Tải bản đầy đủ (.pdf) (145 trang)

Luận văn thạc sĩ quan niệm của cha mẹ về một số hành vi của con tuổi mẫu giáo và chiến lược ứng xử với trẻ luận văn ths tâm lý học 603104

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 145 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
______________

PHẠM THỊ KIM QUY

QUAN NIỆM CỦA CHA MẸ VỀ
MỘT SỐ HÀNH VI CỦA CON TUỔI MẪU GIÁO
VÀ CHIẾN LƢỢC ỨNG XỬ VỚI TRẺ

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC

HÀ NỘI - 2017

z


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
______________

PHẠM THỊ KIM QUY

QUAN NIỆM CỦA CHA MẸ VỀ
MỘT SỐ HÀNH VI CỦA CON TUỔI MẪU GIÁO
VÀ CHIẾN LƢỢC ỨNG XỬ VỚI TRẺ

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC
Chuyên ngành: Tâm lý học
Mã số
: 60 31 04 01


Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Lê Văn Hảo, viện Tâm lý học

HÀ NỘI - 2017

z


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng
dẫn của PGS.TS Lê Văn Hảo viện Tâm lý học. Các số liệu, kết quả nêu trong luận
văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ một công trình nào
khác.
Tác giả luận văn

Phạm Thị Kim Quy

z


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn cao học này tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới
các Thầy (cô) trong Khoa Tâm lý học - Trường Đại Học Khoa học Xã hội và Nhân
văn – Đại Học Quốc Gia Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt
q trình học tập và thực hiện luận văn cao học.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Văn Hảo, người đã tận tình
dành nhiều thời gian quý báu để giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt q trình tiến
hành nghiên cứu và đóng góp những ý kiến quan trọng giúp đỡ tơi hồn thành luận
văn cao học này.
Qua đây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể giáo viên, ban

giám hiệu, phụ huynh trường mầm non Just Kids Trần Quốc Toản và trường mầm
non Yên Thịnh. Đó là những người đã tạo điều kiện và hỗ trợ tôi trong suốt q
trình tiến hành nghiên cứu thực tiễn, giúp tơi có được những số liệu quý báu để góp
phần vào việc hồn thành luận văn cao học.
Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến những người bạn và người thân
trong gia đình tơi, những người đã ủng hộ tơi về mặt tinh thần, giúp tơi có thể hồn
thành luận văn của mình.
Trong quá trình nghiên cứu, đề tài của tơi cịn nhiều thiếu sót, tơi kính mong
nhận được sự bổ sung, đóng góp ý kiến quý giá của các Thầy (cơ) giáo để đề tài của
tơi được hồn thiện hơn. Một lần nữa, tôi xin trân thành cảm ơn!
Hà Nội, 5 tháng 06 năm 2017
Học viên

Phạm Thị Kim Quy

z


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Viết đầy đủ

Viết tắt

Điểm trung bình

ĐTB

Độ lệch chuẩn


ĐLC

Mức độ độc lập

MĐĐL

Hành vi

HV

Cha mẹ

CM

Phong cách giáo dục

PCGD

Phong cách làm cha mẹ

PCLCM

Phong cách dân chủ

PCDC

Phong cách độc đốn

PCĐĐ


Phong cách nng chiều

PCNC

Phong cách thờ ơ

PCTƠ

z


DANH MỤC CÁC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang

1.1

Phong cách giáo dục của cha mẹ đối với con

11

2.1

Đặc điểm chung về khách thể nghiên cứu

41


2.2

Đặc điểm khách thể theo các tiêu chí

41-42

2.3

Quy ước điểm số cho thang đo quan niệm của cha mẹ

48

2.4

Quy ước điểm số cho thang đo kiểu phong cách ứng xử

48

2.5

Quy ước khoảng điểm và ý nghĩa của mức độ độc lập

49

3.1

Quan niệm của cha mẹ trong việc cho con thể hiện tính độc lập

51


3.2

Bảng 3.2 Thực trạng quan niệm của cha mẹ về các hành vi tự phục vụ của 53
trẻ (%)

3.3

Thực trạng quan niệm của cha mẹ về các hành vi trong lao động của trẻ

55

3.4

Thực trạng quan niệm của cha mẹ về các hành vi trong học tập của trẻ

56

3.5

Thực trạng quan niệm của cha mẹ về các hành vi trong vui chơi của trẻ

57

3.6

Thực trạng quan niệm của cha mẹ về các hành vi của trẻ trong quan hệ với 58 -59
bạn bè, anh/chị/ em

3.7


Thực trạng quan niệm của cha mẹ về các hành vi của trẻ trong quan hệ với 60-61
người lớn

3.8

Sự khác biệt trong quan niệm của cha và mẹ

63

3.9

Sự khác nhau trong quan niệm của cha và mẹ về hành vi học tập của con

63-64

3.10

Sự khác nhau trong quan niệm của cha với mẹ về hành vi vui chơi

64

3.11

Sự khác nhau trong quan niệm của cha và mẹ về hành vi con tháo đồ chơi 65
khi mới mua nhưng không lắp lại được theo nơi sống

3.12

So sánh quan niệm của cha mẹ theo thu nhập gia đình


3.13

Quan niệm của cha mẹ theo thu nhập khi con làm khác hướng dẫn của giáo 68
viên

3.14

Quan niệm của cha mẹ khi con cãi lại người lớn theo thu nhập

3.15

Quan niệm của cha mẹ khi con luôn vâng lời bảo sao nghe vậy theo thu 72
nhập

z

66

69


3.16

Các nhóm phong cách ứng xử của cha, mẹ

75

3.17

Sử dụng PCGD phân theo thu nhập


76

3.18

Sử dụng PCGD theo trình độ học vấn

77

3.19

Sử dụng PCDG theo nơi sống

77

3.20

Các hành vi cha mẹ GDCC theo chiến lược ứng xử DC

78

3.21

Các hành vi cha mẹ GDCC theo chiến lược ứng xử NC

79

3.22

Hành vi cha mẹ GDCC theo chiến lược ứng xử ĐĐ


79

3.23

Các hành vi GDCC theo chiến lược ứng xử TƠ

80-81

3.24

Mối tương quan giữa cách ứng xử của cha mẹ với các quan niệm của họ
về hành vi của con trong tuổi mẫu giáo

82

3.25

Ảnh hưởng các kiểu khí chất của con tới quan niệm của cha mẹ

84

3.26

Ảnh hưởng các kiểu khí chất của con tới của phong cách ứng xử của cha 85
mẹ

3.27

Phong cách giáo dục của thế hệ trước ảnh hưởng đến quan niệm của thế


87

hệ sau
3.28

Phong cách giáo dục của thế hệ trước ảnh hưởng đến thế hệ sau

88

3.29

Ảnh hưởng của thu nhập đến phong cách giáo dục con

89

z


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
STT
3.1
3.2

3.3

3.4

Tên biểu đồ
Biểu đồ 1: Quan niệm của cha mẹ về việc con theo đồ chơi khi

mới mua về nhưng không lắp lại được theo nơi sống
Biểu đồ 2 : Quan niệm của cha mẹ về hành vi con chạy nhảy
nhiều, chơi các trò chơi mạo hiểm
Biểu đồ 3: Quan niệm của cha mẹ theo thu nhập khi con làm
khác hướng dẫn của giáo viên
Biểu đồ 4: Quan niệm của cha mẹ khi con tháo đồ chơi nhưng
không lắp lại đươc theo mức thu nhập

z

Trang
70
71

74

75


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu .............................................................................................2

3. Đối tƣợng và nghiên cứu......................................................................................2
4.Khách thể nghiên cứu ............................................................................................3
5.Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................................3
6. Nhiêm
̣ vu ̣ nghiên cƣ́u ............................................................................................3
7.Giới hạn phạm vi nghiên cứu ................................................................................4
8. Câu hỏi nghiên cứu............................................................................................... 4
9. Phƣơng pháp nghiên cứu .....................................................................................4
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI ..........................................................6
1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ..............................................................................6
1.1 Tình hình nghiên cứu quan niệm của cha mẹ về hành vi của con tuổi mẫu
giáo và chiến lược ứng xử với trẻ ở nước ngoài ..............................................6
1.1. 1 Nghiên cứu về quan niệm của cha mẹ về các hành vi của trẻ tuổi mẫu giáo
............................................................................................................................6
1.1.2 Nghiên cứu về chiến lược ứng xử của cha mẹ với con cái .......................8
1.2.Tình hình nghiên cứu quan niệm của cha mẹ về hành vi của con tuổi mẫu
giáo và chiến lược ứng xử với trẻ ở Việt Nam ........................................................13
1.2.1. Nghiên cứu về quan niệm của cha mẹ với các hành vi của trẻ tuổi mẫu
giáo ...................................................................................................................13
1.2.2 Nghiên cứu về chiến lược ứng xử của cha mẹ với con cái ......................15
2. Khái niệm cơ bản và một số lý thuyết liên quan ..............................................18
2.1 Khái niệm quan niệm .........................................................................................18
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

2.1.1 Khái niệm.................................................................................................18

2.1.2 Phân loại quan niệm................................................................................19
2.2.Khái niệm ứng xử...............................................................................................21
2.2.1 Khái niệm.................................................................................................21
2.2.2 Phân loại ứng xử. ....................................................................................23
2.2.3. Các chiến lược ứng xử của cha mẹ đối với con cái ...............................25
2.3 Hành vi và chuẩn mực của hành vi ..................................................................29
2.3.1 Khái niệm hành vi....................................................................................29
2.3.2 Chuẩn mực hành vi..................................................................................30

2.4 Khái niệm chiến lược ứng xử ..........................................................................32
2.5 Khái niệm trẻ mẫu giáo ....................................................................................32
2.6 Khái niệm quan niệm của cha mẹ về một số hành vi của con tuổi mẫu giáo và
chiến lược ứng xử với trẻ .........................................................................................34
2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến quan niệm và chiến lược ứng xử của cha mẹ con. ....34
Tiểu kết chƣơng 1 ...........................................................................................37
Chƣơng 2. TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................39
2.1. Tổ chức nghiên cứu ..........................................................................................39
2.1.1. Vài nét về địa bàn và khách thể nghiên cứu ...........................................39
2.1.2. Tiến trình nghiên cứu .............................................................................42
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................43
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu ...........................................................43
2.2.2. Phương pháp phỏng vấn sâu ..................................................................43
2.2.3. Phương pháp xử lí số liệu bằng thống kê toán học ................................44
2.2.4. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi ....................................................45
Tiểu kết chƣơng 2 ...........................................................................................49
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................................51
3.1 Thực trạng quan niệm của cha mẹ về các hành vi của con trong tuổi mẫu
giáo............................................................................................................................51
3.2. So sánh quan niệm của cha mẹ theo các tiêu chí khác nhau ........................63
3.2.1. So sánh quan niệm của cha mẹ theo giới tính ........................................63

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

3.2.2 So sánh quan niệm của cha mẹ về hành vi của trẻ theo nơi sống ..........65
3.3.3 So sánh quan niệm của cha mẹ về hành vi của con theo thu nhập ..........71
3.3 Chiến lƣợc ứng xử của cha mẹ với hành vi của trẻ ........................................77
3.3.1 Cha mẹ sử dụng chiến lược ứng xử theo các tiêu chí khác nhau ............77
3.3.2 Chiến lược ứng xử theo phong cách dân chủ ..........................................79
3.3.3 Chiến lược ứng xử theo phong cách nuông chiều ...................................80
3.3.4 Chiến lược ứng xử theo phong cách độc đoán ........................................82
3.3.5 Chiến lược ứng xử theo phong cách thờ ơ ..............................................84
3.4 Tƣơng quan giữa quan niệm với hành vi ứng xử của cha mẹ ......................84
3.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quan niệm và cách ứng xử của cha mẹ ..............86
3.5.1 Yếu tố đặc điểm tính cách của trẻ ...........................................................87
3.5.2 Yếu tố truyền thống gia đình ...................................................................88
3.5.3 Yếu tố thu nhập của gia đình ...................................................................89
Tiểu kết chƣơng 3 ...........................................................................................90
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 92
KẾT LUẬN ..............................................................................................................92
1.1 Về mặt lý luận ...........................................................................................92
1.2Về mặt thực tiễn.......................................................................................922
2. KIẾN NGHỊ .........................................................................................................94
2.1 Về phía cha mẹ ..........................................................................................94
2.2 Về phía giáo viên.......................................................................................94
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 95
PHỤ LỤC ...............................................................................................................101


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Gia đình là nơi con người được sinh ra ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục để lớn
lên trở thành cơng dân hữu ích cho xã hội. Đối với trẻ em, gia đình là một thiết chế
giáo dục là mơi trường xã hội hóa đầu tiên đặt nền móng cho sự hình thành nhân
cách trẻ và có ảnh hưởng lâu dài trong suốt cuộc đời trẻ. Nhiều cơng trình nghiên
cứu của các nhà tâm lý học, giáo dục học và xã hội học về giáo dục sớm cũng khẳng
định nhân cách cuả trẻ được hình thành trước tuổi lên 6. Điều này cho thấy, việc
giáo dục, xã hội hóa trẻ em giai đoạn 0 - 6 tuổi có một tầm quan trọng đặc biệt.
Đúng như những gì mà nhà giáo dục A.X. Macarenco đã nhận định:“Những gì mà
bố mẹ đã làm cho con trước 5 tuổi, đó là 90% kết quả của q trình giáo dục. Nói
cách khác là những phẩm chất đạo đức, tính cách, cũng như những năng lực chuyên
biệt của bố mẹ thường ảnh hưởng rất lớn đối với con cái trong gia đình” [2]. Trong
giai đoạn đặc biệt này, cha mẹ chính là người dẫn dắt trẻ từng bước vào cuộc sống.
Con trẻ sau này trở thành một con người như thế nào phần lớn được quyết định bởi
nội dung, phương pháp giáo dục của cha mẹ đối với con cái thời thơ ấu. Giáo dục
gia đình, như vậy khơng những có tác dụng mạnh mẽ, có ý nghĩa sâu sắc đối với
tuổi trẻ thơ, mà cịn có ý nghĩa đối với cả cuộc đời của mỗi người.
Do nhận thức được tầm quan trọng của cha mẹ trong giáo dục con từ 0 – 6 tuổi,
tại nhiều nước công nghiệp phát triển như Nhật Bản, Na Uy, Thụy Điển... chính phủ
cho phép người mẹ hoặc người cha được nghỉ nuôi con cho đến trước 6 tuổi, để có
điều kiện chăm sóc, giáo dục con.

Ở Việt Nam, kinh nghiệm “dạy con từ thửa con thơ” cũng được ông cha ta đề
cao. Trong hệ thống giáo dục nước ta, ngành giáo dục mầm non ngày càng được
quan tâm. Nghị quyết TW2 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII về “định
hướng phát triển giáo dục đào tạo trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa”,
ngành học mầm non đã xác định mục tiêu chăm sóc- giáo dục trẻ mẫu giáo là: “Cần
phát triển một số giá trị, nét tính cách, phẩm chất cần thiết phù hợp với lứa tuổi như
mạnh dạn, tự tin, độc lập, sáng tạo, linh hoạt, tự giác,…tạo điều kiện thuận lợi cho
trẻ tham gia vào cuộc sống, chuẩn bị học tập tốt ở lớp một và các bậc học sau có
kết quả” [2]

1
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Cùng với sự phát triển và thay đổi của xã hội, q trình tiếp xúc giao lưu văn
hóa, cách thức giáo dục con của các nền văn hóa khác như Mỹ, Nhật được du nhập
vào nước ta khiến một bộ phận không nhỏ các bậc cha mẹ mong muốn con độc lập,
mạnh dạn, tự tin.
Tuy nhiên, truyền thống quan niệm của người Việt Nam trong giáo dục con vẫn
còn mang nặng tư tưởng phụ thuộc, con cái phải phụ thuộc vào cha mẹ nên trẻ em
tuy rằng có thể tự thực hiện trong một số hoạt động, nhưng nhìn chung phải suy
nghĩ và hành động theo ý muốn của cha mẹ hoặc người lớn.
Ngày nay, khơng ít cha mẹ đang rất băn khoăn về việc “dạy dỗ” con em mình,
thậm chí có người cịn tỏ ra vơ cùng hoang mang, lo lắng. Vì vậy, họ tìm đến các
cửa hàng sách, các lớp học “làm bạn với con”, “dạy con không trừng phạt”, “kỷ
luật khơng nước mắt”… với mong muốn tìm được cách thức giáo dục con hiệu quả

nhất. Thế nên chưa bao giờ trong các hiệu sách hơm nay có nhiều sách hướng dẫn
làm cha mẹ như vậy, chưa bao giờ nhiều khóa học hướng dẫn làm cha mẹ được mở
ra nhiều đến thế. Nhưng cũng chưa bao giờ cha mẹ phải chọn lọc, phải trải qua
nhiều bối rối như hiện nay.
Tuy nhiên, đến này mới chỉ có các bài báo, tạp chí đưa ra một vài chỉ dẫn, lời
khuyên trong cách cư xử của cha mẹ đối với trẻ mẫu giáo mà chưa hề có cơng trình
nào nghiên cứu về vấn đề này.
Xuất phát từ những lí do trên tôi chọn nghiên cứu đề tài “quan niệm của cha mẹ
về một số hành vi của con tuổi mẫu giáo và chiến lược ứng xử với trẻ” làm luận văn
thạc sĩ.
2. Mục đích nghiên cứu
Làm rõ quan niệm của cha mẹ về những hành vi cha mẹ cho là tích cực, phù hợp
và những hành vi không phù hợp của con từ 4-5 tuổi; tìm hiểu mong muốn của cha
mẹ về mức độ độc lập của con; chiến lược ứng xử với trẻ trong một số hành vi cụ
thể. Trên cơ sở đó đưa ra một số kiến nghị nhằm giúp cha mẹ lựa chọn chiến lược
ứng xử phù hợp nhất cho sự phát triển của con cái họ.
3. Đối tƣợng nghiên cứu
Mối tương quan giữa quan niệm của cha mẹ và các hành vi của trẻ từ 4- 5 tuổi và
chiến lược lược ứng xử với trẻ

2
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

4. Khách thể nghiên cứu
Số liệu được thu thập trên 201 phụ huynh có con trong độ tuổi 4 -5 tuổi. Trong

đó:
 100 phụ huynh thuộc trường mầm non Yên Thịnh –Yên Bái
 101 phụ huynh thuộc trường mầm non Justkid –Hoàn Kiếm, Hà Nội
5. Giả thuyết nghiên cứu
Quan niệm và chiến lược ứng xử của cha mẹ có mối tương quan với nhau và
được biểu hiện ở các mức độ khác nhau. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng quan niệm và
chiến lược ứng xử của cha mẹ với con. Trong đó có 4 yếu tố chính gồm: Nguồn lực
kinh tế gia đình, chất lượng cuộc sống hơn nhân, khí chất của trẻ, truyền thống gia
đình.
Nhóm cha mẹ sinh sống ở đơ thị lớn có xu hướng ủng hộ và khuyến khích
những hành vi mang tính độc lập, tự lập, tự tin nhiều hơn so với nhóm cha mẹ sinh
sống ở vùng đang đơ thị hóa
Trong q trình giáo dục con, các bậc cha mẹ thể hiện các chiến lược khác nhau
bao gồm 4 chiến lược ứng xử cơ bản là chiến lược ứng xử dân chủ, chiến lược ứng
xử tự do, chiến lược ứng xử độc đoán và chiến lược ứng xử thờ ơ.
6. Nhiêm
̣ vu ̣ nghiên cƣ́u
6.1. Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận
Xây dựng cơ sở lý luận nghiên cứu quan niệm và chiến lược ứng xử của cha
mẹ với con từ 4 -5 tuổi: tổng quan các tài liệu nghiên cứu liên quan đến quan niệm
và chiến lược ứng xử của cha mẹ với con trong độ tuổi 4-5 tuổi; Xây dựng những
khái niệm cơ bản như khái niệm quan niệm, ứng xử, hành vi. trẻ 4- 5 tuổi, chiến
lược ứng xử, tương quan giữ quan niệm và chiến lược ứng xử của cha mẹ.
6.2. Nhiệm vụ nghiên cứu thực tiễn
Nghiên cứu thực trạng quan niệm của cha mẹ về các hành vi mong muốn và
các hành vi không mong muốn, quan niệm về mức độ độc lập của con của con trong
độ tuổi 4 -5 tuổi. Tìm hiểu mối quan hệ giữa quan niệm và chiến lược ứng xử của
cha mẹ với một số yếu tố khách quan, chủ quan.
Đề xuất một số giải pháp nhằm giúp cha mẹ lựa chọn chiến lược ứng xử phù
hợp với con.

3
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
7.1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu
Có nhiều lý thuyết về quan niệm và chiến lược ứng xử của nhiều tác giả khác
nhau. Trong nghiên cứu này, chúng tơi chỉ tập trung tìm hiểu chiến lược ứng xử của
cha mẹ với theo lý thuyết của Diana Baumrind. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng quan
niệm và chiến lược ứng xử của cha mẹ nhưng chúng tơi chỉ tập trung tìm hiểu các
yếu tố 4 yếu tố gồm: Chất lượng cuộc sống hôn nhân, nguồn lực kinh tế gia đinh,
khí chất của trẻ, truyền thống gia đình.
7.2. Giới hạn về khách thể và địa bàn
Trong điều kiện thời gian và kinh phí có hạn, đề tài chỉ điều tra các cha mẹ đang
có con theo hành tại trường mầm non Justkid 65b Trần Quốc Toản, Hoàn Kiếm, Hà
Nội và trường mầm non Yên Thịnh, Lê Văn Cảnh, Yên Thịnh, Yên Bái.
8. Câu hỏi nghiên cứu
Thứ nhất là, quan niệm của cha mẹ về một số hành vi của trẻ ở tuổi mẫu giáo
hiện nay như thế nào?
Thứ hai là, Chiến lược ứng xử của cha mẹ khi trẻ có hành vi đó?
Thứ ba là, yếu tố nào có thể ảnh hưởng đến quan niệm và chiến lược ứng xử của
cha mẹ?
9. Phƣơng pháp nghiên cứu
9.1. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu
Tiến hành phân tích, tổng hợp những thông tin liên quan đến quan niệm về
một số hành vi tốt và chưa tốt của trẻ, ứng xử và ứng xử của cha mẹ đối với con cái,

đặc biệt là con trong độ tuổi mẫu giáo. Từ đó khái quát hóa, hệ thống hóa các vấn
đề có liên quan nhằm có thêm cơ sở khách quan khi phân tích kết quả điều tra.
9.2. Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi
Đây là phương pháp nghiên cứu chính của đề tài. Tác giả luận văn sử dụng
các bảng hỏi đã thiết kế bao gồm một hệ thống câu hỏi dành cho khách thể nghiên
cứu và đối tượng có liên quan nhằm thu thập thơng tin. Từ đó làm sáng tỏ các cách
thức ứng xử của cha mẹ với hành vi tốt và chưa tốt của trẻ. Đưa ra các hệ quả của
cách ứng xử đó, và các kiến nghị nhằm giúp cha mẹ lựa chọn cách ứng xử phù hợp
với con cái mình.
9.3. Phƣơng pháp phỏng vấn sâu
4
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Phỏng vấn 10 khách thể là cha mẹ của trẻ ở độ tuổi mẫu giáo nhằm mục đích thu
thập thơng tin chi tiết, cụ thể hơn mà trong các phương pháp khác chưa thu thập
được để nghiên cứu đề tài luận văn.
9.4. Phƣơng pháp thảo luận nhóm
Chúng tơi sử dụng phương pháp này nhằm tìm hiểu quan niệm của cha mẹ về
những hành vi tốt và không tốt của trẻ.
9.5 Phƣơng pháp thống kê tốn học
Chúng tơi sử dụng phần mền SPSS 16 để xử lý các số liệu bao gồm thơng số: tỉ
lệ phần trăm, điểm trung bình, hệ số tương quan để xử lý, phân tích số liệu thu được
từ các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng trong luận văn.
10. Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục thì đề tài bao

gồm 3 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quan niệm của cha mẹ đối với một số hành vi
của trẻ; ứng xử của cha mẹ với trẻ mẫu giáo
Chương 2: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng quan niệm và các chiến lược ứng xử của cha mẹ với
trẻ mẫu giáo

5
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1 Tình hình nghiên cứu quan niệm của cha mẹ về hành vi của con tuổi
mẫu giáo và chiến lược ứng xử với trẻ ở nước ngoài
1.1.1 Nghiên cứu về quan niệm của cha mẹ vềcác hành vi của trẻ tuổi mẫu
giáo
Ngày nay, quan niệm của cha mẹ với các hành vi của con cái ngày càng được
quan tâm trên diện rộng và được nghiên cứu trên nhiều quốc gia. Trong nghiên cứu
xuyên văn hóa về cách thức thực hành làm cha mẹ lành mạnh của CDC [61,tr11] đã
cho thấy dù ở phương Đơng hay phương Tây thì quan niệm của cha mẹ về các hành
vi tốt và chưa tốt của trẻ khá thống nhất với nhau. Họ đều cho rằng con nên vâng
lời, khơng cãi lại, kính trọng ông bà, cha mẹ và người lớn, lịch sự, thành thật,
trưởng thành, biết chia sẻ, học tốt. Cũng như thế, ở các nền văn hóa khác nhau cũng
khơng chấp nhận những trẻ không biết vâng lời, hay bực tức, cáu giận, hoặc đấu đá,

tranh giành với các anh chị em ruột của mình. Trong chiến lược ứng xử với các
hành vi khơng được mong đợi, nhìn chung cha mẹ nói rằng họ sẽ nói chuyện với
con về các hành vi đó trước khi nó chưa xảy ra. Họ cũng đồng ý rằng cần phải thiết
lập các luật lệ trong gia đình phù hợp với lứa tuổi. Khi trẻ có hành vi chưa tốt cần
phải phân tích và giảng giải cho trẻ hiểu. Họ chỉ dùng các biện pháp trừng phạt thân
thể như là một phương cách cuối cùng trong giáo dục trẻ.
Tùy theo từng nền văn hóa mà cha mẹ đưa ra các quan niệm, tiêu chuẩn khác
nhau trong hành vi của trẻ. Các văn hóa theo xu hướng độc lập gắn liền với giá trị
và thúc đẩy những mục tiêu như tự thể hiện, tự hoàn thiện, đưa ra quyết định cá
nhân, tham gia vào việc tự định hướng và xây dựng cá nhân khác với người khác.
Các văn hóa theo xu hướng phụ thuộc lẫn nhau gắn liền với giá trị và thúc đẩy các
mục tiêu như sự hòa hợp, quan tâm tới nhu cầu của người khác, theo đuổi lợi ích
của nhóm, duy trì liên kết xã hội và xác định một cá thể trong mối quan hệ với các
cá thể khác.
Ngay trong cùng một nền hóa nhất định, sự phân chia theo thứ tự các hành vi ưu
tiên cũng khác nhau. Liên quan tới các khía cạnh đa diện của sự độc lập, các bà mẹ
Âu- Mỹ nhắc tới tầm quan trọng của tính cá thể thường xuyên hơn so với các bà mẹ
6
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Đài Loan, trong khi các bà mẹ Đài Loan nhắc nhiều hơn về tầm quan trọng của việc
đạt được thành tựu. Các bà mẹ Đài Loan cũng nhìn nhận tầm quan trọng của tính
cần cù và quyết đốn cao hơn so với các bà mẹ Âu- Mỹ, những người đánh giá cao
tầm quan trọng của lòng tự trọng hơn so với các bà mẹ Đài Loan. Những phát hiện
này chỉ ra rằng các yếu tố đa phương diện của tính độc lập và phụ thuộc lẫn nhau

được hiểu và đánh giá khác nhau giữa các nền văn hóa [62].
Tuy cùng coi trọng một số phẩm chất nhất định, nhưng thứ bậc ưu tiên của các
phẩm chất đó lại khơng giống nhau trong các nền văn hóa khác nhau. Điều này đã
được làm sáng tỏ trong nghiên cứu về ảnh hưởng của văn hóa đến cha mẹ tác giả
Paul Spicer thuộc đại học Oklahoma [Paul Spicer, 2010] đã chỉ ra rằng có sự tương
phản, khác biệt trong kì vọng về trẻ, cách giáo dục và những phẩm chất, kĩ năng mà
cha mẹ ở các nền văn hóa khác nhau coi trọng là khác nhau. Nghiên cứu được tổ
chức ở các cha mẹ da trắng, cha mẹ Tây Ban Nha và cha mẹ Mỹ gốc Phi có con
trong độ tuổi mẫu giáo. Kết quả của cuộc nghiên cứu cho thấy cha mẹ da trắng và
cha mẹ gốc Tây Ban Nha coi kĩ năng chơi hợp tác với bạn là phẩm chất quan trọng
nhất, cịn cha mẹ Mỹ gốc Phi lại khơng coi trọng phẩm chất này. Đồng thời, các bậc
cha mẹ da Trắng và cha mẹ người Mỹ gốc Phi đề cao và mong muốn trẻ em phải
tôn trọng người lớn hơn là các bậc cha mẹ gốcTây Ban Nha. Việc ngồi yên và chú
ý trong giờ học được cha mẹ người Mỹ gốc Phi và cha mẹ gốc Tây Ban Nha rất chú
trọng, nhưng lại không là vấn đề được coi trọng ở các cha mẹ da trắng. Tác giả bài
viết cũng đã chỉ ra rằng có sự khác nhau trong thứ bậc ưu tiên của cha mẹ là do yếu
tố văn hóa, tính độc lập hay phụ thuộc mà nền văn hóa mà cha mẹ đang sống đã ảnh
hưởng đến quan niệm của họ và họ mong muốn con cái họ cũng thích nghi các
truyền thống văn hóa đó.
Như vậy, có thể thấy dù ở phương Đơng hay phương Tây cha mẹ đều có sự
thống nhất trong quan niệm về các hành vi được cho là tốt, hay chưa tốt của trẻ.
Quan niệm của cha mẹ cũng chịu ảnh hưởng của văn hóa. Đa số các cha mẹ phương
Tây theo xu hướng mong con họ trở thành nhứng đứa trẻ độc lập, sáng tạo, cho con
thể hiện quan điểm tư tưởng của mình, cịn các cha mẹ ở châu Á lại coi trọng sự
ngoan ngỗn, vâng lời, tơn trọng người lớn.

7
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

1.1.2 Nghiên cứu về chiến lược ứng xử của cha mẹ với con cái
Chiến lược ứng xử của cha mẹ hay có thể nói là phong cách giáo dục của cha mẹ
từ lâu đã nhận được sự quan tâm nghiên cứu của rất nhiều nhà khoa học xã hội, đặc
biệt là các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực Tâm lý học và Giáo dục học. Cụ thể:
Ở các quốc gia Âu Mĩ:
Người đầu tiên phải kể đến là A. X. Macarenco (1988-1939), nhà giáo dục Xô
Viết vĩ đại. Theo ông “Con đường giáo dục của trẻ em có tác dụng mạnh mẽ là giáo
dục bằng tấm gương sáng và các phẩm chất riêng của những người xung quanh –
đặc biệt là cha mẹ” [dẫn theo 19]. Macarenco luôn đề cao vai trị và tầm quan trọng
trong giáo dục gia đình đối với trẻ lứa tuổi mầm non. Ông khẳng định việc giáo dục
trẻ mẫu giáo phải thông qua hoạt động trị chơi và lao động. Cha mẹ chính là người
đầu tiên xây dựng cho trẻ tình yêu thương gia đình và những người xung quanh.
Trong giáo dục con cái, nếu trẻ mắc lỗi các bậc cha mẹ không nên trách phạt con
mà phải làm sao cho trẻ nhận thấy những việc làm chưa đúng để chúng có ý thức
sửa sai. Và ông cũng kịch liệt lên án việc giáo dục con bằng cách áp đặt, trừng phạt,
ngăn cản và tạo ra các loại “uy quyền” của cha mẹ. Những vấn đề nói trên được
Macarenco gói gọn trong tác phẩm: Bài ca sư phạm và Cuốn sách của những người
làm cha mẹ.
Đồng quan điểm với Macarenco, Schaefer (1959) cũng khẳng định rằng mối
quan hệ giữa cha mẹ, con cái, anh chị em trong gia đình có ảnh hưởng trực tiếp
đến sự phát triển và nhận thức xã hội của trẻ, “chìa khóa” để các bậc cha mẹ mở
cánh cửa tương lai con em mình chính là mối quan hệ gắn bó, thân thiện của cha mẹ
với con cái trong gia đình. Ơng đã đưa ra mơ hình lý thuyết về các kiểu giáo dục
dựa trên 2 bình diện chính, độc lập và đối cực với nhau là: Sự yêu thương / ghét bỏ
và sự kiểm sốt / tự chủ. Theo đó, các kiểu phong cách giáo dục dân chủ, độc
đoán, thờ ơ hay nuông chiều được thiết lập cụ thể như sau:


8
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Dân chủ
Thờ ơ

Tự chủ

Ghét bỏ

u thương

Kiểm sốt

Nng chiều
Độc đốn

Đặc biệt, vào những năm 60 của thế kỷ trước, Diana Baumrind chính là người
đặt dấu ấn quan trọng cho các nghiên cứu đương đại về phong cách giáo dục của
cha mẹ. Theo bà hai yếu tố tạo nên phong cách giáo dục của cha mẹ chính là sự
đáp ứng của cha mẹ và sự kỳ vọng của cha mẹ đối với con. Ở đây, sự đáp ứng
của cha mẹ được hiểu là sự trợ giúp của cha mẹ đối với con cái nhằm thỏa mãn
những nhu cầu của trẻ. Sự kỳ vọng của cha mẹ được thểhiện thơng qua sự kiểm
sốt của họ đối với con cái của mình làm sao chúng trưởng thành, cư xử có trách

nhiệm hơn. Sự kết hợp của hai yếu tố này làm nên phong cách giáo dục của các
bậc cha mẹ. Căn cứ vào tính chất, cường độ của từng yếu tốmà D. Baumrind [56]
phân chia phong cách giáo dục của cha mẹ thành 3 kiểu: phong cách giáo dục dân
chủ, độc đoán, tự do và thờ ơ.
Dựa trên cơng trình nghiên cứu của Baumrind, Maccoby và Martin (1983) [63]
đã bổ sung thêm một phong cách giáo dục của cha me ̣ với con. Theo đó, các tác giả
này đưa ra bốn kiểu phong cách giáo dục của cha mẹ là: dân chủ, độc đoán, dễ dãi
và bỏ mặc. Các tác giả này cho rằng cha mẹ bỏ mặc rất ít đáp ứng yêu cầu của trẻ
và cũng rất ít kiểm sốt trẻ. Như vậy, có thể nói những nghiên cứu trên đây về các
phong cách giáo dục của cha mẹ đã đặt nền tảng quan trọng cho các nghiên cứu lý
thuyết đương đại về vấn đề này.
Quá trình tìm hiểu về phong cách giáo dục của cha mẹ trong những năm gần
đây, chúng tôi ghi nhận cơng trình nghiên cứu của Kellerhals và Montandon (1991).
Hai ơng đã phân ra 3 kiểu giáo dục chính: kiểu giáo dục mang tính “hợp đồng” đặc
trưng bởi sự ít kiểm soát, nhấn mạnh tới động cơ, tới chiến thuật quan hệ; kiểu giáo
dục theo “thể chế” cần nhiều đến sự kiểm soát hơn là đến động cơ và quan hệ; kiểu
giáo dục “gia trưởng của mẹ” đặc trưng bởi việc nhấn mạnh đến sự điều ứng cho
thích hợp hơn là tính tự chủ, tự điều chỉnh. Tương ứng với đó là 3 phong cách giáo
dục: Dân chủ, độc đoán và bao bọc .
9
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Trên cơ sở nền tảng đó, năm 1993, 1999, Darling và Steinberg đã có rất nhiều
đóng góp trong q trình nghiên cứu phong cách giáo dục của cha mẹ đối với trẻ
[55].Các tác giả này khẳng định rằng: Trách nhiệm của cha mẹ và yêu cầu, đòi hỏi

của cha mẹ là hai thành tố tạo nên những cha mẹ tốt. Cha mẹ có trách nhiệm là
người biết cân bằng rõ ràng giữa nhu cầu cao của cha mẹ với sự đáp ứng tình cảm
và cơng nhận quyền tự chủ của con cái. Đây được xem như là một trong những yếu
tố dự báo gia đình phù hợp nhất cho sự phát triển từ thời thơ ấu tới tuổi trưởng
thành của con trẻ. Đồng tình với quan điểm này, Ulla Bjornberg [68], cũng cho rằng
cha mẹ thường sử dụng 3 kiểu phong cách giáo dục sau đây trong q trình ni
dưỡng trẻ: phong cách theo luật định; phong cách gia trưởng; phong cách theo thỏa
thuận. Tác giả cho rằng không thể lơ là trong việc giáo dục con cái ở tuổi mầm non.
Mặc dù trẻ có đi lớp nhưng phần lớn thời gian trẻ vẫn ở nhà (thời gian ngủ, ăn
sáng, ăn tối, hai ngày cuối tuần…). Vì vậy, cha mẹ cần thu xếp thời gian để “chơi”
với trẻ một cách khoa học.
Cũng trên cơ sở kế thừa và phát huy những thành tựu nghiên cứu của D.
Baumrind, nhóm tác giả Jessica M. Miller, Colleen Dilorio và William Dudley
(2002) [67]đã chỉ ra mối liên hệ giữa phong cách giáo dục của các bà mẹ với tính
xung đột và bạo lực ở thiếu niên Mỹ. Kết quả cho thấy, ở những gia đình cha mẹ
có phong cách giáo dục dễ dãi thì con cái họ thường có phản ứng dữ dội và tiêu cực
trong những tình huống có xung đột, ít làm chủ được bản thân khi chịu sự kích
động. Trong khi đó, ở những gia đình cha mẹ có phong cách giáo dục dân chủ
hoặc độc đốn thì tính chất xung đột của trẻ thấp hơn. Nói một cách khác, nhóm tác
giả nhận thấy rằng phong cách giáo dục của mẹ có liên quan tới các phản ứng của
thanh thiếu niên trong các tình huống gây ra xung đột.
Tuy nhiên, khi tìm hiểu về phong cách giáo dục của cha mẹ đối với con ở độ
tuổi này, tác giả Winsler (2005) [66] nhận thấy chỉ có một số ít bố mẹ sử dụng
phong cách giáo dục tương đồng trong quá trình giáo dục con. Đây là cơ sở để tác
giả khẳng định rằng việc thống nhất trong cách giáo dục con của mỗi gia đình là vơ
cùng quan trọng và cần tìm ra những yếu tố tối ưu để có phương pháp nuôi dạy con
cho phù hợp.
Gần đây nhất, tại một hội thảo giáo dục của Romania năm 2010 [58] có đề cập
đến phong cách giáo dục của cha mẹ gồm: Phong cách lôi cuốn; phong cách kỉ luật;
10

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

phong cách gắn bó quan hệ, phong cách tự do. Ngồi ra, tại hội thảo cịn đề cập tới
kỹ thuật giáo dục và 4 yếu tố tác động tới giáo dục: Sự kiểm soát, động lực, luân
lý, kỹ thuật trong các mối quan hệ. Để thực hiện tốt vai trò giáo dục địi hỏi cần có
kỹ thuật giáo dục phù hợp với từng giai đoạn lứa tuổi.
Như vậy, nhìn chung các cơng trình nghiên cứu về phong cách giáo dục của cha
mẹ đều đề xuất 3 đến 4 kiểu phong cách giáo dục khác nhau. Tựu chung lại, chúng
tơi có thể tổng hợp trong bảng số liệu như sau:
Bảng 1.1 Phong cách giáo dục của cha mẹ đối với con:
Tác giả

Schaefer

Baumrind Maccoby

Kellerhal

(1959)

(1971)

&Martin

&Montandon &Steinbeg Bjornbeg


(1983)

(1991)

(1993)

(2001)

Dân chủ

Dân chủ

Dân chủ

Lơi cuốn

Độc đốn

Kỉ luật

Kiểu

Dân chủ

Dân chủ

PCGD

Độc


Độc đốn Độc đốn Độc đốn

Darling

Ulla

đốn
Tự do

Tự do

Nng

bỏ mặc

Bao bọc

Dễ dãi

chiều

Tự do

Tự do

Nng

Gắn




chiều

quan hệ

Ở châu Á: Nếu như các cơng trình nghiên cứu ở phương Tây, phần lớn tập
trung tìm hiểu về các phong cách giáo dục của cha mẹ đối với con và ảnh hưởng từ
các phong cách giáo dục đó đến sự phát triển của trẻ thì ở châu Á, các cơng trình
chủ yếu lại mang tính so sánh giữa phong cách giáo dục của bố mẹ châu Á với
phong cách giáo dục của bố mẹ châu Âu, châu Mỹ.
Năm 1994, nghiên cứu của Chao [49], Chen và cộng sự (1997) [51]. cho thấy
các bậc cha mẹ châu Á vẫn duy trì quan điểm dạy dỗ truyền thống bằng việc sử
dụng uy quyền và các phương pháp độc đốn như đánh địn đứa trẻ, ln dùng
mệnh lệnh để áp đặt đối với trẻ, trừng phạt trẻ nghiêm khắc... Chen cũng khẳng
định, kiểu nuôi dạy con cái theo cách chuyên quyền của các bậc cha mẹ Trung Quốc
vẫn tồn tại ở Đài Loan .
Cũng trong giai đoạn này, nghiên cứu của Chao cho biết các mơ hình của
Baumrind có thể khơng phù hợp và có ý nghĩa đối với người châu Á do có sự khác
nhau trong quan niệm về sự kiểm sốt và sự chăm sóc của cha mẹ.
11
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Khi nghiên cứu các bà mẹ Mỹ gốc Trung Quốc về cách nuôi dạy con theo
kiểu “nghiêm khắc” hay “chuyên quyền” và thành tích của chúng tại trường trung

học, ơng khẳng định người Trung Quốc nuôi dạy con theo kiểu “giáo dục” và “quản
lý” khác với phương pháp “dân chủ” và “độc đốn” của Baumrind, lại đạt được kết
quả tích cực ở trẻ.
Mới đây nhất, nghiên cứu của Mimi Chang (2007) [54], cũng nhận thấy sựkhác
biệt rất lớn về văn hóa trong cách sử dụng phong cách giáo dục của cha mẹ người
Mỹ gốc Trung Quốc với người Mỹ chính thống. Kết quả nghiên cứu cho biết
những cha mẹ gốc Trung Quốc hay sử dụng uy quyền của mình để “quản lý” con
cái và điều đó dẫn đến một kết quả là có sự xung đột về vănhóa giữa bố mẹ, con
cái trong gia đình người Mỹ gốc Trung Quốc.
Tiểu kết :Quan niệm và cách thức ứng xử của cha mẹ với con có mối quan hệ
mật thiết với nhau. Cha mẹ ở phương Tây có xu hướng mong muốn con độc lập,
dám thể hiện và khẳng định mình. Với xu hướng này, cha mẹ thường nuôi dạy con
theo kiểu uy quyền. Trẻ được nuôi dạy theo phong cách uy quyền được phát triển
các nét nhân cách có giá trị và hữu ích như cảm xúc tích cực hơn, tự tin hơn và độc
lập hơn (dẫn theo Lê Văn Hảo, 2014). Giáo dục theo phong cách uy quyền chuẩn bị
tốt cho trẻ trong cuộc sống, làm trẻ khỏe mạnh hơn về mặt tâm lý và thành thạo
hơn, ít gặp lo âu hơn so với trẻ được nuôi dạy theo phong cách khác. Ngược lại,
cha mẹ ở châu Á lại mong muốn con ngoan ngoãn, nghe lời và phụ thuộc vào cha
mẹ. Để thực hiện mong muốn của mình, cha mẹ châu Á thường giáo dục con cái
theo phong cách độc đoán. Phong cách độc đoán áp đặt con phải nghe theo lời cha
mẹ, con có ít hoặc khơng được phép trái ý cha mẹ. Do đó, giáo dục con theo phong
này dễ dẫn đến xung đột trong mối quan hệ cha mẹ - con cái. Như vậy, các cơng
trình nghiên cứu về quan niệm và phong cách giáo dục con cái đã được nhiều tác
giả quan tâm nghiên cứu. Tuy nhiên, các cơng trình nghiên cứu về phong cách giáo
dục của cha mẹ đối với trẻ em lứa tuổi mầm non chưa nhắc đến nhiều và chưa thật
sự nổi trội trong lĩnh vực nghiên cứu này. Đó cũng là một trong số những lý do gây
sức hút cho các nhà khoa học tiến hành các nghiên cứu sau này đóng góp thêm
thành tựu mới cho nhân loại.

12

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

1.2.Tình hình nghiên cứu quan niệm của cha mẹ về hành vi của con tuổi mẫu
giáo và chiến lược ứng xử với trẻ ở Việt Nam
1.2.1. Nghiên cứu về quan niệm của cha mẹ với các hành vi của trẻ tuổi
mẫu giáo
Ở Việt Nam các cơng trình nghiên cứu về quan niệm của cha mẹ về hành vi của
cha mẹ chưa được nhiều. Ở đây, chúng tơi đã tìm hiểu được nghiên cứu của tác giả
Trần Thị Minh Đức với đề tài “quan niệm của người lớn về trẻ em chưa ngoan và
cách thức giáo dục” [7].Tác giả đã tìm hiểu một số biểu hiện được cha mẹ đánh giá
là chưa ngoan, các nguyên nhân và cách thức giáo dục trẻ. Kết quả điều tra của tác
giả đã chỉ ra trẻ thơ thường có nhược điểm chung là mải chơi, mau quên lời hứa,
hay đòi hỏi, bắt chước, dễ bị hấp thụ những cái xấu... Tuy nhiên theo các bậc phụ
huynh, đó là những nhược điểm rất tự nhiên mà ở trẻ nhỏ nào cũng có và người lớn
có thể uốn nắn, dạy bảo một cách tương đối dễ dàng khi chúng còn thơ dại. Như
vậy, trong tiềm thức của nhiều người lớn, vấn đề "quy chế gia đình" phải được đặt
ra ngay từ khi trẻ còn nhỏ. Trong quá trình giáo dục trẻ, cùng với sự tăng dần theo
năm tháng, phần lớn các cha mẹ không chờ đợi, không ưa thích một số nét tính cách
sau ở con mình, như: Khơng vâng lời, bướng bỉnh khó bảo, cãi cọ, nghịch nghợm,
nói dối, tắt mắt, lười học, ích kỷ. Ngồi ra, có một số nét tính cách khác như: ỷ lại,
cầu thả, hèn, khôn lỏi, nhút nhát, chậm chạp cũng không được một số cha mẹ hoan
nghênh. Nếu một đứa trẻ có một số nhược điểm như kể trên, có thể gọi là trẻ chưa
ngoan. Thực chất, trẻ chưa ngoan là những trẻ khó bảo, chưa biết nghe và làm theo
lời cha mẹ. Nhìn chung, đó là những đứa trẻ chưa làm cho người lớn hài lịng, vì
khơng vâng lời người lớn. Như vậy, từ những nhược điểm có thể chấp nhận được,

thông qua sự tác động của người lớn, của cha mẹ, ở một số trẻ đã dần hình thành
một số nét tính cách chưa ngoan. Tuy nhiên, theo họ, những nhược này có thể thay
đổi được. Vì nó "chưa trở thành thói quen", "chưa trở thành bản tính", "chưa phải là
tật" của trẻ.
Nghiên cứu trực tiếp về trẻ trong độ tuổi trước khi đến trường có đề tài của
Phạm Bích Thủy về Biện pháp bồi dưỡng cho cha mẹ năng lực giáo dục hành vi
đạo đức đối với trẻ mẫu giáo lớn [36,tr.167 -172] . Nghiên cứu được thực hiện tại 2
xã thuộc tỉnh Thái Bình và tỉnh Hải Phịng. Với nghiên cứu của mình, tác giả đã đi
đến kết luận: Đa phần các bậc cha mẹ đều đánh giá cao vai trò của giáo dục gia
13
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

đình đối với sự phát triển của trẻ. Tuy nhiên cũng có nhiều thay đổi mang tính lịch
sử trong quan điểm của các bậc cha mẹ về nội dung cũng như các hình thức giáo
dục. Các bậc cha mẹ thường tâp trung giáo dục cho con em mình những hành vi
đạo đức thuộc nhóm quan hệ với người lớn trong gia đình chứ ít quan tâm đến các
nhóm hành vi đạo đức mang tính xã hội. Họ có thể nhận thức tốt vai trị của gia
đình, các nội dung phẩm chất đạo đức cần giáo dục nhưng không biết giáo dục bằng
phương pháp nào.
Trong mối tương quan giữ 3 nhân tố cấu thành năng lực thì yếu tố nhận thức đạt
điểm đánh giá cao hơn thái độ và hành vi. Có các bậc cha mẹ có kiến thức thái độ
tốt nhưng nhưng hành vi giáo dục cịn nhiều thiếu sót. Những người cha có trình độ
nhận thức về giáo dục đạo đức thấp hơn các bà mẹ nhưng lại có thái độ tích cực
hơn, kỹ năng tốt hơn. Các bậc cha mẹ có độ tuổi cao hơn lại có thái độ về giáo dục
đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn đúng đắn hơn. Từ nghiên cứu của mình tác giả kết

luận: hoạt động bồi dưỡng chocha mẹ năng lực giáo dục hành vi đạo đức đối với
trẻ mẫu giáo lớn là hồn tồn có thể thực hiện được vì đã có đủ tiền đề khách quan
và chủ quan: Bồi dưỡng cho cha mẹ năng lực giáo dục hành vi là một yêu cầu tất
yếu khách quan của xã hội hiện đại và bản thân các bậc cha mẹ. Công tác bồi
dưỡng năng lực cho cha mẹ có thuận lợi là 100% cha mẹ được hỏi ý kiến đều có
nhu cầu được học tập, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng nâng cao năng lực. Điều mà
cha mẹ mong muốn được bổ sung thêm kiến thức và kỹ năng đó chính là năng lực
giáo dục hành vi đạo đức cho con trẻ. Hình thức chuyển tải kiến thức có hiệu quả
đối với các bậc cha mẹ đó là cung cấp thơng tin trên truyền hình, cung cấp tài liệu
và tham gia câu lạc bộ.
Nghiên cứu của Nguyễn Thị Hoa [16] về ứng xử của con theo cách nhìn của các
bậc cha mẹ được tiến hành nghiên cứu vào năm 2007 tại 3 địa phương Thái Bình,
Hà Tây, Hà Nội cho thấy các mặt ứng xử của con đều được cha mẹ đánh giá tốt.
Con trẻ rất cởi mở, dễ dàng chuyện trò tâm sự,chia sẻ với cha mẹ những điều các
em thấy, các em nghĩ và những gì con khăn khoăn, thắc mắc. Con trẻ cũng khá
ngoan ngoãn, biết nghe theo, làm theo những chỉ bảo, yêu cầu và hướng dẫn của cha
mẹ và biết gần gũi, chú ý đến người thân và gia đình. Riêng tính “độc lập” chưa
được thể hiện rõ, đây là vấn đề đang được quan tâm trong việc giáo dục con trẻ hiện
nay.
14
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


×