Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Nghiên cứu công chúng Đài truyền hình Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (795.58 KB, 28 trang )

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN
VIỆN BÁO CHÍ

TIỂU LUẬN
MƠN: CƠNG CHÚNG BÁO CHÍ
Đề tài:
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU CƠNG CHÚNG
TẠI ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM

Họ và tên: NGƠ XN THƠNG.
Khóa: 2023 – 2025.
Chun ngành: Báo Phát thanh.
Giảng viên hướng dẫn: TS NGUYỄN THỊ TUYẾT MINH

Hà Nội, năm 2023


MỤC LỤC

A. PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................1
B. PHẦN NỘI DUNG....................................................................................3
I. MÔ TẢ CƠ QUAN BÁO CHÍ KHẢO SÁT...........................................3
II.

THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU CƠNG CHÚNG TẠI CƠ QUAN

BÁO CHÍ KHẢO SÁT....................................................................................5
1. Nghiên cứu mơ thức tiếp nhận báo chí của cơng chúng........................6
2. Nghiên cứu hiệu quả, tác động của báo chí đối với cơng chúng...........8
3. Nghiên cứu công chúng đánh giá hoạt động báo chí.............................9
III. MỘT SỐ KẾT QUẢ KHẢO SÁT CƠNG CHÚNG GẦN NHẤT


TẠI CƠ QUAN BÁO CHÍ KHẢO SÁT......................................................10
1. Khảo sát “Hoạt động tương tác trong các chương trình truyền hình
trên kênh VTV6”...........................................................................................10
2. Khảo sát “ Phiếu tìm hiểu Nhu cầu, sở thích khán giả”......................14
IV.

GIẢI PHÁP CHO CƠ QUAN BÁO CHÍ KHẢO SÁT VỀ NGHIÊN

CỨU CƠNG CHÚNG ĐÍCH........................................................................20
1. Nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ làm công tác nghiên cứu công
chúng..............................................................................................................20
2. Đẩy mạnh tương tác của công chúng với cơ quan báo chí..................21
3. Thường xuyên thực hiện khảo sát nghiên cứu cơng chúng theo định kì
22
C. KẾT LUẬN..............................................................................................23
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................24


A. PHẦN MỞ ĐẦU
I.

ĐẶT VẤN ĐỀ
Có thể nói rằng, chưa bao giờ như bây giờ ngành truyền thông phát

triển mạnh mẽ ở Việt Nam như hiện nay về cả chất lượng và số lượng. Truyền
thông đã và đang tham gia vào các tiến trình xã hội, đóng góp lớn lao cho sự
nghiệp phát triển của đất nước.
Theo PGS.TS Nguyễn Văn Dững, truyền thông là một hệ thống các
phương tiện hướng tác động vào đông đảo công chúng xã hội để thông tin,
chia sẻ nhằm lôi kéo và tập hợp, giáo dục, thuyết phục và tổ chức đông đảo

công chúng xã hội và nhân dân nói chung tham gia vào giải quyết cac vấn đề
được đặt ra.
Bản chất của truyền thông nói chung và báo chí nói riêng là hướng tới
cơng chúng. Nếu xem tác phẩm báo chí là một sản phẩm tin thần thì người
tiêu thụ sản phẩm đó khơng ai khác ngồi cơng chúng. Cơng chúng là một
thực thể đa dạng, có vai trị quan trọng trong quy trình truyền thơng và đời
sống báo chí. Cơng chúng khơng chỉ là đích đến của hoạt động báo chí mà họ
cịn là một đối tượng để báo chí, người làm truyền thơng muốn tác động từ đó
có những hành vi, hành động góp phần xây dựng xã hội. Do vậy, trong q
trình sáng tạo tác phẩm báo chí, cơng chúng có vai trị quyết định.
Cơng chúng tiếp nhận các sản phẩm báo chí, truyền thơng khơng thụ
động mà có sự chắt lọc, phản hồi lại phía chủ thể phát tin. Vì vậy, đã có rất
nhiều nghiên cứu tìm hiểu nhận diện về cơng chúng, vai trị cơng chúng trong
hoạt động báo chí. Ở những nước có nền báo chí phát triển, nhiều cơ quan báo
chí đã có bộ phận nhiên cứu công chúng hoạt động chuyên nghiệp.
Tại Việt Nam, Đài truyền hình Việt Nam là một cơ quan báo chí được
đa phần công chúng biết đến và tin tưởng lựa chọn. Đài Truyền hình Việt
Nam đã khẳng định được vai trị, vị trí, tầm quan trọng của mình trên mặt trận
tư tưởng, trong cơng tác truyền thơng của hệ thống chính trị; trở thành đài

1


truyền hình có “thương hiệu” trong khu vực, vươn tầm quốc tế nhưng vẫn
phải giữ vững bản sắc văn hóa, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ, phù hợp với tình
hình, với mong muốn của nhân dân.
Làm một trong những thính giả, chúng em thường xuyên nghe, xem các
chương trình của Đài truyền hình Việt Nam. Chúng em nhận thất rằng cần
phải tìm hiểu, nghiên cứu sâu về việc nghiên cứu cơng chúng của Đài truyền
hình Việt Nam để có những góc nhìn khác quan nhằm đưa ra các biện pháp

cải thiện hoạt động này tốt hơn nữa
Vì thế, em chọn đề tài “Phân tích thực trạng nghiên cứu cơng chúng
tại cơ quan báo chí Đài truyền hình Việt Nam”.

2


B. PHẦN NỘI DUNG
I.

MƠ TẢ CƠ QUAN BÁO CHÍ KHẢO SÁT
Ra đời năm 1970, VTV là đài truyền hình quốc gia, trực thuộc chính

phủ Việt Nam. Phủ sóng 100% lãnh thổ và phủ sóng vệ tinh hầu hết các khu
vực trên thế giới.
Với 6 kênh quảng bá toàn quốc, năm kênh quảng bá khu vực, hàng
trăm kênh truyền hình trả tiền, năm trung tâm khu vực và 9 cơ quan thường
trú THVN tại nước ngoài, VTV đang thực hiện hơn 120.000 giờ phát sóng
các kênh quảng bá, hơn 15.000 giờ phát sóng vệ tinh mỗi năm. VTV hiện
duy trì và phát triển hệ thống truyền hình gần 30 đài và hơn 10 tổ chức truyền
hình quốc tế.
Các hệ thống các kênh quảng bá tồn quốc bao gồm:
 VTV1: Kênh thơng tin thời sự kinh tế chính trị tổng hợp, đề cập đến
các vấn đề mang tính thời sự chính trị của cả nước. VTV1 gần 20 bản
tin thời sự và gần chuyên mục trong tuần.
 VTV2: Kênh khoa học, công nghệ và giáo dục, với các bản tin và
chương trình chuyên đề được đầu tư kỹ lưỡng, hướng đến mục tiêu cải
thiện dân sinh, phổ biến kiến thức khoa học cơng nghệ.
 VTV3: Kênh thơng tin giải trí hàng đầu Việt Nam, với các chương
trình ca nhạc, trị chơi, phim truyền hình hấp dẫn, nội dung đa dạng và

phục vụ nhu cầu giải trí của nhiều đối tượng khán giả.
 VTV4: Kênh thông tin dành cho người Việt Nam sinh sống tại nước
ngoài và người nước ngoài sống tại Việt Nam. VTV4 hiện đã có bản tin
và chương trình chun đề thể hiện bằng 5 ngôn ngữ: Anh, Pháp, Nga,
Trung, Nhật.
 VTV5: Kênh chương trình đặc biệt dành cho các dân tộc thiểu số, đóng
vai trị quan trọng trong việc đưa thông tin đến các vùng sâu vùng xa,

3


vùng cịn nhiều khó khăn, góp phần giảm bớt khoảng cách phát triển
giữa các vùng miền.
 VTV6: Kênh truyền hình dành riêng cho lứa tuổi thanh thiếu niên, có
vai trị quan trọng trong việc định hướng tư tưởng, thái độ, tư vấn hành
vi ứng xử cũng như đáp ứng nhu cầu giải trí đa dạng của lứa tuổi này.
Bên cạnh hệ thống 6 kênh quảng bá toàn quốc, với mạng lưới 5 trung
tâm thường trú tại các khu vực trọng yếu trên cả nước, VTV cịn có hệ thống
các kênh khu vực VTV Huế, VTV Đà Nẵng, VTV Phú Yên, VTV9, VTV Cần
Thơ 1, VTV Cần Thơ 2... phủ sóng các thành phố lớn như Huế, Đà Nẵng, Phú
Yên, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và các tỉnh thành lân cận.
Phát ở các khu vực có đặc thù văn hố xã hội khác nhau, các kênh này
cũng có những bản sắc vùng miền riêng, hợp với thị hiếu của khán giả mục
tiêu.
 VTV Huế: Kênh chuyên biệt với các chương trình có nội dung gần gũi
với đời sống văn hoá sinh hoạt của người dân khu vực Bắc miền Trung,
đặc biệt là Huế. Các chương trình của VTV Huế mang bản sắc vùng
miền rõ nét. Hiện VTV Huế phát sóng 18h/ngày.
 VTV Đà Nẵng: Phản ảnh tâm tư nguyện vọng của quần chúng nhân
dân các tỉnh thành vùng duyên hải miền Trung và Tây Nguyên, những

vấn đề bức xúc trong đời sống xã hội khu vực này. VTV Đà Nẵng có
thế mạnh ở mảng phim tài liệu, chính luận và có bản sắc văn hố Tây
Ngun đậm nét. Phát sóng 18h/ngày.
 VTV Phú Yên: Bao quát địa bàn 6 tỉnh Bình Định, Phú n, Khánh
Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận và Lâm Đồng, thế mạnh của VTV Phú
Yên là mảng chính luận, các chương trình chun đề, chun mục, văn
nghệ và các chương trình bản sắc đặc thù của người dân khu vực. VTV
Phú Yên phát 18h/ngày.
 VTV9: Phủ sóng TPHCM và khu vực Đông Nam bộ, VTV9 là một
trong những kênh khu vực phát triển mạnh nhất với các chương trình
4


mang bản sắc Nam bộ đậm nét. Thế mạnh của kênh cũng là các chương
trình chính luận, giải trí. VTV9 phát sóng 24/24.
 VTV Cần Thơ: Đảm trách khu vực Đồng bằng sông Cửu long, VTV
Cần Thơ với hai kênh VTV Cần Thơ 1 và VTV Cần Thơ 2 phản ánh
sinh động đời sống của người dân khu vực đồng bằng Sơng Cửu long
với các chương trình mang màu sắc văn hoá xã hội của khu vực đậm
nét như chương trình tiếng Khmer, chương trình về khoa học kỹ thuật
nhà nông, đời sống bà con miền Tây. VTV Cần Thơ 1 phát sóng
22h/ngày. VTV Cần Thơ 2 phát 18h/ngày.
Với sức mạnh tăng trưởng mạnh mẽ, với sự quyết tâm của cả đội ngũ
hơn 4000 người ở khắp các khu vực của toàn quốc và trên thế giới. VTV đang
quyết tâm xây dựng hình ảnh một VTV năng động, hội nhập trình độ với các
khu vực. thế giới và có thế hệ vững chắc trên quốc tế trưởng. Vì thế, ngay từ
bây giờ, VTV đã có những chiến lược rõ ràng.
II.

THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU CƠNG CHÚNG TẠI CƠ QUAN

BÁO CHÍ KHẢO SÁT
Trong những năm qua, truyền thông đại chúng ở Việt Nam phát triển

mạnh mẽ và nhanh chóng chính vì vậy nhu cầu nghiên cứu công chúng cũng
được đẩy mạnh nhằm nâng cao hiệu quả truyền thông.
Những nghiên cứu được tập trung vào việc tìm hiểu nhu cầu – nghe –
nhìn – đọc, thái độ khi tiếp nhận sản phẩm báo chí truyền thơng, hành vi tiếp
cận,….
Kể từ năm 1999, các cơ quan quản lý báo chí đã chú trọng vào việc
nghiên cứu, điều tra công chúng. Nhiều cuộc điều tra có quy mơ tồn quốc.
Và Đài truyền hình Việt Nam là một trong những đơn vị tiên phong cho các
dự án nghiên cứu điều tra cơng chúng báo chí.

5


1. Nghiên cứu mơ thức tiếp nhận báo chí của công chúng
Trong việc nghiên cứu mô thức tiếp nhận báo chí của cơng chúng, chủ
để nghiên cứu sẽ tập chung vào các vấn đề dưới đây:
- Phương thức tiếp nhận báo chí của cơng chúng
- Nội dung tiếp nhận sản phẩm báo chí của cơng chúng
- Tâm lý tiếp nhận báo chí của cơng chúng
- Các yếu tố ảnh hưởng đến quá tình tiếp nhận và sử dụng sản phẩm
truyền thông.
Thường khi khảo sát, dữ liệu đầu tiên là nhũng con số thống kê về nhân
khẩu học (giới tính, tuổi, nghề nghiệp,…) sau đó người ta sẽ đi khảo sát
những cách thức đọc, nghe, xem báo chí, những phản ứng, ý kiến trái chiều,
thái độ của cơng chúng.
Đài truyền hình Việt Nam đã có nhiều cuộc khảo sát nghiên cứu mơ
thức tiếp nhận báo chí của cơng chúng ở từng kênh riêng biệt như khảo sát về

chương trình tin tức thời sự ở VTV1, khảo sát mức độ quan tâm đến kênh
VTV4,….
Năm 2018, nhà Đài VTV đã tiến hành một cuộc khảo sát diện rộng
“Khảo sát công chúng theo dõi tin tức của Đài truyền hình Việt Nam” nhằm
khảo sát cơng chúng xem tin tức thời sự từ đó đề cuất giải pháp phát triển tin
tức trên các hạ tầng số của VTV.

6


Vào năm 2005, luận án thạc sỹ “Nghiên cứu nhu cầu tiếp nhận truyền
hình của sinh viên Hà Nội: khảo sát các chương trình truyền hình trên sóng
VTV1, VTV2, VTV3 - Đài truyền hình Việt Nam” đã Khảo sát nhu cầu tiếp
nhận truyền hình của sinh viên Hà Nội qua việc phân tích đặc điểm chung của
sinh viên Hà Nội, nhu cầu tiếp nhận truyền hình, kết quả nghiên cứu, các yếu
tố khách quan chi phối.
7


Năm 2013, tác giả Nguyễn Thị Hảo đã thực hiện đề tài “Các chương
trình gameshow trên truyền hình Hà Nội với công chúng thủ đô”. Đề tài khảo
sát công chúng Hà Nội xem hai chương trình gameshow trên VTV3, từ đó
nghiên cứu hoạt động tiếp nhận, tham gia phản hồi của cơng chúng với các
chương trình. Đề xuất hướng phát triển chương trình đáp ứng được nhu cầu
của cơng chúng.
2. Nghiên cứu hiệu quả, tác động của báo chí đối với công chúng
Đây là việc nghiên cứu, khảo sát những thay đổi về nhận thức, hành vi,
thái độ của công chúng sau khi tiếp cận với thơng tin báo chí truyền thông. Và
để đánh giá được tác động truyền thông đến công chúng, ta cần phải nắm
được các bước thay đổi hành vi.

Phạm Ngọc Bách từng thực hiện luận văn thạc sỹ truyền thơng đại
chúng với đề tài “Chương trình dân tộc và miền núi trên sóng VTV1 Đài
truyền hình Việt Nam”. Qua đây, đề tài muốn khảo sát công chúng để khẳng
định công tác tuyên truyền của Đài truyền hình Việt Nam đối với vùng dân
tộc miền núi trong sự nghiệp phát triển đất nước. Phân tích thực trạng chương
trình Dân tộc và Miền núi trên sóng VTV1 để tìm kiếm giải pháp nâng cao
chất lượng và hiệu quả tác động của chương trình truyền hình đối với đồng
bào dân tộc thiểu số.
Năm 2015, tác giả Nguyễn Tôn Nam đã thực hiện đề tài nghiên cứu
“Hiệu quả xã hội của chương trình truyền hình từ thiện nhân đạo trên kênh
VTV1 hiện nay (khảo sát từ tháng 6/2014 đến tháng 6/2015)”. Đề tài chọn
khảo sát khán giả xem bốn chương trình: “Về quê”, “Trái tim cho em”,
“Cùng em đến trường” và “Biển đảo quê hương”. Đề tài nhằm sáng tỏ hiệu
quả của các chương trình này đã tác động đến đơi tượng khán giả như thế nào,
qua đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả, phát huy
vai trị chương trình truyền hình từ thiện nhân đạo trên VTV1.

8


3. Nghiên cứu công chúng đánh giá hoạt động báo chí
Các vấn đề khi đi nghiên cứu cơng chúng đánh giá hoạt động báo chí
có thể kể đến:
- Đánh giá chất lượng nội dung sản phẩm: việc làm này rất quan trọng
nhằm giúp các cơ quan báo chí sửa đổi, bổ sung các thông tin, đáp
ứng nhu cầu, thị yếu của cơng chúng hiện nay.
- Đánh giá hình thức truyền tải: mỗi loại hình báo chí có cách thức
truyền tải thông tin khác nhau và cần phải nghiên cứu để xem cách
thức nào phù hợp với đối tượng công chúng mục tiêu.
- Đánh giá về phương thức tương tác báo chí với cơng chúng: việc

làm này nhằm tăng cường mối quan hệ giữa báo chí và cơng hcusng,
tương tác cịn góp phần thể hiện tính dân chủ trong báo chí
Năm 2011, luận văn thạc sỹ “Tổ chức thông tin cho Việt Kiều trên
kênh VTV4” được thực hiện nhằm khảo sát cụ thể, tổng kết thực tiễn hiệu quả
chương trình dành cho Việt kiều trên VTV4. Qua đó rút ra những ưu nhược
điểm của các chương trình; đưa ra nhận xét đánh giá mang tính lý luận; đề
xuất, kiến nghị những giải pháp về nội dung hình thức thể hiện nhằm nâng
cao chất lượng, hiệu quả chương trình truyền hình phù hợp với đối tượng
công chúng là Việt kiều.
Năm 2014, tác giả Vũ Thị Khuyên đã thực hiện đề tài thạc sĩ báo chí
học “Chuyên mục bổ trợ kiến thức văn hố trên kênh VTV2 Đài truyền hình
Việt Nam – Thực trạng và những vấn đề đặt ra” để điều tra xã hội học, phỏng
vấn chuyên sâu để thu nhận những đánh giá, nhận xét của đối tượgn phục vụ
(học sinh) và các chuyên gia về chuyên mục, từ đó rút ra những vấn đề còn
tồn tại và đề xuất các giải pháp nâng co chất lượng, hiệu quả của chuyên mục.
Năm 2017, Đặng Hoàng Lâm đã thực hiện luận văn thạc sỹ báo chí học
“Tương tác giữa chương trình truyền hình của Đài truyền hình Việt Nam với
cơng chúng qua mạng xã hội (Khảo sát chương trình Bữa trưa vui vẻ. Chuyển
9


động 24H, Cà phê sáng từ 7/2016 đến tháng 6/2017)” nhằm khảo sát công
chúng về việc tương tác giữa chương trình truyền hình và cơng chúng thơng
qua mạng xã hội, luận văn đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
tương tác giữa các chương trình truyền hình và công chúng qua mạng xã hội
trong bối cảnh hiện nay.
Vào năm 2017, đề tài “Nâng cao chất lượng chương trình truyền hình
dành cho người cao tuổi của Đài truyền hình Việt Nam”. Đề tài khảo sát
chương trinh “Tuổi cao gương sáng” trên kênh VTV1 và chương trình Vui –
Khoẻ - Có ích trên kênh VTV3 năm 2014-2016. Đè tài được thự chiện nhằm

tìm ra những ưu nhược điểm của chương trình, từ đó đưa ra những đóng góp
về giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu tiếp nhận thông tin cũng như chất lượng
của chương trình.
Luận văn thạc sỹ báo chí học “Chất lượng hình ảnh trong phim tài liệu
trên kênh VTV1 của đài truyền hình Việt Nam (khảo sát từ 1-2018 đến tháng
6-2018)” đã khảo sát, thống kê, phân tích, đánh giá chất lượng hình ảnh trong
phim tài liệu truyền hình từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng của
hình ảnh trong phim tài liệu truyền hình.
III.

MỘT SỐ KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÔNG CHÚNG GẦN NHẤT
TẠI CƠ QUAN BÁO CHÍ KHẢO SÁT
1. Khảo sát “Hoạt động tương tác trong các chương trình truyền hình
trên kênh VTV6”
Đây là cuộc khảo sát do tác giả Nguyễn Thị Thu Trà thực hiện vào năm

2014. Khảo sát các chương trình: Bữa trưa vui vẻ, Thư viện cuộc sống, Có gì
mới sáng nay từ 1/2014 đến 6/2014). Dưới đây là kết quả khảo sát:
I.1 Độ tuổi
Cơng chúng theo dõi chương trình trên kênh VTV6 được xác định
trong độ tuổi 15-25 tuổi.
10


 Dưới 15 tuổi: 22 người (10,8%)
 Từ 15-22 tuổi: 141 người (61%)
 Từ 22-30 tuổi: 45 người (19,5%)
 Trên 30 tuổi: 5 người (2,2%)
 Khác: 2 người (0,87%)
 Không cung cấp thông tin: 13 người (5,6%)

Với kết quả khảo sát cho thấy, nhóm đối tượng tham gia nhiều nhát
là từ 15-22 tuổi,nhóm ít tương tác nhất trên 30 tuổi. Với lượng khán giả
chính là từ 1-22 tuổi thì họ là nhóm đối tượng chịu khó tương tác và có
những bình luận chia sẻ về chương trình. Bản thân thanh niên là nhóm
những khán giả trẻ, hiện đại, có cá tính và gu thưởng thức, chủ động nắm
bắt thơng tin.
1.2.

Nghề nghiệp

Có thể thấy rằng, đối tượng học sinh, sinh viên chiếm số lượng đơng
nhất. Học sinh, sinh viên là nhóm đối tượng dễ hứng thú với điều mới, tị
mị, thích thể hiện mình, chính vì vậy họ sẵn sàng tham gia các hoạt động
tương tác. Hơn nữa nhóm đối tượng này có cơ hội tiếp xúc với Internet
nhiều nhất.

11


1.3 Mức sống

Ở đây, đánh giá mức sống của công chúng qua việc họ tương tác với
chương trình qua những thiết bị hiện đại nào.
Có thể thấy khán giả theo dõi truyền hình đều có những thiết bị tương
tác khác nhau. Số lượng người dùng máy tính chiếm ưu thế, sau đó đến điên
thoại thơng minh. Các thiết bị này đều giúp họ nahnh chóng thực hiện hành
đọng tương tác.
1.4.

Các hình thức tương tác:


Tần suất theo dõi chương trình:

12


Tần suất tương tác chương trình

Như vậy, dù chương trình “Bữa trưa vui vẻ không sử dụng nhiều cách
thức tương tác như các chương trình khác nhưng hoạt động tương tác vẫn là
yếu tố chính khiến chương trình có sức hấp dẫn. Đây là chương trình với số
lượng người xem nhiều nhất.
Theo kết quả khảo sát, khán giả xem chương trình “Thư việc cuộc
sống” thường xun khơng cao, điều đó dẫn đến kết quả tham gia tương tác
với chương trình cũng thấp. Chỉ có 70 người từng tham gia tương tác với
chương trình.
Mức độ đánh giá của cơng chúng về hình thức tương tác”: theo khảo
sát, tương tác qua mạng xã hội facebook được khán giả yêu thích nhất, tiếp
theo đến tương tác qua phần mềm VTV Plus, thứ 3 là hình thức tương tác qua
Gmail, cuối cùng là tương tác qua đường dây nóng điện thoại.
Điều này phản ánh đúng thực tế bởi facebook là ứng dụng mạng xã hội
được nhiều giới trẻ biết đến và sử dụng. Còn phần mềm VTV Plus đã được
bắt đầu phổ biến với khán giả từ 1/1/2014, chúnh vì vậy dù là hình thức mới
nhưng mức độ tương tác sẽ không cao bằng Facebook. Với gmail và điện
thoại là hình thức tương tác cũ, ít có sự thu hút.
1.5.

Điều kiện theo dõi chương trình của cơng chúng

Với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, hệ thống truyền

hình nước ta có sự thay đổi lớn. Đến nay, nước ta có hơn 7886 cơ quan báo
in, 67 đài phát thanh, 191 mạng xã hội, hơn 1000 trang thông tin điện tử,…

13


Việc phủ sóng theo diện rộng và bề dày các thông tin đã khiến công chúng dễ
dàng hơn trong việc tiếp cận và theo dõi chương trình.
1.6.

Hiệu quả hoạt động tương tác:

“Bữa trưa vui vẻ” là chương trình có sử dụng các hoạt động tương tác
thơng qua 2 hình thức chính: phần mềm VTV plus và qua facebook. Theo
đánh giá, khán giả có đánh giá tương tác qua facebook cao hơn và yêu thích
sử dụng hơn so với phần mềm VTV plus. Do chương trình có nhiều hoạt động
tương tác qua facebook hơn so với phần mềm VTV plus.
“Thư viện cuộc sống” là chương trình có sử dụng 3 cách thức tương
tác: qua facebook , cho email và qua đường dây nóng điện thoại. Với đánh giá
của khán giả về chương trình Thư viện cuộc sống, có thể thấy rằng , tương tác
qua mạng xã hội facebook là hình thức được đánh giá cao nhất . Kết quả đánh
giá về 2 hình thức tương tác qua email và qua đường dãy nóng có thể đưa đến
khẳng định về độ thu hút thấp của hình thức này với khán giả.
Đối với chương trình “Có gì mới sáng nay ?”, hình thức tương tác
được lựa chọn và đánh giá cao nhất là qua mạng xã hội facebook. Có thể nhận
thấy, với các hoạt động tương tác do chương trình Có gì mới sáng nay? trong
chuyên mục "Góc yêu thương" và tương tác trên trang fanpage facebook,
khán giả đều có thể thực hiện qua facebook. Bởi vậy việc đánh giá cao hoạt
động tương tác facebook là kết quả thực tế. Điều này cũng có thể nhận thấy
trong kết quả của các hoạt động cụ thể của khán giả khi tham gia tương tác:

nhiều người tham gia nhất khi bình luận về chương trình và để giao lưu, kết
bạn. Đây là hai hoạt động thông qua tương tác trên mạng xã hội facebook .
2. Khảo sát “ Phiếu tìm hiểu Nhu cầu, sở thích khán giả”
Đây là phiếu câu hỏi khảo sát công chúng trong đề tài nghiên cứu “Các
chương trình giải trí truyền hình với việc đáp ứng nhu cầu và sở thích giới trẻ
hiện nay ( Khảo sát kênh VTV3)”. Khảo sát được thực hiện năm 2011.
2.1. Thái độ của giới trẻ về chương trình giải trí

14


Qua số liệu bảng trên cho thấy giữa khối đại học và phổ thơng trung
học có sự khác biệt trong thái độ u thích các chương trình giải trí trên kênh
VTV3 . Đại học chiếm 72,5 %. Học sinh phổ thơng trung học chiếm 85,0 %.
Trong đó tỉ lệ u thích của hai cấp học là 157,5 . khơng u thích 42.5.
Tỉ lệ yêu thích chiếm đa số khách thể nghiên cứu .
2.2 Thái độ của giới trẻ về các chương trình Gameshow
Theo bảng khảo sát, mức xếp bậc các chương trình gameshow thì
- Chương trình Rung chng vàng đứng thứ nhất ( 2,7%)
- Chương trình Đường lên đỉnh Olympia đúng thứ hai (2,4%).
Hai chương trình đứng vị trí đầu trong 13 chương trình trong các
chương trình showgame, điều này cho thấy hai chương trình này sản xuất
nhằm phục vụ cho hai cấp học Phổ thơng và đại học. Chính vì vậy mức độ
quan tâm của giới trẻ cao hơn các chương trình khác.
Các chương trình Ai là triệu phú , Hãy chọn giá đúng, Đấu trường 100,
Chiếc nón kỳ diệu ... đối tượng tham gia chương trình già hơn so với hai
chương trình trên. Với những người làm chương trình thì nhóm đối tượng
tham gia chương trình và khán giả mục tiêu sẽ năm ý tưởng xây dựng chương
trình.
2.3. Thái độ của giới trẻ về các chương trình ca nhạc


15


Qua bảng xếp bậc các chương trình ca nhạc chương trình Thế giới âm
nhạc Imuzick đúng thứ nhất với (22,2%) , có thể thấy giới trẻ thích tìm kiếm
nhiều cảm xúc qua các giai điệu nhẹ nhàng hay bốc lửa. Giới trẻ thể hiện đặc
trung của nhu cầu “Năng động, ham muốn khơng có giới hạn vv ... ”
Chương trình Việt Nam Idol (2,0%) đứng thứ hai, Song ca cùng thần
tượng (1,8%) đứng thứ ba, xếp bậc này cho thấy giới trẻ thích xem những người
tham gia chương trình thể hiện tài năng âm nhạc để thể hiện các tác phẩm.
2.4. Thái độ của giới trẻ về các thể loại khác
Tìm hiểu về thái độ giới trẻ với các thể loại khác đang phát sóng trên
VTV3, ta có kết quả như sau:

16


Các số liệu cho thấy giới trẻ muốn xem nhất là thể lại phim (17,6 %),
xếp thứ hai trong việc lựa chọn là thể thao (14,4%). Phim đã trở thành món ăn
tinh thần rất dễ được tiếp nhận của khán giả truyền hình. Điện ảnh là loại hình
nghệ thuật tổng hợp với những nét đặc thù về ngôn ngữ, nội dung và hình
thức thể hiện có quan hệ mật thiết với nhau. Là nghệ thuật tổng hợp trong mỗi
phim truyện chứa đựng nhiều nội dung có khả năng thỏa mãn cùng một lúc
nhiều nhu cầu của người xem, đặc biệt là giới trẻ như nhu cầu giải trí,nhu cầu
nhận thức.
2.5 Nhu cầu, sở thích của giới trẻ
Qua khảo sát các chương trình giải trí trên VTV3, thứ tự lần lượt của
các thể loại yêu thích của giới trẻ là:


2.6. Mong muốn của giới trẻ về các chương trình

STT
1
2
3
4

Mong muốn
Giải trí
Hưởng thụ nghệ thuật
Nhu cầu thơng tin
Tìm thấy các tình cảm tốt đẹp
17

Phần trăm
85,3%
48,3%
55,7%
31,7%


5
6

Tìm thấy những quan niệm khác về cuộc

22,7%

sống

Giúp hồn thiện mình
25%
Như vậy, các chương trình VTV đã đáp ứng được nhu cầu giải trí

(85,3%), tỉ lệ giải trí chiếm vị trí cao nhất, điều này cho thấy VTV3 đang đi
đúng mục tiêu của kênh, tỉ lệ các chương trình giải trí chiếm đa số thời lượng
phát sóng.
Các chương trình gắn liền với chức năng giải trí, nhận thứ, giáo dục và
thẩm mỹ, người làm chương trình ln mong đem lại cho họ những tình cảm
thẩm mỹ , những rung động nghệ thuật, từ đó nảy sinh những nhu cầu về các
chương trình họ u thích. Đây là những mục đích tính tinh thần và nó có
quan hệ mật thiết đến tình cảm con người. Với những chương trình phát sóng
trên kênh VTV3 ngồi nội dung ra các chương trình rất chú trọng yếu tố nghệ
thuật và hình thức chương trình. Các chương trình được đầu tư sân khấu, âm
thanh, ánh sáng sinh động và công phu. Điều này đáp ứng cho khán giả những
k giá trị thẩm mỹ.
Khảo sát về mong muốn của giới trẻ về nội dung chương trình:

Giới trẻ thích nhất các chương trình có nội dung truyền tải kiến thức
(94,3%), thái độ này càng khẳng định thêm mong muốn của giới trẻ về các
chương trình truyền hình đem đến những kiến thức “.

18



×