lượng trên 90 ngàn thuê bao và
Host Dak Nông quản lý 43 tổng đài vệ tinh như Cưjut, Tâm Thắng, Krông Nô, Gia Nghĩa,
…thuộc trung tâm viễn thông 8, Viễn thông 9 dung lượng trên 29 ngàn thuê bao. Cả 03
host đều được kết nối tới các tổng Toll, VTN 3 (Đà Nẵng), VTN 2 (Sài Gòn). Ngoài ra,
Host Dak Nông kết nối đến các tổng đài của doanh nghiệp khác, Host Buôn Ma Thuột
còn kết nối đến các tổng đài độc lập ở trung tâm các huyện và các tổng đài khác trên
mạng lưới quốc gia (tổng đài của các doanh nghiệp khác, tổng đài công an,…).
+ Sơ đồ hướng đấu nối tại các Host:

6
Khoa CNTT Ứng Dụng_Lớp VT03A Bùi Thanh Bình
HOST
HOST
TÂN LỢI
TÂN LỢI

HOST BMT
HOST GIA NGHĨA
TOLL 2 ĐÀ NẴNG
TOLL 1 ĐÀ NẴNG
NGN ĐÀ NẴNG
Báo cáo thực tập Tìm hiểu thực tế về các thiết bị viễn thông của VNPT DakLak

7
Khoa CNTT Ứng Dụng_Lớp VT03A Bùi Thanh Bình
HOST
HOST
DAK NONG
DAK NONG
TOLL HCMHOST BMT
HOST TÂN LỢI
TOLL 1 ĐÀ NẴNG
TOLL 2 ĐÀ NẴNG
NGN ĐÀ NẴNG
NGN HCM
VIETEL
CỐ ĐỊNH
EVN CỐ ĐỊNH
CÔNG AN
DAK NÔNG
HOST
HOST
BUÔN MA
BUÔN MA
THUỘT
THUỘT

HOST TÂN LỢI
TOLL 2 ĐÀ NẴNG
HOST ĐAKNÔNG
TOLL 1 ĐÀ NẴNG
NGN HCM
TOLL HCM
VIETEL
EVN
BỘ ĐỘI
BIÊN PHÒNG
NGN ĐÀ NẴNG
TỔNG ĐÀI HỆ 1
CÔNG AN
DAKLAK
ĐÀI 1080
Hình 1.2: Sơ đồ hướng đấu nối tại các Host
Báo cáo thực tập Tìm hiểu thực tế về các thiết bị viễn thông của VNPT DakLak
Host Tổng đài đích kết nối Điểm báo
hiệu
Đơn vị
DAK NÔNG
Host Buôn Ma Thuột 2-5003
Viễn Thông DakLak-DakNông
(06 Lê Duẩn)
Host Tân Lợi 2-5004
Viễn Thông DakLak-DakNông
(310 Lê Thánh Tông)
Toll1 Đà Nẵng 2-5106 VTN3
Toll2 Đà Nẵng 2-5107 VTN3
NGN Đà Nẵng 2-4009 VTN3

NGN HCM 2-8006 VTN2
Toll HCM 2-8008 VTN2
Toll2 Đà Nẵng(VoIP177) 2-1210 SàiGòn Postel- SPT
Tổng đài host Vietel 2-1020 Viettel
Tổng đài host EVN 2-1148 Điện lực
Công An Trung kế E1 Công an Dak Nông
BUÔN MA THUỘT
Host Dak Nông 2-5002
Viễn thông DakLak-Đak Nông
(06 Lê Duẩn)
Host Tân Lợi 2-5004
Viễn Thông DakLak-DakNông
(310 Lê Thánh Tông)
Toll1 Đà Nẵng 2-5106 VTN3
Toll2 Đà Nẵng 2-5107 VTN3
NGN Đà Nẵng 2-4009 VTN3
NGN HCM 2-8006 VTN2
Toll HCM 2-8008 VTN2
Toll2 Đà Nẵng(VoIP177) 2-1210 SàiGòn Postel - SPT
Tổng đài host Vietel 2-1020 Viettel
Tổng đài host EVN 2-1148 Điện lực
Công An Trung kế E1 Công an Dak Nông
Bộ đội Trung kế E1 Bộ đội biên phòng
Cục BĐ TW Trung kế E1 Tổng đài hệ 1
Tổng đài 1080 2-5009
Viễn thông DakLak-DakNông (06
Lê Duẩn)
TÂN LỢI
Host Buôn Ma Thuột 2-5003
Viễn Thông DakLak-DakNông

(06Lê Duẩn)
Host DakNông 2-5002
Viễn Thông DakLak-DakNông
(06Lê Duẩn)
Toll1 Đà Nẵng 2-5106 VTN3
Toll2 Đà Nẵng 2-5107 VTN3
NGN Đà Nẵng 2-4009 VTN3
Bảng 1.1: Các tổng đài và điểm báo hiệu kết nối đến các tổng đài.
8
Khoa CNTT Ứng Dụng_Lớp VT03A Bùi Thanh Bình
Báo cáo thực tập Tìm hiểu thực tế về các thiết bị viễn thông của VNPT DakLak
d) Dung lượng đấu nối:
+Host DakNông: gồm 190 luồng E1, trong đó:
 Luồng liên đài: 54 luồng.
 Luồng VTN2: 53 luồng.
 Luồng VTN3: 54 luồng.
 Luồng các doanh nghiệp khác:25 luồng.
+ Host Buôn Ma Thuột: gồm 212 luồng E1, trong đó:
 Luồng liên đài: 77 luồng.
 Luồng VTN2: 33 luồng.
 Luồng VTN3: 67 luồng.
 Luồng các doanh nghiệp khác: 35 luồng.
+ Host Tân Lợi: gồm 190 luồng E1, trong đó:
 Luồng liên đài: 49 luồng.
 Luồng VTN2: chưa đấu nối.
 Luồng VTN3: 21 luồng.
 Luồng các doanh nghiệp khác: chưa đấu nối.
e) Các loại tổng đài trên mạng:
+ Mạng lưới tổng đài điện thoại tỉnh Đăklăk bao gồm rất nhiều chủng loại khác nhau
như: AXE, DRX (của hãng Ericsson - Thụy Điển), Starex (của hãng GoldStar - Hàn

Quốc), SDE (của hãng Siemens _ Đức), NEAX 61 (Nhật), và một số các tổng đài có
dung lượng nhỏ như X10, MD 110, TOCA, Starex 192,… .
+ Lượng trung kế hiện có trong liên lạc liên huyện (các tổng đài): 102 luồng E1.
3. mạng truyền dẫn
Trong những năm gần đây, mạng viễn thông tỉnh Daklak - DakNông có những bước
phát triển vượt bậc. Chỉ trong một thời gian ngắn mạng truyền dẫn quang đã được đưa
vào sử dụng hầu hết các tuyến trên địa bàn tỉnh. Thiết bị quang được sử dụng chủ yếu trên
địa bàn tỉnh là thiết bị FuJitSu FLX 155/600 do Nhật Bản sản xuất được lắp đặt theo
mạng vòng ring sử dụng cho mạng truyền dẫn nội tỉnh. Ngoài ra mạng Viễn thông tỉnh
còn sử dụng thiết bị truyền dẫn Viba số như: DM2G 1000 (do hãng FuJitsu của Nhật sản
xuất), AWA 1504, AWA 1808 (do Úc sản xuất)…
Ưu điểm: Mạng có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa cấp 1 và cấp 2, tận dụng tốt cơ sở
hạ tầng khai thác hiện có như: Tuyến cáp, cống bể, vỏ trạm, nguồn điện, tiếp địa, báo
cháy,…Điều này làm giảm các chi phí đầu tư xây dựng các công trình.
a) Hướng truyền dẫn:
Từ Buôn Ma Thuột mà trung tâm là tổng đài Host AXE có các hướng truyền dẫn đi
tất cả các huyện trong tỉnh, từ đó hướng đi liên tỉnh như sau:
+ Tuyến phía Nam: DakMil - DakSông - Dak'Rlấp… TP.Hồ Chí Minh đến tổng đài
quá giang TP.Hồ Chí Minh hòa vào mạng phía Nam.
+ Tuyến phía Bắc: Hà Lan - Chư né - Phú Nhơn… Đà Nẵng đến tổng đài quá giang Đà
Nẵng hòa vào mạng phía Bắc.
b) Thiết bị truyền dẫn:
9
Khoa CNTT Ứng Dụng_Lớp VT03A Bùi Thanh Bình
Báo cáo thực tập Tìm hiểu thực tế về các thiết bị viễn thông của VNPT DakLak
- Thiết bị Viba số: hiện nay mạng truyền dẫn ĐakLak-DakNông đang chuyển dần sang
mạng quang hoá, song thực tế thiết bị Vi Ba Số đang còn nhiều. Sau đây là một số thiết bị
vi ba số trên mạng:
+ Thiết bị AWA 1504, 1808: dung lượng 2 luồng E1.
+ Thiết bị AWA 1808: dung lượng 4 luồng E1.

+ Thiết bị vi ba số DM2G 1000: gồm 2 loại: loại 4 luồng E1 và loại 8 luồng E1.
- Thiết bị truyền dẫn quang FLX 155/600:
Mạng truyền dẫn cáp quang tại DakLak sử dụng hầu hết là thiết bị FLX 155/600 do
hãng FUJITSU sản xuất theo công nghệ SDH. Công nghệ truyền dẫn quang SDH cho
phép tạo các đường truyền dẫn tốc độ cao (155 Mb/s, 622 Mb/s, 2,5Gb/s) hệ thống thông
tin bao gồm các phần tử mạng (NE-Network Element) và hệ thống quản lý mạng NMS.
Hệ thống NMS dùng để vận hành, bảo trì, giám sát và điều khiển các NE có kết cấu đồng
bộ SDH, cận đồng bộ PDH và các giao tiếp cảnh báo ngoài. FLX có chế độ hoạt động
mềm dẻo, có khả năng khai thác bảo dưỡng, quản lý linh hoạt. Mạng này kết nối các trạm
thành một vòng kín hệ thống FLX 155/600 có sử dụng bộ ghép kênh xen/rẽ (ADM). Hiện
nay trên mạng quang DakLak, Dak Nông sử dụng: 14 vòng ring FLX, và 5 hướng Cisco
tuyến tính.
4. mạng ngoại vi.
+ Mạng ngoại vi là một trong ba thành phần chính cấu thành mạng viễn thông của Tập
đoàn Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam (Hệ thống chuyển mạch, hệ thống truyền dẫn và
hệ thống mạng ngoại vi).
+ Mạng ngoại vi là phần của mạng lưới viễn thông chủ yếu nằm bên ngoài nhà trạm
viễn thông, bao gồm tất cả các loại hệ thống cáp thông tin sợi đồng, sợi quang được lắp
đặt theo các phương thức treo, chôn trực tiếp, đi ngầm trong cống bể. Ở đây ta nói đến
mạng cáp đồng thuê bao là hệ thống cáp thông tin sợi đồng kết nối từ nút chuyển mạch/
điểm truy nhập đến nhà thuê bao, mạng bao gồm các thành phần như: giá MDF, măng
sông cáp, phiến nối dây, tủ cáp, hộp cáp, cáp vào nhà thuê bao và hệ thống cống bể.
+ Hệ thống hỗ trợ, bảo vệ mạng ngoại vi bao gồm hệ thống hầm, hố, cống cáp, cột bê
tông đỡ cáp, trang thiết bị chống sét.
+ Mạng ngoại vi quản lí cả phần cứng và phần mềm, quản lí từ gốc đến ngọn (từ MDF
đến thuê bao) phân bổ theo khu vực, các khu vực quản lí mạng cáp thuộc khu vực của
mình và được xây dựng theo tuyến. Mạng cáp tại tổng đài Host và các RSS do các trung
tâm viễn thông quản lý.
a) Về phần cứng:
Đặt tên kết cuối cáp, trong kết cuối đặt một hay nhiều giá đấu dây, số lượng cáp có

thể qua kết cuối gọi là dung lượng của kết cuối. Thứ tự các điểm kết nối trên các phiến
trong kết cuối được đánh số từ 1 đến hết dung lượng kết cuối, các mức của kết cuối:
 Phòng đấu dây
 Nhà cáp
 Tủ cáp và mối nối
 Hộp cáp
b) Về phần cáp:
 Cáp chính
 Cáp phối
10
Khoa CNTT Ứng Dụng_Lớp VT03A Bùi Thanh Bình
Báo cáo thực tập Tìm hiểu thực tế về các thiết bị viễn thông của VNPT DakLak
 Cáp thuê bao.
c) Về phần mềm:
Chương trình quản lí mạng dựa trên bản đồ số. Mỗi đài trạm quản lý theo địa bàn,
theo đài.
- Cập nhật theo các tuyến cáp:
+ Danh mục kết cuối gồm: Tên kết cuối, địa chỉ, dung lượng, ngày lắp đặt, nước sản
xuất.
+ Danh mục cáp: Tên cáp, loại cáp, kích cở cáp vào, kích cở cáp ra, dung lượng, chiều
dài, ngày lắp đặt, nước sản xuất, kiểu lắp đặt, vật liệu.
+ Danh sách chi tiết đôi cáp: số máy, tên cáp, đôi số, kích cở, kích cở ra.
+ Danh mục thuê bao: Số máy, tên thuê bao, địa chỉ, dây thuê bao, ngày lắp đặt.
+ Phân bổ phiến đấu dây cho các kết cuối: tên kết cuối, tên phiến, bắt đầu, kết thúc.
- Cập nhật dữ liệu:
+ Cập nhật danh mục tuyến cáp.
+ Cập nhật danh mục kết cuối.
+ Cập nhật danh mục cáp.
+ Cập nhật danh mục thuê bao.
+ Cập nhật danh sách chi tiết các đôi cáp: theo tên và theo số máy.

+ Chuyển cáp ngọn theo cáp gốc.
Khi có sự cố hay sự thay đổi thì chỉ cần truy cập vào chương trình và thay đổi thông
tin về cáp hay đường dây thuê bao.
Hình 1.3: Giao diện quản lý, cập nhật cáp của Viễn thông DakLak-DakNông
11
Khoa CNTT Ứng Dụng_Lớp VT03A Bùi Thanh Bình
Báo cáo thực tập Tìm hiểu thực tế về các thiết bị viễn thông của VNPT DakLak
Hình 1.4: Giao diện cập nhật sợi cáp.
5. Các mạng khác.
Mạng VINAPHONE: hiện nay trên toàn tỉnh Dak Lak - Dak Nông có 186 trạm
BTS.
Mạng MOBIFONE: hiện nay trên toàn tỉnh Dak Lak - Dak Nông có 280 trạm BTS.
Mạng Internet: hiện nay trên toàn tỉnh DakLak - DakNông gồm 6 Core Swich cho
250 DSLAM trên 2 tỉnh DakLak-DakNông.
Mạng CARDPHONE gồm hơn 197 thuê bao payphone.
6. Sản phẩm và dịch vụ Viễn Thông Đắk Lắk cung cấp
6.1 Truyền hình IP TIVI
MyTV - dịch vụ truyền hình đa phương tiện do Tập đoàn Bưu chính Viễn thông
Việt Nam cung cấp, mang đến cho khách hàng hình thức giải trí khác biệt: Truyền hình
theo yêu cầu.
12
Khoa CNTT Ứng Dụng_Lớp VT03A Bùi Thanh Bình
Báo cáo thực tập Tìm hiểu thực tế về các thiết bị viễn thông của VNPT DakLak
Sử dụng dịch vụ MyTV, khách hàng không chỉ dừng lại ở việc xem truyền hình
đơn thuần mà có thể xem bất cứ chương trình nào mình yêu thích vào bất kỳ thời điểm
nào và sử dụng nhiều dịch vụ khác qua màn hình tivi như: xem phim theo yêu cầu, hát
karaoke, chơi game, nghe nhạc,…
6.2 Điện thoại cố định
− Điện thoại có dây ( điện thoại bàn thông dụng)
− Vô tuyến Gphone: là điện thoại cố dịnh không dây, dùng công nghệ di động

Vinaphone. Cung cấp tại các khu vực có mạng di dộng Vinaphone
− VoTP: là điện thoại sử dụng phần mềm, cho phép người sử dụng thực hiện các
cuộc điện thoại tới bất cứ điện thoại sử dụng phần mềm, di động hay cố định bằng việc sử
dụng công nghệ tiếng nói qua IP (VoIP)
6.3 Điện thoại di động
Viễn Thông Đắk Lắk là một đại lý chính của Công ty Vinaphone chính vì vậy công
ty cũng cấp cung các sản phẩm của Vinaphone
6.3.1.Gói cước thiết bị
a. Trả trước: Bạn muốn không phải ký hợp đồng thuê bao tháng, không phải trả phí
hòa mạng, cước thuê bao hàng tháng và thực hiện trả cước cho từng cuộc gọi, kiểm soát
cước phí sử dụng và gọi Quốc tế bất cứ lúc nào hãy truy cập vào danh mục thuê bao trả
trước để lựa chọn cho mình một gói cước trả trước phù hợp như Vinacard, Vinadaily,
Vinaxtra, Vinatext, Vina 365, Talk 24, My zone…
b. Trả sau: Dịch vụ điện thoại di động trả tiền sau - VinaPhone là loại hình dịch vụ
được ra đời từ ngày thành lập mạng ĐTDĐ VinaPhone. Ở thời điểm ban đầu thuê bao
VinaPhone được cung cấp các dịch vụ: chặn cuộc gọi, hiển thị số gọi đi, gọi đến, chuyển
cuộc gọi, nhắn tin ngắn sms, chuyển vùng quốc tế, gọi quốc tế, dịch vụ cấm hiển thị số
gọi đi, dịch vụ chờ, giữ cuộc gọi, dịch vụ hộp thư thoại, dịch vụ fax-data.
Dịch vụ truyền dữ liệu DATA - Dịch vụ WAP999 - Dịch vụ GPRS, MMS - Dịch
vụ chuyển vùng trong nước - Dịch vụ Ringtunes - Dịch vụ đồng bộ hóa - Dịch vụ thông
báo cuộc gọi nhỡ - Dịch vụ Info360 - Dịch vụ gọi quốc tế sử dụng VOIP - Dịch vụ GTGT
8xxx, 1900xxxx và hàng loạt dịch vụ tiện ích khác trong tương lai.
6.3.2. Dịch vụ
− Dịch vụ điện thoại Vedio Call: là dịch vụ cho phép các thuê bao Vinaphone khi
đang đàm thoại có thể nhìn thấy hình ảnh trực tiếp của nhau thông qua camera của máy
điện thoại di động.
13
Khoa CNTT Ứng Dụng_Lớp VT03A Bùi Thanh Bình
Báo cáo thực tập Tìm hiểu thực tế về các thiết bị viễn thông của VNPT DakLak
− Dịch vụ truy cập Internet tốc độ cao thông qua các thiết bị hỗ trợ (Mobile

Broadband) là dịch vụ truy cập Internet tốc độ cao thông qua các thiết bị hỗ trợ (Mobile
Broadband): là dịch vụ truy cập Internet tốc độc cao từ máy tính thông qua công nghệ
truyền dữ liệu trên mạng điện thoại di động.
− Dịch vụ truyền hình trên mạng điện thoại di động (Mobile TV) là dịch vụ cho phép
thuê bao Vinaphone có thể xem các kênh truyền hình trực tiếp (LiveTV) và các nội dung
thông tin theo yêu cầu (ca nhạc chọn lọc, phim truyện đặc sắc, video clip,…) ngay trên
màn hình di động.
− Dịch vụ theo dõi hình ảnh trên máy điện thoại di động (Mobile Camera) là dịch vụ
cho phép thuê bao Vinaphone có thể theo dõi trực tiếp ngay trên màn hình di động các
hình ảnh thu được từ các máy quay đặt tại các nút giao thông, điểm công cộng, nhà
riêng…
− Dịch vụ gọi số tắt, gọi quốc tế, chuyển vùng quốc tế, chờ cuộc gọi, hộp thư thoại,
fax data, Ringtunes, chặn hiển thị số, hiển thị số, datasafe, USSD, Care plus, say2send…
− Dịch vụ SMS và trên nền SMS bao gồm tin nhắn thông thường, nhắn tin đến các
tổng đài 996, 997, 998, 8XXX, 1900XXXX. Các dịch vụ GTGT như infoplus, Vina
Search, GPRS – WAP – MMS….
6.3.3. Chuyển vùng quốc tế:
Chuyển vùng quốc tế là gói dịch vụ cho phép các thuê bao di động Vinaphone thực
hiện và nhận cuộc gọi bằng máy di động của mình khi di chuyển trên phạm vi nhiều quốc
gia. Với chuyển vùng quốc tế, Vinaphone cam kết thông tin thông suốt trong quá trình
chuyến đi của bạn.
6.4. Internet
STT Loại sản phẩm Mô tả sản phẩm
1 Mega VNN Dịch vụ nối mạng Internet
2 FTTH Là mạng viễn thông băng thông rộng bằng cáp
quang được nối đến tận nhà
6.5. Dịch vụ giải đáp 1080
Tổng đài 1080 đã cung cấp các dịch vụ chủ yếu như:
- Giải đáp thông tin về danh bạ điện thoại.
- Các thông tin về giá cả thị trường.

- Lịch chạy tàu , máy bay, xe buýt…
14
Khoa CNTT Ứng Dụng_Lớp VT03A Bùi Thanh Bình
Báo cáo thực tập Tìm hiểu thực tế về các thiết bị viễn thông của VNPT DakLak
- Thông tin về thể thao quốc tế cũng như trong nước.
- Giới thiệu các vùng miền văn hóa…
- Cung cấp các thông tin về lịch sử, danh nhân…
- Trao đổi kiến thức với khách hàng…
Ngoài những dịch vụ trên, Tổng đài 1080 còn nhận điện hoa trong thành phố, gửi
tặng quà tặng âm nhạc qua qua điện thoại viên .v.v…
6.6. Dịch vụ thanh toán trực tuyến Icoin
Là một dịch vụ thanh toán trực tuyến của VNPT Oline, iCoin cho phép người mua
nạp tiền VNĐ từ nhiều nguồn khác nhau để nhận được một lượng iCoin tương ứng
trong tài khoản của mình tại www. icoin.vn sau đó sử dụng số dư iCoin của mình
để thanh toán các dịch vụ, hàng hóa do VNPT Online cung cấp hoặc do VNPT
Online hợp tác với bên thứ ba để cung cấp
Qua khảo sát mạng viễn thông Đắk Lắk (có tính đến tỉnh Đăk Nông) ta thấy đây là
một mạng lưới có cách tổ chức, quản lý hợp lý, khả năng mở rộng và phát triển cao, trên
cơ sở sử dụng những phương tiện sẵn có một cách hiệu quả. Đáp ứng được nhu cầu của
địa phương cũng như hòa nhập sự phát triển chung với các thành phố lớn của đất nước.
15
Khoa CNTT Ứng Dụng_Lớp VT03A Bùi Thanh Bình
Báo cáo thực tập Tìm hiểu thực tế về các thiết bị viễn thông của VNPT DakLak
PHẦN 2: TÌM HIỂU THỰC TẾ VỀ CÁC THIẾT BỊ VIỄN THÔNG CỦA VNPT
DAKLAK
CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ TỔNG ĐÀI AXE
1.1.Khái quát
Mạng Viễn thông tỉnh Daklak hiện đang khai thác 2 tổng đài Host (đặt tại 06 Lê
Duẩn và 310 Lê Thánh Tông), mạng Viễn thông tỉnh Dak Nông đang khai thác 01 tổng
đài Host (đặt tại 06 Lê Duẩn - DakLak). Chúng có đầy đủ những tính năng, dịch vụ mà

khách hàng cần. Sau đây là những đặc tính cơ bản của hệ thống tổng đài AXE 10.
Tổng đài trung tâm AXE 10 (Automatic Cross-Connection Equipment) là một dòng
sản phẩm tổng đài của hãng Ericsson (Thuỵ Điển) được đưa vào lắp đặt và sử dụng tại
Bưu điện tỉnh Đắk Lắk (nay là Viễn thông DakLak – Dak Nông) từ đầu năm 1996, là tổng
đài nội hạt có khả năng đảm trách nhiệm vụ tổng đài quá giang đường dài, quá giang nội
hạt. Tổng đài AXE được chia làm hai phần: phần APT (chuyển mạch thoại chịu trách
nhiệm điều khiển lưu thoại) và phần APZ (điều khiển chịu trách nhiệm về các chức năng
hoạt động hệ thống). Cả hai phần bao gồm một số những phân hệ hổ trợ cho các ứng dụng
thoại và hệ thống điều khiển. Bằng sự kết hợp giữa các phân hệ, AXE có thể hoạt động
trong bất kì môi trường viễn thông nào. Mỗi hệ thống con (Subsystem) được chia ra nhiều
khối chức năng (Function Block). Mỗi khối chức năng là một đối tượng được khai báo
với dữ liệu và hệ thống tín hiệu chuẩn của nó. Trong đó cấu trúc khối chức năng có thể
bao gồm phần cứng, phần mềm vùng (RS_Region Software) và phần mềm xử lí trung tâm
(RP_Region Processor). Các phần mềm vùng, phần mềm trung tâm và phần mềm hổ trợ
(SS_Support Software) được lưu trữ trong bộ xử lí vùng (RP_Region Processor), bộ xử lí
trung tâm (CP_Central Processor) và bộ xử lí hổ trợ riêng tương ứng (SP_Support
Processor). Trong mạng lưới của Tỉnh tất cả các tổng đài từ trung tâm đến các huyện đều
nối đến AXE để làm nhiệm vụ quá giang nội hạt, đường dài trong nước và quốc tế.
Tổng đài AXE-10 là thiết bị chuyển mạch hỗ trợ trong phạm vi rộng, các ứng dụng
như:
+ PSTN (Mạng điện thoại công cộng).
+ ISDN (Mạng số đa dịch vụ).
+ PLMN (Mạng điện thoại di động).
+ Business Communication (Mạng thông tin cho các nhóm kinh doanh).
+ IN (Mạng thông minh).
+ Signalling Network (Mạng báo hiệu).
- Tổng đài AXE triển khai trong mạng viễn thông dưới nhiều hình thức khác nhau như:
+ Tổng đài nội hạt PSTN và ISDN.
+ Tổng đài quá giang / quốc tế (Transit/International Exchanges).
+ Nút chuyển mạch trong mạng điện thoại di động (MSC).

+ Nơi lưu trữ và truy xuất cơ sở dữ liệu HLR trong mạng di động
+ Tổng đài điện thoại viên OPAX (Operator Exchange).
+ Nút cung cấp dịch vụ Business Communications.
+ Điểm chuyển giao báo hiệu (STP) trong mạng báo hiệu.
+ Nút mạng IN phục vụ cho chuyển mạch SSP cũng như điều khiển SCP.
16
Khoa CNTT Ứng Dụng_Lớp VT03A Bùi Thanh Bình
Báo cáo thực tập Tìm hiểu thực tế về các thiết bị viễn thông của VNPT DakLak
- Tổng đài AXE 10 hoạt động theo cấu trúc SPC (Stored Program Control) điều khiển
theo chương trình nạp sẵn, có cấu trúc vừa tập trung vừa phân tán nên linh hoạt trong vận
hành khai thác và bảo dưỡng. Tất cả các hoạt động của nó được điều khiển bởi bộ nhớ ở
CP_SP (Store Program). Các chương trình quản lý, điều hành và bảo dưỡng sử dụng phần
mềm hiện đại, thông dụng. Việc giao tiếp giữa người và máy dễ dàng, các câu lệnh giao
tiếp đơn giản, dễ hiểu: mỗi lệnh gồm 5 ký tự .
- Tổng đài AXE 10 có cấu trúc phần cứng dạng module thuận tiện cho việc mở rộng
dung lượng, sữa chữa, thay thế cũng như quản lý. Ngoài ra còn có thể cung cấp nhiều dịch
vụ với chất lượng và độ tin cậy cao. Có khả năng mở rộng và phát triển mạng đa dịch vụ,
mạng thông minh trong tương lai.
- Tổng đài AXE cung cấp cho thuê bao các dịch vụ cơ bản nhất, thông dụng mà thuê bao
trong mạng PSTN thường sử dụng như: Báo thức tự động, Chuyển cuộc gọi, Cuộc gọi
chờ, Quay số tắt, Hiển thị số, Bắt giữ, Khóa mã…
1.2 Cấu Trúc Của Tổng Đài AXE 10 :
AXE là một tổng đài SPC (Stored Progam Control), tức là chương trình phần
mềm đã lưu trong một máy tính điều khiển sự hoạt động của thiết bị chuyển mạch.
Cấu trúc hệ thống AXE có thể được xem gồm nhiều mức khác nhau.
Mức hệ thống 1 (System Level 1): là mức hệ thống cao nhất, ở mức này sẽ
định nghĩa các nút và cấu hình mạng.
Mức hệ thống 2 (System Level 2): Dựa trên việc sử dụng cấu trúc hệ thống,
các hệ thống con (subsystem) được kết nối đến lớp APT, APZ trong hệ
thống không dựa trên môđun ứng dụng (non-AM based system) và các

môđun ứng dụng AM, nền môđun tài nguyên RMP, hệ thống tài nguyên
hiện có XSS, APZ trong hệ thống dựa trên môđun ứng dụng (AM based
system)
17
Khoa CNTT Ứng Dụng_Lớp VT03A Bùi Thanh Bình
Mức hệ thống 1
AXE
APT
APZ
TSS SSS OMS FMS MSC CPS
LI2 CPU
LIC LIR LIU
CP-B
Hardware
CP-B
Hardware
CP-A
Hardware
CP-A
Hardware
Mức đơn vị
chức năng
Mức khối
chức năng

Mức hệ thống 2
Mức hệ
thống con
Hình 2.1: Các mức chức năng từng khối trong AXE.
Báo cáo thực tập Tìm hiểu thực tế về các thiết bị viễn thông của VNPT DakLak

CP-A : Central Processor A – Bộ xử lý trung tâm A .
CP-B : Central Processor B – Bộ xử lý trung tâm B .
CPS : Central Proccessor Subsystem – Hệ thống con xử lý trung tâm .
CPU : Central Processor Unit – Đơn vị xử lý trung tâm .
FMS : File Management Subsystem – Hệ thống con quản lý file .
LI2 : Line Interface – Giao tiếp đường dây .
LIC : Line Interface Circuit – Mạch giao tiếp đường dây .
LIR: Regional Software For LI2 – Phần mềm vùng LI2 .
LIU : Central Software For LI2 – Phần mềm trung tâm cho LI2 .
MCS : Man-machine Comunication Subsystem – Hệ thống con giao tiếp người
máy .
OMS: Operation and Maintenace Subsystem – Hệ thống con điều hành và bảo
dưỡng .
SSS : Subcriber Switching Subsystem – hệ thống con chuyển mạch thuê bao .
TSS : Trunk And Signalling Subsystem – Hệ thống con trung kế và báo hiệu.
18
Khoa CNTT Ứng Dụng_Lớp VT03A Bùi Thanh Bình
Báo cáo thực tập Tìm hiểu thực tế về các thiết bị viễn thông của VNPT DakLak
Mức hệ thống con (Subsystem Level): được chia thành nhiều hệ thống con để hỗ
trợ các ứng dụng và hệ thống điều khiển. Các chức năng có liên quan được
nhóm lại thành một hệ thống con đơn, ví dụ các chức năng điều khiển lưu lượng
được thiết lập trong hệ thống con điều khiển lưu lượng TCS.
Mức tập hợp các phần (Set of Parts Level): bao gồm các chức năng giống nhau
của một hệ thống con được nhóm với nhau thành lớp gọi là tập hợp các phần
(Set of Part).
Mức khối chức năng (Function Block Level): Các chức năng trong một hệ thống
con được tiếp tục chia nhỏ thành các khối chức năng riêng biệt. Mỗi khối chức
năng tạo thành một thực thể được định nghĩa bao gồm dữ liệu và một giao
tiếp tín hiệu chuẩn. Các khối chức năng là các khối xây dựng cơ bản của AXE
và mỗi khối hoàn toàn được định nghĩa bởi các giao diện phần mềm và phần

cứng đến các khối chức năng khác.
Mức đơn vị chức năng (Function Unit Level): Mỗi khối chức năng được cấu tạo
bởi nhiều đơn vị chức năng và có thể gồm có:
• Một đơn vị phần cứng.
• Một đơn vị phần mềm vùng, để thực hiện các hoạt động như quét các
thiết bị phần cứng và xử lý giao thức.
• Một đơn vị phần mềm trung tâm hoặc một đơn vị phần mềm hỗ trợ, có
nhiệm vụ thực hiện các chức năng phân tích phức tạp, như thiết lập cuộc
gọi trong hệ thống.
 Các khối chức năng có thể bao gồm cả phần cứng và phần mềm hoặc chỉ có phần
mềm. Các đơn vị phần mềm được chia làm hai loại:
• Một đơn vị phần mềm vùng trực tiếp điều khiển phần cứng.
• Một đơn vị phần mềm trung tâm chuyên xử lý bất kỳ các chức năng giám
sát hoặc phức tạp.
 Mỗi đơn vị phần mềm chứa các chương trình điều khiển và dữ liệu được lập trình
kiểm tra, đo thử và được nạp như một đơn vị độc lập. Các tín hiệu phần mềm đã
được chuẩn hoá nhằm xử lý tất cả các thông tin hoặc hoạt động tương hỗ giữa các
khối chức năng, vì lý do an toàn và tăng độ tin cậy hoạt động tương hỗ này diễn ra
ở phần mềm trung tâm.
19
Khoa CNTT Ứng Dụng_Lớp VT03A Bùi Thanh Bình
Hardware
Hardware
Phần cứng
Phần mềm
vùng
Phần mềm
trung tâm
Chương trình
Dữ liệu

Chương trình
Dữ liệu
Hình 2.2 : Giao tiếp phần cứng và phần mềm trong 1 khối chức năng
Báo cáo thực tập Tìm hiểu thực tế về các thiết bị viễn thông của VNPT DakLak
 Tại lớp cao nhất AXE được chia thành hai phần:
APT _ bộ phận chuyển mạch: xử lý tất cả các chức năng chuyển mạch.
APZ _ bộ phận điều khiển: chứa các chương trình phần mềm để điều khiển sự
vận hành của bộ phận chuyển mạch.
 APT và APZ được chia thành các phân hệ, mỗi phân hệ có một chức năng đặc
biệt. Mỗi phân hệ được thiết kế với độ tự quản cao và được kết nối với các
phân hệ khác qua các giao diện chuẩn.
 Tên của mỗi phân hệ phản ánh chức năng của nó. Ví dụ: phân hệ trung kế và
báo hiệu (TSS) chịu trách nhiệm báo hiệu và giám sát các kết nối (trung kế)
giữa các tổng đài.
 Mỗi phân hệ được chia thành các khối chức năng. Sự phân chia này cũng có
quan hệ về chức năng, với tên của khối chức năng phản ánh chức năng của nó.
Ví dụ: BT là khối chức năng trung kế hai chiều, nó xử lý một đường trung kế
mang lưu lượng trên cả hai hướng giữa các tổng đài.
 Ở mức chức năng thấp nhất, khối chức năng được chia thành các đơn vị
chức năng. Một đơn vị chức năng có thể là phần cứng hoặc phần mềm.
1.3 Các thành phần tổng đài
1.3.1 Phần chuyển mạch APT:
20
Khoa CNTT Ứng Dụng_Lớp VT03A Bùi Thanh Bình
Báo cáo thực tập Tìm hiểu thực tế về các thiết bị viễn thông của VNPT DakLak
Hình 2.3: các hệ thống con điều khiể n trong ATP
Các hệ thống con của APT có thể chia thành 3 nhóm :
Truy cập và các dịch vụ (SSS,SCS,SUS,BGS).
Chuyển mạch và báo hiệu (GSS,TCS,TSS,CCS, ES).
Điều hành, bảo trì và quản lý (OMS,NMS,STS,CHS).

1.3.1.1Nhóm truy cập và các dịch vụ :
 Hệ thống con chuyển mạch thuê bao SSS (subscriber Switching Subsýtem)
cung cấp giao tiếp giữa thuê bao và tổng đài rỗi.
 Hệ thống con điều khiển thuê bao SCS( subscricber control subsystem).
 Thực hiện chức năng điều phối lưu lượng tốt giống như cung cấp truy xuất đến
các dịch vụ cộng thêm.
 Hệ thống con cung cấp các dịch vụ cho thuê bao SUS ( subscriber services
subsystem).
 Hệ thống con nhóm thương mại BGS (business communication subsystem).
1.3.1.2Nhóm chuyển mạch và báo hiệu :
 Hệ thống con chuyển mạch nhóm GSS (Group Switching subsystem). Đây là
phần chuyển mạch trung tâm của mỗi tổng đài AXE. Nó cài đặt, giám sát và
xoá kết nối giữa các dịch vụ trong SSS và TSS. GSS là hệ thống thiết yếu trong
AXE, hầu hết các cuộc gọi được xử lý bởi tổng đài đều chuyển mạch qua
nó.như chọn kết nối, xoá các đường thoại hoặc tín hiệu qua khối chuyển mạch
nhóm GS. Giám sát lưu lượng, luồng PCM đến chuyển mạch nhóm. Duy trì tần
số ổn định, tần số đồng hồ được sử trong Group Switch và đồng bộ mạng.GSS
bao gồm cả phần mềm và phần cứng, nó làm việc với các hệ thống con khác để
chuyển mạch các cuộc gọi thuộc các loại khác nhau như cuộc gọi nội hạt, gọi ra
trung kế, quá giang.
GSS bao gồm nhiều khối chức năng.
21
Khoa CNTT Ứng Dụng_Lớp VT03A Bùi Thanh Bình
Báo cáo thực tập Tìm hiểu thực tế về các thiết bị viễn thông của VNPT DakLak
 Khối chuyển mạch nhóm GS ( Group Switch): Gồm phần cứng là
chuyển mạch không gian TSM ( Time Switch Module) và chuyển
mạch thời gian SPM ( Space Switch module) tạo thành phần chính
của GS. Phần mềm trung tâm và phần mềm của GS thực hiện và giải
toả các đường dẫn cho một cuộc gọi.
 Khối tạo đồng hồ và định thời CLT ( clock Generation & Timing)

cung cấp xung nhịp cho các khối chuyển mạch thời gian TSM và
chuyển mạch không gian SPM. Bao gồm phần cứng là các RCM
( Reference Clock module) và phần mềm trung tâm.
 Khối đồng bộ mạng NS, đồng bộ chung trong một mạng được nối
đến các tổng đài số khác. Khối này chỉ có phần mềm trung tâm.
Hệ thống con điều khiển lưu lượng TCS ( Traffic control subsystem). Thực
hiện điều khiển và điều phối các hoạt động chính ở những phần khác nhau của
AXE bao gồm cả điều khiển cuộc gọi. TCS ( Traffic Control subsystem) là
phần trung tâm của APT, chỉ có phần mềm trung tâm. Các chức năng cơ bản
được xử lý bởi TCS bao gồm thiết lập cuộc gọi, giám sát, giải toả cuộc gọi và
lưu trữ thuê bao.
TCS gồm 9 khối chức năng sau:
 Chức năng thanh ghi RE (Register Function): Lưu giữ các chữ số
thu được và điều hành việc thiết lập cuộc gọi. RE điều khiển cuộc
gọi từ nhấc máy cho đến suốt quá trình kết nối, RE tập trung các con
số đến và gửi chúng đi tới khối DA (Digital Analysis) để phân tích
chữ số. Nó nhận kết quả phân tích từ DA và gửi thông tin htới khối
phân tích định tuyến RA(Route Analysis).
 Chức năng giám sát cuộc gọi CLCOF. (Call Supervision &
Coodination Of Funtion): Giám sát các cuộc gọi trong tiến trình đàm
thoại và đảm bảo cuộc gọi được giải toả.
 Chức năng phân tích chữ số DA (Digital Analysis Funtion): Chứa
các bảng phân tích chữ số do RE điều hành.
 Chức năng phân tích chọn tuyến RA (Route Analysis Funtion ): RA
gồm các bảng do RE điều hành.
22
Khoa CNTT Ứng Dụng_Lớp VT03A Bùi Thanh Bình
Báo cáo thực tập Tìm hiểu thực tế về các thiết bị viễn thông của VNPT DakLak
 Chức năng thể loại thuê bao SC (Subscribẻ Categories Funtion): Lưu
giữ thể loại tất cả các thuê bao nối tới tổng đài, thông tin này được

yêu cầu và kiểm tra khi cuộc gọi được thiết lập.
 Chức năng quản lý cung cấp trung kế TOM (Trunk Offering
Management): TOM thay thế chức của RE hay CL khi một thuê bao
bận được giám sát bởi một điều hành viên.
 Chức năng số liệu cung cấp trung kế TOD ( Trunk Offering Data):
Giống TOM.
 Chức năng kết hợp các dịch vụ nhanh COF (Coodination Of Flash
Servicese): Tiếp nhận chức năng của RE hay CL khi có nhiều hơn
hai thuê bao tham gia vào cuộc nối thông.
Các cuộc nối thông bán vĩnh cửu SECA ( Semi- Permanent Connection): Cho
phép thuê bao nối thông bán vĩnh cửu qua chuyển mạch nhóm.
Hệ thống báo hiệu và trung kế TSS (Trunk and Signalling subsystem). Thực
hiện chức năng giám sát và báo hiệu đối với việc điều khiển lưu thông giữa
tổng đài trong mạng chuyển mạch.
Hệ thống báo hiệu kênh chung CCS (common channel signalling subsystem).
Thực hiện các chức năng cho hệ thống báo hiệu số 7.
Hệ thống con chuyển mạch mở rộng ESS (Extended Switching subsystem).
Thực hiện chức năng cho phép kết nối đến nhiều hơn hai bộ cùng một lúc và
công bố các bản tin đã được ghi chép.
Nhóm điều hành, bảo trì và quản lý :
 Hệ thống con điều hành và bảo trì OMS (Operation and Maitinace subsystem).
Thực hiện việc giám sát thuê bao và đường dây trung kế, kiểm tra và xác định
lỗi, đo lưu lượng, thu thập các thống kê.
 Hệ thống con đo lưu lượng và thống kê STS (Statistics and Traffic
Measurement subsystem). Cung cấp những thông tin được yêu cầu việc điều
hành, bảo trì và quản lý mạng như việc thu thập dữ liệu, biên dịch các báo cáo.
 Hệ thống con quản lý mạng NMS (network Management subsystem) cho phép
việc giám sát và tối ưu của mạng.
 Hệ thống con tính cước CHS (Charging subsystem). Cung cấp các chức năng
tính cước và tính toán (trao đổi giữa các nhà điều hành mạng).

1.3.2 Phần điều khiển APZ :
 Trong hệ thống AXE hệ thống điều khiển máy tính được gọi là APZ.
23
Khoa CNTT Ứng Dụng_Lớp VT03A Bùi Thanh Bình
Báo cáo thực tập Tìm hiểu thực tế về các thiết bị viễn thông của VNPT DakLak
 APZ cung cấp khả năng xử lí thời gian thực cho ứng dụng truyền thông. Việc trao
đổi thông tin giữa người khai thác và hệ thống AXE cũng được xử lí bởi APZ.
 APZ được thiết kế là một hệ thống điều khiển linh hoạt, chính xác cao, dễ dàng
quản lí trong các ứng dụng AXE.
 APZ chia thành hai hệ thống gồm hệ thống điều khiển và hệ thống xuất nhập.
Hình 2.4: Hệ thống APZ
 Hệ thống con xử lý phụ trợ SPS ( Support Processor Subsystem)
 Hệ thống con xử lý vùng RPS ( Regional Processor Subsystem).
 Hệ thống con điều khiển xử lý trung tâm CPS (Central Processor Subsystem).
 Hệ thống con bảo dưỡng MAS (Maintenance subsystem).
 Hệ thống con giao tiếp người và máy MCS (Man- machine Communication
subsystem).
 Hệ thống con giao tiếp số liệu DCS (Data Communication subsystem).
 Hệ thống giao tiếp thông tin mở OCS (Open Communication Subsystem).
 Hệ thống con quản lý file FMS (File Management Subsystem).
24
Khoa CNTT Ứng Dụng_Lớp VT03A Bùi Thanh Bình
Báo cáo thực tập Tìm hiểu thực tế về các thiết bị viễn thông của VNPT DakLak
1.3.2.1Cấu trúc bộ xử lý APZ :
Hình 2.5: Cấu trúc bộ xử lý.
 AP: Bộ xử lý bổ sung.
 CP: Bộ xử lý trung tâm.
 RP: Bộ xử lý vùng
 RPB: Bus bộ xử lý vùng.
 SP: Bộ xử lý hổ trợ.

 STOC: Kết cuối báo hiệu cho sự truyền thông tin mở.
 Cấu trúc bộ xử lý APZ bao gồm:
 Bộ xử lý trung tâm (CP) thực hiện các tác vụ xử lý lưu lượng phức tạp.
 Bộ xử lý vùng (RP) thực hiện các tác vụ đơn giản, có tính đã được định sẵn.
 Bộ xử lý hỗ trợ (SP) thực hiện việc xử lý truyền thông tin giữa người – máy,
quản lí file và truyền dữ liệu.
 Bộ xử lý bổ sung (AP) là nền tảng cho các quá trình khác như quá trình tính
cước.
Truyền thông tin giữa các bộ xử lý với nhau được thông qua các bus gọi là bus bộ xử
lý vùng (RPB).
1.3.2.2 Hệ thống điều khiển : Gồm các hệ thống con sau:
Hệ thống con bộ xử lý trung tâm (CPS)
CPS được chia ra thành hai bộ xử lý trung tâm gồm CP-A và CP-B.
 Chức năng CPS :
 Thực thi chương trình và xử lý dữ liệu: chỉ định khả năng của bộ xử
lý giữa các nhiệm vụ được thực hiện.
 Thay đổi chức năng: quản lý sự thay đổi, thêm vào hoặc xóa đi các
đơn vị phần mềm trong hệ thống AXE.
 Hệ thống sao chép dự phòng: xử lý các tác vụ như:
 Dumping: sao chép nội dung cua CP và lưu trử vào thiết bị lưu
trữ thay thế ( ví dụ như ổ đĩa quang).
25
Khoa CNTT Ứng Dụng_Lớp VT03A Bùi Thanh Bình

×