Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Ứng dụng lý thuyết phân bố và đo lường công việc tại công ty cổ phần xây dựng kinh doanh địa ốc hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (565.87 KB, 14 trang )




TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LỚP CAO HỌC K19-Đ1













Đề cương nghiên cứu:



NHÓM 7 THỰC HIỆN
1. Lê Trần Duy Lam
2. Nguyễn Phan Quỳnh Dao
3. Trần Thu Hiền
4. Phan Đăng Khoa
5. Khưu Quốc Thành
6. Nguyễn Hoàng Lan
7. Hoàng Việt Dũng
8. Phùng Khắc Cường


9. Đặng Trần Cường




Năm 2010
Quản Trị Sản Xuất & Điều Hành
Trang 2
Nội Dung
1. Cơ sở lý thuyết
 Phân bổ công việc
 Tiêu chuẩn sản xuất và hoạt động
 Đo lường công việc
2. Thực trạng và giải pháp
 Giới thiệu về Công ty HBC
 Thực trạng phân bổ công việc
 Giải pháp


























Quản Trị Sản Xuất & Điều Hành
Trang 3
MỤC LỤC
 Cơ sở lý thuyết
I. Phân bổ công việc
1. Phân bổ công việc là gì?
2. Sự cần thiết phải phân công công việc rõ ràng
3. Giải quyết phân bổ công việc theo phương pháp cổ truyền
a. Sơ đồ thực hành
b. Sơ đồ vận hành
c. Sơ đồ phát triển
1. Ảnh hưởng của môi trường làm việc đến việc phân bổ công việc
2. Luân chuyển và mở rộng công việc
3. Nâng cao chất lượng công việc
II. Tiêu chuẩn sản xuất và hoạt động
1. Tiêu chuẩn cấp bộ phận
2. Tiêu chuẩn cấp nhà máy
3. Cách sử dụng tiêu chuẩn

III. Đo lường công việc
1. Chọn người lao động trung bình
2. Phạm vi thành thạo
3. Kỹ thuật đo lường công việc
Quản Trị Sản Xuất & Điều Hành
Trang 4
CƠ SỞ LÝ THUYẾT

I. Phân bổ công việc
1.
Phân bố công việc là gì?

 Phân bố công việc là sự xác định nhiệm vụ cần tiến hành trong từng giai
đoạn, từng nơi làm việc. Trong đó cần phải xác định thời điểm hoàn thành cho
mỗi công việc. Phân bổ công việc phải căn cứ vào năng lực sản xuất và
nguyên vật liệu sẵn có.
 Cần phân biệt phân bổ công việc và giải quyết công việc

Giải quyết công việc là sắp xếp thứ tự các công việc được thực hiện ở nơi
làm việc và bố trí việc thực hiện chúng trên máy móc cụ thể vào những thời
điểm cụ thể.

2. Sự cần thiết phải phân công công việc rõ ràng
 M ỗi công nhân có thể thực hiện bất kỳ công việc nào với mức độ thành thạo
khác nhau.
 Nếu như phân cho công nhân một công việc nào đó đúng chuyên môn, thì chi
phí thực hiện công việc sẽ thấp hơn so với không đúng chuyên môn.
 Mục tiêu của phân công công việc là tìm sự phân công công việc tối ưu (chi
phí thấp nhất).
3. Giải quyết phân bổ công việc theo phương pháp cổ truyền


Có 3 kỹ thuật giải quyết phân bổ công việc theo phương pháp cổ truyền:
 Sơ đồ thực hành: Mỗi công nhân chỉ thực hiện một số công việc thành thạo
nhất định và họ sẽ hoàn tất các công việc này với thời gian nhanh nhất.
 Ưu điểm: Chuyên môn hoá lao động. Hiệu quả công việc tăng lên.
 Khuyết điểm: Công việc nhàm chán. Ít hiệu quả trong ở các tổ chức
sản xuất lớn, công nghiệp cao.
 Sơ đồ vận hành: Công việc được giao cho một nhóm, tổ, đội sản xuất. M ỗi
nhóm, tổ, đội sản xuất thực hiện một chuỗi các công việc thành thạo theo một
quy trình vận hành nhất định hợp với thói quen, chuyên môn của mình và có
tính chất lặp đi lặp lại và hoàn tất chu kỳ công việc của mình trong thời gian
ngắn nhất
 Ưu điểm: Người công nhân làm việc chung với nhóm, tổ đội sản xuất
với nhau. Giảm thời gian chết cho công nhân và máy móc thiết bị.
 Khuyết điểm: Chưa phân tích tỉ mỹ cho từng công việc nhằm giảm bớt
thời gian nhàn rỗi cho công nhân và máy móc thiết bị.
 Sơ đồ phát triển: Sơ đồ này phát triển từ sơ đồ vân hành nhưng phân tích tỉ mỉ
công việc thành 5 loại hoạt động chính:
 Thi hành: Công việc chính trong từng vị trí sản xuất và được giao
các công nhân thành thạo thực hiện
Quản Trị Sản Xuất & Điều Hành
Trang 5
 Chuyên chở: Công việc di chuyển qua lại giữa các vị trí sản xuất
khác nhau
 Lưu trữ: Công việc duy trì khoảng cách trong dây chuyền sản xuất
(chời đợi, nghỉ)
 Kiểm tra: Công việc kiểm soát lẫn nhau trong dây chuyền sản xuất
 Trì hoãn: Công việc tạm ngưng, nghỉ ngơi trong dây chuyền sản xuất
 Ưu điểm: Mở rộng mối quan hệ, hợp lý hoá, khoa học hơn. Phù hợp với nền
sản xuất hiện đại. Nhà quản lý am hiểu về người công nhân của mình hơn và

chịu trách nhiệm về công việc của họ
Lo
ại công việc

Phương pháp phân tích

Công vi
ệc lặp đi lặp lại tr
ong m
ột chu
kỳ ngắn và chậm
Để điều tiết lượng hàng sản xuất, đặt
công nhân ở một chỗ cố định
Sơ đ
ồ thi h
ành, nh
ững nguy
ên t
ắc
tiết kiệm động tác
Công vi
ệc lặp đi lặp lại h
àng ngày

Để điều tiết lượng hàng sản xuất, người
công nhân làm việc chung với nhóm
hay công nhân khác
Sơ đ
ồ hoạt động. S
ơ đ

ồ công nhân
máy móc – Sơ đồ phát triển ngang
T
ất cả sự chuyển đổi những động tác
hỗ tương những công nhân, vị trí của
từng công việc, một chuỗi công việc
Sơ đ
ồ phát triển của những đồ thị

4. Ảnh hưởng của môi trường làm việc đến việc phân bổ công việc
Nhiệt độ, độ ẩm và không khí xung quanh đều tác động đến công việc.
 Nhiệt độ tăng hiệu quả giảm. Hiệu quả công việc giảm nếu công nhân làm
việc trong môi trường có nhiệt độ cao.
 Tiếng ồn, môi trường không khí, ánh sáng đều có tác động đến năng suất, sức
khoẻ và an toàn của người lao động.
5. Luân chuyển và mở rộng công việc
 Luân phiên công việc: là di chuyển của người công nhân vào công việc nào
đó trong thời gian ngắn và đưa họ về lại vị trí ban đầu
Ví dụ: Phân công hợp lý ca làm việc cho từng công nhân ở các tổ chức
dịch vụ như công an, cảnh sát phòng cháy chữa cháy, bệnh viện, v.v
 Mục đích: Giảm nhàm chán và tính đơn điệu công việc của công nhân.
 Mở rộng công việc: Phân công thêm việc cho công nhân , kích thích động
viên khen thưởng, làm giảm các động tác xấu có tính quá đơn giản và quá
chuyên môn.
 Mục đích: Tái thiết kế công việc, sửa đổi công việc sao cho người lao
động cảm thấy bị cuốn hút hơn và có ý thức trách nhiệm với công việc
hơn.
Quản Trị Sản Xuất & Điều Hành
Trang 6
 Mở rộng công việc tạo ra 4 cơ hội cho người lao động:

 Tính đa dạng, cơ hội sử dụng các kỹ năng khác nhau
 Sự tự quản, cơ hội để kiểm soát công việc đến khi nào hoàn thành công
việc
 Sự nhận biết nhiệm vụ được giao, cơ hội chịu trách nhiệm công việc
 Sự phản hồi, cơ hội để nhận các thông tin nóng

6. Nâng cao chất lượng công việc

 Nâng cao chất lượng làm việc: là thiết kế lại nội dung công việc để nó có ý
nghĩa hơn và đem lại sự phấn khởi, tạo điều kiện cho công nhân tham gia vào
việc hoạch định, tổ chức, điều khiển công việc của mình.
 Hai điều kiện để nâng cao chất lượng công việc:
 Việc quản lý phải cung cấp thông tin, mục tiêu và hiệu suất công tác
mà trước đây không thích hợp với công nhân
 Môi trường làm việc trong tổ chức: thân thiện, công bằng để đạt được
hiệu quả cao nhất
 Hai điều kiện nâng cao chất lượng của người công nhân có thể định hướng
bởi quan điểm quản lý truyền thống:
 Từng người làm công đều được xem là nhà quản lý. Mỗi người phải có
quan hệ với các hoạt động về kế hoạch, tổ chức, kiểm tra công việc của
mình.
 Cơ cấu tổ chức phải cố gắng biến công việc thành trò chơi, làm cho
công việc trở nên vui vẻ. Nếu công việc của một công nhân mang lại
phần thưởng trò chơi đã được chơi thì công nhân sẽ phấn khởi với
công việc của họ.
I. Tiêu chuẩn sản xuất và hoạt động

Ví dụ về phân công công việc

 Một dây chuyền sản xuất tại một doanh nghiệp có 10 công việc được giao (A,

B, C, D…) thì chúng ta có thể có tới 10!=3.628.000 phương án phân bổ công
việc.
 Chẳng hạn phương án ABCD, BCDA, CBAD, v.v…
 Nếu tốc độ đánh giá khoảng 1 giây một phương án, chúng ta cần khoảng
3.628,000 giây=1.000giờ=1,4 tháng để tìm ra phương án tốt nhất.
 Để lựa chọn phương án phân bổ công việc hợp lý người ta đưa ra các tiêu
chuẩn cụ thể để phân bổ công việc.
 Phương án phân bổ công việc hiệu quả là phương án giảm thời gian chờ đợi ở
nơi làm việc, giải quyết nhanh công việc, sử dụng triệt để thời gian làm việc,
sử dụng hiệu quả máy móc thiết bị, giảm tỷ trọng thời gian phải chờ đợi so
với thời gian sản xuất.






Quản Trị Sản Xuất & Điều Hành
Trang 7
Tiêu chuẩn sản xuất và hoạt động


Tiêu chuẩn sản xuất là những chuẩn mực đặt ra quá trình sản xuất sản phẩm/
dịch vụ có hiệu quả và năng suất cao
Có 2 cấp tiêu chuẩn khác nhau: Tiêu chuẩn cấp bộ phận và tiêu chuẩn cấp nhà
máy.
1. Tiêu chuẩn cấp bộ phận
 Tiêu chuẩn cấp bộ phận là tiêu chuẩn sản xuất của một tổ, đội sản xuất.
 Nhà quản lý lập ra tiêu chuẩn cấp bộ phận là căn cứ để phân bổ công việc cho
một tổ, đội sản xuất trong nhà máy. Tiêu chuẩn chất lượng, khối lượng, giá

phí, ngày giao hàng, v.v…
2. Tiêu chuẩn cấp nhà máy
 Tiêu chuẩn cấp nhà máy là tiêu chuẩn sản xuất của một nhà máy. Nó bao gồm
tất cả các tiêu chuẩn sản xuất của từng bộ phận.
 Nhà quản lý thường đối diện với nhiều hạn chế đối lập nhau. Vì vậy phải cân
nhắc phân bổ hợp lý công việc cho các bộ phận sản xuất, đặc biệt là tiêu
chuẩn chi phí .
3. Cách sử dụng tiêu chuẩn
 Tiêu chuẩn lao động là xác định định mức cho người lao động. Tiêu chuẩn
này đánh giá khả năng và sự thành thạo của công nhân.
 Tiêu chuẩn sản xuất đóng vai trò quan trọng quyết định giá phí sản xuất, được
dùng để hoạch định, tổ chức và kiểm soát trong quá trình sản xuất.
II. Đo lường công việc

1. Chọn người lao động trung bình
Tiêu chuẩn lao động là một tiêu chuẩn được sử dụng trong quá trình
phân bổ công việc.
Đo lường công việc là phương pháp đánh giá lao động tiêu chuẩn lao
động
 Đo lường công việc là xác định mức độ và số lượng lao động trong
nhiệm vụ sản xuất và hoạt động.
 Đo lường công việc được xác định từ một công nhân trung bình
 Hợp lý hóa quy trình dịch vụ
2. Phạm vi thành thạo
Để đánh giá khả năng thành thạo công việc của công nhân, nhà quản trị
thường đo lường công việc dựa vào hai tiêu chuẩn sau:
 Tiêu chuẩn về số lượng: là số lượng sản phẩm hoàn thành trên một đơn
vị thời gian
 Tiêu chuẩn về chất lượng: Nâng cấp chất lượng
3. Kỹ thuật đo lường công việc

Có 6 cách căn bản để thiết lập một tiêu chuẩn đo lường công việc
 Không quan tâm đến tiêu chuẩn đo lường công việc: Nhà quản lý không
đặt ra thời gian chuẩn để đo lường công việc
 Phương pháp dữ liệu quá khứ: Thu thập các dữ liệu quá khứ, xác lập
tiêu chuẩn đo lường công việc hiện tại.
Quản Trị Sản Xuất & Điều Hành
Trang 8
 Phương pháp nghiên cứu thời gian trực tiếp: Dùng phương pháp “bấm
giờ” để xác định tiêu chuẩn công việc
 Phương pháp nghiên cứu thời gian xác định: Định sẵn thời gian bằng
phương pháp “Bấm giờ” để xác định tiêu chuẩn trung bình công việc
 Phương pháp lấy mẫu công việc: Chọn sẵn mẫu rồi đo lường công việc
dựa trên mẫu đó.
 Kết hợp từ phương pháp 2 đến phương pháp 5
































Quản Trị Sản Xuất & Điều Hành
Trang 9
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

1. Giới thiệu về Công ty HBC

 Công ty cổ phần và kinh doanh xây dựng địa ốc Hoà Bình (HBC) trước đây là
một doanh nghiệp tư nhân Công ty xây dựng Hoà Bình được thành lập ngày
27/9/1987.
 Từ ngày 01/12/2000, Công ty chính thức chuyển sang Công ty cổ phần và
kinh doanh xây dựng địa ốc Hoà Bình theo giấy đăng ký kinh doanh số
4103000229 do Sở kế hoạch và đầu tư TPHCM cấp ngày 1/12/2000.
 Trụ sở: 235 Võ Thị Sáu, Phường 7, Quận 3, Tp.Hồ Chí Minh
2. Ngành nghề kinh doanh của Công ty HBC.
 Xây dựng dân dụng, công nghiệp, cầu đường, công trình giao thông, hệ

thống cấp thoát nước.
 San lấp mặt bằng. Kinh doanh nhà. Tư vấn xây dựng
 Sản xuất, mua bán vật liệu xây dựng, hàng trang trí nội thất. Dịch vụ
sửa chữa nhà. Trang trí nội thất.
 Trồng rừng cao su, xà cừ, tràm và bạch đàn. Khai thác và sơ chế gỗ
 Kinh doanh du lịch, khách sạn
 Cho thuê nhà phục vụ các mục đích kinh doanh (kiốt, trung tâm thương
mại).
 Thiết kế kết cấu công trình dân dụng và công nghiệp.
 Thiết kế kiến trúc công trình dân dụng và công nghiệp.
 Các sản phẩm/ dịch vụ của Công ty HBC

Hiện tại Công ty 10 sản phẩm/ dịch vụ như sau:
 HBA – Hoà Bình Architecture
HBA chuyên cung cấp các thiết kế kiến trúc và kết cấu, điện nước kể cả tư
vấn xây dựng các loại công trình nhà ở, văn hoá thương mại có yêu cầu kỹ thuật, mỹ
thuật cao cũng như các công trình công nghiệp có quy mô vừa và nhỏ.
 HBB – Hoà Bình Building
HBB chuyên thi công xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp. Đây là
sản phẩm truyền thống chủ lực của Công ty.
 HBCE – Hoà Bình Civil Engineering
HBCE chuyên xây dựng các công trình cầu đường và cơ sở hạ tầng. Đây là
sản phẩm đầy triển vọng, bỡi vì ngoài việc đảm nhận thi công cơ giới của HBB, còn
có một thị trường rất lớn về xây dựng cầu đường và cơ cở hạ tầng đang phát triển.
 HBE – Hoà Bình Engineering
HBE chuyên thi công điện nước bao gồm toàn bộ hệ thống phân phối điện và
hệ thống cấp thoát nước cho các công trình công nghiệp và dân dụng.
 MHB – Mộc Hoà Bình
MHB chuyên thiết kế, thi công và trang trí nội thất các công trình với sản
phẩm mộc cao cấp theo yêu cầu khách hàng, đặc biệt ciá là sản phẩm mới có chất

lượng cao.
 AHA – Anh Huy Aluminium
AHA có khả năng sản xuất và lắp đặt cửa nhôm, vách kính cho công trình có
quy mô lớn theo công nghệ hiện đại.

Quản Trị Sản Xuất & Điều Hành
Trang 10
 HBP – Hoà Bình Paint
HBP chuyên sản xuất sơn đá Hodastone, một một loại vật liệu hoàn thiện
tuyệt mỹ và siêu bền đã được sử dụng rộng rãi ở các nước tiên tiến trên thế giới.
 HBH – Hoà Bình Housing
HBH oà Bình cung cấp các thiết kế kiến trúc và kết cấu, điện nước kể cả tư
vấn xây dựng các loại công trình nhà ở, văn hoá thương mại có yêu cầu kỹ thuật, mỹ
thuật cao cũng như các công trình công nghiệp có quy mô vừa và nhỏ.
 HBT – Hoà Binh Trading
HBT chuyên làm dịch vụ cung cấpcho khách hàng nhiều loại sản phẩm xây
dựng và trang trí nội thất khác nhau đối với tiên ích tối đa và giá cả hợp lý. HBT
cũng là nhà đại lý độc quyền phân phối các sản phẩm của công ty như sơn đá,
Hodastone, nhôm kính, đồ mộc và cửa gỗ.
 HBD – Hoà Bình Decoration
HBD chuyên thiết kế và thi công các công trình sửa chữa và cải tạo và trang
trí nội thất từ cửa hàng, nhà ở, văn phòng cho đến ngân hàng, khách sạn, trung tâm
thương mại.

1. Thực trạng phân bổ công việc

 Công ty HBC không ngừng cải tiến và xây dựng hệ thống quản lý chất
lượng ISO 9001:2000 được tổ chức Quốc tế QMS cấp giấy chứng nhận
vào tháng 9/2004.
 Phân bổ công việc đến các bộ phận văn phòng (gián tiếp sản xuất) và

bộ phận công trường (trực tiếp sản xuất) đều theo quy trình phân bổ
phân công công việc đến từng người và từng bộ phận theo đúng quy
trình trong hệ thống quản lý chất lượng của Công ty.
Quy trình hoạt động chính của Công ty
KH-KT
Ban TGĐ
Ban Chỉ huy
công trường
HĐ-VT
HC-TC
Ban quản lý
MMTB
Ban An tòan
KT-TV
QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA CÔNG TY
Họp
bàn
giao
Thô ng tin
thầu
T ha m gia
dự thầu
Xem xét
hợ p đồng
Ký kết
hợp đồng
Lập KHCL -
Chuẩn bị
thi công
Duy ệt

Phân phối
KH CL
Đánh giá và lựa
chọ n thầu phụ
Cung ứng vật tư
Cung c ấp nhân
lực
Cung cấp thiết b ị
thi công
Tổ chức công tác
an tò an
Triển và kiểm
só at thi công
Nghiệm thu
ho àn công
Bàn gi ao
Theo dõi bảo
hà nh
Kết thúc
Lập hồ sơ
thanh to án
Cung cấp tài
chính ch o dự án
Qu yết toán
khối lượng
Hành chánh tổ chức Đầu tư Đảm bảo ch ất lượng


Quản Trị Sản Xuất & Điều Hành
Trang 11

Phân bổ công việc triển khai thi công của Công ty

Trách nhiệm
Ban Tổng
Giám đốc
Ban Chỉ huy
công trường
Shop drawin g
Giám sát
QA & QC
Thủ kho
Đội thi công
Kế tóan công
trường
QUY TRÌNH TRIỂN KHAI THI CÔNG
Yêu cầu
thi công
Chuẩn bị
thi côn g
Lập kế họach
chất lượng
Duyệt
Triển kh ai bản vẽ
thi công
Duyệt mẫu
vật tư
Cung cấp
nhân sự
Kiểm tra
CL-VT-TB

Nhận, xuất
VT-TB
Giám sát thi công Nghiệm thu
Thi công
Triển khai & kiểm
sóat thi công, xử lý
phát sinh
Tạm ứng - Quyết
tóan khối lượng -
Nhân côn g
Lập hồ sơ
quyết tóan
Bàn giao
Theo dõi bảo
hành công trình
Họp tổng kết
Kiểm tra thi côn g
theo bản vẽ
Kỹ thuật
dự thầu
Ban quản lý
MMTB
Ban an tòan
Hợp đồng -
Vật tư
Kế tóan - Tài
vụ
Hành chánh
tổ chức
Đảm bảo

chất lượng
Đầu tư


Phân bổ công việc nghiệm thu trong Công ty

Trách nhiệm Nghiệm thu công việc Nghiệm thu giai đọan Nghiệm thu bàn giao
Đơn vị
thiết kế
Đại diện bên A
Ban chỉ huy
công trường
Giám sát
thi công
Đội
thi công
LƯU ĐỒ NGHIỆM THU TỔNG QUÁT
Nghiệm
thu nội
bộ công
việc xây
dựng,
lắp đặt
thiết bị
Nghiệm
thu
công
việ c xây
dựng,
lắp đặt

thiết bị
Kế hoạch
nghiệm thu
Nghiệm
thu nội
bộ giai
đoạn
Nghiệm
thu
hòan
thành
giai
đọan
Nghiệm
thu nội
bộ thiế t
bị có tải
(nếu có)
Nghiệm
thu nội
bộ công
trình
Nghiệm
thu
hòan
thành
Bàn giao
công trình








Quản Trị Sản Xuất & Điều Hành
Trang 12
 Một số công việc phân bổ đến bộ phận công trường


Bước Lưu đồ thực hiện Trách nhiệm Nội dung thực hiện
1 BCHCT
2 BCHCT
3
CĐT
BCHCT
Ban chỉ huy công trường
Chủ đầu tư xử lý
4 BCHCT
5 BCHCT
Phương pháp thi công
Mặt bằng thi công
Biện pháp tránh ảnh hưởng đến công trường xung quanh
Tiến độ thi cô ng
Phương pháp KT nghiệm thu
ATLĐ và MMTB
6 CĐT
7 BCHCT
Chuẩn bị mặt bằng chứa vật liệu phá dỡ
Che chắn công trình

Chuẩn bị dụng cụ, MMTB thi công
Đặt các biển báo an toàn
8 CĐT
9 BCHCT
Kiểm tra an toàn lao động
Máy móc, thiết bị
Kiểm tra việc che chắn
Kiểm tra ô nhiểm môi trường
Kiểm tra tiếng ồn ảnh hưởng đến xung quanh công trình
10
BCHCT
Các bên liên quan
Các bên phối hợp xử lý
11 BCHCT
12 BCHCT
13
CĐT
BCHCT
LƯU ĐỒ CÔNG TÁC ĐẬP PHÁ, THÁO DỠ
Tiếp nhận mặt
bằng
Bắt đầu
Khảo sát
hiện trường
Phản hồi, xử lý
Lập biện pháp
thi công
Duyệt
Chuẩn bị mặt bằng
Kiểm

Thi cô ng
Báo cáo,
xử lý sự c ố
Kiểm
Vệ sinh
công trường
Nghiệm t hu
Kết thúc
Kiểm tra
sự phù hợp

Quản Trị Sản Xuất & Điều Hành
Trang 13
Bước Lưu đồ thực hiện Trách nhiệm Nội dung thực hiện
1
2
BCHCT
Phòng hợp đồng
Chọn nhà cung cấp đáp ứng yêu cầu
3 BCHCT
Thành phần cấp phối bê tông
Chủng loại, chất lượng vật tư
4 Chủ đầu tư
Đánh giá so với thiết kế và hợp
đồng xây lắp
5 BCHCT
6
BCHCT
Phòng hợp đồng
7 BCHCT Thời gian và tiến độ thi công

8 Nhà cung ứng
9
Chủ đầu tư
BCHCT
Nhà cung ứng
Thành phần cấp phối bê tông
Chất lượng vật liệu
Các yêu cầu kỹ thuật của hồ sơ thiết kế và hợp đồng
Chất lượng cọc thành phẩm
10 Nhà cung ứng
Kiểm tra xếp dỡ
Kiểm tra việc kê, đệm và buộc cọc khi vận chuyển
11
Chủ đầu tư
BCHCT
Nhà cung ứng
Kiểm tra chất lượng cọc
12
Chủ đầu tư
BCHCT
Biên bản nghi ệm thu vật liệu, thiết bị sản phẩm chế tạo
sẵn trước khi sử dụng cho công trình
13 BCHCT
Ghi số hiệu cho t ừng cọc
Xếp các cọc theo từng nhóm
14 BCHCT
LƯU ĐỒ CÔNG TÁC CHẾ TẠO VÀ
KIỂM TRA CỌC (CỌC SẢN XUẤT Ở NHÀ MÁY)
Sản xuất cọc
ở nhà máy

Bắt đầu
Chọn nhà
cung ứng
Trình m ẫu
cho chủ đầu tư
Sản xuất cọc
tại nhà máy
Ghi số hiệu cọc và
xếp cọc vào bãi
Kết t húc
Đánh giá
Triển khai
ký hợp đồng
Lập kế ho ạch thi
công cấp cho n hà
sản xuất
Kiểm tra
Vận chuy ển cọc
đến công trường
Kiểm tra
Ký biên bản
ng hiệm thu
Triển khai ép/ đóng
cọc
Sản xuất cọc
ở nhà máy


2. Giải pháp phân bố công việc


 Tiêu chuẩn cấp bộ phận
-Kho công trường
-Coffa, sắt hộp, giàn giáo được đưa về từ Ban QLMM – TB thường tập kết tại
kho công trường. Hiện nay, do không có công nhân chuyên trách khuân vác
nên vật liệu đưa vào kho hết sức bừa bãi (thường coffa ván, coffa panel, sắt
hộp … để lẫn lộn với nhau). Khi lắp dựng chuẩn bị đổ bê tông phải cần một
lượng lớn công nhân lựa chọn nguyên vật liệu gây ra hao phí tiền và nhân
công.
- Công ty lập ra một đội khuân vác chuyên vận chuyển nguyên vật liệu vào
kho, đồng thời cử thêm người kiểm tra giám sát sự vận chuyển này nhằm hạn
chế hao phí

 Tiêu chuẩn cấp công ty
Trước đây, việc yêu cầu nguyên vật liệu đưa về công trường thường được gửi
mail, fax, điện thọai về Phòng Hợp đồng vật tư ngay tại thời điểm có nhu cầu.
Việc này dẫn đến tình trạng bị động trong cung ứng vật tư của P.HĐVT, gây
chậm trễ tiến độ thi công
Hiện nay, thông qua ERP kế toán công trường sẽ chuyển dự trù vật tư về công
ty theo quy trình có sư kiểm duyệt của Chỉ huy công trình giúp P.HĐVT chủ
động hơn trong công việc -> năng suất công trường tăng, kịp tiến độ đề ra.
Quản Trị Sản Xuất & Điều Hành
Trang 14
-ERP là một thuật ngữ được dùng liên quan đến mọi hoạt động của doanh
nghiệp, do phần mềm máy tính hỗ trợ và thực hiện các qui trình xử lý một cách
tự động hoá, để giúp cho các doanh nghiệp quản lý các hoạt động then chốt,
bao gồm: kế toán, phân tích tài chính, quản lý mua hàng, quản lý tồn kho,
hoạch định và quản lý sản xuất, quản lý quan hệ với khách hàng, quản lý nhân
sự, theo dõi đơn hàng, quản lý bán hàng, v.v )











































×